Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ ĐĂNG KÝ KHÁM BỆNH TỪ XA CHO BỆNH VIỆNPHÒNG KHÁM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 71 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỒ ÁN</b>

<b>TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCĐỀ TÀI:</b>

<b>Xây dựng hệ thống quản lý khám chữa bệnh và đăng ký khám bệnh từ xa cho bệnh viện/phòng khám</b>

<b>Giảng viên hướng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM (CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM (CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Em xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ Thông tin 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thơng đã tạo điều kiện tốt cho em thực hiện đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Trọng Khánh, là giảng viên trực tiếp hướng dẫn em, giúp em giải quyết các vấn đề, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô trong Khoa Công nghệ Thông tin 1 đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức nền tảng quan trọng trong những năm học vừa qua.

Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ, các anh chị và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên em trong những lúc khó khăn cũng như trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành đồ án trong phạm vi và khả năng cho phép, nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự cảm thơng và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn.

<i>Hà Nội, tháng 12 năm 2023</i>

Sinh viên thực hiện

<b>Nguyễn Huy Hoàng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...11

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...11

1.4. Xác định yêu cầu hệ thống...12

1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng khám bệnh...12

1.4.2. Cơ cấu tổ chức - Nhân sự...12

1.4.3. Các chức năng chính theo từng tác nhân...13

1.4.4. Kết quả kháo sát...14

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...24

2.1. u cầu và tính năng hệ thống...24

2.2. Biểu đồ phân cấp chức năng...27

2.2.1. Đối với bệnh nhân...27

2.2.2. Đối với nhân viên (bác sĩ, điều dưỡng)...28

2.2.3. Đối với quản trị viên...29

2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu...29

2.3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 (mức khung cảnh)...29

2.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 (mức đỉnh)...30

2.3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh...31

2.4. Biểu đồ use case và kịch bản chuẩn...33

2.4.1. Biểu đồ usecase tổng quan...33

2.4.2. Usecase và kịch bản module Đăng nhập...34

2.4.3. Usecase và kịch bản module Quản lý tài khoản hệ thống...35

2.4.4. Usecase và kịch bản module Quản lý dịch vụ khám chữa bệnh...36

2.4.5. Usecase và kịch bản module Quản lý kho thuốc...37

2.4.6. Usecase và kịch bản module Lễ tân Quản lý lịch hẹn...38

2.4.7. Usecase và kịch bản module Lễ tân tiếp đón và quản lý ca khám...40

2.4.8. Usecase và kịch bản module Lễ tân Qn lý hóa đơn thanh tốn khám bệnh...41

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.4.9. Usecase và kịch bản module Bác sĩ Quản lý thông tin khám chữa bệnh cho bệnh

