Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài Giảng Thực Tập Nhận Thức Ngành Kỹ Thuật Xây Dựng Khoá 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.04 KB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1 hệ Chính quy </b>

<b>4. Phân bổ thời gian: NGÀY … THÁNG … ĐẾN … THÁNG … NĂM 2022..</b>

<b>NỘP BÁO CÁO NGÀY …tháng …..năm</b>

ĐỊA ĐIỂM NỘP: Khoa Xây dựng. PHÒNG ĐÀO TẠO , TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

<b>5. Điều kiện tiên quyết:</b>

Theo quyết định của TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

<b>6. Mục tiêu của học phần:</b>

- Mục tiêu chính của học phần là để sinh viên tìm hiểu, làm quen với các hồ sơ khảo sát, hồ sơ thiết kế, thi công, các dự án đầu tư xây dựng, các hồ sơ thẩm tra, thẩm định, dự tốn, quyết tốn, các phương pháp tính tốn thiết kế kết cấu cơng trình, tổ chức thực hiện dự án, khởi cơng và thi cơng cơng trình xây dựng cũng như biện pháp quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

- Sinh viên trước khi đi thực tập nhận thức, làm quen, học tập, nắm bắt đượccác yêu cầu thực tế, cụ thể công việc khảo sát, thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

công, các công tác của người cán bộ kỹ thuật và chỉ huy xây dựng tại công trường. Ý thức tổ chức tổ chức kỷ luật trong xây dựng, các biện pháp an tồn lao động và tổ chức thi cơng .

- Liên hệ giữa lý thuyết và thực tế.

- Tạo điều kiện cho Sinh viên phát huy tính năng động sáng tạo trong nghề nghiệp

- Phù hợp với mục tiêu Đào tạo của trường:

<b>7. Địa điểm thực tập:</b>

a. Sinh viên thực tập tự đăng ký Địa điểm thực tập b. Theo địa điểm của trường ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

c.Địa điểm thực tập do khoa Xây dựng tại các viện nghiên cứu về các cơng trình Xây dựng cơ quan tư vấn khảo sát, thiết kế, kiểm định hoặc tại các công ty xây lắp…do giáo viên hướng dẫn thực tập

<b>8. Mô tả vắn tắt nội dung thực tập:</b>

- Cơ cấu tổ chức, mô tả và vẽ theo sơ đồ khối của địa điểm thực tập

- SV chụp ảnh mầu tổng thể nhà máy, công trường hoặc phân xưởng đang thực tập…

- Các công việc làm hàng ngày theo sự hướng dẫn của cán bộ phụ trách

. Công tác khảo sát thiết kế: nhà công nghiệp, nhà bê tông cốt thép cao tầng, chung cư…

. Công tác thiết kế:

. Cơng tác lập dự tốn, quyết tốn: . Công tác lập dự án đầu tư xây dựng

. Công tác thẩm tra thẩm định hồ sơ thiết kế

. Cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình Xây dựng, giao thông nội bộ . Công tác nghiệm thu các công việc xây dựng; giao thông nội bộ

<b>2. Nhiệm vụ của sinh viên:</b>

- Tìm hiểu, làm quen, nắm bắt được nội dung các công tác tại công trường Xâydựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

-Sinh viên viết báo cáo những vấn đề mà SV đam mê, theo nội dung của đề cương thực tập nhận thức ( theo mô tả ở mục 8)

- Phân tích đánh giá , báo cáo tổng quan , thuyết trình trước các bạn SV và cán bộ nhà máy , cơng trường Xây dựng

- Phân tích những mặt mạnh, ưu nhược điểm và SV học tập - Chụp 5 ảnh có cá nhân , tập thể nhóm thực tập

- Qúa trình thực tập tuân theo nội quy , quy chế của Công trường Xây dựng, đảm bảo an toàn lao động một cách truyệt đối

- Viết báo áo thực tập nhận thức theo đề cương của khoa Xây dựng

<b>. Thời gian: tuần.</b>

<b>. Bài tập thực hành: Tại Công trường Xây dựng</b>

<b>. Nhiệm vụ khác: Có quan hệ tốt với cán bộ, công nhân tại cơ quan thực tập và công</b>

trường xây dựng. Chấp hành tốt kỷ luật lao động và được học an toàn lao động trước khi đến cơng trường xây dựng.

