Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh hoàng phương chương mỹ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.62 MB, 66 trang )

KHOA KINH TẾ VÀ QUẦN 'ER} 81920 eee

/ TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CƠNG TY TNHH HỒNG PHƯƠNG - CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI

NGÀNH. :KÉ TOÁN
MÃNGÀNH: 404

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thu Trang

_ viên thực hiện : Tì van Thi Trang

a a inh viê : 1054041445

GS lẻ : 55%KẾCt-oán

: 2010-2014

LOI CAM ON

Qua thời gian thực tập từ ngày 17/02/2014 đến ngày 04/05/2014 tại Cơng

ty TNHH Hồng Phương, em đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin

chân thành được gửi lời cảm ơn tới:


Quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh Trường Đại học Lâm
Nghiệp, những người đã dày công dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong

suốt quá trình học tập tại trường.

Ban giám đốc Công ty TNHH Hồng Phương cũng các cơ:chú, anh chị
Phịng Kế tốn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em tìm kiếm, thu thập tài liệu

để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Và đặc biệt em xin gửi tắm lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thu

Trang - Bộ môn Quản trị doanh nghiệp, cơ là người hướng dẫn trực tiếp, tận

tình giúp đỡ, chỉ bảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em trong suốt quá

trình thực tập vừa qua, giúp em Hồn thành khóa luận một cách tốt nhất.

Mặc dù đã cố gắng nhưng do khả năng của bản thân và thời gian nghiên

cứu có hạn nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận
được ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ và các bạn sinh viên để bài khóa

luận được hồn chỉnh hơn.

Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe và thành công

trong sự nghiệp cao quý. Đồng kinh chúc các cô chú, anh chị trong Cơng ty

TNHH Hồng Phương ln dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong


công việc.

Ent xi tran trong cam on! Hà Nội, ngày tháng năm 2014
\
a Sinh viên thực hiện

& Trần Thị Trang

MUC LUC

«9 0 0Ĩ 96 96 900669999669969696698999998990969968081668086880886086609699898098000000096000/000000009089.08 1

MU LH bacnatotittoinittiisbidiidtttcitggtHID RREGEHEERGIA.DAvAAS088000008 8 qtraapaana ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT........................----+-+£©2cvvveererxŠ#Mxssecrrrkeerrrrrrrree Vv
I.\/:80110/99.(e:7) ca. ..ốẮ......... vi
MỞ ĐẦU........................-2-á652105010014016:013001808886N1oeong,ketean.soracie 1

1. Đặt vấn đề wad

2. Mục tiêu nghiên cứu.....

2.1. Mục tiêu tổng quát..

2.2. Mục tiéu cu thé...

3. Nội dung nghiên cứu ....................------------t+e+eeeeeerrerre đa... 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....é....te.c.S‡.ccc.er.reeeeee-ee.eer.rr.rrr.rr.rrr.rr-rre2

4.1. Đối tượng nghiên cứu..................-------+++ccccseerế xrttrnrrrrrrrrrrrirrrrirriiirrrirrrrrr 2
cuoGGẤ Ì hanngAngnaiaseniraaianaee 2
4.2. Phạm vi nghiên cứu.............- ÂN...
5. Phương pháp nghiên cứu.............-:........------ >@5........... 3

5.1. Phương pháp thu thập sốtều ./.... .

5.2. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu

6. Kết cấu của bài Khóa luận:...:........:.......--

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍLUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH CUA DOANH NGHIỆP.......................----------22255SSsnetetttrttrrtrrrrrrrrrrrrr 4

1.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh...................------+++++rttttttrtrrtrrtrrrtrttrttrtrrrrre 4

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh....................-----+-setees 4

1.12s. ứ tất củ ae quả hoạt động kinh doanh...............-.-----------trrrrrrreee 5
ínahya nâng cao hiệu quả HĐKD.......................-------- 6
ải

ii

1.1.7.1. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh tổng hợp........ 13

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIÊM CHUNG CỦA CƠNG TY TNHH HỒNG

PHƯƠNG - CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI


2.1. Khái qt về Cơng ty TNHH Hồng Phương - Chương Mỹ, Hà Nội......20

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Hồng Phương (..................:.... 20
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty..................-3/‹---.-.“Ei.-ce. 20

2.1.3. Nhiệm vụ sản xuất của Cơng ty TNHH Hồng Phương

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH Hồng Phương...

