Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty tnhh lộc dung hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.9 MB, 61 trang )

TRĐƯ ẠI HỜ ỌC LN ÂM G NGHIỆP.

KHOA, KINH TẾ VÀ QUẦN TRỊ KINH DOANL

DURaED ire

: SSC- Ké toda

ŒLHøo354Ÿ6 [ ost | LVIEL3

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH
TOÁN CỦA CONG TY TNHH LOC DUNG - HA NỘI

NGÀNH :KÉTOÁN Achat os hep

MÃ NGÀNH: 404 cau cua’ff

Giáo Viên hướng dẫn : ThS. Mai Quyên Ab

Sinh viên thực hiện + Phạm Tú Linh

: 1054041157

: $5%C- KẾtoán


: 2010-2014

Hà Nội, 2014

LOI CAM ON

Trước hết, cho tôi gửi lời biết ơn chân thành và sâu sac toi Th.S Mai

Quyên đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt

quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp: " Phân tích tình hình tài chính và
khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH Lộc Dung"

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cơ giãó trong bộ mơn

Kinh tế và qn trị kinh doanh đã tạo mọi điều kiện cho tdi hồn thành đề tài

này. Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn những cán bộ trong công ty TNHH Lộc Dung

đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi để tơi có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp

này.

Vì điều kiện thời gian, khả năng của bản thân cịn hạn chế nên đề tài này

khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tơi rất mong nhận được những ý

kiến góp ý của các thầy cơ giáo cũng như các bạn để khóa luận tốt nghiệp được
hoàn thiện hơn.


Tôi xin chân thành cảm ơn †

Hà Nội, ngày 27 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Phạm Tú Linh

MUC LUC

MỤC LỤC....
DANH MỤC CÁC BIÊU - SƠ ĐÒ................._..... &............... se...-VỈ

ĐẶT VAN DE

1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp

1.1.3. Chức năng của tài chính doanh nghiệp............`2......E.1.5.8..... 4
1.1.4. Vai trị của tài chính doanh nghiệp.............22.22.2.22.EE.ES.E1.11.122.25..6 5

1.2. Đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ....5

1.2.1. Sự cần thiết của phân tích tình hình tâ chính và khả năng thanh tốn

của doanh nghiệp ....-.,,. ... n. guy. ... . G0..... . .“ essreG rrrrrreeeo 5
1/22,Nhiệm vụ, phương pháp và nội dung phân tích tình hình tài chính và
khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

1.3. Nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp...

1.3.1. Phân tích cơ cầu nguồn vốn, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp,

7.1. Thông tin chung về công ty, ngành ngh@ kinh doanh sesso... 16

2.1.1. Thông tin 2.1.2 Ấ . Ngàn M h nghề . kinh d . oanh . 16

2.2. Lịch sử hình thành cơng ty

2.3. Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty TNHH Lộc Dung _„«44⁄.....................LĨ.

2.4. Đặc điểm về nhân lực của công ty....
2.5. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
2.6. Tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật ủa công ty.
2.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2011-2013)
2.8 Những thuận lợi và khó khăn và phương hướng chiến lược phát triển của
sô 7757.713 °......
23

2.8.1. Than 10k ...ssesssecsscssssssssesssssesessadonnnnunnbucsssseesesessasiissssssesssssssssssssssssseeees 23

2.8.2. Khó khăn..................... 2...2 2H... 111 1011111011 24

2.8.3. Phương hướng, chiến lược sản xuất kinh-döanh.................... 252222222 24
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN CỦA CƠNG TY LỘC DUNG..
-...25

3.1.1. Thực trạng tình hình tài chính của cơng ty. 25

3.1.2 Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty Lộc Dung...... 41


3.2 Biện pháp cải thiện tinh hình tài chính và nâng cao khả năng thanh tốn

của cơng ty TNHH Lộc DHGẾ....á Go... HH... re. 49

3.2.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của cơng ty...........................-- 49

3.2.2 Biện pháp góp phần-cải thiện tình hình tài chính và nâng cao khả năng

iii

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ ^
cD Cé dinh
R,
DVT Don vj tinh
lường a
NCVLĐTX Nhu cầu vốn lưu
@ C2
TCVN Tiêu chuẩn việt nị
s
TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TSNH Tài sản ngắn hạ

TSDH i .
TSCD
>
VCSH

Vôn chủ sở hữu ©
VCD
én cố định ©.
VLDTX
lưu độn ờng xuyên
VT
ay
VP
ải `
VLĐ
¡ động

iv

DANH MUC CAC BIEU - SƠ ĐÒ

Biểu 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp................H.H.....nn 18
Biểu 2.2: Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty Lộc Dunigv......................

