Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

phương án cứu nạn cứu hộ MẪU SỐ 04 Trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.68 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHƯƠNG ÁN CỨU NẠN, CỨU HỘ CỦA CƠ SỞ</b>

(Lưu hành nội bộ)

<b> Tên cơ sở: TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU TỈNH BÌNH THUẬN</b>

Địa chỉ: số 281,đường 21/8, phường Phước Mỹ, TP. Phan Thiết, Bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b> b) Sơ đồ mặt bằng tổng thể của trường</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CỨU HỘ, CỨU NẠN</b>

<b>I. Vị trí địa lý:</b>

Trường THPT Phan Bội Châu, Bình Thuận nằm trên địa bàn trung tâm TP. Phan Thiết với 1 cơ sở có tổng diện tích là :13.765m2, khoảng cách đến phòng Cảnh sát PCCC và CNCH khoảng 8km..

Phía Bắc giáp: Đường 21/8

Phía đơng giáp: Tịa soạn Báo Bình Thuận Phía nam tiếp giáp: Khu dân cư

Phía tây giáp: Đường Lương Thế Vinh

<b>II. Giao thông bên trong và bên ngoài:</b>

<b>1. Bên trong: Cơ sở tiếp giáp với </b>đường 21/8 rộng 12m, trải nhựa nên thuận tiện cho xe chữa cháy tiếp cận cũng như thuận tiện cho các hoạt động cứu, chữa đám cháy của lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp. Bên tay trái nhà trường

có đường vào cổng phụ có bề rộng 6m, các dãy lầu đều có lối thốt hiểm rộng 3m,mỗi bậc thang rộng là 30cm, chiều cao bậc thang là 15cm.

<b>2.Bên ngồi:</b>

Từ Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH đi theo đường 16/4 đến ngã tư UBND tỉnh, hướng tới công viên đối diện khách sạn Thống Nhất tới ngã 5 Phủ Hà vào đường 21/8  đi khoảng 1 Km đến trường số 281, đường 21/8( đối diện trường Chính trị tỉnh. (Từ đơn vị Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH đến cơ sở khoảng 8km).

<i>Lưu ý: Trong giờ cao điểm mật độ giao thơng tương đối đơng đúc gây khó</i>

khăn cho xe chữa cháy đi đến cơ sở khi có sự cố cháy, nổ xảy ra.

<b>III. Tính chất, đặc điểm có liên quan đến cơng tác cứu nạn, cứu hộ:1. Cấu trúc xây dựng cơng trình và tính chất hoạt động:</b>

<b>a) Cấu trúc xây dựng cơng trình:</b>

- Tổng diện tích xây dựng của cơ sở khoảng 8520,56 m2, diện tích sàn sử dụng là 7450,25 m2, tường xây bằng gạch, khung sàn bê tông cốt thép gồm các dãy nhà như: dãy học tập, nhà đa năng, hội trường, căn tin, nhà bảo vệ, nhà xe giáo viên và nhà xe học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Khu vực dãy hành chính và học tập có tổng diện tích xây dựng 6780,7 m2. 4 tầng gồm các phòng: Khu hiệu bộ và 3 phòng học ở tầng trệt, dãy phòng học (gồm tầng 1). Các phòng thực hành tin học, Lad tiếng Anh thí nghiệm thực hành( ở tầng 3).

- Nhà đa năng 1123,8m2 đứng riêng biệt.

- Hội trường 267,8m2 tách riêng biệt các khối nhà còn lại.

- Nhà để xe giáo viên có diện tích xây dựng 86m2, là nơi để xe cho giáo viên.

- Nhà để xe học sinh có 2 nhà: nhà xe 1 diện tích 148 m2, nhà xe 2 có 225m2 là nơi để xe cho học sinh.

<b>b) Tính chất hoạt động: </b>

- Trường THPT Phan Bội Châu, tỉnh Bình Thuận có tính chất hoạt động là nơi giáo dục học cấp THPT. Lượng khách và phụ huynh đến trường liên hệ công việc hằng ngày tương đối nhiều, thường xuyên.

- Số lượng người thường xuyên có mặt tại cơ sở khoảng trên gần 1000 người(90 CB, giáo viên, 1000 học sinh). Thời gian hoạt động mỗi ngày từ 7h00 đến 17h15 hàng ngày (trừ chủ nhật).

