Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Đáp án Trắc Nghiệm Luật hành chính - ĐH Mở HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.76 KB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUẬT HÀNH CHÍNH EL09</b>

<b>1. Mọi Nghị định của Chính phủ</b>

d. Có thể là nguồn của luật hành chính (Đ)

<b>2. Nghị quyết của Đảng</b>

b. Khơng phải là nguồn của Luật hành chính (Đ)

<b>3. Nghị quyết của Quốc hội</b>

b. Có thể là nguồn của Luật Hành chính (Đ)

<b>4. Tất cả các văn bản luật</b>

b. Có thể là nguồn của luật hành chính (Đ)

<b>5. Mọi quyết định hành chính qui phạm đều là</b>

a. Nguồn của luật hành chính (Đ)

<b>6. Luật xử lý vi phạm hành chính là</b>

b.Văn bản nguồn của Luật Hành chính (Đ)

<b>7. Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam</b>

c. Là văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật ban hành , chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính (Đ)

<b>8. Văn bản qui phạm pháp luật có nội dung chứa đựng qui phạm pháp luật hành chính là</b>

d. Là nguồn của Luật Hành chính (Đ)

<b>9. Cơ quan hành chính nhà nước</b>

b. Hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu (Đ)

<b>10. Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể quan trọng, chủ yếu trong quan hệ pháp luậthành chính.</b>

a. Đúng (Đ) b. Sai

<b>11. Cơ quan hành chính nhà nước</b>

c. Là chủ thể duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước (Đ)

<b>12. Cơ quan hành chính nhà nước</b>

b. Hoạt động theo chế độ lãnh đạo tập thể và chế độ lãnh đạo cá nhân người đứng đầu (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>13. Cơ quan hành chính nhà nước</b>

a. Là chủ thể quan trọng, chủ yếu trong quan hệ pháp luật hành chính. (Đ)

<b>14. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC</b>

c. Là cơ quan duy nhất có chức năng quản lý hành chính nhà nước (Đ)

<b>15. Cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan duy nhất có chức năngquản lý hành chính nhà nước.</b>

a. Đúng (Đ) b. Sai

<b>15a. Cơ quan hành chính </b>

Ln có chức năng quản lý hành chính nhà nước (Đ)

<b>16. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước</b>

c. Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều (Đ)

<b>17. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới có thẩm quyền</b>

<b>19. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. </b>

c. Mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều (Đ)

<b>20. Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương mới tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều.</b>

a. Đúng (Đ) b. Sai

<b>21. Chỉ cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung </b>

d. Mới có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước (Đ)

<b>22. Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nước</b>

a. Có chức năng quản lý hành chính nhà nước; có hệ thống đơn vị sự nghiệp công lập; tạo thành hệ thống thống nhất; được đảm bảo bởi nguồn nhân lực chủ yếu là công chức (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>23. Tất các các cơ quan hành chính nhà nước</b>

b. Đều sử dụng phương thức lãnh đạo kết hợp giữa lãnh đạo tập thể với lãnh đạo cá nhân người đứng đầu. (Đ)

<b>24. Trong quan hệ pháp luật hành chính ln có một bên chủ thể</b>

d. Là đại điện cho quyền lực nhà nước (Đ)

<b>25. Người có năng lực trách nhiệm hành chính</b>

b. Là người có năng lực chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính. (Đ)

<b>27. Tịa án là cơ quan nhà nước</b>

b. Có quyền tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước (Đ)

<b>28. Tịa án nhân dân là</b>

d. Chủ thể tư pháp và có thể là chủ thể quản lý hành chính nhà nước (Đ)

<b>29. Tịa án nhân dân là</b>

b. Không phải là chủ thể thực hiện thủ tục hành chính d. Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính Đ?

