Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM ĐỀ TÀI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.02 KB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA</b>

<b>BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ</b>

<b>KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHĨMĐỀ TÀI: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ</b>

<b>Giảng viên: TS. Hồng Văn Hảo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài...3

a)Mục tiêu của đề tài...3

b) Nhiệm vụ của đề tài...4

3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi của đề tài...4

a)Đối tượng nghiên cứu...4

b) Phạm vi của đề tài...4

4.Phương pháp nghiên cứu...4

5.Ý nghĩa của đề tài...4

6.Phân chia nhiệm vụ thực hiện...5

PHẦN NỘI DUNG...6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ...6

1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường...6

1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường...6

1.1.2 Phân loại ô nhiễm môi trường...6

1.2 Khái niệm ô nhiễm không khí...6

1.2.1 Khái niệm ô nhiễm không khí...6

1.2.2 Nguồn gốc ơ nhiễm khơng khí...7

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2.3 Các chất gây ơ nhiễm khơng khí...7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI...8

2.1 Nồng độ bụi vượt quá mức cho phép...8

2.2 Lượng khí thải độc hại SO

<small>2</small>

, CO, NO

<small>2</small>

đang gia tăng...8

2.2.1 Hoạt động giao thông vận tải...9

2.2.2 Hoạt động sản xuất công nghiệp...9

2.2.3 Hoạt động xây dựng đô thị và sinh hoạt cộng đồng...9

2.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tiềm ẩn nguy cơ cao gây bệnh cho con người...10

2.4 Chỉ số chất lượng khơng khí thay đổi theo mùa...10

CHƯƠNG 3: NGUN NHÂN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ...11

3.1 Cháy rừng...11

3.2 Hiện tượng tự nhiên...11

3.3 Khí thải sinh hoạt hằng ngày...11

3.4 Khí thải từ các nhà máy xí nghiệp...11

3.5 Khí thải giao thơng vận tải...12

4.3.1 Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đối với động vật...14

4.3.2 Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đối với thực vật...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.4 Về môi trường tự nhiên...16

CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP...17

5.1 Đối với phương tiện giao thông...17

5.2 Đối với vấn đề sinh hoạt và dịch vụ...17

5.2.1 Ưu tiên sử dụng năng lượng sạch...17

5.2.2 Nâng cao tiêu chuẩn xử lý chất thải...17

5.2.3 Hạn chế hoặc tái sử dụng túi nilon và các sản phẩm nhựa...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành một cách trọn vẹn nhất bài tiểu luận với đề tài “Ơ nhiễm mơi trường khơng khí” nhóm chúng em xin gửi đến lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên TS. Hoàng Văn Hảo & Th.S Ngô Anh Tuấn đã tận tâm chỉ bảo cũng như truyền đạt cho chúng em những kiến thức, kỹ năng thiết yếu để xây dựng lên một bài tiểu luận hồn chỉnh.

Nhóm 7 chúng em xin gửi lời chúc đến quý thầy cô lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng nhất. Chúc quý thầy cô ngày càng thành công trong công việc giảng dạy và trong cuộc sống.

Trong quá trình xây dựng nên bài tiểu luận nhóm chúng em đã rất cố gắng để hoàn thành bài một cách trơn tru, tỉ mỉ nhất nhưng do năng lực chun mơn cịn hạn chế vẫn cịn tồn đọng lại những khó khăn khó tránh khỏi dẫn đến sai sót. Chính vì thế, nhóm chúng em rất mong nhận được những phản hồi về ý kiến đóng góp từ quý thầy cơ để bài tiểu luận của nhóm chúng em ngày một hồn thiện hơn.

Tập thể nhóm 7 xin trân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Nhóm em xin cam đoan, bài tiểu luận là sản phẩm của tập thể nhóm cùng nghiên cứu và thực hiện theo cấu trúc của một bài tiểu luận cuối kì. Những phân tích lí luận đều được dựa trên cơ sở từ các trang tài liệu tham khảo, có nguồn gốc rõ ràng, khơng bịa đặt những thơng tin sai sự thật để trích dẫn trong q trình làm bài.

