Tải bản đầy đủ (.docx) (268 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 268 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

p

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>TRẦN THỊ BÍCH DUYÊN</b>

<b>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦAKIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP</b>

<b>KINH DOANH LƯU TRÚ DU LỊCH CÁC TỈNH DUYÊN HẢINAM TRUNG BỘ VIỆT NAM</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ</b>

<b>Đà Nẵng, năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>TRẦN THỊ BÍCH DUYÊN</b>

<b>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦAKIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP</b>

<b>KINH DOANH LƯU TRÚ DU LỊCH CÁC TỈNH DUYÊN HẢINAM TRUNG BỘ VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi - tác giả luận án, xin cam đoan đây là một cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tơi; các dữ liệu, xử lý, lập luận, phân tích, đánh giá và các kết quả đưa ra trong luận án là hồn tồn trung thực.

Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày trong luận án này.

<i><b>Tác giả luận án</b></i>

Trần Thị Bích Duyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<b>Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài“Các nhân tố ảnh hưởng đến tínhhữu hiệu của kiểm soát nội bộ tại các DN kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnhduyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam”tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt</b>

tình của các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng để hoàn thành luận án này.

Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn đối với Ban giám hiệu, Khoa Kế tốn, phịng Đào tạo thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.

Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các chuyên gia, lãnh đạo các doanh nghiệp đã tham gia khảo sát, hỗ trợ đồng hành cũng tơi trong suốt q trình thu thập dữ liệu cho nghiên cứu của mình.

Tơi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Thầy PGS. TS. Đường Nguyễn Hưng và ThầyPGS.TS.NgôHàTấn-lànhữngngườiđãtrựctiếphướngdẫn,giúpđỡvềkiến thức, tài liệu và phương pháp để tơi hồn thành luận ánnày.

TơixinchânthànhcảmơnLãnhđạocủaTrườngĐạihọcQuyNhơn,KhoaKinh tế và Kế tốn, là nơi tơi đang cơng tác đã tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận án này.

Đặc biệt, cảm ơn Bố mẹ hai bên gia đình, chồng và con trai đã ln động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt q trình thực hiện luận án, song có thể còn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.3. Đối tượng và phạm vinghiêncứu...2</b>

1.3.1. Đối tượng nghiêncứu...2

2.1.1. Tổng quan về kiểm soátnộibộ...8

<i>2.1.1.1. Khái niệm kiểm soátnộibộ...8</i>

<i>2.1.1.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm sốtnộibộ...11</i>

2.1.2. Tổng quan về tính hữu hiệu của kiểm sốtnộibộ...16

<i>2.1.2.1. Tínhhữuhiệu...16</i>

<i>2.1.2.2. Tính hữu hiệu của kiểm sốtnộibộ...17</i>

<i>2.1.2.3. Cách tiếp cận về tính hữu hiệu của kiểm sốtnộibộ...17</i>

2.1.3 Các lý thuyết nền cóliênquan...18

<i>2.1.3.1. Lý thuyếtđạidiện...19</i>

<i>2.1.3.2. Lý thuyết phù hợpngữ cảnh...24</i>

<i>2.1.3.3. Lý thuyết các bên có lợi íchliênquan...26</i>

<i>2.1.3.4. Lý thuyết về tâm lý học xã hội củatổchức...28</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2.2. Tổng quannghiêncứu...30</b>

2.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm sốtnộibộ...30

<i>2.2.1.1. Cácnghiêncứunướcngồivềcácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệu của kiểm sốt nội bộ trong cácdoanhnghiệp302.2.1.2. Cácnghiêncứunướcngồivềcácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệu của kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp kinh doanh lưu trúdulịch42</i> 2.2.2. Các nghiên cứu trong nước về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của kiểm sốtnộibộ...44

<i>2.2.2.1. Cácnghiêncứutrongnướcvềcácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệu của kiểm sốt nội bộ trong cácdoanhnghiệp442.2.2.2. Cácnghiêncứutrongnướcvềcácnhântốảnhhưởngđếntínhhữuhiệu của kiểm sốt nội bộ trong các doanh nghiệp kinh doanh lưu trúdulịch</i>

<b>3.2. Giả thuyếtnghiên cứu...55</b>

3.2.1. Giả thuyết về ảnh hưởng của phân quyền quản lý đến tính hữu hiệu của kiểm soátnộibộ...55

3.2.2. Giả thuyết về ảnh hưởng của chiến lược kinh doanh đến tính hữu hiệu của kiểm soátnộibộ...57

3.2.3. Giả thuyết về ảnh hưởng của Nhận thức về sự bất định của môi trường kinh doanh đến tính hữu hiệu của kiểm sốtnộibộ...60

3.2.4. Giả thuyết về ảnh hưởng của Công nghệ thông tin đến tính hữu hiệu của kiểm sốtnộibộ...62

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>3.3. Đo lường biến nghiên cứu và xây dựng phiếukhảosát...69</b>

3.3.1. Đo lường biếnnghiêncứu...69

3.3.2. Xây dựng phiếu khảosát...78

<b>4.1. Kết quả nghiên cứuđịnhtính...95</b>

<b>4.2. Kết quả nghiên cứuđịnhlượng...101</b>

4.2.1 Kết quả nghiên cứu định lượngsơbộ...101

<i>4.2.1.1. Kết quả đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’sAlpha1034.2.1.2. Tổng kết nghiên cứu định lượngsơbộ...107</i>

4.2.2. Kết quả nghiên cứu định lượngchínhthức...108

<i>4.2.2.1. Kết quả đánh giá mơ hìnhđolường...113</i>

<i>4.2.2.2. Kết quả đánh giá mơ hìnhcấutrúc...116</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4.3.2. Bàn luận kết quả kiểm định các giả thuyếtnghiêncứu...140

4.3.3. Bàn luận kết quả các mơ hình tác động đến từng mục tiêu trong tính hữu hiệu của kiểm soátnộibộ...148

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT</b>

<b>CNTT</b> Công nghệ thông tin

<b>HĐKS</b> Hoạt động kiểm soát

<b>KSNB</b> Kiểm soát nội bộ

<b>MTBC</b> Mục tiêu báo cáo

<b>MTKD</b> Mơi trường kinh doanh

<b>MTKS</b> Mơi trường kiểm sốt

<b>MTHĐ</b> Mục tiêu hoạt động

<b>MTTT</b> Mục tiêu tuân thủ

<b>MTV</b> Một thành viên

<b>PQQL</b> Phân quyền quản lý

<b>TTTT</b> Thông tin và trao đổi thông tin

<b>TNHH</b> Trách nhiệm hữu hạn

<b>Tiếng AnhAVE</b> Average variance extracted

<b>CEO</b> Chief Executive Officer

<b>CobiT</b> Control Objectives for Information and Related Technology

<b>CoCo</b> Canadian Criteria of Control Committee

<b>COSO</b> <sup>The Committee of Sponsoring Oganizations of the Treadway </sup><sub>Commission</sub> <b>DEA</b> Date Envelope Analysis

<b>ROA</b> Return on Assets

<b>ROE</b> Return On Equity

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Chữ viết tắtTiếng ViệtROI</b> Return On Investment

<b>SAS</b> Statements on Auditing Standards

<b>SEM</b> Structural Equation Modeling

<b>SRMR</b> Standardized root mean square residual

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU</b>

Bảng 2.1: Cách thức và tiêu chí đo lường tính hữu hiệu của kiểm soátnộibộ...18

Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố ngồi kiểm sốt nội bộ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu tổng quát của kiểm soátnộibộ...31

Bảng 2.3: Tổng hợp các nghiên cứu về các nhân tố thuộc về kiểm soát nội bộ tổng thể ảnh hưởng đến tính hữu hiệu tổng quát của kiểm soátnộibộ...35

Bảng 3.1: Thang đo phân quyềnquảnlý...69

Bảng 3.2: Thang đo nhận thức về sự bất định của môi trườngkinhdoanh...71

Bảng 3.3: Thang đo công nghệthôngtin...72

Bảng 3.4: Thang đo môi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và trao đổi thông tin và hoạt độnggiámsát...73

Bảng 3.5: Thang đo đánh giá tính hữu hiệu của kiểm sốtnộibộ...76

Bảng 3.6: Tiêu chí đánh giá mơ hìnhđolường...89

Bảng 4.1: Danh sách chuyên gia tham giaphỏngvấn...95

Bảng 4.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứusơbộ...102

Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy cácthangđo...103

Bảng 4.4: Mơ tả đối tượng tham gia khảo sátchínhthức...109

Bảng 4.5: Thống kê mô tả các biến quan sát trong nghiên cứuchínhthức...110

Bảng 4.6: Kết quả đánh giá giá trị hội tụ và độ tin cậy nhất qnnộitại...113

Bảng 4.15: Mơ hình MTHĐ - Kết quả đánh giá mối quan hệ tác độngtrựctiếp...124

Bảng 4.16: Mơ hình MTHĐ - Kết quả đánh giá tổngtácđộng...126

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Bảng 4.17: Mơ hình MTBC - Bảng tính hệ số InnerVIFValues...128

Bảng 4.18: Mơ hình MTBC - Bảng tính R<small>2</small>và hệ số tácđộngf<small>2</small>...128

Bảng 4.19: Mơ hình MTBC - Kết quả đánh giá mối quan hệ tác độngtrực tiếp...129

Bảng 4.20: Mơ hình MTBC - Kết quả đánh giá tổngtácđộng...131

Bảng 4.21: Mơ hình MTTT - Bảng tính hệ số InnerVIFValues...133

Bảng 4.22: Mơ hình MTTT - Bảng tính R<small>2</small>và hệ số tácđộngf<small>2</small>...134

Bảng 4.23: Mơ hình MTTT - Kết quả đánh giá mối quan hệ tác độngtrựctiếp...134

Bảng 4.24: Mơ hình MTTT - Kết quả đánh giá tổngtácđộng...136

Bảng 4.25: Bảng tổng hợp kết quả kiểm địnhgiả thuyết...138

Bảng 4.26: Bảng tổng hợp kết quả tác động trực tiếp cácmơhình...150

Bảng 4.27: Bảng tổng hợp kết quả tác động tổng hợp cácmơhình...151

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ</b>

Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu của Jokipii(2006,2010)...33

Hình 3.1: Khung nghiên cứu củaluậnán...53

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứuđề xuất...68

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứuchínhthức...108

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hệ thống KSNB hữu hiệu tạo điều kiện đảm bảo tính kinh tế, hiệu quảvàhiệusuấtcáchoạtđộng;tínhtincậycủabáocáonộibộvàbáocáobênngồi; tăng cường tính tuân thủ pháp luật và các quy định của tổ chức. KSNB yếu kém thường tạo ra những sơ hở dẫn đến thua lỗ, thấtbại.