2.2. Những nguồn lực cơ bản của Cơng ty TNHH Hồng Phương...
2.2.1. Tình hình lao động của Cơng ty ................... ---«+--------cssfE#erserrerrrrrrrrerrer 24

2.2.2. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty....s............-..--------cccccceee 28

2.2.3. Tình hình vốn kinh doanh của Cơng fÿ -............¿....:.....-----c25scccccsscreeeeee 30
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CÔNG TY TNHH HOÀNG PHƯƠNG TRONG 3 NAM 2011-2013............ 33
3.1. Kết quả hoạt động kinh đoanh của Cơng ty TNHH Hồng Phương........33

3.1.1. Kết quả HĐKD vềgiá trị của công ty đua 3 năm 2011-2013............. 33

3.2. Phân tích tình hình thực biện kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ..36

3.2.1. Phân tích doanh thu ........-.......‹::-----

3.2.2. Phân tích tình hình chỉ phí của cơng ty

3.3. Phân tích hiệu quả sản hoạt động kinh doanh của công ty..................----- 41
3.3.1. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tổng hợp...............-----------erer 41

3.3.2. Phân lu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận ...................--------------- 44

CHƯƠNGZ£ TSO GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT

TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG PHƯƠNG -

4.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD của công ty trong

iv

Viết DANH MUC TU VIET TAT
tắt Viết đầy đủ
BH
Bán hàng
CCDV
Cung cấp dịch vụ
CPKD
CSVCKT Chỉ phí kinh doanh -
DN Cơ sở vật chkyatthuat
Doanh nghiệp
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước ˆ
HĐKD
Hoạt động kinh doanh

Lao động. :
MMTB
NSLĐ Máy móc thiết bị
Năng suất laø động
NVL

"Nguyên vật liệu
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TDPTBQ
Tốc độ phát trién binh quân
TĐPTLH
Téc độ phát triển liên hoàn
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ
Tài sản cô định

Vôn cô định
Vỗn chủ sở hữu
Vốn lưu động,

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1. Tình hình sử dụng lao động của cơng ty qua 3 năm (2011-2013)..26

Bảng 2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của cơng ty.......................-

Bảng 2.3: Tình hình vốn kinh doanh của công ty qua 3 nã

vi

MO DAU


1. Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, trong mấy năm qua

ngành xây dựng cơ bản đã không ngừng lớn mạnh. Nhất là khi nước ta tiến

hành cơng cuộc "Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố" một cách sâu rộng, tồn diện,

cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đang được tiến hành với tốc độ và quy

mơ lớn thì xây dựng cơ bản giữ một vị trí vơ cùng quan trọng trong Sự phát triển

của đất nước, tạo ra "bộ xương sống" - là cơ sở cúa nền tảng cho,nền kinh tế
quốc dân. Chính vì vậy địi hỏi phải có cơ chế quản lý và cơ chế tài chính một
cách chặt chẽ ở cả tầm quân lý vi mô và quản lý vĩ mô đối với công tác xây

dựng cơ bản.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thực hiện cơ chế hạch tốn độc lập

và tự chủ địi hơi các đơn vị phải trang trải được chỉ phí bỏ ra và có lãi. Hơn

nữa, hiện nay các cơng trình xây lắp cơ bản đáng được tổ chức theo phương

pháp đấu thầu, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đánh giá được hiệu quả kinh

doanh của chính doanh nghiệp mình. Từ đó, đưa ra được các biện pháp tối ưu

nhất nhằm nâng cao được hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp
giúp nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường ngành xây dựng nói
riêng. Chính vì vậy, công tác đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công


ty là yêu cầu thiết thực và là vấn đề được đặc biệt quan tâm trong điều kiện hiện

nay. trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp

Teen a ợc lo tập ở công ty TNHH Hoàng Phương- Chương Mỹ -
đưi ai trò quan trọng của hiệu quả hoạt động kinh doanh
Việt Nay
1 xây iA vi đã chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả hoạt động Ế ty TNHH Hoàng Phương- Chương Mỹ- Hà Nội”
ức

wong A

kinh N;

cho khóa luận tốt nghiệp.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tông quát
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Hồng

Phương nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD tại

Công ty.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa được cơ sở lí luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp.