Tập thể nhóm 7 chúng em xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có những thông tin không đúng sự thật khi sử dụng vào trong bài tiểu luận này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài</b>

Trong đời sống xã hội phức tạp hiện nay, vấn đề về môi trường luôn là vấn đề nan giải không chỉ dừng lại ở thành phố một đất nước mà còn ảnh hưởng chung tới tồn thế giới. Mơi trường là nơi tồn tại những nhân tố thiết yếu cho sự phát triển của sinh vật, thực vật trên toàn trái đất và mơi trường cịn quyết định cho sự sống của tồn nhân loại. Môi trường như là “người mẹ thiên nhiên” đem đến cho đời sống những nguồn tài nguyên dồi dào, phong phú và đa dạng để cho mọi người trên trái đất sử dụng.

Đất nước không ngừng đổi mới và phát triển để sánh vai với các cường quốc năm châu. Q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa cùng với sự phát triển chung của đơ thị hóa, sự gia tăng và bùng nổ dân số trong từng quốc gia xen lẫn cải tạo phát triển các ngành nghề công nghiệp, giao thông, du lịch. Đã sử dụng khai thác rất nhiều nguyên vật liệu tự nhiên nhất là hàng tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt… đã làm tổn hại lớn về mặt tài nguyên thiên nhiên mà còn đào thải lớn một lượng lớn các chất thải khác nhau vào mơi trường khơng khí khi chưa được xử lí một cách triệt để mà đã xả thải ra bên ngồi mơi trường. Từ đó đem lại những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cho con người khi bị tổn hại, các loài sinh vật bị mất cân bằng sinh thái làm suy giảm hệ sinh thái trên trái đất một cách trầm trọng, ngoài ra cịn làm đình trệ sự phát triển kinh tế, xấu hơn nữa là gây biến đổi khí hậu tồn cầu.

Khơng nói đâu xa ngay chính trên mảnh đất hình chữ S của chúng ta, Hà Nội – thủ đô của Việt Nam, về mức độ ơ nhiễm khơng khí ln ln đứng trong vị trí cao về thành phần khơng khí có mức chất lượng rất xấu đáng lo ngại của người dân. Sinh sống gắn bó làm việc lâu dài thì bản thân chính chúng ta hay chính phủ cũng cần có những giải pháp cụ thể hiệu quả, phù hợp với tình trạng hiện nay và đây cũng chính là lí do để nhóm 7 chúng em lựa chọn với đề tài “Ơ nhiễm mơi trường khơng khí” làm chủ để để xây dựng lên một bài tiểu luận.

<b>2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài</b>

a) Mục tiêu của đề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Làm rõ thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại Hà Nội hiện nay đang diễn ra như thế nào. Tác động ra sao đối với chính người dân đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội, cùng với đó cho thấy được mặt ảnh hưởng tiêu cực đang đem tới chất lượng cuộc sống ra sao. Đồng hành một số giải pháp phù hợp cùng chung tay góp sức vào cơng cuộc cải thiện chất lượng sống vì một thế giới Xanh-Sạch-Đẹp.

b) Nhiệm vụ của đề tài

Thông qua sự phân tích tìm hiểu dữ liệu, xử lí thơng tin từ đó cho thấy được vấn đề ơ nhiễm là do đâu mà có.

Thực trạng ngày nay tại Hà Nội đang diễn biến ra sao, tình trạng chung của người dân đang sinh sống có những nỗi trăn trở nào. Nguyên nhân vì sao, mang hậu quả gì cho tồn xã hội.

Đề ra một số biện pháp, giải pháp để giải quyết vấn đề nan giản này.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi của đề tài</b>

a) Đối tượng nghiên cứu

Giới thiệu tổng quan về ơ nhiễm khơng khí; đưa ra bảng số liệu, dẫn liệu, các thông tin liên quan thơng qua các trang báo chí, các cơ quan truyền thông, các bài nghiên cứu đánh về môi trường không khí đã đưa ra về bức tranh hiện trạng.

b) Phạm vi của đề tài

Tập trung nghiên cứu mặt tiêu cực vấn đề thông qua cách diễn đạt lý luận để hiểu rõ được sức ảnh hưởng ơ nhiễm khơng khí đem tới. Không gian nghiên cứu của đề tài tại Hà Nội và thời gian nghiên cứu ở thời điểm hiện nay.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>

Phương pháp qua tài liệu: Thu nhập thơng tin, số liệu, hình ảnh thơng qua các bài báo mà báo chí đưa tin trên nguồn thơng tin ấy tổng hợp những ý chính xây dựng lên bài báo cáo.

Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát những gì diễn ra trước mắt tại địa bàn sinh sống, nơi học tập làm việc, có những cái nhìn tổng quát, tự thu thập

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

thông tin về ơ nhiễm khơng khí hiện nay. Đó cũng là cơ sở tiền đề để đưa ra những giải pháp cho người dân đang sinh sống và làm việc tại địa bàn Hà Nội.

Phương pháp phân tích: Từ số liệu tìm hiểu nghiên cứu của nhà nước hay các nhà nghiên cứu khoa học tiến hành phân tích dữ liệu ấy để chỉ ra được mấu chốt của vấn đề.

<b>5. Ý nghĩa của đề tài </b>

Giúp cho người dân có cái nhìn sâu hơn về vấn đề, từ góc độ khoa học pháp lý, bài nghiên cứu đội ngũ có chuyên môn về môi trường. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phân tích lên những mặt trái hạn chế, thiếu sót cịn đang tồn tại. Định hướng, nhu cầu giải pháp với Chính phủ, trong tầm khả năng người dân thực hiện đẩy mạnh lan rộng cải thiện chính sách, chất lượng khơng khí ở đất nước ta nói chung tại Hà Nội nói riêng.

<b>6. Phân chia nhiệm vụ thực hiện</b>

1 Đỗ Mỹ Duyên <sub>9</sub><sup>2301228</sup> 10 ngày Giới thiệu chung 2 Nguyễn Thị Linh <sub>3</sub><sup>2301248</sup> 10 ngày Thực trạng 3 <sup>Nguyễn Phương</sup>

4 <sup>10 ngày</sup> <sup>Nguyên nhân</sup> 4 Nguyễn Minh Hiếu <sub>1</sub><sup>2301168</sup> 10 ngày Hậu quả 5 Nguyễn Thị Trang <sub>4</sub><sup>2301263</sup> 10 ngày Biện pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG, ƠNHIỄM KHƠNG KHÍ</b>

<b>1.1Khái niệm ơ nhiễm mơi trường1.1.1 Khái niệm ơ nhiễm mơi trường</b>

Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên. (Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020)

[CITATION VũB22 \l 1033 ]

. [1]

Ơ nhiễm do hiện diện chất lạ, hóa chất đưa vào môi trường tự nhiên, thay đổi trực tiếp gián tiếp các tính chất vật lý, hóa học, sinh học… vượt qua giới hạn chất lượng sống ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Ngoài ra làm mất cân bằng hệ sinh thái tự nhiên tác động lên sinh vật. Và tồn tại rất nhiều trạng thái: chất rắn, chất lỏng, chất khí, các kim loại nặng hoặc năng lượng. Những tính chất vừa liệt kê trên đều là những chất tác động tới sức khỏe con người, suy giảm sự phát triển, tồn tại của các loài sinh vật trên trái đất. Ơ nhiễm mơi trường có thể do các dòng sự kiện tự nhiên gây ra, phần đa là do có sự tham gia của con người tạo thành.

<b>1.1.2 Phân loại ơ nhiễm mơi trường</b>

Ơ nhiễm mơi trường được phân chia thành rất nhiều loại như ô nhiễm đất, ơ nhiễm nước, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm tầm nhìn, ơ nhiễm nhiệt, ơ nhiễm ánh sáng, ơ nhiễm phóng xạ…

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.2 Khái niệm ơ nhiễm khơng khí1.2.1 Khái niệm ơ nhiễm khơng khí </b>

Có thay đổi lớn thành phần khơng khí; khói, bụi, hơi hay các khí lạ đưa vào khơng khí gây mùi lạ, giảm tầm nhìn, biến đổi khí hậu

[CITATION Việ22 \l 1033 ]

. [2]

Qua khái niệm khi toàn sinh vật đều sống chung trong một bầu khí quyển bị ơ nhiễm nặng nề, tràn ngập khói bụi. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng đã lên tiếng báo động về mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đem lại.