<b>3. Tài liệu học tập:</b>

- An tịa lao động Xây dựng , vệ sinh môi trường xây dựng

- Giáo trình, bài giảng và tài liệu chuyên môn: Kết cấu bê tông cốt thép, nhà công nghiệp, nhà cao tầng … đã được tham khảo tại thư viện trường Đại học công nghệ Đông á .

- Các tiêu chuẩn thiết kế và thi công xây dựng dân dụng và Công nghiệp; các tiêu chuẩn xây lắp, lắp ráp cho từng phân xưởng của nhà máy.

- Các văn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

<b>4. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên</b>

- Báo cáo kết quả học tâp: Có nhận xét của cán bộ hướng dẫn thực tập tại cơ quan thực tập hoặc tại công trường xây dựng (Ký và đóng dấu) và có nhận xét của giáo viên hướng dẫn trong bản Báo cáo cuối đợt thực tập

- Dự đầy đủ lớp học về an toàn lao động, môi trường Xây dựng

- Tổ chức bảo vệ kết quả thực tập trước các hội đồng chuyên môn của Khoa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thang điểmXếp loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NHẮC LẠI NHẬP MƠN NGÀNH.</b>

<b>MỘT SỐ CƠNG TRINH XD LỚN</b>

<i><b>Hình 1.3.</b> Khách sạn Daewoo Hà Nội</i>

Theo điều tra khảo sát, từ năm 1990 đến 1998, Hà Nội có khoảng 88 và thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 113 cơng trình cao tầng đã được xây dựng.

Từ 1999 đến nay, tốc độ xây dựng nhà cao tầng đã gia tăng nhanh chóng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hàng trăm dự án nhà cao tầng đã và đang được triển khai xây dựng cùng với hàng trăm dự án khu đô thị mới. Giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, đa phần các cơng trình cao tầng do nước ngoài đầu tư, xây dựng, được thiết kế bởi tư vấn nước ngồi, thì cho đến năm 2000, gần 70% số nhà cao tầng đã được xây dựng từ nguồn vốn trong nước. Trong những năm 2000  2005, chiều cao nhiều ngôi nhà nâng lên trên 20 tầng (20 ÷ 25 tầng). Từ năm 2006 đến nay, nhiều ngơi nhà có số tầng lớn trên 30 tầng, phổ biến là 30 ÷ 50 tầng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ở Việt Nam đã có những cơng trình siêu cao tầng xây dựng xong và đi vào sử dụng, đó là Landmark 81 (469,5 m; 81 tầng), Bitexco Financial Tower tại TP Hồ Chí Minh (262 m, 68 tầng) và Keangnam HaNoi Landmark Tower (336 m, 48 và 70 tầng). Cơng trình Lotte Chức năng: trung tâm thương mại, căn hộ thương mại, khách sạn, đài quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chức năng: Văn phòng, Căn hộ, Trung tâm thương mại Năm hồn thành: Chưa biết (xong thơ) <small>7. DIAMOND FLOWER TOWER</small>

Vị trí: Lơ đất C1 KĐT mới Trung Hịa Nhân Chính, Quận Thanh Xn, Hà Nội

Chức năng: Văn phịng, Căn hộ cao cấp, Trung tâm thương mại Năm hoàn thành: 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b><small>Câu hỏi để các bạn tham khảo :</small></b></i>

<small>1.Anh hay chị vì sao yêu ngành Xây dựng ? nguyên nhân nào , động cơ nào anh xin học ngành kỹ thuật Xây dựng ?</small>

<small>2.Anh yêu thích phần thiết kế CT xây dựng hay thi cơng cơng trình Xây dựng ?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>3.Ngoài 2 mục trên anh có thích ngành nào khác khơng ? ( Quản lý dự án, thanh quyết tốn cơng trình ) ?</small>

<small>4.Anh đam mê phần móng ? ( móng cọc khoan nhồi ? Móng trên nền thiên nhiên)</small>

