Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.7 MB, 77 trang )

ap vEe k

:ý ẦH - Z2 sO Mme 02171)

+ Trần Quê

105404:. `

=
.
S S

Sond

`
sa. =“

Ð _/26602/0/204/4000008... „0200400080807.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE & QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TAI CONG TY CO PHAN XUAT NHAP KHAU BAC GIANG

VI. NGÀNH : KẾ TOÁN

MÃ SỐ :404


Giáo viên hướng dẫn : Ngo Th L i Tñ9°jtPy»,
Sinh viên thực hiện 2 Tran Thi %Qud tia HONG1 €)
Mã sinh viên : 1054041285 ›A HỌC -THƯ VÊN
ee
Lớp : 55C - Ké todn——.

Khoá học + 2010 - 2014

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm

Nghiệp, được sự nhất trí của nhà trường và khoa Kinh tế & Quản trị kinh

doanh,tôi thực hiện khóa luận với đề tài :"Phân tích tinh hình tài chính tại

Cong ty Cé phan Xuất nhập khẩu Bắc Giang".

Trong q trình thực hiện khóa luận t6i da nhan duoc sy giúp đỡ tận

tình của các thầy cơ trong khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh, cán bộ công

nhân viên Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang, đặc biệt là sự hướng

dẫn tận tình của giảng viên ( cơ) Ngơ Thị Thủy, đến nay khóa luận đã hoàn

thành.


Đề tài nghiên cứu khá rộng, mặc đù bản thân đã cố gắng học hỏi, đi

sâu tìm hiểu nhưng do thời gian thực tập và kinh nghiệm có hạn chế nên khóa
luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến

của thầy cơ giáo để bài khóa luận được hồn thiện hơn.

Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơntới cô giáo hướng dẫn Ngô Thị

Thủy, các thay cô giáo trong khoa Kinh tế & Quan trị kinh doanh, cán bộ

công nhân viên Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm-ơn!

Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Quế

MỤC LỤC

DAT VAN DE weccesssssssscccsssssssssssssssssssusvvssssssesecceseeceeceesensnsenssssnnnunsesseseseeeeessesesees 1

CHƯƠNG 1 CƠ SG LY LUAN VE PHAN TICH TAI CHÍNH:.................... 3
TRONG DOANH NGHIEP o...ccccssssssssssesscsssssscsssssseseessssnslssssseseesssusesesssbersesseees 3

1.1. Một số vấn đề chung về tài chính và phân tích tài chính dốnh nghiép ....3


1.1.1. Tài chính doanh nghiệp
1.1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp.......................”hý.đ)....( ...7.................2
1.1.3. Phương pháp phân tích tài chính ...............:ss:..............---¿Z Szsecsccccscceccecccc-v-.Ư
1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.......%........Y......................-..- 9

1.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Doanh:nghiệp........................ 9

1.2.2. Phân tích cơ cầu tài sản và nguồn vốn của Công ty...............................9

1.2.3. Phân tích tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp....... 10

1.2.4. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

1.2.5. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Doanh nghiệp

1.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp .
1.2.7. Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
1.2.8. Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp ..............................---.----- 16

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỎ PHÀN................. 18
XUẤT NHẬP KHẨU BẮC GIẠNG............................--222225c22cvccccccveeerrrrreccee 18

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu

2.2. Chức năng, lệmDu của các bộ phận ..........................----¿--«cckevseeeekree 21
2.3. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.............................--.---¿--ccc+ 22
_2.4. Tinh hinh về lao động của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang23

2.5. Những thuận lợi ,khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty Cổ


phan Xuất nhập khẩu Bắc Giang.........................-22222222221222221222111112222.222xeee 25
_ h.......:-1 25
2.5.2. Những khó khăn.............................ccccccccccccrrrirrrrrrrrergf85 110100... 2Ĩ

2.5.3. Phương hướng phát triển của Công ty trong những năm tới.................. 26

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH¿::..................°%,....... 27

CUA CONG TY CO PHAN XUAT NHAP KHAU BAC GIANG:............ 27
3.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty (2011-2013)............. 27
3.1.1. Đánh giá kết quả sản xuất kinh đoanh của Công ty bằng chỉ tiều hiện vật......27
3.1.2. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bằng chỉ

tiêu giá trị...

