Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các đơn vị xây lắp tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 208 trang )

GI O Ụ V
TRƢỜNG

OT O

I HỌC C NG NGH TP HCM

HUỲNH PHAN THỊ HỒNG TIẾN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ẾN TÍNH HỮU
HI U CỦA H THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
THEO HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO T I CÁC
ƠN VỊ XÂY LẮP TỈNH BÌNH PHƢỚC
LUẬN VĂN TH C SĨ
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số ngành: 60340301

TP H

h Minh th ng 04 năm 2018


GI O Ụ V
TRƢỜNG

OT O

I HỌC C NG NGH TP HCM

HUỲNH PHAN THỊ HỒNG TIẾN


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ẾN TÍNH HỮU
HI U CỦA H THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
THEO HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO T I CÁC
ƠN VỊ XÂY LẮP TỈNH BÌNH PHƢỚC
LUẬN VĂN TH C SĨ
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số ngành: 60340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ XUÂN TH CH

TP H

h Minh th ng 04 năm 2018


ÔNG TRÌNH ƯỢ HO N TH NH T I
TRƢỜNG

I HỌC C NG NGH TP HCM

n bộ hướng dẫn khoa học :PGS - TS HÀ XUÂN TH CH

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường

ại học

ông nghệ TP H M

ngày 06 tháng 05 năm 2018
Thành phần đ nh gi Luận văn thac sỹ g m:
Họ và tên


TT

Chức danh Hội đồng

1

PGS TS Phạm Văn ược

2

PGS TS Huỳnh ức Lộng

Phản biện 1

3

PGS TS Nguyễn Quyết Thắng

Phản biện 2

4

TS Huỳnh Tấn ũng

Uỷ viên

5

PGS. TS Trần Văn Tùng


Uỷ viên, Thư ký

X c nhận của

hủ tịch

hủ tịch Hội đ ng đ nh gi Luận sau khi Luận văn đã được

sửa chữa (nếu có)
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG H ÔNG NGHỆ TP H M
VI N ÀO T O SAU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VI T NAM

I HỌC

ộc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày… tháng….. năm 2018

NHI M VỤ LUẬN VĂN TH C SĨ
Họ tên học viên : HUỲNH PHAN THỊ HỒNG TIẾN

Giới t nh: Nữ

Ngày, th ng, năm sinh: 14/11/1982


Nơi sinh: Quảng Ngãi

huyên ngành: Kế to n

MSHV: 1641850080

I- Tên đề tài:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ẾN TÍNH HỮU HI U CỦA H THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO HƢỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO T I CÁC ƠN VỊ
XÂY LẮP TỈNH BÌNH PHƢỚC
II- Nhiệm vụ và nội dung:
1. Thực hiện nghiên cứu c c nhân tố ảnh hưởng đến t nh hữu hiệu của hệ thống kiểm
so t nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại c c đơn vị xây lắp tỉnh ình Phước
2. Nghiên cứu lý luận, đo lường, đưa ra giả thuyết và xây dựng mô hình c c nhân tố
ảnh hưởng đến t nh hữu hiệu của hệ thống kiểm so t nội bộ theo hướng quản trị rủi ro
tại c c đơn vị xây lắp tỉnh ình Phước
3.

ề xuất một số giải ph p và hướng nghiên cứu tiếp theo cho luận văn

III- Ngày giao nhiệm vụ: 24/07/2017
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/03/2018
V- Cán bộ hƣớng dẫn: PGS – TS HÀ XUÂN TH CH
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH


i


LỜI CAM OAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các đơn vị xây lắp tỉnh
Bình Phước” là công trình của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của
bản thân dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS TS Hà Xuân Thạch
c kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực Nội dung của luận văn
này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được
tr ch dẫn đầy đủ và nghi rõ ngu n tham khảo cụ thể trong danh mục c c tài liệu đã
được tham khảo
Học viên thực hiện luận văn

Huỳnh Phan Thị H ng Tiến


ii

LỜI CẢM ƠN
hắc chắn rằng luận văn của t c giả sẽ không hoàn thành nếu không nhận được
nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên khuyến kh ch của thầy cô, gia đình, bạn bè
và c c anh chị, c c cô chú ở c c doanh nghiệp khảo s t vì những đóng góp to lớn
của họ trong nhiều c ch kh c nhau trong suốt qu trình thực hiện luận văn
Trước hết, t c giả muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của tôi đến PGS TS Hà
Xuân Thạch, người thầy đã hướng dẫn tôi trong suốt qu trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn Tiếp đến t c giả xin cảm ơn quý thầy cô của trường

