Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

nghiên cứu kinh nghiệm của người dân về trồng và sử dụng các loài cây lsng tại xã cao dương lương sơn hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.82 MB, 85 trang )

ẤI NGUYEN RUNG

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phùng Thị Tuyến
Bui Van Quan
TEAL aaa 2010 - 2014

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG

— assaEla-«6--—-

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI DÂN
VÈ GÂY TRỊNG VÀ SỬ DỤNG CÁC LỒI CÂY LSNG

TẠI XÃ CAO DƯƠNG - LƯƠNG SƠN - HÒA BÌNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ NGÀNH: < 302

Giáo viên hướng dẫn: hy ThS. Phùng Thị Tuyến

Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Quân
Khóa học: 20-120014

; FS oe Hà Nội, 2014 ee i

LỜI CẢM ƠN



Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu kinh nghiệm của người dân về gây

trồng và sử dụng các loài cây LSNG tại xã Cao Dương - Luong Son - Hịa
Bình?” được hồn thành theo chương trình đào tạo kỹ sư ngành Quản lý tài

nguyên rừng khóa 55 (2010 ~ 2014) tại Trường Đại học Lâm nghiệp.

Trong q trình thực hiện và hồn thành đề tài, tôi đã nhận được sự

quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi củá Ban: giám hiệu Trường Đại

học Lâm nghiệp, các thầy cô trong khoa Quản lý tải nguyên rừng và môi

trường, bộ môn Cây rừng Trường Đại học Lâm nghiệp. Qua đây tôi xin gửi

lời cảm ơn chân thành tới những giúp đỡ quý báu đó. - :

Tôi xin bay tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo ThS. Phùng Thị Tuyến,

người đã tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm thông tin — Thư viện trường Đại học
Lâm nghiệp đã cung cấp nhiều. tài liệu quý báu và cần thiết có liên quan trong
việc hồn thành đề tài tốt nghiệp.
`
Đổ thu thập số liệu thực nghiệm cho đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ

nhiệt tình của các phịng ban tại UBND xã Cao Dương và bà con thôn Qn

Thị, xã Cao Dương ~ Luong Sơn - Hịa Bình. Nhân dịp này tôi xin chân


thành cảm ơn tới sự giúp đỡ đó.

Do lần đầu tiếp cận với cơng tác nghiên cứu khoa học và làm quen với

thực tế nên bản fhân tơi cịn øặp nhiều bỡ ngỡ. Hơn nữa, do hạn chế về mặt

kiến thức nên đề tài không thể tránh khỏi những-thiếu sót. Kính mong nhận

được sự đóng góp của các thầy cơ giáo và bạn bè để đề tài được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn !

Xuân Mai ngày 5 tháng 5 năm 2014

Sinh viên

Bùi Văn Quân

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp

Nghiên cứu kinh nghiệm của người dân về gây trồng và sử dụng các

loài cây LSNG tai xã Cao Dương - Lương Sơn - Hịa Bình.
2. Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Quân
a

3. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phùng Thị Tuyến. ỳ


4. Mục tiêu nghiên cứu: Thơng qua việc fìm hiểu những kiến thức của

người dân trong việc gây trồng, khai thác, chế biến và sử tụng các loài cây

LSNG 6 xa Cao Duong, huyén Luong Sơn =Héa Binh. Làm cơ sở đề xuất

một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các lo. ai Đây LSNG tại khu vực

nghiên cứu. A ủ

5. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài

cây LSNG được phân loại theo nhóm giá trịsử dụng ở khu vực nghiên cứu.

6. Phạm vi nghiên cứu: Quèn Thị, xã Cao Dương, huyện Lương Sơn —
Hịa Bình. “ew v

7. Nội dung nghiên cứu:... )

Điều tra thành phần tác lồi cây LSNG có ở khu vực nghiên cứu.

Tìm hiểu thực trạng gây trồng, kinh nghiệm gây trồng, khai thác và sử
dụng một số loài cay LSNG ở khu vực nghiên cứu.

Đề xuất các giải phápsốp phần sử dụng bền vững các loài cây LSNG ở

khu vực nghiến cứu. ¬'

8. Nn kết quả đạt được


Thành phầnSát: Tại khu vực nghiên cứu đề tài đã xác định được 118

loài khác nhau thuộc 56 họ

Dạng sống: đề tài đã xác định được 8 dạng sống khác nhau của các lồi

LSNG có ở khu vực nghiên cứu.

