Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xây dựng tổng hợp tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.38 MB, 77 trang )

Puce = =———-.-—= cố. CC cố ếnn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRỊ KINH DOANH

--- OS LED

`SSE f rj

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH TAI CONG TY
CO PHAN XAY DUNG TONG BOP TUYEN QUANG

NGANH :KÉTOÁN
MA NGANH: 404

Gido vién hwéng dan: ThS. Nguyén Van Hop

Sinh viên thực hiện : Vu Thj Thao Phuong

MG sinh vién 2 1054040488

Lop : S55A- Ké Ton

UG La Tia 2010-2014

:

Hà Nội, 2014



Fo v7

BH t?J 142035,1|6//(7 /2J 3164
—ẵễT--.R-FỶŸẺỄÏ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

—-œzfg›....

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
CO PHAN XÂY DỰNG TỎNG HỢP TUYÊN QUANG

NGÀNH :KÉTOÁN
MÃ NGÀNH: 404

Giáo viên hưởng dẫn Wd

Sinh viên thực hiện : ThS. Ngi y ei Vin Hap Ss
: ViaTh, Theiw Phucông:
p
⁄⁄ Mawa viên = yuQAHge:

>4 |) £ : _55A- Kế Toản

h ; 2010-2014


Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập ở giảng đường Đại hoc, em được tiếp
thu rất nhiều kiến thức nhưng chưa có cơ hội vận dụng vào thực tế. Việc
tiếp cận và nghiên cứu tại Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên

Quang là cơ hội để em được tiếp cận với thực tế và đánH giá được khẩ năng

của mình, đồng thời hoàn thiện thêm vốn kiến thức cho bản thân.

Em xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ tródg khoa'Kinh tế và Quản
trị kinh doanh đã hết mình truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích, có

giá trị trong suốt bốn năm ở giảng đường Đại học. Đặc biệt em xin gửi lời

cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo, Th.s Nguyễn Văn Hợp đã tận tình

hướng dẫn, giúp đỡ và tư vấn cho em rất nhiều trong quá trình em nghiên

cứu đề tài.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các cô
chú, các bác và các anh chị trong Công ty, đặc biệt là các anh chị phịng Tài
chính — Kế tốn đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian

em nghiên cứu tại Công tý để emí có thể hồn thành tốt khóa luận tốt

nghiệp của mình.


Do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài viết của em khơng thể

tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý
báu của quý thầy cô, các anh chỉ trong Công ty để bài viết của em được đầy

đủ và hoàn thiện hơn.

thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 04 tháng 5 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Vũ Thị Thảo Phương

LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp.................... “Ea 5
1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp........................ ng
5
1.1.3. Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghi‡Ệpa,...À....... /ồ........... 7
1.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp...S⁄@...(.4............ 10
1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính của doanh nghiệp ...“-s............... 10
1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính..........so.n.T.Ồ.N.n.nn.n.en.e.re.e 10
1.2.4. Các phương pháp phân tích tài chính chủ yếu của doanh nghiệp. ....12

1.3. Nội dung trong phân tích tài chính trong doanh đhhiệp....................... 13


1.3.1. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp..............................-----:--e¿ 13

1.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ............................. 19

CHUONG II. ĐẶC DIEM CO BAN, CUA CONG TY CO PHAN XAY
DUNG TONG HOP TUYEN QUANG ...issivisssssssssssssssssessssssseeesesssnssssesee 25
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần xây dựng tổng

hợp Tuyên Quang. .........¿......é.......-.... (G2. nHHHH110111111111.116 1e. 29

2.1.1. Giới thiệu sơ lược về Cống tý ...26
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.3. Ngành nghề kinh đoanh.....

2.2. Đặc điểm cơ cầu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần xây dựng tổng

doanh của Công ty

2.4. Đặc điểm ng cia Công ty cỗ phần xây dựng tổng hợp Tuyên

Quang....

