Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

chương 2- sự hấp thu và vận chuyển chất hoà tan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.55 KB, 21 trang )

SINH LÝ THỰC VẬT

2

CHƯƠNG II: SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT HÒA TAN.


NHU CẦU
VỀHẤP
DINH
DƯỠNG
KHỐNG
CHƯƠNG
II: SỰ
THVÀ
VẬN CHUYỂN
CHẤT HỊA
TAN.

 Các ngun tố trong cơ thể thực vật

- Trong cây có hầu hết các nguyên tố
- Tùy vào hàm lượng trong cây, các chất khoáng được xếp thành hai
nhóm: đa lượng và vi lượng.
“Chất khống là thuật ngữ để chỉ các chất vô cơ, ở dạng ion, hiện
diện trong thiên nhiên, thường sẵn trong đất cho cây sữ dụng”.

 Nhu cầu về dinh dưỡng khoáng
Tăng
trưởng


Thiếu

tối hảo

độc

Nồng độ chất khống
Đường cơng hoạt động của ngun tố khoáng


CÁC NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT
 Khái niếm về các nguyên tố cần thiết
– Cần thiết cho sự phát triển bình thường của lồi thực vật.
– Khơng thể thay thế được.
– Gây các triệu chứng thiếu hoặc thừa đặc biệt.
– Chín nguyên tố đa lượng : C, H, N, O, S, P, K, Mg, Ca.
– Bảy nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, Cu, Zn, Mo, B, Cl.

 Vai trò tổng quát của các nguyên tố
Các nguyên tố đa lượng
– Để tạo thành các hợp chất hữu cơ
– Tạo thể thẩm thấu cho tế bào
– Dự trữ và trao đổi năng lượng
– Hoạt hóa enzyme
Các nguyên tố vi lượng
- Là thành phần của enzyme hay
coenzyme.


TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT

 N (Nitrogen)
Cây sinh trưởng rất
kém, diệp lục khơng hình
thành, khiến lá bị hồng
hóa (thường ở lá già) hay
có màu đỏ, đẻ nhánh và
phân cành kém, thân
mảnh và thường hóa gỗ,
giảm sút hoạt động quang
hợp và tích lũy, giảm
năng suất nghiêm trọng.


TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT
 P (Phosphor)
Cây non giảm tăng trưởng , lá có màu xanh thẩm sau dần dần chuyển
sang màu vàng (bắt đầu từ mép lá và từ lá phía dưới trước), cây kém
đậu trái, chậm chín. Năng suất củ thấp.
S (Sulful)
Cây có triệu chứng thiếu nitrogen. Sự hồng hóa xảy ra trước ở các lá
non.
Mg (Magnesium)
Sự hồng hóa xảy ra trước ở lá già (thiếu diệp lục). Năng suất củ
thấp, ra hoa muộn.
K (Potassium)
Lá hoàng hóa (ở ngọn vá mép lá) hoặc xuất hiện các chấm đỏ (ở lá
ngắn và hẹp), lá bị khô rồi héo úa (mất sức trương),thân mảnh và yếu ớt
với những lóng ngắn bất thường. Năng suất củ thấp,



TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT


CHƯƠNG II: SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT HÒA
TAN.

TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT

Ca (Calcium)
Có biều hiện của sự
thiếu sắt (úa vàng), mô
bị mềm nhũn, lá non
hẹp, bị dị dạng và đỉnh
lá bị cong xuống, sinh
trưởng bị ức chế, rễ
ngắn, hóa nhầy và chết.


TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT
 Fe (Sắt)
Cây mất màu xanh chuyển sang vàng và trắng (lá non đến lá già)


CHƯƠNG II: SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT HÒA
TAN.

TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT

 Cu (Đồng)
Lá có màu nâu sẫm, có thề bí xoắn hay bị biến dạng. Lá non có

vết hoại mơ (bắt đầu từ chót và lan xuống mép lá), và có thề rụng.
 Mn (Mangan)
Có sự hồng hóa và sự phát triển của các vết hoại mơ nhỏ trên
lá, thiếu nặng thì gây khơ và chết lá.


CHƯƠNG II: SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT HÒA
TAN.

TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT
B (Bo)
Sự phân chia tế bào bị cản,
sự hoại mô xảy ra ở lá non,
chồi ngọn bị chết, các chồi
bên cũng thui dần, hoa khơng
hình thành, quá trình thụ tinh
và đậu quả kém, quả rụng, rễ
sinh trưởng kém, lá bị dày lên,
nụ hay củ, trái và rễ phù to,
cây mất ưu tính ngọn và phân
nhánh nhiều.


CHƯƠNG II: SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT HÒA
TAN.

TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT

 Zn (Kẽm)
Tăng trưởng lỏng

giảm, lá cây bị biến
dạng, nhỏ và xoăn
vặn dẹo, bìa lá nhăn,
hồng hóa ở lá già,
đốt ngắn.


CHƯƠNG II: SỰ HẤP THU VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT HÒA
TAN.

TRIỆU CHỨNG THIẾU NGUN TỐ CẦN THIẾT
Mo (Molypden)
Có sự hồng hóa và hoại mô ở
lá già, hoa rụng sớm hay không
thành lập được.
 Cl (Cholor)
Sự hồng hóa và hoại mơ xảy
ra, kéo theo sự héo của ngọn lá,
lá có màu dồng và tăng trưởng
chậm, rễ dày lên ở vùng ngọn.


SỰ CUNG CẤP CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CHO
THỰC VẬT
 Cây có thể hấp thu các chất khống qua thân, lá, rễ
(chủ yếu là qua rễ).
- Thực vật lấy chất kháng từ mơi trường dưới dạng các
chất hịa tan.
Phải cung cấp đủ và đúng lượng cũng như loại
nguyên tố tùy thuộc vào mỗi giai đọan phát triển của

cây. Cần chú ý đến pH của dung dịch hòa tan.


CÁC KiỂU VẬN CHUYỂN CHẤT HÒA TAN
 Sự vận chuyển đến mạch mộc
Theo ba con đường:
Apoplast
Symplast
Qua màng (symplast).


 Sự vận chuyển các ion qua màng tế bào


SỰ BiẾN DƯỠNG CỦA NITƠ
Hàm lượng nitơ (N) từ 1 - 3% nhưng lại có ý nghĩa quan
trọng bậc nhất đối với đời sống thực vật cũng như toàn bộ
thế giới hữu cơ.
Trong môi trường sống của thực vật, N tồn tại dưới 2 dạng:
- Khí N2 tự do trong khí quyển. Dạng này cây khơng thể sử
dụng được.
- Dạng các hợp chất N hữu cơ và vơ cơ.
• Hợp chất N vơ cơ trong các muối ammonium
(NH4+),muối nitrate (NO3-).
• Nitơ hữu cơ của các protein ở dạng xác bã động vật,
thực vật chưa phân giải hoàn toàn, ở dưới dạng mùn
protein.
• Các sản phẩm phân giải của protein như các acid
amine, các peptid và các amine.



CHU TRÌNH CHUYỂN HĨA NITƠ


SỰ BiẾN DƯỠNG CỦA NITƠ
Quá trình khử nitrate:
Thực chất đây là quá trình khử với nhiều giai đoạn và được
xúc tác bằng các enzyme tương ứng.
HNO3
HNO2 (HNO)2 NH2OH NH3
(nitrate)
(nitrit)
(hyponitrit) (hydroxylamine)(amoniac)
Quá trình đồng hóa amon (ammonium):


Cung cấp các chất dinh dưỡng


- Bón phân: chùm 

ngây phát triển tốt mà
khơng cần nhiều phân bón.
Trước khi trồng bón thêm
phân chuồng ủ hoai hoặc
phân hữu cơ vào các hố
trồng, để kích thích sự phát
triển của rễ và sự phát triển
của tán lá có thể bón thêm
P và N.



CUNG CẤP CÁC CHẤT DINH DƯỠNG

Tưới nước: Chùm Ngây có thể phát triển trên
mọi loại đất nhưng đất cần thoát nước tốt. Chùm
ngây là cây chịu hạn không tưới nhiều nước.
Cây chùm ngây thường được trồng xen canh, luân
canh với các cây trờng ngắn ngày (ngơ, đậu đen).

Phịng trừ sâu bệnh:
Chùm ngây là loại cây có khả năng kháng sâu bệnh
cao, tuy nhiên nếu khơng thốt nước tốt cây dễ bị
bệnh thối gốc.



×