Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

nghiên cứu tình hình thu chi ngân sách xã và công tác kế toán thu chi ngân sách xã tại xã trung hạ huyện quan sơn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.65 MB, 74 trang )

Sec eos Ce S2 Ba

207 E9S2 s4 GP = TYR

S S

NGÀNH: KỆ TOÁN ng Soe?

ni MÃ SỐ :404

Giáo viên hướng dân ret

Rieu lost tien hia)

EN ee %

pags

TRUONG DAI HQC LAM NGHEP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH XÃ VÀ
CONG TAC KE TOAN THU CHI NGAN SÁCH XÃ TẠI XÃ TRUNG HẠ,

HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HÓA.

NGÀNH : KÉ TOÁN
MÃ SỐ 2404



Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đồng Thị Mai Phương
Sinh viên thực hiện : Vi Thị Tư
: 1054040684
: 554-KTO
; 2010 - 2014

Hà Nội - 2014

MUC LUC

DAT VAN DE

PHAN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .........................--..22 s11 re 1
1.1. Những vấn dé cơ bản về NSNN và kế todn NSNNucccsssssseccsssssdlleceeeescecs 1

1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nha nu ..ccccccccscsssssscscsssssssscsersllsccessessMenbesvesecesees 1

1.1.2. Bản chất và vai trò của Ngân sách Nhà nước........ ù.......-ÈÖ6cccccccccccccces i

1.1.3. Hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam hi NGia/@..(....................... 2

1.2. Những vấn đề cơ bản về Ngân sách xã và cơng tác kế tốn Ngân sách xã....2

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Ngân sách xã ....:........................-----. 2

1.2.2. Cơng tác kế tốn Ngân sách xã............... Ee “.......... 3

1.3. Nội dung và phương pháp kế toán thu, chi Ngân sách xã..........................- 5


1.3.1. Kế toán các khoản thu B100. ....... 5

1.3.2. Ké toan cdc khoan chi N@An sach x4... lcsucsssesesseeccsseccsssecsssecessecsssseees 11

PHÂN 2.ĐẶC ĐIỀM CƠ BẢN CỦA XÃ TRƯNG HẠ................................. 18

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của xã'Trung Hạ...............................----- 18

2.2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tễ- xã hội...........................----:scec 18
2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên.............................-----sccccrrrrree ee 18

2.2.2. Thực trạng phất triển kinh tế - xã hội tại địa phương........................... 19

2.4. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của xã....................--.-- 25

ZAL. Thudnn Lot na... .............. 25

"ĐÀ S960 0n na. .................. 25

2.4.3. Phu sng phát triển của xã trong những năm tới.......................... 28
PHAN . THỰ'TRẠNG THỰC HIỆN THU, CHI NGÂN SÁCH XÃ VÀ
CÔNG TÁ ÁN THU, CHI NGÂN SÁCH XÃ TẠI XÃ TRUNG HẠ
Hee —v/¿.. .....

3.1. Công tác thu,chỉ Ngân sách xã trong giai đoạn 2011-2013 .................... 30

3.1.1. Công tác thu Ngân sách xã trong giai đoạn 2011-2013 ......................... 30

3.2. Thực trạng thu, chỉ Ngân sách xã trong năm 2013 ...........................----c¿¿ 36


3.2.1. Thực trạng thu Ngân sách xã trong năm 2013.........................----cszc 36

3.2.2. Thực trạng chỉ Ngân sách xã trong năm 2014...................-- scsssssscscscscsrs 39

PHÂN 4. MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIEN TINH HÌNH THỰC
HIỆN THU, CHI NGÂN SÁCH XÃ VÀ CƠNG TÁC KÉ TỐN THU, CHI
NGÂN SÁCH XÃ TẠI XÃ TRUNG HẠ......................... sánh 53
4.1. Những kết quả đạt được...........c..o......n.a.y. _-...5.. 53
4.2. Những vấn đề còn tỒn tại......o..n.....Ho.n.HỂ.H.o.n.e.e.e.e 54
4.3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn thu, chí Ngân sách xã

và tình hình thực hiện thu, chi Ngân sách xã Trung LÊ Tốc 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHU BIEU

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ
BHYT
BHXH Bảo hiểm y tế

GTGT Bảo hiểm xã hội oy

HĐND Giá trị gia tăng © | +

KB Hội đông nhân d

KBNN Kho bạc ° O


NS Kho bac se =

NSNN Ngan sac =

TDPTBQ Ngan A nud ‘Vv
TDPTLH
Téc d6 phat trién binh quan
TNDN
ốc độ phát triển liên hoàn
TSCD
UBND u nhập doanh nghiệp

