Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học: Khảo sát thời gian chờ và chi phí khám, chữa bệnh của bệnh nhân BHYT ngoại trú tại trung tâm y tế huyện gò quao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.94 KB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP CƠ SỞ</b>

<b>KHẢO SÁT THỜI GIAN CHỜ VÀ CHI PHÍ KHÁM BỆNHCỦA BỆNH NHÂN BẢO HIỂM Y TẾ NGOẠI TRÚ</b>

<b>TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GÒ QUAO </b>

<b>CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: BS. CKII. LÊ QUANG TRUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCCẤP CƠ SỞ</b>

<b>KHẢO SÁT THỜI GIAN CHỜ VÀ CHI PHÍ KHÁM BỆNHCỦA BỆNH NHÂN BẢO HIỂM Y TẾ NGOẠI TRÚ</b>

<b>TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GÒ QUAO </b>

<b>HUYỆN GÒ QUAO</b>

<b>LÊ QUANG TRUNG</b>

<b>SỞ Y TẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

dụng tài liệu tham khảo trong nghiên cứu đã được trình bài ở phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả nêu trong nghiên cứu là trung thực, nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm.

Tác giả ký và ghi rõ họ tên

<b>LÊ QUANG TRUNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

khoa học Trung tâm Y tế huyện Gị Quao đã tạo điều kiện cho chúng tơi nghiên cứu xây dựng đề tài khoa học này.

Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiển của chúng tơi cịn hạn chế nên bài báo cáo đề tài khoa học khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Trong quá trình làm việc cũng như trong quá trình làm báo cáo đề tài, chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của lãnh đạo, đồng nghiệp và Hội đồng nghiên cứu khoa học. Đề tài nghiên cứu khoa học của chúng tơi đã dần hồn thiện và đủ điều kiện trình bày trước Hội đồng khoa học của Ngành. Tuy nhiên, Chúng tôi vẫn rất mong tiếp tục nhận được ý kiến đóng góp của lãnh đạo, đồng nghiệp và Hội đồng nghiên cứu khoa học để đề tài của chúng tơi được hồn chỉnh hơn và sớm áp dụng thực tiển giải quyết khó khăn trong công tác nâng cao chất lượng dịch vụ y tế tại Trung tâm Y tế huyện Gò Quao.

Chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CSKCB Cơ sở khám chữa bệnh NVYT Nhân viên y tế

TDCN Thăm dò chức năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian chờ khám...13

1.4. Quy trình khám bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Gị Quao...13

1.4.1. Quy trình khám bệnh...13

1.4.2. Sơ đồ quy trình...14

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...16

2.1. Đối tượng nghiên cứu...16

2.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...16

2.1.2. Tiêu chuẩn chọn...16

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ...16

2.2. Phương pháp nghiên cứu...16

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...16

2.2.2. Cỡ mẫu...16

2.2.3. Phương pháp chọn mẫu...17

2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu...17

2.3. Phương pháp phân tích số liệu...18

2.3.1. Cách tính thời gian...18

2.3.2. Nhập liệu...18

2.4. Các biến số nghiên cứu...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.2.1. Trung bình thời gian khám bệnh và các giai đoạn...26

3.2.2. Thời gian trung bình theo loại bệnh...26

3.2.3. Thời gian trung bình khi có thực hiện cận lâm sàng...27

3.2.4. Thời gian trung bình theo loại cận lâm sàng...27

3.3. Chi phí khám bệnh...27

3.3.1. Chi phí khám bệnh theo loại chi phí (nghìn đồng)...27

3.3.2. Chi phí theo kiểu khám bệnh (nghìn đồng)...28

3.3.3. Chi phí theo loại bệnh (nghìn đồng)...28

3.3.4. Chi phí theo loại cận lâm sàng (nghìn đồng)...29

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

4.2.2. Thời gian trung bình của các giai đoạn khám bệnh...31

4.3. Chi phí khám bệnh...31

4.3.1. Tổng chi phí trung bình...31

4.3.2. Chi phí trung bình cho cận lâm sàng...31

4.3.3. Chi phí trung bình cho các chuyên khoa...31

4.4. Các yếu tổ ảnh hưởng...32

4.4.1. Thời gian...32

4.4.2. Chi phí...32

DỰ KIẾN KẾT LUẬN...33

1. Thời gian khám bệnh trung bình của bệnh nhân BHYT ngoại trú...33

2. Các yếu tố liên quan đến thời gian và chi phí khám bệnh...33

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ...34

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Bảng 3.4. Phân bố theo nghề nghiệp...24</i>