3.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc

3.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Cơng ty
3.2.2. Đánh giá tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của Cơng ty.... „37
3.2.3. Phân tích tình hình thừa thiểu vốn của Cơng ty...............................---- 39
3.2.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty.......................--.-¿---ccccceeccrrve 42
3.2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.............................-----cce 43

3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của Cơng ty qua 3 năm 2011 -

QO TS hncseenosovocennenaih sexonessussssencas AN 1irgrrosrnstrtgtstrotg32010106605908808014u00eeissElausnsasssl 48

4.1.2. Những mặt hạn chế và tôn tại....


4.2. Một số biện pháp góp phần nâng cao tình hình tài chính tại Công ty CP-

XNK Bắc Giang

4.2.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

4.2.2. Quản lý các khoản phải thu .........................c.5..s.c.cx.È
4.2.3. Quản lý các khoản phải trả........................... 4
4.2.4. Nâng cao năng lực quản lý của Công ty......

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Chir viét tat Nghia

TCDN Tai chinh doanh nghiép

CP Cô phần

XNK Xuât nhập khâu

TSCĐ Tài sản cô định

CCDC Công cụ dụng cụ

TSLD Tài sản lưu động,

ĐTNH Đâu tư ngăn hạn


ĐTDH Đầu tư dài hạn

CP QLDN Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

VLĐ Vôn lưu động

VCD Vôn cô định
VCSH Vôn chủ sở hữu
LNTT Lợi nhuận trước thuê

LNST Lợi nhuận sau thuê

GVHB Giá vôn hàng bán
DT ,| Doanhthu

CPBH Chi phi ban hang

Nguyên vật liệu

Cán bộ công nhân viên

Doanh nghiệp nhà nước
Hội đông quản trị

‘| Tốc độ phát triển bình quân

Tơc độ phát triên liên hồn
Máy móc thiệt bị
Tỷ trọng


Sản xuât kinh doanh

DANH MỤC BẢNG BIEU

Bảng 2.1: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đến ngày 31/12/2013 ..... 23
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2013.....................> eee 24

Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện ật...............2.... 28

Bang 3.2: Két qua hoat động sản xuất kinh doanh bang chỉ tiêu giá trị:.........30

Bảng 3.3: Cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm ØØ11-2013.........:.............34

Bảng 3.4: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2011= 2013............... 36

Bảng 3.5 : Tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của Cơng ty trong 3 năm
2011-2013

Bảng 3.7:Tình hình vốn lưu động thường xun của Cơng ty (2011- 2013)..42

Bảng 3.8: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Công ty (2011 — 2013) .43

Bảng 3.9: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty trong 3 năm 2011 - 2013...45
Bảng 3.10: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Côfny tgrong 3 năm 2011 —2013....47

Bảng 3.11: Bảng tổng hợp các khoản phải thu của Côngty trong 3 năm 2011 —2013...49

Bảng 3.12: Các khoản phải trả của Công ty trong 3 năm 2011 — 2013........... 32

Bảng 3.13: So sánh các khoản phải thu và phải trả (2011- 2013)................... 33


Bảng 3.14: Khả năng thanh tốn của Cơng ty trong 3 năm ( 2011 — 2013)....55

Bảng 3.15: Nhu cầu và khả nắng thanh tốn của Cơng ty trong 3 năm 201 1- 2013.....57

Bảng 3.16: Bang Tỷ suất sinh lời trên đoanh thu..........................2-2-+- 58

Bảng 3.17 : Bảng tỷ suất sinh lời trên tài sản...........................----cccccvvvvvvvcerree 58

Bảng 3.18 : Bảng Tỷ suất si8h lời trên vốn chủ sở hữu...........................--------- 59

DAT VAN DE

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh
tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó

khăn và thử thách cho các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng

định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được(điều đó; các dưanh nghiệp

phải ln quan tâm đến tình hình tài chínvhì nó quan: hệ trực tiếp tới hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

