Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần thịnh cường sơn tây hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.07 MB, 82 trang )

ụ 2ƯỜNG- SƠN TÂY - HÀ NỘI Ne Lee ||

(LAz026912 [6Sƒ [Lv2‡24

TRƯỜNG DAI HOC LAM NGHEP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN TẠI CƠNG TY CĨ PHẦN THỊNH CƯỜNG

SƠN TÂY - HÀ NỘI

NGÀNH : KÉ TOÁN

MÃ SÔ .:404

jáo viên hướng dẫn : ThS.Nguyén Thị Mai Hương [Ÿ”

SinM viên thực hiện : Phùng Thị Tâm
$ : 1054040534
: 55B-KTO
: 2010-2014

Hà Nội - 2014

LOI CAM ON

Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những


sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp củi ười khác.
ọc đến nay,
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đườ

em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q Thây Cơ, la đình

và bạn bè. Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin guild n

Kinh Té va Quản Trị Kinh Doanh — Trường Dai Học hiệp Việt Nam

đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn Kiến thức quý
báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại g. wy
Cùng với thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tai công ty Cổ phần Thịnh
Cường — Sơn tây — Hà Nội em đã có tÌ Ợc rất dhiều kiến thức về cơng
tác kế tốn và có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế hơn nữa. Qua đây em xin
chân thành cảm ơn các cô, các chú, các anh chị tong công ty Cổ phần Thịnh
Cường và đặc biệt là các anh chị ở phòng Kế Tốn đã tạo điều kiện thuận lợi

cho em hồn thành khóa luận =`*
Cuối cùng em xin bà tỏ lòng biết em sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị
Mai Hương đã tận tình hư an eye kiến thức và tài liệu để em có thể
>
tiếp cận đề tài này tốt
thực iện khóa luận, em đã rất cố gắng nhưng do kiến
Trong qua
ién cứu: cịn nhiều hạn chế nên bài khóa luận khơng
thức và kinh nghiệ
tránh khỏi cịn thiếu sót. Exist mong nhận được những ý kiến đóng góp quý

báu của cá ây giáo, Cô Biáo và các bạn.


xin
Sinh viên

Tảo

Phùng Thị Tâm

MUC LUC

LOI CAM ON
MUC LUC
DANH MUC CAC KY HIBU, CHU VIET TAT

DANH MUC CAC SO BO
DANH MUC CAC BANG BIEU
2790): ..........

CHƯƠNG I. CO SG LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VÀ P
HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆPvolts i
1.1.Những vấn đề cơ bản về tài chính và phân tích tình hìnhtàï chính của

1.1.2.Phân tích tài chính doanh nghiệp..................---

1.2.Nội dung phân tích tài chính d nghiệp. c @®.

1.2.1.Phân tích khái qt tình hình tắt chính dộnh nghiệp.
1.2.2.Phân tích tình hình độc lẬ VO AAP CHIN

1.2.3.Phân tích các hệ số tài chính đặc tr › của doanh nghiệp


2.1.Đặc điểm chung của Công ty Cổ 31
2.2.Tổ chức bộ ủa Cơng ty,
2.3.Tình hình nguồn vơ và tồi sản của Cơng ty.............-.--.--cceceneererrerrrrrrrrier 34
2.4.Tình hình,eơ-sở vật chấtkỹ thuật của Cơng ty.........................cerreerreee 36

2.6.2.Hình thú Hi Kha ký chung...
2.6.3.Chế độ kế tốn lấp dụng tại Cơng fY....................---ecereerrrrerrerrrrtrrrrree 40
2.7.Tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây.......................-eseee 41
2.8.Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển........iasaussesi 46

2.8.3.Phương hướng phat trign ....secsccccsssssseesecsssssssssssseesscansssseedeccecessennnnssesees 46
CHUONG III. THUC TRANG TINH HINH TAI CHINH VA
THANH TOAN TAI CONG TY CO PHAN THINH CUC
3.1.Phân tích khái qt tình hình tài chính của Cơng
3.1.1.Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Cơn|
3.1.2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt độ

3.2.Phân tích tình hình độc lập, tự chủ về tài chí cenepecenens Apecsssvseeseesns 56
3.3.Phân tích các hệ số tài chính đặc trưng của cơng hịnh Cường 'j4g,/02g0Ẻ 3T
3.3.1.Phân tích tình hình thanh tốn của cơngty ............. ° xxx. G5... 57
3.3.2.Phân tích khả năng thanh tốn của

3.3.3.Các hệ số về khả năng hoạt động...