2.4.10. Usecase và kịch bản module Bác sĩ Chẩn đoán, kê đơn thuốc và chỉ định cho bệnh nhân...43

2.4.11. Usecase và kịch bản module Bệnh nhân đặt lịch hẹn khám...44

2.4.12. Usecase và kịch bản module Bệnh nhân xem thông tin khám bệnh...46

2.4.13. Usecase và kịch bản module Bệnh nhân Quản lý tài khoản cá nhân...47

2.5. Biểu đồ lớp thực thể...48

2.6. Biểu đồ tuần tự...49

2.6.1. Biểu đồ tuần tự module Đăng nhập...49

2.6.2. Biểu đồ tuần tự module Quản lý tài khoản hệ thống...50

2.6.3. Biểu đồ tuần tự module Quản lý dịch vụ khám chữa bệnh...50

2.6.4. Biểu đồ tuần tự module Quản lý kho thuốc...50

2.6.5. Biểu đồ tuần tự module Lễ tân Quản lý lịch hẹn...51

2.6.6. Biểu đồ tuần tự module Lễ tân tiếp đón và quản lý ca khám...51

2.6.7. Biểu đồ tuần tự module Lễ tân Quán lý hóa đơn thanh toán khám bệnh...52

2.6.8. Biểu đồ tuần tự module Bác sĩ Chẩn đoán, kê đơn thuốc và chỉ định cho bệnh nhân ...52

2.6.9. Biểu đồ tuần tự module Bệnh nhân đặt lịch hẹn khám...53

2.6.10. Biểu đồ tuần tự module Bệnh nhân xem thông tin khám bệnh...54

2.7. Lược đồ cơ sở dữ liệu...54

2.8. Kết luận...55

CHƯƠNG 3. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG...56

3.1. Kiến trúc hệ thống...56

3.2. Cài đặt môi trường...57

3.2.1. Cài đặt Server Backend...57

3.2.2. Cài đặt Server Frontend...61

3.3. Giao diện hệ thống...63

3.3.1. Giao diện Quản lý thuốc...63

3.3.2. Giao diện quản lý dịch vụ...64

3.3.3. Giao diện quản lý nhân viên...64

3.4.4. Giao diện Lễ tân quản lý lịch hẹn...65

3.3.5. Giao diện lễ tân quản lý ca khám...65

3.3.6. Giao diện thông tin ca khám...66

3.3.7. Giao diện lễ tân quản lý thanh tốn và in hóa đơn...67

3.3.8. Giao diện danh sách ca khám của Bác sĩ...68

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.3.9. Giao diện bác sĩ nhập thông tin khám bệnh...68

3.3.10. Giao diện danh sách lịch hẹn của bệnh nhân...69

3.3.11. Giao diện đăng ký lịch hẹn của bệnh nhân...69

KẾT LUẬN...70

<b>DANH MỤC THAM KHẢO...71</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT</b>

CSDL

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC HÌNH ẢNH</b>

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức...10

Hình 1.2: Quy trình Đặt lịch hẹn...14

Hình 1.3: Quy trình tiếp nhận và đăng ký khám...16

Hình 1.4: Quy trình Khám bệnh và Kê đơn thuốc...19

Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp chức năng đối với bệnh nhân...25

Hình 2.2: Sơ đồ phân cấp chức năng đối với nhân viên...26

Hình 2.3: Sơ đồ phân cấp chức năng đối với quản trị viên...27

Hình 2.4: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0...28

Hình 2.5: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1...28

Hình 2.6: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 - Chức năng Đặt lịch hẹn...29

Hình 2.7: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 - Chức năng Tiếp đón và Đăng ký khám...29

Hình 2.8: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 - Chức năng Khám bệnh...30

Hình 2.9: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 - Chức năng Kê đơn thuốc...30

Hình 2.10: Biểu usecase tổng quan...31

Hình 2.11: Biểu usecase module Đăng nhập...32

Hình 2.12: Biểu usecase module Quản lý tài khoản hệ thống...33

Hình 2.13: Biểu usecase module Quản lý dịch vụ khám chữa bệnh...34

Hình 2.14: Biểu usecase module Quản lý kho thuốc...35

Hình 2.15: Biểu usecase module Lễ tân Quản lý lịch hẹn...37

Hình 2.16: Biểu usecase module Lễ tân tiếp đón và quản lý ca khám...38

Hình 2.17: Biểu usecase module Lễ tân Quán lý hóa đơn thanh tốn khám bệnh...39

Hình 2.18: Biểu usecase module Bác sĩ Quản lý thông tin khám chữa bệnh cho bệnh nhân...40

Hình 2.19: Biểu usecase module Bác sĩ Chẩn đốn, kê đơn thuốc và chỉ định cho bệnh nhân...41

Hình 2.20: Biểu usecase module Bệnh nhân đặt lịch hẹn khám...43

Hình 2.21: Biểu usecase module Bệnh nhân xem thông tin khám bệnh...44

Hình 2.22: Biểu usecase module Bệnh nhân xem thơng tin khám bệnh...45

Hình 2.23: Biểu đồ lớp thực thể...46

Hình 2.24: Biểu đồ tuần tự module Đăng nhập...47

Hình 2.25: Biểu đồ tuần tự module Quản lý tài khoản hệ thống...48

Hình 2.26: Biểu đồ tuần tự module Quản lý dịch vụ khám chữa bệnh...48

Hình 2.27: Biểu đồ tuần tự module Quản lý kho thuốc...49

Hình 2.28: Biểu đồ tuần tự module Lễ tân Quản lý lịch hẹn...49

Hình 2.29: Biểu đồ tuần tự module Lễ tân tiếp đón và quản lý ca khám...50

Hình 2.30: Biểu đồ tuần tự module Lễ tân Quán lý hóa đơn thanh tốn khám bệnh...50

Hình 2.31: Biểu đồ tuần tự module Bác sĩ Chẩn đoán, kê đơn thuốc và chỉ định cho bệnh nhân...51

Hình 2.32: Biểu đồ tuần tự module Bệnh nhân đặt lịch hẹn khám...51

Hình 2.33: Biểu đồ tuần tự module Bệnh nhân đặt lịch hẹn khám...52

Hình 2.34: Biểu đồ tuần tự module Bệnh nhân đặt lịch hẹn khám...52

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 3.1: Biểu đồ kiến trúc hệ thống...55