"'

^ ysý Kinh nghiệm của người dân trong việc sử dụng các loài LSNG ở khu
vực nghiên cứu: Đề tài đã xác định được sự đa dạng của kiến thức bản địa
trong việc sử dụng của các loài LSNG tại khu vực nghiên cứu.
Đề xuất giải pháp phát triển LSNG cho khu vực nghiên cứu:Trên cơ sở
những thuận lợi, khó khăn tác động đến việc gây trồi
ài cây LSNG, đẻ
góp phần phát triển bền vững các loài LSNG trong
gTại tại khu vực
nghiên cứu. Đề tài đề xuất một số giải pháp cụthể phù hợpvới địa bàn nghiên
cứu.
: VU

iii

MỤC LỤC

‘LOI CAM ON... LUẬN TÔPH NGHIỆP Ršts/ãtitSoynatggiogig524gi8gn231g/30678000000808038đ

TÓM TẮTKHÓA —.


MỤC LỤC....

ĐẶT VẤN ĐỀ................ ee
PHƯƠNG PHÁP
Chương 1 TÔNG QUAN VẦN ĐỀ NGHIÊ
Ruaiigt8p8i804ãsqcca2 TS,
1.1. Một số nghiên cứu về LSNG trên thế giới
1.2. Một số nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam. HỘI šKHU VỰC

1.3 Tầm quan trọng của kiến thức bản địa

Chương 2 MỤC TIÊU, DOI TƯỢNG, NGÉDỤNG VÀ

NGHIÊN CỨU... \© œ œ œ œ œ œ œ &

2.1. Mục tiêu nghiên cứu....

-2.2. Đối tượng và phạm vị has ứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu.

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.

2.3. Nội dung nghiện cửu,

2.4. Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1. Phương. J4p kế thừa số liệu...

2.4.2. Phương pbiắyp đều tà ngoại nghiệp..........................


2.4.3. Phuong, aA nghiép.... oe

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ sXÃ

NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên.

3.1.1. Vị trí địa lý...

iv

3.1.2. Đặc điểm địa hình.....

3.1.3. Điều kiện về đất đai..

3.1.4. Đặc điểm về khí hậu — thủy văn........

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội...........

3.2.1. Dân số và việc làm.........

3.2.2. Thương mại, dịch vụ.

3.2.3. Sản xuất kinh doanh .....

3.2.3.1. Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu. váa..‹

3.2.3.2. Sản xuất nông nghiệp................... 17

3.2.3.3. Sản xuất lâm nghiệp.......
3.2.4. Cơ sơ hạ tằng.................... -.18

3.2.4.1. Đường giao thông....... 18

3.2.4.2. Hệ thống điện........ 18

3.2.4.3. Cơ sở y tế.. ..18

3.2.4.4. Giáo dục.... „19

Chương 4 KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬ

4.1.1. Đa dang vé thanh phan |

4.1.2. Đa dạng về dang sOnges..:ssssscscsssssssssssssssssssssssnesessnsnsstssssesssssseesesene 22

4.2. Thực trạng gây trồng,

loài cây LSởNkhGư vực nghiên cứu....

4.2.1. Thực DA A4 các loài cây LSNG ở khu vực nghỉ: cứu.
4.2.2. Kinh nghiệm trong việc sử dụng các loài LSNG ở khu vực nghiên cứ

4.2.2.1. Kiến thức, kinh nghiệm trong việc sử dụng cây thuốc...

4.2.2.2. Kinh nghiệm trong việc sử dụng cây LSNG làm thực phẩm

4.2.2.3. Kiến thức bản địa trong việc sử dụng các lồi cây LSNG cho sợi và


làm cây cảnh, bóng mát...

4.2.3. Kinh nghiệm gây trồng và khai thác các loài cây LSNG tại khu vực

nghiên cứu..

4.2.3.1. Kinh nghiệm gây trồng. soos sages 3

4.2.3.2. Kinh nghiệm khai thác một số loài cây LSNG tại ws nghiên cứu

4.3. Đề xuất một số giải pháp góp phần phát ok 9

LSNG ở khu vực nghiên cứu.......

KÉT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIỀN NGHỊ.
1. Kết luậ

3. Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO...

vi

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bang 4.1. Bảng thể hiện 10 họ có tổng số lồi LSNG chiếm tỷ lệ cao nhắt...21

Bảng 4.2. Thống kê các loài LSNG chia theo mục đích sử dụng.................... 21


vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra thành phần loài LSNG ở khu vực nghiên cứu.