<b>1.2.2 Nguồn gốc ô nhiễm khơng khí</b>

Xảy ra rất nhiều phía, có thể hiểu một cách nôm na từ nguồn gốc tự nhiên (do núi lửa, cháy rừng, bão bụi, quá trình phân hủy của xác động thực vật,…) và từ nguồn gốc nhân tạo là do hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người tạo nên.

<b>1.2.3 Các chất gây ơ nhiễm khơng khí </b>

Chất ô nhiễm sơ cấp: sulfur dioxide (SO<small>2</small>), oxide của ni-tơ (NOx), carbon monoxide (CO), hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC).

Chất ô nhiễm thứ cấp: ozone (O<small>3</small>) tại mặt đất được hình thành từ phản ứng quang hóa.

Bụi chất ô nhiễm phổ biến nhất gồm cả ô nhiễm sơ cấp và thứ cấp. Bụi là các hạt lơ lửng trong khơng khí. Mức độ độc hại của bụi được xếp hạng theo kích thước, hạt bụi thơ (PM<small>10</small>), hạt bụi mịn (PM<small>2.5</small>) và hạt bụi siêu mịn (PM<small>0.1</small>) có đường kính lần lượt nhỏ hơn hoặc bằng 10 µm, 2,5 µm và 0,1 µm.

[CITATIONNhu22 \l 1033 ]

. [3]

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ỞHÀ NỘI</b>

<b>2.1 Nồng độ bụi vượt quá mức cho phép</b>

Ở Việt Nam, thành phố Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí do bụi được nhà khoa học cảnh báo ở mức “báo động đỏ”. Khu công nghiệp, trục đường giao thông lớn bị ô nhiễm ở mức độ khác nhau, nồng độ chất ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Gia tăng dân số, mật độ dày đặc phương tiện giao thông khi cơ sở hạ tầng chưa cao lại càng ô nhiễm trầm trọng hơn. Chỉ số chất lượng khơng khí tại Hà Nội quận nội thành đều vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép từ 2 – 3 lần.

Cuối năm 2023, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra số liệu xếp Hà Nội thứ 3 thế giới chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ do khói thải ô tô, xe máy. Ứng dụng IQ Air liên tục xếp Hà Nội trong top 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Theo báo về môi trường không khí tại Hà Nội cũng như các tỉnh miền Bắc chủ yếu nhiễm bụi PM <small>2.5</small> – “sát thủ vô hình”. Đây được xem là loại bụi tử thần trong khơng khí. Minh chứng là vào mỗi buổi sáng khi đi làm hoặc đi học chúng ta có thể nhìn thấy một lớp mờ ảo trắng đục như sương mù vào sáng sớm hoặc cũng có thể kéo dài đến cả ngày nhưng thực tế không hẳn là vậy mà đó là lớp bụi

[CITATION New23 \l 1033 ]

. [4]

Theo số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tại các khu vực như: Trung tâm Hội nghị Quốc gia, đường Giải Phóng, đường Trần Hưng Đạo,… ơ nhiễm bụi ở mức cao nhất có xu hướng gia tăng. Người đi xe máy chịu tác động nhiều nhất, nồng độ bụi là: 580 (µg/ m<small>3</small>), người đi bộ: 495 (µg/m<small>3</small>), người đi ơ tơ: 408 (µg/m<small>3</small>), người đi xe buýt: 262 (µg/m<small>3</small>). Nồng độ CO người đi xe

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

máy: 18,6 (ppm), người đi bộ: 8,5 (ppm), người đi ô tô: 18,5 (ppm), người đi xe buýt: 11,5 (ppm). Nút giao thông nồng độ bụi cao hơn tiêu chuẩn từ 2 – 2,5 lần. Khu, cụm cơng nghiệp nồng độ bụi lơ lửng có xu hướng gia tăng, vượt quá mức cho phép từ 2,5 – 4,5 lần ở các khu vực: Từ Liêm, Văn Điển, Pháp Vân,…

<b>2.2 Lượng khí thải độc hại SO<small>2</small>, CO, NO<small>2</small> đang gia tăng</b>

Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng bằng Bắc Bộ đưa ra kết quả quan trắc, trung bình một mét khối khơng khí ở Hà Nội có: 80 (µg/m<small>3</small>) bụi khí PM<small>10</small>, vượt tiêu chuẩn quy định 50 (µg/m<small>3</small>), bụi khí SO<small>2</small> vượt tiêu chuẩn Châu Âu 20 (µg/m<small>3</small>) và nồng độ bụi lửng lơ cao hơn 2,5 lần.