- Phân tích và đánh giá được hiệu quả HĐKD tại Công.ty TNHH Hoang

Phương - Chương Mỹ - Hà Nội.

- Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

doanh tại công ty.

3. Nội dung nghiên cứu Phương
- Cơ sở lí luận về đánh giá hiệu qua HDKD trong doanh nghiệp.

- Dac điểm chung của Công ty'TNHH Hoàng Phương
- Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Cơng ty TNHH Hồng

trong 3 năm 2011-2013 của Công ty TNHH Hoàng Phương trong 3

- Đánh giá hiệu quả HĐKD

năm 2011 - 2013.

- Một số giải pháp nhằm Tiâng cao hiệu quả HĐKD của Cơng ty TNHH

Hồng Phương. phạm vi nghiên cứu Hoàng Phương - Chương Mỹ - Hà
TNHH Hoàng Phương - Chương
4. Đối tượng và hiên cứu

4.1. Đôi Qbanh tại Công ty TNHH

_ J) &


No cin

4.2. Pham vi gian: Nghiên cứu tại Công ty

- Về không

Mỹ - Hà Nội.

- Về thời gian: Nghiên cứu, thu thập số liệu, đánh giá về hiệu quả HĐKD

của Cơng ty TNHH Hồng Phương trong 3 nam tir 2011 - 2013.

5. Phương pháp nghiên cứu

5.1. Phương pháp thu thập số liệu
~ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu từ các báo cáo tài

chính của Cơng ty TNHH Hoang Phuong trong 3 năm 201 ] - 2013 chủ yếu thu
thập số liệu từ phịng kế tốn của cơng ty. Ngồi ra, các báo cáo khoa học, khóa
luận, luận văn cũng được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong q trình thực

hiện khóa luận.

- Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn Ban lãnh đạo, nhân viên các phịng

ban trong cơng ty về hiệu quả hoạt động kinh doanh.

5.2. Phương pháp phân tích và xử lí số liệu
- Phương pháp so sánh: so sánh số liệu thu thập và tính tốn được qua các


thời kỳ của cơng ty. Cụ thể là từ ñăm 2011 đến năm 2013.

- Phương pháp số chênh lệch: sử dụng phương, pháp số chênh lệch tương

đối và số chênh lệch tuyệt đối tong phân tích xử lý số liệu.

~ Ngồi ra trong bài khóa luận cịn sử dụng các phương pháp tính số bình

qn và một số phương pháp thống kê khác.

6. Kết cấu của bài Khóa luận:

Khóa luận ba6 gồm 4 chương:

Chương 1; Cơ sở lí luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh

=3 BY ty TNHH
động kinh
áhiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng

Hồng Phươn, - D g Mỹ - Hà Nội giai đoạn 2011 - 2013.
Chương 4: Một : số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
doanh tại Công tyTNHH Hoàng Phương - Chương Mỹ - Hà Nội.

3

CHUONG I: CƠ SỞ Li LUAN VE HIEU QUA HOAT DONG KINH

DOANH CUA DOANH NGHIEP


1.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh

Nền kinh tế của mỗi nước được phát triển theo hai chiều: chiều rộng và

chiều sâu. Phát triển kinh tế theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực vào sản
xuất, tăng thêm vốn, bổ sung lao động và máy móc thiết bị, mở mang thêm

nhiều ngành nghề, xây dựng thêm nhiều chỉ nhánh cơng y... Cịn phát triển
theo chiều sâu là đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ sản xuất, tăng

cường chun mơn hóa và hợp tác hóa, nâng cao cường độ sử dụng các nguồn

lực, chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ: Phát triển kinh tế theo

chiều sâu là nâng cao hiệu quả kinh tế.

Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau song có thê khẳng định trong cơchế
thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao
trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này DN phải xác

định chiến lược KD trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi

của môi trường; phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và ln

kiểm tra q trình đang diễn ra là có hiệu quả? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của

hoạt động SXKD phải đánh giá được hiệu quả kinh doanh ở phạm vi DN cũng

như ở từng bộ phận của nó.