Hình 4.1. Mơ hình trồng Luồng của ơng Bùi Văn Bào thôn Quèn Thị xã Cao

Duong — Luong Son — Hoa Binh. .

Hình 4.2. Mơ hình trồng Xạ đen của gia đình ơng
Dương - Lương Sơn — Hịa Bình.

viii

ĐẶT VÁN ĐÈ

Kiến thức bản địa là vốn quý của cộng đồng các dân tộc nước ta, là một

nguồn lực quý giá đối với quá trình phát triển bền vững. Trong một số trường

hợp, kiến thức bản địa có thể tương xứng hoặc ưu việt hơn kiến thức đưa từ
bên ngoài vào. Do vậy, trong những nỗ lực pháttrên, .chúng ta cần coi trọng
và sử dụng đến mức tối đa kiến thức bản địa. Ngày nay, mặc dù có nhiều
chuyên gia về phát triển đã nhận thức được tiềm năng của k| iến thức bản địa,
song vấn đề này vẫn chưa được khai thác triệt để. Lý đ chính là do thiếu sự
chỉ dẫn về việc áp dụng kiến thức bản địa.

Thực tế đã chothấy rằng, tại các cộng, đồng or trong va gan rimg néu


có sự kết hợp hài hòa giữa kiến thức bán địa và kỹ thuật mới sẽ đưa đến một

sự phát triển có hiệu quả và bền vững, được cộng đồng hưởng ứng tích cực.

'Vì vậy việc tìm hiểu, lưu giữ và phát triển kiến thức bản địa của người dân có

tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển Kinh tế - xã hội, môi trường vùng

miền núi. . r

Dân cư khu vực xã Cao Dương “quyện Lương Sơn — Hịa Bình giữ vai

trị quan trọng và liên quan: mật thiết đến sự suy giảm hay phát triển các hệ

sinh thái rừng ở nơi đây. Mật độ đân số khá đơng, diện tích đất canh tác hạn

hẹp, sản xuất chưa phát triển. Vấn đề thiếu việc làm hiện nay đang diễn ra phổ

biến, do vậy cuộc sống cia phân lớn bộ phận nông dân cịn nhiều khó khăn

nên đã tạo sức ép khá lớn đến rừng để cải thiện cuộc sống đó là: các hoạt

động khai tháo.gỗ; trăng, củi, săn bắt động vật hoang đã các lồi cây thuốc,

lấn chiếm diện. th S2 rƯÁg để làm đất.canh tác nông nghiệp... Trong khu vực

nghiên cứu, các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ (LSNG) đã tạo ra nguồn thu nhập

khá quan trọng đối với người dân, nhưng kéo theo đó là sự tàn phá mơi


trường sinh thái rừng tự nhiên. Để giảm những tác động đó của người dân,

cần phải đẩy mạnh các hoạt động sưu tầm, nghiên cứu các kiến thức bản địa

trong việc gây trồng và phát triển các loài cây LSNG phục vụ đời sống, nâng

cao thu nhập. LSNG được trồng bởi các hộ gia đình sẽ tạo thêm thu nhập và

m F các sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Tuy nhiên, vấn đề phát triển LSNG dựa vào kiến thức bản địa ở khu
vực nghiên cứu còn khá mới mẻ và hạn chế. Xuất phá
v thực tế đó,
đề tài “Nghiên cứu kinh nghiệm của người dân về gây, Ông và sử dụng
các loài cây LSNG tại xã Cao Dương - Lương¡ “y ä
(oa Binh ?? góp phân
giải quyết những tác động xấu vào rừng, nâng c;
ig nhập và gìn giữ kiến
->
thức bản địa của người dân về phát triển các Âổùi L8NG.. '

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1. Một số nghiên cứu về LSNG trên thế giới

Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về LSNG. Hầu hết các

cơng trình được nghiên cứu ở các nước có khí hậu nhiệt đới ẩm như Nam Phi,


Ấn Độ, Nê Pan, khu vực Đông Nam Á, lưu vực song Amazon đây là khu vực

có tác động khá mạnh đến rừng đồng thời khu vực này có tiềm năng lớn về
nguồn L§NG.
: 5”

