Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

“Tập Đoàn Honda Việt Nam.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Trường Đại Học Duy TânKhoa Quản Trị Kinh Doanh</b>

<b>MƠN HỌC: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ</b>

<b>“TẬP ĐỒN HONDA VIỆT NAM ”</b>

<b>6. Nguyễn Thị Phương Nhi - 262021357397. Nguyễn Minh Quân - 262121219168. Trần Lê Minh Tâm - 272122031059. Lê Nữ Thục Trinh – 26202142754</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

PHN 1: GII THIÊU CHUNG V TÂP ĐON HONDA VIÊT NAM...1

<b>1. Khái quát về tâ Up đo5n Honda Viê Ut Nam...1</b>

<b>2. Các nhóm sản phẩm chính của cơng ty...1</b>

<b>3. Q trình hình th5nh v5 phát triển của Honda Việt Nam...2</b>

<b>4. Khẩu hiệu – Sứ mệnh...3</b>

PHN 2: GIẢI THÍCH TẠI SAO CÔNG TY THỰC HIỆN OUTSOURING CÁC BỘ PHẬN, CHỨC NĂNG ĐĨ? SO SÁNH TRƯC V SAU KHỞI HNH? CHI PHÍ GIẢM NHƯ THẾ NO?...4

<b>1. Outsourcing l5 gì?...4</b>

<b>2. Nguyên nhân lựa chọn Outsourcing:...4</b>

<b>3. Chức năng của Outsourcing:...5</b>

<b>4. So Sánh trước v5 sau outsoursing:...6</b>

<b>5. Chi phí giảm được:...7</b>

PHN 3: SỬ DỤNG MƠ HÌNH KIM CƯƠNG M.PORTER ĐỂ GIẢI THÍCH VIỆC CƠNG TY HONDA CHỌN VIỆT NAM LM NƠI OUTSOURCING?...9

<b>1. Mơ hình kim cương M.PORTER:...9</b>

<b>2. Yếu tố thâm dụng:...9</b>

<b>3. Thực trạng thị trường xe máy Việt Nam:...10</b>

<b>4. Các ng5nh công nghiệp hỗ trợ v5 liên quan:...11</b>

<b>5. Doanh số:...12</b>

PHN 4: KẾT LUẬN...13

<b>LINK THAM KHẢO...14</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LpI Mq ĐrU</b>

Trong những năm gần đây , khi mà nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng khơng ngừngvà đời sống của người dân vì thế cũng được nâng cao thì nhu cầu sử dụng xe máy cũngtăng lên theo đó. Thế nhưng chiếc xe máy bây giờ không chỉ là một phương tiện đi lạithông thường mà hơn thế nữa nó cịn xem như là một vật có tác dụng làm đẹp , nâng caogiá trị của người sử dùng đi kèm đó là nhiều tính năng hiện đại và phải tiết kiệm nhiênliệu – một trong những tiêu chí hàng đầu khi lựa chọn một chiếc xe máy trong thời buổigiá xăng tăng cao. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường , Honda Việt Nam đã liên tục cảitiến, sáng tạo ra những dòng sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu của từng loại đối tượng sửdụng. Hiện nay trên thị trường Việt Nam có khơng ít các hãng sản xuất xe máy đang cạnhtranh nhau một cách khốc liệt như: Honda, Yamaha, Suzuki, SYM, Piaggio, ... Tuy nhiên,trong số đó thì Honda là chiếm ưu thế hơn ca với hơn 50 % thị phần (năm 2009), hìnhảnh chiếc xe máy đã gắn liền với thương hiệu Honda, bằng chứng là khi nói đến xe máy,người dân Việt Nam hay gọi đó là Honda chứ khơng gọi đó là xe máy. Thương hiệuHonda đã đi sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam.Bên cạnh đó, Honda Việt Nam( HVN ) cịn đưa đến cho người dân Việt Nam cái nhìn hiệu biết hơn về an tồn giaothơng , bảo vệ mơi trường thơng qua các chương trình tun truyền trong thời gian dài .Qua đó, HVN đã gửi gắm thơng điệp của mình " Tơi u Việt Nam " tạo nên cái nhìnthiện cảm đối với người dân Việt Nam . Có được sự thành cơng như ngày hơm nay đó lànhờ vào bản tay tài hoa cùng với tâm huyết, sự nỗ lực hết mình của tồn thể nhân viênHonda mà trước hết là Soichiro Honda, cha đẻ của Tập đoàn Honda Motor. Ước mơ đemlại sự tiện lợi, thoải mái và tiết kiệm chi phí đã thơi thúc Soichiro Honda sáng tạo ranhững sản phẩm với chất lượng có thể nói là đạt đến sự hoàn hảo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHrN 1: GIsI THIÊUU CHUNG Vu TÂUP ĐOÀN HONDA VIÊUT NAM1. Khái quát về tâ Up đo5n Honda Viê Ut Nam</b>