ại học ông

Nghệ TP H M đã đóng góp nhiều ý kiến, chia sẽ c c kinh nghiệm, kiến thức

chuyên môn quý b u để t c giả hoàn thành luận văn này
Song song đó t c giả cũng chân thành cảm ơn tới c c anh chị, c c cô chú ở c c
doanh nghiệp khảo s t đã dành thời gian quý b u của mình để cung cấp cho t c giả
tất cả c c thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn
uối cùng, t c giả muốn cảm ơn tới gia đình tôi vì những hỗ trợ tuyệt vời và
những lời động viên để tôi có đủ tinh thần, nghị lực để thực hiện luận văn
Mặc dù, luận văn đã được hoàn thành trong khả năng của t c giả Tuy nhiên, do
hạn chế về mặt thời gian và khả năng chuyên môn, do vậy luận văn sẽ có t nhiều
sai sót K nh mong nhận được sự cảm thông và những lời chỉ bảo tận tình của thầy
cô và c c bạn
Học viên thực hiện Luận văn

Huỳnh Phan Thị H ng Tiến


iii

TÓM TẮT
Xuất ph t từ việc thời gian qua đã có rất nhiều thông tin được đưa liên tiếp về
tai nạn, rủi ro xảy ra trong ngành xây dựng và hậu quả của nó vô cùng nghiêm
trọng, không chỉ gây thiệt hại cho ch nh doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến t nh
mạng con người, đến đời sống xã hội và gây tổn thất rất lớn cho cả nền kinh tế
ng thời, trong c c

NX

trên địa bàn tỉnh ình Phước chưa có nghiên cứu nào

về chất lượng quản lý KSRR theo chuẩn


o c o OSO năm 2004

o đó, t c giả

xem việc khảo s t mức độ chất lượng quản lý KSRR tại c c

NX

ở ình Phước

theo

NX

nâng cao chất

oc o

OSO năm 2004 là cần thiết nhằm giúp c c

lượng quản lý KSRR theo chuẩn quốc tế
Từ lý thuyết về

oc o

OSO năm 2004, t c giả đã xây dựng một mô hình

nghiên cứu g m 08 yếu tố t c động đến chất lượng quản lý KSRR của

NX


đó

là: Môi trường kiểm so t; Thiết lập c c mục tiêu; Nhận dạng sự kiện tiềm tàng;
nh gi rủi ro; Phản ứng với rủi ro; Hoạt động kiểm so t; Thông tin và truyền
thông; Giám sát.
Nghiên cứu này được thực hiện qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
ch nh thức Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định t nh) với phương ph p phỏng vấn
trực tiếp g m 5 đối tượng khảo s t và qua điện thoại những người đang làm việc
trong lĩnh vực xây dựng, bảng câu hỏi khảo s t sơ bộ có biến độc lập là 8 yếu tố cấu
thành nên

o c o OSO năm 2004 nói trên (g m 41 biến thành phần) và biến phụ

thuộc là t nh hữu hiệu QTRR tại N theo

o OSO năm 2004 (g m 03 biến thành

phần), theo c ch chọn mẫu phi x c suất Nghiên cứu ch nh thức (nghiên cứu định
lượng) được thực hiện với một mẫu g m 130 quan s t bằng phương ph p phỏng vấn
trực tiếp, mail, hỗ trợ từ bạn bè người thân qua công cụ khảo s t là phiếu khảo s t
Mô hình nghiên cứu có biến độc lập là 8 yếu tố cấu thành nên

o c o OSO năm

2004 nói trên (g m 41 biến thành phần) và biến phụ thuộc là chất lượng quản lý
KSRR tại N theo

o c o OSO năm 2004 (g m 03 biến thành phần)


Kết quả đ nh gi thang đo bằng công cụ hệ số tin cậy

ronbach’s Alpha và

phân t ch nhân tố kh m ph EFA giúp t c giả loại đi 5 biến thành phần do không đạt
tiêu chuẩn

iến độc lập còn lại 36 biến thành phần, được rút tr ch thành 8 yếu tố


iv
với tên gọi không đổi

iến phụ thuộc g m 01 biến thành phần

Phân t ch h i quy đa biến cho thấy cả 8 yếu tố đều ảnh hưởng và biến thiên
cùng chiều với t nh hữu hiệu QTRR tại

