Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty cổ phần xây dựng vận tải trường xuân xuân trường nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.5 MB, 66 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHI
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOAN

‹HOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TE ==. = TẢ cac nan
LÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
RrPee
UA CONG TY CO PHAN XÂV DỰNG VẬN

EXUAN — XUAN TRUONG — NAM BINH

NGANH: KE TOAN

MÃ NGÀNH: 404

Giáo viên hướng dẫn : TbS, nàng Thị Dựng

Sinh: viên thục hiện D202 /1/101 1, 1T07¡

MSV rere
Lớp na... eK)

Khóá học + 2070-2014

CTL Juop sseoy Oot (¿\243š

| TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP


yy —

) PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI.CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG.
THANH TOAN CUA CONG TY CO PHAN XAY DUNG VAN
ị | TAI TRUONG XUAN —XUAN TRUONG - NAM DINH =——————ễễễ—ễễ=ễ=ễ

NGANH: KE TOAN "
MÃ NGÀNH: 404
pati bus
Sui ect cleats tet pos hep
_924
clue Lee phein we oud’ Are
Thị Dung
Giáo viên tướng dẫn : Th$. Hoàng

Sinh viên thực hiện : — Vũ Thị Mai

55B - KTO
1054041190
2010 - 2014

Hà Nội, 2014 |

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU, SO DO

ĐẶT VẤN ĐẺ........ sl


1.1. Tinh tất yếu của đề tài...

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.............................2.8é+ vế: 2n, TẤN... co 3

IE (0020300 0...... 2

1.5. Phương pháp nghiên cứu...........................H..sT⁄Y....H....e.ư.ớ.e 3

1.6. Kết cấu khóa luận.............Ất.......H.Ố.T.H............ 3
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH
TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP.................................... 6.c.ccccrkrrrrrirree 4

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính trong doanh nghiệp............................----- 4

1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng và vai trị của tài chính...

1.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính trưng doanh nghiệp.

1.1.2.1. Khái niệm .....

1.1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp ...

1.1.3. Nội dung đánh phân tích tài chính trong doanh nghiệp..........................---- 6

1.1.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh ngiệp............... 6

1.1.3.2. Đánh giá tình hình độc lập tài chính của doanh nghiệp.........................-- 7


1.1.3.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp.........................-----------+ 8

1.1.3.4. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của công ty........................----cccrrrree 9

11.3.5; mre sử dụng vốn của doanh nghiệp......................---------- 10

1.1.3.5.1.P quả sửsử dụng vốn cố định....................-------cxceerxeeerrerree 10

113.32. tyr sử dụng vốn lưu động ............... WesssssscisdsgtcUöSE8i6138i8% 11

1.2. Những vấn đề SE

Š khả năng thanh toán trong doanh nghiệp............. 12

1.2.1. Khái niệm khả sâu thanh toán trong doanh nghiỆp.......................----.-- 12

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích khả năng thanh tốn trong doanh nghiệp ........... 13

1.2.3. Nội dung phân tích khả năng thanh tốn trong doanh nghiệp................ 13

Chuong II. DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN XAY DUNG

VAN TẢI TRƯỜNG TÂN.............................-. 2222221... 15

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty..........................(+-cccsccccccsecercre 15

2.1.1. Lịch sử hình thành

2.1.2. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh...

2.2. Dac điểm về tổ chức bộ máy quản lý và lao động của công ty.....

2.2.1. Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty........é tac vn cueesree 16

2.2.2. Đặc điểm về lao CODE ltaxsitgzttottbilagsvsoGiIÁ posaiaabtGeoaEn eoan 19

2.3. Tình hình tài sản cố định của công fy.....5.4s..2.2oc.ccc.ccc(cet.fcr.ccc.rve.eer.rrr.rrcee 20

2.4. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của €ông ty qua các năm

ch ...............:.... 21

Chương II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHỈNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN CỦA CƠNG TY CP XÂY DỰNG VẬN TẢI TRƯỜNG

3.1. Thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần xây dựng vận tải

Trường Tân qua3 năm 2011-2013. .24

3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cầu nguồn vốn của cơng ty

3.1.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản

3.1.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

3.1.⁄2.. Đánh giá tình hình độc lập tài chính của doanh nghiệp ...................... 29