Tên Công Ty: Công Ty Honda Việt Nam. Năm thành lập: tháng 3 năm 1996

Trụ sở chính : phường Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và lắp ráp xe máy và phụ tùng xe máy nhãn hiệu Honda, sản xuất và lắp ráp ô tô dưới 9 chỗ ngồi.

Vốn điều lệ: hơn 1.000 tỷ đồng (70% thuộc về Tập đoàn Honda và 30% của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam).

Vốn đầu tư: khoảng 290 triệu USD.

Lao động: khoảng 10.000 người (tháng 3/2021). Mức bán ra: 1,9 – 2,2 triệu xe/năm.

Nhà máy: 3 nhà máy xe máy và 1 nhà máy ô tô.

Công ty Honda Việt Nam là công ty liên doanh gồm ba đối tác: Công ty Honda Motor (Nhật Bản - 42%)

Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan - 28%)

Tổng Công ty Máy Động Lực và Máy Nông nghiệp với 2 ngành sản phẩm chính: xe máy và xe ơ tơ (Việt Nam - 30%)

<b>2. Các nhóm sản phẩm chính của cơng ty</b>

Dịng xe máy:

Các sản phẩm xe máy của Honda Việt Nam hiện nay khá đa dạng bao gồm: xe Wave 110, Air Blade, Wave RS, Wave S, SH, Lead, Click, PCX... sử dụng công nghệ phun xăng điện tử, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường.

Cùng với việc phát triển sản phẩm, Honda Việt Nam còn mở rộng mạng lưới với 835 các cửa hàng bán xe và dịch vụ do Honda ủy nhiệm trên toàn quốc (Head).

Hệ thống Head là sự kết hợp của 4 dịch vụ: bán hàng - phụ tùng - dịch vụ - hướngdẫn lái xe an toàn với trang thiết bị hiện đại và đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề.Dịng ơ tô:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Không chỉ thành công trong lĩnh vực xe máy, mà sản phẩm ôtô mang nhãn hiệu Civic, CR-V... của Honda cũng đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường Việt Nam.

Chỉ sau hơn 3 năm Honda Việt Nam là hãng sản xuất ô tô đứng thứ nhất về mức độ thỏa mãn khách hàng đối với dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tại thị trường Việt Nam (Theo kết quả khảo sát đánh giá do J.D Power châu Á - Thái

Wave Alpha được giới thiệu vào năm 2002.

Ngày 6 tháng 8 năm 2003, Khởi động chương trình “Tơi u Việt Nam” và đón nhận Bằng khen của Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia.

Vào tháng 6 năm 2005, HVN khởi cơng xây dựng nhà máy Ơ tơ. 2006 – 2010:

Trong năm 2006, khánh thành nhà máy Ô tô và đưa chiếc xe Civic do HVN lắp ráp lần đầu giới thiệu ra thị trường.

Năm 2007 chứng kiến sự ra đời của dòng xe Air Blade, chiếc xe tay ga đầu tiên do Honda Việt Nam lắp ráp và giới thiệu ra thị trường.

Trong năm 2008, HVN khánh thành nhà máy xe máy thứ hai. Cũng trong năm 2008, chiếc xe Ơ tơ CR-V do HVN lắp ráp lần đầu tiên được giới thiệu ra thị trường.

2011 – 2015:

Năm 2011, HVN bắt đầu xây dựng nhà máy xe máy thứ 3 tại tỉnh Hà Nam. Năm 2013, nhà máy Ơ tơ tiếp tục lắp ráp mẫu xe City và giới thiệu ra thị trường. Cũng trong năm này, HVN kỷ niệm chiếc xe máy thứ 10 triệu xuất xưởng và nhà máy bánh răng được đưa vào hoạt động.