<b>2.2.1 Hoạt động giao thông vận tải</b>

11/2022, tổng số phương tiện giao thông là hơn 7 triệu: hơn 1 triệu xe ô tô, gần 7 triệu xe máy và hơn 1 nghìn xe máy điện. Số lượng xe lưu thông không đảm bảo chiếm 59% thải lượng lớn khí CO. Tình trạng này, vận tốc phương tiện dừng ở 5km/h, hoặc bằng 0. Xe máy và ô tô con thải ra CO gấp 5 lần, xe buýt và xe tải gấp 3,6 lần khi chạy tốc độ 30km/h. Bên cạnh đó, bụi bặm bốc lên từ mặt đường đầy đất cát và khí thải cùng tập trung một lúc. Đánh giá chuyên gia môi trường, môi trường khơng khí ơ nhiễm giao thông chiếm 70% chiếm phần lớn trong tác nhân gây ô nhiễm khơng khí. Lưu lượng xe lớn, chất lượng nhiên liệu chưa tốt benzen khoảng 5% với 1% lưu huỳnh trong diezen chiếm 0,5 – 1% so 0,05%.

<b>2.2.2 Hoạt động sản xuất cơng nghiệp</b>

Tăng tốc độ trung bình 12,7% mỗi năm. Hà Nội lại là khu tập trung của các khu công nghiệp và làng nghề. Thu thập số liệu tháng 9/2023 có 19 khu cơng nghiệp và 1 khu cơng nghiệp cao, khoảng hơn 1 nghìn làng nghề. Đáng chú ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

bụi và SO<small>2</small> đã có biện pháp xử lí ơ nhiễm nhưng chưa triệt để khí thải độc hại vẫn gây ơ nhiễm xung quanh. Các khí thải độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe và tác động xấu mơi trường khơng khí do q trình chuyển hóa năng lượng đốt. Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, khu công nghiệp thải ra 80 nghìn tấn khói bụi, 10 nghìn tấn khí SO<small>2</small>, 19 nghìn tấn khí NO<small>2</small>, 46 nghìn tấn khí CO, chất hữu cơ vượt ngưỡng 33 lần. Khu công nghiệp sử dụng nhiên liệu hóa thạch, hóa chất, dệt và chế biến thực phẩm gây ô nhiễm lớn nhất. Khí thải xuất hiện ở các khu cơng nghiệp mới: Sài Đồng, Đơng Anh, Sóc Sơn,…

<b>2.2.3 Hoạt động xây dựng đô thị và sinh hoạt cộng đồng</b>

Theo số liệu, Hà Nội tính mỗi tháng có trên 1 nghìn cơng trình xây dựng lớn nhỏ được thi công và khoảng 10 nghìn m<small>2</small> đường bị đào xới xây dựng các cơng trình. Những hoạt động cơng trình này thường xun phát tán bụi ra mơi trường làm cho khơng khí ơ nhiễm trầm trọng hơn. Chiếm 10% chất thải ô nhiễm mơi khơng khí Hà Nội. Dân cư đốt rác thải, rơm rạ, phụ phẩm nơng nghiệp ngồi cánh đồng diễn ra rất nhiều, thường xuyên mà chưa có biện pháp xử lí hiệu quả.

<b>2.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí tiềm ẩn nguy cơ cao gây bệnh cho conngười</b>

Tiến sĩ Phạm Lê Tuấn, Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội theo kết quả nghiên cứu rằng xu hướng sức khỏe người dân ngày càng bị ảnh hưởng xấu do môi trường đặc biệt là khơng khí. Thấy rằng người sống ở thành phố lâu năm có thể được tính là từ 10 năm đổ lên thì có tỷ lệ bệnh liên quan đến đường hô hấp cao hơn những người mới sinh sống như dưới 3 năm. Cay mắt, chảy nước mắt, ho, hắt hơi thậm chí là khó thở,… đó là những biểu hiện của việc chúng ta đã hít

</div>

×