<b>2. Đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, sự cố, tai nạn:</b>

- Cơ sở có lối đi chính ra đường 21/8, mặt đường rộng khoảng 8 mét, thơng thống nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra xe chữa cháy và xe cứu nạn cứu hộ tiếp cận dễ dàng. Cơ sở có khoảng sân trống rộng rãi, lối đi bên trong cơ sở rộng, thơng thống, khơng có vật cản trở lối đi.

- Khả năng xảy ra sự cố cháy, nổ chủ yếu là do vi phạm nội quy an toàn PCCC như sử dụng ngọn lửa trần (hút thuốc), quá tải trong sử dụng thiết bị điện...

- Vật liệu dễ cháy ở đây là các thiết bị ở các phòng thực hành, phòng học vụ, thư viện chứa nhiều sách vở. Chỉ dễ cháy khi các thiết bị điện chập điện và chay lan qua. Do vậy nguy cao tiềm ẩn gây cháy, nổ xảy ra ở trường không cao, khoảng cách cách dãy nhà ở khá xa nhau nên hiện tượng cháy lan không lớn nên thuận lợi cho công tác chữa cháy và công tác cứu nạn, cứu hộ.

- Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra vào thời điểm ban ngày, có người làm việc nên sự cố cháy, nổ có thể nhanh chóng được phát hiện. Khi có sự cố cháy, nổ xảy ra vào ban đêm, nếu không kịp thời phát hiện và xử lý thì sự cố cháy, nổ có thể lan đến các khu vực khác, gây thiệt hại lớn về kinh tế.

- Cơ sở có hướng tiếp giáp chính là mặt đường nhựa, các hướng khác được xây tường bao bọc xung quanh nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra khả năng lan truyền ra khu vực khác là không cao.

- Chất cháy chủ yếu ở các khu vực bên trong cơ sở chủ yếu là: thiết bị, giấy tờ hồ sơ, bàn ghế gỗ, các vật dụng cá nhân tại khu vực phòng làm việc,... Do chất cháy thường rải rác các khu vực xung quanh và hầu hết tất cả khu vực nên khi có sự cố cháy, nổ xảy ra cháy sẽ lan nhanh theo bề mặt chất cháy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Qua quá trình sử dụng lâu năm các loại vật liệu, vật tư cơng trình xuống cấp như: Tường ngồi nhà bong tróc, tường nứt,... cũng là những mối nguy hiểm tại cơ sở dẫn đến mất an tồn trong q trình sử dụng.

- Kết cấu xây dựng bằng bê tông cốt thép, tường xây bằng gạch vữa xi măng, mái nhà được lợp bằng tôn, khung kèo bằng sắt. Hệ thống điện được sử dụng nguồn điện 220V, dây dẫn lộ ra ngồi, các thiết bị điện ln được hoạt động liên tục có thể gây ra sự cố về điện gây cháy, chạm chập nếu không được thường xuyên kiểm tra.

<b>3. Dự báo tình hình nguy hiểm và thiệt hại khi có sự cố, tai nạn xảy ra </b>

- Khi có sự cố sập đổ cơng trình xảy ra dẫn đến các kết cấu của cơng trình như dầm, móng, tường, cột, cửa, sàn, mái nhà,.. sẽ bị nghiêng và mất khả năng chịu lực của cơng trình ngun nhân do động đất, sự cố về nổ, cháy... Các lối đi theo cấu kiện bị vỡ làm che lấp các lối đi dẫn đến người trong khu vực xảy ra sự cố bị cô lập, che lấp hoặc bị thương hoặc tử vong trong sự cố. Các dấu hiệu nhận biết khả năng gây sụp đổ cơng trình như tường nhà xuất hiện các vết nứt, có những chỗ phình ra trong các bức tường, các bức tường sẽ mất khả năng chịu trọng lượng và dần dẫn đến xuất hiện nhiều vết nứt. Sàn nhà và trần nhà sẽ xuất hiện hiện tượng võng xuống, mái nhà bị biến dạng, có thể bị rị rỉ, các kết cấu chịu lực mái như dầm, xà,... bị nứt, tách, uốn cong, gợn sóng, vữa và vơi sẽ bị lỡ và rơi xuống. Các cánh cửa sổ, cửa ra vào sẽ rất khó mở, các đường ống dẫn nước gắn trên trần nhà, vách tường sẽ tạo ra tiếng kêu hoặc các âm thanh của sự sập đổ, tiếng gãy,... Cột và trụ của cơng trình sẽ có các dấu hiệu rung, lắc, xuất hiện các vết nứt, gãy,...