3.1.3. Phân tích tỉnh hình tài trợ vốn của cơng ty.....................--c-.«-cccrceerrrrrree 31

3.14. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của cơng ty....................-...---------xc-e+ 34


Sao; "7 any sử dụng vốn của công ty .....................---cceerrtrrrirree 36

3.1.5.1. a sử dụng vốn cố định của công ty.........................- 36
Ề dl su , dụng vốn lưu động của cơng ty.....................-.- 39

3.1.5.2. lu

3.2. Phân tích tì thanh tốn của cơng Ey..............xcesseeieieeie 41

3.2.1.. Phân tích khái gaat tình hình thanh tốn của cơng ty........................-‹--- 41

3.2.2. Phân tích các khoản phải thu của cơng ty.....................--c-csrcerrerrrrre 43

3.2.3. Phân tích các khoản phải trả của cơng ty.................----------eccereereerreeeeereer 45

3.2.4. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu với các khoản phải trả...............4.7.

3.2.5. Phân tích hàng tồn kho..............................--2cccccvcvvvvvvveveeeccee ly HO0103010088 48

3.2.6. Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cơng ty.....................--......- 50

3.2.7. Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn của công fy..zz:s2¿.....:............. 52

3.3.3.1. Những biện pháp chung

3.3.3.2. Các biện pháp cụ thể.....................

Viết tắt DANH MUC CAC TU VIET TAT


TSCD Viết đầy đú
VLĐTX
NCVLĐTX Tài sản cô định
Vốn lưu động thường xuyên
TSDH Nhu cau von lưu động thường xuyên
TSLĐ Tài sản đài hạn
VCD Tài sản lưu động
VLĐ Vốn cô định
TSNH Vôn lưu động
HTK Tài sản ngăn hạn
ĐTNH Hàng tôn kho
NVL Đâu tư ngắn hạn
TS Nguyên vật liệu
NV Tài sản
DT Nguôn vôn
NG TSCĐ Doanh thu
Nguyên giá tài sản cô định
CP XDVT
CCDV - Cổ phần xây dựng vận tải
Cung cấp dịch vụ
HĐKD
TNDN Hoạt động kinh doanh:
Thu nhập doanh nghiệp
QLDN Quản lý doanh nghiệp
SXKD Sản xuât kinh doanh
TCNH Tài chính ngăn hạn
CK TĐT Các khoản tương đương tiên

DANH MUC CAC BANG


Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty trong 3 năm ( 2011-2013).. ..19

Bang 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty năm 2013......
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh theo giá trị của cơng ty-(2011-2013):.. 23

Bảng 3.1. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty trong 3 năm 2011-2013::.......... 26

Bảng 3.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của cơng ty quá 3 năm 2011-2013....... 28

Bảng 3.3. Phân tích khả năng độc lập tự chủ về tài chính ...............zz⁄.............. 30

Bảng 3.4. Tình hình vốn lưu động thường xun của cơng ty trong 3 năm 2011-

; 0E ........................ 33

Bảng 3.5. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty trong 3 năm 2011-

5". ốc. . nhe . boy. 33

Bảng 3.6. Tình hình thừa thiếu vốn của công ty trong'3 năm 201 1- 2013......... 35

Bảng 3.7. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cơ định cửa cơng ty

Bảng 3.8. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

Bảng 3.9. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh:tốn của cơng ty.

Bảng 3.10. Phân tích các khoản phải thu của cơng ty....

Bảng 3.1 1. Phân tích biến động các khoản phải trả của công ty........................ 46

Bang 3.12. So sánh các khoản phải thu và các khoản phải trả.........................-- 47

Bảng 3.13. Phân tích hàng tồn kho:của cơng ty................+...t-nh-nn-ir-i-ricircrrcee 49

Bảng 3.14. Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn cơng ty......................- 51
Bang 3.15. Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn cơng ty..................-------- 53

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

hoat động kinh doanh của Công ty........................- 17

<=

1.1. Tính tất yếu của đề tài DAT VAN DE

Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển cùng

với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Các doanh nghiệp

trong nước được đón nhận nhiều cơ hội phát triển nhứng cũng phải đối mặt

với nhiều thách thức và khó khăn. Để doanh nghiệp-có thể tồn tại và đứng

vững trên thương trường yêu cầu các hoạt động sản xuất kinh đoanh phải ổn

định. Trong các hoạt động tài chính của doanh nghiệp thì hoạt động tài chính

là hoạt động cốt lõi đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh được thực hiện.