N theo

o c o OSO năm 2004 Yếu tố

ảnh hưởng mạnh nhất đến t nh hữu hiệu QTRR tại N lần lượt là: Môi trường kiểm
so t, Thiết lập c c mục tiêu,

nh gi rủi ro, Phản ứng rủi ro, Nhận dạng sự kiện

tiềm tàng, Hoạt động kiểm so t, Gi m s t Yếu tố có mức t c động thấp nhất đến
chất lượng quản lý KSRR là: Thông tin và truyền thông Mô hình cũng chỉ ra rằng 8
yếu tố này giải th ch được 71% biến thiên của

theo

hất lượng quản lý KSRR tại

N

o c o OSO năm 2004

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng không có sự kh c biệt và có sự kh c biệt về chất
lượng quản lý KSRR tại

N theo

oc o

OSO năm 2004 theo biến định t nh:

Vốn đầu tư của N; Số lao động trong N và oanh thu năm 2016
Nghiên cứu cũng đã cho thấy những điểm mạnh, những điểm hạn chế của c c
NX

trên địa bàn tỉnh

ình Phước đối với những từng yếu tố cũng như từng

thành phần bên trong đến t nh hữu hiệu QTRR tại c c N X này


v


ABSTRACT
From the recent time, there has been a lot of information about accident and risk in
the construction industry and its consequence, which is not only damaging to the
enterprises themselves, but also Affecting human lives, social life and causing great
losses for the whole economy. At the same time, there were no studies on the quality of
KSRR management in CLCs in 2004. Therefore, the author considers the quality
management of KSRR in Construction enterprises in Binh Phuoc according to the 2004
COSO report are necessary to help construction companies improve the quality of
KSRR management according to international standards.
From the theory of the COSO Report 2004, the author has built a research model
of 08 factors that affect the quality of KSRR management of construction enterprises
are: control environment; Set goals; Identify potential events; Risk assessment; Risk
response; Controlling activities; Information and communication; Monitoring.
This study is conducted in two steps: preliminary research and formal research.
Preliminary research (qualitative research) with direct interviewing method included 5
respondents and telephone surveyors working in the field of construction, independent
survey questionnaire The eight components that make up the 2004 COSO Report
(including 41 component variables) and the dependent variable are the quality of
KSRR management in enterprises according to the 2004 COSO (03 component
variable). Probability. The official study (quantitative study) was conducted with a
sample of 130 observations by direct interview, mail, support from relatives and friends
via questionnaire survey. The eight independent components of the COSO Report are
composed of 41 component variables. The dependent variable is the quality of KSRR
management in enterprises according to the 2004 COSO Report (03 component).
The results of the scale evaluation using the Cronbach's Alpha coefficient
tool and the EFA exploratory factor analysis allow the author to exclude 7 subvariables due to substandardness. The independent variable left 36 variables, which
are extracted into eight elements with the same name. The dependent variable
consists of one component variable.



vi
Multivariate regression analysis revealed that all eight factors were influenced
and varied in the same way as the quality of KSRR management in enterprises
according to the COSO Report 2004. The most influential factor in the quality of
KSRR management in enterprises These are: Control Environment, Setting Goals,
Risk Assessment, Risk Reaction, Potential Event Identification, Control Activity,
Monitoring. The factors that have the least impact on the quality of KSRR are:
Information and Communication. The model also indicates that these eight factors
account for 71% of the variation in KSRR in enterprises under the 2004 COSO
Report.
The study also showed that there is no difference and there is a difference in the
quality of KSRR management in enterprises according to the COSO report in 2004
according to the calculation: investment capital of enterprises; Number of
employees in the enterprise and turnover in 2016.
The study also showed the strengths and weaknesses of construction companies
in Binh Phuoc province for each factor as well as each component to the quality of
KSRR management in these construction companies.


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AAA
AICPA

CIC
COSO

American Accounting Association(Hiệp hội kế to n Hoa Kỳ)
American Institute of ertified Public Accountants (Hiệp hội Kế to n

viên công chứng Hoa Kỳ)
redit Information enter ( trung tâm thông tin t n dụng)
ommittee of Sponsoring Organization (Ủy ban c c tổ chức tài trợ
Treadway)

CP

ổ Phần

DN

oanh Nghiệp

DNNN
GDP
HTKSNB

oanh nghiệp Nhà nước
Thu nhập quốc dân
Hệ thống kiểm so t nội bộ

KSNB

Kiểm so t nội bộ

KSRR

Kiểm so t rủi ro

ODA


Hỗ trợ ph t triển ch nh thức

QTRR

Quản trị rủi ro

QTRR

Quản trị rủi ro

RR

Rủi ro

TNHH

Tr ch nhiệm hữu hạn

WTO
XD

Tổ chức thương mại thế giới
Xây dựng


viii

MỤC LỤC
LỜI CAM OAN .......................................................................................................i