Việc thường xun tiến hành phân tích tình hình tài'chính sẽ giúp cho
các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quán cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt

động tài chính, kết quả hoạt động sản/xuất kinh doanh trong kỳ của doanh


: nghiêp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn, nguyên nhân và

mức độ ảnh hưởng của các nhiân tố thơng tin có thể đánh giá được tiềm năng,
hiệu quả sản xuất kinh doanh ©ũng như những rủi ro và triển vọng trong
tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu,
những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý kinh

tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài

chính doanh nghiệp vì nó phản ảnh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài
chính tài sản, nguồn vốn các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả

hoạt động sản xuất kinh doạñh-của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thong tin
ính cung cấp là chưa đủ vì nó khơng giải thích được cho

ct tap tai Cũng ty cả phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang,

được sự hướng dẫn¢của cơ giáo Ngơ Thị Thủy và sự giúp đỡ nhiệt tình của
các cơ chú, anh chị trong phịng kế tốn tại Cơng ty, em đã từng bước làm

quen với thực tế, vận dụng những lý luận đã tiếp thu từ nhà trường vào thực
tế. Xuất phát từ nhận thức của bản thân về tầm quan trọng của việc phân tích
tình hình tài chính, em đã đi sâu vào tìm hiểu về lĩnh vực nảy và em đã chọn.

đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp là:
“Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cỗ phần Xuất nhập khẩu

Bắc Giang”.


Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Nghiên cứu tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc
Giang, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm (ải thiện tình hình tài chính của

Cơng ty

Phạm vi nghiên cứu để tài: Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty

cỗ phần Xuất nhập khẩu Bac Giang trong 3 năm 2011 >2013..

Phương pháp nghiên cứu đề tài:

Phương pháp thu thập số liệu: Báo cáo: kết quả hoạt động kinh doanh,
số sách kế toán liên quan. Phương phắp quan sát thực tế.
.
Phương pháp xử lí số liệu : Tổng hợp, tính tốn các chỉ số,hệ số, lập
bảng. Phương pháp thống kê,phân tích kinh tế ( so sánh, phân tích nhân tố ảnh

hưởng).

Khóa luận tốt nghiệp được chỉa làm 4 chương chính:

. Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

Chương 2: Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Bắc Giang

Chương 3: Phần tích tỉnh hình tài chính của Công ty Cổ phần Xuất nhập khâu


Bắc Giang/

Chương. - Giải hồn ¡ thiệ én cơng tác phân tích tình hình tài chính của

ap. khau Bac Giang

CƠ CHƯƠNG 1 nghiép

1.1. Một số vấn SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.1.1. Tai chinh
TRONG DOANH NGHIỆP
đề chung về tài chính và phân tích tài ips doanh
doanh nghiép

Khai niém tai chinh doanh nghiép :

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với

quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình diễn ra

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu

của doanh nghiệp.

Nội dung tài chính doanh nghiệp :

a. Lựa chọn quyết định đầu tư

Triển vọng của một doanh nghiệp trong tương lai phụ thuộc rất lớn vào


quyết định đầu tư dài hạn với quy mô lớn như: quyết định đầu tư đổi mới thiết
bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm mới...Để đi

đến quyết định đầu tư đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét nhiều mặt về kinh

tế, kỹ thuật và tài chính. Trong đó, về mặt tài chính phải xem xét các khoản

- chỉ tiêu vốn cho đầu tư và thu nhập do đầu tư mang lại hay nói cách khác là

xem xét dòng tiền vào và dòng tiền ra liên quan đến khoản đầu tư đề đánh giá
cơ hội đầu tư về mặt tài chính: Đó là q trình hoạch định, dự tốn vốn đầu tư

và đánh giá hiệu quả tàichính của việc đầu tư. ứng kịp thời

b. Xác định nhu cầu vốn và tổ chức Plier động vốntu

Nguồn vốn huy tt gồm các nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
Tiếp theo phải tổ chức huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ và

có lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp. Để có được cơ cấu nguồn vốn

thích hợp nhất cần phải xem xét cân nhắc kỹ về nhiều mặt như kết cấu nguồn
vốn hiện tại của doanh nghiệp, chỉ phí sử dụng từng nguồn, phân tích điểm lợi

và bắt lợi của từng phương thức huy động.
c. Sử dụng có hiệu qua sé vốn hiện có, quản lý chặt €hẽ các khoản

thu chỉ và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp khơng chỉ đơn thuầđ'là việc huy động các


nguồn vốn mà điều quan trọng và khó khăn hơn là sử dụng số vốn đó như thế

nào để đem lại hiệu quả cao nhất. Tiến hành phân loại số vốn hiện có của

doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau nhằm thuận tiện cho công tác quản
lý vốn, tránh tình trạng ứ đọng vốn, nâng cáo hiệu quả sử đụng vốn. Theo dõi

các khoản thu chỉ trong quá trình hoạt động kinh doanh. Tìm các biện pháp

nhằm lập lại sự cân bằng giữa thu chỉ bằng tiền mặt để đảm bảo khả năng

thanh toán.

d. Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ
của doanh nghiệp

Phân phối lợi nhuận là việc giải quyết mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa
các bên. Việc phân phối lợi nhuận vừa đảm bảo nguồn lực cho sự phát triển

lâu dài của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng đảm bảo lợi ích của chủ sở

hữu doanh nghiệp, của người lao động.

e. Kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Cơng tác kiểm sốt được thực hiện thơng qua các chứng từ, hóa đơn, số

sách ghi chép và các báo cáo tài chính. Mặt khác, cần định kỳ tiến hành phân

ính của doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh như khả năng


bul6 an chuyên von, khả năng sinh lời...Qua đó thây được

đốnh nghiệp từ đó có sự điều chỉnh thích hợp.

Sa tài chính
Các hoạt déngaita doanh nghiệp cần được dự kiến trước thơng qua việc

lập kế hoạch tài chính. Thực hiện tốt kế hoạch tài chính là cơng việc cần thiết

để doanh nghiệp có thể chủ động đưa ra các giải pháp khi thị trường có biến

động. Đồng thời kế hoạch tài chính là cơ sở để đề ra các quyết định tài chính
nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.

1.1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.2.1. Mục đích

Mục đích quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp là giúp cho
nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lý chuâñ'xác
tượng quan tâm đi và đánh giá được
doanh nghiệp, từ đó giúp những đối tới những dự đoán
nghiệp, qua đó có
chính xác về mặt tài chính của doanh các quyết định phù

hợp với lợi ích của chínhhọ. -

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị: Mối quan tâm của họ là


lợi nhuận và khả năng trả nợ. Bên cạnh đó các quản trị doanh nghiệp cịn

quan tâm đến nhiều mục tiêu khác như: tạo cơng ăn việc làm, nâng cao chất

lượng sản phẩm, hàng hóa dịch vụ với chỉ phí thấp; đóng góp phúc lợi xã hội,

bảo vệ môi trường.

Đối với những người được hưởng lương trong doanh nghiệp: Cả hai

khoản thu thập này phụ thuộc vào Kết quả-hoạt động kinh doanh cảu doanh

nghiệp.

Đối với những người cho vay: Đây là những người cho doanh nghiệp

vay vốn để đảm bảo nhu cẦU sản xuất - kinh doanh. Người cho vay ln muốn

chắc được khả năng hồn trả tiền vay của người đi vay

Đối với các nhà đầu tứ: Nhà đầu tư là những người giao vốn của mình

cho người khác quản lý và như vậy có thể có những rủi ro. Thu nhập của các

nhà đầu tư l tiên lời được chia và thang du giá trị vốn.

11.2.2 nghĩa của lệc han tich tai chinh doanh nghiép8i

ah ` £ 7 oF
€ó rất hiệu đối ong quan tâm sử dụng thông tin tài chính của doanh

nghiệp. Mỗi đỗ Tế” Ss
&
quaỹ n tâm dưới 1 góc độ, mục đích khác nhau dé đưa ra

các quyết định phù Hợp với lợi ích của họ. Có thể chia đối tượng quan tâm

đến thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp thành hai nhóm: Nhóm

có quyền lợi trực tiếp và Nhóm có quyền lợi gián tiếp.

