Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

5 đề thi thử tn thpt 2024 sở gdđt bạc liêu lần 1 file word có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.82 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>SỞ GD&ĐT BẠC LIÊUĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1MƠN HĨA HỌC</b>

<b>NĂM HỌC 2023-2024</b>

<i><b>Thời gian làm bài: 50 phút</b></i>

<b>Câu 41. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?</b>

<b>Câu 42. Amino axit nào sau đây trong phân tử có một nhóm COOH và hai nhóm NH</b><small>2</small>?

<b>A. Axitglutamic. B.Glyxin. C.Metylamin. D.Lysin.</b>

<b>Câu 43. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được C</b><small>17</small>H<small>35</small>COONa và C<small>3</small>H<small>5</small>(OH)<small>3</small>. Công thức của X là

<b>A. (C</b><small>15</small>H<small>31</small>COO)<small>3</small>C<small>3</small>H<small>5</small>. <b>B. (C</b><small>17</small>H<small>33</small>COO)<small>3</small>C<small>3</small>H<small>5</small>.

<b>C. (C</b><small>17</small>H<small>35</small>COO)<small>3</small>C<small>3</small>H<small>5</small>. <b>D. (C</b><small>15</small>H<small>29</small>COO)<small>3</small>C<small>3</small>H<small>5</small>.

<b>Câu 44. Sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân tinh bột là?</b>

<b>A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. CO</b><small>2</small> và H<small>2</small>O. <b>D,Gilicogen.Câu 45. Nhận định nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Chất béo ở trạng thái lỏng điêu kiện thường chủ yếu chứa các gốc axit béo không no.B. Ở điều kiện thường, triolein là chất rắn.</b>

<b>C. Xà phịng hóa chất béo trong môi trường kiềm thu được axit béo và glixerol.D. Chất béo nhẹ hơn nước, tan tốt trong nước khí đun nóng.</b>

<b>Câu 46. Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy khơng khí</b>

(cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây.

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH<small>3</small>?

<b>Câu 47. Phát biểu nào sau đây sai?</b>

<b>A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim.B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.C. Amino axit có tính chất lưỡng tính</b>

<b>D. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.Câu 48. Chất nào sau đây không điện ly trong nước</b>

<b>A. NaOH. B. C</b><small>6</small>H<small>12</small>O<small>6</small> (glucozơ). <b>C. CH</b><small>3</small>COOH. <b>D. HCl.Câu 49. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin?</b>

<b>A. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.</b>

<b>B. Để nhận biết anilin người ta dùng dung dịch brom.</b>

<b>C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.D. Isopropylamin là amin bậc hai.</b>

<b>Câu 50. Hợp chất (CH</b>) N có tên là

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. đimetylamin. B. etylmetylamin. C. propylamin. D. trimetylamin.</b>

<b>Câu 51. Cho fructozơ phản ứng với H</b><small>2</small> ở nhiệt độ thích hợp và có xúc tác Ni thu được chất hữu cơ X. X là chất nào sau đây?

<b>Câu 52. Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gily là</b>

<b>Câu 53. Cho 10 ml dung dịch CuSO</b><small>4</small> 0,1M vào ống nghiệm chứa 30 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được kết tủa. Cho dung dịch glucozơ vào ống nghiệm thì thấy kết tủa tan tạo thành dung dịch X. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?

<b>A. Kết tủa trong ống nghiệm là Cu(OH)</b><small>2</small>.

<b>B. Thí nghiệm chứng minh glucozơ có tính chất anđehit.</b>

<b>C. Thay glucozơ bằng fructozơ vẫn xảy ra hiện tượng tương tự.D. Dung dịch X có màu xanh lam.</b>

<b>Câu 54. Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là</b>

<b>A. CH</b><small>3</small>COOCH<small>3</small>. <b>B. HCOOC</b><small>2</small>H<small>5</small>. <b>C. HCOOCH</b><small>3</small>. <b>D. CH</b><small>3</small>COOC<small>2</small>H<small>5</small>.

<b>Câu 55. Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat?</b>

<b>A. CH</b><small>3</small>COOC<small>2</small>H<small>5</small>. <b>B. CH</b><small>3</small>COOC<small>3</small>H<small>7</small>. <b>C. CH</b><small>3</small>COOCH<small>3</small>. <b>D. HCOOC</b><small>2</small>H<small>5</small>.

