Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

phân tích môi trường cạnh tranh của viettel trong thị trường viễn thông tại việt nam thông qua lý thuyết mô hình thị trường cạnh tranh độc quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.77 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÀI TIỂU LUẬN</b>

<i><b>Đề tài : Phân tích mơi trường cạnh tranh của Viettel trong thị trường viễn thơng tại</b></i>

Việt Nam thơng qua lý thuyết mơ hình thị trường cạnh tranh độc quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG </small></b>

<b><small>CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN...3</small></b>

<b><small>1.1. Khái niệm thị trường cạnh tranh độc quyền...3</small></b>

<b><small>1.2. Lý thuyết mô hình Cournot trong thị trường cạnh tranh độc quyền với sản phẩm đồng nhất………4</small></b>

<i><b><small>1.2.1. Khái niệm chung...4</small></b></i>

<i><b><small>1.2.2. Hàm phản ứng và điểm cân bằng mơ hình Cournot...5</small></b></i>

<i><b><small>1.2.3. Đường lợi nhuận không đổi...7</small></b></i>

<b><small>1.3. Lý thuyết nhập ngành...9</small></b>

<i><b><small>1.3.1 Cân bằng lợi nhuận bằng khơng...10</small></b></i>

<i><b><small>1.3.2. Rào cản nhập ngành...11</small></b></i>

<b><small>PHẦN 2: THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG CẠNH TRANH CỦA VIETTEL TRONG THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM THƠNG QUA LÝ THUYẾT MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN...13</small></b>

<b><small>2.1. Giới thiệu tập đoàn Viettel...13</small></b>

<i><b><small>2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...13</small></b></i>

<i><b><small>2.1.2. Cơ cấu tổ chức...15</small></b></i>

<i><b><small>2.1.3. Lĩnh vực kinh doanh và thành tựu đạt được...15</small></b></i>

<b><small>2.2. Phân tích mơi trường cạnh tranh của Viettel dựa trên lý thuyết mơ hình Cournot trong thị trường cạnh tranh độc quyền với sản phẩm đồng nhất...17</small></b>

<b><small>2.3. Phân tích mơi trường cạnh tranh của Viettel dựa trên lý thuyết nhập ngành...18</small></b>

<i><b><small>2.3.1. Gia nhập ngành của đối thủ tiềm ẩn...18</small></b></i>

<i><b><small>2.3.2. Rào cản gia nhập ngành...20</small></b></i>

<b><small>PHẦN 3: KẾT LUẬN………..21TÀI LIỆU THAM KHẢO</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Đặt vấn đề</b>

Ngày nay, viễn thông càng ngày càng trở nên đa dạng với những đóng góp của các tên tuổi của ơng lớn như Viettel, Vinaphone, Mobiphone… Nhưng có lẽ đi vào tiềm thức mỗi người dân Việt Nam là cái tên Viettel – một trong những tập đồn viễn thơng đầu tiên và cũng lâu đời nhất của Việt Nam. Tập đoàn Viettel là tập đoàn được thành lập của Quân đội Việt Nam. Viettel cung cấp nhiều loại hình dịch vụ nhưng viễn thông là điểm mạnh cũng là lĩnh vực tạo nên tên tuổi cho Viettel. Nếu như trước kia Viettel độc quyền trong thị trường viễn thông tại Việt Nam thì giờ đây Viettel phải cạnh tranh với các hãng Vinaphone, Mobiphone để có thể chiếm được thị phần mặc dù thị trường viễn thông cũng được coi là thị trường độc quyền.

Theo như định nghĩa, thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường bao gồm các doanh nghiệp bán ra những sản phẩm tuy khác biệt nhau nhưng có thể thay thế cho nhau và mỗi doanh nghiệp chỉ có quyền quyết định giá sản phẩm của doanh nghiệp mình bán ra dựa trên chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp đó. Hiện nay, trên thị trường viễn thơng taị Việt Nam, tập đồn Viettel với mạng lưỡi viễn thơng tên Viettel, tập đồn VNPT với mạng lưới viễn thông tên vinaphone là hai ông chùm đang chiếm lĩnh tồn thị trường. Mỗi tập đồn có những lợi thế riêng trong cuỗ cạnh tranh chiếm thị trường.