<b>30. Cơ quan tịa án là chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính.</b>

Đúng (Đ) Sai

<b>31. Hội luật gia Việt Nam .</b>

c. Là hội được hình thành bởi dấu hiệu nghề nghiệp (Đ)

<b>32. Hội Luật Gia Việt Nam</b>

c.Là đoàn thể quần chúng được hình thành bởi những thành viên có chung dấu hiệu nghề nghiệp (Đ)

<b>33. Các tổ chức chính trị xã hội</b>

d. Ở trung ương có quyền phối hợp với các cơ quan nhà nước để ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Đ)

<b>34. Hội nhà văn Việt Nam là.</b>

c. Đồn thể quần chúng được hình thành bởi những thành viên có chung nghề nghiệp (Đ)

<b>35. Tranh chấp hành chính</b>

b. Có thể được giải quyết theo thủ tục tố tụng và bởi Tòa án (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>35a. Tranh chấp hành chính</b>

b. Có thể được giải quyết theo thủ tục hành chính (Đ)

<b>36. Chính phủ ban hành Nghị định để qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cho Bộ, cơ quan ngang bộ</b>

d. Là hoạt động phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước (Đ)

<b>37. Cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới</b>

b. Là hoạt động cấp văn bản, giấy tờ có giá trị pháp lý (Đ)

<b>38. Cấp giấy phép cho chủ phương tiện cơ giới </b>

Là hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính (Đ)

<b>39. Cấp giấy phép cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động áp dụngquy phạm pháp luật hành chính..</b>

Đúng (Đ) Sai

<b>40. Cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới </b>

Là hoạt động cấp văn bản, giấy tờ có giá trị pháp lý (Đ)

<b>41. Cấp giấy phép lái xe cho chủ phương tiện cơ giới là hoạt động ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật hành chính.</b>

Sai (Đ) Đúng

<b>42. Cấp giấy chứng nhận kết hôn cho công dân là</b>

a. hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính (Đ)

<b>43. Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất</b>

b.Là thủ tục hành chính (Đ)

<b>44. Căn cứ làm phát sinh thủ tục hành chính chỉ là những sự kiện</b>

b. Do cá nhân, tổ chức hoặc chủ thể quản lý hành chính nhà nước thực hiện (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>48. Tổ chức xã hội</b>

a. Có quyền gây quỹ hội trên cơ sở hội phí của hội viên (Đ)

<b>49. Tổ chức xã hội</b>

d.Có thể là chủ thể quản lý hành chính nhà nước (Đ)

<b>50. Tổ chức xã hội hoạt động đúng điều lệ là</b>

d. Là một nội dung của tuân thủ pháp luật (Đ)

<b>51. Tổ chức xã hội ban hành điều lệ</b>

a.Quy định cơ cấu tổ chức và hoạt động của tổ chức đó (Đ)

<b>52. Tổ chức xã hội chỉ là</b>

a.Chủ thể thực hiện thủ tục hành chính và có thể là chủ thể tham gia thủ tục hành chính (Đ)

<b>53. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước</b>

a. Được quy định tại Hiến pháp và văn bản luật (Đ)

<b>54. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước </b>

Được quy định tại Hiến pháp và văn bản luật (Đ)

<b>55. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước đều được quy định tại Hiến pháp 2013.</b>

Đúng (Đ)

<b>56. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước là</b>

b.Nguyên tắc Hiến định và nguyên tắc được ghi nhận trong các văn bản luật và dưới luật Đ?

<b>57. Tất cả các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước đều là</b>

a. Là nguyên tắc được quy định trong Hiến pháp và văn bản pháp luật (Đ)

<b>58. Tất cả các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước</b>

c. Thể hiện một phần bản chất nhà nước Đ

<b>59. Quốc tịch thể hiện mối quan hệ</b>

a. Giữa nhà nước với công dân của nhà nước đó (Đ)

<b>60. Cơng dân Việt Nam là</b>

b. cá nhân mang quốc tịch Việt (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>61. Tất cả những người làm việc trong đơn vị sự nghiệp cơng lập</b>

d. Có thể là cơng chức hoặc viên chức (Đ)

<b>62. Khi vi phạm hành chính, một người:</b>

a. Có thể vừa bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo vừa bị áp dụng hình thức phạt tiền nếu thực hiện nhiều hành vi vi phạm. (Đ)

<b>63. Cưỡng chế hành chính chỉ được áp dụng</b>

Đối với cả đối tượng khơng vi phạm hành chính (Đ)

<b>64. Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức khơng thực hiện hành </b>

b. Có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức không vi phạm hành chính (Đ)

<b>68. Cưỡng chế hành chính được áp dụng khi</b>

c. Có hành vi vi phạm hoặc trong trường hợp vì lợi ích quốc gia, vì lý do an ninh quốc phòng (Đ)