Trongnhữngnămgầnđây,cùngvớisựpháttriểncủacácngànhnghềkháctrong nền kinh tế, ngành du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, dần có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường khu vực và quốc tế, chiếm một vị trí khá quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Việt Nam là một điểm đến khá hấp dẫn du khách nước ngoài,đâycũnglàmộtthuậnlợivàthửtháchđốivớicácDNkinhdoanhdulịch,đặc biệt là các DN kinh doanh lưu trú du lịch. Bởi lẽ, để giữ chân được những khách du lịch này và thu hút thêm những khách du lịch từ các quốc gia khác, thì việc quản lý, tổ chức tốt hoạt động lưu trú là một trong những vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Việt Nam có tổng cộng bảy vùng trọng điểm du lịch quốc gia, trong đó vùng duyên hải Nam Trung bộ khá đặc biệt khi toàn bộ khu vực này đều giáp biển tạonên một đường bờ biển dài, có nhiều bãi biển đẹp với khí hậu ấm áp quanh năm nên khu vựcnàyđượcxemlànơithíchhợpđểpháttriểndulịchbiển,xứngđánglàvùngtrọng điểmdulịchquốcgia.ViệcxâydựngmộtKSNBhữuhiệusẽgiúpcácDNkinhdoanh

lưutrúdulịchngănngừa,pháthiệncácsaiphạm,yếukémvànângcaohiệuquảcủa các quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát và quản trị, tránh được những tổn thất có thể dẫn đến phá sản. Có thể nói, tính hữu hiệu của KSNB có vai trò rất quan trọng trong việcđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủacácDNnày.Dovậy,cácDNkinhdoanhlưu

trúdulịchcầnphảiquantâmhơnnữatrongviệctổchứcvàvậnhànhKSNBcủaDN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong lĩnh vực nghiên cứu, liên quan đến tính hữu hiệu của KSNB ở nước ta được khá nhiều nhà khoa học thực hiện như Hồ Tuấn Vũ (2016); Võ Thu Phụng (2016); Nguyễn Tuấn (2021)… Các nghiên cứu này cũng đã thực hiện khá thành cơng,nhưnglạichủyếunghiêncứutạingânhàngvàcácDNnóichung.Dovậy,vẫn cịn một sự thiếu hụt lớn các nghiên cứu về tính hữu hiệu của KSNB đối với các DN kinh doanh lưu trú du lịch dẫn đến tồn tại một khoảng trống lớn về cả lý thuyết và các nghiên cứu thực chứng. Đặc biệt, các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KSNB các DN kinh doanh lưu trú du lịch tại các

chưađượcnghiêncứu.Vìlýdonày,luậnántiếnsĩ“Cácnhântốảnhhưởngđếntính hữu hiệu của KSNB - Trường hợp các DN kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh duyên hảiNamTrungBộViệtNam”đãđónggópcảvềmặtlýluậnvàcungcấpbằngchứng thực tiễn về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KSNB tại các DN kinh doanh lưu trú du lịch tại ViệtNam.

<b>1.2. Mục tiêu nghiêncứu</b>

<b>Mục tiêu tổng quát: Luận án làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của</b>

KSNB - Trường hợp các DN kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Qua đó, đưa ra những hàm ý cho hoạt động quản trị ở các DN này.

<b>Mục tiêu cụ thể:</b>

1. Làm rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ – trường hợp các doanh nghiệp kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ ViệtNam.

2. Đưa ra các hàm ý nhằm nâng cao tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ tại các doanhnghiệpkinhdoanhlưutrúdulịchcáctỉnhduyênhảiNamTrungBộViệtNam.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu1.3.1. Đối tượng nghiêncứu</b>

Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KSNB tại các DN kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ.

<b>1.3.2. Phạm vi nghiêncứu</b>

Vềkhônggian,nghiêncứuđượcthựchiệnthôngquaviệckhảosáttạiDNkinh doanhlưutrúdulịchcáctỉnhduyênhảiNamTrungBộ,gồmtámtỉnhthànhsau:TP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận và Bình Thuận.

Về thời gian, nghiên cứu khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KSNB tại các DN kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ được thực hiện trong năm 2020.

Vềnộidung,nghiêncứutổnghợpcáclýthuyếtliênquanđếntínhhữuhiệucủa KSNB và lựa chọn một khuôn khổ lý thuyết phù hợp làm cơ sở để nghiên cứu thực tiễn DN kinh doanh lưu trú du lịch. Cuối cùng, từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàmýchohoạtđộngquảntrịởcácDNkinhdoanhlưutrúdulịchcáctỉnhduyênhải Nam Trung Bộ.

<b>1.4. Phương pháp nghiêncứu</b>

Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.

Trong đó, phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua việc phỏng vấn chuyên gia đối với bảng câu hỏi đã xây dựng để đề xuất mơ hình nghiên cứuchophùhợp.Dựatrêncơsởlýthuyếtvàtổngquancácnghiêncứutrước,tácgiả tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu, các thang đo, soạn thảo dàn bài thảo luận. Sauđó,tácgiảtiếnhànhphỏngvấntrựctiếpvớicácchuyêngianhằmtiếnhànhđiều chỉnh thang đo cho phù hợp với đặc điểm bối cảnh nghiên cứu là các DN lưu trú du lịch các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Tác giả sẽ thiết kế phiếu khảo sát nháp để chuẩn bị cho bước thu thập dữ liệu sơbộ.

Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện sau khi nghiên cứu định tính, với việc lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của KSNBcácDNlưutrúdulịchcáctỉnhduyênhảiNamTrungBộ.Khảosátsơbộđược tiến hành với 100 phản hồi đầu tiên, sau đó phân tích Cronbach’s alpha trên phần mềm SmartPLS 3.3.2 để đánh giá độ tin cậy và giá trị của các thang đo. Cuối cùng, kết quả thu được từ bước này giúp cho tác giả hoàn chỉnh phiếu khảo sát để chuẩnbị cho khâu thu thập các dữ liệu chính thức. Bảng câu hỏi chính thức sau khi tổng hợp từ phỏng vấn sâu các chuyên gia sẽ được gửi đến các nhà quản trị cấp cao và cấp trung liên quan đến các bộ phận chủ chốt, am hiểu KSNB tại các DN lưu trú dul ị c h

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Luận án sử dụng các cách thu thập dữ liệu như:

<b>1.5. Những đóng góp mới của đề tài1.5.1. Về phương diện lýthuyết</b>

<i>Thứnhất,luậnángópphầnbổsungnhữnghiểubiếtvàolĩnhvựcnghiêncứuvề tính hữu hiệu của</i>

KSNB một số nội dung nhưsau:

- Nếunhưcácnghiêncứutrướcchỉtậptrungvàonghiêncứuảnhhưởngcủacác nhân tố tác động đến KSNB, hoặc các nhân tố thuộc năm thành phần của KSNB tác động đến tính hữu hiệu của KSNB thì nghiên cứu của tác giả là nghiên cứu kết hợp cả hai khía cạnh này để cung cấp một cái nhìn tồn diện hơn về các nhân tố tácđộng đến tính hữu hiệu củaKSNB.

- Luận án bổ sung vào chủ đề nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của KSNB, thơng qua cách thức đo lường tính hữu hiệu của KSNB theo các thangđođahướngvềmụctiêuhoạtđộng,mụctiêubáocáovàmụctiêutuânthủ.Đa số các nghiên cứu trước đo lường tính hữu hiệu của KSNB theo các thang đo đơn hướng.Bêncạnhđó,luậnánxâydựngthangđongượcgiúpđánhgiákháchquanhơn

tínhhữuhiệucủaKSNB,cácnghiêncứutrướcđây,đolườngtínhhữuhiệutheocách xây dựng thang đo đánh giá thuận làm cho người trả lời câu hỏi thường bị cuốn theo câu hỏi và có xu hướng đánh giá cao cho tính hữu hiệu của KSNB tại đơnvị.

Thứ hai, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích theo mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, đây là mơ hình được đánh giá khá hiệu quả và phù hợp với các nghiêncứuxâydựngmơhìnhvớinhiềumốiquanhệtácđộng.Đasốcácnghiêncứu trước đây khi phân tích mối quan hệ tác động đến tính hữu hiệu của KSNB thường được đo lường theo phân tích nhân tố khẳng định CFA, mơ hình hồi quy. SEM có nhữngưuđiểm,giúpchonhàphântíchlinhđộnghơnhẳn.Dođó,nghiêncứunàysẽ

lànguồntàiliệuthamkhảocógiátrịchonhữngnhànghiêncứuquantâmvềmơhình

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

cấu trúc tuyến tính SEM. Cụ thể, tài liệu tham khảo này phục vụ cho việc giảng dạy họcphầnkinhtếlượngứngdụngtrongviệcđàotạongànhkếtoánbậcthạcsĩ,tiếnsĩ tại các trường đạihọc.