Đến năm 2014, HVN đã đạt mục tiêu 15 triệu xe và đưa nhà máy Piston đầu tiên ở Việt Nam đi vào hoạt động.

Trong năm 2014, HVN khánh thành nhà máy xe máy thứ ba. 2016 – nay:

Năm 2017, HVN đã hoàn thành và đưa vào hoạt động Trung tâm lái xe an tồnmới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Đến tháng 2/2018, HVN chính thức giới thiệu mẫu xe Rebel 300 tại Việt Nam, đánh dấu bước phát triển trong lĩnh vực kinh doanh xe máy khi nhập khẩu và phân phối nhiều mẫu xe phân khối lớn mang hiệu Honda tại thị trường Việt Nam.

Tháng 10/2020, HVN chào mừng xuất xưởng chiếc xe máy thứ 30 triệu. Ngày 26/1/2021, HVN chào mừng xuất xưởng chiếc ô tô thứ 100.000. Tháng 3/2021 Kỉ niệm 25 năm thành lập Honda Việt Nam.

<b>4. Khẩu hiệu – Sứ mệnh</b>

Với khẩu hiệu <b>“Sức mạnh của những Ước mơ”</b>, Honda mong muốn được chia sẻ vàcùng mọi người thực hiện ước mơ thông qua việc tạo thêm ra nhiều niềm vui mới chongười dân và xã hội. Honda Việt Nam tự hào mang đến cho khách hàng những sản phẩmchất lượng cao, dịch vụ tận tâm và những đóng góp vì một xã hội giao thơng lành mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHrN 2: GIẢI THÍCH TẠI SAO CƠNG TY THỰC HIỆN OUTSOURING CÁCBỘ PHẬN, CHỨC NĂNG ĐĨ? SO SÁNH TRƯsC VÀ SAU KHqI HÀNH? CHIPHÍ GIẢM NHƯ THẾ NÀO?</b>

<b>2.1. Outsourcing l5 gì?</b>

Trong thời buổi kinh tế thị trường ngày càng phát triển như hiện nay, chắc hẳn sẽ có một lần doanh nghiệp của bạn khơng thể tự sản xuất ra được một mặt hàng, ý tưởng, hay cơng việc nào đó. Và lúc này sẽ th một đơn vị khác từ bên ngoài để thực hiện, đây chính là hình thức outsourcing.

Outsourcing ( tạm dịch: Th ngồi) là hình thức chuyển một phần nhiệm vụ chức năng, sản xuất của doanh nghiệp ra bên ngoài thực hiện – những công việc này trước đây doanh nghiệp vẫn đảm nhiệm tuy nhiên để tiết kiệm chi phí cũng như đem lại hiệu quả cao hơn thì phần việc đó sẽ được một đơn vị khác quản lý. Trong một số trường hợp thì doanh nghiệp cịn cử cả nhân viên sang bên công ty làm dịch vụ th ngồi nhằm mục đích giám sát chất lượng và thời gian hồn thành cơng việc.

<b>2.2. Ngun nhân lựa chọn Outsourcing:</b>

Outsourcing giúp phát huy được tối đa lợi thế. Gần như tất cả các doanh nghiệp đều muốn mình có thể kiểm sốt được tồn bộ quy trình một cách đồng bộ và không muốn các công ty khác nhúng tay vào để giảm thiểu sự phụ thuộc. Tuy nhiên, vẫn có một số những lý do để doanh nghiệp lựa chọn một cơng ty Outsourcing từ bên ngồi, để thực hiện một số những công việc nhất định như:

Nâng cao chất lượng công việc cũng như sản phẩm, tăng cường tính cạnh tranh. Giảm thiểu thời gian, quản lý chi phí được tốt hơn.

Chun mơn chính của cơng ty được nâng cao một cách đáng kể. Nhân viên trong công ty sẽ được làm việc với đúng chuyên môn hơn. Chia sẻ rủi ro với các doanh nghiệp bên ngoài.

Tận dụng tối đa nguồn nhân tài bên ngoài cơng ty.