XDCB Tai san a

an nhân dân

ây Fe cơ ban

DANH MUC CAC BIEU
Biểu 01: Bảng phát triển nông nghiệp tia XB ceccccccccsssscssssssssessssssessessessnneseee 20
Biểu 02: Bảng phát triển ngành chăn nuôi của xã..................... on
21
Biểu 03: Bảng tổng hợp kết quả thực hiện dự toán thu ngân sách xã năm 2011

|e 31

Biéu 04: Bảng tổng hợp kết quả thực hiện dự toán chỉ năm'2011 —2013......34

Biểu 05: Bảng các khoản thu được hưởng 100% nam 2013........ ko ren 36


Biểu 06: Bảng các khoản phân chia theo tỷ lỆ ?⁄6⁄.....:................22s.-.:575-cecccsccecee 37

Biểu 07: Bảng thu bổ sung ngân sách từ cấp trên năm 2013 ..›....................... 38

Biểu 08: Bang chi dau tu phat trién n&m 2013 ....sllivcccccsheeccssccssssssssssssssssessses 40
Biểu 09: Bang chỉ thudng xuyén nm 2013 ......ssssssssesssssisecsesesssssssssssssssssesees 41

Biểu 10: Bảng kê ghỉ thu ngân sách xã tháng 12 năm 2013........................... 48

Biểu 11: Bảng kê ghi chỉ ngân sách xã tháng 12 năm 20143............................ 52

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 01: Các phần hành kế tốn cơ bản..................2.22..xv.2x.tt.ri.tt.tt.E-EE-kr-kv-er-ee 4

Sơ đồ 02: Bộ máy chính quyền RO Meet eeeneose NR RERT RAA AT 24

Sơ đồ 03: Tổng hợp các khoản thu Ngân sách xã năm 2013......................... 36

Sơ đồ 04: Tổng hợp các khoản chỉ Ngân sách xã năm 2013 ............. 4x kg g4 2.5 39

DAT VAN DE

1. Sự cấn thiết của vấn đề nghiên cứu

Ngân sách Nhà nước là công cụ tài chính quan trọng khơng thể thiếu để
Nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Sự phân cấp Ngân sách

Nhà nước phù hợp với sự phân cấp của bộ máy chính qun, tạo ra những địn


bây tích cực góp phần phát triển mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Xã là cấp chính quyền nhỏ nhất, gắn bó mật thiết với người đân và là

đại diện của Nhà nước giải quyết trực tiếp mối quan hệ lợi ích giữa Nhà nước

và nhân dân. Ngân sách xã một mặt là phương tiện vật chất đảm bảo sự hoạt

động bình thường của chính quyền cấp xã, đồng thời lä cơng cụ tài chính giup
chính quyền cấp xã khai thác các thế mạnh về kinh tế xã hội trên địa bàn.

Thực hiện nhiệm vụ tự thu để chỉ cho các hoạt động của địa phương, nộp thuế

cho cấp trên... Cùng với sự phát triển về kinh tế và đời sống của người dân
ngày càng cao thì thu chỉ Ngân sách xã cũng khơng ngừng tăng lên. Vì vậy
địi hỏi cơng tác hạch tốn kế tốn thu chi Ngân sách xã khơng ngừng hồn
thiện và phát triển, góp phần tích cực vàø việc tăng cường và nâng cao chất
lượng tài chính đáp ứng được yêu cầu hoạt động của chính quyền Nhà nước

cấp xã đạt hiệu quả cao, đảm bảo công bằng xã hội.