CHƯƠNG IV. MỘT SĨ Ý
HÌNH TÀI CHÍNH VÀ
PHAN THỊNH CƯỜNG...

4.1.Nhận xét chung....‹.


4.1.1.Ưu điểm

“sang 72
ñSănFg.sinh re —..
4.2.5.Nâng cao kha
lời
KẾT LUẬN...............-----ss29trrtrrrrerrrrirrrrrriretreritririil
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT

STT | Ký hiệu, chữ việt tắt Y nghĩa

1 |BQ Bình quân 2
2 |CDKT Cân đổi kế toán Ze"
3 |CT Cơng trình
4
4 |DN Doanh nghiép
Taw
5 |DIBHvaCCDV | Doanh thu bán hàng và

6 |ĐTNH Đâu tư ngắn hạn `
“a
7 |GTCL Giá trị còn lại =”
8 |GTGT Gia tr gia ting’
9 |HC Hanh chinh `Ï
10 |HĐKD
Hoạt động *`e
11 [KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh đoanh

12 |NG Nguyên giá oO

13. | NH Ng ang, ole

14 | SXKD Ss doanh
15 |TB —

16 |TNHH ThiếếBj ...-

17 |TSCĐ mm nhiệm hữu hạn

Tài sản cổ định

18 | TSDH > ai dai han

19 | TSLD Tài sản lưu động
20 |TSNH © = | Tai san ngắn han
21 | VCD -m cỗ định
22 |V —TVấn chủ sở hữu

23 \ .Vôn kinh doanh

24 Đ ì$s “Vốn lưu động
Ae Vốn lưu động thường xuyên
25
- | Vật liệu xây dựng
26 |VLXD Xây dựng
27 |XD — Tốc độ phát triển bình quân
28 |Ông
Tốc độ phát triển liên hoàn

29 | On

DANH MỤC CAC SO BO

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Công ty Thịnh Cường

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của Cơng ty Thịnh Cường.....
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi số kế tốn theo hình thức Nhật ký cùng . ssrissaso38 39

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU _ˆ

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn, tài sản của Công ty Thịnh Cường.................. 34

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng TSCĐ của Cơng ty Thịnh LỎNG (ïNGA48486/88008E 36

(tính đến cuối năm 2013)........................ếếsresssrsennteiee.TE 28... 36

Bang 2.3: Tình hình lao động của Cơng ty Thịnh Cường.......................-------

(tính đến cuối năm 2013)............ lễ oe=o-=A—M. .ui005000070g

Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản của Công ty "Thịnh Cường trong 3 năm(2011-2013)
....ỐỐ.... Ẩn No srererrmlrreerrirrrrrrrrrrrrrrrrrirrrrrrirrreiÖỦ
" .
Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của Côngty Thịnh cường trong 3 năm(2011-
2013)...................--ccceeruiếth ®>..............................................- 51
nghRDDhgnapspniarssnasasaaed 52
Bảng 3.3: Mối quan hệ re tai san va nguồn NỔtua
Bảng 3.4: Vốn lưu động thường: -xuyên của Công ty Thịnh Cường................ 33
Bảng 3.5: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Công ty Thịnh Cường ..54