Biểu 2.3: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH Lộc Dung «

Biểu 3.1: Cơ cấu tài sản của công ty Lộc Dung (2011-2013)
Biểu 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty Lộc Dung trơng 3 năm (201122013)...... 28
Biểu 3.3: Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của công {y Lộc Dung Lael 31
Biểu 3.4: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng tự lập, tự chủ vẻ tài chính................. 32
Biểu 3.5: Tình hình vốn lưu động thường xun của cơnty gLộe Dung................ 34

Biểu 3.6: Tình hình nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của cfy........................... 35

BÁU... 35

Biểu 3.7: Tình hình thừa thiếu vốn của cơng ty Lộc Dúng

Biểu 3.8: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dựng VCĐ của công ty Lộc Dung.
Biểu 3.9: Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của...

cơng ty Lộc Dung

Biểu 3.10: Các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty Lộc Dung........43

Biểu 3.11: Tình hình các khoản phải thu trong 3 năm của công ty Lộc Dung.........45

Biểu 3.12: Tình hình các khoản phải trả của công ty Lộc Dung trong 3 năm (2011-

2013) -cceszarsscosceso PcACOuM ecceaesessssesgcPPvatenjsaanaceposenaecnecneoeuretrertoree 47

Biểu 3.13: So sánh các khoản phải thu và các khoản phải trả................................ 48

Của GGHØ 1V Lộc. DUHE cị: thoi ÔNG tocct0i00t080010000ã00X8NG004GSBGlGi3iit&suasggtsai 48

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp................................. 18

ể JZ &

i i i \ ,

%Vv A, ể

Kỳ

DAT VAN DE


1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp muốn đứng vững

thì cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là một

trong những vấn đề hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của
doanh nghiệp. Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả
thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt nhụ cầu thị trường; xác định đúng
nhu cầu về vốn, tìm kiếm huy động vốn để đápứứng nhu cầu kịp thời, sử dụng

hợp lý đạt hiệu quả cao. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải nắm bắt được các

nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng và xu hướng tác động của các nhân tố

đến tình hình tài chính của doanh nghiệp: Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở

phân tích tài chính của doanh nghiệp. Việc thường xuyên phân tích tình hình tài

chính sẽ giúp nhà quản trị thấy rõ thực trạng tài:chính, từ đó có thể nhận ra mặt

mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp mình nhằm lầm căn cứ để hoạch định các

phương án phát triển, các chiến lược pHù hợp:cho tương lai. Từ đó có thể đưa ra

các quyết định đúng đắn chó việc đầu tư và các hoạt động liên quan đến doanh
nghiệp nhằm tạo điều kiện nâng cao tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Lộc Dung là cơng ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Nhất


là trong nền kinh tế cạnh tranh:hiện nay, các cơng ty sản xuất vải, sợi càng

nhiều. Vì thế để đứng vững được trên thị trường công ty cần phải có một kế
hoạch tài chínrhõ ràng dé định hướng phát triển một cách vững chắc.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Muc tiéu tong quat

Gop phan cai thién tinh hinh tai chinh va kha năng thanh toán tại Công ty

TNHH Lộc Dung - Hà Nội

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về tình hình tài chấn và khả năng

thanh toán trong doanh nghiệp.

- Phân tích được những đặc điểm cơ bản của Công tyTNHH Lộc Dung.

- Đánh giá được thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của
Công ty TNHH Lộc Dung - Hà Nội

- Đề xuất được một số biện pháp cải thiện tình hình äi chính và nâng cao

khả năng thanh tốn của Cơng ty TNHH Lộc Dung - Hà Nội

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


2.1. Đối trợng nghiên cứu

Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại Công ty TNHH Lộc Dung -
Hà Nội

2.2. Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi khơng gian: khóa luận được nghiên cứu tại Công ty TNHH Lộc

Dung - Hà Nội.

- Phạm vi thời gian: Những số liệu liên quan tới khóa luận được thu

thập trong 3 năm gần đây (2011-2013).

ề a hình tài chính và khả năng thanh tốn của doanh

J &`
IAS:
ặ S'sbản của công ty Lộc Dung.