Hình 3.2: Các thư mục thiết kế cho base project BE - Spring boot...57

Hình 3.3: Cấu hình thuộc tính cho các dịch vụ của server backend...57

Hình 3.4: Các thực thể và repository tương ứng với từng bảng trong database...58

Hình 3.5: Các interface service và instance service thực hiện xử lý logic...58

Hình 3.6: Các object request, response thực hiện trao đổi dữ liệu với FE...59

Hình 3.7: Giao diện swagger triển khai kiểm tra các API...59

Hình 3.8: Các thư mục thiết kế cho base project FE – Angular...60

Hình 3.9: Các object common dùng chung cho project...61

Hình 3.10: Các component của từng page ứng với từng role...61

Hình 3.11: Các service thực hiện logic và object request, response thực hiện trao đổi dữ liệu...62

Hình 3.12: Giao diện Quản lý thuốc...62

Hình 3.13: Giao diện quản lý dịch vụ...63

Hình 3.14: Giao diện quản lý nhân viên...63

Hình 3.15: Giao diện Lễ tân quản lý lịch hẹn...64

Hình 3.16: Giao diện lễ tân quản lý ca khám...64

Hình 3.17: Giao diện thơng tin ca khám...65

Hình 3.18: Giao diện lễ tân quản lý thanh tốn và in hóa đơn...66

Hình 3.19: Giao diện danh sách ca khám của Bác sĩ...67

Hình 3.20: Giao diện bác sĩ nhập thơng tin khám bệnh...67

Hình 3.21: Giao diện danh sách lịch hẹn của bệnh nhân...68

Hình 3.22: Giao diện đăng ký lịch hẹn của bệnh nhân...68

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU1.1. Đặt vấn đề</b>

Ngày nay, cả thế giới đang chứng kiến sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin đa chứng tỏ được vị trí của mình bằng sựu xuất hiện trong mọi lĩnh lực, mọi nơi trong đời sống. Có thể nói, nền kinh tế tồn cầu đang chịu ảnh hưởng sâu sắc từ cơng nghệ thơng tin mà trong đó có khơng ít vai trị của mạng lưới thơng tin trên mạng.

Thật vậy, ngày càng nhiều dự án website được ứng dụng phục vụ cho công việc, hoạt động của các công ty, tổ chức như: các website quản lý nhân sự, quảng cáo thông tin, tuyên truyền, website quản lý hệ thống bán hàng… và chúng đều thể hiện được tầm quan trọng của mình đối với tổ chức.

Và cùng với chủ trương đưa các ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý, dựa trên những nhu cầu thực tiễn hiện có nên đồ án đã hướng tới “Xây dựng hệ thống quản lý khám chữa bệnh và đăng ký khám bệnh từ xa cho bệnh viện/phòng khám” giúp cho việc quản lý các bệnh nhân dễ dàng và hiệu quả hơn.

<b>1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Trong phạm vi đồ án, đối tượng mà đồ án khảo sát và nghiên cứu xây dựng đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý khám chữa bệnh và đăng ký khám bệnh từ xa cho bệnh viện/phòng khám” là các trung tâm y tế, phòng khám bệnh tư nhân. Đồ án sẽ tập trung khảo sát quy trình nghiệp vụ quản lý khám bệnh và quy trình đăng ký khám từ xa của khoa khám bệnh, và từ đó xây dựng module tính năng phù hợp. Hệ thống sẽ tập trung vào các tính năng đặt lịch hẹn, quản lý lịch hẹn, quản lý khám chữa bệnh và quản lý các hồ sơ liên quan.

<b>1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn</b>

Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào quản lý phòng khám đem lại rất nhiều lợi ích và tiện lợi trong q trình vận hành, quản lý phịng khám.

Truy cập, tra cứu thơng tin nhanh: Với sự tích hợp của phần mềm quản lý, bạn có thể theo dõi, ghi lại sửa đổi dữ liệu bệnh nhân.

Dịch vụ nhanh chóng, chuyên nghiệp: Các thao tác đều được thực hiện trên phần mềm giúp tiết kiệm thời gian và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho bệnh nhân.

Sự hài lòng của bệnh nhân: Một trong những tính năng tốt nhất của giải pháp phần mềm là tạo điều kiện cho bệnh nhân đặt lịch khám từ xa. Họ có thể truy cập cổng thơng tin và đặt một lịch hẹn bất cứ lúc nào.

Quản lý tài chính: Các khoản chi, nợ, doanh thu, các khoản phải thu của phịng khám có thể tìm kiếm trên phần mềm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hiệu quả cải thiện chung: Hiệu quả chung của tồn bộ tổ chức phịng khám được cải thiện nhờ việc thực hiện trên hệ thống quản lý thơng mình.

