Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

thử nghiệm nhân giống loài du sam đá vôi keteleeria davidiana beissn để bảo tồn chuyển chỗ tại xuân mai chương mỹ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.2 MB, 61 trang )

G DAI HOC LAM NGHIỆP

40.4 QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

ÔN CHUYÊN CHO |

NỘI.

Giáo viên hướng dân : Ths. Phung Thị Tuyến

dg Viên thực hiện : Đã Thị Thanh Nhan
: 1053021235
ÂViên khoá : 554 ~ OLTNR & MT
PU EPL Cs

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIEP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

THU NGHIEM NHAN GIONG LOAI DU SAM DA VOI
(KETELEERIA DAVIDIANA BEISSN:) DE BAO TON CHUYEN CHO

TAI XUAN MAI, CHUONG MY, HA NOI

NGÀNH?QLTNR & MT
MÃ SÓ : 302

Giáo viên hướng dẫn — : Ths. Phùng Thị Tuyến


.Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thanh Nhàn

Mã sinh viên : 1053021235

Lép : 554 —QLTNR & MT

Niên khoá + 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LOI NOI DAU

Trong thời gian gần 3 tháng thực hiện.đề tài nghiên cứu: “Thử nghiệm

nhân giống lồi Du sam đá vơi (Kefeleeria davidiana Beissn.) để bảo tồn

chuyển chỗ tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” đã giúp tơi trau đồi thêm

được vốn kiến thức ngồi thực địa, phương pháp thực hiện thí nghiệm và cách

để viết một bài khóa luận hồn chỉnh. >

Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy,Cô Trường Đại học Lâm

nghiệp và các Thầy, Cô trong Khoa Quản lý tài øEhyên Tùng hổ Môi trường, ˆ

các thầy cô trong bộ môn. Thực vật rừng và đặc bier |la xin gửi lời cảm ơn

chân thành nhất tới Ths. Phùng Thị Tuyến đã tận tình “hướng dẫn, tạo điều


kiện để tơi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này. --
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành Ta gia đình bác Nguyễn -

Thị Thuần- Xuân Mai đã tạo điều kiện giúp đỡ, quan tâm và hướng dẫn tơi

trong q trình làm thí nghiệm, thu thập số liệu Nghiên cứu và làm việc trong

thời gian qua. ~ <

Mặc dù đã có gắng, nỗ lực hoàn thành đề tài, song đây là lần đầu tiên

tôi tiến hành công tác nghiên cứu về thử nghiệm nhân giống, năng lực cũng

như kinh nghiệm còn hạn. chế niên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì

vậy, tơi rất mong nhận được s| ự suy tâm, góp ý, phê bình và bổ sung của các

thầy cơ để đề tài của tơi được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, thang 5 năm 2014

Sinh viên

Đỗ Thị Thanh Nhàn

KHOA TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG


TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: “Thi nghiém nhân giống lồi Du sam đá vơi

(Keteleeria davidiana Beissn,) để bảo tôn chuyển chỗ tại Xuân Mai,

Chương Mỹ, Hà Nội”

2. Giáo viên hướng dẫn: Ths. Phùng Thị Tuyến “ -
3. Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Nhàn _. rs

4. Mục tiêu nghiên cứu . : `
Nghiên cứu và thử nghiệm nhân giống lồi Du sai đá vơi tại vườn
ươm để bảo tồn chuyển chỗ tại Xuân Mai, Chương Mỹ; Hà Nội
5. Nội dung nghiên cứu Coy”

- Thử nghiệm xử lý hạt giống

+ Thu hái hạt giống &

+ Phương pháp xử lý hạt giống

+ Giá thể gieo ươm hạt giống %

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần ruột bầu tới sinh trưởng của

cây con Du sam đá vơi tại vườnươm ' :

+ Tạo bầu, đóng và xếp bầu


+ Cấy cây mầm và chăm sóc cây mầm

+ Ảnh hưởng (hành. phần ruột bầu đối với sinh trưởng của cây

- Nghiên cứu ảnh hưởng của độ che bóng tới sinh trưởng cây con tại

vườn ươm › ’
Sinh truới khác nhau:
0%, 25%, 50%) Š chiều cao và số lượng lá ở 4 độ che bóng
cây con tại
- Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ phân bón tới sinh trưởng

vườn ươm
Ở mỗi độ tàn che, bón các công thức phân là: phân NPK, phân vi sinh

và khơng bón phân; đánh giá về sinh trưởng về chiều cao và số lượng lá cây.