Cuối cùng, nghiên cứu đã chứng minh được rằng, các biến quy mô DN, nhận thức về sự bất định của môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh, phân quyền quản lý, công nghệ thông tin tác động đến các thành phần của KSNB từ đó tác động đến tính hữu hiệu của KSNB. Trong bối cảnh Việt Nam chưa hề có một nghiên cứu nào chứng minh được mơ hình tổng hợp mối quan hệ tác động của các biến trên đến tính hữu hiệu của KSNB.

<b>1.5.2. Về phương diện thựctiễn</b>

Thứ nhất, nghiên cứu chứng minh quy mô DN, nhận thức về sự bất định của mơitrườngkinhdoanh,phânquyềnquảnlý,cơngnghệthơngtinlàcácnhântốquan trọng góp phần nâng cao tính hữu hiệu của KSNB trong các DN kinh doanh lưu trú dulịch.Vớikếtquảnhưvậy,nghiêncứusẽgópphầnnângcaonhậnthứccủacácnhà quản trị về vai trị của các nhân tố trên. Từ đó, họ sẽ chủ động lên kế hoạch tìm hiểu và triển khai KSNB hữu hiệu trongDN.

Thứ hai, nghiên cứu này muốn nhấn mạnh một điều rằng việc đầu tư vào một KSNB đầy đủ không phải là tất cả. Quan trọng nhất là cách mà nhà quản trị thiết kế KSNB hiệu quả và hữu hiệu. Để nâng cao tính hữu hiệu của KSNB, các nhà quản lý DN không chỉ sử dụng KSNB cho mục đích giám sát, đánh giá kết quả so với thực hiện mà cịn sử dụng thơng tin như một cơng cụ hữu ích để cùng nhau tiến hành trao đổi, thảo luận, hoạch định chiến lược, chia sẻ và học tập.

Thứ ba, kết quả nghiên cứu cũng sẽ cho thấy các nhân tố cấu thành của KSNB có tác động với nhau, chẳng hạn môi trường kiểm soát sẽ là nền tảng tác động đến cácnhântốcịnlại:đánhgiárủro,thơngtinvàtraođổithơngtinsẽtácđộngđếnhoạt động kiểm sốt, hoạt động giám sát; đánh giá rủi ro có tác động đến hoạt động kiểm sốt, thơng tin và trao đổi thơng tin có tác động đến hoạt động kiểm sốt. Do đó,nhà quản trị DN cần thiết kế các thành phần của KSNB trong mối quan hệ tác động với các thành phần khác. Từ đó, nâng cao tính hữu hiệu của KSNB nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát trong nội bộ DN phù hợp với bối cảnh củaDN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Với kết quả nghiên cứu, tất cả các mối quan hệ trong mơ hình đều có tác động, tuy nhiên các mối quan hệ tác động đó có mức độ tác động khơng đồng đều nhau, từ đó tác giả đã đề xuất được các hàm ý chính sách phù hợp cho KSNB các DN kinh doanh lưu trú du lịch các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ.

Từnhữngđónggóptrên,luậnánkỳvọngsẽlàmộtnguồntàiliệuthamkhảocó giá trị cho các nhà quản trị DN và những người quan tâm đến nghiên cứu tính hữu hiệu củaKSNB.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1</b>

Chương một trình bày những nội dung chính của luận án. Từ việc xác định lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, tác giả khoanh vùng đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Từ đó, sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để đạt được các mục tiêu đặt ra mang lại đóng góp mới của đề tài.

Chương này sẽ giúp người đọc có một hình dung cơ bản nhất về đề tài nghiên cứu.Hiểuđượclýdovìsaolựachọnđềtài,bốicảnhcủanghiêncứu,mụctiêuđặtra

làgì,cácđốitượngvàphạmviđềtàihướngđến.Mơtảphươngphápnghiêncứumà đề tài sử dụng. Từ đó, luận án đã có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn như thế nào. Chương một sẽ là nền tảng, cơ sở để tác giả thực hiện các chương tiếp theo của luậnán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN</b>

<b>2.1.1. Tổng quan về kiểm soát nộibộ</b>

<i><b>2.1.1.1. Khái niệm kiểm soát nộibộ</b></i>

Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về KSNB, trong đó, định nghĩa

<i>theoKhn khổ COSO (2013) được xem là đầy đủ và tồn diện nhất: “KSNB là mộttiếntrình được thiết lập và vận hành bởi hội đồng quản trị, ban quản lý và các nhânsựkhác, được thiết kế để đem lại một sự bảo đảm hợp lý đối với việc đạt được cácmụctiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và sự tuân thủ với các luật và quy định liênquan”.</i>

làkháiniệmđượcchấpnhậnrộngrãitrênthếgiớivàđượcIFAC(LiênđồnKếtốn quốc tế) thừa nhận bởi nó đáp ứng được yêu cầu minh bạch thông tin của các công ty. Định nghĩa này nhấn mạnh rằng, KSNB trên các khía cạnhsau:

Đầu tiên, KSNB hướng đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Các mục tiêucủatổchứccóthểđượckháiquátthànhbaloạimụctiêu:cácmụctiêuhoạtđộng, các mục tiêu báo cáo và các mục tiêu tuân thủ. Các mục tiêu hoạt động có liên quan đến tính hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động của tổ chức. Các mục tiêu báo cáo bao gồm tính tin cậy, tính kịp thời, tính minh

địnhbởicáccơquanquảnlýnhànước,cáccơquanbanhànhchuẩnmựcvàcácchính sách của tổ chức. Các mục tiêu tuân thủ thể hiện sự tuân thủ các luật vàcác quy định có liên quan đến tổ chức. Các mục tiêu thể hiện những gì mà tổ chức có thể kỳ vọng vào KSNB. Một KSNB được kỳ vọng sẽ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý rằng các mục tiêu liên quan đến báo cáo cho các đối tượng bên ngoài và tuân thủ với các luật và quy định sẽ đạt được. Đối với mục tiêu tuân thủ, các luật các quy tắc, hoặc các chuẩnmựcđượcbanhànhbởicácnhàlàmluật,cáccơquanquảnlýnhànước,các

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

cơ quan ban hành chuẩn mực, do vậy, việc đạt được các mục tiêu này phụ thuộc chủ yếuvàocáchthứctổchứctiếnhànhcáchoạtđộngnằmtrongsựkiểmsốtcủamình. Tổ chức ít có sự lựa chọn ngoài việc phải tuân thủ các quy định được thiết lập. Tổ chức có nhiều sự tự do hơn trong việc thiết lập các mục tiêu báo cáo nội bộ vì ítchịu sựtácđộngcủacácchủthểbênngồi.Nhưvậy,đốivớicácmụctiêubáocáovàmục tiêu tuân thủ, KSNB có thể giúp cho tổ chức có được sự đảm bảo hợp lý đối vớiviệc đạt được các mục tiêu này một cách dễ dàng hơn so với mục tiêu hoạt động. Trong khiđó,cácmụctiêuhoạtđộng,chẳnghạnmộttỷsuấtsinhlờicụthể,thịphần,doanh thu và lợi nhuận không phải luôn nằm trong tầm kiểm soát của tổ chức. Do đó, đối vớicácmụctiêuhoạtđộng,KSNBkhócóthểđemđếnmộtsựđảmbảohợplýởmức độ như đối với các mục tiêu báo cáo và mục tiêu tuânthủ. Ba là, KSNB được thực hiện bởi con người: hệ thống này khơng đơn thuần là cácchínhsáchvàcáchướngdẫnthựchiệnthủtục,cáchệthống,cáckhnmẫu,mà là về con người và các hành động được thực hiện ở các cấp trong cơ cấu tổ chức để thực hiện KSNB làm cho nó có hiệu lực, KSNB được thực hiện bởi hội đồng quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

trịvàbanquảnlýcótráchnhiệmtrongviệcthiếtlậpmộtthơngđiệpkỳvọngvàchuẩn mực đạo đức để hỗ trợ tích cực cho KSNB cho tổ chức. Các thành viên khác của tổ chứchàngngàythựcthicácchứcnăngcủamìnhđồngthờivớicáctráchnhiệmKSNB trong các hoạt động của tổchức.

Tiếptheo,KSNBđemlạisựđảmbảoởmứcđộhợplýchứkhơngphảituyệtđối cho việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Điều này là do hai vấn đề cơ bản: (i) sự giới hạn của tính hữu hiệu của KSNB và (ii) sự khơng chắc chắn và rủi ro luôn luôn tồn tại. Một sự đảm bảo tuyệt đối cho việc đạt được các mục tiêu là khơng thể. Sự giới hạn của tính hữu hiệu của KSNB là do bởi hai yếu tố chủ yếu như sau: sự giới hạn của yếu tố con người và sự giới hạn của nguồn lực. Yếu tố con người như trình bày ở trên cho thấy có thể làm phát sinh các vấn đề như: năng lực, trình độ, kinh nghiệm hạn chế, sức khỏe, tuổi tác khơng đảm bảo có thể làm phát sinh các sai sót; các vấn đề về phẩm chất đạo đức như sự lợi dụng vị trí, quyền hạn để bỏ qua kiểm sốt, sự móc ngoặc liên kết với nhau để vơ hiệu hóa kiểm soát, sự nể nang, xuề xịa cóthểdungtúngchohànhvisaiphạmvàsựvơtráchnhiệmdẫnđếncácsaiphạmcó thể xảy ra. Bên cạnh đó, nguồn lực của tổ chức là có hạn, đồng thời, phải được ưu tiên phân bổ cho các hoạt động chính, trực tiếp tạo ra giá trị cho tổ chức. Do vậy, sự giới hạn của nguồn lực có thể khiến cho KSNB khơng thể được đầu tư một cách đầy đủ và làm hạn chế mức độ hữu hiệu của nó. Song song với những giới hạn của tính hữu hiệu của KSNB là sự không chắc chắn và rủi ro luôn luôn tồn tại cho dù tổ chức có đối phó như thế nào đi nữa. Ngoài ra, do khả năng dự đốn và nguồn lực có hạn màtổchứcthườngchỉtậptrungthiếtkếKSNBđểđốiphóvớicácrủirocókhảnăng phátsinhthườngxunhơnlàcácrủirokhơngphátsinhthườngxun.Đâycũnglà điều làm cho KSNB không thể ln đối phó có hiệu quả đối với các rủiro.