Mặc dù ở trạng thái độc quyền nhưng Viettel cũng phải đối mặt với những cạnh tranh. Để làm sang tỏ những cạnh tranh của Viettel, tôi xin chọn đề tài “Phân tích mơi trường cạnh tranh của Viettel trong thị trường viễn thông tại Việt Nam thông qua lý thuyết mơ hình thị trường cạnh tranh độc quyền” là nội dung cho bài tiểu luận. Trong bài tiểu luận này, tơi sử dụng lý thuyết mơ hình thị trường cạnh tranh độc quyền trong giáo trình “Kinh tế học Vi mô-Lý thuyết và thực tiễn kinh doanh” của Pgs.Ts Lê Khương Ninh.

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>

<i><b>2.1. Mục tiêu tổng quát</b></i>

Phân tích mơi trường cạnh tranh của Viettel trong thị trường viễn thông tại Việt Nam thông qua lý thuyết mô hình thị trường cạnh tranh độc quyền

<i><b>2.2. Mục tiêu cụ thể</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Phân tích mơi trường cạnh tranh của Viettel trong thị trường viễn thông tại Việt Nam thơng qua lý thuyết mơ hình thị trường cạnh tranh độc quyền

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Môi trường cạnh tranh của Viettel .

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i>

<i>Về không gian: Tiểu luận nghiên cứu tại Viettel </i>

<i>Về thời gian: Tiểu luận nghiên cứu môi trường cạnh tranh của Viettel trong</i>

<b>thị trường viễn thông năm 20214. Phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Cơ sở lý luận để phân tích thực trạng </b></i>

Luận văn sử dụng cơ sở lý thuyết mơ hình thị trường cạnh tranh độc quyền trong giáo trình “Kinh tế học Vi mơ-Lý thuyết và thực tiễn kinh doanh” của Pgs.Ts Lê Khương Ninh

<i><b>4.2. Phương pháp nghiên cứu</b></i>

Phương pháp đồ thị, vẽ sơ đồ: Luận văn sử dụng phương pháp này để trình bày các thay đổi của Viettel trong thị trường viễn thông để người đọc dễ hiểu và hình dung

Phương pháp phân tích, đánh giá: Từ những thực trạng tác giả đưa ra những phân tích, đánh giá về từng nhân tố trong mơi trường cạnh tranh của Viettel.

<b>5. Kết cấu tiểu luận</b>

Ngồi phần mở đầu và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận gồm 3 phần:

<b>Phần 1: Cơ sở lý thuyết môi trường cạnh tranh và mơ hình thị trường cạnh</b>

tranh độc quyền

<b>Phần 2: Thực trạng môi trường cạnh tranh của Viettel trong thị trường viễn</b>

thông tại Việt Nam thông qua lý thuyết mơ hình thị trường cạnh tranh độc quyền

<b>Phần 3: Kết luận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MƠI TRƯỜNG CẠNH TRANHVÀ MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN</b>

<b>1.1. Khái niệm thị trường cạnh tranh độc quyền</b>

Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường bao gồm các doanh nghiệp bán ra những sản phẩm tuy khác biệt nhau nhưng có thể thay thế cho nhau và mỗi doanh nghiệp chỉ có quyền quyết định giá sản phẩm của doanh nghiệp mình bán ra dựa trên chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp đó.

Thị trường cạnh tranh độc quyền có hai đặc điểm cơ bản như sau:

<i>Thứ nhất, tự do xuất nhập ngành. Nghĩa là các doanh nghiệp cũ có thể rút</i>

lui khỏi thị trường nếu cảm thấy khơng có lợi nhuận và các doanh nghiệp mới có thể gia nhập thị trường một cách dễ dàng.