- Nhóm có quyển lợi trực tiếp bao gồm các nhà quản trị doanh nghiệp,

các nhà đầu tư, người cho Vay...

- Nhóm có quyền lợi gián tiếp bao gồm các cơ quan quản lý Nhà nước,

người lao động, đối thủ cạnh tranh, nhà phân tích tài chính...:

Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa fa các
quyết định với mục tiêu khác nhau. Vì vậy, phân tích ài chính đối Với mỗi đối

tượng khác nhau sẽ đáp ứng các vấn đề chun mơn khác nhau.

a.Phân tích TCDN đối với nhà quản lý doanh nghiệp ˆ

Các nhà quản lý doanh nghiệp là những người trực tiếp quản lý doanh

nghiệp, họ cần các thơng tin để nắm bắt, kiểm sốt và chỉ đạo tình hình sản

xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Các thơng tin do báo cáo tài chính thường


khơng đáp ứng đủ nhu cầu thơng tin của họ, chính vì:vậy họ cần được cung

cấp thông tin phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp và đưa ra các quyết định

quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh

nghiệp đối với các nhà quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng các mục tiêu sau:

Một là: Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý

trong những giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng

sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính của doanh nghiệp...

Hai là: Hướng các quyết định của doanh nghiệp theo chiều hướng phù

hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định về đầu tư, tài trợ,
phân phối lợi nhuận...

Ba là: Phân tích tài chính của các doanh nghiệp là cơ sở cho các dự

đoán tài chính. .

b.Phân tích

Đối với

của doanh nghiệp cá lãnh mạnh hay không? Lợi tức cổ phần là bao nhiêu?


Mức tăng trưởng là cao hay thấp? Nhà đầu tư luôn mong muốn mỗi đồng vốn

bỏ ra sinh lời cao nhất, đồng thời họ phải tìm ra cách bảo vệ an tồn cho đồng

vốn của mình. Vì vậy ngồi việc quan tâm đến cổ tức, mức độ hoàn vốn, tỷ lệ

tăng trưởng các nhà đầu tư còn quan tâm nhiều đến mức độ rủi ro của các dự

án đầu tư. Phân tích TCDN sẽ giúp cho họ biết được giới hạn an toàn của

đồng vốn và khả năng sinh lời của nó. Từ đó các nhà đầu tư sẽ có cơ sở để

xem xét có nên quyết định đầu tư hay khơng. Nếu có thì mức độ đầu tư là bao
nhiêu thì hợp lý.

c.Phân tích TCDN đối với người cho vay
Người cho vay bao gồm các ngân hàng, các tơ chức tín'dụng và cũng

có thể là các doanh nghiệp khác. Đây là những người cho doanh nghiệp vay

vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh. Mục đích'eủa họ là muốn biết

được khả năng thanh tốn của doanh nghiệp như thế nào, Phân tích TCDN sẽ

cho họ biết được những thông tin cần thiết về năng lực tài chính của khách

hàng, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn về việc-có nên cho doanh nghiệp

vay hay không. Các chủ ngân hàng quan tâm đến vốn chủ sở hữu của doanh


nghiệp, có đó như nguồn đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi nợ khi doanh

nghiệp thua lỗ hay phá sản. NÑgân hàng sẽ hạn chế cho các doanh nghiệp vay

khi doanh nghiệp có dấu hiệu khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến
hạn. Cũng giống như ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng khác như các

doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cần thơng tin để quyết định

có bạn hàng trả chậm cho doanh nghiệp hay khơng.

d.Phân tích tài Chính đối với ếc cơ quan quản lý Nhà nước

Bao gồm các cơ quảnpm ý cấp bộ, cơ quan thuế, thanh tra tài

chính sách vĩ lfừ as: với tình hình chung của doanhnghiệp.

