Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

phân tích tình hình tài chính của công ty kinh doanh than bắc lạng bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.84 MB, 70 trang )

aa n n an
TRUONG DAT HOt

KHGA KINH TE VA OF

KHĨA LUẬN TƠ? NGI

PHAN TICH TINH BINH TAI CHING Ct
KINH DOANH THAN BAC LANG

Ngành

CZ2 45GO.56t-2 4 / 622L VI497

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

2>~ TRUNG TAM THONG TIN Z-“

| ` - o Tra HỌC -THƯ VIỆN `;

PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNXCỦA GƠNG”
KINH DOANH THAN BẮC LẠNG - BẮC NINH

yD
Nggàannh :: KéKtetooan # dê— võ,2 Wo
Masé, :404 you Gu ce 6

Giáo viên huéng.dan : ThS. Ngô Thị Thủy

| Sinh viên thựchiện =: Dang Thi Lua



Lớp : 56C - KTO

MSV :1154041704

| ; : 2011 - 2015

|

Hà Nội - 2015

LOI CAM ON

Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại Họe-Lâm Nghiệp,
được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo viên trong trường em đã trang bị

cho mình được khá nhiều kiến thức và kỹ năng. Để đánh giá kết quả thực tập

và khả năng áp dụng giữa lý thuyết và thực tế emi đã tiến hành 'nghiên cứu và

hồn thành chun đề tốt nghiệp “Phân tích tình hình Tài chính của Cơng

ty kinh doanh than Bắc Lạng - Bac Ninh”.

Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà trường, các thầy

cô giáo trong Khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh. Đặc biệt là cô giáo

Ths.Ngơ Thị Thủy người trực tiếp hướng dẫn em hưàn thành bài khóa luận tốt


nghiệp này. Ngồi ra, em xin chân thành cảm ơn các anh (chị), cô (chú) trong
Công ty kinh doanh than Bắc Lạngđã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực

tập tại Công ty.

Mặc dù đã cố gắn hết Sức hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp, song

thời gian thực tập tại Cơng ty có hạn; Với năng lực và trình độ bản thân cịn

nhiều hạn chế nên bài khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em

rất mong nhận được sự đóng góp`ý kiến của thầy (cơ) giáo để bài khóa luận

của em được hồn thiện hơn.

m xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, Ngày 10 Tháng 05 Năm 2015

Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Lụa

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ.....................eetetrtretereererrrrerrrib ỒN G0000 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÈ PHẬN TÍCH TÌNH HÌNH
TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP............. Error! Bookmark not defined.

1.1 Những vấn đề cơ bản vẻ tình hình tài chính củá doanh nghiệp š................. 4


1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp.............
1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp....⁄-,

1.1.3 Vai trị của tài chính doanh nghiệp
1.1.4 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

1.1.4.1 Chức năng tổ chức vốn................. NA...ÁN... 6
1.1.4.2 Chức năng phân phối..........L.Í.: .L.21.21.02.21.11.11.21.12.11.01.11.nn.nn.Eee 6
1.1.4.3 Chức năng giám đốc....:.........1.11.12.12.10.1..........Áxxs 7

1.2 Phân tích tài chính doanh ngiệp..............%.............-.ccccccccccccceetEEEEEEEEEEEeiEErree 7
1.2.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh NGHIÊN náseeddosoostssaasoa Ỹ
1.2.2 Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp.......................... 7

1.2.2.1 Muc dich cia phan tich tai chinh

1.2.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.3 Tổ chức cơng tác phân tích tài chính...............

1.2.4 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp .
1.2.4.1Phương pháp so sánh

1.3.3 Phân nghiệp..........................--.. NH1 TT 10101401811101.1.1...c0. I1
của Doanh tích tình hình tài trợ vốn của Doanh nghiệp...........................--cc: 12
1.3.4 Phân

1.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh HIỆP G21 sseisese 13

1.3.6 Phân tích chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn của doanh nghiệp....... 14

1.3.7. Phân tích khả năng sinh lời của doanh NQHICD ses cssrnespaasesiaseissezeviascoseens 16

CHUONG 2: DAC DIEM CO BAN CUA CÔNG TY KINH DOANH
THAN BAG LẠNG - BẮC NINH................... Error!/Bookmark not defined.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cong ty.