<i>Bảng 3.5. Phân bố theo loại bệnh...24</i>

<i>Bảng 3.6. Tỷ lệ thực hiện cận lâm sàng...25</i>

<i>Bảng 3.7. Tỷ lệ thực hiện cận lâm sàng theo loại bệnh...25</i>

<i>Bảng 3.8. Tỷ lệ các loại cận lâm sàng...25</i>

<i>Bảng 3.9. Thời gian trung bình theo các giai đoạn khám bệnh...26</i>

<i>Bảng 3.10. Thời gian trung bình theo loại bệnh...26</i>

<i>Bảng 3.11. Thời gian trung bình khi có thực hiện cận lâm sàng...27</i>

<i>Bảng 3.12. Thời gian trung bình theo các loại cận lâm sàng...27</i>

<i>Bảng 3.13. Chi phí khám bệnh theo các loại chi phí...27</i>

<i>Bảng 3.14. Chi phí theo kiểu khám bệnh...28</i>

<i>Bảng 3.15. Chi phí theo loại bệnh...28</i>

Bảng 3.16. Chi phí theo loại cận lâm sàng...28

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình 1.2: Sơ đồ quy trình khám bệnh lâm sàng có xét nghiệm...7Hình 1.3: Sơ đồ quy trình khám bệnh khơng bảo hiểm y tế...14</i>

Hình 1.4: Sơ đồ quy trình khám bệnh có bảo hiểm y tế...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xã hội có kinh tế hội nhập và phát triển như ngày nay. Một vấn đề vơ cùng nóng trong suốt nhiều năm trở lại đây là thực trạng người dân nước ta phải tiêu tốn khá nhiều thời gian cho việc khám bệnh. Một khảo sát tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2012 cho biết, người bệnh thường phải đợi từ buổi sáng đến chiều, trung bình mất tới khoảng 6-7 giờ mới xong các khâu khám, làm xét nghiệm [12]. Chính vì vậy, vào ngày 22 tháng 4 năm 2013, Bộ Y tế nước ta đã ra quyết định số 1313/QĐ-BYT ban hành Hướng dẫn quy trình khám bệnh tại Khoa Khám bệnh của các bệnh viện [14], để rút ngắn thời gian chờ, tránh gây phiền hà và tăng sự hài lòng của người bệnh.

Thời gian chờ đợi khám bệnh là một trong các yếu tố ảnh hưởng rất nhiều tới sự hài lịng của người bệnh. Trong khi đó, sự hài lịng lại là một trong các tiêu chí chính để đánh giá chất lượng hoạt động của cơ sở khám chữa bệnh (CSKCB) nói chung. Nghiên cứu của Bolus (1999) khẳng định: đánh giá, tìm hiểu về sự hài lòng của người bệnh là việc làm cần thiết trong quá trình quản lý nhằm nâng cao chất lượng bệnh viện [23]. Ngoài ra, tác giả Aditi Naidu (2009) đã chỉ ra: sự hài lòng của người bệnh là nền tảng cơ bản giúp cải thiện, nâng cao hoạt động và hình ảnh của CSKCB [20]. Chính bởi vậy, giảm bớt thời gian khám bệnh cũng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và vị thế của CSKCB.

Tại Việt Nam, ngày 18/11/2016, Bộ trưởng BYT ra quyết định số 6858/QĐ-BYT về việc ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện, để đạt được mức chất lượng tốt và rất tốt thì một trong các yêu cầu là CSKCB cần áp dụng các giải pháp can thiệp làm giảm thời gian chờ đợi của

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

người bệnh, có các cam kết và cơng khai các cam kết về thời gian chờ đợi tối đa cho một hoạt động liên quan đến khám bệnh (ví dụ người bệnh được chờ tối đa 3 phút cho đăng ký khám, chờ tối đa 5 phút cho lấy máu) [16].