ABSTRACT ...............................................................................................................v
MỤC LỤC .............................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................... xiii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................xiv
PHẦN MỞ ẦU ........................................................................................................1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................1
1.2. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu ............................................................................3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 3
1 3 ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................................3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 3
1 4 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................4
1 5 Ý nghĩa của nghiên cứu .....................................................................................4
1 6 óng góp của nghiên cứu ...................................................................................4
1.7. Kết cấu của luận văn ..........................................................................................5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN CỨU ..................................6
1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu về các thành phần hệ thống KSNB ................................. 6
1.1.2.Các nghiên cứu về các thành phần KSNB tác động đến tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB .................................................................................................... 6
1.1.3.Các nghiên cứu về hệ thống KSNB theo hướng QTRR ............................. 7
1.2.Các nghiên cứu công bố trong nƣớc ................................................................10
1.2.1 Về bài báo khoa học.................................................................................... 10
1.2.2. Về luận văn đã công bố ............................................................................. 14
1.3 Kế thừa kết quả và xác định khe hỏng nghiên cứu đề tài .............................18
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................19


ix

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ H THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO .....20
2.1 Khái quát ủi ro và quản trị rủi ro ....................................................................20
2.1.1. Khái quát về rủi ro ..................................................................................... 20
2.1.1.1. Khái niệm về rủi ro ............................................................................20
2.1.1.2. Phân loại rủi ro ..................................................................................21
2.1.1.3. Đo lường mức độ nghiêm trọng của rủi ro ........................................22
2.1.2. Một số vấn đề chung về quản trị rủi ro..................................................... 23
2.1.2.1. Khái niệm kiểm soát rủi ro.................................................................23
2.1.2.2. Lợi ích của kiểm soát rủi ro ...............................................................25
2.1.2.3. Hạn chế của kiểm soát rủi ro .............................................................25
2.2. Nội dung hệ thống quản trị rủi ro theo báo cáo COSO 2004 .......................26
2.2.1. Môi trường kiểm soát................................................................................. 26
2.2.2. Thiết lập các mục tiêu ................................................................................ 28
2.2.3. Nhận dạng sự tiềm tàng ............................................................................ 28
2.2.4. Đánh giá rủi ro........................................................................................... 29
2.2.5. Phản ứng rủi ro ......................................................................................... 30
2.2.6. Kiểm soát rủi ro .......................................................................................... 31
2.2.7. Thông tin và truyền thông ......................................................................... 31
2.2.8. Giám sát ...................................................................................................... 32
2.3. Mối quan hệ giữa QTRR với các bộ phận trong doanh nghiệp...................32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................34
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................35
3.1 Khung nghiên cứu của luận văn ......................................................................35
3.2. Nghiên cứu định tính .......................................................................................35
3.1. 1 Nghiên cứu định tính................................................................................. 35
3.3. Nghiên cứu định lƣợng ....................................................................................37
3.4. Mô hình nghiên cứu dự kiến ...........................................................................37
3.4.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 37
3.4.2. Các giả thiết (GT) nghiên cứu cần kiểm định .......................................... 38
3 5 Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................39



x
3.5.1. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi ............................................ 39
3.5.2. Lấy mẫu khảo sát và quá trình thu thập dữ liệu ...................................... 44
3.5.3. Phương pháp xử lý dữ liệu ........................................................................ 46
3.5.3.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. ....47
3.5.3.2. Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) ....47
3.5.3.3. Hệ số tương quan và phân tích hồi quy đa biến ................................48
3.5.3.4. Kiểm định giả thuyết ..........................................................................49
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................50
CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................51
4.1. Thực trạng về hoạt động xây dựng .................................................................51
4.1.1. Sự phát triển của ngành xây dựng............................................................ 51
4.1.2. Đặc điểm hoat động của các DN XD trên địa bàn tỉnh Bình Phước ...... 52
4.2 Kết quả nghiên cứu định tính: Thống kê 6 bản phỏng vấn chuyên gia ta
đƣợc kết quả bản sau : ...........................................................................................54
4.3. Kết quả nghiên cứu theo phƣơng pháp định lƣợng ......................................54
4.3.1. Xử lý dữ liệu mẫu nghiên cứu .................................................................. 54
4.3.1.1. Mã hóa biến định tính của các DN XD tham gia khảo sát ở tỉnh Bình
Phước ..............................................................................................................54
4.3.1.2. Phân loại mẫu khảo sát.....................................................................55
44

ánh giá độ tin cậy của thang đo....................................................................57

4.4.1. Đánh giá độ tin cậy các thang đo ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB theo hướng QTRR tại các DN XD trên địa bàn tỉnh Bình Phước bằng
Cronbach’s Alpha .................................................................................................... 57
4.4.1.1. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố môi trường kiểm soát ...........58