Bảng 3.6: Mối liên hệ giữa VLĐTX với nhu cầu VUĐTDtásesnaaennoaaes 54
độBc H tự chủ về tài chính của cơng ty Thịnh Cường ....56
Bảng 3.7: Tì ác khoản phải thu của công ty Thịnh Cường................ 58

cỗ phải trả của công ty Thịnh cường................-- 58

hk khoản phải thu và lâu trả của công iteLeeson 59

DAT VAN DE

Trong định hướng, để nền kinh tế Việt Nam hồ nhập với nền kinh tế

thế giới. Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách đổi mới chuyên đổi từ
cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản.lý eủa nhà nước,
đổi mới cơ chế quản lý tổ chức hoạt động của khu vực kinh tế quốc dân nhằm

thúc đây nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Nhà nước cho. phép cáo doanh

nghiệp chủ động trong kinh doanh và tự chủ chủ về tầi chính là nhân tổ tích

cực mang lại lợi ích cho bản thân và cho toàn xã hội . Để đạt được lợi ích thì

doanh nghiệp phải thực hiện sự vững mạnh của mình, đứng vững trên thị

trường hay nói khác hơn là phải mạnh mẽ về mặt tài chính.

Từ đó để đứng vững trên thị trường nhà quảnti phải biết mình làm

như thế nào? Tương lai ra sao? Cần thực hiện gì trong cơ chế mở cửa? Đề trả


lời các câu hỏi đó nhà quản trị phải biết rõ tình hình tài chính qua các kỳ để
đề ra dự đoán đưa đến quyến định đúng đắn trong tương lai. Bên cạnh các nhà
quản trị thì các đối tượng khác như nhà đầu tư, người cho vay, nhà cung
cấp.... cũng rất quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở những
khía cạnh khác nhau. Song nhìn chung họ đều quan tâm đến lợi ích kinh tế
chẳng hạn nhà đầu tư, việc phân tích tình hình tài chính giúp nhà đầu tư thấy
được tiềm năng hiện có của doanh nghiệp, họ sẽ xác định được mức độ an
toàn của việc đầu (ư để từ đó đưa ra quyết định đúng đắn cho việc đầu tư. Đối
với những người cho vay hay.nhà cung cấp họ đều là những chủ nợ, khi quyết
định cho va án chịu thì họ nắm vững được tình hình tài chính của con
„ tổn thất có thể xảy ra.
ới ñhững kiến thức đã tiếp thu ở trường và qua thời
2 phần Thịnh Cường, em cũng đã nhận thức được
n đề phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp,
vì vậy em đã chọn abt Bi: « Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh
tốn tại Cơng ty cơỗ phần Thịnh Cường— Sơn Tây - Hà Nội”.

1. Mục tiêu nghiên cứu:

1.1 Äục tiêu tổng quát:

Phân tích, đánh giá được tình hình tài chính tại Cơng ty ổ phần Thịnh

Cường. Từ đó, đề xuất một số ý kiến nhằm cải thiện tình hì

năng thanh tốn của Cơng ty. >)

1.2 Muc tiêu cụ thé: fj hat :

e Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về phân i hính và khả năng


thanh toán của doanh nghiệp. S~
© Đánh giá khái qt được tình hình uất» khả năng thanh tốn
tại Cơng ty Cổ phần Thịnh Cường. . 7

e Phân tích được tình hình tài chính-và ae bảo vốn cho hoạt

động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thịnh Cường. ` của Công ty Cổ phần

e Phân tích tình hình và khả năng x

Thịnh Cường.

e Phân tích hiệu qua ki ủoa te ty Cổ phần Thịnh Cường.

e Phân tích các tỷ số tài c thông qua các báo cáo tài chính của
Cơng ty Cổ phần Thịnh C A!)

e Đề xuất đượ. kiến nhằm nâng cao tình hình tài chính của

Cơng ty Cổ phầTnhịnh Cue ẤT
wu: tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của
2. Đối tượng ng

Công ty Cổ Nếu hị Cường;

4. Nội dung nghiên cứu:

e Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ.


eĐặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Thịnh Cường.

eThuc trang tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty cỗ

phần Thịnh Cường. /

eMét sé y kiến đề xuất góp phần cải thiện tình hingg tài chính và À khả

năng thanh tốn của Công ty Cổ phần Thịnh Cường.

5. Phương pháp nghiên cứu.

5.1.Phương pháp thu thập số liệu:

Kế thừa các số liệu, cơ sở đữ liệu, các báo cáo xác định. kế quả hoạt
động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần Thịnh Cường.