2.5. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Cô phần xây dựng tông

hợp Tuyên Quang........................----scscrrrrrrttrrrrtrttrtrtrrrrrrriiiiiirrrrrirriee 32

2.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong 3 năm.......
(2011-2013 )


CHUONG III. THUC TRANG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TAI CONG TY
CO PHAN XAY DUNG TONG HỢP TUYÊN QUANG....¿:................. 36

3.1. Đánh gia tinh hinh tai chinh cha Cong ty esecscssssssssedlllllissssseeeeseeatihen 36

3.1.1. Đánh giá tình hình độc lập tự chủ vẻ tài chính...............356......2.sS. 36
3.1.2. Đánh giá tình hình thừa thiếu vốn của doanh nighiệp è.........2»........ 38

3.1.3. Phân tích tài sản và nguồn vốn của doanh nổ TG Ay/@...(.⁄............ 40
3.2. Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nehiệp ..........Zz-..............--- 54
3.2.1. Phân tích tình hình thanh tốn........................-.22¿t-crccccerỐ 54
3.2.2. Nhu cầu khả năng thanh tốn............................. -EEPE6vsvvrttriiierevvrrrre 56

3.2.3. Phân tích rủi ro trong tài chính và rủi ro trong kinh doanh............... 58

CHUONG IV. MOT SO Y KIỀN ĐÈ XUẤT NHẰM CẢI THIEN TINH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG YV.................328i.i........ 62

4.1. Đánh giá tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

CỦa CÔng Éy..........ÔN.vƯ.Ế,........ H.y..........H ..e ..e ... 62
4.1.1. Những kết quả đã đạt được..........⁄¿¿..........-ccccc--c222ccvveeeeerrrrrrrrrrrrrree 62
4.1.2. Những mặt hạn ché.. ..62

4.1.3. Nguyên nhân. 64

4.2. Định hướng phát triển của công ty.. 64

4.3. Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính... 65


4.3.1. Các biện pháp nhằm tăng doanh thu... 65

4.3.2. NângẾao hiệ quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động...

anh các khoản phải thu và theo dõi công nợ phải

4.3.4. Thực hiệ lệ pháp phịng ngừa rủi ro bảo tồn và phát triển

nguồn vốn kinh doanh.

TAI LIEU THAM KHAO

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Dịch nghĩa
Sản xuât kinh doanh
SXKD Tài sản cô định
TSCĐ
TSLĐ Tài sản lưu động
VCD
VLD V6n cé dinh
VLĐBQ
DTT Vôn lưu động
TSNH
Vơn lưu động bình qn
ĐTNH
Doanh thu thuân..
ĐTTCNH
Tài sản ngăn hạn
CSH

TTS Đâu tư ngăn hạn
NNH
Đầu tư tài chính ngắn hạn

Chủ sở hữu

Tông tài sản

Nợ ngăn hạn

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1: Cơ cầu tổ chức lao động của Công ty.......................--..ccccccccccccce 31

Bảng 3.1: Báo cáo tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của

Công ty trong 3 năm ( 2011- 2013 ) SRNR eer eng s6 33

Bảng 3.2: Đánh giá tình hình độc lập tự chủ về tài chính................2.2%..... 36

Bảng 3.3: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên

Bảng 3.6: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.......................... 51

Bảng 3.7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động................ 52
Bảng 3.8: Tình hình thanh tốn của cơng ty trong 3 năm ( 2011 — 2013 ) .55
Bảng 3.9. Nhu cầu khả năng thanh tốn của cơng ty (2011 — 2013 )......... S7
Bảng 3.10: Phân tích tình hình rủi ro tài chính của công ty....................... 58
Bảng 3.11: Chi tisu ROS, ROA va ROE của công ty (2011 — 2013 )....... 60


Bảng 3.12: ROS, ROA, ROE của một số Công ty cùng ngành năm 2013......... 61

DANH MUC CAC BIEU

Biểu 3.1: Vốn

2 Và \
Biêu 3.2: Nợ phải

Biểu 3.3: Vốn

1.Tính cấp thiết của đề tài LỜI MỞ ĐẦU

Phân tích tình hình tài chính là một bộ phận quan trọng của quản lý tài
chính doanh nghiệp và cũng là kiểu quản lý mang tính tổng hợp đối với hoạt

động sản xuất kinh doanh sử dụng hình thức giá trị. Cùng Với thẻ chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta, sự đi sâu cải cách thể chế

doanh nghiệp và quản lý kinh doanh, quản lý tài €hính ngày càng được nhân
viên quản trị coi trọng, vị trí của nhân viên quản trị ngày càng được nâng cao.