<b>1.4. Xác định u cầu hệ thống</b>

1.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng khám bệnh

Khoa khám bệnh là khoa lâm sàng có nhiệm vụ: - Tổ chức và tiếp nhận người bệnh đến cấp cứu

- Khám bệnh, chọn lọc người bệnh điều trị nội trú, thực hiện công tác điều trị ngoại trú và hướng dẫn chăm sóc sức khỏe ban đầu.

- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ, theo dõi tình hình bệnh tật trong vùng dân cư được phụ trách để có biện pháp ngăn ngừa bệnh tật.

- Tổ chức dây truyền khám sức khỏe theo nhiệm vụ được giao.

Khoa khám bệnh được bố trí một chiều theo quy định, có đủ thiết bị y tế và biên chế phục vụ theo phân hạng của bệnh viện.

1.4.2. Cơ cấu tổ chức - Nhân sự

Khoa khám bệnh tại các Trung tâm y tế gồm có khu tiếp đón và khu khám bệnh. Khu khám bệnh của TTYT có 8 phịng khám bao gồm 4 phịng khám nội tổng quát 1 phòng khám nhi 1 phòng khám ngoại, 1 phòng khám tai mũi họng, 1 phòng khám mắt.

<i>Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức</i>

Khoa khám bệnh gồm 1 trưởng khoa và 1 điều dưỡng trưởng khoa phụ trách các mảng theo phân cơng của trưởng khoa. Có 2 nhóm chính:

Nhóm bác sĩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Bác sĩ của các 08 phịng khám Nhóm điều dưỡng

+ Điều dưỡng tiếp đón + Điều dưỡng phịng khám + Điều dưỡng tổ tư vấn

1.4.3. Các chức năng chính theo từng tác nhân

<i>Bác sĩ trưởng khoa</i>

Bác sĩ trưởng khoa là người chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nghiệp vụ chun mơn của khoa, bố trí nhân lực trong khoa cho phù hợp với công việc. Cụ thể là:

- Quản lý thông tin bác sĩ trong khoa - Phân công bác sĩ điều trị cho bệnh nhân

- Xem thông tin bệnh nhân

- Xem danh sách bệnh nhân được phân công điều trị. - Xem lịch trực của bác sĩ

- Gửi yêu cầu và xem xét các kết quả xét nghiệm và chuẩn đốn hình ảnh

- Ra y lệnh

- Xem các báo cáo chăm sóc bệnh nhân

<i>Điều dưỡng trưởng khoa</i>

Điều dưỡng trưởng khoa là người quản lý, tổ chức, kiểm tra, đôn đốc điều dưỡng thực hiện các y lệnh của bác sĩ, lập kế hoạch phân công công việc cho các điều dưỡng. Cụ thể là:

- Phân công việc cho toàn bộ điều dưỡng và hộ lý trong khoa. - Phân công lịch trực cho các điều dưỡng

- Xem báo cáo chăm sóc bệnh nhân

<i>Điều dưỡng tiếp đón</i>

Làm cơng tác tiếp nhận người bệnh đến khám và hướng dẫn chăm sóc sức khỏe ban đầu như: Phát số thứ tự cho bệnh nhân, làm các thủ tục cần thiết cho bệnh nhân đi khám bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Khẩn trương tiếp đón người bệnh cấp cứu, đưa ngay vào buồng cấp cức các thủ tục giải quyết sau.

- Nhập thủ tục hành chính vào máy chính xác thơng tin người bệnh và nhập các mã BHYT theo đúng quy định.

- Hướng dẫn người bệnh đi đến các phòng khám theo số thứ tự.

<i>Điều dưỡng tổ tư vấn:</i>

- Sắp xếp lịch khám chuyên gia, khám yêu cầu.

- Hướng dẫn bệnh nhân và hỗ trợ bệnh nhân già yếu tàn tật đi làm các cận lâm sàng phục vụ chẩn đoán.

<i>Điều dưỡng phịng khám:</i>

- Thực hiện các cơng việc theo sự chỉ đạo của bác sĩ phòng khám. - Gọi bệnh nhân vào khám theo số thứ tự trên máy.

- Điều dưỡng thực hiện đo các chỉ số sinh tồn (mạch, nhiệt độ, huyết

Tiếp đón Người khám bệnh đến quầy tiếp đón, nhận số thứ tự (STT) và ngồi đợi nếu phịng khám/ bệnh viện đơng.