~ _ Đề xuất mộtsố giải pháp góp phần bảo tồn lồi Du sam đá vôi

6. Két qua dat duge

- Về thử nghiệm xử lý hạt giống: Hạt giống loài Du sam đá vôi sau khi

được thư hái và bảo quản cẩn thận, thì tiến hành xử lý hạt giống như sau:

Ngâm hạt trong nước âm có nhiệt độ từ nhiệt độ 32°C- 35°C trong khoảng

thời gian là 6 tiếng sẽ đạt được tỷ 16 nảy mầm tốt nhất là 47,1% và thế nay

mắm là 37,4%.


- Về ảnh hưởng của thành phần một bầu tới sing và phát triển của

cây: Để Du sam đá vôi sinh trưởng và phát triển tốtnhất trong vườn ươm thì cơng

thức ruột bầu tốt nhất là 99% đắt thịt tầng A trongvườn yom với 1% supe lân.

- Về ảnh hưởng của chế độ che bóng tới sinh trưởng Cita cay Du sam dé voi
6 m che bóng khác nhau thì khá năng sinh trưởng và phát triển

của cây là khác nhau. Qua quá trình nghiên cứu thực fghiệm 6 tuần cho thấy ,

trong giai đoạn vườn ươm để Du sam đá vôi sinh trưởng tốt nhất thì nên chọn

thời điểm gieo ươm thích hợp là khoảng thời gian trong năm mà ít mưa, thời

tiết ám áp và được che bóng ở độ che bóng là 25%. Vì vậy, Du sam đá vơi

trong giai đoạn vườn ươm là loài cầy-ưa sang.

- Vé anh hung của chế độ bồn phân tới sinh trưởng và phát triển của cây

+ Ở mỗi độ che bong . khác nhau thì sẽ thích hợp với một cơng thức bón

phân khác nhau. Trong mỗi che bóng đó, lồi Du sam đá vơi có thẻ cần những

chất dinh dưỡng khác nhau, VÌ thế ma cần có cơng thức bón phân phù hợp để

bổ sung chất đinh dưỡng đó cho: cay sinh trưởng tốt. Chẳng han như:


+ Ở độ che bồng 0%, cự ta nên sử dụng phân vi sinh để bón cho cây

là tốt nhất. sò. .

+ Ở độ đây là độ che bóng mà đã cung cấp đủ các điều

kiện về ánh sáng những nhu cầu dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát

triển tốt, nên khơng:6ần bón phân cây cũng đã đạt mức độ sinh trưởng tốt

nhất.

+ Ở độ che bóng 50% và độ che bóng 75%, do được che chắc làm thiếu

ánh sáng để giúp cây quang hợp nên việc bón phân NPK có tác dụng cao

trong việc sinh trưởng và phát triển tốt cho cây về cả chiều cao và tăng số

lượng lá cho cây.

MUC LUC

DAT VAN DE... ais sees BRR WwW wwe
CỨU.........
Chương 1 TÔNG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN
vôi..............
1.1. Giới thiệu về cây Du sam đá vôi

1.1.1.Nguồn gốc và tên gọi...


1.1.2.Đặc điểm hình thái cảu lồi Du sam đá

1.1.3. Sinh trưởng và phát triển..................

1.1.4. Giá trị sử dụng...

1.1.5. Phan bé và hoàn cảnh sống.

1.2. Lược sử nghiên cứu về nhân giống và a? Du Sam đá vôi.

1.2.1.Lược sử nghiên cứu về nhân giống và gây t ng cây Du sam đá vôi trên
thế giới nk :

1.2.2.Lược sử nghiên cứu về nhân giống và gây trừng cây Du sam đá vôi ở

Việt Nam.......... “

Chương 2 MỤC TIÊU, ĐÓI TƯ: NỘI ĐỪNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CUU...

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...

2.1.1.Mục tiêu chung:

2.1.2.Mục tiêu cụ thể...

2.2. Nội dung nghỉ

2.3. Đối tượng, pha vciing cứu..


ead

iO

2.4.3. Phuong pháp? ngoại nghiệp... 10

2.4.4. Xử lý số liệu nội nghiệp..... vì

CHƯƠNG 3 DAC DIEM TU NHIEN, KINH TE XA HOI KHU VUC

NGHIÊN CỨU... Gidsggtg0390030

3.1. Vị trí địa lý và địa hình.............

3.2. Khí hậu và các điều kiện TH Bi suiantindiiittioirttriosodiriitdgoig14200g6019 all

3.3. Các nguồn tài nguyên.... 18

3.4. Điều kiện Kinh tế - Xã hội oe)

3.5. Đánh giá điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội. x21

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN x2

4.1. Kết quả thử nghiệm xử lý hạt giống................. ae

4.1.1. Thu hái hạt giống... 222

4.1.2. Phương pháp xử lý hạt nay mi 23


4.1.3. Giá thể gieo ươm. irl 24
4.2. Ảnh hưởng của thành p cay con Du sam

đá vôi tại vườn ươm......