5.2.Phương pháp phân tích số liệu:

ePhuong pháp so sánh
So sánh là phương pháp được sử dụng phổbiến trong phân tích để đánh
giá kết quả, xác định xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy để
tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc dé

so sánh, xác định điều kiện so sánh và mục tiêu so sánh.

ePhương pháp liên hệ

Mọi kết quả kinh dóanh đều có liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt,


các bộ phận. Để lượng,hoá các mối liên hệ đó, ngồi các phương pháp đã nêu,
trong phân tích kinh doanh cịn sử đc phổ biến các cách nghiên cứu liên hệphổ
biến như liên hệ cân đối, liên hệ tuyến tính và liên hệ phi tuyến tính.

6. Kết cấu đề lài.

:“The trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn

của Cơng ty Cổ phầnâ Thịnh Cường.

CHƯƠNG IV: Một số ý kiến đề xuất góp phần cải thiện tình hình tài

chính và khả năng thnah tốn tại Công ty Cổ phần Thịnh Cường.

3

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ TÀI CHÍNH VÀ PHAN TiCH TINH HINH TAI
`
CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

1.1.Những vấn đề cơ bản về tài chính và phân tích tình hình tài chính của

Cơng ty Cổ phần Thịnh Cường

1.1.1.Tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp


Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với
quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ tfưng q trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong, hệ thống tài chính, tại đây

nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơï thu hút trở lại phần quan

trọng các nguồn tài chính doanh nghiệp. Tài chính đoanh nghiệp có ảnh hưởng
lớn đến đời sống xã hội, đến sựphát triển hay suy thoái của nền sản xuất.
1.1.1.2 Bản chất tài chính doanh nghiệp

Hệ thống quan hệ kinthế dưới hình thái giá trị thuộc phạm trù bản chất tài
chính doanh nghiệp gồm:
eQuan hệ kinh tế giữa đoanH nghiệp với Nhà nước

- Các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước thơng qua nộp

thuế, phí, lệ phí“cho ngân sách Nhà nước.
-Ngân sách Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, mua cỗ
cấp trợ giá cho các doanh nghiệp khi cần thiết.

iữã doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác (thể

hài trường tài chính.
Ấy được thể hiện thông qua trao đổi mua bán vật tư, sản
phẩm, hàng hố, dich $6. Doanh nghiệp có lúc là người mua, có lúc là người bán.
-Là người mua, doanh nghiệp mua vật tư, tài sản, hàng hoá, dịch vụ,


mua cổ phiếu, trái phiếu, thanh toán tiền công lao động.

4

- Là người bán, doanh nghiệp ban san phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bán

trái phiéu dé huy động vốn cho doanh nghiệp.

e Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: mối quan hệ thẻ hiện

quan hệ giữa doanh nghiệp với các phòng ban, với cán bộ-công nhân viên

trong nội bộ doanh nghiệp. ™ ( b

- Biểu hiện của mối quan hệ này là sự luân chuyên 'vốn 1 troÊg. doanh
nghiệp. Đó là sự luân chuyển vốn giữa các bộ phận sản. ái ae đoanh như

nhận tạm ứng, thanh toán tài sản, vốn.. >

-_ Quan hệ giữa doanh nghiệp với cán bộ tạ nhân viên hông qua trả

lương, thưởng và các khoản thu nhập khác cho người lao động.

1.1.1.3 Chúc năng tài chính doanh nghiện sản xuất kinh doanh
e Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo om

được tiến hành liên tục. ‘ a

Doanh nghiệp là đơn vị kinh. tế cơ sở có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh


nên có nhu cầu về vốn, tuỳ theo timg) loaihinh doanh nghiệp mà vốn được

huy động từ những nguồn: ngân sách Nhà Tước cấp, vốn cổ phan, von liên

doanh, vốn tự bổ sung, vốn Vay. - %/ vụ, lợi tức
hành phân
s Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp

Thu nhập bằng tiền từ bán sẵn phẩm, hàng hoá, lao vụ, địch
cổ phiếu, lãi cho vay, thu nhập thác của doanh nghiệp được tiến

phối như sau: { l ;: / - `
phí vật chất, lao động đã tiêu hao trong quá trình sản xuất


Phan cofill Api nhutn trước thuế được phân phối tiếp như sau:
- Nộp thuế thủ nhập doanh nghiệp theo luật định
- Bù lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế (nếu có).
-_ Nộp thuế vốn (nếu có).