Cuối cùng, KSNB có thể thích ứng với các cơ cấu tổ chức khác nhau, kể cảcác bộ phận khác nhau trong một tổ chức. Các tổ chức có thể được cấu trúc theo nhiều kiểu khác nhau. Mơ hình hoạt động quản lý điều hành có thể được cấu trúc theo lĩnh vực kinh doanh, ngành hàng, hoặc theo phân vùng địa lý về thị trường... Trong khi đó,cấutrúctưcáchpháplýcủatổchứcthườngđượcthiếtlậpvìmụcđíchđápứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

u cầu cơng bố thơng tin (chẳng hạn, cơng ty cổ phần thì phải cơng bố nhiều thơng tin ra bên ngồi), giảm thiểu rủi ro hoặc đạt được lợi ích về thuế. Dù tổ chức được cấu trúc theo mơ hình hoạt động quản lý hay cấu trúc tư cách pháp lý như thế nào, KSNBđềucóthểđượcthiếtlậpđầyđủvàphùhợpvớiđặcđiểmcấutrúccủatổchức.

<i><b>2.1.1.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm sốt nộibộ</b></i>

Khn khổ COSO đã được chấp nhận rộng rãi và vận dụng ở nhiều nước trên thế giới. Khuôn khổ COSO được ghi nhận là một khuôn khổ hàng đầu cho việc thiết kế, vận hành và đánh giá tính hữu hiệu của KSNB của một tổ chức. Trên cơ sở tính tồndiệnvàsựchấpnhậnrộngrãitrênthếgiới,nghiêncứulựachọnmơhìnhKSNB của COSO làm khn khổ định hình cho việc trình bày các thành phần củaKSNB.

KSNB là một tập hợp các thành phần khác nhau, có chức năng khác nhau, liên kếtchặtchẽvớinhau,cùngthựchiệnmụctiêuđốiphóvớicácrủirođốivớiviệcđạt được các mục tiêu của tổ chức nhằm hỗ trợ cho tổ chức đạt được các mục tiêu của mình. Theo COSO (2013), KSNB bao gồm năm thành phần nhưsau:

- Mơi trường kiểmsốt (controlenvironment); - Đánh giá rủi ro (riskassessment);

- Hoạt động kiểm sốt (controlactivities);

- Thơngtinvàtraođổithơngtin(informationandcommunication); - Hoạt động giám sát (monitoringactivities).

Tạimỗithànhphầntrên,cónhữngnguntắcđượcthiếtlậpđểđảmbảokhiđược thực hiện thì thành phần của KSNB tương ứng mới được thực hiện một cách đầy đủ. Các nguyên tắc này cũng thể hiện những nộidungcơ bản của mỗi thành phần của KSNB.

<i><b>a. Môi trường kiểm sốt (control environment)</b></i>

Mơi trường kiểm sốt là tập hợp các chuẩn mực, các quy trình và các cấu trúc thiết lập, là nền tảng cho sự vận hành của KSNB trong tổ chức. Liên quan đến môi trường kiểm sốt, có năm ngun tắc sau:

- Tổchứcthểhiệncamkếtđốivớitínhchínhtrựcvàcácgiátrịđạođức;

- Hội đồngquảntrị thể hiệncamkết độc lập đối vớibanquảnlývàthực hiện chức nănggiámsátđốivớisựpháttriểnvàvậnhànhcủaKSNB;

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

quan trọng. Trong đó, đặc điểm nhà quản lý bao gồm phẩm chất, năng lực, triết lý quản lý và phong cách điều hành, có ảnh hưởng sâu sắc đến các yếu tố trong mơi trường kiểm sốt nói riêng và cả quá trình thiết lập, vận hành KSNB nói chung. Để tạolậpmộtmơitrườngkiểmsốttíchcực,nhàquảnlýcầnbảođảmsaochotinhthần

đượcthiếtlậpvàduytrìởmứccaophùhợp,cónhưvậymớibảođảmchoKSNBvận hành hữu hiệu. Các ngun tắc của mơi trường kiểm soát đề cao nhân tố con người với phẩm chất và năng lực là then chốt và sự chịu trách nhiệm cần được thúc đẩy mạnh mẽ. Nhà quản lý cần tạo lập một thông điệp kỳ vọng phù hợp để thúc đẩy các yếu tố trên của nhân tố con người. Bên cạnh đó, chức năng giám sát của hội đồng quảntrịcầnđượcthựchiệnhiệuquảvàcơcấutổchứcđượcthiếtlậphợplýlànhững yếu tố góp phần tác động tích cực đến sự thiết lập và vận hành KSNB hữuhiệu.

gồmlịchsửtổchức,cácgiátrị,thịtrường,mơitrườngcạnhtranhvàmơitrườngpháp lý. Mơi trường kiểm sốt tạo lập nền tảng để hỗ trợ quá trình đánh giá rủi ro đối với các mục tiêu của tổ chức, sự vận hành của các hoạt động kiểm sốt, các hệ thống thơng tin và trao đổi thông tin và việc thực hiện các hoạt

thiếtlậpvàduytrìmơitrườngkiểmsốtvữngmạnhthìsẽđứngvữngđượctrướccác áp lực bên trong và bên ngồi. Điều này được thực hiện thông qua các hành vi nhất quán với cam kết của tổ chức đối với tính chính trực và các giá trị đạo đức, giám sát đầy đủ các quy trình và các cấu trúc, thiết kế, phân quyền và trách nhiệm phù hợp giúp đạt được các mục tiêu và ý thức sâu sắc về sự chịu trách nhiệm đối với việc đạt được các mụctiêu.

<i><b>b. Đánh giá rủi ro (riskassessment)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Đây là một tiến trình linh hoạt, nhận diện và phân tích các rủi ro đối với việc đạtđượccácmụctiêu.Đểnhậndiệncácrủirocóthểphátsinh,nhàquảnlýcầnquản trị sự thay đổi từ mơi trường bên ngồi và bên trong đơn vị. Bốn nguyên tắc trong đánh giá rủi ro như sau:

- Tổ chức xác định mục tiêu một cách rõ ràng để bảo đảm thực hiện nhận diện và đánh giá các rủi ro đối với việc thực hiện các mụctiêu;

- Tổ chức nhận diện các rủi ro đối với việc đạt được các mục tiêu và phân tích các rủi ro để làm cơ sở cho việc đối phó với rủiro;

- Tổ chức xem xét khả năng của gian lận trong quá trình đánh giá rủi ro đốivới việc đạt được các mục tiêu;

- Tổ chức nhận diện và đánh giá các thay đổi từ môi trường bên ngồi và bên trong có thể ảnh hưởng đáng kể đến các rủiro.

Tổ chức thường xuyên phải đối phó với các rủi ro khác nhau đến từ bên trong và bên ngồi. Để đối phó với rủi ro, tổ chức phải thực hiện quá trình đánh giá rủi ro từ việc xác định mục tiêu cụ thể. Khi xác định các mục tiêu, ban quản lý cũng phải xác định mức rủi ro có thể chấp nhận được, từ đó thiết lập các biện pháp đối phó với rủi ro.

Rủi ro mà tổ chức đối phó khơng đứng n mà có thể thay đổi do sự thay đổi của các yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức. Quá trình đánh giá rủi ro đòi hỏi ban quảnlýphảixemxéttácđộngcủacácthayđổitừcácyếutốbêntrongvàmơitrường bên ngồi mà có thể làm cho KSNB khơng cịn hữuhiệu.

<i><b>c. Hoạt động kiểm sốt (controlactivities)</b></i>

Đây là các chính sách và thủ tục được thiết lập để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực thi nhằm đối phó với các rủi ro đối với việc đạt được cácmục tiêu. Hoạt động này được thực hiện ở tất cả các cấp, tất cả các giai đoạn của cáchoạt độngvàcảtrongmơitrườngcơngnghệthơngtincủatổchức.Thànhphầnhoạtđộng kiểm sốt địi hỏi các tổ chức cần thực hiện ba nguyên tắcsau:

- Tổ chức lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm sốt đối phó với các rủi ro đối với việc đạt được các mục tiêu ở các mức rủi ro có thể chấpnhận;

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Tổ chức lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát đối phó với các rủi ro đối với việc áp dụng và vận hành công nghệ thông tin trong tổchức;

- Tổchứcthiếtlậpcáchoạtđộngkiểmsốtthơngquacácchínhsáchvàcácthủ tục thực thi các chínhsách.

Hoạt động kiểm sốt có thể có bản chất khác nhau, nhưng có thể quy về làmba loại cơ bản: kiểm soát ngăn ngừa, kiểm soát phát hiện và kiểm soát khắc phục. Tổ chức phải phát triển các hoạt động kiểm soát để hỗ trợ đơn vị thực hiện cả ba nhóm mụctiêu:

- Hoạt động kiểm soát cho các mục tiêu hoạtđộng; - Hoạt động kiểm sốt cho các mục tiêu thơngtin; - Hoạt động kiểm soát cho các mục tiêu tuânthủ.