4.2.1. Tao bau, dong va xép bau..... ied

4.2.2. Cây cây mầm và chăm sóc cây mầm ¡5

4.2.3. Ảnh hưởng của thành phần ruột bầuabivet sinh trưởng của cây........26

4.3 Ảnh hưởng của độ che bóng t trưởng cây con tại vườn ươm.........27

4.4. Ảnh hưởng chế độ phân nhtrừởng cây con tại vườn ươm.......32

4.5. Đề xuất một số giải pháp gópphần Đào tồn lồi Du sam đá vơi..............41

KẾT LUẬN -TỊN TẠI GÑP svar 143

TÀI LIỆU THAM KHẢO .~.
PHỤ LỤC

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.1: Ty lé dién tich dat cua thi tran Xuan Mai...........
Bảng 4.1. Kết quả xử lý hạt nảy mầm ....

Bang 4.2. Chiều cao trung bình của cay con Du sam da véi (H) trong vườn ươm.......28


Bang 4.3. Tangtưởng chiều cao bình quân (AT) của oay con Du sam đá vôi

trong vườn ươm... ene se SG

Bảng 4.4. Số lượng lá trung bình của cây con Du Sam. vôi tro trờn ươm....30

Bảng 4.5. Tăng trưởng số lượng lá trung bình của cây cơnDus sam đá vơi

trong vườn ươm ail

Bang 4.6. Chiều cao trung bình của Du sam đá Xơi khi được chiếu sáng hoàn toàn.....34

Bảng 4.7. Tăng trưởng chiều cao trung | bình của Du sam đá vơi khi được

chiếu sáng hoàn toàn sana -

Bảng 4.8. Chiều cao trung bình của Du sam đá vơi dưới độ che bóng 25%...35

Bảng 4.9. Tăng trưởng chiều cao trung bình b4 Du sam đá vơi dưới độ che
bóng 25%. Mi
dưới độ che
Bảng 4.11. Tăng trưởng chiều cao trung bình của Du sam đá vôi
37
bóng 50%

Bảng 4.12. Chiêu cao trung, bình của Du sam đá vơi dưới độ che bóng 75%37

Bảng 4.13. Tăngtrướn Ehiều cao trung bình của Du sam đá vôi dưới độ che

ened,


Bang 4.14. Se Sa bình của Du sam đá vơi trong vườn ươm...........38

Bảng 4.15. Số ượng lế từng bình của Du sam đá vơi khi được chiếu sáng

hồn tồn..

Bang 4.16. Số lượng lá trung bình của Du sam đá vơi dưới độ che bóng 25%....39

Bảng 4.17. Số lượng lá trung bình của Du sam đá vơi dưới độ che bóng 50%....40

Bảng 4.18. Số lượng lá trung bình của Du sam đá vơi dưới độ che bóng 75%....40

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Đồ thị tăng trưởng chiều cao của cây con Du sam đá vơi trong

Hình 4.2. Đồ thị tăng trưởng số lượng

đoạn vườn ươm..........................

DAT VAN DE

Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana Beissn.) là một lồi thực vật q

hiếm có phân bố hẹp ở Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ- huyện Na Ri (Bắc

Kan) và Hạ Lang (Cao Bằng). Lồi cây này mọc trên các đỉnh núi đá vơi có:

độ cao từ 600- 900m nên chịu nhiều mối đe doạ từ thiên nhiên, sự khắc nghiệt


của thời tiết, bên cạnh đó do hoạt động khai thác quá. mite cua con người nên

số lượng cá thể loài Du sam đá vôi đã suy giảm đáng kể. Du sam đá vôi đang

đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Nghiên cứu biện pháp cóSĐiệu quả để bảo

tồn lồi tránh khỏi nguy cơ tuyệt chủng trong tương lại là vấn đề cần thiết.

Đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứ Qhưạc điểm sinh thái học, vật

hậu, cấu trúc và khả năng tái sinh của loài ở ngoài tự nhiên, đã đưa ra nhiều

biện pháp bảo tồn loài. Tuy nhiên chcốưđaề tài cụ thể nào đi sâu vào vấn đề

nghiên cứu thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá vôi bằng hạt. Việc nghiên

cứu thử nghiệm nhân giống lồi sẽ đóng gop! Beth vào kho tài liệu nghiên cứu.

bảo tồn chuyển chỗ lồi Du samđá vơ

Phương pháp nhân giống bằng hạt được sử dụng rộng rãi cho các loài

cây trồng, do có kỹ thuật đơn giản, dễ làm, tuổi thọ cây trồng bằng hạt thường,

khá cao và cây trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều

kiện ngoại cảnh. Tuy nhiên cây. bidng trồng từ hạt thường khó giữ được đặc

tính, hình thái, năng suất, Chất: lượng của cây giống ban đầu và khó kiểm sốt


được phẩm chất của cây cơn: do đó có thể có hiện tượng biến dị di truyền.