Trung tâm Y tế huyện Gò Quao là CSKCB hạng 3 tuyến huyện với quy mô 180 giường bệnh kế hoạch, mỗi ngày tiếp trung bình khoảng 300 lượt khám bệnh ngoại trú và 30 người bệnh nội trú. Bởi vậy, để phục <small>vụ tốt nhu cầu khámchữa bệnh ngày càng tăng của người dân, giúp người bệnh được khám với thời giannhanh nhất và thoải mái nhất là một nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm. </small>

Nhằm giúp Trung tâm Y tế huyện Gị Quao có một cái nhìn chung nhất về thời gian khám bệnh và những vấn đề có thể gặp phải liên quan đến sự hài lòng của người bệnh tại Khoa Khám bệnh từ đó phần nào giúp Trung tâm Y tế có thể đưa ra được các chính sách, kế hoạch hoạt động phù hợp hơn, chúng tôi tiến

<i><b>hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát thời gian chờ và chi phí khám bệnh củabệnh nhân bảo hiểm y tế ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Gò Quao” với</b></i>

<small>mục tiêu: </small>

1. Xác định trung bình thời gian và chi phí khám bệnh của bệnh nhân bảo hiểm y tế ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Gò Quao;

2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian và chi phí khám bệnh;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Thời gian khám bệnh</b>

<b>1.1.1. Khái niệm chung về thời gian khám bệnh</b>

Theo từ điển bách khoa Việt Nam, khám bệnh được định nghĩa: “Xem xét tình trạng cơ thể một cách khách quan về lâm sàng (tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, thận - tiết niệu, cơ - xương - khớp…) qua nhìn, sờ, gõ, nghe, đo huyết áp. Làm các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết theo chỉ định như siêu âm, chụp X-quang và các thủ thuật chẩn đoán khác như điện tâm đồ, điện não đồ, nội soi… Tất cả các tài liệu về lâm sàng và cận lâm sàng đều lưu trữ trong bệnh án của người bệnh góp phần chẩn đốn và theo dõi điều trị [19].

Tổng thời gian chờ khám là thời gian từ khi bệnh nhân (BN) xuất hiện ở phòng khám cho đến khi rời khỏi phịng khám. Đó là khoảng thời gian được xác định từ khi BN đăng ký khám tới khi nhận được đơn thuốc. Hai khoảng thời gian được đo lường là thời gian nhận được dịch vụ chăm sóc và thời gian chờ đợi.

Theo nghiên cứu của Mohamad Hannafi Abdullah về thời gian chờ đợi của BN ngoại trú tại phòng khám Bệnh viện Đại Học Kebangsaan Malaysi năm 2003, thời gian chờ đợi của BN được định nghĩa: “Là tổng thời gian từ khi BN đăng ký khám cho đến khi được bác sỹ khám, tư vấn. Có hai khoảng thời gian chờ, thứ nhất chờ gặp bác sĩ, thứ hai chờ nhận được đơn thuốc” [22]. Trong một nghiên cứu của Bejamin, AL tại ba phòng khám đa khoa ở PaPuaNewGiunea thì 24% BN đến khám gặp được một bác sĩ trong vòng 30 phút, 70% trong vòng 2 giờ, 47% chờ 1-3 giờ để được tư vấn, 9,5% chờ 3-5 giờ để được tư vấn. Theo nghiên cứu tại Havard mới xuất bản trong tạp chí y tế thì từ năm 1997- 2004 thời gian chờ gặp bác sỹ tại phòng khám cấp cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tăng 36% từ 22 phút đến 30 phút cho 50% số BN. Thời gian chờ của 50% BN tim mạch tăng từ 8 đến 20 phút.

Trong chỉ thị số 06/2012/CT-BYT, ngày 07/12/2012 của Bộ Y tế cũng nhấn mạnh rút ngắn thời gian chờ khám và làm xét nghiệm cận lâm sàng để hạn chế quá tải bệnh viện. Như vậy Bộ Y tế cũng khẳng định thời gian chờ khám và thời gian chờ xét nghiệm là hai khoảng thời gian của quy trình khám bệnh [13].