- Ngoài ra, trong quá trình xảy ra sự cố sụp đổ có thể phát sinh thêm các đám cháy nhỏ do nguồn nhiệt xuất hiện trong các khu vực do sơ xuất bất cẩn, do vi phạm quy trình vận hành, do vi phạm quy định an toàn về PCCC hoặc nguồn nhiệt có thể phát sinh từ các sự cố về điện, như: quá tải, ngắn mạch, điện trở tiếp xúc lớn. Chất cháy chủ yếu ở phòng thiết bị, thư viện, phịng máy tính, các phịng học thì chất cháy chủ yếu như thiết bị hệ thống điện, máy quạt, máy lạnh và các vật dụng trang trí nội thất, các vật liệu dễ cháy như nệm, mút, xốp, giấy… Các chất cháy này khi xảy ra cháy sẽ tỏa ra nhiều khói và khí độc, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và tính mạng con người gây khó khăn cho cơng tác triển khai tổ chức chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ và thoát nạn nên khi sự cố xảy ra khả năng người bị kẹt bên trong là rất cao.

- Do cơ sở tập trung đơng người làm việc nên khi có sự cố xảy ra dẫn đến hoảng loạn, dẫm đạp, chen lấn ảnh hưởng rất lớn trong việc thoát nạn.

- Nhiệt độ cao, khói từ đám cháy, bụi và khói độc sinh ra từ sập đổ cơng trình ảnh hưởng đến sức khỏe con người nó có thể gây bỏng, ngạt cho giáo viên, nhân viên và học sinh khi có sự cố xảy ra. Khói và nhiệt độ cao dễ dàng xâm nhập vào đường thốt nạn gây khó khăn cho dịng người thốt nạn đến nơi an tồn. Ngồi ra, nhiệt độ cao cịn có khả năng làm yếu hệ thống khung sắt, tường gạch, mái tôn, sập đổ trần và tồn bộ cơng trình…

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Việc hướng dẫn kịp thời cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tại đây bình tĩnh thốt nạn bằng lối thốt nạn phải được triển khai nhanh chóng, tích cực, đồng bộ từ mọi hướng tránh tình trạng hoảng loạn dẫm đạp lên nhau.

<b>IV. Tổ chức lực lượng cứu nạn, cứu hộ tại chỗ:1. Tổ chức lực lượng:</b>

- Gồm 17 đội viên do 1 phó Hiệu trưởng phụ trách làm trưởng ban, Phó ban là 2 phó hiệu trưởng. Có 17/17 người đã được cấp chứng nhận PCCC và CNCH. Đội trưởng là Lê Công Luân, số điện thoại 0988737112

<b> 2. Tổ chức thường trực cứu nạn, cứu hộ: </b>

- Số người thường trực trong giờ làm việc: 9 người: Gồm 03 trưởng Phó ban, 2 Bảo vệ, 01 Tổ Nề nếp, 3 nhân viên. Ngồi ra cịn có lực lượng giáo viên.

- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: 02 bảo vệ.

<b>V. Phương tiện cứu nạn, cứu hộ của cơ sở: </b>

<b>2</b> Dãy học tập Xô nước, thanh tre 4,2, 1

<b>B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỰ CỐ, TAI NẠN:I. Phương án xử lý tình huống cứu nạn, cứu hộ phức tạp nhất:</b>

<b>1. Giả định tình huống sự cố, tai nạn:</b>

Lúc 09 giờ, ngày X tháng Y năm Z do động đất dẫn đến cơng trình của cơ sở bị nghiêng có khả năng sụp đổ tồn bộ cơng trình. Sự cố đã làm rất nhiều người bị thương, làm chấn động các khu vực xung quanh, đã làm sập cơng trình xây dựng của cơ sở như mái tôn, các mảng bêtông của tường đổ xuống làm cản lối thoát nạn và đè lên 2 nạn nhân là giáo viên, nhân viên, người lao động và học sinh đang ở tại cơ sở.