<small>5.Anh đam mê làm phần hồn thiện ?</small>

<small>6.Say sưa cung cấp vật tư ?</small>

<small>7.Anh đam mê phần Thanh quyết tốn cơng trình ? hay từng phần cơng trình ?</small>

<small>8.Chun thi cơng nhà cao tầng > 20 tàng ? > 40 tầng ?</small>

<small>9.Thiết kế và thi công cơng trình Xây dựng nhà cao tầng trên nền đất yếu ?</small>

<small>10.Chun bàn giao cơng trình xây dựng ?Chìa khóa G/T chuyên làm sân vườn ? </small>

<b>B.ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT:</b>

<b>1. Phân bổ thời gian thực tập:</b>

a. Tập chung nghe phổ biến kế hoạch, nội dung, nhận quyết định học tập và giáo viên hướng dẫn: .. ngày

b. Đến cơ quan thực tập cùng giáo viên hướng dẫn để nhận nhiệm vụ và tổ chức thực tập tại các địa điểm cụ thể ngày. Thời gian….

- Học tập an toàn lao động:… ngày.

- Thực tập tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng cơ quan đến thực tập để thực tập theo các nhiệm vụ đã nêu (tại cơ quan hoặc công trường hoặc kết hợp giữa thiết kế và thi công…): … ngày.

- Viết báo cáo thực tập cuối đợt, xin nhận xét của cán bộ hướng dẫn thực tập nhận xét và xác nhận của cơ quan nơi thực tập; … ngày.

- Nộp báo cáo thực tập và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn: … ngày.

<b>2. Nội dung chính:</b>

<b> 2.1. Cơng tác an tồn lao động, mơi trường xây dựng, vệ sinh môitrường</b>

<b>Công tác khảo sát thiết kế:</b>

- Tìm hiểu kết quả khảo sát địa chất cơng trình

- Tìm hiểu kết quả khảo sát vị trí mặt bằng để tổ chức thi công

<b>Công tác thiết kế và công nghệ thi công, tại nhà máy , tại phân xưởng làm cụ thể</b>

hàng ngày

- Tìm hiểu các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng trong xây dựng.

- Tìm hiểu công tác thiết kế cho một trong các loại công trình: Xây dựng dândụng và cơng nghiệp, giao thơng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tìm hiểu thiết kế biện pháp thi cơng cơng trình

- Tìm hiểu, nghiên cứu hoặc tham gia lập tiến độ thi cơng cơng trình theo kế hoạch và u cầu của cơng trình.

- Tìm hiểu tính năng và vận dụng các loại máy móc, thiết bị sử dụng trong thi cơng cơng trình ,

<b>- Cơng tác an tồn lao động, mơi trường xây dựng, vệ sinh mơi trường</b>

<b>Cơng tác lập dự tốn, quyết tốn:</b>

- Tìm hiểu các văn bản, căn cứ để lập dự toán cho một trong các cơng trình xây dựng, giao thơng, thuỷ lợi

- Tìm hiểu các đầu việc của dự tốn

- Tìm hiểu cách tính tốn khối lượng và bóc tách vật liệu. - Tìm hiểu và sử dụng phần mềm tính dự tốn hiện hành…

<b>Cơng tác lập dự án đầu tư xây dựng và lập hồ sơ thầu xây dựng:</b>

Tìm hiểu các nội dung sau đây cho một trong các cơng trình xây dựng cơng trình xây dựng, giao thơng, thuỷ lợi, xây dựng:

- Các văn bản, căn cứ cần thiết để lập dự án đầu tư - Nội dung, các bước để lập dự án đầu tư

- Nội dung hồ sơ mời thầu, dự thầu.

<b>Công tác thẩm hồ sơ thiết kế:</b>

- Tìm hiểu cơng tác thẩm tra hồ sơ của một trong các cơng trình xây dựng cơng trình xây dựng, giao thơng, xấy dựng:

- Các văn bản, căn cứ để thẩm tra, thẩm định hồ sơ bản vẽ thiết kế, dự tốn cơng trình .