Như vậy, thời gian chờ khám được định nghĩa: “Là một khoảng thời gian chờ đợi trong quy trình khám bệnh, được tính từ khi BN tới phòng khám cho đến khi BN gặp bác sỹ để khám bệnh và nhân viên y tế để thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng trên BN”.

Tại Việt Nam, thời gian chờ đợi của người bệnh và gia đình của họ trong quy trình khám bệnh tại khoa khám cấp cứu Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội -tháng 04/2009 của tác giả Trương Quang Trung, Lưu Ngọc Hoạt, Bùi Văn Lệnh thì thời gian chờ đợi của BN trong nghiên cứu là dưới 45 phút [18]. Tiến sỹ Lý Ngọc Kính - Vụ trưởng Vụ điều trị Bộ Y Tế cho biết dự thảo kiểm tra chất lượng bệnh viện năm 2007 quy định bệnh viện không được để tình trạng thời gian chờ khám trung bình của BN quá 60 phút. Tại thời điểm đó, cũng theo Tiến sỹ Kính thì quy định về thời gian chờ khám chỉ những bệnh viện nhỏ có thể thực hiện được, với những bệnh viện lớn thường xuyên quá tải thì khơng dễ dàng chút nào.

<b>1.1.2. Quy trình khám bệnh</b>

Thời gian qua ngành y tế thực hiện các giải pháp cải tiến quy trình và thủ tục trong khám chữa bệnh, rút ngắn thời gian chờ, tránh phiền hà và tăng sự hài lòng người bệnh đặc biệt đối với người bệnh bảo hiểm y tế, tuy nhiên thực tế mỗi bệnh viện áp dụng tùy theo điều kiện cụ thể và có những cải tiến cho phù hợp. Tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất bệnh nhân phải đóng tiền cận lâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nhưng chi phí cận lâm sàng cao, nếu không thu trước, rất nhiều người bệnh sẽ thực hiện cận lâm sàng xong và bỏ về, khơng thanh tốn và khơng lấy thuốc kể cả người có bảo hiểm y tế đã được giữ thẻ bảo hiểm do đó bệnh viện khơng thể kiểm sốt được khâu này.

Theo nghiên cứu của tác giả Hồng Quốc Hịa [5] trong nghiên cứu “Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và cải thiện sự hài lòng của người bệnh tại khoa khám bệnh – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định” năm 2012 quy trình tối thiểu 4 bước nếu không làm cận lâm sàng và 5 bước nếu có 1 cận lâm sàng.

Lý do cần quan tâm nhiều đến quy trình khám bệnh tại các CSKCB là vì đây là một trong yếu tố tác động và chi phối khá nhiều đến thời gian khám bệnh của người bệnh. Quy trình càng rườm rà, nhiều bước thì tất nhiên thời gian khám bệnh sẽ bị tăng lên và ngược lại. Chính bởi vậy, sau nhiều rà sốt, thì vào ngày 22/04/2013, Bộ Y tế đã ra quyết định số 1313/QĐ-BYT về việc ban hành Huớng dẫn quy trình khám bệnh tại Khoa Khám bệnh của các Bệnh viện [14] nhằm giảm bớt thủ tục, giảm phiền hà và thời gian lãng phí. Theo đó, tất cả các bệnh viện trên cả nước có quy trình KCB thống nhất, gồm 4 bước như sau:

- Bước 1: Tiếp đón người bệnh

- Bước 2: Khám lâm sàng và chẩn đoán.

 Khám lâm sàng, chẩn đoán và chỉ định điều trị.

 Khám lâm sàng, xét nghiệm, chẩn đoán và chỉ định điều trị.  Khám lâm sàng, thực hiện kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, chẩn đốn bệnh và chỉ định điều trị.

 Khám lâm sàng, thực hiện kỹ thuật thăm dò chức năng, chẩn đoán bệnh và chỉ định điều trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

 Các trường hợp thực hiện khám lâm sàng và có chỉ định làm 1, 2 hoặc 3 kỹ thuật cận lâm sàng phối hợp (xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, thăm dị chức năng), thực hiện kỹ thuật hoặc chuyển khám chuyên khoa

- Bước 3: Thanh tốn viện phí - Bước 4: Phát và lĩnh thuốc

Trong từng bước đã kiệt kê ra từng trách nhiệm cụ thể của cả người bệnh và bệnh viện.