Nhận thức được tầm quan trọng của các sản phẩm LSNG trong việc

bảo vệ rừng, duy trì sự cân bằng của hệ Sinh thái, tiên thế giới đã có nhiều

cơng trình nghiên cứu về phân loại, bảo-tồn, sử dụng và phát triển nguồn

L§NG. Trong những năm gần đây phát triển L§NG được xem là hoạt động

sản xuất hàng hóa mang lại thu nhập cao cho:cuộc sống của người dân sống

chủ yếu vào nguồn tài ngun rừng. Một số cơng trình nghiên cứu về LSNG

phải kể đến như “Forest assource 6f food” (Ahmed 1981), '°Minor products

of the Philippins forest‘? (Brown 191 8), ‘The prospects of rattan in

Indonesia‘ ( Djanhari 1984)... :

Phần lớn các cơng trình nghiên cứu về sản phẩm ngồi gỗ trên đều

nhằm phát triển các loài cho sản phẩm ngoài gỗ của rừng và tổng kết những

kinh nghiệm khai thác — sử dee chúng trong các cộng đồng dân cư miền núi.


Người dân đã vận dụng kiến thức vốn có của mình vào việc sử dụng

các lồi LSNG từ lâu đời nay, nhưng chỉ mới được các nhà khoa học quan

. tâm đến trong và thập kỳ nay. Qua những phân tích về thành tựu và thất bại

của nhiều dự án phát triển nông thôn và miền núi tại Châu Á, Châu Phi... Kiến

thức bản địa được thừa nhận như một nguồn tài nguyên quan trọng để đưa ra

những quyết định đúng đắn cho các dự án phát triển cộng đồng. Các kỹ thuật

truyền thống có khả năng thích ứng cao với điều kiện mơi trường tự nhiên

cũng như tập quán xã hội và việc kết hợp giữa kiến thức bản địa và kỹ thuật

hiện đại, là phương pháp tốt nhất để ứng dụng khoa học — kỹ thuật mới vào

nông thôn miền núi.

Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về kiến thức bản địa ở thế giới và nó

ngày càng có vai trị quan trọng trong việc phát triển nơng thơn. Đầu tiên phải

kẻ đến cơng trình “'Sử dụng kiến thức bản địa trong phát triển nông nghiệp”
của Warren DM 1991, '?Kiến thức địa phương đồng góp cho phát triển bền

vững"” của Con suclo Quiroz 1996. Trong các: tơng trình nghiên cứu của


mình các tác giả đã chỉ ra ứng, dụng và vai trò to lớn về kiến thức bản địa cho

sự phát triển nông nghiệp trên quan điểm bền vững.

Sau một cơng trình nghiên cứu về kiến thức Bản địa ở Châu Phi OD

Atteh 1992 đã coi kiến thức bản địa là chìa khóa cho sự phát triển ở nơng

thơn. Các chuyên gia giàu kinh nghiệm về phát triển nông thơn như

R.Clamper, DM Warren là những người có nhiều đóng góp cho lĩnh vực

nghiên cứu kiến thức bản địa'ở:các nước đang phát triển tai Chau A, Chau

Phi, Ngân hàng Thế giới là một trong nBững tổ chức Quốc tế đã tích cực ủng

hộ các chương trình nghiên cứu Về kiến thức bản địa nhằm tăng tính hiệu quả

cho các dự án phát triển nông thôn:ˆ

Dé gây trồng và p€ hát trí bền vững cá lồi cây LSNG bên cạnh những

cơng trình nghiên cứu về vai phân loại, bảo tồn, sử dụng và phát triển nguồn

L§SNG, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, kỹ thuật

é ở €ác hước nhiệt đới gồm Trung Quốc, Indonesia, Lào, Thái

Lan... Trong,đó Đố cơng trình nghiên cứu kỹ thuật trồng cây thuốc của Học


viện Dược liệu Trùng Quốc (1999), các cơng trình nghiên cứu về Tre trúc của

INBAR (2005), cơng trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái và kỹ
thuật gây trồng một số lồi LSNG ở Brazin của Peter Zuidema (2011), cơng

trình nghiên cứu về cây Cọ của Marinus J.A. Werger (2000)... Công trình

nghiên cứu về một số cây LSNG phổ biến của CIFOR (2001).