- Nội dung hồ sơ báo cáo thẩm tra, thẩm định hồ sơ bản vẽ thiết kế, dự tốn cơng trình

<b>Cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình</b>

Khởi cơng cơng trình, kỹ thuật , tổ chức , công nghệ thi công.

<b>Công tác nghiệm thu các công việc xây dựng, công việc lắp ráp tại phân xưởng</b>

Tìm hiểu hoặc tham gia cơng tác nghiệm thu các công việc xây dựng: Tiêu chuẩn nghiệm thu, phương pháp nghiệm thu, đối tượng nghiệm thu, các loại biên bản nghiệm thu công việc và nghiệm thu hồn thành cơng trình để đưa vào sử dụng.

<b>Cơng tác lưu trữ hồ sơ:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Tìm hiểu các yêu cầu đối với công tác lưu trữ hồ sơ thiết kế, thi công, nghiệm thu công tác tác nghiệp…

Ngoài các yêu cầu trên tuỳ theo điều kiện thực tế nơi thực tập, sinh viên có thể tìm hiểu thêm các lĩnh vực có liên quan trong cơng nghệ xây dưng.

<b>2.2.MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN THI CƠNG2.2.1.u cầu chung đối với cơng trường xây dựng</b>

Trong suốt q trình xây lắp, các đơn vị thi cơng trên công trường phải đảm bảo:

-

Không gây ô nhiễm quá giới hạn cho phép tới môi trường xung quanh cơng trường đó:

Thải các yếu tố độc hại như bụi, hơi khí độc, tiếng ổn,...

Thải nước, bùn, rác, vật liệu phế thải, đất cát, ra khu vực dân cư, đường xá, hồ ao, đồng ruộng xung quanh công trường gây ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt và sản xuất của dân cư xung quanh.

-

Không gây nguy hiểm cho dân cư xung quanh công trường

-

Không gây lún, sụt, nứt, đổ nhà cửa, cơng trình và hệ thống kĩ thuật hạ tầng (hệ thống cáp, đường ống ngầm, cống rãnh,...) ở xung quanh.

-

Không gây cản trỏ giao thông do vi phạm lịng đường, vỉa hè. Khơng để xảy ra sự cố cháy, nổ.

2.2.2.Điều kiện kĩ thuật để mở công trường xây dựng

<i>1.</i>

<i>Thíêt kế tổng mật bằng thi cơng</i>

Mọi cơng trường, trước khi tiến hành xây dựng đều phải có tổng mặt bằng thi công. Trên tổng mặt bằng thi công phải thể hiện đầy đủ, rõ ràng:

-

Các biện pháp đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

• Vị trí các cơng trình được thi cơng; cơng trình phục vụ thi cơng, kho bãi, đường xá, khu làm việc, khu nhà ở,...

-

Khu vực sắp xếp nguyên vật liệu, cấu kiện,

-

Kho vực thu gom vật liệu phế thải, đất đá dư thừa,

-

Tuyến đường đi lại, vận chuyển, hệ thống điện, nựớc phục vụ thi công và sinh hoạt,

-

Hệ thống thốt nước mưa, nước thải trên cơng trường và biện pháp xử lí trước khi đưa vào hệ thống cống cơng cộng.

<i>2.</i>

<i>Hồn thành việc che, chắn và biển báo</i>

-

Công trường chỉ được mở sau khi đã thực hiện các quy định an toàn vê biển báo, rào chắn, bao che.

-

Ổ những nơi khơng an tồn và những nơi cần thiết, phải có biển báo, tín hiệu. Các biển báo, tín hiệu này phải đặt ở chỗ dễ nhận biếi để mọi người thực hiện đúng nội dung chỉ dẫn.

-

Bao quanh những khu vực quan trọng hoặc nguy hiểm phải có hàng rào vững chắc, cao trên 2 mét.

-

Bố trí đủ số cổng ra vào, nếu cần thiết có thể bố trí các trạm gác để cảnh giới và bảo đảm an toàn cho người và tài sản.