Mục tiêu chính của các doanh nghiệp chủ yếu là lợi nhuận, mở rộng


quy mô sản xuất doanh nghiệp. Tài chính với chức năng của nó sẽ giúp cho

các doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu đó nếu việc quản lý tài chính có hiệu

quả. Do vậy việc phân tích, đánh giá tài chính và khả năng thanh tốn đã trở

thành một trong những hoạt động chủ yếu và quán trọng bậc nhất của doanh

nghiệp, nó có tính chất quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh trong nền

kinh tế hiện nay.

Do đó, trong q trình hoạt động, các doanh nghiệp phải tăng cường

kiểm tra và đánh giá thường xuyên tình hình tài chính để đưa ra các quyết
định tài chính một cách chính xác; phủ hợp để các doanh nghiệp có thê đạt lợi

nhuận tối ưu và hồn thành mục tiêu đề ra.

Nhận thức được tầm đuan trọng của việc nghiên cứu tình hình tài chính

, kha năng thanh tốn và sự ảnh hưởng của nó đến sự phát triển của doanh

nghiép, C sự yong dẫn của Th.S Hồng Thị Dung tơi đã chọn dé tai:

- Phân ch tinh h À Fi! tiện và khả năng thanh tốn tại Cơng ty Cé phan
xây dựng vận»tải THẢ 1g Tan- Xuân Trường, Nam ĐịnJ” làm khóa luận tốt

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh , đánh giá tinh
hình tài chính và khả năng thanh tốn của Công ty , đưa ra những ý kiến đề

xuất góp phần cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng

ty Cổ phần xây dựng vận tải Trường Tân- Xuân Trường, Nam-Định.

- Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa được những lý luận cơ bản về-phân tích tình hình tài

chính và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp.
+ Đánh giá được hiện trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn

thực tế của công ty.
+ Đề xuất được một số giải pháp góp phẩn cải thiện tình hình tài chính

và khả năng thanh tốn của Công ty.
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu

+ Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty.
- Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi theo không gian: Công'ty cố phần xây dựng vận tải Trường

Tân- tổ 17- TT Xuân Trường, Xuân Trường, Nam Định.


+ Phạm vi theo thời gian: trơng 3 năm 2011- 2013.
1.4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp.

- Kết quả sản xuất kinh doanB:của cơng ty.
- Tình hình tài chính của cơng iu tình hìnhNA động vốn, mức độ độcPIN tài

khả năng thanh toán tài hạn.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính và khả năng
thanh tốn của cơng ty.

1.5. Phương pháp nghiên cứu

Để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp có thể sử dụng

nhiều phương pháp phân tích khác nhau.

“Phuong pháp thu thập số liệu: Kế thừa các. cơng trình, tài liệu

nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến tink ẾCh tàichinfSgà khả

năng thanh tốn của cơng ty, tiến hành điều tra, thu thập số liệu thông qua số

sách, tài liệu của công ty,

+ Phương pháp xử lý số liệu: Thống kê số liệu, tổng hợp số liệu, phân
tích số liệu

** Phương pháp phân tích:
> Phuong pháp so sánh


> Phan tích hệ số

> Phân tích chỉ tiết

1.6.Kết cấu khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm 3 chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh toán trong

doanh nghiệp.
Chương 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phân xây dựng vận tải

Trường Tân.
Chương 3: Thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của

Cơng ty Cổ phân xây dựng vận tải Trường Tân.