KSNB với năm thành phần có bản chất là các biện pháp đối phó với rủi ro với cách tiếp cận chủ yếu là làm giảm các rủi ro mà tổ chức phải đối phó. Sự khác biệt giữa hoạt động kiểm sốt và các thành phần còn lại của KSNB là ở chỗ: hoạt động kiểm soát là các biện pháp trực tiếp đối phó với rủi ro trong khi các thành phần cịn lại đối phó với rủi ro một cách gián tiếp. Các thành phần còn lại của KSNB hỗ trợ đắclựcchocáchoạtđộngkiểmsốtđểtrựctiếpđốiphóvớirủiro.Mơitrườngkiểm sốt là nền tảng cho hoạt động kiểm soát được vận hành một cách hữu hiệu. Trên cơ sở các rủi ro được nhận diện và đánh giá đầy đủ, các hoạt động kiểm soát mới cóthể được thiết lập phù hợp và đầy đủ để đối phó với rủi ro một cách hiệu quả. Sự vận hành hiệu quả của HT thông tin và sự trao đổi thơng tin trong tổ chức đóng một vai trịquantrọngtrongviệccungcấpthơngtinphụcvụchoviệcthựchiệnhữuhiệucác hoạt động kiểm soát. Đồng thời, các hoạt động giám sát được thực hiện tốt sẽ bảo đảm cho các hoạt động kiểm sốt ln được thiết lập đầy đủ và vận hành hữuhiệu.

<i><b>d. Thông tin và trao đổi thông tin (information andcommunication)</b></i>

Thông tin là đầu vào cần thiết để tổ chức thực hiện các trách nhiệm KSNB hướng đến việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Trao đổi thông tin diễn ra cả bên trongtổchứcvàgiữatổchứcvớibênngồiđểcungcấpcácthơngtinhỗtrợchoviệc thực hiện các trách nhiệm KSNB. Các nguyên tắc thực hiện thành phần thông tin và trao đổi thông tin gồm có ba ngun tắcsau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

- Tổchứcthuthậphoặctạolậpvàsửdụngcácthơngtinchấtlượng,phùhợpđể phục vụ sự vận hành của các thành phần khác củaKSNB;

- Tổ chức trao đổi thông tin trong nội bộ bao gồm các mục tiêu và các trách nhiệm KSNB - cần thiết để hỗ trợ sự vận hành của các thành phần khác củaKSNB.

- Tổ chức trao đổi thông tin với bên ngoài tổ chức liên quan đến các vấn đề có ảnh hưởng đến sự vận hành củaKSNB.

Tổ chức cần có thơng tin để hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu của mình. Ban quản lý thu thập hoặc tạo lập và sử dụng các thông tin có chất lượng và phùhợp từ các nguồn thơng tin bên trong và bên ngoài để phục vụ cho sự vận hành củathành phần KSNB. Cùng với đó, sự trao đổi thông tin cần được thúc đẩy để hỗ trợ sự vận hành của KSNB. Trao đổi thông tin là một tiến trình liên tục, lặp đi lặp lại của việc cung cấp, chia sẻ và thu thập các thông tin cần thiết. Trao đổi thông tin cho phép các nhânviênnhậnđượcthôngđiệprõràngtừquảnlýcấpcaovềviệcthựchiệncáctrách nhiệm KSNB. Trao đổi thông tin bao gồm trao đổi thông tin trong nội bộ tổ chức và trao đổi thơng tin với các đối tượng bên ngồi tổ chức. Việc làm này có thể hỗ trợ chia sẻ thông tin sử dụng trong đánh giá rủi ro, thiết kế, thực hiện hoặc vận hành, hoặc đánh giá tính hữu hiệu của KSNB. Cần có sự phân biệt giữa mục tiêu báo cáo với thông tin và trao đổi thông tin. Mục tiêu báo cáo thông qua việc thiết lập và vận hành đầy đủ của cả năm thành phần của KSNB. Đây chỉ là một thành phần giúp tạo lập

<i><b>các thông tin chất lượng và phù hợp để hỗ trợ tất cả các thành phần khác của nó.đ. Hoạt động</b></i>

<i><b>giám sát (monitoringactivities)</b></i>

Thành phần này bao gồm giám sát thường xuyên, chuyên biệt hoặc sự kết hợp cả hai hình thức được thực hiện để xem xét xem các thành phần của KSNB có đang hiện diện và đang vận hành hay không. Các kết quả được đánh giá và các yếu kém được báo cáo một cách kịp thời cho lãnh đạo. Thành phần này bao gồm hai nguyên tắc sau:

- Tổ chức lựa chọn, phát triển, thực hiện các đánh giá thường xun, đánh giá chunbiệtđểxemxétcácthànhphầncủaKSNBcóđanghiệndiệnvàvậnhànhhay khơng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Tổ chức đánh giá và báo cáo về các điểm yếu của KSNB một cách kịp thời cho các cấp lãnh đạo để thực hiện các hành động khắc phục yếukém.

Hoạt động giám sát thực hiện chức năng giám sát tính hữu hiệu của KSNB củamột tổ chức. KSNB của một tổ chức sẽ luôn thay đổi. Các mục tiêu thay đổi dẫn đếncác rủi ro gắn liền với các mục tiêu cũng thay đổi, kéo theo sự thay đổi của KSNBtheo thời gian. Thêm vào đó các thủ tục kiểm sốt cũng có thể trở nên kém hiệu quảhoặc lỗi thời, khơng cịn được thực hiện, hoặc được xem là không đủ để hỗ trợ việcthực hiện các mục tiêu mới. Các hoạt động giám sát được thiết lập và thực hiện đểxác định KSNB có đang tiếp tục hiện diện và vận hành, các điểm yếu có thể tồn tại.Ban quản lý cần đánh giá KSNB hiện tại có cịn hiệu quả và cần điều chỉnh phù hợp. Cầnphânbiệtsựkhácnhaugiữamộthoạtđộnggiámsátvàmộthoạtđộngkiểm sốt thơng qua xem xét các chi tiết cơ bản của một hoạt động, đặc biệt khi hoạt động này liên quan đến những mức độ nhất định của hoạt động soát xét. Hoạt động sốt xét khơng nhất thiết là một hoạt động giám sát, nếu mục đích của hoạt động sốt xét là nhằm phát hiện các sai sót và dấu hiệu bất thường và xử lý các vấn đề đó (hoạt độngkiểmsốt).Hoạtđộngsốtxétchỉtrởthànhmộthoạtđộnggiámsátkhiphảitrả lời các câu hỏi: Tại sao các sai sót lại có thể xảy ra (truy tìm ngun nhân), Cầnphải làm gì để khắc phục các yếu kém hoặc ngăn ngừa các vấn đề đó trong tương lai (đề ra giải pháp thay đổi)? Nói một cách đơn giản, một hoạt động kiểm sốt đối phó với mộtrủirocụthể,trongkhimộthoạtđộnggiámsátđánhgiáliệucácyếutốkiểmsốt có đang vận hành như mong muốn haykhông.

Mười bảy nguyên tắc trên được ví như bộ xương sườn của KSNB. Những nguyên tắc này cần phải được áp dụng phối hợp nhuần nhuyễn, khơng được bỏ sót bất kỳ ngun tắc nào. Bên cạnh đó, những nguyên tắc này cũng hỗ trợ qua lại cho năm nhân tố khác nhau của KSNB tạo nên một hệ thống hồn chỉnh.

<b>2.1.2. Tổng quan về tính hữu hiệu của kiểm sốt nộibộ</b>

<i><b>2.1.2.1. Tính hữu hiệu</b></i>

<i>Hữuhiệu(Effectiveness)làmứcđộhồnthànhnhiệmvụhaymụctiêu,cịnhiệu quả (efficiency)</i>

được tính bằng cách so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí đã bỏ ra (theo từ điển Tiếng Anh thương mại Cambridge (Combley,2011)).

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tính hữu hiệu là đánh giá mức độ hoàn thành của một mục tiêu đã được đặt ra trước đó cho một hoạt động hoặc một chương trình, hay nói cách khác là đạt được kết quả tối ưu trong quá trình sử dụng các nguồn lực và các hoạt động của tổ chức. Dođó,khiđềcậpđếntínhhữuhiệucầnxemxétcânnhắcgiữakếtquảđạtđượctrong thực tế so với kế hoạch đề ra trước đó. Đánh giá tính hữu hiệu có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng quan trọng là đều hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra banđầu.

<i><b>2.1.2.2. Tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộ</b></i>

KSNBcủacáctổchứckhácnhauđượcvậnhànhvớicácmứcđộhữuhiệukhác nhau. Tương tự như thế, một KSNB cụ thể của một tổ chức sẽ vận hành với mức độ hữu hiệu khác nhau với những thời điểm khácnhau.

Theo định nghĩa của COSO về KSNB thì một KSNB hữu hiệu nếu hội đồng quản trị và nhà quản lý đảm bảo hợp lý đạt được 3 mục tiêu sau đây:

- Mục tiêu hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động của tổchức;

- Mục tiêu các báo cáo được lập và trình bày một cách đáng tincậy; - Mục tiêu tuân thủ pháp luật và các quy định hiệnhành.

Tómlại,KSNBlàmộtqtrìnhxunsuốtcáchoạtđộngcủatổchức,cịntính hữu hiệu của KSNB là một trạng thái tại một thời điểm nhất định. Vì vậy, việc đánh giá tính hữu hiệu của KSNB tại các đơn vị mang tính xétđốn.

<i><b>2.1.2.3. Cách tiếp cận về tính hữu hiệu của kiểm sốt nộibộ</b></i>

Với quy mô, đặc điểm, cách thức thiết kế và vận hành KSNB khác nhau ởtừng đơnvị,cáctiêuchí,thangđođánhgiátínhhữuhiệucũngsẽkhácnhau.Từtổngquan nghiên cứu, tác giả nhận thấy có hai cách tiếp cận đo lường tính hữu hiệu củaKSNB là đo lường theo các yếu tố đầu vào và đo lường theo các yếu tố đầura.