2.2.3. Đảm bảo vệ sinh, an tồn cho mơi trường xung quanh cơng trường xây dựng

<i>a. Giữ ghì vệ sinh và an tồn giao thơng</i>

-

Đối với những cơng trường nằm trong đô thị, việc vận chuyển cấu kiện, nguyên vật liệu,...phục vụ thi công phải tuân theo các quy định của chính quyền địa phương (như: vận chuyển vào ban đêm, rửa sạch bánh xe trước khi ra đường phố, thường xuyên làm vệ sinh đường phố xung quanh công trường,...).

-

Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, vật liệu phế thải, đất đá,...phải có thùng xe được che chắn kín và giằng buộc vững chắc, để tránh rơi đổ xuống đường những vật liệu được vận chuyển.

<i>b. Chống bụi, vật rơi từ trên cao</i>

-

Khi thi cơng những cơng trình gần đường giao thơng hoặc khu dân cư phải được che,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chắn để chống bụi hoặc rơi vật liệu xuống đường, hoặc nhà.

-

Việc vận chuyển vật liệu thải từ độ cao trên 3m xuống đất phải đảm bảo an toàn, vệ sinh như: dùng ống máng hoặc thiết bị nâng hạ, miệng ra của máng phải cách mặt đất không quá lm.

<i>c.Chống ồn rung động quá mức</i>

-

Khi sử dụng các biện pháp thi công cơ giới phải lựa chọn giải pháp thi cơng thích hợp với đặc điểm, tình hình, vị trí cơng trường.

-

Đối với cơng trường, xung quanh có nhiều nhà dân và hệ thống cơng trình kĩ thuật hạ tầng, phải ưu tiên chọn giải pháp thi công nào gây ra tiếng ồn và rung động nhỏ nhất.

<i>d. Phịng chống cháy, nổ trong q trình thi cơng</i>

-

Các đơn vị thi công phải thực hiện đầy đủ các biện pháp phịng chống cháy, nổ trên phạm vi tồn cơng trường.

-

Những khu vực trên cơng trường có chứa vật liệu dễ cháy, nổ như: xăng dầu, bình hơi hoặc thiết bị có áp lực,...phải đảm bảo khoảng cách tói khu vực dân cư theo quy định về phịng chống cháy nổ, có hàng rào cách li và có biển báo cấm lửa, cấm người không phận sự đến gần, đồng thời phải bố trí và bảo quản tốt các thiết bị dụng cụ, phương tiện chống cháy thích hợp.

<b>2.2.4. Bảo vệ cơng trình kĩ thuật hạ tầng, cây xanh</b>

<i>a.Bảo vệ cơng trình kĩ thuật hạ táng</i>

-

Trong q trình thi cơng, đơn vị thi cơng khơng được gây ảnh hưởng xấu tới hệ thống cơng trình kĩ thuật hạ tầng hiện có.

-

Những cơng trình có hệ thống cơng trình kĩ thuật hạ tầng đi qua, đơn vị thi cơng phải có biện pháp bảo vệ để hệ thống này hoạt động bình thường. Chỉ được phép thay đổi, di chuyển hệ thống cơng trình kĩ thuật hạ tầng sau khi đã có văn bản của cơ quan quản lí hệ thống cơng trình này cho phép thay đổi, di chuyển, cung cấp sơ đồ chỉ dẫn cần thiết của toàn bộ hệ thống, và thoả thuận về biện pháp tạm thời để duy trì các điều kiện bình thường cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư trong vùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>b.Bảo vệ cây xanh</i>

Đơn vị thi cơng có trách nhiệm bảo vệ tất cả các cây xanh đã có trong và xung quanh cơng trường. Việc chặt hạ cây xanh phải được phép của cơ quan quản lí cây xanh.

<i>b. Kết thúc cơng trường xây dựng</i>

Trước khi kết thúc công trường, các đơn vị thi công phải thu dọn mặt bằng công trường gọn gàng, sạch sẽ, chuyển hết các vật liệu thừa, dỡ bỏ các cơng trình tạm, sửa chữa những chỗ hư hỏng của đường xá, vỉa hè, cống rãnh, hệ thống cơng trình kĩ thuật hạ tầng, nhà và cơng trình xung quanh,...do q trình thi cơng gây nên, theo đúng thoả thuận ban đầu hoặc theo quy định của Nhà nước.