2.1.2 Chit nang. ecccccssssssssssssseecsssseessssssssesseeese,

2.1.3 NDIGM VU ve eeecccssseesssssssseeecssstsesssssecessssdbdloees 19

2.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của COng tyra) ccccscscssssesesseseeeeee 21

2.4 Đặc điểm về lực lượng lao động của Công Tý........................-.-cs-cccscczsee 23
Cơ cấu lao động của Công ty đứợc thể hiện CÁ Dũng:2.2i.-ssssssossresosrooand 23

2.5 Những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất kinh doanh của Cơng ty......... 26

2.5.1 Khó khăn..
2.5.2 Thuận lợi..
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
KINH DOANH THAN BAC LẠNG - BẮC NINHError! Bookmark not

defined.

3.1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3

năm 201 — 2912 4.....E.....Ả ÔN... cu gu ga 27

3.1.1 Kết. inh doánh của Công ty qua 3 năm (2012 — 2014) bằng chỉ


his ‘tai chinh của Công ty kinh doanh than Bắc Lang..32
3.2.1 Phân tích cơ. tấu tài sản, nguồn vốn của Cơng ty................................ 32

3.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty............................-ccccccceccerrseceee 32

3.2.1.2 Phan tích cơ cầu nguồn vốn của Cơng ty...................--2 34
3.2.2 Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính của Cơng ty _.. 36
3.2.3 Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty................--.s 5n, 38
3.2.3.1 Tình hình vốn lưu động thường xuyên...................‹... DMbeeseesessseeseesse 38
3.2.3.2 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
3.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty...............
3.2.5 Phân tích khả năng thanh tốn của cơng tỹ:.... sả... 8e cee 40

> 43

3.2.6 Phân tích chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của Công ty.... .45
CHUONG 4 MOT SO BIEN PHAP DE XUAT NHAM CAI
THIỆNTỈNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY.......`:..................... 48
4.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của eông ty... seze-............ osonnnnnnnee 48
4.1.1 Uu điểm,............d.Ð....U.U.Q2.UU.Ụ.Đ ....a ....... 48
sô... `.. ẽcos . .ố.. 48

4.3.1 Biện pháp đây mạnh công tác thu hồi công nợ.....

4.3.2 Biện pháp tiết kiệm chi phi quản lý doanh nghiệp

4.3.3 Biện pháp giảm lượng hàng tồn kho...........................-----¿222222zet2EEE22esssri 56
4.4 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện để thực hiện các biện pháp trên.....59
KẾT LUẬN ẤÀ.............ke=...G......,.0.1.0...2..s.e.e..Ễ 61


TÀI LIỆU

ĐANH MỤC CAC CUM TU VIET TAT

TU VIET TAT GIAI NGHIA

DIT Doanh thu thuân

TDPTLH Tốc độ phát triển liên hoàn “`
TĐPTBQ Toc độ phát triển bình quần

LNT Lợi nhuận thuần
Công ty kinh doanh than Bắc Lạng
Công ty
Giá vôn hàng bán
GVHB
Tài sân cỗ định
TSCD Tài sản lưu động
TSLĐ Vốn chủ sở hữu
VCSH Hàng ton kho.
HTK
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
NC VLĐTX
Tỷ trọng
TT Nợ phải trả

NPT Vốn lưu động bình quân

VLĐBQ Lợi nhuận sau thuê


LNST

DANH MUC BANG BIEU& SO DO

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quan lý của Công ty kinh đoanh than Bắc Lạng —
Bắc Ninh.

Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty.............c.ú .g.0..s..e... 24
Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh của Công ty bang chỉ tiêu hiện vật.............. 28

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị
trong 3 năm 2012-2014

Bảng 3.3: Cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm 2012 — 2014..................... 33

Bảng 3.4: Cơ cầu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm (2012 — 20 14)........... 35

Bang 3.5: Khả năng độc lập tự ehủ về mặt tài chỉnh của Công ty trong 3 năm

2012—2014..................... NGA 11226 00105esse 37

Bảng 3.6: Tình hình vốn lưư động thường xuyên của Công ty........................ 38

qua3 năm 201— 22014.......88.s S.E 1.2v .cv...HH.1 1.11 .11 .111.111.111.111.111.11x.21e.cxee 38

Bảng 3.7: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty (2012 — 2014) .39
Bảng 3.8: Hiệu quả sử đúng vốn cô định của Công ty 3 năm 2012 ~ 2014....41


Bảng 3.9: Hiệu quả sử dụng vốn:lưu động của Công ty 3 năm 2012 -2014...42

Bảng 3.10: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty 3 năm

20210142..À— ........:......ec............ De. ..44

dác=-thành phần trong chỉ phí điện nước, điện thoại,

3

1. Tính cấp thiết của đề tài DAT VAN DE

Nước ta đã và đang tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
nhằm đảm bảo mục tiêu dân giàu nước mạnh. Đểđiều đó thành hiện thực, một

trong những nhiệm vụ phải làm là phát triển nền kinh tế đất nước. Các ngành

cơng nghiệp nói chung và ngành sản xuất than nói riêng đang đóng vai trị hết
sức quan trọng đối với sự mở mang nền kinh tế nước nhà. Ngành sản xuất

than, sản xuất dầu mỏ, khí đốt, điện năng đang phát triển ngày vững mạnh

nhằm cung cấp nhiên liệu cần thiết cho đất dước và xuất khẩu, đưa đất nước
ngày càng phát triển thịnh Vượng.

Nhận rõ tầm quan trọng đó Đảng, Nhà nước đã-quan tâm đầu tư xây

dựng và phát triển ngành Than.Công fÿ Kinh doanh than Bắc Lạng đã xác


định vai trò, nhiệm vụ của mình, cơng ty phải thực hiện đồng bộ các biện
pháp nhằm sử dụng có hiệu qúả các nguồn lực như: Vốn, thiết bị, khoa học
công nghệ, tài nguyên môi trường;.Xây dựng bộ máy quản lý cho phù hợp với
lực lượng sản xuất; Áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, cải tiến tổ
chức sản xuất, tổ chức lao động, đưa-sản lượng hàng năm tăng lên không
ngừng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, tăng thu nhập, ổn định
và từng bước nâng cao đời sống cho cán bộ nhân viên.

Để giải quyết tốt những vấn đề trên, nhà quản trị cần nắm rõ thực trạng
tài chính của doanh nghiệp, thơng tin tài chính khơng chỉ là đối tượng quan

tâm của nhà quản lý doanh nghiệp, của Nhà nước trên phương diện vĩ mơ mà

cịn là đối tượng,quan tâm của nhà đầu tư, ngân hàng, cổ đơng, nhà cung so,

én định và tăng K4 tình hình tài chính nâng cao chất lượng hoạt động của
doanh nghiệp.

Bản thân em là một sinh viên ngành Kế toán, sau bốn năm học tại

trường và khoảng thời gian tìm hiểu thực tế tại cơng ty em đã nhận thấy tính

cấp thiết của vấn đề Tài chính của doanh nghiệp, vì lẽ đó em đã chọn đề tài:
“Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty kinh doanh than Bắc Lạng -
Bắc Ninh” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1Muc tiéu tổng quát

Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty kinh:dưanh than Bắc Lạng


— Bắc Ninh, qua đó đề xuất một số giải pháp góp phan cải thiện tình hình tài

chính của Cơng ty.

2.2Mục tiêu cụ thể
> Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính của doanh nghiệp

3> Đánh giá được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

> Phan tích, đánh giá thé trang tình hình tài chính tại Cơng ty kinh

doanh than Bắc Lạng trong những năm gần đây.
> Đề xuất một số giải/pháp góp phân cải thiện tình hình tài chính tại

Công ty kinh doanh than Bắc Lạng tròng thời gian tới.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1Đối tượng nghiên cứu:

Tình hình tài chính của Cơng ty kinh doanh than Bắc Lạng — Bắc Ninh

3.2 Phạm vi nghiên cứu:
e Về không gian: Nghiên cứu tại Công ty kinh doanh than Bắc Lạng —

e Đánh giá tế: quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

e_ Đánh giá tình hình tài chính của Cơng ty
2


Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao tình hình tài chính của

cơng ty.