Cung cấp thơng tin Khi đến STT của mình, người khám bệnh đến quầy tiếp đón và cung cấp các thông tin sau:

- Thông tin cá nhân:

● Ngày, tháng, năm sinh. ● Giới tính.

● Địa chỉ cư trú hiện tại. ● Số điện thoại.

- Thông tin sức khỏe:

● Tình trạng sức khỏe hiện tại hoặc hạng mục muốn thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thanh toán - Người khám bệnh cầm phiếu khám bệnh và phiếu chỉ định (nếu có) đến quầy thanh tốn và thực hiện thanh tốn.

- Trong trường hợp có thanh tốn bằng BHYT, người khám bệnh cần xuất trình thẻ tại quầy tiếp đón trước đó.

Chỉ định CLS Người khám bệnh đi thực hiện chỉ định CLS (nếu có) theo

- Sau khi bác sỹ đã kê đơn thuốc, bệnh nhân đến quầy thuốc mua thuốc hoặc xuống kho dược lĩnh thuốc BHYT và ra về.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1 Bệnh nhân Bệnh nhân có thể đặt lịch hẹn qua 2 cách:

● Đặt lịch qua website: Chuyển đến bước 2 ● Đặt lịch qua Fanpage/Hotline: Chuyển đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

● Bệnh nhân muốn đổi lịch hẹn/ Lịch hẹn đã quá số lượng bệnh nhân đăng ký -> Điều dưỡng tư vấn tư vấn bệnh nhân đổi sang

5. Hệ thống Hệ thống gửi tin nhắn thông tin lịch hẹn cho bệnh

nhân qua số điện thoại/email. <sup>Hệ thống </sup>

<b>Quy trình tiếp nhận và đăng ký khám</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Hình 1.3: Quy trình tiếp nhận và đăng ký khámMơ tả quy trình</i>

<b>BướcNgười thực</b>

1 Bệnh nhân <sup> Bệnh nhân đến khám bệnh tại bệnh viện</sup> Thủ công

2 Bệnh nhân <sup>Bệnh nhân cung cấp thông tin:</sup><sub>● Đối với bệnh nhân đã đặt lịch hẹn trước:</sub> + Cung cấp thông tin lịch hẹn

+ Cung cấp thơng tin BHYT (nếu có) ● Đối với bệnh nhân không đặt lịch hẹn trước:

+ Cung cấp thông tin cá nhân + Cung cấp thông tin, mong muốn

Thủ công

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Kiểm tra xem thông tin bệnh nhân đã đủ hay chưa. ● Nếu thông tin đủ thì chuyển sang bước 7 ● Nếu thơng tin chưa đủ chuyển sang bước

Bệnh nhân đã có hồ sơ trên hệ thống

● Nếu bệnh nhân đã có thông tin trên hệ thống, chuyển sang bước 6.1.

● Nếu bệnh nhân chưa có thơng tin trên hệ thống, chuyển sang bước 6.2.

Điều dưỡng tiếp đón cung cấp số thứ tự khám và hướng dẫn bệnh nhân vào phòng khám

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

○ Nếu bệnh nhân đến trễ, vị trí trống sẽ tự động được nhường cho bệnh nhân tiếp theo. Khi đó, cuộc hẹn của bệnh nhân đến trễ sẽ được đẩy xuống cuối hàng đợi, hoặc nếu giữa hàng đợi cho 1 chỗ trống (tức là có bệnh nhân khác đến muộn/ khơng đến hoặc thời gian đó khơng có lịch hẹn) thì bệnh nhân đó có thể chen ngang vào hàng đợi.

○ Nếu bệnh nhân đến sớm và lúc đó khơng có lịch hẹn nào thì bệnh nhân có thể gặp bác sĩ để khám ngay lúc đó mà khơng cần đợi đến lịch hẹn của mình.

○ Nếu bệnh nhân khơng xuất hiện theo lịch hẹn => Hủy cuộc hẹn ● Đối với bác sĩ

○ Khi bác sĩ đến muộn hoặc khơng có mặt trong cuộc hẹn thì quy trình được kiểm sốt thủ cơng, có thể chuyển cho bác sĩ khác thực hiện cuộc hẹn hoặc bác sĩ đó phải hẹn sắp xếp lịch hẹn với bệnh nhân vào 1 thời gian khác.