<b>2.2.4.An toàn lao động trong xây dựng</b>

<i>a. Yêu cầu chung về an toàn lao động trong xây dựng</i>

Chủ thầu xây dựng phải đảm bảo những yêu cầu về an toàn lao động dưới đây:

-

Chỉ được phép khởi công xây dựng sau khi đã lập mặt bằng thi công theo như quy định ở mục 1.1.2, trong đó thể hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy, nổ.

-

Thực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ về bảo hộ lao đồng, bao gồm: + Thời gian làm việc và nghỉ ngơi;

+ Chế độ lao động nữ và lao động chưa thành niên; + Chế độ bồi dưỡng độc hại;

+ Chế độ trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân.

-

Phải có biện pháp cải thiện điều kiện lao động cho công nhân: + Giảm nhẹ các khâu lao động thủ công nặng nhọc;

+ Ngăn ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các yếu tố nguy hiểm độc hại gây sự cố, tai nạn ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ hoặc gây bệnh nghề nghiệp.

+ Hàn điên

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Làm việc trên cao phải thắt dây an tồn + Có sổ nhật kí an tồn lao động

-

Phải thực hiện các quy định về quy phạm kĩ thuật an toàn, vệ sinh lao động. Thực hiện đầy đủ chế độ thống kê, khai báo, điều tra phân tích nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

-

Công nhân làm việc trên công trường phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của công việc được giao về tuổi, giới tính, sức khoẻ, trình độ bậc thợ và chứng chỉ học tập an toàn lao động.

-

Mọi công nhân làm việc trên công trường phải được trang bị và sử dụng đúng các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với tính chất của cơng việc, đặc biệt đối với các trường hợp làm việc ở những nơi nguy hiểm như: trên cao, dưới hầm lị, nơi có nguy cơ tai nạn về điện, về cháy, nổ, nhiễm khí độc,...

-

Đảm bảo tiện nghi phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người lao động: nhà vệ sinh, nhà tắm, nơi trú mưa, nắng; nhà ăn và nghỉ giữa ca, nước uống đảm bảo vệ sinh, nơi sơ cứu và phương tiện cấp cứu tai nạn.

<i>b.Yêu cầu về kĩ thuật an ỉoàn lao động trong xây lắp</i>

Trên công trường xây dựng phải đảm bảo mọi yêu cầu an toàn lao động, như: An toàn điện;

An toàn về cháy, nổ và có đầy đủ phương tiện chống cháy; An tồn phịng chống sét;

Vệ sinh mặt bằng, thốt nước, phịng chống lũ;

Thơng hơi, chiếu sáng, chống ơ nhiễm hố chất độc hại;

An tồn giao thơng, đi lại, vận chuyển với các biển báo, chỉ dẫn, thiết bị che chắn, rào ngăn các vùng nguy hiểm;

An toàn lao động trong các công tác xây lắp;

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trong qúa trình thi cơng hoặc gia cơng cơ khí, vùng ảnh hưởng của các bộ phận dẫn điện, các nguồn bức xạ, hồ quang điện,...

<b>2.2.5. QUY PHẠM Kĩ THUẬT AN TOÀN TRONG XÂY DỤNG -TCVN 5308-91</b>

<i>TCVN 5308-91 “Quỵ phạm kĩ thuật an toàn trong xây dựng’'’ Là một trong những</i>

tiêu chuẩn bắt buộc của Ngành xây dựng. Trong TCVN 5308-91 có các nội dung cơ bản

7.

Dựng lắp, sử dụng và thao tác các loại giàn giáo, giá đỡ;các giàn giáo trong nước và ngoài nước: giàn giáo Minh khai , Hàn Quốc

8.

Công tác hàn;

9.

Sử dụng máy ở các xưởng gia cơng phụ;

10.

Cơng tác bitum, mát tít và lớp cách ly;

18.

Cơng tác hồn thiện;

19.

Cơng tác lắp ráp thiết bị công nghệ và đường ống;

20.

Thi công các cơng trình ngầm;

</div>

×