4.4.1.2 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Thiết lập mục tiêu .................58
4.4.1.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nhận dạng rủi ro ..................59
4.4.1.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Đánh giá rủi ro .....................60
4.4.1.5. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Phản ứng rủi ro ...................61
4.4.1.6. Cronbach’s alpha cho thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát .........61
4.4.1.7: Cronbach’s alpha cho thang đo nhân tố Thông tin và truyền thông63


xi
4.4.1.8: Cronbach’s alpha cho thang đo nhân tố Giám sát...........................65
4.4.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA ................... 66
4.5. Thống kê mô tả kết quả nghiên cứu ...............................................................70
4.5.1. Môi trường kiểm soát................................................................................. 71
4.5.2. Thiết lập các mục tiêu ................................................................................ 71
4.5.3. Nhận dạng sự kiện tiềm tàng .................................................................... 72
4.5.4. đánh giá rủi ro ........................................................................................... 74
4.5.5. Phản ứng rủi ro ......................................................................................... 75
4.5.6. Hoạt động kiểm soát .................................................................................. 76
4.5.7. Thông tin và truyền thông ......................................................................... 77
4.5.8. Giám sát ...................................................................................................... 78
4.6. Phân tích hồi quy bội .......................................................................................78
4.6.1. Ma trận hệ số tương quan ......................................................................... 79
4.6.2. Phân tích mô hình hồi quy và kiểm định giả thuyết ................................ 80
4.6.2.1. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy ........................................80
4.6.2.2. Kết quả phân tích hồi quy bội ............................................................83
4.7. Thảo luận kết quả.............................................................................................84
4.7.1. Môi trường kiểm soát................................................................................. 85
4.7.2. Thiết lập các mục tiêu ................................................................................ 86
4.7.3. Nhận dạng sự tiềm tàng ............................................................................ 87
4.7.4. Đánh giá rủi ro........................................................................................... 89

4.7.5. Phản ứng rủi ro ......................................................................................... 90
4.7.6. Hoạt động kiểm soát .................................................................................. 91
4.7.7. Thông tin và truyền thông ......................................................................... 91
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................................94
CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý ................................................................95
5.1. Kết luận .............................................................................................................95
5.2. Kiến nghị một số chính sách nhằm nâng cao tính hữu hiệu HTKSNB theo
hƣớng QTRR tại các DN XD trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc ..............................97
5.1.1. Yếu tố 1: Môi trường kiểm soát ................................................................. 97


xii
5.2.2. Yếu tố 2: Thiết lập mục tiêu .................................................................... 101
5.2.3. Yếu tố 3: Nhận dạng sự kiện tiềm tàng .................................................. 103
5.2.4 Yếu tố 4: Đánh giá rủi ro.......................................................................... 112
5.2.5. Yếu tố 5: Phản ứng rủi ro........................................................................ 115
5.2.6. Yếu tố 6: Hoạt động kiểm soát ................................................................ 116
5.2.7. Yếu tố 7: Thông tin và truyền thông ....................................................... 117
5.2.8. Yếu tố 8: Giám sát .................................................................................... 117
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ......................................................................................119
TÀI LI U THAM KHẢO ....................................................................................120
PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG ....................................................127
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN .............................135
PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT SƠ BỘ ...........................................................136
PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁC C NG TY KHẢO SÁT ..............................148
PHỤ LỤC 6: PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ ÁNH GIÁ THANG O CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƢỞNG TÍNH HỮU HI U CỦA HTKSNB THEO HƢỚNG QTRR T I
CÁC DN XD Ở BÌNH PHƢỚC ...........................................................................156
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA............165
PHỤ LỤC 8: THỐNG KÊ M


TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................176

PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI ....................................188


xiii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Các thành phần của hệ thống quản trị rủi ro .......................................26
Hình 3 1: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB theo hƣớng QTRR tại các đơn vị xây lắp trên địa bàn tỉnh Bình
Phƣớc ........................................................................................................................35
Hình 3 2 Mô hình nghiên cứu................................................................................38
Hình 4 1: Biểu đồ tần số Histogram tính hữu hiệu QTRR tại DN theo Báo cáo
COSO năm 2004 ......................................................................................................82


xiv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3 1. Dàn ý phỏng vấn chuyên gia .................................................................36
Bảng 3.2. Bảng tổng kết số phiếu khảo sát gửi đi và thu về ………………… 45
Bảng 3 3: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát trả lời hợp lệ ....................................46
Bảng 4 1: Vốn đầu tƣ của các DN XD tại Bình Phƣớc tham gia khảo sát .........55
Bảng 4 2 Số lao động của các DN XD tham gia khảo sát tại Bình Phƣớc .........56
Bảng 4 3 Loại hình DN của các DN XD tham gia khảo sát tại Bình Phƣớc .....56
Bảng 4 4: Chức danh của ngƣời tham gia khảo sát trong DN XD ở Bình Phƣớc
...................................................................................................................................57
Bảng 4 5: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố môi trƣờng kiểm soát ..........58