Về kiến thức bản địa, hiện nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về

kiến thức bản địa liên qua đến LSNG như của Facolner (1997) và ở Lào của

Roost Fopper (1997), tác giả đã khẳng định '?Kiến thức bản địa là những kiến

thức q báu, có giá trị trong q trình gây trồng, phát triển và sử dụng hợp lý

tài nguyên LSNG””. Hầu hết các cơng trình đều chỉ ra rằng; kiến thức bản địa

về gây trồng, phát triển và sử dụng LSNG của người dân hủ quan trọng
trong quá trình quản lý và sử dụng LSNG một cách hợp lý.. - :

Các kết quả nghiên cứu về LSNG trên thế;giới tương đối đầy đủ và hệ
thống, đã tạo ra nhiều vùng sản xuất các lồi L§NG, đồng thời tạo thu nhập

cho các hộ gia đình kinh doanh LSNG, đóng gốp vv ào bảo tồn và phát triển,
bảo vệ môi trường sinh thái trên thế giới

1.2. Một số nghiên cứu về LSNGở Việt Nam


Từ xa xưa, ông cha ta đã sử dụng các sản phẩm từ LSNG để phục vụ

cho nhu cầu cuộc sống. Nhiều loài LSNG vừa là nguồn thức ăn quan trọng
đồng thời là nguồn thuốc chữa bệnh cho người dân sống gần rừng, và làm đồ

dùng trong gia đình. : ^

Xuất phát từ tầm quan trọng của LSNG đối với cuộc sống của người

dân, nhiều cơng trình nghiềÐ cứu về kỹ thuật gây trồng và phát triển LSNG

được thực hiện. Các, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu và đề xuất các

biện pháp kỹ thuật gây trồng, khai thác, chế biến và bảo tồn LSNG.

Năm 1978; Trung tâm' nghiên cứu Đặc sản rừng được thành lập (thực

-_ chất là nghiền. é LSNG) v6i nhiém vu nghién cứu phát triển LSNG,

phương pháp chế biến; ‘pay trồng lâm sản có giá trị. Trung tâm nay phối hợp

với Trung tâm ñghiến cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES - Đại học Quốc

gia Hà nội) và Viện Kinh tế Sinh thái (ESCO-ECO) để thực hiện các dự án về
sử dụng bền vững L§SNG. Các hoạt động nghiên cứu bao gồm: Phát triển và

thử nghiệm các hệ thống quản lý rừng và LSNG, nghiên cứu hệ thống sở hữu

LSNG ở Việt Nam, nghiên cứu thử nghiệm gây trồng một số lồi LSNG có


giá trị kinh tế cao dựa theo nhu cầu của người dân địa phương, gây trồng một

số loài tre và được liệu... Một số tổ chức khác có nghiên cứu về LSNG gồm

có Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Viện Điều

tra Qui hoạch rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam...

Đặc biệt có cơng trình nghiên cứu lớn của Đỗ ất Lợi (1997) “Cây

thuốc và vị thuốc Việt Nam"` giới thiệu cơ sở khoa -học của những kinh

nghiệm cỗ truyền trong việc dùng các vị thuốc được ấy từ các lưài cây LSNG.

Ngồi ra các cơng trình nghiên cứu liên đuan đến LSNG hién nay phan

lớn giới thiệu về sự đa dang, khái niệm, phân loại, vai trò, giá trị sử dụng và

kỹ thuật gây trồng cho một số loài LSNG chủ yếu, một số cơng trình nghiên

cứu ở Việt Nam như: “Cách phân loại và sử dụng đất của người Thái đen ở

Mộc Châu — Sơn La*” ( Hồng Xn Tý 1998 ), cơng trình nghiên cứu của Lê

Trọng Cúc 1998 “”Nghiên cứu mối quan hệ giữa kiến thức bản địa, văn hóa

mơi trường ở vùng núi Việt Nam*'. An Văn. Bảy với công trình nghiên cứu

**Kiến thức sử dụng cây cỏ của người Thái đen Sơn La — Tây Bắc' đã tổng


kt một số lồi cây rừng, phơ biên mà người Thái đen sử dụng trong cuộc sống,

qua nhiều thế hệ... Tu Á 4

Các cơng trình của Trần Ngọc Hải '”Kỹ thuật trồng một số loài lâm sản

ngoài gỗ”, Phan Văn Thắng “Nghiên cứu một số yếu tố hoàn cảnh ảnh hưởng

đến sinh trưởng cấy Thảo quả?” (2002) là những cơng trình mang lại nhiều

hiệu quả kinh tế cho người én. ì

Nam 201 5 khi tighiên cứu về kiến thức bản địa của người dân tại Ba

Bể - Bắc Kạn, tì n Moris da khang định được rằng người dân tại Ba Bé -

Bắc Kạn có nhiều kiến thức bản địa vô cùng quý giá cần được nghiên cứu,

phổ biến và áp dụng ở địa phương khác đặc biệt là các kiến thức bản địa về

gây trồng, chế biến và sử dụng.