e.Phân tích tài chink bi với người lao động

Đó là những người hưởng lương của doanh nghiệp. Đây là những

người có nguồn thu nhập duy nhất là tiền lương được trả và các khoản tiền

thưởng hoặc phụ cấp theo quy định. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

có tác động trực tiếp tới người lao động. Do vậy, phân tích TCDN giúp.cho

họ định hướng việc làm ổn định, yên tâm trong cơng việc.
#-Phân tích tài chính đối với các đối thủ cạnh tranh


Họ là những người rất quan tâm đến tình hình tài-chính của đoanh

nghiệp, các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời, doanh thu bán hàng và các chỉ

- tiêu tài chính khác phục vụ cho việc đề ra các biện pháp cạnh tranh với doanh

nghiệp.

Các thơng tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung cịn

được cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế quan tâm phục vụ cho việc

nghiên cứu và học tập.

Như vậy, thông qua việc phân tích TCDN giúp cho người sử dụng

thơng tin ra quyết định, lựa chọn các phương án-kinh doanh tối ưu để đạt
được mục đích. Đồng thời đó là cơng cụ để đánh giá hoạt động kinh doanh

được các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý Nhà nước và các đối tượng khác

quan tâm sử dụng. Do đó, phân tích TCĐN đã trở thành cơng cụ khơng thé

thiếu và có ý nghĩa thiết thực trong nền kinh tế thị trường.

1.1.3. Phương pháp phân tích tài chính

-Phương pháp so sánh: Đây là một trong những phương pháp nghiên

cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.

giữa các giá
+ So sánh về số tuyệt đối: Là việc xác định số chênh lệch so sánh: cho

trị của chỉ tiêu kỳ phan tích với giá trị chỉ tiêu kì gốc. Kết quả
thấ° y sựC tủa hiệnthong! kinh tế đang nghiên cứu.
Ậ 7 ~,

té trong tur ring được xácđịnh điđể đánh giá . tốcsđộ phát
oe, og
triển hoặc kết cấu, mức phổ biến cảu hiện tượng kinh tế đạt được so

+ So sánh bằng số bình quân: cho thấy mức độ mà đơn vị

với bình quân chung của tổng thể ngành.

+ Phân tích theo chiều đọc
+ Phân tích theo chiều ngang

- Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuân mực các
tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. We biến đơi các tỷ lệ,
'thực chất là sự biến đổi cảu các đại lượng tài chính.

1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Doanh nghiệp
Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Doanh nghiệp nhằm phản ánh

một bức tranh chung về tình trạng và khả năng tài chính của Doanh nghiệp
trong một thời kỳ nhất định. Từ đó giúp các nhà phân tích và các nhà đầu tư


xác định được khả năng thanh toán và tiềm lực kinh tế, điểm mạnh, điểm yếu,

khả năng sinh lời của Công ty để đưa ra các quyết định kinh doanh nhằm đâm
bảo cho việc đầu tư có hiệu quả.

1.2.2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty

* Phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản:ánh giá:trị tài sản của từng loại tài sản của -

từng loại ( bộ phận) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của Doanh nghiệp. Chi

tiêu này biểu hiện bằng tỷ trọng tài sẵn:

Ya

Di= — »% dQ

yyi

Trong đó: Di: Tỷ trọng tài sản các loại tài san I ( b6 phan i)

i fie tri tai san loai I Š bộ phậni i)

SG 4 x
* Phân tích cơcầu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn phản ánh giá trị của từng bộ phận nguồn vốn hình


thành tài sản so với tổng số nguồn vốn, được phản ánh bằng chỉ tiêu tỷ trọng.

Yi

Di= ~~ x100

vi được tình hình phân

Trong đó: Di: Tỷ trọng nguồn vốn bộ phận ¡ tính khẩn'trương của
Yi: Gía trị nguồn hình thành vốn loại ¡

Nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn cho phép ta nhận Biết

bổ nguồn vốn có hợp lý hay khơng, tình hình cơng nợ và

việc chỉ trả cơng nợ của doanh nghiệp.