<b>Câu 56. Cho các phản ứng hóa học sau: (1) H</b><small>2</small>SO<small>4</small> + Ba(OH)<small>2</small>. (2) HCl + Ba(OH)<small>2</small> (3) NaOH + HCl. (4) H<small>2</small>SO<small>4</small> + KOH. Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

<b>A. (1), (2), (4). B. (2), 3), (4). C. (1),(2), (3). D. (1), (3), (4).Câu 57. Cho các phát biểu sau:</b>

(a) Ala-Gly có phản ứng màu biure.

(b) Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

(c) Protein đơn giản được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau. (d) Thực hiện phản ứng trùng ngưng các amino axit đều thu được peptit. (đ) Thành phần của bột ngọt (mì chính) chỉ chứa các nguyên tố C, H, Na và O. Số phát biểu đúng là

<b>Câu 58. Tên gọi của este CH</b><small>3</small>COOC<small>2</small>H<small>5</small> là

<b>A. etyl fomat. B. metyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl axetat.</b>

<b>Câu 59. Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng</b>

tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là

<b>Câu 60. Cho các phát biểu sau.</b>

(a) Dung dịch lịng trắng trứng bị đơng tụ khi đun nóng. (b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.

(c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím.

(d) Trilinolein có phản ứng cộng H<small>2</small> (xúc tác Ni, t°). (e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

(f) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước. Số phát biểu đúng là

<b>Câu 61. Ở điều kiện thường, để nhận biết iot trong dung dịch, người ta nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột</b>

vào dung dịch iot thì thấy xuất hiện màu

<b>Câu 62. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?</b>

<b>A. CH</b><small>3</small>NHCH<small>3</small>. <b>B. C</b><small>2</small>H<small>5</small>NH<small>2</small>. <b>C. CH</b><small>3</small>NH<small>2</small>. <b>D. (CH</b><small>3</small>)<small>3</small>N.

<b>Câu 63. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. Axit glutamic. B. Alanin C. Etylamin. D. Lysin.</b>

<b>Câu 64. Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào</b>

cơ thể, khi X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là

<b>Câu 65. Este nào sau đây có mùi chuối chín?</b>

<b>A. Etyl fomat. B. Benzyl axetat. C. Isoamyl axetat. D. Etyl butirat.Câu 66. Glucozơ có cơng thức phân tử là?</b>

<b>A. C</b><small>12</small>H<small>22</small>O<small>11</small>. <b>B. C</b><small>6</small>H<small>10</small>O<small>5</small>. <b>C. C</b><small>2</small>H<small>4</small>O<small>2</small>. <b>D. C</b><small>6</small>H<small>12</small>O<small>6</small>.

<b>Câu 67. Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, saccarozơ, etylamin, Gly-Ala. Số chất tham gia phản</b>

ứng thủy phân trong môi trường kiềm là

<b>Câu 68. Hai chất X và Y có cùng cơng thức phân tử C</b><small>2</small>H<small>4</small>O<small>2</small>. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO<small>3</small>. Công thức của X, Y lần lượt là

<b>A. HOCH</b><small>2</small>CHO, CH<small>3</small>COOH. <b>B. HCOOCH</b><small>3</small>, CH<small>3</small>COOH.

<b>C. CH</b><small>3</small>COOH, HOCH<small>2</small>CHO. <b>D. CH</b><small>3</small>CHO, HOOCCH<small>2</small>CHO.

<b>Câu 69. Một este X có cơng thức phân tử C</b><small>5</small>H<small>8</small>O<small>4</small>. Thủy phân X trong dung dịch NaOH lỗng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm muối Y, muối Z (Y và Z cùng có hai nguyên tử cacbon) và một ancol. Công thức của X là

<b>A. CH</b><small>3</small>COOCH<small>2</small>COOCH<small>3</small>. <b>B. HCOOCH</b><small>2</small>CH<small>2</small>CH<small>2</small>OOCH.

<b>C. HCOOCH</b><small>2</small>CH<small>2</small>OOCCH<small>3</small>. <b>D. HCOOCH</b><small>2</small>CH<small>2</small>COOC<small>2</small>H<small>5</small>.

