Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

Chuong 2-sltv-Su hap thu va van chuyen nuoc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 115 trang )

Gv: dnth
3
Sơ đồ lát cắt dọc
của rễ
4
1.1 Rễ

Có 3 vùng chính:

Vùng mô phân sinh ngọn với chóp rễ

Vùng kéo dài với các tế bào phân hóa của mô
mộc, libe và nhu mô vỏ

Vùng trưởng thành với các lông rễ

Chức năng chủ yếu:

Hấp thu nước, muối khoáng từ dịch đất
5
Mặt cắt ngang của rễ
6
Chóp rễ

Bảo vệ mô phân sinh ngọn rễ

Tiết mucigel (một dạng gelatin):

Giúp ngọn rễ không bị khô


Kích thích sự chuyển các chất dinh dưỡng vào rễ

Kích thích sự tương tác của rễ với các vi sinh vật
trong đất
7

Chóp rễ bao gồm hai
dạng tế bào:

Tế bào Columella

Tế bào Peripheral
Tế bào Peripheral
Tế bào Columella
8

Tế bào Columella

Chứa các hạt tinh bột,
lắng xuống cạnh dưới
của tế bào

(Có thể) có vai trò trong
tính hướng trọng lực
của rễ
9

Tế bào Columella biệt hóa
thành tế bào peripheral
trong vòng 2 - 3 ngày,

bao lấy lớp columella.

Lớp tế bào này sẽ bị rời
khỏi chóp khi rễ cây đâm
sâu vào trong đất.

Lớp tế bào Peripheral tiết
ra một lượng lớn mucigel
Tế bào Peripheral
Mucigel
10
Mucigel

Là một polysaccharide ngậm nước
chứa đường, các acid hữu cơ,
vitamins, enzymes, và các acid amin.

Chức năng:

Bảo vệ rễ

Làm trơn rễ khi chúng xuyên vào
trong đất

Hấp thu nước giúp duy trì liên kết giữa
rễ và nước tạo thành dòng liên tục

Hấp thu chất dinh dưỡng thông qua
con đường hấp thu nước
11

Lông hút

Vai trò:

Tăng bề mặt tiếp xúc của rễ với dịch đất

Cấu tạo và tính chất:

Vách mỏng, bề mặt rộng, không bào to

Có đời sống ngắn

Dễ gãy, dễ biến mất trong đất quá chặt, quá
acid, hay thiếu oxygen

Được đổi mới dần khi rễ tăng trưởng
12
Lông hút ở cây mầm và cây trưởng thành
13
1.2 Đất và dịch đất
Đất có cấu trúc phức tạp, gồm 4 thành phần chính:

Rắn: sỏi, đá, cát, bùn, các hạt mịn

Kích thước hạt rắn quyết định độ xốp của đất → ảnh hưởng sự lưu
thông của khí và nước → ảnh hưởng đến tăng trưởng rễ trong đất

Keo: các đại phân tử ưa nước như sét, chất hữu cơ

Khí: nghèo O

2
(<10%), giàu CO
2
(1-5%)

Lỏng: dịch đất loãng chứa các chất hòa tan
14
Cấu trúc đất
15
4 thành phần chính của đất
16
1.3 Khả năng giữ nước của đất

Độ ẩm của đất (hàm lượng nước của đất)

Bằng % khối lượng khô của đất.

Nước dùng được cho cây phụ thuộc vào lực
liên kết giữa nước và các thành phần đất.

Lực mao dẫn

Lực hút

Lực thẩm thấu
17
Lực mao dẫn (capillary force)

Sinh ra do sự giữ nước trong các kẽ hở
nhỏ của đất.


Lực này yếu nên không gây khó khăn cho
sự hấp thu nước của cây.
18
Lực hút (adsorbtive force)

Được sinh ra do lực hút tĩnh điện giữa
các điện tích (-) ở bề mặt chất keo và
điện tích (+) của nước.

Lực này mạnh nên giữ chặt nước trong
đất, nhất là đất sét và mùn → cây rất
khó hấp thu nước trong loại đất này.
19
Adsorbed water
Capillary water
Enlarged soil
particles or
aggregates
Nước được giữ lại trong đất chủ yếu ở 2 dạng:
- trong các kẽ hở nước mao dẫn (capillary water)
- được hấp thu ở bề mặt đất nước hấp thu (adsorbed water)
20
Lực thẩm thấu (osmosis)

Tùy thuộc vào nồng độ ion trong dịch đất.

Nước cấu tạo là phần nước được cố định
bởi liên kết cao năng trong các muối ngậm
nước

cây không thể hấp thu được nước này
21

Đất nhiều nước lực thẩm thấu yếu (< 1bar)
dịch đất = nước tự do của đất thế nước
(ψ) cao

Đất khô lực hút tăng thế nước giảm
Nước luôn lưu thông trong đất theo hướng
thế nước giảm dần từ nơi ẩm (xa rễ) đến
nơi khô hơn (gần rễ)
22

Khả năng giữ nước tối đa: độ ẩm của đất đã bão
hòa nước

Độ ẩm tương đương (khả năng đồng ruộng – field
capacity, FC hay θ
fc
): độ ẩm ổn định của đất sau
sự bốc thoát nước

Điểm héo (wilting point - WP hay θ
wp
): độ ẩm của
đất mà ở đó thực vật héo không hoàn nghịch
23
24

Dự trữ nước dùng được cho cây Available

Water Capacity (AWC) = sai biệt giữa độ ẩm
tương đương và điểm héo
AWC = θ
fc
- θ
wp

Theo tính toán thực tế, độ ẩm tương đương
gần gấp đôi điểm héo → dự trữ nước dùng
được cho cây ≈ 1/2 độ ẩm tương đương
25
Dự trữ nước dùng được cho cây

×