- Thuc trang tinh hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty TNHH

Lộc Dung.

- Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao khả

năng thanh tốn của cơng ty.

4. Phương pháp nghiên cứu


4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Số liệu thứ cấp:

„ Kế thừa tài liệu đã có : báo cáo tài chính của 3 năm 201152013
.. Các số liệu trong báo cáo tài chính của các năm 2011, 2012, 2013 : số

liệu về tổng tài sản, các khoản phải thu ngắn hạn trong bảng cân đối kế toán,

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh troné bảng kết quả hoạt động kinh
doanh... được cung cấp và tìm hiểu tại phịng tài chính: kế tơán

- Số liệu sơ cấp:

Được thu thập bằng cách phỏng vấn fFựe tiếp cán bộ ở các phịng ban của
cơng ty như : thông tin về giá bán, trang thiết bị, q mơ sản xuất...
4.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

Sử dụng các công cụ thống kê kinh tế như thống kê mơ tả, thống kê phân
tích...để xử lý số liệu, tài liệu..Sứ dụng cơng eụ phân tích kinh doanh để làm rõ

tình hình tài chính và khả năng thanh tốn-tại công ty TNHH Lộc Dung - Hà Nội

5. Kết cấu của khóa luận

Đặt vấn đề

Chương 1: Cơ sở'lý luận về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của


doanh nghiệp

Chương 2: Đặc điểm cơ bản về công ty TNHH Lộc Dung

j trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUONG I
VÀ KHẢNĂNG VÈ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
THANH TOÁN CUA DOANH NGHIỆP

1.1. Phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra,

đối chiếu và so sánh số liệu tài chính hiện hành với quá khứ nhằm đánh giá tiềm

năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như những rủi ro và triển vọng trong

tương lai của doanh nghiệp.

1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Bản chất cia tdi chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế
được biểu hiện bằng các quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tạo lập, phân phối và

sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh.nghiệp nhằm mục tiêu phục vụ cho các mục

đích kinh doanh và nhu cầu của xã hội.


Xét trên góc của nền kinh tế vận hành-theo cơ chế thị trường thì sự vận

động của vốn tiền tệ khơng chỉ bó hẹp hay đóng khung trong chu kỳ sản xuất

nào đó mà sự vận động đó liên quan đến tất cả các khâu của quá trình sản xuất

như sản xuất, phân phối, rao đồi, tiêu đùng.

Xét trên phạm vi doanh nghiệp thì bản chất của tài chính doanh nghiệp là

một hệ thống các mỗi quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thái giá trị, nảy sinh

trong quá trình tạo lập, phân phối, quản lý và sử dụng quỹ tiền tệ trong doanh

mene nhằv m n cho nhù cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các

inh doanh nghiép

ệi p đóng vai trị rất quan trọng đối với hoạt động của

doanh nghiệp và thé hign ở6 những điểm chủ yếu sau: Đây là chức năng

- Chức năng tổ Sức vốn của tài chính doanh nghiệp: khác nhau như từ

quan trọng. Là chức năng thu hút vốn bằng nhiều hình thức

4

các tổ chức kinh tế, các chủ thể kinh tế và các lĩnh vực kinh tế dé hình thành quỹ


tiền tệ tập trung phục vụ cho sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả

- Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp: Phân phối tài chính là
việc phân chia sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị. Chức đăng phân phối là

đảmbảo phân phối thu nhập và tích lũy tiền tệ. Phân phối thứ nhập cho-tái sản

xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, đảm bảo vốn chủ sở hữu thường: xuyên
không bị nhàn rỗi, không gây căng thẳng về vốn.

- Chức năng giám đốc tài chính doanh nghiệp: Thực hiện qua trình kiểm
tra, giám sát thơng qua hạch tốn, phân tích, phản ánh trung thực kết quả sản
xuất kinh doanh, thực hiện nghiêm chỉnh các luật lệ về kế toán thống kê của Nhà

nước quy định.

1.1.4. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó có một số vạ trị chủ yếu sau:

- Đảm bảo cho q trình sân xuất kinh đoanh của doanh nghiệp khơng

bị ngưng trệ, cung cấp vốn kịp thời.