Bảng 4 6: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố thiết lập mục tiêu .................58
Bảng 4 7: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố nhận dạng rủi ro ..................59
Bảng 4 8: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố ánh giá rủi ro ....................60
Bảng 4 9: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Phản ứng rủi ro ...................61
Bảng 4 10a: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát .......61
Bảng 4 10b: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát .......62
Bảng 4 10C: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hoạt động kiểm soát .......63
Bảng 4 11a: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Thông tin va truyền thông
...................................................................................................................................63
Bảng 4 11b: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Thông tin va truyền thông
...................................................................................................................................64
Bảng 4 11c: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Thông tin va truyền thông
...................................................................................................................................65
Bảng 4 12: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Giám sát .............................65
Bảng 4 13: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo 08 yếu tố
cấu thành nên hệ thống KSNB theo hƣớng QTRR tại các DN XD ở Bình Phƣớc
...................................................................................................................................68
Bảng 4 14 Thống kê mô tả các giá trị của thang đo ............................................70
Bảng 4 15 : Ma trận hệ số tƣơng quan ..................................................................79


xv
Bảng 4 16: Kiểm định tính phù hợp của mô hình ................................................81
Bảng 4 17: Kết quả phân tích phƣơng sai .............................................................81
Bảng 4 18: Kết quả hệ số hồi quy ..........................................................................83


1

PHẦN MỞ ẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Các doanh nghiệp hoạt động ở bất kỳ lĩnh vực nào, quốc gia nào cũng có thể
xảy ra rủi ro KSRR là yêu cầu tất yếu kh ch quan đối với c c doanh nghiệp hoạt
động trong nền kinh tế nói chung Vì vậy c c tổ chức nghề nghiệp trên thế giới đã
nghiên cứu, tổng kết và ph t triển hệ thống quản trị theo hướng KSRR

oc o

OSO với tiêu đề: Quản trị rủi ro doanh nghiệp – khuôn khổ t ch hợp được công bố
vào th ng 08 năm 2004, đã x c định những tiêu chuẩn làm cơ sở đ nh gi rủi ro
cũng như đề xuất xây dựng quy trình hệ thống kiểm so t rủi ro hữu hiệu và hiệu quả
cho công t c quản lý, nhằm tạo cơ hội cho doanh nghiệp có thể “đi tắt đón đầu” với
những th ch thức trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay
Ngành xây dựng thường xuyên xảy ra rủi ro, bất kỳ một thiếu sót nào trong
khảo s t, thiết kế, thi công xây dựng, sự thay đổi tỷ gi hoặc lãi suất, sai sót trong
khâu quản lý của công ty đều có thể xảy ra rủi ro Thời gian qua ở nước ta, một số
doanh nghiệp xây dựng đã để xảy ra rủi ro tai nạn trong khi thi công và hậu quả của
nó vô cùng nghiêm trọng, không chỉ gây thiệt hại cho ch nh doanh nghiệp mà còn
ảnh hưởng đến t nh mạng con người, đến đời sống xã hội và gây tổn thất rất lớn cho
cả nền kinh tế

ho nên, c c doanh nghiệp xây dựng của Việt Nam muốn t n tại và

ph t triển bền vững, thì yêu cầu cấp thiết đặt ra cho c c doanh nghiệp này là phải
xây dựng được một hệ thống kiểm so t rủi ro hữu hiệu và hiệu quả nhằm giúp
doanh nghiệp nhận diện được những rủi ro, ứng phó và xử lý kịp thời với rủi ro có
thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào trong suốt qu trình hoạt động của doanh nghiệp
ình Phước là một tỉnh miền núi thuộc khu vực miền đông nam bộ , là một
tỉnh mới t ch ra từ tỉnh Sông
giai đoạn đầu


é cũ nên cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém Trong

ình Phước ph t triển kinh tế, trong những năm trở lại đây kinh tế

ph t triển theo định hướng công nghiệp hóa hiện nhưng để làm được điều đó công
việc ph t triển cơ sở hạ tầng điện đường trường trạm là vấn đề ưu tiên hàng đầu,
theo kế hoạch sẽ phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc tỉnh vào năm 2018 Tuy