<b>69. Các biện pháp cưỡng chế hành chính gồm</b>

a. Xử phạt hành chính, khắc phục hậu quả, ngăn chặn và đảm bảo xử lý hành chính, xử lý hành chính, cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính, phịng ngừa hành chính (Đ)

<b>70. Cưỡng chế hành chính</b>

d. Có thể áp dụng đối với cá nhân, tổ chức khơng vi phạm hành chính (Đ)

<b>71. Vi phạm hành chính là</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

d. Hành vi có tính trái pháp luật được luật hành chính bảo vệ (Đ)

c. Chỉ là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hình thức xử phạt tiền có mức phạt 250.000đ đối với cá nhân, và 500.000 đồng đối với tổ chức trở lên (Đ)

<b>75. Cho thôi việc là hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với công chức. </b>

a. Đúng b. Sai (Đ)

<b>76. Cho thôi việc là hình thức xử lý kỷ luật.</b>

c. Khơng phải là hình thức xử lý kỷ luật (Đ)

<b>77. Thời hiệu xử lý kỷ luật đối với công chức, viên chức .</b>

c. Được tính từ thời điểm xảy ra hành vi vi phạm (Đ)

<b>78. Trong mọi trường hợp, việc xử lý kỷ luật cơng chức</b>

c. Có thể khơng phải thành lập Hội đồng kỷ luật (Đ)

<b>79. Công chức bị xử lý kỷ luật</b>

d. Có thể khơng phải thành lập Hội đồng kỷ luật (Đ)

<b>80. Cán bộ và công chức vi phạm pháp luât</b>

c. Bị xử lý kỷ luật khác nhau (Đ)

<b>81. Cán bộ, cơng chức phạm tội bị tịa án có thẩm quyền tun áp dụng hình phạt tù</b>

c. Có thể không bị kỷ luật buộc thôi việc (Đ)

82. Cán bộ, cơng chức phạm tội bị tịa án có thẩm quyền tun áp dụng hình phạt tù ln bị xử lý kỷ luật với hình thức Buộc thơi việc

a. Đúng (Đ) b. Sai

83. Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật a. Khơng thể bị xử lý hành chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

85. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với công chức

a. Đồng thời là các hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với cán bộ b. Đồng thời là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức

c. Không đồng thời là hình thức kỷ luật Cán bộ (Đ)

d. Khơng đồng thời là hình thức xử lý kỷ luật đối với viên chức

86. Các hình thức xử lý kỷ luật đối với cơng chức đồng thời là các hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với cán bộ

a. Sai (Đ) b. Đúng

87. Cho thơi việc là hình thức xử lý kỷ luật. a. Khơng phải là hình thức xử lý kỷ luật (Đ) b. Áp dụng đối với viên chức

c. Áp dụng đối với cán bộ d. Áp dụng đối với công chức

88. Trong mọi trường hợp khi xử lý kỷ luật cán bộ, công chức a. Đều phải tuân thủ thủ tục kỷ luật theo pháp luật hiện hành (Đ) b. Đều không phải tuân thủ thủ tục kỷ luật theo pháp luật hiện hành c. Đều không phải thành lập hội đồng kỷ luật

d. Đều phải thành lập Hội đồng kỷ luật

89. Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng chứng chỉ giả a. Sẽ bị khiển trách

b. Sẽ bị phạt tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

c. Sẽ bị xử lý hình sự

d. Sẽ bị xử lý kỷ luật với hình thức buộc thơi việc (Đ)

90. Viên chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lý vi phạm pháp luật a. Không bị miễn nhiệm

b. Luôn bị miễn nhiệm c. Có thể cách chức (Đ) d. Ln khơng bị giáng chức

91. Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính bằng cách khấu trừ một phần lương là:

a. Biện pháp xử phạt

b. Biện pháp đảm bảo thi hành quyết định xử phạt c. Biện pháp xử phạt bổ sung

d. Biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt (Đ) 92. Khi xử phạt hành chính người có thẩm quyền . a. Khơng cần xem xét yếu tố thiệt hại

b. Có thể xem xét yếu tố thiệt hại hoặc không c. Cần xem xét yếu tố thiệt hại

d. Chỉ xem xét yếu tố thiệt hại khi cần thiết (Đ) 93. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hành chính a. Là mức độ thiệt hại

b. Là cá nhân vi phạm c. Là tổ chức vi phạm

d. Là vi phạm hành chính (Đ)

94. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hành chính Thiệt hại xảy ra trên thực tế

Hậu quả do hành vi nguy hiểm gây ra Tính chất, mức độ vi phạm

Là vi phạm hành chính (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

95. Cơng dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước a. Là quyền hạn chế của công dân

b. Là quyền tự do của công dân

c. Là biểu hiện công dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước trực tiếp (Đ) d. Là quyền con người của công dân

96. Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước Là hình thức cơng dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước

Là việc bảo đảm quyền công dân

Là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước (Đ) Là việc nhà nước trao quyền quản lý hành chính nhà nước cho cơng dân

97. Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước Là quyền con người của cơng dân

Là quyền hạn chế của công dân

Là biểu hiện công dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước trực tiếp (Đ) Là quyền tự do của công dân

98. Công dân thực hiện quyền khiếu nại trong quản lý hành chính nhà nước là biểu hiện cơng dân tham gia vào quản lý hành chính nhà nước trực tiếp.

Đúng (Đ)

99. Thủ tục hành chính

a. Chỉ được tiến hành bởi cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước b. Chỉ được tiến hành bởi cơ quan hành chính

c. Chỉ được tiến hành bởi cơ quan nhà nước

d. Chỉ được tiến hành bởi chủ thể quản lý hành chính nhà nước (Đ) 100. Thủ tục hành chính

a. Là trình tự thực hiện quyền tư pháp

b. Là bảo đảm pháp lý đối với việc thực hiện thẩm quyền của các chủ thể quản lý hành chính nhà nước (Đ)

c. Là hoạt động quản lý hành chính nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

d. Là trình tự thực hiện quyền lập pháp 101. Thủ tục hành chính .

a.Là thủ tục giải quyết vụ án hành chính b.Là thủ tục ban hành văn bản luật

c.Chỉ có thể được khởi xướng bởi các chủ thể thực hiện thủ tục (Đ) d.Là thủ tục nội bộ

102. Thủ tục hành chính

a.Do pháp luật hành chính quy định S b.Do quy phạm hiến pháp quy định c.Do quy phạm pháp luật quy định (Đ) d.Do Pháp luật dân sự quy định

103. Thủ tục hành chính.

a. Do cơ quan lập pháp thực hiện

b. Là thủ tục do các cơ quan hành chính nhà nước tiến hành c. Do cơ quan tư pháp thực hiện

d. Là thủ tục do chủ thể quản lý hành chính nhà nước thực hiện (Đ)

Áp dụng với cả cơng dân Việt Nam và người nước ngồi Khơng áp dụng đối với cơng dân nước ngồi. (Đ)

Chỉ áp dụng đối với cơng dân nước ngồi. Chỉ áp dụng với công dân các nước châu Á

106. Biện pháp xử lý hành chính khác khơng áp dụng đối với cơng dân nước ngoài. Đúng (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

109. Ban hành văn bản dưới luật

a. Là hoạt động quản lý hành chính nhà nước (Đ) b. Là hoạt động điều hành pháp luật

c. Là hoạt động xây dựng pháp luật d. Là hoạt động lập pháp

110.Ban hành Công văn thông báo tờ trình kết luận là

a. Là hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý b. Là hình thức quản lý hành chính ít mang tính pháp lý

c. Khơng phải là hình thức quản lý hành chính nhà nước (Đ)

d. Là hình thức quản lý hành chính nhà nước khơng mang tính pháp lý 111.

a. Là biểu hiện của hoạt động kiểm sát b. Là biểu hiện của hoạt động xét xử

c. Chính là hình thức biểu hiện của quyết định hành chính quy phạm (Đ) d. Là biểu hiện hoạt động lập pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

112. Cá nhân cơng dân có thể ủy quyền cho người khác Thực hiện quyền kiến nghị, phản ánh

Thực hiện quyền tố cáo

Thực hiện quyền khiếu nại (Đ)

113. Cá nhân khi đạt đến độ tuổi nhất định theo quy định của Luật hành chính . Có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính

Ln có năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính

115. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Có thẩm quyền ban hành văn bản luật