Cách đo lường theo các yếu tố đầu vào là cách thức đo lường tính hữu hiệucủa KSNBdựatrêntínhhữuhiệucủacácnhântốcấuthànhKSNB.Nghĩalàcácnhântố

đolườngtheoyếutốđầuvàonày,thìsẽkhơngđưacácbiếnthuộcthànhphầnKSNB thành các biến độc lập trong nghiên cứu, vì các biến này đã được dùng để đo lường cho biến phụ thuộc. Cách đo lường này đơn giản, dễ hiểu, tuy nhiên nó khơng khách quanvìchỉxétđếncácthànhphầncủaKSNB.Đặcbiệt,cáchđolườngnàycịnđịi

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hỏi người đánh giá phải có kiến thức chun mơn sâu rộng và kinh nghiệm khi tiến hành đánh giá tính hữu hiệu của KSNB.

<b>Bảng 2.1: Cách thức và tiêu chí đo lường tính hữu hiệu của kiểm sốt nội bộCách</b>

<b>thức đolường</b>

<b>Tiêu chí đo lường tính hữu</b>

- Độ tin cậy, sự hồn chỉnh và kịp thời của thơng tin tài chính

Bên cạnh đó, cách đo lường tính hữu hiệu của KSNB theo các yếu tố đầu ra là cách thức đo lường tính hữu hiệu của KSNB dựa trên việc tổ chức đạt được 3 mục tiêu: mục tiêu về hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động, mục tiêu về báo cáo đáng tin cậy và mục tiêu về tuân thủ pháp luật và các quy định, đây là các kết quả đầu ra của tổ chức. Cách đo lường này được đánh giá đảm bảo công bằng và đầy đủ vì các kết quả đầu ra đã được thể hiện rất rõ ràng, cụ thể, khó có thể đánh giá sai lệch (chẳng hạn như về kết quả hoạt động kinh doanh...). Chính vì những ưu điểm đó, tác giả sẽ lựachọncáchthứcđolườngtheoyếutốđầuratrongnghiêncứucủamình.Bảngcách thức đo lường tính hữu hiệu của KSNB theo các nghiên cứu trước đây được tác giả tổng hợp thơng qua Bảng2.1.

Tómlại,saukhitổnghợpcáclýthuyếtvàcácnghiêncứutrướcđâyvềtínhhữu hiệu của KSNB, nghiên cứu sẽ lựa chọn cách tiếp cận đo lường tính hữu hiệu của KSNBtheocácyếutốđầura.Nghĩalàdựatrênviệcđạtđượccácmụctiêuđặtraban đầu của tổ chức. Cách đo lường này được đánh giá là rất khách quan và đầyđủ.

<b>2.1.3 Các lý thuyết nền có liênquan</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>2.1.3.1. Lý thuyết đạidiệnĐặc điểm của lý thuyết đại diện</b></i>

Lý thuyết đại diện (Agency theory) ra đời khi có sự phát triển của các công ty hiện đại và sự phân tách giữa quyền sở hữu và quyền quản lý ở các nước tư bản phươngTây.Thờiđiểmnày,cáccôngtypháttriểnrấtmạnhvềquymô,mởrộnghoạt

độngkinhdoanhsangnhiềuquốcgiakhácnhau,chủsởhữukhôngthểtrựctiếpđiều hành công ty mà thuê mướn các nhà quản lý đại diện cho họ điều hành công ty. Lý thuyết này nghiên cứu dựa trên mối quan hệ giữa người ủy nhiệm (Chủ sở hữu, cổ đông)vàngườiđạidiện(Nhàquảnlýcôngty).Chủsởhữu,cổđông-Principalgánh chịu rủi ro tương ứng với số vốn góp, là những người chủ của tổ chức và có quyền lực cao nhất. Nhà quản lý -Agent chỉ là người làm thuê, đại diện cho chủ sở hữu để quản lý và điều hành tổ chức và do đó phải thể hiện được năng lực của mình. Lý thuyết đại diện là lý thuyết cơ bản, có nguồn gốc từ lý thuyết kinh tế, được xâydựng đầu tiên bởi Ross (1973) và được Jensen và Meckling (1976) phát triển. Theo Scott (2015), lý thuyết đại diện là một nhánh của lý thuyết trò chơi nhằm nghiên cứu cách thiết kế các hợp đồng để thúc đẩy những hành động phù hợp của bên được ủy quyền khi thay mặt cho bên ủy quyền trong trường hợp có xung đột lợi ích giữa haibên.

Sựpháttriểncủalýthuyếtđạidiệncóthểbắtnguồntừcácnghiêncứumơtảvề vấn đề đại diện (agency problem) khởi đầu bởi Smith (1776). Trong tác phẩm “Sự giàucócủacácquốcgia”<small>1</small>,Smith(1776)nhấnmạnhrằngnếumộttổchứcđượcquản lý bởi một người hoặc một nhóm người khơng phải chủ sở hữu thực, thì có khảnăng họkhơnglàmviệcvìlợiíchcủachủsởhữu.Tuyvậy,lýthuyếtđạidiệnchỉđượcgiới thiệu lần đầu bởi hai nghiên cứu độc lập và đồng thời theo hai hướng tiếp cận khác nhau dù cùng dùng chung một khái niệm. Dưới góc độ kinh tế, nghiên cứu của Ross (1973) trình bày theo hướng tiếp cận từ hợp đồng

quyếtmâuthuẫntrongmốiquanhệđạidiện.Ngượclại,Mitnick(1973)tiếpcậntheo hướng trình bày cách các tổ chức nên phát triển như thế nào để đối phó với cácthiếu

<small>1The Wealth of Nations</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

sót được tạo ra trong mối quan hệ đại diện. Lý thuyết của ông cho rằng các tổ chức được xây dựng từ mối quan hệ đại diện và tự bản thân phát triển để giảm thiểu các vấn đề đại diện. Dù vậy, quan điểm của ông hầu như không được phát triển và công bố trong các nghiên cứu sau này.

Nghiên cứu của Jensen và Meckling (1976) ra đời đánh dấu sự phát triển vượt bậccủalýthuyếtđạidiện.Theođó,lýthuyếtnàyđượctrìnhbàythơngquamốiquan

hệnảysinhgiữachủsởhữuvốnvànhàquảnlývìmỗibênđềucónhữnglợiíchriêng và đơi khi những lợi ích đó có thể trái ngược nhau. Từ đó, các nghiên cứu về sau đã khai thác vấn đề đại diện và phát triển thành ba mối quan hệ điểnhình:

<i>(agent/manager),vấnđềđạidiệnphátsinhdothơngtinbấtđốixứngvàsựkhácnhau trong việc chia sẻ rủi</i>

ro. Các cơng ty có xu hướng tách rời giữa quyền sở hữu từ chủ sở hữu và quyền quản lý điều hành của người quản trị, khi mở rộng quy mô. Theolý thuyết, các cổ đông là chủ sở hữu phải đồng thời là nhà quản lý. Tuy nhiên, điềunày gặp trở ngại khi hống nhất hàng trăm cổ đơng của một cơng ty trong đó mỗi người chỉ nắm một phần nhỏ cổ phần. Trên thực tế, cổ đông của các tập đoàn lớn rất phân tánvàdođóquyềnđiềuhànhthựcchấtlạinằmtrongtaymộtsốítngườiquảntrịhay CEO (bên được ủy quyền). Những người này được cổ đông ủy quyền đứng ra điều hành cơng ty và đem lại lợi ích cho cả hai phía. Các khoản thưởng hay cổ tức ưu đãi dành cho người quản trị có thể là một biện pháp tạo động lực cho họ. Tuy nhiên,chủ sở hữu - những người đầu tư góp vốn cho cơng ty thường có sự cân nhắc trong việc đánhđổirủirođểcólợinhuận.Trongkhiđó,ngườiquảntrịcơngtycóxuhướngchỉ quan tâm đến việc tối đa hóa lợi ích cá nhân và có thể đưa ra các quyết định kinh doanh mạo hiểm. Một vấn đề quan trọng khác nảy sinh do sự bất đối xứng thông tin giữa người đại diện và chủ sở hữu. Nắm vai trò trực tiếp quản lý DN, người quản trị thường có những thơng tin kịp thời và rõ ràng. Ngược lại,

mặtvớisựthiếuthơngtinnộibộ,việcnắmbắttìnhhìnhcủaDNchủyếuquacácBáo cáo tài chính. Người quản trị ln có xu hướng vì lợi ích bản thân có thể đưa ra các quyếtđịnhmangtínhtưlợi.Lợiíchởđâycóthểđượchiểuởnhiềudạngnhư:các

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

khoản thưởng cho người quản trị nếu DN đạt mục tiêu lợi nhuận hoặc được gia hạn hợp đồng quản lý...

<i>Thứ hai, trong mối quan hệ giữa cổ đông lớn (major shareholders) và cổ đông thiểusố (major shareholders),vấn đề đại diện phát sinh do các quyết định được đưa ra nhằm</i>

phục vụ lợi ích của cổ đơng lớn thay vì lợi ích chung tồn DN (Shleifer & Vishny, 1997). Cổ đông lớn được xem là những người nắm phần lớn cổ phần trong công ty và với quyền biểu quyết cao hơn, họ có thể đưa ra bất kỳ quyết định nào có lợi cho họ, dù có thể làm giảm lợi ích của cổ đơng thiểu số (Fama & Jensen, 1983). Loại vấn đề đại diện này chiếm ưu thế ở các công ty, nơi quyền sở hữu tập trungvào tay của một vài người hoặc ở các cơng ty gia đình. Do đó, cổ đơng thiểu số thường không thể tự bảo vệ quyền lợi của bản thân (Demsetz & Lehn,1985).