1.2.3. Phân tích tình hình độc lập, tự chủ vềtài chính của doanh nghiệp

* Tỷ suất tài trợ ( Ttr)

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh

nghiệp càng lớn. Vì hầu hết tai sản có được đều là của doanh nghiệp. Chứng

tỏ doanh nghiệp ít lệ thuộc vào đoanh nghiệp khác và ngược lại.

Công thức: `


Nguồn vốn:'CSH

Try COQ”

Tổng nguồn vốn

* Hệ số nợ

Phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử

dụng hiện có thi có máy đồng được hình thành từ các khoản nợ. Hệ số này
nhỏ chứng tSỏH tính độc lập tự chủ về vốn của Công ty là tốt.

Nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

1.2.4. Phân tích tì ⁄ th thừa thiếu vẫn của doanh nghiệp

Sự quyết định thãnh bại trong kinh doanh ngồi việc phải có đầy đủ vốn
còn phải biết sử dụng vốn sao cho hiệu quả. Thiếu vốn sẽ khiến cho doanh
nghiệp không thể tiếp tục sản xuất. Vì vậy, để chủ động trong SXKD, doanh

10

nghiệp cần xác định được thực trạng thừa thiếu vốn. Phương pháp xác định là

căn cứ vào các mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.


Theo quyết định 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài

Chính ta có cân đối sau:

B.Nguồn vốn + A.Nguồn vốn = A.Tài sản +B. Tai san
Nếu về trái > về phải: Doanh nghiệp thừa vốn nền có thể bị chiếm dụng
hoặc bị ứ đọng vốn.


Néu vé trai < vé phải : Doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất nên phải đi

vay hoặc chiếm dụng vốn các đơn vị khác.

1.2.5. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Doanh nghiệp ˆ

* Vốn lưu động thường xuyên ( VLĐTX)
VLĐTX = Nguồn vốn đài hạn — Tài sản đài hạn

= Tai san ngắn hạn — Nợ ngắn hạn

VLĐTX<0: Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho tài sản dài hạn,

doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản đài

hạn. Trường hợp này chứng (ỏ mức độ an toàn của doanh nghiệp thấp.

VLĐTX>0: Nguồn vốn dài hạn ngoài đầu tư cho tồn bộ tài sản đài hạn
cịn có phần đầu tư chơ tài/sản ngắn hạn. Trường hợp này. doanh nghiệp phải
trả chỉ phí cao hơn cho việc sử dụng vốn.


VLĐTX=0: Nguồn vốn dài hạn vừa đủ để đầu tư vào tài sản dài hạn, tài

sản ngắn bạn và trang trải cáe khoản nợ. Trường hợp này cho thấy tình hình

tài chính doanh nghiệp tương đối lành mạnh và ổn định. -

NCVLĐTX >0; Nguồn von ngan hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngồi

khơng đủ để doanh nghiệp bù đắp tài sản lưu động

11

NCVLĐTX<0: Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngồi

có phần dư thừa để tài trợ tài sản lưu động.

NCVLĐTX=0: Nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có từ bên ngồi :

đủ để tài trợ tài sản lưu động.

1.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

* Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cé dinh ( VCD)

- Tỷ suất đầu tư tài sản cố định ( TSCĐ) (Tđ); Đây là chỉ tiêu đánh giá

thực trạng trang bị tài sản dài hạn đã hợp lý hay chưa để có phương pháp điều
chỉnh.
Tài sản dài hạn .( B, TS)


Tat =

Téng tai san

Tỷ suất tự tài trợ về tài sản đài han ( Ttr)

Vốn CSH (B; NV)
Ttr=

Tài sản dài hạn ( B/TS)

- Tỷ suất sinh lời VCĐ( Tveđ)£ Phản-ánh khi đầu tư một đồng TSCĐ sẽ

thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận thuần

Tved =

VCD binh quan

- Hiệu suất sử dụng VCĐ (Hvcđ): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng
VCD bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần ( DTT)

Doanh thu thuần

VCD bé ra thì thu được bao nhiêu đồng DTT.

12



×