Chính vì vậy m thợp với các đề tài nghiên cứu trước đó về cây Du

sam đá vơi để RK Sở khoa học tìm ra những điều kiện tốt nhất khi nhân

giống.
Ở Việt Nam, số lượng loài Du sam đá vơi ngồi tự nhiên hiện cịn rất ít

nên việc thu hái hạt giống rất khó khăn. Do vậy, nếu chỉ trơng chờ vào nguồn

giống từ nước ngồi sẽ khơng chủ động được nguồn giống, giá nhập cao, thủ

tục phức tạp và khơng kiểm sốt được chất lượng giống. Mặt kháccác kết quả

nghiên cứu về việc nhân giống còn sơ lược, đơn giản, kinh nghiệm và kiến

thức cịn chưa có nhiều. Bởi vậy việc nghiên cứu thử nghiệm về kỹ thuật nhân
giống lồi là vấn đề rất có ý nghĩa thực tiễn và khoa học. Vì vậy mà cần có
những nghiên cứu để khơng bị lãng phí nguồn gen q hiếm và tìm ra những

ˆbiện pháp kỹ thuật phù hợp sao cho loài trồng được ở nhiều vùng miền khác

nhau. ^
Để đạt được mục tiêu mong muốn, góp phần việc bảo tồn lồi Du

sam đá vơi, tơi xin tiền hành đề tài nghiên cứk u ệ giống loài

Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana Beissn. mm chuyển chỗ tại


Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” ¬

Chuong 1

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

1.1. Giới thiệu về cây Du sam đá vôi

LES Nguén gốc và tên gọi

Ở Việt Nam, Du sam đá vơi được nói đến đầu tiên vào năm 1970. Tác

giả Trần Ngũ Phương đề cập đến một loài Du sam đá Vôi mọc thành rừng lá

kim trên đỉnh và sườn đỉnh đá vôi ở Trùng Khánh (Cao Bằng), Đồng Văn,

Quản Bạ (Hà Giang) và Thất Khê (Lạng Sơn) ( >>}

Theo Thực vật chí Trung Quốc (1978), lồi "Kételeeria davidiana

(Bertr.) Beissn. Co 2 thit: Keteleeria davidiana (Bertr.).Beissn.var. davidiana

có ở Việt Nam với tên gọi là Du sam đá vôi vàKeteléeria davidiana (Bertr.)

Beissn. var.ehien-peii khơng có ở Việt Nam_ˆ có phân bố ở Trung Quốc

Tác giả Farjon (1989) cho biết Du sam là loài cao Hainan) và Lào. Tên

(vùng Tây Nam Sichuan Trung Quốc và vùng núi


Trung Quốc gọi là Yunnan you (ban. }) ^

Về tên gọi, Du sam đá vơi có chứa nhiều dầu và lá giống như Sa mộc

nên có tên gọi khác là Sam đầu (Oil fir). Chi Du sam có I1 lồi khác nhau,

phân bốở phía Nam song k. éGiang (Trung Quốc) và một số nước ở khu

vực Đơng Nam A, trong đó cóViệt Nam. Theo Uy An Như, Du sam thuộc họ

thơng (Pinaceae). Việt ‘Nam có 2 lồi, 9 lồi cịn lại đều ởTrung Quốc phân

bố ở nơi có khí hộuấtp áp cổ Trung Quốc.

1.1.2. Đặc đÍễwI (thai cau lodi Du sam đá vôi

Theo tail “Cay lá kim Trung Quốc” (1998) đã đưa ra các thông tin
vé loai nhu sau: Du satn 4a voi (Thiét kién sam - Kefeleeria davidiana) la một

trong những loài cây đặc hữu quý hiếm của Trung Quốc. Cây có thân thẳng,

hình thái thân tán đẹp, sinh trưởng nhanh.

Trong “Sách đỏ Việt Nam” (1996) có viết: Du sam đá vơi là cây gỗ

cao đến 20- 25m. .Vỏ thân tương đối phẳng, nứt dọc nông, bong từng mảng.

Tan hinh ban cau det. Lá mọc xoắn ốc, tỏa về các phía, hình dải thẳng, chóp


tù trịn, gốc có cánh hẹp men dần theo cuống đến tận gốc, mặt trên màu lục

bóng và hơi khum lỗi, mặt dưới có 8- 12 đải lỗ khí màu xám trắng phủ kín,

trừ gân giữa và mép.