Trước khi quyết định có nên Outsourcing hay khơng thì doanh nghiệp cần phải xem xétnhiều khía cạnh khác nhau. Việc th ngồi có thực sự đáp ứng được các nhu cầu cầnthiết hay không.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.3. Chức năng của Outsourcing:</b>

- Công ty đủ sức phải đối mặt với rủi ro bị lộ tuyệt chiêu mua bán. Đặc biệt là trong những trường hợp thiệt hại tài chính ngắn do rị rỉ thơng tin to hơn chi phí tiết kiệm được. - Khi outsourcing, doanh nghiệp sẽ có thể tập trung vào những điểm mạnh và những dự án chính của mình, thay vì dàn trãi q nhiều công việc trong cùng một lúc.

- Cho phép doanh nghiệp loại trừ được những ảnh hưởng của “nhân tố cá nhân” đối với thời hạn hồn thiện cơng việc. Outsourcing đủ sức cải thiện theo thời gian, nhưng thường là theo chiều hướng tăng. Điều này kéo tới việc tăng trưởng trị giá của dịch vụ, không những thế, khi khối lượng công việc càng nhiều, đơn giá dịch vụ sẽ càng giảm xuống, lợi nhuận mang lại sẽ cao hơn.

- Tiết kiệm chi phí. Chi phí cho dịch vụ outsourcing thường thấp hơn so với chi phí xây dựng một cơ cấu làm việc trong doanh nghiệp. Bạn sẽ phải trả thêm khoản thuế thu nhập cá nhân cho nhân viên, đó là chưa kể các khỏan tiền đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. - Tiết kiệm chỗ ngồi làm việc. Việc tạo dựng cơ cấu tổ chức nhân sự làm việc tòan phần trong doanh nghiệp địi hỏi bạn phải có đủ diện tích văn phòng, các trang thiết bị làm việc (bàn ghế, máy tính, máy fax, văn phịng phẩm, nước uống…)

- Không mất thời gian tập trung vào những khâu thứ yếu, bảo tồn năng lực sản xuất cho cơng ty.

- Đảm bảo công việc luôn được vận hành. Nhân viên làm việc tồn thời gian của bạn có quyền lợi nghỉ phép, nghỉ ốm, trong khi bạn cần đảm bảo khối lượng công việc được liên thông. Bên nhận dịch vụ outsourcing của bạn đảm bảo công việc luôn luôn được vận hành Tiết kiệm thời gian và đảm bảo chất lượng. Hình thức gia cơng bên ngồi giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian đồng thời đảm bảo chất lượng. Giải quyết cho việc tiếp xúc với nhiều công nghệ hiện đại, tránh tụt hậu so với các đối thủ. Trong khi đó, bạn chỉ bỏ một khoản chi phí khiêm tốn và bạn có thể yên tâm về nguồn lực của công ty trong thời gian đầu. Ngoài ra, việc thuê ngoài giúp doanh nghiệp tập trung và phát triển chuyên môn, tăng lợi nhuận cho công ty.

<b>2.4. So Sánh trước v5 sau outsoursing:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trước OutsourcingSau Outsourcing

Máy móc cịn sơ sài, cơng nhân viên cịn chưa có nhiều kiến thức.

Phát triển một hệ thống tinh vi bao gồm con người, quy trình, cơng cụ và công nghệ và mở rộng cho tất cả các đối tác trong doanh nghiệp tinh gọn.

Chưa chú trọng vào các chức năng cốt lõi.Ban lãnh đạo tập trung hơn vào các chiến lược, các chức năng hơn.

<b>2.5. Chi phí giảm được:</b>

- Outsourcing giúp Honda giảm chi phí thuê nhân cơng vì chi phí cho dịch vụ outsourcing thường thấp hơn chi phí xây dựng một cơ cấu làm việc trong doanh nghiệp. Đặc biệt ở Việt Nam là địa điểm hấp dẫn có giá nhân công rẻ và chất lượng dịch vụ tốt

- Giảm được các loại chi phí như: sản xuất, nhà xưởng , nhân công , quản lý, bán hàng….