Š. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu.

Phương pháp kế thừa số liệu: kế thừa số liệu và tài liệu có liên quan

đến tình hình tài chính của Cơng ty.

Phương pháp khảo sát thực tiễn tại cơ sở:

Khảo sát tình hình tổ chức quản lý vốn tại Công ty.

Khảo sát công tác đầu tư nguồn vốn tại Công ty.

Phương pháp chuyên gia: \

Phỏng vấn và tham khảo các nhà quản lý, các cán bộ chun mơn,

những người có kinh nghiệm thực tiễn về cơng tác quản trị tài chính

của Cơng ty.

Phương pháp xử lý số liệu.

6.Kết cấu khóa luận
Ngồi các phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 4 phần chính:


> Chương I: Cơ sở,lý luận về Phân tích tình hình Tài chính của Doanh
nghiệp.

> Chương II: Đặc điểm cơ bản về Công ty kinh doanh than Bắc Lạng —
Bắc Ninh

> Chương TH: Thực trạng tình hình Tài chính tại Công ty kinh doanh than

Bắc Lạng - Bắc Ninh

: Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao tình hình Tài

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề cơ bản về tình hình tài chính của dốnh nghiệp

1.1.1 Khái niệmtài chính doanh nghiệp

Tài chính là sự vận động của tiền tệ, diễn ra ở mọi chủ thể tròng xã hội.
Nó phân ánh tơng hợp các mối quan hệ kinh tế ñấy sinh trong phân phối các

nguồn tài chính thơng qua việc tạo lập hoặc sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng

nhu cầu khác nhau của chủ thể khác nhau trong xã hội.

Xét về mặt nội dung, tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ

thống tài chính, tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời cũng là nơi thu
hút trở lại các nguồn tài chính doanh.nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có ảnh

hưởng lớn tới đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy thoái của một nền

kinh tế.

Tài chính doanh nghiệp là tổng hịa các mối quan hệ kinh tế dưới dạng
„_ tiền gắn liền với việc hình thành vốn, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong

quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2 Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Xét trên góc độ của nền kinh tế vận hành theo cơ cấu kinh tế thị trường

thì vận động của vốn tiền tệ khơng chỉ bó hẹp, đóng khung trong chu kỳ sản

xuất nào đó, mã sự vận động trực tiếp liên quan tới tất cả các khâu của quá

trình sản xuất như sản xuất; phân phối, trao đổi và tiêu dùng.

m vi doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp là một hệ thống

inh tế, quản lý và sử dụng quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp

| LG s xs À a £ ~ LAS
sản xuất kinh doanh và các nhu cầu cơng ích xã hội.

§ =

é ;kinh tế dưới hình thái giá trị thuộc phạm trù bản chất
ập gồm: Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà

nước, các doanh nổ ệp thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thơng qua nộp thuế,

phí, lệ phí cho ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh

4

'nghiệp nhà nước, mua cổ phiếu, góp vốn liên doanh, cấp trợ giá cho các
doanh nghiệp khi cần thiết... Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp này với
doanh nghiệp khác (thể hiện qua trao đổi) và với thị trường tài chính. Mối
quan hệ này được thể hiện thơng qua trao đổi mua bán vật từ; sản phẩm hàng

hóa, dịch vụ. Doanh nghiệp có lúc là người mua và cũng có lúc là người bán:
® Là người mua: Doanh nghiệp mua vật tư, tài sản, hàng hóa, dịch vụ,

mua cổ phiếu, trái phiếu, trả lương cho người lao động.

® Là người bán: Doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, trái

phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp.
© Biểu hiện của mối quan hệ này là sự luân chuyển vốn trong doanh

nghiệp. Đó là sự luân chuyển vốn giữa các bộ phận của sản xuất kinh

doanh như bộ phận cung ứng thanh toán tài sản, vốn.