Sự cố còn làm mất điện khu vực cơ sở, làm cho giáo viên, nhân viên và học sinh có tâm lý hoảng loạn nếu khơng có các biện pháp thơng báo, trấn an kịp thời dễ dẫn đến hiện tượng chen lấn, giẫm đạp lên nhau trong q trình thốt nạn ra nơi an toàn. Sự cố đã làm sập mái tôn, tường khu vực khác phát sinh ra nhiều bụi bêtông do sập các mảng tường. Nạn nhân la hét, kêu khóc ầm ĩ gây tâm lý hoảng loạn khi tìm cách thốt nạn ra bên ngồi.

<b>2. Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:</b>

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm 5 tổ cơng tác chính như sau:

Tại thời điểm xảy ra có17 đội viên đội PCCC cơ sở

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tổ Thông tin liên lạc có nhiệm vụ:

+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động toàn bộ giáo viên, học sinh trong khu vực sự cố để tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Hiệu trưởng và Cơ quan chức năng biết có sự cố xảy ra.

+ Sử dụng hệ thống loa phát thanh thông báo cho mọi người biết hiện tại nơi có sự cố xảy ra và yêu cầu mọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của các cơ quan ban ngành để thốt ra bên ngồi một cách an tồn. Tổ chức điểm danh theo từng bộ phận trong cơ sở sau khi đã đưa mọi người đến nơi an toàn.

+ Gọi điện thoại báo cháy sự cố sập đổ cho Phòng Cảnh sát PCCC và

<b>CNCH - Cơng an tỉnh Bình Thuận theo số 114 đến ứng cứu kịp thời khi có sự</b>

cố, tai nạn xảy ra gây sụp đổ cơng trình trên diện rộng vượt quá khả năng xử lý của lực lượng tại chổ.

+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương:

Công an TP Phan Thiết, Công an phường Phước Mỹ, lực lượng y tế (115)…và các cơ quan chức năng có liên quan.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn – cứu hộ.

- Tổ Hướng dẫn thoát nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:

+ Di tản tồn bộ tài sản trong trường thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm theo các tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự cố.

+ Tổ chức tìm kiếm và cứu nạn – cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt, bị nạn trong khu vực bị sự cố đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn – cứu hộ.

- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:

+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạo lối đi an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn – cứu hộ.

- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:

+ Phối hợp với lực lượng Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan Rang Tháp Chàm chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi không cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫn cho các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nổ, sụp đổ cơng trình.

+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an tỉnh Bình Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lại tồn bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyên nghiệp biết, đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn, cứu hộ người bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chuyên nghiệp Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH vị trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thực hiện nhiệm vụ.

+ Chỉ đạo lực lượng PCCC cơ sở phối hợp Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan Thiết nhanh chóng chốt chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT và chống mất mát tài sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọi người theo hướng thoát nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời trợ giúp nạn nhân trong quá trình di chuyển đến nơi an toàn.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>b) Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện CNCH:</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4. Nhiệm vụ của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phịng cháy và chữa cháy có mặt để cứu nạn, cứu hộ:</b>

- Khi lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH đến hiện trường thì Đội trưởng Đội PCCC cơ sở có trách nhiệm nhanh chóng báo cáo lại tồn bộ sự việc, tình hình và diễn biến của sự cố, tai nạn cho Chỉ huy Cảnh sát PCCC và CNCH nắm

- Sau khi sự cố, tai nạn được xử lý phối hợp cùng với cơ quan chức năng bảo vệ hiện trường và điều tra nguyên nhân vụ sự cố, tai nạn.

<b>II. Phương án xử lý các tình huống cứu nạn, cứu hộ đặc trưng: </b><small>(13)</small>

<b>1. Tình huống 1: </b>

Lúc 09 giờ, ngày X tháng Y năm Z do nổ thiết bị điện tại khu vực văn phòng làm việc dẫn đến cháy và nghiêng cơng trình, có khả năng sụp đổ tồn bộ cơng trình. Sự cố đã làm rất nhiều người bị thương, làm chấn động các khu vực xung quanh, đã làm sập cơng trình xây dựng của cơ sở như mái tôn, các mảng bêtông của tường đổ xuống làm cản lối đi và đè lên một số nạn nhân là nhân viên đang ở tại cơ sở.