Phân tích tài chính bao gồm việc phân tích tình hình tài chính, vốn để từ đó
lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả

vốn hoạt động thực của công ty. Đây là công việc rất quan trọng đối với tất cả

các doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thức và phương thức mà nhà

quản lý thu hút vốn đầu tư để thành lập, duy trì và mở rộng cơng việc kinh


doanh. Phân tích tài chính là việc sử dụng các thơng tin phản ánh chính xác

tình trạng tài chính của một doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh điểm yếu

của nó và lập các kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài

sản cố định và nhu cầu nhấn cơng trong tương lai nhằm tăng lãi cổ tức của cổ

đông.

Theo nghị định của chính phủ-về việc chuyển Doanh Nghiệp Nhà Nước
thành Công ty cổ phần, năm:2001 Công ty Cổ Phần Xây dựng tổng hợp
Tuyên Quang tiến hành từng bước cổ phần hóa doanh nghiệp, nhà nước nắm
giữ 49%, doanh nghiệp nắm giữ 51%. Với mục tiêu nhằm nâng cao hiệu qủa

sản xuất, đất d sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp với

nhiều chủ sở h ngi| ló phần đơng đảo người lao động đã được xây dựng
để sử dụng có hiệu quả vốn,
^.tạo động lực mạnh1\mẽaA đổi mới cơ chế quản lý

tài sản của Nhà doanh nghiệp và của cổ đơng. Theo chủ trương của

Chính phủ đến năm 2010 doanh nghiệp đã cổ phần hóa 100%.

Từ sau khi cổ phần hóa đến nay kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của Cơng ty cịn gặp nhiều khó khăn, khơng có cổ tức. Vốn kinh doanh chủ


yếu dựa vào vốn Vay, đời sống cán bộ cơng nhân viên tuy có được nâng lên

nhưng vẫn ở mức thấp. Tình hình tài chính cịn nhiều yếu Kém đặc biệt là huy
động vốn và sử dụng vốn hiện có. Vì vậy việc phân tich tint hinh tai .©hính để

qua đó hồn thiện cơng tác quần lý tài chính cần được củng cố để dần dần đi
vào hoàn thiện.

Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu mà các doanh nghiệp cần
phải quan tâm đến đó là thường xuyên xem xét, theo dõi, đánh giá và dự đoán
thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Tất cả những việc này được thực hiện
trên cơ sở phân tích tình hình tài chính. Thơng quả sự phân tích này, mỗi
doanh nghiệp sẽ có cái nhìn tổng qt về khả năng và tiềm lực tài chính cũng

như thấy được những điểm mạnh cần phát huy và những điểm yếu cần khắc

phục, từ đó có thể đề ra những biện pháp, những chiến lược phù hợp, kịp thời

để duy trì, phát triển doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp có khả năng thích

ứng nhanh với những biến động thường xuyên của nền kinh tế. Việc phân tích

tình hình tài chính một cách thường xun khơng chỉ là vũ khí đắc lực, cần

thiết và khơng thể thiếu trong việc quản trị vấn đề về tài chính của các doanh
nghiệp mà cịn cung cấp nhiều thong tin có giá trị hữu ích cho những đối

tượng bên ngồi doanh nghiệp quan tâm vì nó giúp cho họ có những suy nghĩ

sáng suốt trong việc đưa ra cá©'quyết định kinh tế quan trọng như đầu tư, tài


trợ, cấp tín dụng...

Trước. uc của Cơng ty và địi hỏi từ thị trường đặc biệt là sự cạnh

tranh gay gắt 2 do \ hghiệp. Nhằm đóng góp một phần nhỏ cho Cơng

ty trong hồn thiề ơn tác quản lý tài chính, em chon dé tài: “ Phan tich

tình hình tài ci ng ty Co phan Xây dựng tổng hợp Tuyên Quang.”

làm luận văn của mình:

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát:

- Phân tích tình hình tài chính từ đó đề xuất các biện pháp để góp phan cai

thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng-tôổng hợp Tuyên
Quang.

Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống cơ sở lý luận về tài chính trong doanh nghiệp.