® Quan hệ giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên thông qua trả
lương, thưởng và các khoản thu nhập khác cho người lao động.


1.1.3 Vai trò của tài chinh doanh-nghiép

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trồ rất quan trọng đối với các hoạt

động của doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là cơng cụ khai thác thu hút nguồn tài chính

đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình

thường và liên tục:Do vậy việc đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động phụ

thuộc phan lớn vào việc tơ chức huy động vốn của tài chính doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là cơng cụ hữu ích để kiểm sốt tình hình sản

xuất kinh‹ ủa doanh nghiệp. Do hoạt động tài chính của doanh nghiệp

& tr i's kinh doanh của doanh "chiều, quy mô kinh

1.1.4 Chức năng của tài chính doanh nghiệp

1.1.4.1 Chức năng tỗ chức vẫn
Tổ chức vốn đầy đủ kịp thời giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh

diễn ra nhịp nhàng, liên tục, Đồng thời giúp cho việc sử dụng-nguồn vốn một

cách tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở phân bỗ vốn một cách hợp


lý ở các giai đoạn luân chuyển. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định mức tiêu
chuẩn để xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kỉnh doanh.

Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về vốn, nếu nhu cầu lớn hơi khả năng về
vốn thì doanh nghiệp phải huy động thêm vốn (tìm nguồn Vốn tài trợ với chỉ

phí vốn thấp nhưng đảm bảo có hiệu quả). Nếu nhu cầu nhỏ hơn khả năng về
vốn thì doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất hoặê-tìm kiếm thị trường để

đầu tư mang lại hiệu quả.

Lựa chọn nguồn vốn và phân phối sử dụng vốn hợp lý sao cho với số

vốn ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất.

1.1.4.2 Chức năng phân phối .

Chức năng phân phối được thực hiện dưới 2 hình thức đó là phân phối

bằng hiện vật và phân phối bằng giá trị. Thu nhập bằng tiền bán sản phẩm,

hàng hóa, lao vụ, địch vụ, lợi tức cổ phiếu, lãi cho vay, thu nhập khác của

doanh nghiệp được tiến hành phân phối.

Bù đắp hao phí vật chất, lao động đã tiêu dùng trong quá trình sản xuất bao

gồm:

e Chi phi vat tu nhu nguyén vat liệu, nhiên liệu, công cụ lao động nhỏ...


ương và các khoản phải trích theo lương.

fh va/mua ngoai, chi phí khác bằng tiền (kể cả các khoản

ụ l ấn còn lại là lợi nhuận trước thuế được phân phối

1.1.4.3 Chức năng giám đốc

Giám đốc là quá trình kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động tài chính của

doanh nghiệp thơng qua việc hạch tốn chính xác, phản ánh trung thực kết
quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ tài hính kế tốn do
nhà nước quy định và nội quy điều lệ của công ty.

Thông qua chỉ tiêu vay trả, tình hình nộp thuế cho nhà nước, ngân

hàng, mà qua đó biết được tình hình sử dụng vốn của dồanh nghiệp tốt hay

chưa tốt.

Thông qua chỉ tiêu chi phí, giá thành để biết được doanh nghiệp. sử

dụng vật tư tài sản, tiền vốn tiết kiệm hay lãng phí.

Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (tỷ suất lợi:nhuận trên doanh thu,

giá thành, giá vốn) đẻ biết được doanhí nghiệp có kinh doanh hiệu quả khơng.

1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp


1.2.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là việc nghiên cứu, đánh giá
thực trạng tài chính doanh.nghiệp trong hiện tại và quá khứ, phát hiện các

nguyên nhân tác động đến đối tượng phân tích nhằm đánh giá hiệu quả sản

xuất kinh doanh cũng như những rủi ro, triển vọng trong tương lai và đề xuất

các giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh.
1.2.2 Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.2.1 Mục đích của phân tích tài chính
tài chính nhằm đánh aie các chính sách tài chính trên cơ sở

Phân tíchtình hình tài chính thơng qua các báo cáo tài chính của doanh

nghiệp là mối quan tâm của nhiều người. Nhà quản lý, các nhà đầu tư, các cổ
7

đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan
chính phủ và người lao động. Mỗi một nhóm người này có nhu cầu thơng-tin
khác nhau.