1.1.3. Sinh trưởng và phát triển

Trong tài liệu “Cây ¿á kim Trung Quốc” (1998), Dũ sam đá vơi có đặc

tính tỉa thưa cành tự nhiên khơng tốt. Trong rừng có độ che bóng 0,5- 0,6, cây

cao 10m trở lên có chiều cao dưới cành chỉ khoảng 2- 3m. TiỐNg các rừng có

độ che bóng cao hơn, cây tỉa thưa tự nhiên cao nhấtchí đến .173 chiều cao của

cây. Những cành mọc ngang, thời gian đầu hỡi xòe xuống sau đó mọc hướng

lên trên. Hệ rễ của Du sam đá vôi rất phát triện, tuy nhiên không rõ rễ chính.

Ở các điều kiện lập địa khác nhau, cây ra nón chế khác nhau, bình thường,

khoảng 20 năm cây bắt đầu ra nón, ở nơi lập địa tốt có thể 15 năm cây đã bắt đầu

ra nón, giai đoạn 50- 60 tuổi là giai đoạn cay cho: ân lượng nón cao nhất.

Du sam đá vôi sinh trưởng mạnh nhấtvề chiều cao và đường kính là ở

giai 5- 20 năm đầu, từ 20- 47 năm tuy.giảm dần nhưng hàng năm cây vẫn tăng


trưởng ở mức độ ôn định......

Hiện nay dựa.vào sô. u cho thấy, sinh trưởng của Du sam đá vơi có

mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện lập địa, ở các điều kiện lập địa khác nhau,

độ dày mỏng, màu mỡ của tầng đất khác nhau thì sinh trưởng của cây cũng

khác nhau. TR

1.1.4. Giá trị sảăm

Du sam.

cao to, thẳng,gỗ t, có rất nhiều giá trị về kinh tế và cải tạo cảnh quan. Vỏ có

thể chiết xuất tannin, hạt có thể ép dầu cho hàm lượng dầu cao đạt 52,5%; vỏ

và nhựa cây có thể cung cấp vật liệu làm giấy. Mặt khác cây sinh trưởng

nhanh, tính thích ứng rộng nên Du sam đá vơi là lồi cây trồng rừng rất có giá

trị tại khu vực xung quanh ranh giới Bắc Nam của Trung Quốc. Gỗ cây có

màu vàng nhạt, có chứa nhựa, độ cứng ở mức trung, bền khi sử dụng, có thể

dùng trong các cơng trình kiến trúc, cầucống, nơng cụ, đồ gia dụng. Hệ rễ cây

phát triển, tuổi thọ dài, nên đây cũng là lồi cây trồng phịng hộ bảo vệ đất,


nước chống xói mịn lý tưởng.
1.1.5. Phân bố và hồn cảnh sống .

Cây có phân bố ở một số tỉnh của Trung Quốc như: Cam Tuc, Thiém

Tây, Tứ Xuyên, Quý Châu, Hồ Bắc. Cây thường moc dải Tácở độ cao từ 500-

1500m. Cây phân bố chủ yếu ở đai Á nhiệt đới gió mùa phương Đặc, có 4 mùa

rõ rệt, ưa khí hậu ấm và hơi ẩm, ánh sáng đầy đủ, khơng có. thời gian sương

muối. Nhiệt độ năm bình quan 1a 12-16°C, lượng ưa bình quân trong năm là
777- 1117mm. _=
&
Cây sinh trưởng thích hợp trên vùng có đã lộ au nhiều, hoặc trên đất

phát triển từ đá vơi, hơi chua. Mặc dù cây có khả năng thích ứng rộng với các

điều kiện đất, nhưng độ dày của tầng đất, hướng dóc, độ dốc có ảnh hưởng rất

lớn tới sinh trưởng của cây. 9

Ở Việt Nam, tác giả Trần Ngũ Phương đề cập đến một loài Du sam dé

vôi mọc trên đỉnh và sườn đỉnh ở Trùng Khánh (Cao Bằng), Đồng Văn, Quản

Bạ (Hà Giang) và Thất Khế (Lạng Sơn). Trong “ Sách đỏ Việt Nam” (1996)

đề cập đến lồi Tơ hạp đá vơi hay cịn gọi là Du sam đá vôi, tên khoa học


Keteleeria davidiana (Bertr.)'Beissn., có phân bố hẹp, mới chỉ gặp tại một số

điểm thuộc Hạ Lang (Cao Bằng).