- Đánh giá hiện trạng và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm,

từ năm 2011 đến năm 2013.


- Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của cơng ty cổ phần xây dựng tông
hợp Tuyên Quang.

- Đề xuất một số các giải pháp nhằm Hồn thiện tình hình tài chính của cơng

ty cỗ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang.

3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin:
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính của công ty:

Báo cáo kết quả hoạt động SXKD, Bảng cân đối kế toán...

- Phương pháp phỏng vấn cán bộ lãnh đạo, nhân viên trong công ty.

- Phuong pháp thực nghiệm, quan:sát:

Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin:

- Phương pháp đánh giá bao gồm:

e Phương pháp so sánh

e Phươếp phápiên hệ đối chiếu

e Phu ¡ tế ¢

xa»


6,

=

© Phương pháp cân đối

4. Nội dung nghiên cứu

- Khái quát cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp.

- Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang.

~ Nghiên cứu và đánh giá thực trạng tình hình tài chính tại: Cơng ty cỗ phần

xây dựng tổng hợp Tuyên Quang.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài chính tại Cơng ty cổ

phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Déi tượng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty cỗ phần

xây dựng tổng hợp Tuyên Quang.
b. Phạm vi nghiên cứu

- Về khơng gian: Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu trong phạm vi Công ty cổ
phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang
- Về thời gian: Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty trong 3 năm từ năm

2011-2013.

6. Kết cấu khóa luận

Chương I: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp.

Chương II: Đặc điểm cơ bản của-công ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên

Quang.

Chương III: Thực trạng tỉnh hình tài chính của cơng ty cỗ phần xây dựng tổng

hợp Tun Quang.

Chương IÝzlột số⁄ý kiến đề xuất góp phần hồn thiện tình hình tài chính của

cơng ty cỗ No ng tổng hợp Tuyên Quang.

7 \ | \

CHUONG I DOANH NGHIỆP
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH nghiệp.
1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh
1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp.

Khi nhắc đến tài chính trong doanh nghiệp, người fa thường liên hệ nó

với cơng việc kế tốn, tức là ghi số sách, tính tốn số sách: Và lập các bảng
biểu báo cáo tài chính. Đó là nhận thức sai lầm về Khái niệm tài chính.


Khái niệm tài chính, hiểu theo nghĩa thơng thường thì đó là những hoạt

động huy động vốn, sử dụng, phát triển và quản lý tiền“Vến. Có nghĩa là

doanh nghiệp cần tích lũy vốn, sau đó đầu tư vào hoạt động sản xuất và kinh

doanh làm số tiền đó tăng lên - tức là tiền sinh tiền. “Từ đó, doanh nghiệp có

được lợi nhuận thơng qua hoạt độngsản xuất kinh: doanh. Tuy nhiên, nhà

doanh nghiệp không được hưởng toàn bộ lợi nhuận này mà phải phân phối

một phần cho ngân sách Nhà nước, nhân viên-và cả nội bộ doanh nghiệp.

Những hoạt động nói trên đã hình thành nên tài:chính doanh nghiệp.

Dưới góc độ của phân tích tình hình tài chính thì tài chính là các quan

hệ kinh tế phát sinh gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ
tiền tệ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm

đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.

1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp

1.1.2.1. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước

Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp
vốn cổ phần theo(những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành


sản xuất kinh và phân chia lợi nhuận. Đồng thời, các mối quan hệ tài
chính này cịn t
khi thực hiện ánh đhằng quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh

bhân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và

thu nhập quốc dân giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp. Điều này

được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp có nghĩa vụ pháp lý

5

phải nộp cho ngân sách nhà nước. Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được phụ
thuộc rất lớn vào chính sách thuế. Mặt khác, sự thay đổi về chính sách tài
chính vĩ mô của nhà nước sẽ làm thay đổi môi trường đầu tư, từ đó cũng ảnh
hưởng đến cơ cấu vốn kinh doanh, chỉ phí hoạt động của từng doanh nghiệp,
chẳng hạn như chính sách đầu tư , hỗ trợ tài chính của nhà nước đối với doanh
nghiệp.