Chuong I

CO SO LY LUAN VE TAI CHINH VA KHA NANG THANH TOAN
TRONG DOANH NGHIEP

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính trong doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm, bản chất, chức năng và vai trò củữ tài chính

e Khái niệm

Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền


với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đứợc các mục tiêu của

doanh nghiệp. `
« Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Bản chất tài chính của doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh

tế được biểu hiện bằng các quan hệ gắn liền với tạo lập, sử dụng các quỹ tiền

tệ trong doanh nghiệp nhằm mục tiêu phục vụ cho các mục đích kinh doanh

và nhu cầu lợi ích xã hội. Vì vậy €ó thể xem xét bản chất của tài chính trên

các khía cạnh sau:

-Tài chính là những mối quan hệ kinh tế trong phân phối, nó phản ánh

mối quan hệ về lợi ích kinh tế trong quan hệ giữa người với người trong quá

trình phân phối của cải quốc đân-do họ sáng tạo ra.

-Tài chính là môn khoa học về sự lựa chọn phương án đầu tư, sự lựa

chọn nhu gu của thị trường, của xã hội, của con người và khả năng cho phép
inh san xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
dé đi đến ⁄


Với pf gc hi Pp í í£nhất nhưng đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
cán n liền với nhà nước, là công cụ quan trọng được nhà nước

sử dụng đòn ế để quan lý và thực hiện các chức năng của mình.

e Chức năng của tài chính \

Có nhiều quan điểm khác nhau về chức năng của tài chính, nhưng quan
điểm chung nhất khi mà nền kinh tế đã chuyển sang nền kinh tế thị trường

4

dưới sự giám sát của nhà nước thì tài chính có 3 chức năng cơ bản sau:

- Chức năng tổ chức vốn: trong điều kiện về sản xuất hàng hóa cùng

với sự tồn tại của quy luật giá trị nên một doanh nghiệp muốn sản xuất được

thì trước hết phải có vốn để mua sắm máy móc thiết bị, nguyémvat liệu xây

dựng sơ sở hạ tầng và để trang trải các chỉ phí trong quá'trình sản xuất.Vậy

chức năng tổ chức vốn là chức năng vô cùng quan trọng

- Chức năng phân phối: chức năng phân phối sẽ được thực hiện dưới

hai hình thức đó là phân phối hiện vật và phân phối giả trị. Thu nhập của

doanh nghiệp được phân phối nhằm bù đắp các yếu tố vật chất bị tiêu hao


trong quá trình sản xuất kinh doanh như Khấu hao máy móc thiết bị, chỉ phí

tiền lương mà doanh nghiệp đã bỏ ra, phần thu nhập còn lại được phân phối

nộp cho nhà nước theo quy định dưới hình thức các khoản thuế và phân phối

vào các quỹ của doanh nghiệp.

- Chức năng giám đốc: kiểm tra giám sát thông qua hạch tốn, phân

tích, phản ánh trung thực kết quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm

chỉnh các luật lệ về kế toán và thống kê của nhà nước quy định. Ở đâu có sử
dụng nguồn lực tài chính thì ở đó có giám đốc tài chính.

e Vai trị của tài chính đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động
Tổ chức huy động dain bao đó đảm bảo q trình kinh doanh khơng bị

kinh doanh của doanh nghiệp, từ

ngừng trệ gián đoạn. phe Po 5 cho we
Tổ “học sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu Kianie

xuất khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính trong doanh nghiệp

1.1.2.1. Khái niệm `

Phân tích tình hình tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng


dé đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho.nhà quản lý đánh

giá được doanh nghiệp, đề ra những phương hướng đúng đắn trong tương lai,

từ đó giúp các đối tượng quan tâm có những dự đøán chính xác về mặt tài

chính của doanh nghiệp để có các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.

1.1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp ln quan

tâm đến việc tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh tốn, do đó họ đặc biệt
quan tâm đến những thông tin về việc kết quả phân tích tình hình tài chính.