Đối với chủ nợ thương mại: liên quan trực tiếp đối'với các doanh
nghiệp về các khoản nợ ngắn hạn do việc cung cấp tín dụng thương mại nên


họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó cần chú ý đến khả
năng thanh tốn của đơn vị có khả năng trả được hay không khi quyết định
vay của đơn vị khác.

Đối với những người cho vay dài hạn cung cấp các khoản nợ dài hạn

cho doanh nghiệp, họ quan tâm tới việc phân tích mức độ Hợ, cấu trúc nguồn
vốn, cấu trúc tài sản, đối chiếu nguồn vốn và tình Hình sử dụng nguồn vốn,

khả năng sinh lời theo thời gian và khả năng sinh:lời trong tương lai. Bên

cạnh đó các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm tới số lượng vốn chủ sở

hữu, bởi vì số vốn này là khoẩn bảo hiểm cho họ trong những trường hợp

doanh nghiệp bị rủi ro.

Đối với nhà đầu tư: Điều họ quan tâm:là vốn đầu tư mà họ bỏ ra có thật

sự an tồn hay khơng, khả năng thu hdievén dau tu, khả năng sinh lời trên vốn

và rủi ro gắn với khoản đầu tư: Vì vậy, họ cần những thơng tin về tài chính,
tình hình hoạt động; kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tiềm năng tăng

trưởng của doanh:nghiệp. Do đó họ thường phân tích báo cáo tài chính của

các doanh nghiệp qua các thời kỳ, để quyêt định đầu tư hay không đầu tư,

dưới hình thức và lĩnh vự nào:


Đối à quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính nhằm mục tiêu

kiểm hy tt ndi bOp.c6 nhiều thông tin hon cho nhà cung cấp về điều kiện và
hiệu Ấu tụ ủa doanh nghiệp. Tạo thành chu kỳ đánh giá đều đặn về

các hi ud ‘gph doanh trong quá khứ, tiến hành cân đối tài chính,

khả năng sĩ kha nang thanh toán, trả nợ, rủi ro về mặt tài chính của

doanh nghiệp. Bén cạnh đó định hướng quyết định của ban giám đốc như

quyết định tài trợ, đầu tư, phân chia lợi tức, phát hành thêm cổ phiếu để thu

hôi vôn.
Đối với cơ quan chức năng như cơ quan thuế thông qua thông tin trên

báo cáo tài chính xác định các khoản, nghĩa vụ mà doanh-nghiép phai thực

hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích hình thành số liệu
thống kê, chỉ tiêu thống kê.
1.2.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính đoanh nghiệp

Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình
hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, vạch rõ khả năng tiềm tảng
về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn.
Phân tích tình hình tài chính là q trình nhận thức hoạt động kinh

doanh, là cơ sở cho ra quyết định đúng đắn trong tổ chức quản lý, nhất là chức

năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt được mục
tiêu kinh doanh.

Phân tích tình hình tài chính là cơng.cụ không thể thiếu trong phục vụ

công tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình

hình thực biện các chế độ, các chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét

việc vay vốn.
1.2.3 Tổ chức cơng tác phân tích tài chính

Q trình tổ chức cơng táế phân tích tài chính được tiến hành tùy theo
lại hình tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp, đáp

ứng nhu cầu thơng tỉn.€ho q trình lập kế hoạch công tác kiểm tra và ra

giám đốc.

®_ Cơng tác phân tích tài chính được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng

biệt theo các chức năng quản lý nhằm cung cấp thông tin và thỏa

mãn thông tin cho các bộ phận của quản lý được phân quyền.
nghiệp
1.2.4 Các phương pháp phân tích tài chính doanh
1.2.4.1Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp phân tích được sử dụng rộng rãi,


phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phận tích tài chínhnói riêng, xác

định vị trí và xu hướng biến động các chỉ tiêu phân-tích. Sử dụng phương

pháp cần quan tâm đến tiêu chuẩn để so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so
sánh.