Có quan điểm cho. rằng: “ Hiéu qua san xuất diễn ra khi xã hội không thể

tăng sản lượng một loại hàng hóa mà khơng cắt giảm sản lượng của một loại

hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trêngiới hạn khảshee san
Vy

với cầu thị trường.„
Nhiều nhà quản trị quan niệm hiệu quả được xác định bởi tỉ số giữa kết quả
4

đạt được và chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Theo Manfred Kuhn: “ Tính

hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho
chỉ phí kinh doanh” - ( Manfred Kuhn, Từ điển kinh tế, Hamburg năm 1990).

Từ các quan điểm trên ta có thể hiểu một cách tổng quát hiệu quả là phạm

trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực( nhân, tài, vật lực, tiền vốn) đẻ đạt

được mục tiêu xác định (theo Giáo trình Quản trị kinh doanh - Truong Đại học

Kinh Tế Quốc Dân, năm 2011) . Trình độ lợi dụng các nguồn lực có thể đánh
giá trong mối quan hệ với kết quả tao ra dé xem xét xem với mỗi hao phí nguồn
lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào¿ Vì vậy, có thể mơ tả hiệu quả

bằng cơng thức chung nhất như sau:

Hiệu quả Kết quả đạt được


HDKD Hao phí ngưồn lực cần thiết gắn với kết quả đó

Hiệu quả phản ánh mặt chất lượng các hoạt động, trình độ lợi dụng các
nguồn lực trong sự vận động khơng ngừng cúa các q trình, không phụ thuộc

vào qui mô và tốc độ biến động của từng nhân tô. của phạm
1.1.2. Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh
khơng thể
Nhìn một cách tồn diện trên cả hái mặt định tính và định lượng

trù hiệu quả kinh tế, ta thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

tách rời riêng lẻ.

Về mặt định tính, hiệu quả HĐKD khơng chi biểu hiện bằng các con số cụ

thể mà còn thể hiện qua trình độ năng lực quản lý các nguồn lực, các ngành sản

ới phương thức kinh doanh, chiến lược và kế hoạch kinh doanh.
‘ong, hiệu quả HĐKD biểu hiện mối tương quan giữa kết quả

Sỹ để SXKD, hiệu quả HĐKD chỉ đạt được khi kết quả

6 ra, Khoảng cách này càng lớn thì hiệu quả đạt được càng,

cao và ngượi & £ š .Ã “ £ lao
Ss
Nói cách khác, bản chất của hiệu qua HDKD 1a nang cao nang suat
lao động xã hội, đóng góp
động xã hội và tiết kiệm vào sự phát triển của doanh

5

nghiệp nói riêng và của xã hội nói chung. Đây chính là hai mặt có mối quan hệ

mật thiết của vấn đề hiệu quả HĐKD gắn liền với hai quy luật tương ứng của

nền sản xuất xã hội, là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời

gian. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh

tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải

khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Dé datduge muc tiéu

kinh doanh buộc phải chú trọng các điều kiện hiện €ó, phát huy năng lực, hiệu

năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chỉ phí.

Nói một cách tổng qt thì hiệu quả HĐKD là phạm trù phan anh trình độ

và năng lực quản lý, đảm bảo thực hện có hiệu quả cao những nhiệm vụ kinh tế

- xã hội đặt ra với chỉ phí thấp nhất.

1.1.3. Su can thiết phải tính và nâng cao hiệu quá HDKD

- Sự cần thiết phải tính hiệu quả HĐKD

Mục tiêu bao trùm lâu dài của mọi doanh nghiệp kinh doanh là tối đa hóa
lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, danh nghiệp phải san xuất sản phẩm cung

cấp cho thị trường. Để sản xuất phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất
định. Doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực này bao nhiêu càng
có cơ hội đẻ thu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu.
Để sử dụng tiết kiệm nguồn lực doanh nghiệp phải có chiến lược kinh
doanh đúng, phân Bổ nguồn lực đứng và thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp
với các điều kiện mới của thị trường. Để làm điều đó cần đo lường hiệu quả.
Thông qua kết quả đo lường này mà biết hiệu quả sử dụng từng nguồn lực và
ức độ nàư. Từ đo mới biết chiến lược có cịn đúng ở mức độ
vẻ J thông tin hiệu quả là đ c i ò ều n t đ ấ ú t n y g ếu ở đ m ề ức phụ đ c ộ v n ụ ào,. c . h . o đ v ể iệc điều chỉnh chúng. Vì thé,
S4
RXy s
về