Khơng có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính (Đ) Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính

Khơng có thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật 116. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Không phải cơ quan giúp việc của Ủy ban nhân dân Là cơ quan hành chính nhà nước

Là đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân

Là cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân (Đ)

117. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân là các cơ quan hành chính có thẩm quyền chun mơn ở địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đúng

119. Các cơ quan chuyên mơn thuộc Ủy ban nhân dân a. Khơng có thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật b. Có thẩm quyền ban hành văn bản luật

c. Khơng có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính (Đ) d. Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính

120. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân a. Là tổ chức hành chính địa phương

b. Là cơ quan tham mưu của Ủy ban nhân dân các cấp (Đ) c. Là cơ quan hành chính nhà nước

d. Là đơn vị sự nghiệp cơng lập của cơ quan hành chính

121. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và Thủ trưởng cơ quan trực thuộc Chính phủ Là đại biểu quốc hội

Là người chịu trách nhiệm trước thủ tướng Chính phủ Là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước (Đ) Là thành viên của chính phủ

122. Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan hành chính nhà nước

Hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người và chế độ thủ trưởng tập thể Hoạt động theo chế độ thủ trưởng 1 người (Đ)

Hoạt động theo chế độ thủ trưởng tập thể

Không hoạt động theo chế độ thủ trưởng một người

123. Các quyết định của tịa án có thể được ban hành theo thủ tục hành chính. Sai

Đúng (Đ)

124. Các quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành Đều là nguồn của luật hành chính.

Đều là văn bản áp dụng

Vừa là văn bản quy phạm vừa là văn bản áp dụng (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Đều là văn bản quy phạm

125. Các sở, phòng thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện Là cơ quan hành chính nhà nước

Là cơ quan quản lý hành chính nhà nước Là cơ quan quyền lực nhà nước

Là cơ quan tham mưu thuộc Ủy ban nhân dân (Đ)

126. Sở, phòng trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện a. Là cơ quan quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân

b. Là cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân (Đ)

c. Là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chun mơn ở địa phương. d. Là cơ quan quản lý hành chính nhà nước

127. Sở, phịng, ban…

a. Khơng phải là cơ quan hành chính nhà nước do vậy khơng có chức năng quản lý hành chính nhà nước (Đ)

b. Là cơ quan tư pháp

c. Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương d. Là cơ quan quyền lực nhà nước

128. Sở, phịng là cơ quan hành chính nhà nước

a. Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính (Đ)

a. Là cơ quan độc lập với UBND

b. Là cơ quan giúp việc cho Ủy ban nhân dân S c. Là cơ quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân S d. Là cơ quan trợ giúp Ủy ban nhân dân (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

130. Các tổ chức chính trị xã hội

Có thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật

Ở trung ương có quyền phối hợp với các cơ quan nhà nước để ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Đ)

Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Khơng có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật

131. Các tổ chức chính trị xã hội có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Sai (Đ)

Đúng

132. Các tổ chức phi chính phủ là tổ chức xã hội Được thành lập đến hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ Hoạt động không nhất thiết ở lĩnh vực dịch vụ

Thành lập hoạt động ở mọi lĩnh vực (Đ) Hoạt động trong lĩnh vực chính trị 133. Các tổ chức xã hội

Chỉ hoạt động trên cơ sở pháp luật Đều hoạt động trên cơ sở điều lệ Hoạt động trên cơ sở pháp luật

Hoạt động trên cơ sở điều lệ và pháp luật (Đ) 134. Các tổ chức xã hội

Chỉ được thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật mà khơng có quyền ký kết Khơng có quyền ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật (Đ) Có quyền ký kết nhưng khơng được thực hiện thỏa thuận quốc tế

Có quyền ký kết, thực hiện thỏa thuận quốc tế theo quy định của pháp luật. 135. Các tổ chức xã hội

Đều có điều lệ

Đều có điều lệ và pháp luật điều chỉnh riêng Có thể khơng có điều lệ (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đều có luật điều chỉnh riêng 136. Các tổ chức xã hội

Khơng có quyền trình dự thảo dự án luật trước quốc hội nhưng một số tổ chức chính trị xã hội ở trung ương thì có thể có quyền này (Đ)