Dưới đây là sơ đồ cụ thể về Quy trình khám bệnh được Bộ Y tế quy định trong quyết định số 1313/QĐ-BYT.

<i><small>Hình 1.1</small>: Sơ đồ quy trình khám bệnh lâm sàng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Hình 1.<small>2</small>: Sơ đồ quy trình khám bệnh lâm sàng có xét nghiệm</i>

<b>1.1.3. Thực trạng về thời gian chờ</b>

Thời gian chờ đợi chăm sóc sức khỏe có thể rất khác nhau giữa các quốc gia và ngay cả trong các quốc gia. Ví dụ: ở Hoa Kỳ, thời gian chờ đợi trung bình của bác sĩ chăm sóc chính là khoảng 20 phút, với khoảng 28% bệnh nhân có thể gặp bác sĩ trong ngày, trong khi thời gian chờ đợi chăm sóc đặc biệt có thể kéo dài đến vài phút. tuần hoặc thậm chí vài tháng. Ở Canada, bệnh nhân có thể đợi tới 10 tuần để gặp bác sĩ chuyên khoa ở một số tỉnh. Tại Vương quốc Anh, NHS đã báo cáo rằng vào tháng 4 năm 2019, thời gian chờ đợi trung bình cho các cuộc hẹn khám ngoại trú là 3,3 tuần, trong đó thời gian chờ đợi lâu nhất là hơn 5 tháng. Tại Úc, các chuyên gia y tế chỉ chiếm 25% tổng số bác sĩ lâm sàng, điều này dẫn đến thời gian chờ đợi cuộc hẹn lâu hơn. Trung bình,

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

người Úc đợi khoảng 6-7 tuần cho các cuộc hẹn với bác sĩ chuyên khoa. Nhưng không chỉ các cuộc thăm khám của bác sĩ mới có thời gian chờ đợi lâu – các ca phẫu thuật tự chọn thường đòi hỏi nhiều tháng chờ đợi. Thời gian trung bình mà một bệnh nhân ở Canada chờ đợi để được phẫu thuật tự chọn là 18-19 tuần, trong khi những người ở Anh có thể phải chờ đợi tới 18 tháng hoặc hơn tùy thuộc vào khu vực và chuyên khoa. Những khác biệt này cho thấy thời gian chờ đợi chăm sóc sức khỏe khác nhau như thế nào giữa các quốc gia và giữa các loại bác sĩ hoặc phẫu thuật [21].

- Việt Nam đang đối mặt với vấn đề quá tải tại các bệnh viện công Thời gian chờ đợi lâu là một bất mãn lớn đối với bệnh nhân. Giảm thời gian chờ đợi không chỉ mang lại lợi ích cho bệnh nhân mà cả bệnh viện trong việc giảm khối lượng công việc tổng thể. Để xác định các yếu tố gây ra thời gian chờ đợi lâu tại các phòng khám ngoại trú, một nghiên cứu cắt ngang đã được thực hiện tại một bệnh viện trung ương ở Việt Nam. Thời gian cho mỗi quy trình của 7.931 bệnh nhân đến khám tại các phòng khám ngoại trú tại Bệnh viện Thống Nhất từ ngày 5 đến ngày 9 tháng 9 năm 2016 được thu thập từ cơ sở dữ liệu lâm sàng trên máy vi tính. Tổng thời gian chờ trung bình là 104,1 phút. Phân tích về tổng thời gian chờ đợi trong số 4.564 bệnh nhân đến khám tại một khoa mà không làm bất kỳ xét nghiệm nào cho thấy nhóm khoa và thời gian đăng ký có liên quan đáng kể đến tổng thời gian chờ. Trong 1.259 bệnh nhân đến khám tại một khoa với một lần xét nghiệm, việc đăng ký sớm và xét nghiệm máu có liên quan đáng kể với tổng thời gian chờ đợi lâu hơn [7].