1.2.4.2Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng

tài chính trong mối quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ lệ là sự biến đổi các

đại lượng tài chính. Về ngun tắc, phương pháp này địi hỏi phải xác định

được các ngưỡng, các định mức: để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình tài

chính doanh nghiệp trên cơ sở-so sánh các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính của doanh

nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu. :

Trong phân tích tài chính doanh nghip nhỡn chung cú 4 nhúm ch tiờu
c bn sau:

đâ Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh tốn

©_ Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

© Nhóm chỉ tiêu về hoạtđộng


se Nhó: iéu kha na sinh lời

mộtg bức tranh c rngh. tình trạng và khả năng tài chính của Doanh nghiệp
trong một thời ky nhất định. Từ đó
giúp các nhà phân tích và các nhà đầu tư
xác định được khả năng thanh toán và tiềm lực kinh tế, điểm mạnh, điểm yếu,

10

khả năng sinh lời của Doanh nghiệp để đưa ra các quyết định kinh doanh

nhằm đảm bảo cho việc đầu tư có hiệu quả.
1.3.2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp

>_ Phân tích cơ cấu tài sản
Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại tài sản

của từng loại (bộ phận) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản củá Doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này biểu hiện bằng tỷ trọng tài sản.

Di = Yi * 100
DYi

Trong dé: Di la ty trong tài san cdc loaitai san I (bộ phận ¡)
Yi là giá trị tài sản loại I (bộ phan i)

Phân tích cơ cấu tài sản để xem xét mức độ hợp lý của tài sản trong các
người quản lý điều chỉnh kịp thời
khâu của quá trình sản xuất, nhằm giúp


những tài sản tồn đọng bất hợp lý.

> Phân tích cơ cấu ngn vốn

Cơ cấu nguồn vốn phản ánh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình
thành tài sản so với tổng,số nguồn vốn; được phan ánh bằng chỉ tiêu tỷ trọng.

Di = Yi* 100
»Yi

Trong đó: _ Di lầtỷ trọng nguồn vốn bộ phận i

Yi là giá trị nguồn hình thành vốn bộ phan i

Nghiê cơ cấu'nguồn vốn cho phép ta nhận biết được tình hình

phân ih guồn 4 ©ó HỢP lý hay khơng, tình hình cơng nợ và tính khẩn

trương của lệ trẻ ông nợ của doanh nghiệp.

1.3.3 Phâ ietiêu phản ánh khả năng độc lập (tự chủ) về tài

chính của D nghiệp

Các doanh nghiệp ln thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hướng

hợp lý (kết cấu tối ưu) nhưng kết cấu này luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư.
11


Vì vậy nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản, tỷ suất tự tài trợ sẽ cung

cấp cho các nhà quần trị tài chính cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài
của doanh nghiệp.

> Hệ số nợ (Ay): .

Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doli ©ó bao nhiêu đồng
hình thành từ vay nợ bên ngồi. Xác định theo công thức:

Tổng nợ phải trả

Hp song = Tông nguồn vốn

Hệ số nợ càng nhỏ chứng tỏ khả năng độc lập vẻ ti chính của doanh
nghiệp là rất tốt và ngược lại.

> Hệ số tự lài trợ:

Hệ số tự tài trợlà chỉ tiêu tài chính đo lường:sự góp vốn chủ sở hữu
trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Xác định theo công thức:

Nguồn vốn CSH

Hệ số tự tài trộNe Tông nguồn vôn

Hệ sốtự tài trợ cho thấy mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn
vốn kinh
có nhiều doanh của mình. Hệ sốtự tài trợ càng lớn thì chứng tỏ doanh nghiệp


vốn tự có. Do đó khơng phải ràng buộc hoặc chịu sức ép của các

khoản vay nợ.

1.3.4 Phân tích tĩnh hình tài trợ vốn của Doanh nghiệp

> Vốn lưu động thường Xuyên (VLĐTX)

VLĐTX = Nguồn vốn dài hạn — Tài sản dài hạn

12


×