Có quyền trình dự thảo dự án luật trước Quốc hội Có xây dựng và ban hành Luật

Khơng có quyền trình dự thảo dự án luật trước quốc hội khi nghề nghiệptheo sáng nghiệp

c. Đều có điều lệ và pháp luật điều chỉnh riêng d. Đều hình thành theo nguyên tắc tự nguyện (Đ) 140.Mọi tổ chức xã hội được thành lập

a.Phải được nhà nước thông qua

b.Phải được nhà nước thừa nhận, phê chuẩn hoặc thông qua (Đ) c.Phải được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép S d.Ln được nhà nước phê chuẩn

141. Kiểm tra, giám sát của tổ chức xã hội đối với việc thực hiện pháp luật a. Là hoạt động được nhà nước trao quyền

b. Là hoạt động khơng mang tính quyền lực nhà nước (Đ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

c. Là hoạt động không nhân danh tổ chức xã hội d. Là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước 142. Các tổ chức xã hội ở Việt Nam hiện nay:

a. Tỏ chức chính trị, tổ chwucs chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề ngiệp, các đồn thể quần chúng được hình thành bởi những dấu hieujej nhất định và các tổ chức tự quản (Đ)

b. Tổ chwucs chính trị xã hội và các tổ chức tự quản c. Tổ chức chính trị và tổ chức chính trị xã hội

d. Tổ chwucs chính trị và các đồn thể quần chúng được hình thành bởi những dấu hiệu nhất định

143. Khi tham gia vào quan hệ pháp luật các tổ chức xã hội a.Có thể nhân danh nhà nước khi được trao quyền (Đ) b.Có thể nhân danh tổ chức, cá nhân khác

c.Ln nhân danh chính tổ chức mình. S d.Ln nhân danh Nhà nước

144. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp Có thẩm quyền ban hành văn bản luật

Có thẩm quyền ban hành văn bản nguồn của luật Hành chính Có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính Khơng có thẩm quyền ban hành văn bản nguồn của luật hành chính (Đ)

145. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp khơng có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính quy phạm.

Đúng (Đ) Sai

146. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

Có quyền góp vốn nếu được sự đồng ý của lãnh đạo cấp trên Có thể có quyền trong một số trường hợp

Có quyền góp vốn với cá nhân khác để thành lập quỹ tín dụng tư trên địa bàn huyện do mình quản lý. (Đ)

Khơng có quyền góp vốn với cá nhân khác để thành lập quỹ tín dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

147. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

Có thẩm quyền xử phạt cơng dân N vi phạm hành chính với mức phạt hơn 50 triệu đồng Chỉ có thẩm quyền xử phạt một người đến 50 triệu đồng

149. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền góp vốn với cá nhân khác để thành lập quỹ tín dụng tư trên đại bàn huyện do mình quản lý

Đúng (Đ) Sai

150. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thể ban hành quyết định xử phạt công dân N với mức phạt trên 50 triệu đồng.

152. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:

Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

Đề nghị cấp trên cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện

Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của mình. (Đ)

Đề nghị cấp trên cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

153. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp dưới.

Sai (Đ) Đúng

154. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền áp dụng biện pháp Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu hoặc Buộc tháo dỡ cơng trìnhxây dựng trái phép khi xử lý vi phạm hành chính.

156. Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện có thẩm quyền phạt

a. Phạt 100.000 đồng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính

b. Phạt không quá 50 triệu đồng đồng đối với cá nhân vi phạm hành chính

c. Lớn hơn 50 triệu đồng đồng đối với cá nhân thực hiện nhiều vi phạm hành chính hoặc đối với tổ chức vi phạm hành chính (Đ)

d. Tối đa là 50 triệu đồng đối với người vi phạm hành chính 157. Cán bộ có các đặc điểm

a.Được hình thành từ bầu cử để đảm nhận chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ b.Là công dân Việt nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước c.Tất cả các đáp án (Đ)

d.Làm việc tại tổ chức chính trị, chính trị xã hội, cơ quan nhà nước 158. Cán bộ giữ chức vụ trong các cơ quan nhà nước

Được hình thành từ bầu cử Được hình thành từ thi tuyển Được hình thành từ tuyển dụng Được hình thành từ bổ nhiệm (Đ)

</div>

×