<b>Câu 70. Cho 7,4 gam este X đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 4,6 gam</b>

C<small>2</small>H<small>5</small>OH. Tên của X là

<b>A.Etyl fomat B.Etyl axetat C.Metyl axetat D. Metyl propionat.Câu 71. Cho m gam H</b><small>2</small>NCH<small>2</small>COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là

<b>Câu 72. Công thức phân tử của axit oleic là</b>

<b>Câu 73. Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M</b><small>X</small>

< M<small>Y</small>). Đốt cháy hồn tồn một lượng M cần dùng 4,536 lít O<small>2</small> (đktc) thu được H<small>2</small>O, N<small>2</small> và 2,24 lít CO<small>2</small>

(đktc). Chất Y là

<b>A. etylamin. B. propylamin. C. etylmetylamin. D. butylamin.</b>

<b>Câu 74. Amino axit X có cơng thức H</b><small>2</small>NC<small>x</small>H<small>y</small>(COOH)<small>2</small>. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H<small>2</small>SO<small>4 </small>0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dungdịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là

<b>Câu 75. Cho X, Y, Z là ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no, hai axit khơng no</b>

đều có một liên kết đôi (C=C) và M<small>Y</small> < M<small>Z</small>; T là ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon với Y; E là este tạo bởi X, Y, Z và T. Cho m gam hỗn hợp Q gồm X, Y, Z, T, E tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 12,42 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Q, thu được 0,48 mol CO<small>2</small> và 0,37 mol H<small>2</small>O. Mặt khác, m gam Q tác dụng tối đa với 0,09 mol H<small>2</small> (xúc tác Ni, nung nóng). Phần trăm số mol của T trong Q là

<b>Câu 76. Cho E (C</b><small>3</small>H<small>6</small>O<small>3</small>) và F (C<small>4</small>H<small>6</small>O<small>5</small>) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất F chứa đồng thời các nhóm -OH, -COO- và -COOH. Cho các chuyển hóa sau:

(1) E + NaOH  X + Y

(2) F + NaOH  X + Z + H2O (3) Z + HCl  T + NaCl

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và phân tử khơng có nhóm –CH<small>3</small>; T là chất đa chức. Cho các phát biểu sau:

(a) Phân tử chất E chứa đồng thời nhóm -OH và nhóm -COOH. (b) Chất X hoà tan được Cu(OH)<small>2</small> tạo dung dịch màu xanh lam. (c) Chất Z có số nguyên tử cacbon bằng với số nguyên tử natri. (d) Chất Y có thể tham gia được phản ứng tráng gương.

(e) 1 mol chất T tác dụng với NaHCO<small>3</small> dư, thu được tối đa 1 mol khí CO<small>2</small>. Số phát biểu đúng là

<b>Câu 77. Với vườn nhãn trưởng thành, cứ 100 kg quả tươi được thu hoạch cần trả lại cho đất 2 kg nitơ,</b>

436,6 gam photpho, 1,66 kg kali. Trong một vụ thu hoạch, nhà vườn đã thu hoạch được 3,5 tấn quả tươi và dùng hết 175 kg phân NPK (độ dinh dưỡng ghi trên bao bì là x-y-z), 76,1 kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và 63,4 kg phân kali (độ dinh dưỡng là 69%) để bù lại cho đất. Các tạp chất trong phân bón khơng chứa các nguyên tố N, P, K. Giá trị x, y, z lần lượt là

<b>A. 20, 20, 15. B. 18,15,15. C. 20,20,20. D. 10, 20, 15.</b>

<b>Câu 78. Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X (phân tử có 3 liên kết </b>, ancol no đa chức Y với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Este hóa hỗn hợp E thu được 3,2 mol hỗn hợp F gồm các chất hữu cơ mạch hở. Thực hiện các thí nghiệm sau:

+ Thí nghiệm 1: Cho 0,8 mol F vào bình Na dư thu được 0,675 mol H<small>2</small>.