Thơng tin tài chính khơng chỉ cần thiết đối với chủ doanh nghiệp mà

còn là vấn đề quan tâm của nhiều đối tượng khác với những mục đích khác

nhau:

+ Đối với chủ ngân hàng và các nhà chư vay tín dụng tập trung và các

thông tin về khả năng trả nợ của:đoanh-nghiệp. Nếu doanh nghiệp có khả
năng thanh tốn tốt, nguồn tài chính déi dào thì họ tiếp tục cho vay và ngược

lại họ sẽ ngừng cho vay và tìm biện pháp thu hồi nợ.
+ Đối với các nhà củng ứng Vật tư hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp


họ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được chịu hàng hay
khơng, họ cần.phải biết được khả năng thanh tốn của doanh nghiệp hiện tại

và trong HA lai sắp tới:

+ ốa i s cơ quan chức năng như Cơ quan tài chính, Thuế thống

kê, Cơ du u au ee # ngay cả người lao động trong doanh nghiệp họ

RS) k

1.1.3. Nội dung đánh phân tích tài chính trong doanh nghiệp
1.1.3.1. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh ngiệp

a) Phân tích cơ cấu tài sản

Qua phân tích cơ cấu tài sản các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu
tư ( sử dụng) số vốn đã huy động, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động
có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh, có phục vụ tích cực cho mục đích kinh
doanh của doanh nghiệp hay khơng. Phân tích cơ cấu tài-sản của doanh
nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tình hình biến động giữa
kỳ phân tích và kỳ gốc về ø trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng
số tài sản

pi- =2 xX «100 cần phải xác định
Syi và huy động vến.

Di : Ty trong tai san i như phân tích cơ

Yi : Giá trị tài san loai i


b) Phan tich co cdu nguén vốn

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp
nhu cầu người đầu tư, tiến hành tạo lập, tìm kiếm, tổ chức

Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng tiến hành tương tự

cấu tài sản:

Dị = vị x100
xyi

Di : Tỷ trọng nguồn vốn ¡

Yi : Giá trị nguồn vốn loại i

1.1.3.2. Đánh giá tình hình độc lập tài chính của doanh nghiệp

a) Chỉ tiêu đánh giá

YS: at t tai tro= Vốn chủ sở hữu / Tổng số nguôn vốn

FF sé tà à } i tiếu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính

mức độf . is) m ai chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết,

trong tông số của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mây
phần. Chỉ số của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt


tài chính càng cao, mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp càng tăng và

ngược lại.
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Ván chủ sở hữu / Tài sản dài hạn
7

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn

của chủ sở hữu vào tài sản dài hạn. Do đặc điểm của tài sản dài hạn là thời

gian luân chuyền dài nên nếu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ tài
trợ cho tài sản dài hạn của mình mà phải sử dụng các nguồn vốn khác ( kể cả

vốn chiếm dụng dài hạn) thì khi các khoản nợ đáo hạn, đoanh nghiệp sẽ gặp

khó khăn trong thanh tốn và ngược lại, nều vốn chủ.sở hữu của doanh nghiệp

có đủ và đảm bảo thừa khả năng tài trợ tài sản dài hạn thì doanh nghiệp sẽ ít

gặp khó khăn trong thanh tốn nợ đáo hạn. Vì thế chỉ tiệu này càng cao chứng

tỏ vốn chủ sở hữu được đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn. Điều này tuy giúp

cho doanh nghiệp tự đảm bảo về mặt tài chính nhưng hiệu quả kinh doanh sẽ

không cao do vốn đầu tư chủ yếu vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào kinh

doanh để quay vòng sinh loi. :

Hệ số tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu / TSCĐ đã và đang sử dụng


Bộ phận tài sản cố định đã và đang đầu tư là tài sản dài hạn phản ánh

toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Khác với bộ phận tài sản

dài hạn khác, doanh nghiệp không thể đễ dàng đem bán, thanh lý bộ phận tài
sản cố định được vì đâý-chính là phương tiện phục vụ cho hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp.

b) Phương pháp đánh giá
Để đánh giá mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp trước hết các

nhà phân tích cần tính fa các trị số của các chỉ tiêu: hệ số tài trợ, hệ số tự tài
trợ tài sản a hạn và hệ số tự tài trợ tài sản cố địnhvởới hấu tích và cơ:gốc.

đài cho hoạt động sânđ xuất kinh doanh, vì vậy nguồn này trước hết phải sử
dụng để hình thành tài sản cố định , phần còn lại được đầu tư cho tài sản lưu

động.