● Đối với điều dưỡng:

○ Khi điều dưỡng đến muộn hoặc khơng đến thì quy trình do điều dưỡng trường điều phối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Quy trình khám bệnh và kê đơn thuốc</b>

<i>Hình 1.4: Quy trình Khám bệnh và Kê đơn thuốcMơ tả quy trình</i>

<b>BướcNgười thực</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1 Bệnh nhân <sup> Bệnh nhân vào phòng khám theo STT được gọi</sup> Thủ công

2 Bác sĩ <sup>Xem thông tin và lịch sử khám bệnh của bệnh </sup><sub>nhân</sub> Hệ thống

3 Bác sĩ Khám bệnh cho bệnh nhân và nhập các thông tin khám bệnh vào phiếu khám

Thủ công/ Hệ thống

5 Bác sĩ <sup>Bác sĩ quyết định xem có ra chỉ định CLS hay </sup><sub>khơng.</sub> ● Nếu có chỉ định CLS, chuyển sang bước 6 ● Nếu khơng có chỉ định CLS, chuyển sang

8 Bệnh nhân Bệnh nhân đến quầy thanh tốn để thanh tốn chi phí khám bệnh và chi phí CLS trước khi thực hiện CLS. Thanh toán xong bệnh nhân chuyển sang bước 9

Thủ công

9 Bệnh nhân Bệnh nhân cầm giấy chỉ định đã xác nhận thanh

toán đi làm chỉ định CLS theo hướng dẫn <sup>Thủ công</sup>

10 Bệnh nhân Bệnh nhân nhận kết quả xét nghiệm và quay trở lại Thủ cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

phịng khám ban đầu

11 Bác sĩ Bác sĩ xem các kết quả xét nghiệm trên hệ thống của bệnh nhân và đưa ra chẩn đoán bệnh

Hệ thống

12 Bác sĩ Bác sĩ thực hiện kê đơn thuốc cho bệnh nhân trên hệ thống bằng cách nhập các thông tin vào phiếu kê đơn thuốc

Hệ thống

13 Bác sĩ In đơn thuốc cho bệnh nhân Hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG</b>

Trong chương này, đồ án thực hiện phân tích và thiết kế hệ thống hướng đối tượng, sử dụng các biểu đồ theo chuẩn ngôn ngữ UML. Nội dung chính của chương bao gồm: biểu đồ use case tổng quát, các biểu đồ phân rã use case, kịch bản, biểu đồ lớp phân tích, thiết kế mơ hình lưu trữ dữ liệu, biểu đồ tuần tự và biểu đồ lớp thiết kế với biểu đồ gói tổng quát, cũng như biểu đồ lớp chi tiết cho các gói.

<b>2.1. u cầu và tính năng hệ thống</b>

<b>Đặt lịch hẹn và quản lý lịch hẹn</b>

Bệnh nhân truy cập website phòng khám để đặt lịch hẹn theo yêu cầu. Sau đó, nhân viên sẽ liên lạc với bệnh nhân để xác nhận lịch hẹn. Bệnh nhân cần để lại các thông tin sau để đặt lịch hẹn:

- Thông tin bệnh nhân: Họ tên, ngày sinh, giới tính, tuổi, số điện thoại, địa chỉ, …

- Dịch vụ đăng ký khám và lựa chọn bác sĩ khám.

<b>Quản lý đăng ký khám chữa bệnh</b>

Khi tiếp đón bệnh nhân, bệnh nhân cần kê khai lý lịch bao gồm các thông tin sau:

- Thông tin bệnh nhân: Họ tên, ngày sinh, giới tính, tuổi, địa chỉ, … - Dịch vụ đăng ký khám và lựa chọn bác sĩ khám.

<b>Quản lý khám bệnh</b>

Khi bệnh nhân kê khai xong thông tin cá nhân, sẽ được hệ thông cũng như nhân viên tiếp đón xác nhận lịch hẹn. Bệnh nhân sẽ được hướng dẫn đến phòng khám để Bác sĩ tiến hành khám bệnh và chuẩn đoán điều trị cho bệnh nhân.

<b>Kê đơn thuốc</b>

Sau khi lưu thông tin khám bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ có thể kê đơn thuốc cho bệnh nhân. Bác sĩ chỉ định thuốc bằng cách nhập: Tên thuốc, số lượng, liều dùng, lượng dùng, chỉ định dùng sau đó in ra toa thuốc cho bệnh nhân.

<b>Tìm kiếm thơng tin bệnh nhân</b>

Bác sĩ và điều dưỡng có thể tìm kiếm bệnh nhân ngay trên hệ thống và tra cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bất cứ thông tin nào của bệnh nhân.

<b>Quản lý tài khoản dùng</b>

Mỗi bác sĩ, điều dưỡng đều được cung cấp một tài khoản để quy trách nhiệm trong quá trình làm việc của mình. Bởi thế sẽ có tên người dùng và mật khẩu để vào hệ thống máy tính để đảm bảo tính bảo mật hơn.