Tóm lại: LSNG có vai trị rất quan trọng đối với người dân miền núi
sống ở gần rừng và trong rừng. Ở một số địa phương, LSNG là nguồn thu

nhập chủ yếu để nâng cao đời sống, góp phần xố đói giảm nghèo cho người
dân. Phát triển LSNG dưới tán rừng tự nhiên vừa tăng thêm thu nhập vừa bảo
vệ được tầng cây gỗ của rừng, đồng thời bảo vệ được mơi trường sống cho

lồi người. Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu cịn tản mạn chưa tập trung.

Vì thế chưa thể phát triển các lồi LSNG trên quy mơ lớn đẻ
hố và chưa tạo được thị trường. Để thực hiện tốt chương tạo thành hàng
L§NG nói riêng và phát triển tài ngun rừng nói chung cần
giá được thực trạng và kỹ thuật gây trồng các lồi LSNG hiện trình phát triển
sở quy hoạch cũng như xây dựng kế hoạch phat trién mot cách
1.3 Tầm quan trọng của kiến thức bản địa - thiết phải đánh

nay để làm cơ

bền vững

x

Kiến thức bản địa góp phần quan.trọng trong việc giải quyết các vấn đề

ở địa phương có liên quan đến kinh tế và các vấn đề xã hội. Hiện nay, các

nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển đã và đang cung cấp

rất nhiều các sản phẩm về việc sử dụng kiến thức bản địa trong nhiều các lĩnh
vực khác nhau như: Nông nghiệp, chăm sỏe sức khỏe con người, sử dụng và

quản lý tài nguyên thiên nhiên, văn hóa giáo dục...

Trong sử dụng và quản lý tài nguyên thiên nhiên, kiến thức bản địa đã

giúp các nhà khoa học nắm được ñhững vấn đề về đa dang sinh học và quản

lý rùng tự nhiên. Kiến ghức bản địa giúp người dân hiểu biết sâu sắc về việc


thuần hóa các lồi cây có giá trị để phục vụ đời sống của mình. Ngày nay, sự

quan tâm tới kiến thức bản địa ngày càng nhiều hơn, 'điều này được thể hiện

qua những báo éáo eủa ếc tổ chức chính phủ, phi chính phủ ở nhiều quốc gia.

ˆ Các tổ chức này cũng .như các tổ chức thế giới như Ngân hàng thế giới, Tổ

chức Lao động Thế giới, Tổ chức Liên hợp quốc... đều thừa nhận về những

đóng góp của những kiến thức bản địa trong phát triển bền vũng.

Ngày nay, kiến thức bản địa được đánh giá ngày càng đúng đắn và
được chấp nhận, thích nghỉ và được ứng dụng trong điều kiện kinh tế, xã hội,

chính trị, sinh thái của các địa phương trên nhiều các quốc gia thế giới.

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

2.1. Mục tiêu i NỘI DUNG VÀ

nghiên cứu ctu

Thông qua việc điều tra thành phần các loài cây LSNG được người dân

sử dụng trực tiếp vào cuộc sống và việc tìm hiểu những kiến thức của người

dân trong việc gây trồng, khai thác, chế biến và sử dụng, các loài cây LSNG ở

xã Cao Dương, huyện Lương Sơn— Hịa Bình. Từ đố làm cơ sở đề xuất một


số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các loài 8ÿLsNG( tại khu vực › nghiên cứu.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loài cây LSNG được trực tiếp

người dân sử dụng vào cuộc sống hàng ngày...

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu. `
Thôn Quèn Thị, xã Cao Dane, huyền Luong Sơn — Hịa Bình.

2.3. Nội dung nghiên cứu.....

- Điều tra thành ion tinh a dang các lồi cây LSNG có ở khu vực
nghiên cứu.

- Tìm hiểu thực trang gay ines kinh nghiệm gây trơng, khai thác và sử

dung một số loài cây LSNG ở khu vực nghiên cứu.