Trừ các khoản chi phí khơng hợp lý, hợp lệ.

Chia lãi cho đối tác góp vốn.

Trích vào các quỹ doanh nghiệp.

Chức năng giám đốc (kiểm soát) đối với hoạt động sản. xuất nh doanh

Giám đốc tài chính là việc thực hiện kiểm sốt q tình tao lập về sử


dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Muốn cho dong” vốn có hiệu quả cao,
sinh lời nhiều thì tất yếu phải giám đốc tình hình tạolập $sử oe quỹ tiền tệ

trong doanh nghiệp.

e Nội dung
-_ Thông qua chỉ tiêu vay trả, tình hình nộp thuế cho Nha nước mà Nhà
nước, Ngân hàng biết được tình hình sử dụng, vốn của doanh nghiệp tốt hay

chưa tốt.

- Thông qua chỉ tiêu giá thành, chi phí mà biết được doanh nghiệp sử

dung vat tu, tai san, tiền vốn tiết kiệm hay lãng pI i

- Thông qua chỉ tiêu bã suất lợi nhuận (tỷ suất lợi nhuận doanh thu, giá

thành, vốn) mà biết được doanh nghiệp làm @n có hiệu quả hay khơng ?

1.1.1.4 Vai trị tài chính doanh nghiệp la ⁄

- Huy động đảm kạ 4276) yusp thời vốn cho hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp. <

- Tài chính doanh nahi to lập các địn bẩy tài chính để kích thích

điều tiết các hoạt động inh tế trống doanh nghiệp.

ss ` . ` „

kết quả của việc quản lí và điều hành tài chính của doanh nghiệp thơng qua các
số liệu trên báo cáo tài chính, phân tích những gì đã làm được. Những gì làm
chưa được và dự đốn những gì sẽ Xây ra đồng thời tìm ra nguyên nhân, mức

độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để từ

đó đề ra các biện pháp tận dụng những điểm mạnh cà khác phục những điểm

yếu và nâng cao chất lượng quản lí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phân tích tài chính là việc ứng dụng các cơng cụ và kỹ thuật phân

tích đối với các báo cáo tài chính tổng hợp và mối quan hệ giữa các dữ liệu đề

đưa các dự báo và các kết luận hữu ích trong phân tích HĐKD. Phần tích tài

chính cịn là việc sử dụng các báo cáo tài chính để phân tích năng lực và vị

thế tài chính của một cơng ty và để đánh giá năng lực tài chính tương lai.

1.1.2.2.Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp
~_ Phân tích báo cáo tài chính là q trình xem xét, Kiểm tra, đối chiếu

và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. __.

-_ Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh gis đầy đủ, chính xác tình
hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng
tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở:đó đề ra biện pháp nâng cao

hiệu quả sử dụng vn. /


- Phân tích tình hình tài chính là cơđg cụ quan trọng trong các chức

năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức

hoạt động kinh doanh, lẻ cơ sở cho rá quyết định đúng đắn trong tổ chức quản

lý, nhất là chức năng kiểm tra, đán giá và điều hành hoạt động kinh doanh dé

đạt các mục tiêu kính doanh.

-_ Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ công

tác quản lý của cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình
ính sách về tài chính của Nhà nước, xem xét việc cho

_ Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thơng tin

hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác đề họ có

thể ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông

tin phải dé hiểu đối với những người có một trình độ tương đối về kinh doanh

và về các hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu các thông tin này.

- Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan

trọng nhất cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ.và ñhững người


sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng
tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi. x4
-_ Phân tích tình hình tài chính cũng phải cu cấp tin về nguồn lực

kinh tế, vến chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá stn, các tình

huống làm biến đổi các nguồn vốn và cáckhoăn nợ của doanh nghiệp. Đồng

thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối Với các nguồn lực

này và các tác động của những nghiệp vụkinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp

dự đốn chính xác q trình phát triển doanh nghiệp trong tuong lai.

1.1.3.Trình tự và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.3.1.Trình tự các bước phân tich - `

© Các bước tiến hành phấn tích lài chính như sau:

-_ Thu thập thông tin

Phân tích tài chính sử dụng, mọi ngudn thơng tin có khả năng lý giải và
thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá

trình dự đốn tài chính. Nó bao gồm cả những thơng tin nội bộ đến những

thơng tin bên ngồi, những thơng tin kế tốn và những thơng tin quản lý khác,
những thông tinvề sốlượng và giá trị, trong đó các thơng tin kế tốn phản
ánh tập trung trong các báo oo} tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông


đã thu thập được. Trồng giai đoạn này, người sử dụng thơng tỉn ở các góc độ
nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau
phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra.

Xử lý thơng tin là q trình sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu

nhất định nhằm tính tốn, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân

của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.

-_ Dự đoán và quyết định : 3

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những đến. đề và điều Kiện

cần thiết để người sử dụng thơng tin dự đốn nhu cầu đà đưa ra những. quyết

định tài chính. Có thể nói mục tiêu của phân tích tài chính là đưa rä các quyết

định tài chính. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích thiết hình, him dua ra

những quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của các, bước trình tự tiến

hành và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp lầ tăng trưởng, phát

triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

e Trình tự phân tích tài chính
Trình tự tiến hành phân tích tài chính tuân theo các nghiệp vụ phân tích
thích ứng với từng giai đoạn dự đốn tài chính theo-sơ dé sau :


7) | Nghiép vu phân tích
§ Giai đoạn dự đốn
Chuẩn bị và xử lý các ngn th tin: | Ap dụng các cơng cụ phân tích
| -- Xử lý thông tin
- Thông tin kế tốn nội bộ. _
- Thơng tin khác từ bên.ngồi < ⁄| - Tính tốn các chỉ số
>_| - Tập hợp các bảng biểu |

Xác định các biểu hiện đặc trưng Giải thích và đánh giá các chỉ
al số, bảng biểu
/ /

-_ Cân băng tài chính

- Nang luc hoạt động tài chính

-_ Cơ cấu vốn và chỉ phí vốn

- Co cdu dau tư và doanh lợi

Tiên lượng và chỉ dẫn Xác định :

- Hướng phát triển
- Giải pháp tài chính hoặc GP khát

Tuy nhiên, trình tự phân tích và một số tiểu tiết cũng có thể thay đổi

hoặc bỏ qua một số bước tuỳ thuộc vào từng điều kiện của từng doanh nghiệp


1.1.3.2.Phương pháp phân tích ^

** Phương pháp so sánh 4 .

Phương pháp so sánh được sử dụng phổ biến.ñhất và là phương pháp

chủ yếu trong phân tích tài chính để đánh kết quả, Ớ

biến đổi của chỉ tiêu phân tích. Có ba nguyên tắc cơ bản khi “4 phương

pháp này, đó là: 4 ẹ

e Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh. n

Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu củ ỳ được lựa chọn làm căn cứ

để so sánh, tiêu chuẩn đó có thể là: a

~ Tài liệu của năm trước (kỳ ớc), nhằm giá xu hướng phát triển
của các chỉ tiêu. Các mục tiêu ự kiến (kế hoạch, dự tốn, định mức),
nhằm đánh giá tình hình thực hi so với kế hoạch, dự toán, định mức.
- Các chỉ tiêu của kỳ được sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ

thực hiện và là kết quả mà ghiệp đã đạt được.
sáh được. 7
có ý ghũa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được

At. Tron} tr tế, thường điều kiện có thể so sánh được

tế cần được quan tâm hơn cả là về thời gian không gian.