- Hiện nay, người bệnh đang phải tốn rất nhiều thời gian và công sức cho khâu khám bệnh, Theo nhận định của <small>Thanh Tùng và Hà Minh (2012) trên báoThanh niên thì </small>bệnh viện Ung Bướu - Hà Nội đã áp dụng nhiêu biện pháp cải tiến cho khâu này nhờ: lấy số tự động, nhập liệu máy vi tính, khám bệnh từ lúc

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhật; chăm sóc tại nhà cho BN… nhưng tình trạng quá tải vẫn rất nặng nề [12]. Theo ước tính của Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai nếu bỏ qua mọi vấn đề thì thời gian trung bình để một người bệnh làm thủ tục từ quầy khám bệnh đến phòng khám bệnh chỉ mất chưa đầy 5 phút. Tuy nhiên trên thực tế lượng BN quá đông nên trung bình thời gian BN chờ làm thủ tục phải mất từ 40 đến 60 phút. Thời gian BN chờ đến lúc khám bệnh xong mất từ 30 đến 60 phút nữa, tổng thời gian từ khi lấy số cho đến lúc khám xong mất 2 giờ. Tuy nhiên, đó chỉ là cách tính trung bình bởi thực tế nhiều BN phải chờ đợi từ sáng sớm đến chiều vẫn chưa khám xong bệnh [2].

Trước tình hình đó, ngày 22/4/2013, Bộ Y tế đã ban hành nội dung hướng dẫn quy trình khám bệnh tại các khoa khám bệnh của bệnh viện. Mục đích của hướng dẫn nhằm đơn giản hóa quy trình khám chữa bệnh, giảm thời gian chờ đợi, bớt thủ tục phiền hà cho người bệnh.

Cụ thể, khoa khám bệnh sẽ thực hiện quy trình khám theo bốn bước gồm tiếp đón người bệnh, khám lâm sàng và chẩn đốn, thanh tốn viện phí, cuối cùng là phát và lĩnh thuốc. Thời gian khám bệnh lâm sàng sẽ khơng q 2 giờ, nếu có thêm xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, siêu âm thì chưa tới 3 giờ. Nhờ vậy, với quy trình mới, số thủ tục như thời gian mà người bệnh phải chờ đợi sẽ giảm đi một nửa.

- Bệnh viện Quân dân y miền Đơng (2015). Trong báo cáo có chỉ rõ 5 yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chờ của bệnh nhân bao gồm: 1. Thao tác của nhân viên y tế, 2. Tải bệnh cao, 3. Số lượng bác sĩ ít, 4. Thời gian phục vụ, 5. Thủ tục thanh toán. Báo cáo dựa trên kết quả khảo sát 388 bệnh nhân cho thấy, thời gian khám trung bình của mỗi bệnh nhân là 123 phút. Báo cáo nhấn mạnh thời gian chờ lâu là do số lượng bệnh nhân nhiều mà số lượng bác sĩ ít,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

qua đó đã đưa ra các phương án cải thiện thời gian chờ thông qua các biện pháp áp dụng công nghệ thông tin hỗ trợ.

- Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Chiến [3] tại bệnh viện cấp cứu Trưng Vương năm 2012 thời gian khám bệnh trung bình 4.11 giờ. Quy trình khám bệnh ngắn nhất là 4 bước và dài nhất là 12 bước.

<b>1.2. Chi phí khám bệnh1.2.1. Định nghĩa chi phí khám bệnh</b>

- Theo ấn phẩm 502 (2022) trên trang web chính thức của Chính phủ Hoa kỳ, chi phí khám bệnh là chi phí y tế, là chi phí chẩn đốn, chữa bệnh, giảm nhẹ, điều trị hoặc phịng ngừa bệnh và nhằm mục đích tác động đến bất kỳ bộ phận hoặc chức năng nào của cơ thể. Những chi phí này bao gồm các khoản thanh toán cho các dịch vụ y tế hợp pháp do bác sĩ, bác sĩ phẫu thuật, nha sĩ và những người hành nghề y khác cung cấp. Chúng bao gồm chi phí thiết bị, vật tư và thiết bị chẩn đốn cần thiết cho những mục đích này [10].