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh

nghiệp nghiệp, từ

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh
chính sách
đó có thể đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn và chính xác.
thị trường
- Kích thích và điều tiết kinh doanh thơng qua việc đề xuất các

thu hút vốn đầu tử, huy động các yếu tố sản xuất, khai thác mở rộng

tiêu thụ. Z se.
1.2. Đánh giátình h
a. tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

( in dich tình hình tài chính và kha nang thanh tốn2
2 x, z

Tài chính nghiệp là một khâu cơ bản trong hệ thống tài chính của

nước ta hiện nay. Sự ting trưởng của nền kinh tế quốc dân của một quốc gia

luôn luôn gắn liền với sự tăng trưởng lớn mạnh của các doanh nghiệp. Vì vậy, ta
có thể coi tài chính doanh nghiệp là khâu cơ sở trong hệ thống tài chính.

Trong mỗi doanh nghiệp ln ln diễn ra q trình tạo lập vốn và chu

chuyển vốn đầu tư cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và phân phối thu nhập - đây

chính là hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Để biết được đóanh nghiệp huy

động và tạo lập vơn như thế nào, từ những nguồn nào, hiệu quả sản %uất kinh
doanh của doanh nghiệp như thế nào? Để trả lời những cầu hỏi này thÌ'ta cần đi


phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét, đối chiếu và so sánh số

liệu về tài chính hiện hành với quá khứ. Từ phân tích tình hình tài chính và khả

năng thanh tốn của doanh nghiệp sẽ cho ta thấy được toàn cảnh bức tranh về tài
chính doanh nghiệp, cung cấp những thơng tin-chính xác về sức mạnh tài chính,

những khả năng và triển vọng của doanh nghiệp. Đồng thời nó giúp ta lựa chọn

những phương án tối ưu tránh được những rủi ro tông việc đầu tư và phát triển

doanh nghiệp trong tương lai... Hay-có thể nói rằng, các thơng tin về việc phân

tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn là mối quan tâm hàng đầu của

nhiều nhóm người như: Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu tư, các

chủ nợ, các nhân viên ngân hàng, các nhà quản lý... kể cả cơ quan chính phủ và

người lao động. Mỗi nhóm người này đều có những nhu cầu thông tin khác nhau

nhưng họ đều là người ra quyết định và lựa chọn những phương án kinh doanh

dựa trên thực trạng tài chính và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Đối với

các chủ doanh nghiệp và các nhà-quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu


của họ là tìm kiế ¡ nhuận'và khả năng trả nợ. Tuy nhiên, để thực hiện được

mục tiêu { doanh ep phải trải qua hai thử thách sống còn là doanh nghiệp

ai anh toán được nợ, do đó họ rất quan tâm đến tình

iệp. Đối với ngân hàng và các tổ chức cho vay tín

dụng, mối quan lề hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Đồng
& Ss
thời họ rất quan tâm đến nguồn này vì đây là khoản bảo hiểm khi doanh nghiệp

bị rủi ro. Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ: mơi quan tâm của

6

họ là phải nắm bắt được các thông tin vé tai chinh doanh nghiệp. Đối với các

nhà đầu tư: họ quan tâm vào các vấn đề như sự rủi ro, khả năng hòa vốn, mức

sinh lãi và khả năng thanh toán, đồng thời họ cũng chú ý đến kết quả kinh
doanh, tiềm năng tăng trưởng của đối tượng đầu tư, các cơ quan tài chính, thống

kê, các cơ quan chủ quản và người lao động lại quan tâm đến lợi ich, quyền lợi

và trách nhiệm của doanh nghiệp với họ.

1.2.2. Nhiệm vụ, phương pháp và nội dung phân tích tình hình tài chính và

khả năng thanh tốn của doanh nghiệp


1.2.2.1. Nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính

Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là trên cơ sở những nguyên tắc

về tài chính doanh nghiệp và phương pháp.phân tích mà tiến hành phân tích,

đánh giá thực trạng hoạt động tài chính, vạch rõ những mặt tích cực và tiêu cực

của việc thu chỉ tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ anh hưởng của các yếu

tố. Từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2.2. Phương pháp phân tích

“+ Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng phổ biến nhất và là phương pháp chủ

yếu trong phân tích tài chính để đánh kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến

đổi của chỉ tiêu phân tích. Có ba ngun tắc cơ bản khi sử dụng phương pháp

này, đó là:

e Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh:Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu của

on làm căn cứ đề so sánh, tiêu chuẩn đó có thể là:


\ trước (kỳ trước), nhằm đánh giá xu hướng phát triển

tê;ú đã dự kiến (ké hoạch, dự toán, định mức), nhằm

ụ lu ‘so với kế hoạch, dự toán, định mức.