<i>Thứ hai, các sản phẩm của các doanh nghiệp trong cùng ngành dù khác biệt,</i>

có thể thay được nhau nhưng khơng thể thay thế hồn tồn nhau. Doanh nghiệp chỉ có thể định giá sản phẩm của mình trong giới hạn nhất định chứ không được tăng quá cao nếu không người tiêu dùng sẽ lựa chọn sang thương hiệu khác.

Thị trường cạnh tranh độc quyền mang đặc điểm của cả hai thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền. Thị trường cạnh tranh độc quyền gần giống với thị trường hoàn hảo bởi trong thị trường này lượng người bán đủ lớn để một doanh nghiệp nào đó khơng thể lấn át các doanh nghiệp còn lại. Đồng thời, thị trường này gần giống với thị trường độc quyền vì người bán có quyền định đoạt giá sản phẩm của mình.

Các doanh nghiệp cạnh tranh đôc quyền sản xuất các sản phẩm đồng nhất hoăc riêng biêt. Đối với cạnh tranh đôc quyền sản xuất các sản phẩm đồng nhất thì có năm mơ hình thể hiện tính đa dạng và phức tạp của thị trường là:

+ Mơ hình cạnh tranh giá cho tất cả các doanh nghiệp chấp nhận giá(P cố định)

+ Mơ hình tổ hợp(carte) giá định các doanh nghiệp cấu kết toàn diện trong việc quyết định sản lượng chung của toàn ngành và sau đó phân chia lợi nhuận

+ Mơ hình cournot phân tích thị trường chỉ có hai doanh nghiệp(độc quyền đôi), với giá định doanh nghiệp i xem sản lượng của doanh nghiệp j là cố định

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Mơ hình biến đổi theo phỏng đốn, trong đó bao gồm mơ hình dẫn đầu về giá hay mơ hình Stackerllberg, cho rằng sản lượng của doanh nghiệp j sẽ thay đổi theo sản lượng của doanh nghiệp i

+ Mơ hình Bertrand bao gồm các doanh nghiệp định giá bằng với chi phí biên để tránh sự “tấn công” của đối thủ tiềm ẩn ở dưới dạng “xuất hiện rồi biến”.

Đối với cạnh tranh đôc quyền sản xuất các sản phẩm khác biệt hóa thì có một mơ hình duy nhất thể hiện tính cạnh tranh của thị trường.

<b>1.2. Lý thuyết mơ hình Cournot trong thị trường cạnh tranh độc quyền vớisản phẩm đồng nhất</b>

<i><b>1.2.1. Khái niệm chung</b></i>

Nhà kinh tế học người Pháp Augustin Coutnot(1801-1877) là một trong những người đầu tiên xây dựng mơ hình thị trường cạnh tranh độc quyền chỉ bao gồm một vài doanh nghiệp. Vào năm 1838 Cournot xây dựng mơ hình phân tích hành vi độc quyền đơi, nghĩa là độc quyền với hai doanh nghiệp(n=2), với giá định là doanh nghiệp i tin rằng quyết định đối với sản lượng qi của mình sẽ chỉ ảnh hưởng đến giá trị thị trường(p) mà không ảnh hưởng đến sản lượng của doanh nghiệp kia(qj). Mơ hình Cournot như sau:

Lưu ý từ phương trình này là doanh nghiệp i cho rằng sự thay đổi của qi ảnh hưởng đến lợi nhuận của mình khi thông qua ảnh hưởng trực tiếp qi nên giá trị thị trường P. Vì vậy giải pháp đề cập đến ảnh hưởng gián tiếp của sản lượng q<small>i của</small> doanh nghiệp i lên sản lượng qj của doanh nghiệp j.