<b>Quản lý thanh tốn </b>

Bệnh nhân thanh tốn chi phí khám chữa bệnh trước khi khám và thanh tốn chi phí xét nghiệm CLS (nếu có) trước khi xét nghiệm.

<b>Quản lý dữ liệu liên quan</b>

- Quản lý bệnh nhân: Người quản trị có quyền tìm kiếm bệnh nhân, xóa, sưa khi cần thiết.

- Quản lý thuốc: Người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, sửa xóa thuốc.

- Quản lý dịch vụ: Người quản trị có có quyền tìm kiếm, thêm, xóa, sửa dịch vụ. - Quản lý nhân viên: Người quản trị có quyền tìm kiếm, thêm, xóa, sửa nhân

+ Cho phép xem thơng tin về TTYT trên trang web, xem thông tin các bác sĩ - chuyên gia trên trang web.

+ Cho phép đăng ký tài khoản

+ Cho phép đăng nhập vào website của TTYT

+ Cho phép chỉnh sửa thông tin tài khoản, đổi mật khẩu tài khoản. + Cho phép đặt lịch hẹn.

+ Cho phép xem lịch sử khám bệnh của chính mình. - Nhóm bác sĩ:

+ Cho phép xem, sửa, xóa lịch hẹn.

+ Cho phép tạo mới, chỉnh sửa, xóa lịch làm việc + Cho phép xem thông tin bệnh nhân.

+ Cho phép tiến hành khám bệnh cho bệnh nhân. Có quyền tạo mới, chỉnh sửa các phiếu khám bệnh, phiếu chỉ định, đơn thuốc.

+ Cho phép xử trí khám bệnh cho bệnh nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Cho phép in phiếu khám bệnh, phiếu chỉ định, đơn thuốc - Nhóm điều dưỡng

+ Cho phép phê duyệt, chỉnh sửa, xóa lịch hẹn + Cho phép tạo mới, chỉnh sửa, xóa lịch làm việc

+ Cho phép thêm mới bệnh nhân tiếp đón, chỉnh sửa thông tin bệnh nhân. + Cho phép in danh sách tiếp đón bệnh nhân.

- Nhóm cấp quản lý

+ Cho phép thêm mới, chỉnh sửa thông tin bác sĩ, điều dưỡng. + Cho phép phân quyền cho các user của bác sĩ, điều dưỡng + Cho phép chỉnh sửa, xóa, khóa tài khoản người dùng + Cho phép xem, sửa , xóa thơng tin hồ sơ của bệnh nhân Cho phép thêm mới, chỉnh sửa, xóa thơng tin thuốc.

<b>Yêu cầu phi chức năng</b>

- Giao diện thân thiện, dễ sử dụng: Giao diện ngắn gọn, rõ ràng, các tính năng

- Hỗ trợ nhiều ngơn ngữ: Cung cấp giao diện đa ngơn ngữ.

- Tính thân thiện với SEO: Tối ưu hóa Website để nâng cao vị trí trên cơng cụ tìm kiếm.

<b>Phạm vi chức năng hệ thống</b>

Trong khn khổ đồ án tốt nghiệp, phạm vi đề tài sẽ bao gồm các module sau:

<i><b>Module 1: Đặt lịch hẹn và Quản lý đặt lịch hẹn</b></i>

Đối với bệnh nhân:

+ Truy cập website xem thông tin khám và đặt lịch khám + Quản lý lịch hẹn của mình.

Đối với nhân viên:

+ Xác nhận lịch hẹn với bệnh nhân

+ Sắp xếp lịch hẹn và quản lý lịch hẹn của khoa khám bệnh

<i><b>Module 2: Quản lý đăng ký khám bệnh</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>Module 4: Thanh tốn hóa đơn</b></i>

Thanh tốn chi phí khám chữa bệnh

<b>2.2. Biểu đồ phân cấp chức năng</b>

Biểu đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra các chức năng và q trình cho biểu đồ luồng dữ liệu, thơng qua nó mơ tả các chức năng xử lý của hệ thống theo dạng mức. Việc phân rã chức năng được thực hiện trong biểu đồ phân cấp chức năng còn được dùng để chỉ ra mức độ mà từng q trình hoặc q trình cịn phải xuất hiện.