- Các chỉ a kỷ, được so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực

hiện và là kết quả mà hath nghiép da dat duge.

© Điều kiện so sánh được: Để so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là

các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất. Trong thực tế, thường điều kiện có thể
so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm hơn cả là về thời gian

và khơng gian.

© Kỹ thuật so sánh: Các kỹ thuật so sánh cơ bản là:

-_ So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số của kỳ- phân tích so với

kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểuhiện khối lượng quy mô

tăng giảm của các hiện tượng kinh tế.
-_ So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số của kỳ phân tích so

với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan

hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.


Q trình phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực

hiện theo ba hình thức:

- So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ

tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các bảo:cáo kế tốn-tài chính, nó cịn

gọi là phân tích theo chiều dọc (cùng cột của báo cáo).

- So sánh chiều ngang; là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ và chiều
hướng biến động các kỳ trên báo cáo kế tưán tài chính, nó cịn gọi là phân tích

theo chiều ngang (cùng hằng trên báo cáo).

~_ So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu

riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem trên mối quan hệ
với các chỉ tiêu phản ánh quy fhơ chung và chúng có thể được xem xét nhiều kỳ
ặc lâu hơn) để cho ta thấy rõ xu hướng phát triển của các hiện
(từ 3 đến 5n

lượng tài chính Ø sạn quan hệ tài chính. Về nguyên tắc,„ phương php nay

yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình

hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với
8

giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với


các điều kiện được áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn.

1.3. Nội dung phân tích tài chính của doanh nghiệp

1.3.1. Phân tích cơ cầu nguồn vốn, cơ cấu tài sản của doanh nghiép
1.3.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu này phản ánh giá trị từng bộ phận trong tổng-nguồn vốn. Việc
phân tích cơ cầu nguồn vốn sẽ giúp cho việc phân phối; bố trí hợp lý nguồn vốn

cho các khâu khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh, tránh được tình trạng

thừa, thiêu vôn

Yi

d,1 =yw”

Trong do:

4, : ty trong b6 phan cia ngudn von i.

Yi: Gía trị nguồn hình thành vốn loại i

Nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn cho phép nhận biết được tình hình phân bổ

1.3.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản

Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản của từng loại( từng bộ


phận) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này được
biểu hiện bằng chỉ tiêu tỷ trọng từng bộ phận chiếm trong toàn bộ tài sản:
giá trị từng loại TS x 100
Tỷ trọng từng bộ phận chiếm

trong toàn bộ tài sản Tong tai san

7 trọng, này phản ánh tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy

của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu

ai) ủa đoanh nghiệp. Tri số chỉ tiêu này phụ thuộc vào

ng lập, tự chủ về tài chính của Doanh nghiệp
- Tỷ suất tự tài &6. Để chủ động trong sản xuất kinh doanh trước hết các

doanh nghiệp phải tự chủ về vốn

Tttr Vốn chủ sở hữu

Tông nguôn vôn

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp

càng lớn, doanh nghiệp ít bị lệ thuộc vào đơn vị khác và ngược lại.
- Hệ số nợ: Phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh

nghiệp đang sử dụng hiện có thì có mấy đồng được hình thành từ các khoẵn nợ.
Hệ số này càng nhỏ càng chứng tỏ Cơng ty ít gặp khó khăn trong tài chính.


Hn = Nợ phải trả

Tong ngu6n von

- Hé sé dam bao nợ: Hệ số này giúp nhà đầu tư có một cách nhìn khái

qt về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm giúp

doanh nghiệp có thể điều hịa chỉ trả cho các hoạt động kinh doanh

Hdbn = Nợ phải trả
Vơn chủ sở hữu

1.3.3. Phân tích tình hình tai trg yon của Doanh nghiệp
1.3.3.1. Tình hình vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp (VLĐTX)

- Số chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn hoặc giữa tài

sản ngắn hạn với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên

VLĐTXE= Nguồn vốn dải hạn - tài sản dài hạn

= Tài sản ngắn bạn- nguồn vốn ngắn hạn

- Chỉ tiêu này ho biết doanh đghiệp có đủ khả năng thanh tốn các khoản

nợ ngắn hạn hay khơng, tình hình tài trợ, tình hình tài chính của doanh nghiệp có