+ Về Oi giana các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng

mơ và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
10

Tuy nhiên, thực tế ít có các chỉ tiêu đồng nhất được với nhau. Để đảm bảo
tính thống nhất người ta cần phải quan tâm tới phương diện được xem xét

mức độ đồng nhất có thể chấp nhận được, độ chính xác cần phải có, thời gian

phân tích được cho phép. ^

¢ Kỹ thuật so sánh fo imey),
Sy
Các kỹ thuật so sánh cơ bản là:

- So sénh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số

kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện

tăng giảm của các hiện tượng kinh tế. ey

cA . = Yu= ^^‘wy

Trong đó: +A là sô tuyệt đôi

y¡ là trị số của kỳ ¡ ©

yi.. là trị số của kỳ trước kỳ ¡ ^


-_ So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số của kỳ phân tích so

với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả:so sánh biểu hiện kết cấu, mối

yọ lẾWƒSỔ củakỳ góc số£ bình $ `". a..-. =
- §o sánh bằng see quân: quân dạng
là đặc biệt của sô tuyệt
số bỉnh
đối, biểu hiện tính chất đặc trưng chung về mặt số lượng, nhằm phản ánh đặc

11

điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thé chung, có cùng

một tính chất.

- Cơng thức: t= "3ƒt; Xt;X...XE„

Trong đó: T là số bình quân (Tốc độ phát triển bình quân)

- _ §o sánh mức biến động tương đối điều chỉnh

điều chỉnh theo hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo

chung. Công thức xác định :

Mức biến động Chỉ số kỳ Chỉ

ke phân tích kỳ gô£c - 7=

tương đôi

^^}

Q trình phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực

hiện theo ba hình thức: oO

- So sánh theo chiều doc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan

hệ tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các báo cáo kế tốn-tài chính, nó

cịn gọi là phân tích theo chiều dọc gcột của báo cáo).

á trình sỡ sánh nhằm xác định tỷ lệ và chiều
hướng biến động các kỳ êxí báo cáo ktế ốn tài chính, nó cịn gọi là phân tích

theo chiều ngang (cùng hàng, ênbáo cáo),
-_ So sánh xác định xu hướng Vé tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu
` x ^x+¿ Ao Ghee wih A ke hệ#
aeriêng biệt hay các chỉoe được xem quan
tông cộng trên báo cáo trên môi

với các chỉ tỉ ánh quy mơ chung và chúng có thể được xem xét nhiều
lâu hơn) để cho ta thấy rõ xu hướng phát triển của
kỳ (từ 3

các hiệt k &
thuật so sánh trên thường được phân tích trong


các phân tích o fai chin ~— kế toán, nhất là bản báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, pate’ cain đối kế toán và bảng lưu chuyển tiền tệ là các báo

cáo tài chính định kỳ của doanh nghiệp.

12

s* Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của

nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phư

thực cao với các điều kiện được áp dụng ngày cà

thiện hơn vì: và ch: cấp đầy đủ

-_ Nguồn thơng tin kế tốn và tài chính sc hư giá một tỷ lệ

hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy

của một doanh nghiệp hay một nhóm do: lệp.

- Viéc 4p dung tin học cho phép tích luỹ dữ HN: thúc đây nhanh q

trình tính tốn hàng loạt các tỷ lệ. a

-_ Phương pháp này giúp các .nhà phân tích hai thác có hiệu quả những

số liệu và phân tích một cách h thống hàrng e lệ theo chuỗi thời gian liên


tục hoặc theo từng giai đoạn.

gia kinh doanh ở Mỹ. Du đã are được. mối quan hệ tương hỗ giữa các

chỉ số hoạt động trên phương diện chỉ phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn.

Từ việc phân tích: ~

Loinhuận rồng Lợi nhuận ròng Doanh thu
RO! ie 6 vé = Doanh thu x Tông sô vôn
@.
Ss
và trình bày chỉ số ROI một cách rõ ràng, nó
A Phoá

giúp cho các nhà ae chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đưa ra

j tai

các quyết định tàichính Ìhữu hiệu.

13


×