Nguôn vốn dài hạn = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu

Nguôn vốn ngắn hạn = Nợ ngắn hạn + Ngn kinh phí khác

e Vốn lưu động thường xuyên(VLĐTX)

Vốn lưu động thường xuyên = Nguôn von dai hạn - Tài sản dài hạn

= Tai sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn


Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp có đủ Khả năng thanh-tốn các

khoản nợ ngắn hạn hay khơng và tình hình tài trợ của doanh nghiệp có hợp lý

hay khơng, tình hình tài chính có lành mạnh khơng.

+Nếu VLĐTX < 0 : Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tư cho TSDH,

doanh nghiệp phải sử dụng một nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSDH.

+ Nếu VLĐTX > 0 : Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào

TSDH được đầu tư vào TSNH, khả năng thanh toán khá tốt và TSNH đủ dé
doanh
+ Nếu VLĐTX = 0 : Nguồn vốn đủ tài trợ cho TSDH chính của doanh

nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài

nghiệp là lành mạnh, ôn định.

e Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên( NCVLDTX)

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh

nghệp cần phải tài trợ chó phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các

khoản phải thu. . / -

NCVLĐTX = Hàng tôn kho + Các khoản phải thu — Nợ ngắn hạn


-_ Nếu NCVLĐTX < Nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài trợ cho

TSLD.

- Ney fixie t Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ

bên ngoải kh bù đắp tho TSLĐ.

lì psa ap hi ih thừa thiếu vốn của công ty

Để chủ tròng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải xác
định được tình hình Hịa hay thiếu vốn. Căn cứ vào phương trình kinh tế

- Cân đối l:
B.NV=A.TS {I+II+IV+Vị}+B. TS{H+ IV}

Về trái > V phải: Doanh nghiệp thừa thiếu vốn không sử dụng hết nên

có thể bị chiếm dụng hoặc bị ứ đọng vốn.

Về trái < Vế phải: Doanh nghiệp thiếu vốn để trang trải nên doanh

nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng.

- Cân đối 2 :
A. NV{1+IJ +B. NV = A. TS{+II+IV+V,} + B. TS(I+IV+V,}

Vế trái > Vế phải: Doanh nghiệp thừa nguồn Vốn khơng sử dụng hết
nên có thể bị chiếm dụng hoặc bị ứ đọng vốn.


Về trái < Về phải: Doanh nghiệp thiếu nguồn vốn bù đắp nên sẽ phải

đi chiếm dụng hoặc đi vay.

1.1.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của đoanh nghiệp

1.1.3.5.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cỗ định

e Khái niệm: :

Vến cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu tư về tài sản cố
định và đầu tư dài hạn mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần trong
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh:và hoàn thành một vịng tuần hồn khi tài

sản cố định đã dịch chuyển. hết giá trị của nó vào giá trị sản xuất ra.

e Phân loại:

TSCĐ được chia làm hai nhóm:

-_TSCĐ hữu hình: là tài sản được biểu hiện dưới hìnhthái giá trị vật chất như

nhà cửa , máy móc thiết bị, thiết bị vận tải... ràng như quyền sử

-TSCĐ vô hình: là tài sản khơng có hình thái vật chất rõ

dụng đất, ⁄ ip Í mua 1 bằng phát minh sáng chế..

° Các chỉ ti dánA hiến m4à sử dụng vốn cố định


- il

Hiéu suất

Chỉ tiêu này cho tiết cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tạo ra được
/
bao nhiêu đồng doanh thu.

10

- Hàm lượng vốn cố định :

Ham lượng vốn cỗ định = VCĐ bình quân / Tổng doanh thu trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao
nhiêu đồng vốn cố định bình quân.

- ‘Ty suat lợi nhuận vốn cố định

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = Lợi nhuận sau thué / VCD bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ thì tạo ra

được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

- _ Sức sản xuất của tài sản cố định

Sức sản xuất TSCĐ = DT tiêu thụ trong ỳ/NG TSCĐ bình quân trong k}
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân trong ky


thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu tiểu thụ trong kỳ.
1.1.3.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

e Khái niệm:

Vốn lưu động là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo

cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên liên tục. Vốn

lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị gay trong một lần, tuần hoàn liên tục và
l
hồn thành một vịng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất.

e Phân loại
-_ Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất là vốn lưu động được sử dụng để

mua sắm vật tứ dự trữ;

- Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm giá trị sản phẩm sản xuất dở.

ong khâu lưu thông gồm vốn thành phẩm, vốn bằng tiền,

ầu tư tài chính ngắn hạn...