2
nhiên c c đơn vị kinh doanh xây lắp chưa p dụng tiến bộ khoa hoc kỷ thuật vào
vấn đề quản lý nên công t c kiểm so t nội bộ còn nhiều hạn chế
c công ty xây lắp trên địa bàn tỉnh

ình Phước thành lập chủ yếu là c c

công ty tr ch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân mà tiền thân là c c hộ c nhân
kinh doanh theo hinh thức nhận thầu kho n , hiệu quả kinh doanh chưa cao, nên vấn
đề hiệu quả kinh tế trong công t c quản lý luôn là vấn đề cơ bản trong qu trình hoạt
động của doanh nghiệp và là mục tiêu hàng đầu mà tất cả c c doanh nghiệp đều rất
quan tâm .
Trong môi trường canh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, các doanh
nghiệp xây dựng nói chung và xây dựng ình Phước nói riêng luôn phải đối mặt
với sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt của các doanh nghiệp khác thì việc đạt được
mục tiêu lợi nhuận ngày càng cao là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn nếu như
doanh ngiệp không quản trị tốt ngu n nhân lực của minh từ nội lực thì việc cạnh
tranh là vô cùng khó khăn do đó ph t triển tốt hệ thống kiểm soát nội bộ cũng là
một yếu tố ảnh hưởng lớn đến mục tiêu cuối cùng của DN là lợi nhuận. Vì vậy để
DN xây lắp t n tại và phát triển vững mạnh thì đòi hỏi phải thiết lập được một hệ

thống KSN theo hướng QTRR hữu hiệu để giúp các DN nhận diện được các rủi
ro, có biện pháp phòng ngừa và xử lý chúng

ể làm được điều đó thì cần x c định

được các bộ phận cấu thành hệ thống KSN

có t c động tới tính hữu hiệu QTRR

hay không và mức độ t c động của từng yếu tố như thế nào, từ đó có c c biện pháp
nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng hệ thống KSN theo hướng QTRR trong DN.
Từ những vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro tại các
đơn vị xây lắp trên địa bàn tỉnh Bình Phước” có ý nghĩa chỉ ra những mặt mạnh,
mặt yếu của các yếu tố cấu thành ảnh hưởng đến chất lượng quản lý của hệ thống
KSRR tại các DN XD ở ình Phước, từ đó có cơ sở đề xuất các kiến nghị cần thiết
nhằm khắc phục mặt hạn chế và phát huy tối đa những mặt làm được trong hệ
thống, giúp các DN XD sử dụng được ngu n lực quản lý một cách hiệu quả nhất,
tránh rủi ro, tổn thất trong xây dựng và tăng hiệu suất kinh doanh tối ưu


3
1 2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố t c động đến tính hữu hiệu của hệ
thống KSN theo hướng quản trị rủi ro tại c c đơn vị xây lắp trên địa bàn tỉnh Bình
Phước. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm
nâng cao tính hữu hiệu QTRR cho các DN xây lắp tại ình Phước.
b. Mục tiêu cụ thể

+

nh gi thực trạng về hệ thống KSN theo hướng QTRR tại c c đơn vị

xây lắp trên địa bàn tỉnh ình Phước.
+ Kiểm định mô hình các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
theo hướng quản trị rủi ro tại các đơn vị xây lắp trên đại bàn tỉnh ình Phước.
-

o lường mức độ các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB theo

hướng quản trị rủi ro tại c c đơn vị xây lắp trên địa bàn tỉnh ình Phước.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
ể đạt được những mục tiêu trên cần giải quyết các nội dung sau:
Câu hỏi 1: Thực trạng tính hữu hiệu của hệ thống KSN theo hướng quản trị
rủi ro tại c c đơn vị xây lắp trên địa bàn tỉnh ình Phước?
Câu hỏi 2: Nhân tố nào ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
theo hướng quản trị rủi ro tại c c đơn vị xây lắp trên địa bàn tỉnh ình Phước?
Câu hỏi 3: Mức độảnh hưởng của từng nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống KSN theo hướng quản trị rủi ro tại c c đơn vị xây lắp cũng như hoàn
thiện hệ thống KSN theo hướng QTRR của DN như thế nào?
1.3 ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
ề tài nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng tích hợp quản trị
rủi ro – COSO 2004 (gọi chung là hệ thống kiểm soát rủi ro).
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian :
Phước .