Điểm cân bằng trong mơ hình Cournot tương ứng với điểm A nằm giữa hai điểm M và C trên đường cầu D. Tại điểm này giá cao hơn chi phí biên nhưng sản lượng cao hơn và lợi nhuận của ngành sẽ thấp hơn lợi nhuận độc quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>Hình 1.1: Định giá ở thị trường cạnh tranh độc quyền</b></i>

<i><b>(</b>Nguồn: sách “Kinh tế học Vi mô-Lý thuyết và thực tiễn kinh doanh” của Pgs.TsLê Khương Ninh)</i>

Nếu số doanh nghiệp trong ngành càng lớn thì điểm cân bằng thị trường càng gần với điểm cân bằng cạnh tranh giá C.

<i><b>1.2.2. Hàm phản ứng và điểm cân bằng mơ hình Cournot</b></i>

Để nghiên cứu kỹ hơn mơ hình Cournot hãy giả sử một thị trường cạnh tranh độc quyền đôi bao gồm hai doanh nghiệp 1 và 2. Mỗi doanh nghiệp quyết định sản lượng của mình và tin rằng với một lý do nào đó (mà ta sẽ nghiên cứu sau )đối thủ vẫn giữ nguyên sản lượng. Để chọn sản lượng tối ưu, doanh nghiệp 1 sẽ cho MR = MC. Vì đây là ngành độc quyền đôi nên doanh nghiệp thu biên của doanh nghiệp một sẽ chịu ảnh hưởng bởi sản lượng của doanh nghiệp 2 và ngược lại. Nếu sản lượng của doanh nghiệp 2 càng lớn cách thì giá thị trường càng thấp, làm giảm doanh thu biên và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 1. Nghĩa là, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 1 phụ thuộc vào sản lượng của doanh nghiệp 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Mối quan hệ giữa sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp và sản lượng của các doanh nghiệp khác trong ngành được gọi là hàm phán ứng. Nói cách khác, hàm phản ứng cho biết sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của một doanh nghiệp ứng với sản lượng của các doanh nghiệp kia. Cụ thể hơn, hàm phản ứng cho biết sản lượng tối đa hóa lợi nhuận q của doanh nghiệp 1 ứng với sản lượng q của doanh nghiệp 2 sẽ là q1=r1(q2). Tương tự, hàm phản ứng cho biết sản lượng tối đa hóa lợi nhuận q của doanh nghiệp 2 ứng với sản lượng quy của doanh nghiệp 1 sẽ là: q2=r2(q1). Để cho đơn giản, giả định các hàng phản ứng này là hàm bậc nhất.

Đồ thị hàm phản ứng Cournot( hay đường phản ứng )trong độc quyền đôi được minh họa bằng Đồ thị 1.2, trong đó sản lượng q1 của doanh nghiệp 1 được đo lường bằng trục hoành và sản lượng q2 của doanh nghiệp 2 được đo lường bằng trục tung.

<i><b>Hình 1.2: Mơ hình Cournot</b></i>

<i><b>(</b>Nguồn: sách “Kinh tế học Vi mô-Lý thuyết và thực tiễn kinh doanh” của Pgs.TsLê Khương Ninh)</i>

Nếu doanh nghiệp 2 chọn sản lượng bằng khơng thì sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 1 sẽ là q1<small>M</small> do đây là điểm nằm trên đường phản ứng r1(q2) của doanh nghiệp 1 tương ứng với q2=0. Khi đó, chỉ có doanh nghiệp 1 có sản lượng dương hay q1<small>M</small> tương ứng với tình huống ở đó doanh nghiệp 1 là độc quyền do q2=0. Thay vì chọn sản lượng bằng khơng, nếu doanh nghiệp 2 chọn sản lượng q thì sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 1 sẽ là q<small>2* do đây là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

điểm nằm trên r1(q2) tương ứng với sản lượng q2* của doanh nghiệp 2. Điểm E (q1*, q2*)là điểm cân bằng trong mô hình Cournot.