1.2. Lược sử nghiên cứu ân giống và gây trồng Du sam đá vôi

1.2.1. Lược sứ nghiên cứu về nhân giống và gây trồng cây Du sam đá vôi

trên thế giới

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm nhân giống Du sam đá vôi của Đinh
Thụy Vân, Châu Ngưỡng Thanh, Lý Truyền Bằng, Lý Cương cho biết nhóm

nghiên cứu đã thu thập hạt giống và tạo được hơn 100 cây con Du sam từ hạt

vào năm 1976, sau đó đem trồng. Đến năm 2005, cây đã cao 17,5m; đường

kính 43,93em và kết luận Du sam đá vơi có các giá trị về cảnh quan, giá trị về

sử dụng gỗ cao, thân thẳng, tán hình tháp, độ thon rất nhỏ, tỷ lệ lợi dụng gỗ
cao, có khả năng chồng chịu sâu bệnh và gió tốt.

Năm 1999, hai tác giả Vương Vĩ Đạc và La Hữu Cường đã có phát hiện

mới về phân bồ của lồi tại Trung Quốc. Các tác giả cho biết Du sam thường

phân bố ở độ cao 600- 1000m. Tại Đương Dương tỉnh Hồ Bắc phát hiện có

phân bé quan thé Du sam sinh trưởng ở vùng núi có độ cao từ 100- 393m so


với mực nước biển, đây là điều hiếm thấy. Trung Quối dã đưa Toài Du sam

vào danh lục các loài cây nguy cấp có khả năng bị tuyệt Chủng: “Nghiên cứu

chứng minh một số đặc tính của Du sam gần với Sa mộc va Thông mã vĩ.
Người dân địa phương gọi là lồi Thơng mọc trên mom. ba (Nham sa). Cay

sống được ở nơi có tầng đất xám, trên mỏm. RinTtẾ có thể vươn xa, đâm sâu

vào các kẽ hở của các khối đá. Hai tác giả này đã éng thử nghiệm bằng cây

con 2 năm tuổi (cao 20cm, đường kính:gốc. 0,38cm) tỷ lệ sống đạt 61,7%.

Như vậy, tỷ lệ sống chỉ đạt mức độ trung bình. ‹

Theo bao cáo của Dinh Thụy Vân và cơng sự trong “Tạp trí Khoa học

kỹ thuật Lâm nghiệp An Huy” (2005) sau khi gieo ươm được hơn 600 cây

con đã trồng thử với cự ly 4x 4m; “Tuy-nghiên, chưa có thơng tin về sinh

trưởng của những cây này. ... @

Ngơ Thế Hữu, Trình Dũng, 'Vương Húc Qn, Liên Đức Trí và Ngơ Kỳ

Qn (2007) đã thử nghiệm nhân giống vơ tính Du sam đá vơi tại Hồ Nam
thấy nồng độ thuốc kích thích sinh trưởng, số lá hom có ảnh hưởng tới tỷ lệ ra

rễ của hom giâm.
Tuy đã có những nghiên. cứu về thử nghiệm nhân giống Du sam đá vôi


ở Trung Quốc: kuan những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn

chế cần phải nghiên cứu tiếp theo.

1.2.2. Lược sử nghiên cứu về nhân giống và gây trồng cây Du sam đá vôi ở

Việt Nam

1.2.2.1. Nghiên cứu về bảo tôn một số loài cây lá kim ở Việt Nam
Trong số 33 loài cây lá kim bản địa đã được tìm thấy ở Việt Nam đã có

hơn một nửa số loài được thử nghiệm nhân giống bằng giâm hom. Kỹ thuật

giâm hom cành đã được sử dụng tích cực trong việc bảo tồn ngoại vi các loài

thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) và Thông đỏ (Taxaceae). Phần lớn các

thử nghiệm tiến hành vào thời gian từ mùa thu đến đầu mùa xn trước khi

các lồi Thơng kết thúc giai đoạn ngừng sinh trưởng và nhú chồi mới.

Trong giai đoạn 2000- 2004, Dự ản giống xây dựng năng lực tổ chức

ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam và công ty giống Lam lệp Trung ương,
đã tiến hành xây dựng một số mô hình bảo tồn chomột
lồi Thơng bản địa.

Các lồi được nghiên cứu là: Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana) trồng


bằng cây con, được gieo ươm từ hạt có 2 xuất xứ Li và Lâm Đồng tại các

tỉnh Lạng Sơn, Điện Biên và Lâm Đồng; Hoàn; đànhữu liên (Cupressus sp.),

Bach vang (Xanthocyparis vietnamensis) Pa 'giâm. ‹hom tai Lang Son;

Thong d6 (Taxus wallichiana) bằng giâm hom tại Lâm Đồng. Kết quả nghiên

cứu đã cho thấy tỷ lệ sống của cây Du sam núi đất; Hồng đàn hữu liên là khá

tốt, cịn hai loại Bách vàng và Thơng đỏ thì cây.con sau khi trồng ngoài thực

địa đã bị chết mặc dù trong vườn ươm sinh trưởng khá tốt . Điều này cho thay

rằng việc gây trồng bảo tồn các lồi Thơng cần phải đặc biệt chú ý tới điều

kiện sinh thái phù hợp với loài và bế: sắng tận thu được hạt dé nhân giống hữu

tính cho cơng tác bảo tồn thì:

Lê Đình Khải, Đồn Th Bích đã nghiên cứu nhân giống từ-hom lồi

Bách xanh (Calocedrus macrolepis) tại Ba Vì cho thấy hom thu hái từ cây

càng trẻ thì tỷ lệ raTẾ cao hơn. cây già, chất điều hịa sinh trưởng thích hợp

nhất là IBA nồng độ 1 ,0%,thời gian ra rễ kéo dài 4 tháng.