- Sự cần sẻ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

thiết phải

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nâng cao hiệu quả HĐKD là một

vấn đề quan trọng, là một tất yếu khách quan đối với mọi doanh nghiệp. Đồng

thời nó cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội. Và xét về

phương diện mỗi quốc gia thì hiệu quả HĐKD là cơ sở để pháttriển nhằm đưa

đất nước thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu.

Trong khi các nguồn lực sản xuất xã bội ngày càng giảm tì nhú cầu của

con người lại ngày càng đa dạng và tăng không có giới hạn. Điều này phản ánh


qui luật khan hiếm. Qui luật khan hiếm buộc mọi DN phải lựa chọn và trả lời

chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai?

vì thị trường chỉ chấp nhận các DN nào quyết định sản xuất đúng loại sản phẩm
với số lượng và chất lượng phù hợp. Mọi DN trả lời không đúng ba vấn đề trên
sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất sân phẩm không tiêu thụ
được trên thị trường - tức là KD khơng có hiệu quả, lãng phí nguồn lực sản xuất
xã hội - sẽ khơng có khả năng tỒđ tại. ›
Mặt khác, DN muốn chiến thắng trong-sự cạnh tranh khốc liệt của thị
trường thì DN phải ln tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh: chất lượng và sự
khác biệt hóa, giá cả và tốc độ cung ứng‹ Để duy trì lợi thế về giá cả DN phải sử
dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn so với các DN khác. Chỉ trên cơ sở
sản xuất KD với hiệu quả cao, DN mới có khả năng đạt được điều này.
Hơn nữa, với Sự phát triển của kinh tế - văn hóa, đặc biệt là tốc độ phát
triển không ngừng của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì phân tích hiệu quả
càng trở lên quan trọng trong q trình quản lý DN bởi nó giúp nhà quản lý tìm
i‘ cổ hiệu quả nhất về Kinh tế - Xã hội- Môi trường.
ra phương fr
Tế gnề kin tế: ¡ rường để có chiến thắng đòi hỏi các DN phải thường
cac tie Lt bộ khoa học, cải tiến phương thức sản xuất và kinh

doanh niệm C lýø suất chất lượng và hiệu quả.
Chính vì vậy,phÂn tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp cho nhà quản
lý đưa ra những quyết định về sự thay đổi đó, đề ra những biện pháp sát thực dé

7

tăng cường hoạt động kinh tế và quản lý DN nhằm huy động mọi khả năng tiềm


tàng về vốn, lao động, đất đai,.... vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp với yêu cầu là phải đạt được kết quả tối đa với chỉ phí bỏ ra là

tơi thiêu.

1.1.4. Vai trị của hiệu quả HĐKD

Hiệu quả là chất lượng chỉ tiêu tổng hợp nói lên kết quả eủá tồn bộ hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta có thể thấy hiệu quả của vai trò

sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp được thê biện trên các khía cạnh sau:

* Đối với doanh nghiệp:

Bat kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường, đặc biệt

trong điều kiện cạnh tranh hiện nay đang diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt
mà điều đầu tiên chủ doanh nghiệp cần phải quan tâm đó là hiệu quả của q
trình sản xuất kinh doanh. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh quá
trình sản xuất kinh doanh, đồng thời đó cịn là yếu tố sống cịn của doanh

nghiệp. Doanh nghiệp chỉ tồn tại khi-sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả

của q trình sân xuất kinh doanh sẽ là điều kiện để đảm bảo tái sản xuất, nâng

cao chất lượng sản phẩm được tạo ra, giúp doanh nghiệp củng cố được vị thế và


điều kiện làm việc của người lao động.