1.1.2.2. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính.

e Thị trường tiền tệ: thông qua các hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp
có thể tạo được nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn để tài trợ cho mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp phải mở tài
khoản tại một ngân hàng nhất định và thực hiện các giao dịch mua bán qua

chuyển khoản.

e Thị trường vốn: thơng qua thị trường này các doanh nghiệp có thể tạo
được nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành chứng khốn của cơng ty như


cổ phiếu, kỳ phiếu... Mặt khác, dồnh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh

chứng khốn trên thị trường này để kiếm lời:

1.1.2.3. Quan hệ tài chính của đoanh nghiệp với các thị trường khác.

Trong nền kinh fế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh
nghiệp khác trên thị trường hàng Hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động. Tại

các thị trường này doanh nghiệp-tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà

xưởng, tìm kiếm lao động... Thơng qua đây, doanh nghiệp cịn có thể xác

định lượng nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó,

doanh nghiệ roca ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm

thoả mãn nhu trường,

1.1.2.4. bu chí ht rong nội bộ doanh nghiệp.

Các mối A ÿ được biểu hiện thơng qua chính sách tài chính của

doanh nghiệp như sẳ:

- Chính sách phân phối thu nhập cho người lao động.

6


- Chính sách chia lãi cho các cổ đông.

- Chính sách cơ cấu nguồn vốn.
- Chính sách đầu tư và cơ cấu đầu tư.

Nhìn chung, các quan hệ kinh tế nêu trên đã khái qt hố tồn bộ

những khía cạnh về sự vận động của vốn trong hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp. Đặc trưng của sự vận động của vốn ln ln gắn liền chặt chẽ
với q trình phân phối các nguồn tài chính của doanh nghiệp và xã hội nhằm
tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp phục vụ cho quá

trình kinh doanh.

Trên cơ sở đó, có thể định nghĩa bản chất của tài chính doanh nghiệp là hệ

thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong q trình phân phối các nguồn lực tài
chính, được thực hiện thơng qua các q trình huy động và sử dụng các loại vốn,

quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.3. Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghiệp.

1.1.3.1. Vai trị của tài chính doanh:nghiệp.

+* Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các ngn lực tài chính có hiệu

quả.


Đối với một doanh nghiệp, vốn là yếu tố vật chất cho sự tồn tại và phát

triển. Do vậy, vấn đề tổ chức huy động và phân phối sử dụng sao cho có hiệu

quả trở thành nhiệm vụ rất quan trọng đối với cơng tác quản lý tài chính

doanh nghiệp. Trong nền kinh'tế thị trường, vốn cũng là một loại hàng hoá,

cho nên việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đều phải trả giá một khoản chỉ

phí nhất địnlÉ Vì é, doanh nghiệp cần phải chủ động xác định nhu cầu vốn

cần huy động, ó kế hoặch hình thành cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho hoạt
ộ : Shi ệu quả, tính hiệu quả của việc sử dụng vôn được
động kinh do

biêu hiện ra là:

> Về mặt kinh tế: lợi nhuận tăng,vốn của doanh nghiệp không ngừng

được bảo toàn và phát triển.

> VỀ mặt xã hội: các doanh nghiệp không chỉ làm trịn nghĩa vụ của
mình đối với Nhà nước mà cịn không ngừng nâng cao mức thu nhập của
người lao động.
** Tạo lập các địn bẩy tài chính để kích thích điều tiết cúc hoạt động kinh
KẾ trong doanh nghiệp.

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ln ln cần có sự phối hợp


đồng bộ của nhiều người, nhiều bộ phận với nhaú đặt trịng các mối quan hệ

kinh tế. Vì vậy, nếu sử dụng linh hoạt, sáng tạo các quan hệ phân phối của tài

chính để tác động đến các chính sách tiền lương, tiền thưởng và các chính

sách khuyến khích vật chất khác sẽ có tác động tích cực đến việc tăng năng
suất, kích thích tiêu ding, tang vịng quay vốn và cưối:cùng là tăng được lợi
nhuận của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu người quản lý phạm phải những sai

lầm trong việc sử dụng các địn bẩy tài chính vá tạo nên cơ chế quản lý tài

chính kém hiệu quả, thì chính tài chính doanh nghiệp lại trở thành “vật cản”
gây kìm hãm hoạt động kinh doanh:
“+ Kiém tra dinh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp thực hiện kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành

thường xun liên tục thơng qua phần tích các chỉ tiêu tài chính. Cụ thể các
chỉ tiêu đó là chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu về các khả năng thanh tốn, chỉ tiêu
đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính, chỉ tiêu đặc trưng về
khả năng sinh lời... Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cho phép doanh
nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp tối ưu làm lành
mạnh hố fì hình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể:

> Nang cao tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.1.3.2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp .
$* TỔ chức huy động chu chuyển vốn, đâm bảo cho sản xuất kinh doanh
được tiến hành liên tục.


- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định mức tiêu chuẩn để xác định nhu
cầu vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh.

- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về vốn.

Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp phải huy động
thêm vốn ( tìm nguồn tài trợ với chỉ phí sử dụng vốn thấp nhưng đảm bảo có

hiệu quả).

Nếu nhu cầu nhỏ hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp có thể mở rộng
sản xuất hoặc tìm kiếm thị trường đề đầu tư mang lại hiệu quả.

- Lựa chọn nguồn vốn và phân phối sử dụng vốn hợp lý để sao cho với
số vốn ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất.

+* Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp

Thu nhập bằng tiền từ bán sản phẩm, hằng hoá, lao vụ, dịch vụ, lợi tức

cỗ phiếu, lãi cho vay, thu nhập khác của.doanh nghiệp được tiến hành phân

phối như sau:

Bù đắp hao phí vật chất, lao động đã tiêu hao trong quá trình sản xuất
kinh doanh bao gồm:

- Chi phí vật tư như nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, công cụ lao động


nhỏ...

- Chỉ phí khẩu hao tài sản cỗ định, chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo

mua ngồi, chỉ phí khác bằng tiền (kể cả các

gi nhuận trước thuế được phân phối tiếp như sau:
- Nộp thuế thu nhập Šành nghiệp theo luật định ( hiện nay tính bằng 25%
trên thu nhập chịu thuế).

- Bù lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế (nếu có).
- Nộp thuế vốn (nếu có).

~ Trừ các khoản chỉ phí khơng hợp lý, hợp lệ.
- Chia lãi cho đối tác góp vốn, trích vào các quỹ doanh nghiệp.
** Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thông qua chỉ tiêu vay trả, tình hình nộp thuế cho Nhà nước mà Nhà nước,
Ngân hàng biết được tình hình sử dụng vốn của/doanh nghiệp tốt hay chưa

tốt.

- Thông qua chỉ tiêu giá thành, chỉ phí mà biết được doanh nghiệp sử dụng vật

tư, tài sản, tiền vốn tiết kiệm hay lãng phí.
- Thơng qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (tỷ suất lợi nhưận-doanh thu, giá thành,
vốn) mà biết được doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay khơng?

1.2. Phân tích tinh hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính của doanh nghiệp


Phân tích tài chính là q trình tìm hiểu:các kết quả của sự quản lý và

điều hành tài chính ở doanh nghiệp. được phản ánh trên báo cáo tài chính ,

đồng thời đánh giá những gì đã làm được; dự kiến những gì sẽ xây ra trên cơ
sở đó kiến nghị những biện pháp đề tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc

phục các điểm yếu.

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài-chính

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan

hệ hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ. Ngồi ra nhà

quản trị fens (âm đến nhiều mục đích khác nhau, tạo công ăn việc làm,

nâng cao chất sản phẩm, hàng hóa và địch vụ với chỉ phí thấp, đóng

z We. 3 + La£ đà. `
góp phúc lợi xa\ndi, ba môi trường...

Đối với shang va cdc nha cho vay tin dụng, mối quan tâm của

họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ đặc biệt

chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyền đổi nhanh thành

10


tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức
thời của doanh nghiệp.

Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ...họ phải quyết định

xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hóa:hay khơng.

Đối với nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng và6 các yếu tố như rủi
ro, thời gian hịa vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh tốn vốnz¿Vì vậy; họ cần

những thơng tin về điều kiện tài chính, tình hình/hưạt động, về kết quả kinh

doanh và các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp.

Các cơ quan tài chính, những người lao động. Những người này có nhu
cầu thơng tin vé cơ bản giống như các chủ ngân hàng, các nhà đầu tư, các chủ

doanh nghiệp...bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm đến khách

hàng hiện tại và tương lai của họ.

Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình
hình phân phối, sử dụng và quan ly cdc loại vốn; nguồn vốn, vạch rõ khả năng

tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp: Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh:nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính

của mình.


1.2.3. Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính nhằm cung cấp những thơng tin có giá trị cho những

quyết định, đánh giá về số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu từ

cỗ tức hoặc lãi bằng tiền:

Phân tích tài chính cũng cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế,

các hoạt độn của¿những nghiệp vụ kinh tế, những tình huống và sự kiện làm

thay đổi e ác ngưề c vàingHĩa vụ của cơng ty đối với các nguồn lực này.

Phân tích. ín n cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý

doanh nghiệp J ớng, tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của

doanh nghiép minh 1 manh hay yếu...Từ đó có thể đưa ra các biện pháp phù

hợp để cải thiện tình hình tài chính.

11

Như vậy, mục đích cuối cùng của phân tích tình hình tài chính là giúp
cho những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh

giá chính xác thực trạng về tiềm năng của doanh nghiệp.


1.2.4. Các phương pháp phân tích tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
> Phương pháp so sánh.

Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế nói
chung và phân tích tài chính nói riêng.

So sánh nhằm nghiên cứu bản chất sự thay đổi về điều kiện và hiệu
suất tài chính của cơng ty. Nhà phân tích có thể so sánh thơng số hiện tại với

thơng số quá khứ và thông số kỳ vọng trong tương lai của cùng một công ty.

Khi các thông số tài chính được lập theo một số thời kỳ; nhà phân tích có thể
nghiên cứu tập hợp biến đổi và xác định xem có sự cải thiện hay giảm sút nào

hay khơng về điều kiện và hiệu quả tài chính theo thời gian cũng như các

khuynh hướng tài chính đã, đang và sẽ diễn ra.

Nội dung so sánh:

+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này và số thực hiện kỳ trước để thấy

được mức độ và xu hướng biến động của chỉ tiêu so sánh.

+ So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng chỉ tiêu cá biệt

trong tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến

động cả về số tuyệt đối và số tương đối, cả về tốc độ phát triển bình quân của


một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế tốn liên tiếp.

Điêu kiện so sánh:

fe Át nhất 2 chỉ tiêu

+ Cac chiié phải đảm bảo có tính so sánh được. Tức là có sự thống

nhất về nội dung`kinh gề Phương pháp tính tốn, về thời gian và đơn vị đo

lường. 4

> Phương pháp phân tích tỷ lệ.

Phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định

12

mức để giúp cho việc nhận xét đánh giá tình hình tài chính của cơng ty. Dựa

trên cơ sở so sánh các thơng số tài chính của doanh nghiệp.
1.3. Nội dung trong phân tích tài chính trong doanh nghiệp
1.3.1. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
1.3.1.1. Đánh giá tình hình độc lập tự chủ về tài chính

Khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài

chính cho thấy một cách khái qt tình hình tài chính của đơn vị. Để đánh giá

tình hình độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp; tá cần tính và so sánh


chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất nợ và hệ số đảrn bảo nợ.
Tỷ suất tự tài trợ _= Tổng nguồn vốn chủ sở hữu

Tông sô nguôn vốn
Phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tỷ
suất này có giá trị càng cao, khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng lớn.

Tỷ suất nợ = Se
Tông sô nguồn von
Tỷ suất này phản
Tỷ suất nợ có giá ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
càng thấp.
trị càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ của doanh nghiệp

Hệ số đảm bảo nợ ;= Tổng nguồn vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả

Chỉ tiêu này phản ánh tổng nguồn vốn chủ sở hữu dùng để đảm bảo nợ phải
trả. Hệ số đảm bảo.nợ được đánh“a là an tồn khi có giá trị bằng 2.

AN /
sử dụng tài sản-bủa dơ nh Š hp ta cần thiếtt phải xem xét, nghiên cứu biến

động các khoả uc trong Bảng cân đối kế toán để đưa ra nhận định chính

xác về tình hình thừa ‘hay thiếu vốn của doanh nghiệp. Theo quan điểm luân

13



×