+ Thí nghiệm 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,8 mol F cần vừa đủ 3,625 mol O<small>2</small> thu được n<small>CO</small><sub>2</sub>  n<small>H O</small><sub>2</sub> = 1,45. Trong F có hợp chất hữu cơ Z (phân tử có 22 nguyên tử) chiếm 20% số mol gốc este. Phần trăm khối lượng của Z trong F là

<b>Câu 79. Đun nóng dung dịch chứa 0,15 mol glucozơ với AgNO</b><small>3</small> trong dung dịch NH<small>3</small> (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

<b>Câu 80. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O</b><small>2</small>, thu được 1,14 mol CO<small>2 </small>và 1,06 mol H<small>2</small>O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thì khối lượng muối tạo thành là

<b>A. 27,42 gam. B. 27,14 gam. C. 28,86 gam. D. 26,46 gam. HẾT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>---HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>

<b>41.D 42.D 43.C 44.B 45.A 46.A 47.D 48.B 49.B 50.D51.A 52.B 53.B 54.C 55.D 56.B 57.C 58.C 59.B 60.B61.D 62.D 63.B 64.A 65.C 66.D 67.C 68.A 69.A 70.A71.C 72.B 73.A 74.A 75.A 76.C 77.A 78.C 79.D 80.CCâu 46: Chọn A.</b>

Cách 1: Áp dụng cho khí nhẹ hơn khơng khí Cách 2: Áp dụng cho khí nặng hơn khơng khí

Cách 3: Áp dụng cho khí khơng tan trong H<small>2</small>O và khơng phản ứng với H<small>2</small>O.

 khí NH áp dụng cách 1 vì M = 17 < 29 và NH<small>33</small> tan tốt trong H<small>2</small>O.

<b>Câu 49: Chọn B.</b>

A. Sai, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím. B. Đúng, anilin có phản ứng tạo kết tủa trắng với dung dịch Br<small>2</small>. C. Sai, các amin có phân tử khối lớn có độ tan nhỏ, anilin ít tan. D. Sai, isopropylamin

CH<small>3</small> CH NH

<small>2</small>

 CH<small>3</small>

là amin bậc 1.

<b>Câu 53: Chọn B.</b>

A. Đúng: CuSO<small>4</small>2NaOH Cu OH



<sub>2</sub>Na SO<small>24</small>

B. Sai, thí nghiệm chứng minh glucozơ có tính chất của ancol đa chức. C. Đúng, fructozơ cũng có tính chất của ancol đa chức như glucozơ.

(a) Sai, đipeptit khơng có phản ứng màu biure.

(b) Đúng, amino axit có ít nhất 2 loại nhóm chức là –NH<small>2</small> và - COOH nên thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

(c) Đúng

(d) Sai, chỉ loại a-amino axit mới có thể trùng ngưng tạo peptit.

(đ) Sai, bột ngọt là muối mononatri glutamat, thành phần phân tử gồm C, H, O, N, Na.

(c) Sai, dung dịch Ala trung tính do Ala có 1COOH và 1NH<small>2</small>

(d) Đúng, trilinolein có 6C C nên cộng được H<small>2</small>.

(e) Sai, tinh bột và xenlulozơ có số mặt xích khác nhau nên CTPT khác nhau (f) Sai, anilin là chất lỏng, ít tan

<b>Câu 67: Chọn C.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Các chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là: etyl axetat, tripanmitin, Gly-Ala. Cịn lại saccarozơ bị thủy phân trong mơi trường axit và etylamin khơng bị thủy phân.

Bảo tồn C  n<small>C ancol</small><sub></sub> <sub></sub> 0,12

T cùng số cacbon với Y nên các chất trong Q được quy đổi thành:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

(a) Sai, E chứa –COO- và –OH.

(b) Đúng, X có 2OH kề nhau nên hòa tan được Cu(OH)<small>2</small> tạo dung dịch màu xanh lam. (c) Đúng, Z là C<small>2</small>O<small>4</small>Na<small>2</small>.

(d) Đúng, Y có dạng NaO-CHO nên có tráng gương.

(e) Sai,

COOH

<sub>2</sub>2NaHCO<small>3</small>

COONa

<sub>2</sub>2CO<small>2</small>2H O<small>2</small>

Phản ứng: E X 3x mol<sub></sub>



Y 2x mol



<sub></sub>  F 0,8 mol



H O y mol<small>2</small>



Phản ứng este hóa khơng làm thay đổi tổng số mol nên:

</div>

×