Nhìn chung, để phục vụ cơng tác bảo. tồn, các nhà khoa học đã cố gắng


nghiên cứu é; “biệP Bháp nhân giống, gây trồng và đã có kết quả tương đối

khả quan đối với các löài như Bách xanh, Bách vàng, Hồng tùng, Thông đỏ,
Phi ba mũi, Dù sâm núi đất... Các chất điều hòa sinh trưởng sử dụng chủ yếu

và có hiệu quả đối với các lồi Thơng là ABT, IBA. Tuy nhiên, các nghiên

cứu đều tập trung vào nhân giống sinh dưỡng (giâm hom) với các đối tượng là

cây còn trẻ, cây non mà chưa chú trọng nhiều đến việc nhân giống hữu tính
thơng qua việc thu hái, chế biến bảo quản hạt giống.

Trong báo cáo từ năm 2007- 2009 Giảng viên Trần Ngọc Hải và nhóm

nghiên cứu đã triển khai đề tài nghiên cứu thu thập nguồn gen thực vật của

một số loài ở vùng lòng hồ thủy điện Sơn La về trồng tại Vườn sưu tập của
Lâm viên Sơn La, kết quả đã tổ chức khảo sát, điều tra phát hiện được 58 lồi

cây thuộc nhóm nguy cấp có phân bó ở các xã khu vực lòng hỗ thủy điện Sơn

La thuộc 3 tỉnh Sơn LA, Điện Biên và Lai Châu, ng cứu tìm hiểu kiến

thức bản địa của người dân, theo dõi vật hậu làm cơ Sở cho vige thu hai hom

. giống, hạt giống, bứng cây giống từ rừng tự nhiên về huấn luyện và trồng.

1.2.2.2. Nghiên cứu về nhân giống và gây trằng' Du. Sam đá vôi

Tại Việt Nam các nghiên cứu về lồi Du sam đã:vơi thường được lồng


ghép trong những đề tài về điều tra rừng,chính vì vậy mà kết quả nghiên cứu

_ về đặc điểm sinh thái và sinh học thường thiên về những kết quả phân bố và

mơ tả đặc điểm hình thái của cây mà chưa đĩ sâu Vào những đặc điểm về giải

phẫu, về vật hậu cũng như chu kỳ‹ sai quả của lồi Du sam đá vơi, các đặc tính

về gỗ của loài cây này chưa được nghiên cứ kỹ lưỡng. Đặc biệt là nghiên

cứu về nhân giống và gây trong loài quý hiếm. này vẫn chưa được triển khai.

Năm 2013, sau thời gian dài Tiêu Q8 của nhóm nghiên cứu trường Đại

học Lâm nghiệp, hiện nay tại khu bảo ton Kim Hỷ chỉ cịn 14 cây, trong đó 8

cây trưởng thành, 4 cây con à 2 cây chồi mọc từ gốc cịn sót lại sau khi bị

khai thác. Trước nguy. cơ tuyệt chủng của lồi cây này, nhóm nghiên cứu

Trường đại học Lag nghiép lap đề tài nghiên cứu cấp Bộ phối hợp Chỉ cục

Kiểm lâm Bắc Kạn điều tra, nghiên cứu, nhân giống trồng nhằm bảo tồn

nguồn gen quý hiếm niàÿ. Đến nay, nhóm nghiên cứu và Ban quản lý Khu bảo

tồn thiên nhiên| Kim Hỷ dã gieo ươm, trồng một nghìn cây Du sam đá vơi. Số

cây con được: tàu từ hạt Du sam đá vơi do nhóm nghiên cứu kiên trì thu nhặt


trong thời gian dài từ 8 cây trưởng thành cịn sót lại trong khu bảo tồn. Việc

gieo ươm lồi Du sam đá vơi từ hạt thành công đã mở ra triển vọng mới cho

việc bảo tồn và phát triển loài cây quý hiếm này.

Chuong 2

MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.

__ NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung:

Nghiên cứu và thử nghiệm nhân giống loài Dữ sam đá vôi tại vườn

ươm đề góp phan bao tn chuyén ché tai Xuan Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
2.1.2. Mục tiêu cự thể :

- Đánh giá được khả năng nảy mầm từ hạt của Du sam đá vôi

- Đánh giá được ảnh hưởng của thành phần ruột bầu tới sinh trưởng của

cây con Du sam đá vôi tại vườn ươm . - y

- So sánh được sự ảnh hưởng của độ che bóng tới khả sinh trưởng của cây


con tại vườn ươm

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Thử nghiệm xử lý hạt giống

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phân ruột bầu tới sinh trưởng của

cây con Du sam đá vôi tại vưÈN rơm . :

- Nghiên cứu ảnh Hưởng của độ che bóng tới sinh trưởng cây con tại

VƯỜN ươm

- Nghiên cứu ắnh hưởng chế độ phân bón tới sinh trưởng cây con tại

von wom bảo tần lồi Du sam đá vơi
(Keteleeria
- Đề xuất musộố giìái pháp góp phần là lồi Du sam đá vơi
2.3. Đối tượng, phạm-vì nghiên cứu
Chương Mỹ, Hà Nội
Đối tượng nghiên cứu của để tài

davidiana Beissn.) tai Thi tran Xuân Mai,

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
. - Những tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình, đất đai, thuỷ văn,....


- Tinh hinh dan cu, kinh té xa hdi, lao động, tập quán canh tác,...

- Những kết quả nghiên cứu về lồi Du sam đá vơi đã được gieo trồng

trong khu vực, số liệu thông kê cũng như những tài liệu tham khảo từ những

nghiên cứu ở địa phương khác.

2.4.2. Phương pháp phỏng vấn

Phong van chủ vườn ươm để hiểu rõ hơn về quy trình nhân giống trong

vườn ươm = Q

2.4.3. Phương pháp ngoại nghiệp (/ ì CN

- Điều tra sơ bộ khu vực trồng cây tại iba của. -hộ gia đình theo

Mẫu biểu 01: _

Mẫu biểu 01: Đặc điểm khu vực trồng cây

Chỉ tiêu | Loại |Nhóm | Đặc .| Chiều | Độ | Nhóm [Ghi

đất dat | điểm |caocây | che |thựcbì | chú

Đặc điển thực bì bụi _ phủ

6 =


- Bồ trí thí nghiệm trongvười ươm a

+ Phương pháp xử lý Đồtngy mầm Kết quả được ghi vào mẫu biểu sau:

Mẫu biểu 02: Kết quả xử lý hạt nảy mầm

Phương pháp xử lý hạt Ó | 3=be Các chỉ tiêu theo dõi Thời gian

nay mim Số hạt thí | Tỷ lệ nảy | Thế nảy '| hoàn thành
nghiệm mam(%) mam(%) | nay mam
(ngay)

+ Gieo hat vao bau
+ Sắp xếp bầu vào 4 lơ thí nghiệm ở vườn ươm, mỗi lơ gồm 60 bầu với
chế độ tưới nước và chăm sóc giống nhau nhưng ở 4 điều kiện chiếu sáng

khác nhau: Không che bóng (Lơ đối chứng - Lơ 1), che bóng 25% (Lô 2),

10

che bóng 50% (Lơ 3), che bóng 75% (Lơ 4). Vật liệu dùng để che bóng là

nilong lưới màu đen. Mắt lưới có tỷ lệ tương ứng là 1⁄4, 1⁄4, 3⁄..

+ Đo đếm chỉ số sinh trưởng của cây non, đo chiều cao của cây con

trong mỗi bầu -

+ Mỗi lơ có gắn bảng và chụp ảnh


- Ðo chiều cao và đường kính thân cây

+ Dùng thước kẹp đoở phần cổ rễ giáp với tha

đường kính thân cây.

+ Thước thẳng có đánh số dùng đo chiều,

cễ rễ tới ngọn.

- Xác định số lá trên cây và tính Kiếptic! Ss

+ Đếm số lượng lá ở từng ay trên tất cả các lơ (vào cùng ngày đo

đường kính và chiều cao) và so sánh số ỗi lần theo đõi để xác định số lá

tăng thêm mỗi tháng ~~

- Kiểm tra tốc độ sinh trưởng của cây eae 16 định kì 7 ngày/lần
- Kết quả được ghi vào xi 03, 7

Mẫu biểu 03: Biểu điều tra cây con ở các độ che bóng khác nhau trong

wp fin | Ghi chú
Người thực hiệể? LY Nosy cide:

Địa điểm: “— i Độ tàn che:

STTcâycon | Chỉ o cây con Số lá trên câycon
1 a ¬

Yor
3/' 2
4 »:

- Theo đối sinh trưởng của cây con Du sam đá vơi trên 3 mơ hình bón

phân khác nhau theo Mau biéu 04:

11


×