Mặt khác, Ngân sách xã lả cơng cụ tài chính giúp chính quyền Nhà
nước cấp trên giám sát hoạt:động của chính quyền cấp xã qua đó để quản lý
thống nhất nguồn tài chính, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cá
nhân, tổ chức trong việc quản lý và sử dụng Ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ

luật tài chính, sứ;dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tài sản Nhà nước.

lỆC củ 8. số chính quyền cấp xã, Đảng và Nhà nước ta cần
ác quản ty va công tác kế tốn Ngân sách xã dé nó thực sự trở


Ất cúc giúp chính quyền xã hoàn thành tốt những nhiệm

vụ, chức năng của 'nh theo quy định của pháp luật nhằm phát triển kinh tế
xã hội, phục vụ sự nghiệp đổi mới, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng

dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, trên cơ sở những kiến thức
đã học cùng với mong muốn có thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế, đồng
thời góp phần nâng cao hiệu quả thu chỉ Ngân sách xã và hồn thiện cơng tác

kế tốn thu chỉ Ngân sách Nhà nước ở cấp xã. Được sự cho phép của trường

Đại học Lâm nghiệp, em đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu tình hình thu chỉ Ngân sách xã và cơng tá kế tốn thu chỉ
Ngân sách xã tại xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hỏa”
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu tình hình thu chi Ngân sách xã và cơng tác kế tốn thu chi

Ngân sách xã. Đề xuất một số ý kiến góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn thu

chi Ngân sách xã tại xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

2.2. Mục tiêu cụ thể


- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn ngân sách và kế tốn
thu chi Ngân sách xã.

- Tìm hiểu, đánh giá tình hình thu chi Ngân sách xã và cơng tác kế tốn thu

chi Ngân sách xã trong 3 năm 2011-2013

- Đề xuất một số ý kiến góp phần hồn thiện tình hình thu chỉ Ngân sách xã

và cơng tác kế toán tái xã Trung Hạ

3. Đối tượng, phạm vi nghiên'cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình thu chi Ngan sách xã và cơng tác kế tốn

thu chi Ngân Sách xã tại xã Trung Hạ

4. Nội dung nghiên cứu: Ngân

- Hé thống hóa cơ sở lý luận về tình hình thu chỉ va cơng tác kế tốn Trung

sách xã tại xã Trung Hạ tác kế

- Đặc điểm cơ bản của xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tỉnh-Thanh Hóa
- Phân tích thực trạng thu chỉ và cơng tác kế tốn Ngân sách xã tạixã

Hạ

-_ Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tình hình thu chi và cơng
tốn Ngân sách xã tại xã Trung Hạ, huyện Quan Sơn, tinh. Thanh Héa.

5. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp kế thừa và phát huy

Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

Phương pháp xử lý số liệu

-_ Phương pháp phân tích tổng hợp .

Phương pháp chuyên gia

PHAN 1
CO SO LY LUAN

1.1. Những vấn đề cơ bản về NSNN và kế toán NSNN

1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, €hi của Nhà đước trong

dự tốn đã được các cơ quan Nhà nước có thâm quyền quyết định và được thực

hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

1.1.2. Bản chất và vải trò của Ngân sách Nhà nước
1.1.2.1. Bản chất của Ngân sách Nhà nước

Bản chất của Ngân sách Nhà nước là hệ thống các quan hệ kinh tế phát

sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội để tạo lập và sử


dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm thựe hiện cáo chức năng của Nhà nước.

Trong quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội, Ngân sách

Nhà nước huy động và sử dụng một phần thu nhập trong xã hội để thực hiện

các chức năng của Nhà nước. Nguồn thu cơ bản mang tính bắt buộc của Ngân

sách Nhà nước là thu nhập đuốc dân được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất

kinh doanh và các khoản chỉ chủ yếu của Ngân sách mang tính chất khơng

hồn lại mà trực tiếp được đầu tư vào phát triển kinh tế và tiêu dùng xã hội.

Quá trình phân phối tổng sản phâm quốc dân đã làm xuất hiện trên hệ thống
các quan hệ tài chính và được thê hiện ở phần thu cũng như chi Ngân sách

Nhà nước. Hệ thống các quan hệ tài chính tạo nên bản chất kinh tế của Ngân

sách Nhà nước được thể hiện đưới những hình thức cụ thể. Những quan hệ tài
chính này bao gơm:

+ Quan hệ giữa Ngân sách Nhà nước với hộ gia đình và dân cư.
+ Quan hệ kinh tế giữa Ngân sách Nhà nước với thị trường tài chính.

1.1.2.2. Vai tro cla Ngân sách Nhà nước.
Ngân sách Nhà nước có vai trò rất lớn trong đời sống kinh tế - xã hội

của Đất nước bao gồm:

+ Vai trò huy động nguồn tài chính của Ngân sách Nhà nước để đảm

bảo nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước.

+ Vai trị điều tiết, quản lý vĩ mơ nền kinh tế xã-hội của Ngân sách

Nhà nước.

+ Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo định hướng xã hội.
+ Điều tiết thị trường giá cả và chống lạm phát.

+ Điều tiết thu nhập dân cư, góp phần thực hiện công bằng xã hội.
1.1.3. Hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam hiện nay

Hệ thống Ngân sách Nhà nước, Việt Nam là một thể thống nhất, giữa
các cấp Ngân sách gắn với nhau bởi hệ thống các quan hệ tài chính. Ngân

sách Trung ương với Ngân sách địa phương và giữa các cấp trong Ngân sách

địa phương, giúp địa phương khắc phục những khó khăn do điều kiện lịch sử,

điều kiện tự nhiên xã hội tạo ra.

Theo luật Ngân sách Nhà nước, hệ thống Ngân sách Nhà nước của nước

ta gồm:

- Ngân sách Trung ương: gồm Ngân sách của cơ quan Trung ương Đảng,

Quốc hội, Chính phú, các Bộ và cơ quan ngang Bộ...


-_ Ngân sách địa phương là Ngân sách của các cơ quan hành chính các cấp có

HĐND và UBND gồm:

+ Ngân sách Tỉnh (Đặc khu, Thị xã)

1.2.1.1. Khái mị Su Ngân sáo xã hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
Ngân sách xã là hệ thống các quan của chính quyền Nhà nước cấp xã

tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ
2

nham phuc vu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở

trong khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý.

1.2.1.2. Đặc điểm Ngân sách xã

Ngân sách xã là một cấp trong hệ thống Ngân sách Nhà nước nên nó
mang đầy đủ những đặc điểm chung của Ngân sách Nhà nước, thêm vào đó là

đặc điểm riêng tạo nên sự khác biệt căn bản bởi các cấp Ngân sách khác. Đó

là Ngân sách xã vừa là một cấp Ngân sách cơ sở trong hệ thống Ngân sách

Nhà nước, vừa là một đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí. Đặc điểm riêng này

có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thiết lập các chính sách trong quản lý Ngân


sách xã.

1.2.1.3. Vai trò của Ngân sách xã

-_ Ngân sách xã là nguồn tài chính chú yếu để đảm bảo cho chính quyền Nhà

nước cấp xã thực thi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trên dia ban.

- Ngân sách xã là cơng cụ tài chính quan trộng để giúp chính quyền Nhà

nước cấp xã khai thác thế mạnh về kinh tế - xã hội trên địa bàn.

- Ngân sách xã là cơng cụ tài chính giúp chính quyền Nhà nước cấp trên
giám sát hoạt động của chính quyền xã.

1.2.2. Cơng tác kế tốn Ngân sách xã

1.2.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán Ngân sách xã

Cơng tác kế tốn Ngân sách xã là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám

sát, phân tích và cung cấp thơng tin về tồn bộ hoạt động kinh tế tài chính của

xã gồm: hoạt động thu, chỉ Ngân sách và hoạt động Tài chính khác của xã.

g tac kế toán, nhiệm vụ của kế toán Ngân sách bao gồm:

Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chỉ Ngân sách, các quỹ

„ Gái khoản đóng góp của dân, các hoạt động sự nghiệp,


-dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài chính

khác của xã. K3

A > À A - A ` , . ^.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình châp hành dự toán thu, chi Ngân

sách xã, các quy định về tiêu chuẩn định mức, tình hình quản lý, sử dụng các

3

quỹ cơng chun dùng, tình hình sử dụng kinh phí của các bộ phận trực thuộc
và các hoạt động tài chính khác của xã.
- Phân tích tình hình dự tốn thu, chi Ngân sách, tình hình quản lý và sử
dụng tài sản của xã, tình hình sử dụng các quỹ cơng chun dùng, cung cấp

thơng tin, tài liệu kế tốn tham mưu, đề xuất với UBND.và HĐND xã các giải

pháp nhằm thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa Bàn:

- Kế toán lập báo cáo kế toán và báo cáo quyết foán Ngân sách xã để trình
HĐND xã phê duyệt, phục vụ cho việc cơng khai tài chính trước dân và gửi
phịng Tài chính Huyện để tổng hợp vào Ngân sách.
1.2.2.2. Tổ chức công tác kế toán ngân sách

a. TỔ chức bộ máy

Bộ máy kế toán được tổ chức fl mơ hình tập trung, mỗi đơn vị có
một phịng kế tốn, mọi cơng việc kế tốn đều thực hiện tại đây.