Để sử dụng tiết kiệm nguồn lực doanh nghiệp phải có chiến lược kinh

doanh đúng, phân Bổ nguồn lực đứng và thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp

các điều kiện mới của thị trường. Để làm được điều đó cần đo lường hiệu quả.
ane quad đó mà doanh nghiệp biết hiệu quả sử dụng từng nguồn lực và các

ỨC, lộ nào,ae bé nguén uecon ana ở mức độ nao,....dé diéu

3 < ip we
* Đi với nên kinh tế - xã hội:
Khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đạt được hiệu quả cao

§

sẽ đóng góp cho nền kinh tế xã hội những mặt sau:
- Tăng sản phẩm xã hội.

- Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần ơn định nền Kinh tế.

- Tạo điều kiện cải thiện và nâng cao mức sống cho người dân địa phương.

1.1.5. Phân loại hiệu quả HĐKD

- Hiệu quả kinh doanh tổng hợp


Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng mọi nguồn lực để

đạt được mục tiêu của toàn DN hoặc từng bộ phận của nó.

Do tính chất phản ánh trình độ lợi dụng của mọi nguồn. lực nên hiệu quả

KD tổng hợp đánh giá khái quát và cho phép kết luận tính hiệu quả của toàn Dn

(đơn vị bộ phận của DN) trong một thời kỳ xác định.

- Hiệu quả ở từng lĩnh vực

Theo mục tiêu xác định thì hiệu quả ở từng lĩnh vực chỉ đánh giá trình độ

lợi dụng một nguồn lực cụ thể:

+ Hiệu quả sử dụng lao động,

+Hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sân có định

+ Hiệu quả sử dụng vốn lửu động và tài sản lưu động

Vì tính chất này mà hiệu quả ở từng lĩnh vực không đại diện cho tính hiệu
quả của DN, chỉ phản ánh tính hiệu quả sử dụng một nguồn lực cá biệt cụ thể.
Phân tích hiệu quả từng lĩnh vực là để xác định nguyên nhân và tìm giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng từng nguồn lực và do đó góp phần nâng cao hiệu quả

KD củayy hợp, có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả KD tổng

tee ò ; nh vực hoạt động; khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh

‘anh tính hiệu quả hoạt động của DN; các chỉ tiêu hiệu
hap vaahi có thể phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động riêng

doanh tổng

quả từng lĩnh vựcchỉ

biệt mà thôi.

Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh từng lĩnh vực

có mối quan hệ biện chứng: hiệu quả KD tổng hợp là kết quả tổng hợp từ hiệu

quả sử dụng các nguồn lực; hiệu quả sử dụng mỗi nguồn lực là điều kiện tiền đề

góp phần tạo ra hiệu quả KD tổng hợp.

1.1.6. Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả HĐKD

* Các nhân tỗ ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp

- Luc lượng lao động:

Con người là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức. Hoạt động kinh
doanh được bắt đầu là do con người, tổ chức thực hiện nó cũng là do con người.

Một đội ngũ cơng nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện kinh doanh

có hiệu quả.
Trong HĐKD, lực lượng lao động fáe động trực tiếp đến năng suất lao

động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác (MMTB, nguyên vật liệu,...) nên
tác động trực tiếp và quyết định đến hiệu quả HĐKD.
Ngày nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đấy sự phát triển của
nền kinh tế tri thức. Đòi hỏi lực lượng lao động phải là lực lượng tỉnh nhuệ, có
trình độ khoa học kỹ thuật cao. Điều này càng khẳng định vai trò quyết định của
lực lượng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả HĐKD.
- Quy mô hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Một doanh nghiệp khi quyết định SXKD sản phẩm gì với số lượng bao
nhiêu, trước hết phải nghiên cứu và nắm bắt được nhu cầu của thị trường (nhu
cầu có khả năng thanh toán) và khả năng đáp ứng nhu cầu thanh tốn của doanh
nghiệp. fc ăng thanh tốn lớn thì doanh nghiệp có khả năng tăng quy mơ
g quy mô SXKD thì doanh nghiệp sẽ sản xuất ra nhiều
bo; được thị trường, bán được nhiều hàng và đạt được

doanh thu cao, C doanh nghiệp mà thấp hơn cầu của thị trường thị sản
lượng sản phẩm sẽ thấp! hơn, do đó doanh thu thấp. Ở đó, các nhà sản xuất kinh
doanh ln muốn bán ra được khối lượng hàng hóa lớn và vì thế họ sẽ định mức