- Tại Điều 110 Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, luật số 14/2023/QH15, ngày 09/01/2023 của Quốc hội quy định Giá thành toàn bộ của dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bao gồm các chi phí sau đây:

a) Chi phí nhân cơng, bao gồm tiền lương, tiền cơng phù hợp với loại hình cung cấp dịch vụ, các khoản đóng góp theo lương và các khoản phụ cấp theo quy định;

b) Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí thuốc, hóa chất, máu, chế phẩm máu và chi phí ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, nhiên liệu, năng lượng sử dụng trong khám bệnh, chữa bệnh và các khoản chi phí trực tiếp khác;

c) Chi phí khấu hao thiết bị y tế, tài sản cố định;

d) Chi phí quản lý bao gồm chi phí duy tu, bảo dưỡng thiết bị y tế, tài sản cố định, chi phí bảo vệ mơi trường, kiểm sốt nhiễm khuẩn, chi phí đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơng nghệ thơng tin, chi phí mua bảo hiểm trách nhiệm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

liên quan đến hoạt động khám bệnh, chữa bệnh.

<b>1.2.2. Thực trạng chi phí khám bệnh</b>

Chi phí BHYT gia tăng làm tăng gánh nặng cho quỹ BHYT trong việc chi trả chi phí khám chữa bệnh. Điều đó dẫn đến những khó khăn nhất định cho các cơ sở y tế trong quản lý và kiểm soát nguồn chi trả nói chung và quỹ BHYT nói riêng.

- Nghiên cứu của Đoàn Tuấn Anh được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát chi phí khám chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện Đại học Tây Nguyên giai đoạn 2017 – 2021. Với phương pháp mô tả cắt ngang dựa trên dữ liệu hồi cứu tại Bệnh viện Đại học Tây Nguyên trong giai đoạn 2017 – 2021 trên mẫu nghiên cứu gồm 455.328 hồ sơ bệnh án ngoại trú và 20.988 hồ sơ bệnh án nội trú được ghi nhận trong giai đoạn 2017 – 2021, đề tài ghi nhận tổng chi phí điều trị có giá trị 144.323.488.418 VND với 82,28% chi trả bởi quỹ BHYT và 12,72% chi trả bởi người bệnh. Trong cấu trúc quỹ BHYT, chi phí chi trả cho thuốc, thủ thuật phẫu thuật chiếm ưu thế với tỷ lệ lần lượt là 31,56% và 24,45%. Như vậy, giai đoạn 2017 – 2021, tại bệnh viện Đại học Tây Nguyên chi phí BHYT chi trả chiếm đa số trong tổng chi phí điều trị của người bệnh với chi phí dành cho thuốc và thủ thuật phẫu thuật chiếm ưu thế. Đây là cơ sở đề ra những chính sách sử dụng quỹ BHYT hiệu quả trong điều trị cho bệnh viện và cơ quan quản lý BHYT [1].

- Nghiên cứu của Dương Phúc Lam thực hiện nhằm mục tiêu Xác định cơ cấu chi phí của người bệnh tại Bệnh viện đa khoa Quận Ơ Mơn thành phố Cần Thơ năm 2022 và tìm hiểu khả năng tự chi trả và yếu tố liên quan của người bệnh Bệnh viện đa khoa Quận Ô Môn thành phố Cần Thơ năm 2022. Kết quả nghiên cứu trên 420 bệnh nhân cho thấy tổng chi phí trung bình chung chiếm 445.223 đồng trong đó chi trực tiếp điều trị là 184.524 đồng chiếm 41,37% chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

trực tiếp không điều trị 66.666 đồng chiếm 14,97%, chi cơ hội 193.523 đồng chiếm 43,46%. Bệnh ngoại trú 5,7%, nội trú 24,3% chưa sản sàng chi. Có 2 yếu tố liên quan chi trả thu nhập và loại hình khám chữa bệnh. Kết luận: Chí phí trung bình cịn cao, có 24,3% bệnh nội trú và 5,7% ngoại trú chưa sẳn sàng chi trả. 2 yếu tố liên quan: thu nhập và loại hình khám chữa bệnh [9].

- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hương – Mai Lương Tiến với mục tiêu khảo sát cơ cấu chi phí khám, chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa huyện Yên Châu tỉnh Sơn La cho thấy chi phí thuốc, dịch truyền luôn chiếm tý trọng cao trong tổng chi phí khám chữa bệnh tại bệnh viện. Theo báo cáo đánh giá chính sách Thuốc Quốc gia của Quản lý dược Việt Nam phối hợp và Viên Chiến lược và Chính sách y tế, hỗ trợ bởi Tố chức Y tế thế giới thì năm 2010 tại các bệnh viên ở Việt Nam có chi phí tiền thuốc so với tổng chỉ phí thường xuyên cúa bệnh viện lên đến 58%.

Kết quả nghiên cứu trong 3 năm, từ 2012-2014 tại 5 bệnh viện được khảo sát gồm: Bênh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viên Đa khoa Khu vực Phúc Yên, Trung tâm y tế Yên Lạc, Trung tâm Y tế Bình Xuyên và Trung tâm Y tế Tam Đảo cho thấy, giá trị tiền mua thuốc tại 5 bệnh viện trên địa bàn chếm từ 40-57% tổng kinh phí tồn viện mồi năm. nện nay, chi phí cho tiền thuốc đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí y tế nói chung và chi phi khám chữa bệnh nói riêng.

Trong năm 2015, tổng chi cho thuốc từ quỹ BHYT lả 26.132 tỉ đồng chiếm tỉ lệ 48,3%, còn năm 2016 là 31.541 tỉ đồng chiếm tỉ lệ 41%. chi phí thuốc BHYT phần lớn tập trung vào 20 nhóm chính, chiếm đến 86% tổng chi phí thuốc BHYT chi trả trong năm 2016. Năm 2016, bệnh viện sản Nhi Nghệ An đã sử dụng 48,39 tỉ đồng cho tiền thuốc, tương ứng 20,1% tổng nguồn kinh phí mà bệnh viện dã chi cho các hoạt đông thường xuyên. Với tỷ lệ thuốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đưa ra khuyến cáo cần giảm chi phí thuốc trong đều trị bệnh [6].

<b>1.3. Các yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian chờ khám </b>

- Theo kết quả đề án cải tiến thời gian chờ khám bệnh ngoại trú tại bệnh viên Trưng Vương năm 2017 cho thấy các yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian chờ khám bao gồm: Nhà vệ sinh phục vụ người bệnh; khâu mua thuốc, phát thuốc BHYT; thái độ ứng xử, giao tiếp của nhân viên bệnh viện; khâu thanh tốn chi phí khám, chữa bệnh; trang thiết bị y tế xuống cấp.

- Nghiên cứu của Trần Văn Rin và Tạ Văn Trầm (2019) cho thấy có 5 yếu tổ ảnh hưởng đến thời gian chờ khám như: Các chính sách y tế; thủ tục hành chính; người bệnh; nhân lực y tế; công nghệ thông tin; cơ sở hạ tầng; trang thiết bị y tế [11].

Qua kết quả khảo sát củng như phỏng vấn cho thấy yếu tố về cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng và quyết định nhất, kế đến là nhân lực y tế ảnh hưởng hưởng rất lớn về thời gian chờ khám bệnh, yếu tố người bệnh được xem là yếu tố ít ảnh hưởng nhất.

<b>1.4. Quy trình khám bệnh tại Trung tâm Y tế huyện GịQuao</b>

<b>1.4.1. Quy trình khám bệnh </b>

- BN được nhân viên y tế (NVYT) hướng dẫn đăng ký khám tại nơi đón tiếp, nộp tiền khám tại nơi thu tiền.

- BN được NVYT hướng dẫn vào các phòng khám theo đúng chuyên khoa.

- Sau khi khám, BN được Bác Sỹ chỉ định làm các xét nghiệm: siêu âm, chụp X-quang…BN được hướng dẫn đến nơi thu tiền.

- BN được NVYT hướng dẫn đến khoa xét nghiệm và chẩn đốn hình ảnh làm thực hiện CLS: xét nghiệm, siêu âm, x-quang, điện tim

</div>

×