Kế tốn ngân sách và tài chính xã bao gồm các phần hành kế toán cơ
bản thể hiện qua sơ đồ sau:

KÉ TOÁN TRƯỞNG

Kế Kế Kế toán Kế Kế Kế
toán toán các quỹ toán ' toán toán
thu chi tiền thanh vật tư
ngân an công mat toan tai san
sich | ff sid chuyén
:
ding va

¡| TC khác

&

LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUYÉT TOÁN

Sơ đồ 01: Các phần hành kế toán cơ bản

4

Chế độ kế toán áp dụng:

Tổ chức kế toán theo Quyết định 94/2005/QĐ- BTC ngày 12/12/2005

kèm thông tư số 146/2011/TT —- BTC ngày 26/10/2011


Hệ thống kế toán ngân sách xã gồm:

+ Hệ thống Chứng từ kế toán
+ Hệ thống Tài khoản kế toán

+ Hệ thống Số kế toán

+ Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn.
1.3. Nội dung và phương pháp kế toán thu, chỉ Ngân sách xã
1.3.1. Kế toán các khoản thu Ngân sách xã
1.3.1.1. Nội dung các khoản thu Ngân sách xã

Thu Ngân sách xã là toàn bộ các khoản thu trơng dự toán đã được

HĐND xã quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện

các chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã.

Nội dung các khoản thu gồm:

-_ Các khoản thu xã được hưởng 100% là các khoản thu xã được sử dụng tồn

bộ để chủ động về nguồn tài chính nhằm đám bảo các nhiệm vụ chỉ. Các
khoản gồm:

+ Phí, lệ phí

+ Chênh lệch thu lớn hơn chỉ từ các hoạt động sự nghiệp có thu, chi.

+ Thu từ quỹ đất 5% cơng ích, hoa lợi cộng sản.


+ Thu chuyển nguồn.

+ Các khoải nhân dân đóng góp theo quy định.

+ Thu viện trợ ng. hồn lại của các tô chức, cá nhân, Ngân sách câp trên,

sách cấ.p trên: “4khía theo tỷ lệ điều tiết giữa Ngân sách xã với Ngân
.Le

+ Tiền sử dụng đất.

+ Lệ phí trước bạ nhà đất.

+ Thuế GTGT, TNDN 70%

+ Lệ phí trước bạ tài sản 70%

+ Các qũy công chuyên dùng của xã.

- Thu b sung từ Ngân sách cấp trên:
+ Thu bé sung để cân đối Ngân sách.
+ Thu bổ sung để thực hiện các chương trình mục tiêu.
1.3.1.2. Phương pháp kế toán

a. Thu Ngân sách chưa qua kho bạc

TK 719: Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc

- Thoái trả các khoản thu ngân ~- Khoản thu NS xã còn tại quỹ xã


Sách trước khi nộp tiền vào KB_ | - Các khoản thu bằng hiện vật,

- Két chuyén số thu NS xã chưa ngày công chưa làm thủ tục ghi

qua KB thành số thu đã qua thu NS.

KB sau khi cé x4c nhan ctta KB..| \~Phai thu về khoán nhưng chưa thu

DCK: Số thu NS bang tiền mặt

chưa làm thủ tục ghi thu NS

- Giá trị hiện vật và giá trị ngày
công chưa làm thủ tục ghi thu
NS tại KB.

b. Thu Ngân sách đã qua kho bạc
TK 714: Thu ngân sách xã đã qua kho bạc

- Số thoái thu ngân sách xã - Số thu ngân sách xã đã qua KB
- Két chuyén sé thu ngân sách xã phát sinh trong năm
- Thu kết dữ NS xã năm trước.
đã qua KB thuộc năm NS trước
đã phê chuẩn sang TK 914 DCK: Số thu ngân sách xã đã
qua KB lũy kế từ đầu năm

Phương pháp hạch tốn

1. Các khoản thu Ngân sách bằđg tiền mặt, được thu bằng biên lai tài chính.


+ Đối với các khoản thu Ngân sách khi thu được tiền, nộp tiền mặt vào quỹ
của xã sau đó mới nộp vào Kho bạc:

Căn cứ vào biên lai thu tiền hoặc hợp xà giao khoán làm thủ tục nhập quỹ

tiền mặt của xã, ghi:

Nợ TK 111 — Tiền mặt

Có TK 719:(7192) - Thư Ngân sách xã chưa qua kho bạc

Khi nộp tiền thú Ngân sách vào tài khoản Ngân sách tại Kho bạc, căn cứ vào

Phiếu chỉ và Giấy nộp tiền mặt vào Ngân sách, ghi:

No TK 112 )— Tiền gửi kho bạc

C6TK1 Tién me

Can Giá nộp tiền vào Ngân sách đã qua kho bạc xác nhận,
phan ánh 6
u Ngấi ‘sich đã qua kho bạc, kế toán ghi:

No TK 719 “đu Ngân sách chưa qua kho bạc)— Tiền gửi kho bạc

Có TK 111 — Tiền mặt

Căn cứ vào Giấy nộp tiền vào Ngân sách đã qua kho bạc xác nhận, phản ánh


số thu Ngân sách đã qua kho bạc, kế toán ghi:

Nợ TK 719 (7192 — Thu Ngân sách chưa qua kho bạc) — Tiền gửi kho bạc

Có TK 111 — Tiền mặt

Căn cứ vào Giấy nộp tiền vào Ngân sách đã qua kho bạc xác nhận, phản ánh

số thu Ngân sách đã qua kho bạc, kế toán ghi:

Nợ TK 719 (7192) - Thu Ngân sách xã chưa qua'kho bạc
Có TK 714 (7142) — Thu Ngân sách đã qua kho bạc

+ Đối với những khoản thu Ngân sách bằng tiền mặt, căn cứ vào Giấy nộp

tiền vào Ngân sách đã được Kho bạc xác nhận, ghi:

Nợ TK 112 (1121) — Tiền gửi kho bạc

Co TK 714 (7142) - Thu Ngân sách đã qua kho bạc

2. Hạch toán các khoản thu phân chia theo tỷ lệ giữa các cấp Ngân sách
+ Đối với những khoản thuế, phí, lệ phí cơ quafi thuế ủy quyền cho UBND xã

thu (thu bằng biên lai cơ quan thuế kể cả các khoản thuế, phí, lệ phí xã hưởng

100%)

Khi thu bằng tiền mặt, nếu chưa kịp thời nộp vào kho bạc mà nộp vào quỹ


tiền mặt của xã, căn cứ vào phiếu thu, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Có TK 336 — Các khoản thu hộ, chi hộ

Khi thanh tốn tiền thu thuế, phí, lệ phí với cơ quan thuế, căn cứ vào hướng

dẫn của cơ quan thuế, viết giấy nộp tiền vào Ngân sách, ghi:

Nợ TK 336 — Các khoản thu hộ, chi hộ

€ ý K 1#£- Tiền mặt

Khi nhậ được 'Giây bá Có của Kho bạc về số thuế, phí, lệ phí điều tiết cho

xã (kể cả 0% được hưởng) ghi:
Nợ TK 112 _ gửi Kho bạc
Có TK 714 (7142) — Thu ngân sách đã qua kho bạc

+ Déi voi những khoản thu do cơ quan thuế trực tiếp thu của đối tượng trên
địa bàn của xã:

Khi thu tiền thuế nộp vào Ngân sách do cán bộ thuế chịu trách nhiệm.

Khi nhận được chứng từ của kho bạc báo số thu Ngân sách trên địa bàn, phân

chia cho xã theo tỷ lệ điều tiết, ghi:

Nợ TK 112 (1121) - Tiền gửi kho bạc


Có TK 714 (7142) — Thu Ngân sách xã đã qua kho bạc

3. Hach toán bổ sung từ Ngân sách cấp trên

Khi nhận được chứng từ của kho bạc báo số thu bể sung từ Ngân sách cấp
trên, ghi:

Nợ TK 112 (1121) — Tiền gửi kho bạc

Có TK 714 (7142) ~ Thu Ngân sách-xã đã qua kho bạc

Thu Ngân sách xã bằng hiện vật (kể cả các khoản thu viện trợ bằng vật tư,

thiết bị)

Căn cứ vào số lượng hiện vật thu được quy ra giá trị để hạch toán:

+ Trường hợp có tổ chức khó quản lý và hạch tốn nhập, xuất hiện vật qua
kho:

Khi thu được hiện vật nhập kho:

Nợ TK 152 - Vật liệu

Có TK 719 (7192) — Thư Ngân sách xã chưa qua kho bạc

Khi xuất vật liệu ra sử dụng, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:

No TK 241 (2412) - KDCB do dang


Có T — Vật liệu

Ghi tiny gué phi đầu tư XDCB và ghi chi Ngân sách xã chưa qua kho

bạc giá trị hiệnVật đãx Ata su dung, ghi:

ï Ngân sách xã chưa qua kho bạc
Vs :

u6n kinh phí đầu tư XDCB

Khi cơng trình hồn thành hoặc cuối niên độ ngân sách, căn cứ vào Phiêu xuât

kho

Ghi thu Ngân sách:
Nợ TK 719 (7192) T— Thu Ngân sách chưa qua kho bạc

Có TK 714 (7142) — Thu Ngân sách đã qua kho bạc
Ghi chi Ngân sách:
Nợ TK 814 (8142) — Chi Ngân sách đã qua kho bạc

Có TK 819 (8192) - Chi Ngân sách chưa qua kho bạc
+ Trường hợp thu hiện vật không nhập kho mà xưất ngay cho cơng trình
Khi thu hiện vật đưa vào sử dụng ngay, căn cứ vào Giấy báo thu hiện vật
Nợ TK 241 (2412) - XDCB dở dang

Có TK 719 (7192) — Thu ngân sách xã chưa qua kho bạc


Đồng thời phản ánh ghi chỉ Ngân sách chưa qua kho.bạc để hình thành nguồn
kinh phí đầu tư XDCB

No TK 819 (8192) — Chi ngân sách xã chưa qua kho bạc

Có TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB

Khi cơng trình hồn thành làm thủ tục đã qua kho bạc

Ghi thu Ngân sách số hiện vật:
Nợ TK719 (7192) — Thu ngân sách chưa qua kho bạc

Có TK 714 (7142) > Thu ngân sách xã đã qua kho bạc
Ghi chỉ Ngân sách số hiện vật:
No TK 814 (§142) — Chỉ ngân sách xã đã qua kho bạc

Có TK 819 (8192) —- Chỉngân sách xã chưa qua kho bạc

4. Trường hợp nhân dân đóng góp bằng ngày cơng dé xây dựng các cơng trình

cơ sở hạ tâng:
Căn cứ vàø Giây bá o ngày cơng lao động đóng góp, ghi chưa qua kho bạc giá
trị ngày công:

Đồng thời, ghi tăng vn kinh phí đầu tư XDCB
No TK 241 (2412) - XCDB dở dang

Có TK 441 — Nguồn kinh phí đầu tr XDCB
10


Định kỳ làm thủ tục ghi thu, chi ngân sách đã qua kho bạc

Ghi thu ngân sách:

Nợ TK 719 (7192) —- Thu ngân sách chưa qua kho bạc

Có TK 714 (7142) — Thu ngân sách xã đã qua kho bạc
Ghi chi ngân sách:

Nợ TK §14 (8142) — Chi ngân sách đã qua kho bạc xuyên.
Có TK 819 (8192) — Chi ngân sách chưa qua.kho bạc xã, bao

1.3.2. Kế toán các khoản chỉ Ngân sách xã

1.3.2.1. Nội dung các khoản chỉ Ngân sách xã

Chi ngân sách xã gồm chỉ đầu tư phát triển và chi thường
HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chỉ chö Ngân sách
gồm các khoản chỉ chủ yếu sau:

a. Chi dau tu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không

+ Chỉ đầu tư xây dựng các cơng trình của cấp tỉnh.

có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ
+ Chỉ đầu tư xây dựng cơng trình kết cá nhân cho từng dự án nhất định theo
nguồn huy động đóng góp của tổ ehức, quyết định đưa vào ngân sách xã quản
quy định của pháp luật,đo HĐND xã
lý.


+ Các khoản chi đầu tư phát triển Khác theo quy định của pháp luật.

b. Các khoản chỉ thường xuyên

+ Chi cho hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở xã: Tiền lương, tiền công
cho cán bộ công chức câp xã; các khoản phụ cấp theo quy định của Nhà nước;

công tác pÏí; c động văn phịng như: Chi phí điện, nước, văn phòng phẩm,
việc; chỉ vê h
ai, Hội nghị, chỉ tiếp dan, khánh tiết.
+ Kinh phí h
của cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam ở xã.
+ Kinh phí hoạt
ss 2 : Su. Hơn: S8
+ Đóng BHXH, động của các tơ chức chính trị - xã hội ở xã.

BHYT theo chế độ quy định

11


×