10

giá bán hợp lý, có lợi cho cả người tiêu dùng và cả bản thân doanh nghiệp, giúp

doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên thị trường. Quan hệ cung - cầu

về hàng hóa, dịch vụ thay đổi sẽ làm giá cả hàng hóa thay đổi, ảnh hưởng tới
doanh thu của doanh nghiệp. Có thể nói rằng việc quyết định tối ưu về quy mơ
HĐKD chính là yếu tế quyết định tối ưu về hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp.

- Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật:
Công nghệ kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng, tăng


năng suất, chất lượng, tăng hiệu quả HĐKD. Chất lượng hoạt động của các

doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ cơng nghệ kỹ thuật, cơ cấu.

Tính đồng bộ của MMTB,... Tuy nhiên, công nghệ là do con người sáng tạo ra

và làm chủ nên chính con người cũng đóng vại trị quyết định.

Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ kỹ thuật thì càng ngày

càng đóng vai trị to lớn, mang tính chất quyết định đối với việc nâng cao năng

suất, chất lượng sản phẩm. Diéu may đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra giải pháp
đầu tư đúng đắn, chuyển giao cơng:nghệ phù hợp với trình độ cơng nghệ tiên

tiến trên thế giới, bồi dưỡng và đào tạo lực lượng lao động làm chủ được công

nghệ kỹ thuật hiện đại để tiến tới những ứng dụng công nghệ kỹ thuật ngày

càng tiên tiến, sáng tạo công nghệ mới,...làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả

HĐKD của doanh nghiệp.

- Tổ chức quản lý hoạt động kinh tế của doanh nghiệp:
Tổ chức quản lý các hoạt động kinh tế vi mô là một nhân tố quan trọng có
ảnh hưởng đến hệu quả HĐKD của doanh nghiệp. Q trình quản lý vi mơ bao
gồm k, atc ‘ban: định hướng phát triển của doanh nghiệp, xây dựng kế
ương án kinh doanh, tổ chức thực hiện các hoạt động
hoạch #1 inh đánh giá các hoạt động kinh tế. Các khâu của quá

kinh t kié
tốt sẽ làm tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản
trrinhf quấn
XS
phẩm và hạ giá thành, giảm chỉ phí quản lý. Đó là điêu kiện quan trọng đê tăng

hệu quả HĐKD cho doanh nghiệp.

11

Song hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của
các yếu tố hữu hình mà cịn ảnh hưởng bởi các yếu tố vơ hình, đó là uy tín của
doanh nghiệp. Đây được coi là tài sản vô giá của doanh nghiệp, nó là một yếu tố
quan trọng vì nếu doanh nghiệp có được uy tín trên thị trường thì sản lượng
hàng hóa dịch vụ tiêu thụ lớn, doanh thu tăng. Bởi vậy doanh nghiệp cần cố

gắng giữ uy tín của mình trên thị trường, có thể thơng qua chất lượng sân phẩm,

thái độ phục vụ, phương thức thanh toán, quảng cáo, tiếp thị trên thị trường.

* Các nhân tỗ ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp

- Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật,... Mọi quy định

pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả HĐKD

của các doanh nghiệp. Vì mơi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh
nghiệp cung tham gia kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên
việc tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng.


Doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp
luật; kinh doanh trên thị trường quốc tế doanh:nghiệp phải năm chắc luật pháp

của nước sở tại, tiền hành các hoạt động của mình trên cơ sở tơn trọng luật pháp
nước đó.

Tính nghiêm minh của luật pháp thể hiện trong môi trường kinh doanh
thực tế ở mức độ nầo cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp. Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu mơi
trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Và ngược lại, nếu

banh khơng lành mạnh thì kết quả và hiệu quả kinh doanh
éu tố nội lực của từng doanh nghiệp và sẽ gây những

Môi trườngkinhtế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh

doanh của từng doanh nghiệp. Trước hết là các chính sách đầu tư, chính sách

12


×