<i>Thứ ba, trong mối quan hệ giữa chủ sở hữu/người quản trị và chủ nợ của DN,vấn đề</i>

đại diện theo Jensen (1986) phát sinh do sự khác biệt trong việc lựa chọn dự án cần thực hiện, cách xác định nguồn tài trợ cho dự án và phần lợi ích nhận lại như cổ tức hoặc lãi suất cho vay. Trong khi các cổ đông cố gắng đầu tư vào các dự ánrủi ro với kỳ vọng đạt được lợi nhuận cao. Rủi ro làm tăng chi phí tài chính và giảm giá trị các khoản nợ chưa thanh toán, điều này ảnh hưởng đến chủ nợ. Nếu dự án thành cơng,thìchủsởhữusẽđượchưởngđầyđủlợinhuận,trongkhilãisuấtcủachủnợlà cố định và do đó phần lợi ích họ nhận khơng tăng lên. Ngược lại, nếu dự án thất bại, thì cả chủ sở hữu và chủ nợ đều phải chia sẻ thiệt hại chonhau.

Theo lý thuyết đại diện, quan hệ giữa cổ đơng và nhà quản lý được Lýthuyếtđạidiệnnêuravấnđềchínhlàlàmthếnàođểngườiđạidiệnlàmviệc vì lợi ích cao nhất cho người chủ khi họ có lợi thế về thơng tin hơn người chủ và có những lợi ích khác với lợi ích của những ông chủ này. Lý thuyết đại diện tập trung nghiên cứu việc xây dựng hợp đồng giữa người ủy nhiệm và người đại diện, cácgiải

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

pháp để tối đa hóa lợi ích. Để giải quyết vấn đề này, người sở hữu cần có cơ chế để giámsátngườiđạidiệnthíchhợphoặcđưaracácđộngcơđểhướnglợiíchcủangười đại diện đồng nhất với lợi ích của cổđơng.

<i><b>Vận dụng lý thuyết đại diện trong nghiên cứu về tính hữu hiệu của KSNB</b></i>

Lý thuyết này ra đời khi có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý. Lúc này, xuất hiện một nhu cầu tất yếu, đó là chủ sở hữu muốn bảo vệ tài sản, nâng cao hiệu quả hoạt động, báo cáo đáng tin cậy, tuân thủ pháp luật, nghĩa là bảo vệ và nâng cao lợi ích của chủ sở hữu ngay cả khi chủ sở hữu không trực tiếp quản lý. Do đó,KSNBhữuhiệurađờisẽgiảiquyếtnhucầucủachủsởhữu.Nhàquảnlýsaukhi được chủ sở hữu ủy nhiệm cũng muốn chứng minh cho nhà quản lý thấy được năng lựcquảnlý,sựtínnhiệmđểcóthểtiếptụcquảnlýtronglươnglainênsẽcốgắngxây dựng và vận hành một KSNB thực sự hữuhiệu.

Ngồira,mộttổchứccóthểgặpphảinhữngrủirokhơnglườngtrướcđượckhi tiến hành các hoạt động của mình như: rủi ro thị trường, rủi ro từ các đối thủ cạnh tranh,rủirotrongmốiquanhệvớikháchhàng,nhàcungcấp,rủiromôitrườngpháp lý… Trong các rủi ro thường gặp, rủi ro về gian lận luôn thường trực và ln là rủi ro ưu tiên đối phó của các tổ chức. Các thành viên trong ban quản lý có thể cấu kết với nhau để làm sai lệch các báo cáo kết quả hoạt động của tổ chức nhằm mục đích tư lợi. Nhân viên của tổ chức cũng có thể lợi dụng

chứcđểlàmlợichomình.Rủirođốivớiviệctàisảncủatổchứcbịthấtthốt,bịtham ơ, biển thủ ln có khả năng phát sinh cao, gây thiệt hại lớn cho tổ chức. Ngồi ra, mộtsốtrườnghợpcácthơngtinliênquanđếntráchxãhộicóthểbịcheđậyhoặcbáo cáo sai. Tương tự, đối với các tổ chức quá nhấn mạnh đến việc đạt được thành công, các thông tin xấu, các khoản lỗ, các vấn đề tiêu cực, các sai phạm hay các vi phạm thủtụcthườngbịbỏquahoặcchedấu.Vấnđềcóthểtrởnêntiêucựukhicácchỉtiêu kế hoạch chỉ chú ý đến một mặt nhất định và do đó thúc đẩy nhà quản lý kiểm sốt các hoạt động sao cho đạt được những thành quả trước mắt nhanh chóng, đồng thời các số liệu có thể bị bóp méo để đạt các kết quả định trước. Những yếu kém của một tổ chức còn thể hiện ở việc khơng thiết lập các trách

cáchhợplýhayvănhóađổlỗitrởnênphổbiếntrongtổchức.Ngồira,tổchứccũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

có thể gặp phải vấn đề về kiểm toán độc lập khi kiểm tốn viên khơng cịn giữ đượcsự độc lập của mình. Để hạn chế các vấn đề trên, các tổ chức cần thiết phải tiến hànhcác hoạt động quản trị rủi ro tích cực, xây dựng KSNB hiệu quả và có thể thiết lậpcác cơ cấu kiểm sốt như ban kiểm soát và kiểm toán nội bộ. KSNB sẽ giúp cho tổchức đạt được các mục tiêu của mình và hạn chế các vấn đề gây bất lợi cho tổ chức.Lý thuyết đại diện giải thích vì sao phải xây dựng một KSNB hữu hiệu trong DN, đặc biệt là đối với các cơng ty cổ phần. Vì người quản lý trong các công ty này thường không chiếm nhiều cổ phần nhưng họ lại đại diện để đưa ra các quyết định liên quan đến lợi ích của các cổ đơng. Chính vì thế, các nhà quản lý cần phải kiểm sốttốtcáchoạtđộngtừbêntrongcơngtyđảmbảoquyềnvàlợiíchchocáccổđơng. Từ đó, đặt ra yêu cầu nhà quản lý cần tạo ra được một mơi trường kiểm sốt thật chun nghiệp, bằng cách thực hiện việc đánh giá rủi ro, thiết kế và vận hành các hoạt động kiểm soát, sử dụng thông tin và trao đổi các thông tin đầy đủ, kịp thời và đáng tin cậy. Không những thế, tổ chức cần giám sát các hoạt động của nhà quản lý nhằm giảm thiểu các hành vi tư lợi. Đây chính là cơ sở để thiết kế và vận hành một KSNBđầyđủvàhữuhiệunhằmđảmbảođượclợiíchchocáccổđơng.Bêncạnhđó, KSNB sẽ giúp minh bạch thơng tin để đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư và các cổ đông. Đặc biệt, trong điều kiện Việt Nam với một thị trường chứng khốn phát triển chưa hồn chỉnh thì các thơng tin DN cung

trọngđốivớicácnhàđầutư.Lýthuyếtđạidiệncũnglànềntảngđểxâydựngcácbáo cáo nội bộ trong DN, các báo cáo đánh giá trách nhiệm phù hợp với hệ thống phân quyền trong các DN ViệtNam.

Trong lĩnh vực kinh doanh lưu trú du lịch, mối quan hệ đại diện này được thể hiện thông qua sự đại diện của các tập đoàn quản lý trong việc vận hành các đơn vị này dưới sự ủy nhiệm của các chủ đầu tư. Nhà quản lý cần phải thực hiện tốt vai trị củamìnhtrongviệctạodựngmộtmơitrườngkiểmsốtchunnghiệp,thựchiệntốt công tác nhận diện và đánh giá rủi ro; thiết lập các chính sách và thủ tục nhằm bảo vệ tài sản, đảm bảo hiệu quả hoạt động; cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch, cóđộ tincậycaovàkịpthời;tnthủphápluậtvàcácquyđịnhđểtừđóthựchiệntốtquyền

lợichochủđầutư.NhờviệcquảnlýtốtnộibộDNthơngquaviệcxâydựngmột

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

KSNB hữu hiệu, nhà quản lý sẽ chứng minh cho chủ sở hữu DN thấy được năng lực quản lý của mình, tạo sự tin tưởng và sẽ tiếp tục thuê nhà quản lý trong tương lai.

Khi áp dụng lý thuyết này vào trong nghiên cứu, các nhà quản lý trong các đơn vị kinh doanh lưu trú du lịch sẽ đại diện cho các cổ đông thực hiện quản lý tốt, thiết kếvàvậnhànhKSNBhữuhiệu.Từđó,cácđơnvịsẽmanglạichấtlượngdịchvụtốt nhất cho khách hàng và lợi nhuận tốt nhất cho nhà đầu tư; báo cáo đángtin cậy; tuân thủ pháp luật và các quy định liênquan.

<i><b>2.1.3.2. Lý thuyết phù hợp ngữcảnh</b></i>

<i><b>Đặc điểm của lý thuyết phù hợp ngữ cảnh (Contingency theory)</b></i>

Các nhà nghiên cứu tin rằng việc xác định cấu trúc tổ chức là tối ưu cho tất cả các DN (Taylor, 1911; Weber, 1946) nhưng thực tế cơ cấu tổ chức đã có những thay đổi đáng kể. Các nhà nghiên cứu nhận định rằng các lý thuyết trước đây theo quan điểmcủaWebervàTaylorđãthấtbạivìphongcáchquảntrịvàcơcấutổchứcbịảnh

hưởngbởicáckhíacạnhmơitrường,đólàcácnhântốngữcảnh.Dođó,cácnhàlãnh đạo muốn nâng cao hiệu quả cần quan tâm đến sự phù hợp của tổ chức với các đặc điểm như môi trường, chiến lược, cơng nghệ, quy mơ, văn hóa tổ chức (Chenhall, 2006). Lý thuyết đưa ra sự phù hợp giữa cấu trúc tổ chức và các biến trạng tháiđược gọi là lý thuyết phù hợp ngữ cảnh (contingencytheory).