10


+ Néu VLDTX= 0: Nguén vốn dai hạn vừa đủ vào tài sản dài hạn, đủ để

doanh nghiệp chỉ trả cho các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của cơng ty

ơn định

1.3.3.2. Nhu cau von lưu động thường xuyên (NCVLĐTX)
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn mà doanh

nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động, đó lã hàng tồn kho và các

khoản phải thu

NCVLĐTX= Hàng tồn kho + Các khoản phải thu- Nợ ngắn hạn

+ Nếu NCVLĐTX <= 0: Nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài thừa để tài trợ

cho tài sản lưu động

+ Nếu NCVLĐTX > 0: N guồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp có được từ

beeb ngồi khơng đủ bù đắp cho tài sản lưu động

1.3.3.3. Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp

Vốn trong kinh doanh là vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì

vậy việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là rất cần thiết. Thừa vốn gây ứ đọng


vốn, lãng phí hoặc bị các đơn vị khác chiếm dụng. Thiếu vốn việc sản xuất kinh

doanh sẽ gặp khó khăn. Để xác định tình hình thừa hay thiếu vốn, người ta căn

cứ vào mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn thơng qua

các phương trình cân đối:

Cân đối 1:

B nguồn vốn =A tài sản ( + I+IV) + B Tài sản ( I+IIHV+V)

Cân đối 2: A. Tai san(HI+IV+V)

B. nguồn vốn „

+ —.. +B. tai san ( J+III+IV+V)

+VT> ve :D

+VT
1.3.4. Phân tíc quả sử(Ss dụng vơn của doanh nghiệp

1.3.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
* Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định
11

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định


Hiệu suất sử dụng vốn CD I I Tổng doanh thu thuần trong kỳ

Vơn cơ định bình qn

Chỉ tiêu này phản ánh khi doanh nghiệp đầu tư một đồng vốn có định bình

qn thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
- Hệ số đảm nhiệm vốn cố định

Hệ số đảm nhiệm vốn cố định = Vốn cố định bình quân

—doTổannghthùthuẩntrongkỳ_
Chỉ tiêu này cho biết để thu được một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu

đồng vốn cố định bình quân.

- Tỷ suất sinh lời vốn cố định

Tỷ suất sinh lời vốn cố định = Lợi nhuận thuần
Vơn cơ định bình qn

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn có định bình qn trong kỳ có thể tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.3.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

* Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử đụng vốn lưu động

- Vòng quay vốn lưu động ( L)


Doanh thu thuần

L Vơn lưu động bình qn

Chỉ tiêu này/cho biết trong một chu kỳ kinh doanh vốn lưu động quay

được bao nhiêu vồng. Số vòng quay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu

động càng cao và.ngược lại

Chi tiéu may phat bỏ ra một đồng vốn lưu động bình quân thu được bao

nhiêu đồ he:

- Kyh & động (K) Số ngày của chu kỳ phân tích

Vịng quay của vơn lưu động

12

Chỉ tiêu này biết số ngày cần thiết để vốn lưu động quay được một vịng.

Thời gian một vịng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng cao, vốn lưu

động càng hiệu quả và ngược lại.

- Tỷ suất sinh lời của vốn lưu động

Hslvld Lợi nhuận thuần


Vôn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn lưú động bình quân thì thu

được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần

- Hệ số đảm nhận vốn lưu động

H = Vốn lưu động bình quân

—Đoanhthuhun~

Chỉ tiêu này phản ánh để làm ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu

vốn lưu động. Nếu kết quả tính tốn càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động

càng cao, tốc độ lưu chuyển vốn nhanh và ngược lại:

1.4. Nội dung phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

1.4.1. Phân tích khả năng thanh tốn bằng phương pháp hệ số

Hệ số thanh toán tổng quát ( Htq) : Là môi quan hệ giữa tổng tài sản hiện

có với tổng nợ phải trả Tổng tài sản càng cao và

Htq ——

Tong ng phai tra


Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

ngược lại. à báo Hiệu sự phá sản, vốn chủ sở hữu bị mắt toàn bộ, tổng

Nếu ê chỉ trả cho các khoản nợ mà doanh nghiệp cần phải
tài sảnnigh, ó khơ

i |
a

of Tiền và các khoản TP tiền + Các
khoản phải thu + Đầu tư ngắn hạn
ee
Tong ng ngan han

13


×