2.2.1. Đối với bệnh nhân

<i>Hình 2.1: Sơ đồ phân cấp chức năng đối với bệnh nhân</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2.2.2. Đối với nhân viên (bác sĩ, điều dưỡng)

<i>Hình 2.2: Sơ đồ phân cấp chức năng đối với nhân viên</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

2.2.3. Đối với quản trị viên

<i>Hình 2.3: Sơ đồ phân cấp chức năng đối với quản trị viên</i>

<b>2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu</b>

2.3.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 (mức khung cảnh)

Đây là sơ đồ mức cao nhất. Nó cho ra một cái nhìn tổng quát về hệ thống trong mơi trường nó đang tồn tại. Ở mức này, sơ đồ ngữ cảnh chỉ có một tiến trình duy nhất, các tác nhân và các luồng dữ liệu

Các đối tượng chính của hệ thống là: - Bệnh nhân

- Nhân viên (Bác sĩ & Điều dưỡng) - Quản trị

- Hệ thống đặt lịch hẹn và quản lý khám chữa bệnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i>Hình 2.4: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0</i>

2.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 (mức đỉnh)

Sơ đồ mức i (i >=1) là sơ đồ phân rã từ sơ đồ mức i-1. Mỗi sơ đồ phân rã mức sau chính là sự chi tiết hóa một tiến trình mức trước. Quy trình phân rã sẽ dừng khi đạt được sơ đồ luồng dữ liệu sơ cấp (khi một tiến trình là một tính tốn hay thao tác dữ liệu, khi mỗi luồng dữ liệu không cần chia nhỏ hơn nữa)

<i>Hình 2.5: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

2.3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

<i>Hình 2.6: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 - Chức năng Đặt lịch hẹn</i>

<i>Hình 2.7: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 - Chức năng Tiếp đón và Đăng ký khám</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i>Hình 2.8: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 - Chức năng Khám bệnh</i>

<i>Hình 2.9: Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 - Chức năng Kê đơn thuốc</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2.4. Biểu đồ use case và kịch bản chuẩn</b>

2.4.1. Biểu đồ usecase tổng quan

<i>Hình 2.10: Biểu usecase tổng quan</i>

* Mơ tả Usecase:

- UC “Đăng nhập”: cho phép Người đăng nhập để sử dụng hệ thống

- UC “Quản lý tài khoản hệ thống”: cho phép Quản lý quản lý tài khoản trong hệ

- UC “Quản lý lịch hẹn”: cho phép Lễ tân quản lý danh sách lịch hẹn khám bệnh - UC “Tiếp đón và quản lý ca khám”: cho phép Lễ tân tiếp đón và quản lý ca khám bệnh

- UC “Quản lý hóa đơn thanh tốn khám bệnh”: cho phép Lễ tân Quán lý hóa đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

thanh toán của các ca khám

- UC “Đăng ký khám bệnh”: Cho phép Bệnh nhân đăng ký tài khoản trên hệ thống - UC “Đặt lịch hẹn khám”: cho phép Bệnh nhân đặt lịch hẹn khám trực tuyến

- UC “Xem thông tin khám bệnh”: cho phép Bệnh nhân xem lại các thông tin khám bệnh trong quá khứ

- UC “Quản lý tài khoản cá nhân”: cho phép Bệnh nhân quản lý thông tin cá nhân 2.4.2. Usecase và kịch bản module Đăng nhập

*Biểu đồ usecase chi tiết:

<i>Hình 2.11: Biểu usecase module Đăng nhập</i>

*Kịch bản chuẩn và ngoại lệ:

Usecase Đăng nhập, Đăng xuất Actor Người dùng hệ thống Tiền điều kiện Người dùng vào hệ thống

Hậu điều kiện Đăng nhập thành công vào hệ thống Kịch bản

chính <sup>1. Người dùng vào hệ thống</sup>2. Giao diện đăng nhập hiện lên có :

- Input nhập số điện thoại/username/email - Input nhập mật khẩu

- Button Đăng nhập

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

3. Người dùng nhập :

- “0838978446” vào ô Email - “P@ssw0rd” vào ô mật khẩu - Click Button Đăng nhập

4. Giao diện Chính của người dùng hiện lên 5. Người dùng Click Button Đăng xuất Hệ thống quay trở về giao diện Đăng nhập Ngoại lệ 4. Thông tin đăng nhập khơng chính xác 2.4.3. Usecase và kịch bản module Quản lý tài khoản hệ thống

<i>Hình 2.12: Biểu usecase module Quản lý tài khoản hệ thống</i>

chính <sup>1. Quản lý đăng nhập vào hệ thống và chọn chức năng Quản lý tài</sup>khoản 2. Giao diện hiện lên có :

- Table: dữ liệu danh sách các tài khoản trong hệ thống - Button thêm mới

- Button chỉnh sửa thông tin và xóa tài khoản trên từng dịng của table

</div>

×