Lý thuyết phù hợp ngữ cảnh được nhiều tác giả quan tâm và giải thích theo nhiều cách khác nhau: "Quản lý hoặc tối ưu hóa tổ chức DN đang chịu áp lực từ các yếutốbêntrongvàbênngoài"(Fiedler,1964);"Cáchtốtnhấtđểtổchứclàphụthuộc vào môi trường tổ chức hoạt động của DN" (Meyer & Scott, 1992); "Hiệu quả của các giải pháp dựa trên các điều kiện của các giải pháp thực hiện tại DN" (Galbraith, 1973). Một DN sẽ hoạt động tốt hơn khi có sự tương thích giữa tình hình hoạt động với cơ cấu tổ chức (Drazin & Van de Ven, 1985). Nghiên cứu của Donaldson(2001) đãcómộtcáchtiếpcậnphùhợpngữcảnhkhásớmtronglýthuyếttổchức,thơngqua xây dựng ba yếu tố cốt lõi của mơ hình nghiên cứu áp dụng trong KSNB: (1) có mối liên hệ giữa các đặc tính phù hợp ngữ cảnh và các nhân tố cấu thành KSNB; (2) đặc tínhphùhợpngữcảnhxácđịnhcácnhântốcấuthànhKSNB;(3)cósựphùhợpgiữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

mức độ của các nhân tố cấu thành KSNB đối với từng mức độ của các đặc tính phù hợp ngữ cảnh.

khổnàykhẳngđịnhyêucầucủaKSNBlàkhácnhaudođặcđiểmcủatổchức.Những khác biệt này là quy mơ, văn hóa, triết lý quản trị, mục tiêu, môi trường hoạt động của DN (Lakis & Giriunas, 2012).

KSNB(COSO,1992)tươngtựnhưlýthuyếtphùhợpngữcảnhtuyênbốrằngmỗitổ chức phải chọn hệ thống kiểm soát phù hợp nhất bằng cách quan tâm đến các đặc điểm phù hợp ngữ cảnh (Otley, 1980; Drazin & Van de Ven, 1985; Simons, 1987; Macintosh,1994;Kaplanvàcộngsự,1998;Hoque&James,2000;Donaldson,2001; Chenhall, 2003). Do đó, cách tiếp cận lý thuyết phù hợp ngữ cảnh đưa ra một giải thích về sự đa dạng của KSNB trong thực tế (Jokipii, 2010). Bên cạnh đó, lý thuyết phù hợp ngữ cảnh còn tạo nên một cách tiếp cận mới để kiểm tra về KSNB. Từ đó, các nguyên tắc cơ bản của lý thuyết phù hợp ngữ cảnh được chọn làm nền tảng của khnkhổCOSO.Tómlại,KSNBrấtquantrọngđốivớicáchoạtđộngcủamộtDN, tuy nhiên hệ thống này có thể thay đổi liên tục (Arwinge, 2010). Lý thuyết phù hợp ngữ cảnh cung cấp một cách tiếp cận để nghiên cứu KSNB và tính hữu hiệu của nó và là một phương pháp mới để kiểm tra tính hữu hiệu của KSNB (Jokipii,2010).

Theo Wickramasinghe và Alawattage (2007), hoạt động kinh doanh phải phù hợp với các đặc điểm bên trong và bên ngoài DN, nó khác với trường hợp khẩn cấp

Các yếu tố môi trường bao gồm các điều kiện thị trường và các biến số của nó nhưgiácả,hànghóa,cạnhtranh,việcgiatăngcácquyđịnh,luậtlệ,chínhtrị...Trong nghiên cứu Burns và Stalker (1994) đã phân loại môi trường thành hai thái cực là ổn địnhvàbấtổnđịnh. Nghiên cứunàychothấycácDNđanghoạtđộngtrong môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

trường kinh doanh ổn định có tính bền vững cao hơn những DN hoạt động trong các môi trường không ổn định.

Lý thuyết phù hợp ngữ cảnh được phát triển từ các lý thuyết về chức năng xã hội trong cấu trúc tổ chức, chẳng hạn như nghiên cứu cách tiếp cận cấu trúc tổ chức được nghiên cứu bởi Woods (2009).

<i><b>Vận dụng lý thuyết phù hợp ngữ cảnh trong nghiên cứu tính hữu hiệu của KSNB</b></i>

Lý thuyết phù hợp ngữ cảnh được dùng để mô tả mối quan hệ giữa bối cảnh, tính hữu hiệu của KSNB và hiệu quả của tổ chức, đặc biệt là độ tin cậy của báo cáo. Nói cách khác một KSNB hữu hiệu của một DN phụ thuộc vào đặc điểm DN vàmôi trường DN đó đang hoạt động. Điều này cho thấy khơng thể xây dựng một KSNB khuôn mẫu áp dụng cho tất cả các DN Việt Nam mà việc vận dụng KSNB vào DN phải tùy thuộc vào đặc thù từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời phải phù hợp với cơ cấu tổ chức, quy mô DN, trình độ cơng nghệ sản xuất và chiến lược tổ chức trong từng giai đoạn. Do đó, KSNB chỉ được thiết lập và vận hành hữu hiệu khi và chỉ khi nó phù hợp với ngữ cảnh củaDN.

KSNBởcáctổchứckhácnhaukhơngnêngiốngnhau.Vìmỗitổchứcsẽcócác đặc điểm khác nhau, môi trường khác nhau, nghĩa là KSNB sẽ thay đổi theo đặctính củatổchức.BốicảnhcủatổchứccóthểlàcácđặcđiểmbênngồiDN,thuộcvềmơi

trườngkinhdoanh,vịtríhoạtđộngcủaDN,…;đócũngcóthểlàcácđặcđiểmthuộc về DN như quy mô, chiến lược kinh doanh, cơ cấu tổ chức, văn hóa DN, cơng nghệ thơngtin,…

Luận án áp dụng lý thuyết phù hợp ngữ cảnh với giả thiết rằng KSNB và tính hữu hiệu của KSNB của các DN kinh doanh lưu trú du lịch sẽ chịu tác động của các nhân tố thuộc về bối cảnh của DN. Từ đó sẽ giúp cho các DN đạt được các mục tiêu đặt ra, phù hợp với quan điểm của khuôn khổ COSO về KSNB, rằng KSNB sẽ khác nhau tùy theo đặc tính của các tổ chức khác nhau.

<i><b>2.1.3.3. Lý thuyết các bên có lợi ích liênquan</b></i>

<i><b>Đặc điểm của lý thuyết các bên có lợi ích liên quan (Stakeholder theory)</b></i>

Đây là lý thuyết liên quan đến hoạt động quản lý và đạo đức kinh doanh của một tổ chức, trình bày những biện pháp nhằm quản trị tốt và nâng cao các giá trị đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đứctrongDN.NóđượckhởixướngđầutiênbởiFreemantrongcuốnsáchChiếnlược quảntrị-StrategicManagement(Freeman,2010).Theocácquanđiểmtrướcđây,cổ đơng là chủ sở hữu, họ có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan gần nhất với công ty, do đó, họ đề xuất gia tăng lợi ích cho mình. Trong cơng ty, ngồi cổ đơng cịn có các bên có liên quan khác như: các nhà cung cấp,

phủ,cácnhómchínhtrị,cáchiệphộithươngmại,cáctổchứccơngđồn,cộngđồng, các tổ chức tài chính... và đơi khi cả đối thủ cạnh tranh vì họ cũng có những ảnh hưởngđếncơngtycảvềmặtđạođức.Tuynhiên,hiệnnaycũngcịnkhánhiềkiến tranh luận về bản chất xem ai là các bên có lợi ích liên quan. Lý thuyết này cho rằng một thực thể kinh doanh đang tồn tại thì tạo ra giá trị cho các bên liên quan. Các bên liênquanlàcáccánhânhoặcmộtnhómngườiquantâmđếnhoạtđộngcủamộtthực thể kinh doanh và chịu ảnh hưởng từ sự thành công hay thất bại của thực thể kinh doanhđó.Dođó,tổchứcthayvìchỉtậptrungvàoviệcbảovệlợiíchcủacổđơngthì lý thuyết này còn cho rằng tổ chức cịn nên quan tâm đến lợi ích của các đối tượng khác liên quan đến hoạt động của tổchức.

<i><b>Vận dụng lý thuyết các bên có lợi ích liên quan trong nghiên cứu tính hữu hiệucủa KSNB</b></i>

LýthuyếtnàygiúpchocácDNxácđịnhbêncóquyềnlợivànghĩavụliênquan phù hợp (dựa theo tam giác Sierpinski). Khi xác định được các đối tượng này, nhà quản lý sẽ biết được khả năng kiểm sốt của mình, từ đó giảm rủi ro, tác động xấu đến DN, nâng cao tính hữu hiệu củaKSNB.

Lý thuyết này còn giúp nghiên cứu xác định thêm các nhân tố bên ngoài tác động đến KSNB của DN. Trong đó, môi trường kiểm soát của DN có thể chịu ảnh hưởngcủacácyếutốbênngồinhưquyđịnhcủangành,cácthayđổitrongcácchính sách, chuẩn mực của các cơ quan có liên quan,…Công tác nhận diện và đánh giá rủi ro của DN cũng chịu tác động của sự thay đổi của các bên có liên quan như khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh,…Bên cạnh đó, khi ban hành các chính sách và thủ tục trong hoạt động kiểm sốt, thơng tin và trao đổi thơng tin, hoạt động giám sát của DN cũng chịu nhiều tác động của các yếu tố bên ngoàiDN.

</div>

×