Sự cố còn làm mất điện khu vực cơ sở, làm cho nhân viên có tâm trạng hoảng loạn nếu khơng có các biện pháp thơng báo, trấn an kịp thời dễ dẫn đến hiện tượng chen lấn, giẫm đạp lên nhau trong q trình thốt nạn ra nơi an toàn. Sự cố đã làm sập mái mái tôn, tường đổ ra các khu vực khác phát sinh ra nhiều bụi bêtông do sập các mảng tường. Giáo viên, học sinh lân cận la hét, kêu khóc ầm ĩ gây tâm lý hoảng loạn khi tìm cách thốt nạn ra bên ngồi.

<b>a) Tổ chức triển khai cứu nạn, cứu hộ:</b>

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ chia làm 5 tổ cơng tác chính như sau: - Tổ Thơng tin liên lạc có nhiệm vụ:

+ Dùng loa, cịi, kẻng,... báo động tồn bộ nhân viên để tiến hành sơ tán. Báo cáo ngay cho Hiệu trưởng và Lãnh đạo các ban ngành biết có sự cố xảy ra.

+ Sử dụng hệ thống loa phát thanh thơng báo cho mọi người biết hiện tại nơi có sự cố xảy ra và yêu cầu mọi người hãy thật sự bình tĩnh và trong quá trình sơ tán khẩn cấp phải tuyệt đối tuân theo sự hướng dẫn của các cơ quan ban ngành để thoát ra bên ngoài một cách an toàn. Tổ chức điểm danh theo từng bộ phận trong cơ sở sau khi đã đưa mọi người đến nơi an toàn.

+ Gọi điện thoại báo cháy đến cho Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng

<b>an tỉnh Bình Thuận theo số 114 đến ứng cứu kịp thời khi có sự cố, tai nạn xảy ra</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

gây sụp đổ cơng trình trên diện rộng vượt quá khả năng xử lý của lực lượng tại chổ.

+ Gọi điện thoại thông báo đến các lực lượng chức năng của địa phương: Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan Thiết, lực lượng y tế (115)…và các cơ quan chức năng có liên quan.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn – cứu hộ.

- Tổ Hướng dẫn thốt nạn và cứu nạn có nhiệm vụ:

+ Di tản toàn bộ tài sản trong khu vực dãy hành chính ra khỏi khu vực nguy hiểm theo các tuyến đường trong khu vực, tổ chức cứu người trong khu vực xảy ra sự cố.

+ Tổ chức tìm kiếm và cứu nạn – cứu hộ đối với những người bị mắc kẹt, bị nạn trong khu vực bị sự cố đưa họ ra nơi an toàn và chuyển giao kịp thời cho bộ phận y tế tiến hành sơ cấp cứu.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn – cứu hộ.

- Tổ di chuyển tài sản có nhiệm vụ:

+ Tập trung di chuyển tài sản có giá trị ra khỏi khu vực nguy hiểm, tạo lối đi an toàn, di chuyển đi các vật cản trong khu vực xung quanh.

+ Làm các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chỉ huy chữa cháy và cứu nạn – cứu hộ.

- Tổ bảo vệ có nhiệm vụ:

+ Phối hợp với lực lượng Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan Thiết chốt chặn khu vực ra vào cơ sở tại các lối đi khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực sự cố, bảo vệ tài sản; tiếp đón và hướng dẫn cho các lực lượng tham gia cứu nạn cứu hộ đến điểm cháy, nổ, sụp đổ cơng trình.

+ Khắc phục hậu quả sau sự cố, tai nạn xảy ra.

+ Khi lực lượng chuyên nghiệp Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH - Cơng an tỉnh Bình Thuận đến nơi thì chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phải báo cáo lại tồn bộ tình hình, diễn biến sự cố, tai nạn cho chỉ huy của lực lượng chuyên nghiệp biết, đồng thời tiếp tục chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở phối hợp cứu nạn, cứu hộ người bị nạn. Hướng dẫn lực lượng chuyên nghiệp Phịng Cảnh sát PCCC và CNCH vị trí thuận lợi nhất để nhanh chóng tiếp cận hiện trường thực hiện nhiệm vụ.

+ Công an phường Phước Mỹ, Công an TP. Phan Thiết nhanh chóng chốt chặn tất cả các đường trong khu vực sự cố để giữ gìn ANTT và chống mất mát tài sản trong quang cảnh hỗn loạn, đồng thời hướng dẫn mọi người theo hướng thoát nạn trong khu vực ra khỏi khu vực nguy hiểm, đồng thời trợ giúp nạn nhân trong quá trình di chuyển đến nơi an toàn.

</div>

×