ề tài nghiên cứu đối với DN xây lắp trên địa bàn tỉnh Bình



4
- Thời gian : Dữ liệu năm 2017
1 4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương ph p nghiên cứu được sử dụng là phương ph p hỗn hợp bao g m
phương ph p định t nh và phương ph p định lượng, cụ thể:
Phương ph p định tính: Dựa vào lý thuyết Coo 2004, kế thừa những nghiên cứu
trước tác giả xây dựng bản câu hỏi mở - bao g m 8 nhân tố chính của bộ phận
KSN theo hướng quản trị rủi ro và một nhân tố công nghệ thông tin để phỏng vấn
các chuyên gia về nhân tố ảnh hưởng đến HTKSNB và nhờ các chuyên gia góp ý
kiến về c c thang đo của các biến . Kết quả của quá trình nghiên cứu định tính –
phỏng vấn chuyên gia sẽ làm cơ sở xây dựng bản câu hỏi để chuyển sang phương
ph p định lương .
Phương ph p định lượng: Thiết kế thang đo c c nhân tố của hệ thống KSNB
theo hướng QTRR; đánh giá giá trị và độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach
Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Phân tích h i quy đa biến nhằm xác
định mức độ t c động của từng yếu tố trong hệ thống KSRR ảnh hưởng đến chất
lượng quản lý KSRR tại

NX

theo

o c o OSO năm 2004

àn luận kết quả

nghiên cứu.
1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu

+

nh gi thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro các

đơn vị xây lắp tại ình Phước
+

o lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu

của hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng quản trị rủi ro của c c đơn vị xây lắp .
+

ề xuất các kiến nghị để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội

bộ theo hướng quản trị rủi ro thông qua việc t c động đến các yếu tố đã kh m ph .
1 6 óng góp của nghiên cứu
-

nh gi thực trạng các yếu tố cấu thành ảnh hưởng như thế nào đến chất

lượng quản lý của hệ thống KSRR tại các DN XD ở tỉnh ình Phước .
-

ề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý của hệ thống

KSRR tại các DN XD ở tỉnh

ình Phước , đặc biệt là về nhận diện rủi ro, phòng

ngừa rủi ro và ứng phó với rủi ro.



5
1.7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phục lục, đề tài có kết cấu bao gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý


6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN Ề NGHIÊN CỨU
Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài

1.1.

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về KSN

và QTRR

c nghiên cứu

thường tập trung theo hướng nghiên cứu c c bộ phận cấu thành nên hệ thống
KSN , hoặc nghiên cứu về c c nhân tố t c động đến t nh hữu hiệu hệ thống KSN
hoặc c c nghiên cứu về QTRR… ưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
1.1.1. Các nghiên cứu về các thành phần hệ thống KSNB
Nghiên cứu của Theofanis Karagiorgos et al (2010) nhấn mạnh tầm quan trọng
của hệ thống KSN để đảm bảo hoạt động an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân

hàng Từ 100 phiếu trả lời khảo s t thu được của 100 nhân viên ngân hàng, t c giả
đã thực hiện h i quy đa biến và đưa ra kết quả rằng tất cả c c thành phần KSN
(môi trường kiểm so t, đ nh gi rủi ro, hoạt động kiểm so t, thông tin truyền thông
và gi m s t) đều có vai trò quan trọng trong hiệu quả kiểm to n nội bộ của c c ngân
hàng.
Ssuuna Pius Mawanda (2011) cho rằng KSN

đóng vai trò quan trọng trong

N để đạt được mục tiêu quản lý T c giả chủ yếu dựa vào khuôn khổ KSN theo
tiêu chuẩn OSO và thiết lập mối quan hệ giữa KSN và hiệu quả tài ch nh trong
một Viện đào tạo sau đại học ở Uganda Kết quả chỉ ra rằng có mối quan hệ t ch cực
giữa hệ thống KSN

(Môi trường kiểm so t, kiểm to n nội bộ, và c c hoạt động

kiểm so t) với hiệu quả hoạt động tài ch nh
Naz’aina (2015) đã tiến hành thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm để x c
định mối liên hệ giữa KSN , năng lực và chất lượng
28 thành viên t ch cực của diễn đàn Zakat

T

Nghiên cứu lựa chọn

ữ liệu được phân t ch bằng phương

ph p h i quy đa biến, với biến phụ thuộc là chất lượng

T


òn biến độc lập là

hệ thống KSN và năng lực Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hệ thống KSN và
năng lực có ảnh hưởng đến chất lượng

T

1.1.2. Các nghiên cứu về các thành phần KSNB tác động đến tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB
Nghiên cứu của Rokeya Sultana and Muhammad Enamul Haque (2011) được
thực hiện tại 6 ngân hàng tư nhân niêm yết ở angladesh Nghiên cứu xây dựng mô


×