- Site san xuất của vốn lưu động
Sức sản xuất của VLĐ = Tổng doanh thu thudn / VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn lưu động bình quân thì thu
11


được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

-_ Sức sinh lời của vốn lưu động

Sức sinh lời VLĐ = Lợi nhuận thuần / VLD binh quân

Chỉ tiêu này cho ta biết cứ bỏ ra một đồng vốn lưu động bình quân thì

thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
- Vong quay vén luu động (L)

L = Téng doanh thu thudn / VLĐ bình quân

Chỉ tiêu này phản anh số lần vốn lưu động hồn thành một vịng tuần

hồn trong một thời gian nhất định, thường là một năm.

- Ky luan chuyển vốn lưu động ( K)

K = Số ngày của lỳ phân tích / SỐ vịng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày để thực hiện một vịng quay vốn lưu

động. Nếu K càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn căng nhanh và ngược lại.

-- Hệ số đảm nhận vốn lưu động (H)

H = VLĐ bình quân / Doanh thu thuần

Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, tốc độ


chu chuyển vốn nhanh và ngược lại.

Bên cạnh đó ta thấy các khoắn phải thu và hàng tồn kho có ảnh hưởng

rất nhiều tới hiệu quả sử dụñg vốn ]ừu động của doanh nghiệp, vì vậy để đánh

giá một cách đầy đủ và chỉ tiết về hiệu quả sử dụng vốn lưu động thì việc

phân tích các chỉ tiêu tác động tới các khoản phải thu và hàng tồn kho là rất

cần thiết. cơ bản về khả năng thanh toán trong doanh nghiệp

1.2. "ng 4Ì ingthanh toán trong doanh nghiệp

1.21. Ki ái niệi oán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và

há n

chi hay giữa

khả năng thanh toán “là khả năng đáp ứng các chỉ tiêu cố định trong dai hạn

và có đủ lượng tiền cần thiết để mở rộng và phát triển”.

12

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích khả năng thanh tốn trong doanh nghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một nội dung cơ bản của hoạt


động tài chính, nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý đưa ra các quyết

định đúng đắn cho doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp quá

cao có thê dẫn tới tiền mặt, hàng dự trữ quá nhiều, khi đó-hiệu quả sử dụng
vốn thấp. Khả năng thanh tốn q thấp kéo dài có thể dẫn tới doanh nghiệp

bị giải thể hoặc phá sản. Do vậy phân tích khả năng thanh tốn của doanh

nghiệp là một nội dung cơ bản nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý

đưa ra các quyết định đúng đắn trong các hoạt động kinh doanh, góp phần bảo

đảm an toàn và phát triển vốn.

1.2.3. Nội dung phân tích khả năng thanh tốn trong doanh nghiệp

Khả năng thanh toán là chỉ tiêu đánh giá rat quan trong tình hình và

chất lượng cơng tác tài chính của doanh nghiệp. Nhóm chỉ tiêu bao gồm các

chỉ tiêu chủ yếu sau: /

*Hệ số khả năng thanh toán tổng quát ( Hq)

Hro= Tổng tài sản/ Tổng nợ phải trả

Nếu doanh nghiệp có khả năng thanh toán tổng quát nhỏ hơn 1 nghĩa là
tổng tài sản nhỏ hơn tổng nợ, toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp khơng

đủ để bù đấp các khoản nợ; doanh nghiệp không đủ khả năng thanh tốn các

khoản nợ đến hạn, có nguy cơ phá sản.
Ngược lại, nếu hệ số này lớn hơn 1, tổng tài sẵn lớn hơn tổng nợ,

doanh nghiệp có khảania thanh toan cac khoan ng.

HH TSLĐ và ĐTNH /Nợ ngắn hạn
Một đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm

hiện thời thấp chứng tm4 khả năng trả nợ của doanh nghiệp còn yếu và cũng là
dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có

thể gặp phải trong việc trả nợ.

13


×