<i><b>1.2.3. Đường lợi nhuận khơng đổi</b></i>

Lợi nhuận của một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền không chỉ phụ thuộc vào sản lượng của bản thân mà còn phụ thuộc vào sản lượng của các doanh nghiệp khác. Thí dụ, trong đó qn đơi, sản lượng của doanh nghiệp 2 tăng lên sẽ làm giảm giá sản phẩm và do đó làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp 1.

Công cụ được sử dụng để miêu tả lợi nhuận của doanh nghiệp trong mơ hình Cournot là đường lợi nhuận khơng đổi. Đó là đường kết hợp các mức sản lượng của tất cả các doanh nghiệp tạo ra một mức lợi nhuận không đổi cho một doanh nghiệp nào đó. Đồ thị 1.3 minh họa đường phản ứng của doanh nghiệp một cùng ba đường lợi nhuận khơng đổi π0, π1, π2. Có bốn đặc điểm quan trọng của đường lưỡi nhận không đổi cần phải lưu ý:

+ Tất cả các điểm trên một đường lợi nhuận không đổi mang lại cùng một mức lợi nhuận cho doanh nghiệp 1. Chẳng hạn các điểm FAG nằm trên đường lợi nhuận không đổi nên cùng mang lại mức lợi nhuận cho doanh nghiệp 1

+ Đường lợi nhuận không đổi càng nằm gần với sản lượng độc quyền của doanh nghiệp 1 sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp này. Thí dụ đường tương ứng với lợi nhuận cao hơn đường và đường tương ứng với lợi nhuận cao hơn đường. Nói cách khác, nếu di chuyển xuống dọc theo đường phản ứng từ điểm A đến điểm B, đến điểm C thì lợi nhuận của doanh nghiệp 1 tăng lên

+ Các đường lợi nhuận không đổi đạt điểm cao nhất tại giao điểm của nó với đường phản ứng. Thí dụ, đường đạt đến điểm cao nhất tại A giao điểm của

+ Các đường lợi nhuận không đổi không cắt nhau độc giả có thể tự giải thích điều này

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>Hình 1.3: Đường lợi nhuận cố định của doanh nghiệp 1</b></i>

<i><b>(</b>Nguồn: sách “Kinh tế học Vi mô-Lý thuyết và thực tiễn kinh doanh” của Pgs.TsLê Khương Ninh)</i>

Với bốn đặc điểm này của đường lợi nhuận không đổi, ta sẽ nghiên cứu quyết định của các doanh nghiệp trong mơ hình. Nhớ rằng các doanh nghiệp trong mơ hình chấp nhận sản lượng của đối thủ cạnh tranh và chọn sản lượng nhầm tối đa hóa lợi nhuận của mình. Vấn đề này được minh họa bằng đơ thị trong đó định sản lượng của doanh nghiệp 2 là q2 . Do doanh nghiệp 1 tin rằng doanh nghiệp 2 sẽ chọn sản lượng này bất chấp điều mà doanh nghiệp 1 sẽ làm nên doanh nghiệp 1 sẽ chọn sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận cho mình khi doanh nghiệp 2 chọn q2<small>*</small>.. Doanh nghiệp 1 có thể chọn sản lượng q1<small>A</small> tương ứng với điểm A nằm trên đường lợi nhuận không đổi π1<small>A</small>. Tuy nhiên, quyết định này sẽ không mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp 1 vì nếu chọn sản lượng q1<small>B</small> thì doanh nghiệp một sẽ dịch chuyển đến đường lợi nhuận khơng đổi cao hơn, đó là đường π1<small>B</small>, tương ứng với điểm B. Thâm trí lợi nhuận có thể tăng lên nếu doanh nghiệp 1 chọn lượng q1<small>C</small> tương ứng với cái đường đợi nhận không đổi π1<small>C</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Hình 1.4: Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp 1</b></i>

<i><b>(</b>Nguồn: sách “Kinh tế học Vi mô-Lý thuyết và thực tiễn kinh doanh” của Pgs.TsLê Khương Ninh)</i>

Sẽ không có lợi cho doanh nghiệp một nếu tăng lượng lên cao hơn q1<small>C</small> khi doanh nghiệp 2 chọn sản lượng q2<small>*</small>.

Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp 1 sẽ chọn đường lợi nhuận cố định càng gần với sản lượng độc quyền q1<small>M </small>cho đến khi đường lợi nhuận cố định tiếp xúc với đường phản ứng của doanh nghiệp 2 tại điểm C. Điểm C là điểm tương ứng với sản lượng q2 của doanh nghiệp 2

Ta có thể sử dụng đường lợi nhuận cố định để minh họa cho lợi nhuận của doanh nghiệp trong mơ hình Cournot. Và nhớ rằng điểm cân bằng Cournot là giao điểm của hai đường của hai doanh nghiệp, như điểm C trong hình 1.4.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khả năng nhất ngành của doanh nghiệp mới đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng nên lý thuyết định ra ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Cách nó đảm bảo rằng trong dài hạn lợi nhuận là bằng không và các doanh nghiệp trong ngành sẽ sản xuất ở điểm thấp nhất của chi phí trung bình dài hạn. Ở thị trường cạnh tranh độc quyền, luận điểm đầu tiên này vào đúng. Nếu nhập ngành là hồn hảo khơng tốn kém, lợi nhuận trong dài hạn thị trường cạnh tranh độc quyền sẽ bằng không giống như ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo

<i><b>1.3.1 Cân bằng lợi nhuận bằng không</b></i>

Việc các doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh độc quyền có sản xuất tại điểm tối thiểu của chi phí trung bình hay khơng phụ thuộc vào tính chất của đường cầu đối với sản phẩm của các doanh nghiệp này. Nếu các doanh nghiệp chấp nhận giá ,phân tích được sử dụng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là hoàn toàn đúng. Do P=MR=MC để tối đa hóa lợi nhuận đối với trường hợp chấp nhận ra và do P=AC nếu cạnh tranh dẫn đến lợi nhuận bằng khơng thì sản xuất sẽ được thực hiện ở điểm tại đó MC=AC, điểm cực tiểu của chi phí trung bình

Nếu các doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh độc quyền có quyền kiểm sốt xóa sản phẩm của mình có thể do họ sản xuất một loại sản phẩm khác biệt nào đó thì mọi doanh nghiệp có đường cầu dốc xuống và phân tích được sử dụng ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ khơng cịn đúng. Nhập ngành sẽ dẫn đến lợi nhuận bằng không nhưng bây giờ không chắc là sản xuất sẽ được thực hiện ở chi phí trung bình tối thiểu. Vấn đề này được minh họa trong đồ thị. Ban đầu, đường cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp là đường gì mà doanh nghiệp thu được lợi nhuận. Các doanh nghiệp mới bị hấp dẫn bởi lợi nhuận này là sự nhập nhanh của họ sẽ làm cho đường cầu dịch chuyển sang trái do có nhiều doanh nghiệp hơn hoạt động trong cùng một thị trường như trước. Thật vậy, nhập nhanh có thể dẫn đến lợi nhuận bằng không qua việc làm dịch chuyển đường cầu sang thành D’. Sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận tương ứng với đường tối nay là q<small>1</small> không giống với sản lượng tương ứng với sản lượng có chi phí trung bình tối thiểu qm. Hơn nữa, doanh nghiệp sẽ sản xuất ít hơn sản lượng hiệu quả và sẽ xuất hiện rất thừa năng lực, đo lường bởi khoản chênh lệch q<small>m-q1. Một vài nhà kinh tế</small> cho rằng kết quả này là đặc trưng của các trung tâm dịch vụ, các cửa hàng tiện ích hay các tiệm bán thức ăn nhanh tại đó có sự khác biệt sản phẩm nhưng việc nhập ngành lại rất ít tốn kém.

</div>

×