- Việc xuất khẩu xe từ Việt Nam đến các nước trong khu vực ASEANkhá dễ dàng không bị đánh thuế cao, giảm được khá nhiều trong chi phí vânchuyển

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHrN 3: SỬ DỤNG MƠ HÌNH KIM CƯƠNG M.PORTER ĐỂ GIẢI THÍCHVIỆC CƠNG TY HONDA CHỌN VIỆT NAM LÀM NƠI OUTSOURCING?</b>

<b>3.1 Mô hình kim cương M.PORTER:</b>

Mơ hình kim cương Porter, hay được gọi là Lí thuyết về lợi thế quốc gia của Porter Diamond, là: một mơ hình được thiết kế để hiểu được lợi thế cạnh tranh nhờ một số yếu tố có sẵn mà các quốc gia hoặc các nhóm sở hữu, và giải thích cách các chính phủ có thể hành động như một chất xúc tác để cải thiện vị thế của một quốc gia trong môi trường kinh tế cạnh tranh toàn cầu. Bao gồm các nội dung:

Điều kiện yếu tố (Factor conditions): điều này đề cập đến các loại tài nguyên khác nhau sẵn có cho quốc gia như một chức năng của vị trí của nó. Một số yếu tố này được tạo ra như lực lượng lao động có tay nghề cao, cơ sở hạ tầng và vốn, trong khi các yếu tố khác là tự nhiên như nguyên liệu, đất đai, điều kiện thời tiết, v.v. Theo Porter, các điều kiện nhân tố được tạo ra quan trọng hơn các điều kiện tự nhiên vì chúng khơng thể trùng lặp và do đó giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh của quốc gia.

Điều kiện nhu cầu (Demand conditions): điều này giải thích nhu cầu đối với sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường. Nhu cầu như vậy từ khách hàng địa phương buộc các công ty phải cải tiến chất lượng, đổi mới và phát triển. Điều này sẽ cho phép các cơng ty có được cái nhìn sâu sắc về nhu cầu tương lai của khách hàng và đổi mới nhanh hơn, do đó mang lại cho họ lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ nước ngồi.

Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và liên quan (Firm strategy, Structure, and Rivalry): sự hiện diện của các ngành công nghiệp liên quan và phụ trợ trong nước là rất quan trọng để một doanh nghiệp phát triển, đổi mới, cung cấp nhiều giá trị hơn cho khách hàng và trở nên cạnh tranh hơn trên tồn cầu. Theo Porter, thành cơng của một ngành phụ thuộc vào sự thành công của các ngành liên quan và phụ trợ của nó, vì các nhà cung cấp cạnh tranh quốc tế có thể cung cấp khả năng tiếp cận đầu vào hiệu quả về chi phí.

Chiến lược, cấu trúc và sự cạnh tranh của doanh nghiệp (Related and SupportingIndustries): yếu tố này khám phá sự cạnh tranh mà một ngành phải đối mặt tại thị trườngnội địa và cách dẫn họ đến việc cải thiện hơn nữa về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ,dịch vụ khách hàng, kỹ thuật sản xuất, v.v. Sự cạnh tranh này với nhau cuối cùng sẽ phảnánh trong sự phát triển của chính quốc gia đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Thành phần khác là cơ hội. Mặc dù Porter chưa chính thức đề cập đến sự may rủi hay may mắn, nhưng nó thường được gắn với mơ hình kim cương. Có những sự kiện bên ngoài như thiên tai hoặc chiến tranh có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến ngành hoặc quốc gia. Mặc dù các yếu tố như vậy nằm ngồi tầm kiểm sốt của các cơng ty, nhưng ít nhất họ nên giám sát chúng để có thể đưa ra các quyết định sáng suốt trong tương lai.

Vai trị của chính phủ là một thành phần khác được kết nối với mơ hình kim cương của Porter, trong đó nó được mơ tả là ‘chất xúc tác và thử thách’. Trong khi các chính phủ khơng thể tạo ra các ngành công nghiệp cạnh tranh, họ có thể thúc đẩy và khuyến khích các cơng ty cải thiện bản thân và trở nên cạnh tranh hơn

<b>Mô hình kim cương của Porter</b>

<b>3.2 Các yếu tố tác động:</b>

<b>3.2.1 Sự thâm dụng các yếu tố sản xuấta. Nguồn nhân lực</b>

Nguồn lao động ngành Ơ tơ Việt Nam trẻ, năng động nhưng nhân lực chất lượng cao cònyếu và thiếu, đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Để bổ sung nguồn nhân lực

</div>

×