- Đề xuất các Về”? gop phân sử dụng bên vững các loài cây LSNG
ở khu vực nghiện. ‹

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu

Kế thừa những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đấtdai,


địa hình khu vực nghiên cứu.

Kế thừa những tài liệu về điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội của khu

vực nghiên cứu.

Kế thừa tài liệu về những kết quả nghiên cứu, những văn bản có lien

quan về LSNG tại khu vực nghiên cứu.

2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

Trong quá trình thực hiện đề tài thì hai phương pháp được sử dụng chủ

yếu là điều tra tuyến và phỏng vẫn. y 2

Trong phỏng van áp dụng các phương, pháp sa ®

Sử dụng phương pháp Đánh giá nhanh Nơng thơn(RRA): phương pháp

này giúp đánh giá nhanh tình hình hiện tại của đị phương. Trong phương

pháp này công cụ được sử dụng chủ yếu: là dùng bảng câu hỏi phỏng vấn để
phỏng vấn các đối tượng sau:
C

Cán bộ xã thôn: Đối tượng là Chủ tịch, Phó chủ tịch, Chủ tịch Hội nơng,

dân tập thể, cán bộ phụ tráchKhuyến nôngkhuyến lâm... Nội dung phỏng vấn


là đặc điểm tự nhiên, kinh tế xa BOY “các Nöạt động về gây trồng khai thác và

sử dụng các loài LSNG trên địa bàn nghiên cứu.

Các hộ gia đình: Các | ộ gia gh được lựa chọn ngẫu nhiên. Nội dung
phỏng vấn tập trung yao hoạtđộng kinh tế, thu nhập và mức sống của các hộ

gia đình, những hoạt động liên quan đến tài nguyên rừng đặc biệt là các hoạt

động liên quan đến L§NG:như gây trồng, thu hái, sử dụng, buôn bán... và

nguyện vọng phát Trời DƑ:SNG của nhân dân.

Các thầy thu thầy lang và người thu mua LSNG ttrén dia ban nghién

cứu: Nội dung phỏng. vấn chủ yếu là tên và công dụng của các phương thuốc,

địa điểm thu hái LSNG lầm thuốc, đối tượng sử dụng, kênh tiêu thụ và giá cả
của một số loài LSNG.

Phương pháp Đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia (PRA): Sử
dụng nhiều công cụ trong phương pháp này để cùng chia sẻ với người dân,

nâng cao và phân tích kiến thức của họ về đời sống và điều kiện nông thôn để
lập kế hoạch và hành động củ thể trong nghiên cứu.

Tuy nhiên, từng nội dung mà sử dụng các công cụ khác nhau trong hai

phương pháp trên, cụ thể như sau:


Nôi dung 1: Điều tra thành phần các loài cây LSNG xu sờ vực - nghiên cứu

Thống kê các lồi cây LSNG có ở khu vựcnghiên cứ.

Phương pháp: điều tra theo tuyến ⁄»

Các tuyến điều tra phải tiến hành từthấp Ra, eae ‘trang thai rimg,

dọc theo các con suối (nếu có), đi trên đỉnh giơng.. `

Sau khi đã nắm được sơ bộ khu vực nghiên itu, tiến hành lập tuyến

điều tra. Dựa vào địa hình và sự phân bố. dân cư, đã xác định được haituyến

điều tra chính, cụ thể như sau: €

Tuyến 1: Điều tra khu vực dân cư và Khủ vực đồi, đất trồng hoa màu,

điểm đầu tiên của tuyến là khu | VựC ` cuối thơn, đi theo hướng Bắc về hướng

Nam (đi vịng quanh thôn) với độ dài tuyến khoảng 7,5km.

Tuyến 2: Tiến hành “điều tra trong khu vực rừng tự nhiên, núi đá vơi

được bố trí đi trên các điểhđiơng và được tiến hành đi 2 tuyến để bao quát hết

khu vực nghiên cứu. Với tổng độ dài 2 tuyến khoảng 8km. Mỗi tuyến tiến

hành điều tra 8 điển Tà điểm'oảch nhau 500m.


Trên tuyến 2 cần nhờ người dẫn đường là anh Nguyễn Văn Thể 37 tuổi,

người có nhiều kinh nghiệm đi rừng và hiểu biết nhiều các loài cây LSNG. .

Tuyến đi cụ thể c bồ trí như hình sau:

10


×