Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.5 MB, 57 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>NHÓM 10 - PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</small>

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

• THỰC TIỄN

• LÝ THUYẾT (TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

THỰC TIỄN:

• Sinh viên Thương Mại không chỉ cần kiến thức chuyên môn mà còn cần phải phát

triển những kỹ năng mềm và tư duy sáng tạo để thích nghi và thành công trong môi trường làm việc đa dạng và thay đổi liên

tục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC

Nghiên cứu của Jennifer C Anderson, Jeanne B Funk,

Robert Elliott, Peg Hull Smith (2003)

Bài nghiên cứu của

Matthew Palm, Steven Farber (2020)

Luận án của Maha M. El Tantawi, Asim Al-Ansari, Fahad Al-Harbi, và Wafaa AbdelAziz (2016)

Bài nghiên cứu của M.Goshin, Dmitrii Dubrov, Sergey

Kosaretsky, Dmitry Grigoryev (2021)

<small>NHÓM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

Nghiên cứu của Đặng Thị Phượng (2017)

Bài nghiên cứu của Phạm Thảo, Nguyễn Hiền (2016)

Bài nghiên cứu của Nguyễn Bá Điệp (2020)

Bài nghiên cứu của ThS. Hoàng Đức Giang (2016)

<small>NHÓM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2. Mục tiêu nghiên cứu

<small>NHĨM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Mục tiêu tởng quát

2. Mục tiêu nghiên cứu

<small>NHÓM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Mục tiêu tởng quátMục tiêu cụ thể

2. Mục tiêu nghiên cứu

<small>NHĨM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại

khóa của sinh viên đại học Thương Mại

Trên cơ sở đó đề xuất hàm ý giải pháp nâng cao chất lượng và thu hút ngày càng hiệu quả sự tham gia của sinh viên trong các hoạt động ngoại khóa.

2. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu tởng quát

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định tham gia ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Thương Mại.

Nghiên cứu những tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa.

Nghiên cứu sự khác biệt trong quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa theo các đặc điểm cá nhân.

2. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu cụ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tham gia hoạt động

ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Thương Mại?

Các hoạt động ngoại khóa đó

ảnh hưởng như thế nào đến sinh viên trường Đại học Thương

Các nhân tố đó tác động thế nào đến quyết định tham gia hoạt

động ngoại khóa của sinh viên trường ĐH Thương Mại?

Những mặt tồn tại và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động ngoại khóa là gì?

<small>NHĨM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

4. ĐỚI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM

<small>liệu nghiên cứu được khảo sát từ 9/2023</small>

PHẠM VI

<small>NHĨM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• VỀ MẶT LÍ LUẬN:

• VỀ MẶT THỰC TIỄN:

5. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

VỀ MẶT LÍ LUẬN

• Hệ thống hóa và đề cập đến các cơ sở lí thuyết liên quan đến hành vi và hành vi quyết định của sinh viên.

• Mở rộng và hoàn thiện khung nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

VỀ MẶT THỰC TIỄN

• Xác định các yếu tố quan trọng • Cung cấp các căn cứ khoa học • Đề xuất các giải pháp

• Có giá trị làm tài liệu tham khảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

6.KẾT CẤU ĐỀ TÀI

Mở đầu

Chương I. Cơ sở lý thuyết

Chương II. Phương pháp nghiên cứu

Chương III. Kết quả và khuyến nghị.

Kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>NHÓM 10</small>

Chương I.

Cơ sở lý thuyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>NHÓM 10</small>

KHÁI NIỆM

“HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA”

Hoạt động ngoại khóa là các hoạt

động, sự kiện hoặc chương trình diễn ra bên ngoài khung giờ học chính

thức hoặc nơi làm việc, nhằm mục đích giáo dục, giải trí, phát triển kỹ năng, ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nguyên tắc hoạt động ngoại khóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

1.2. LÝ THÚT LIÊN QUAN

<small>NHĨM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

1.3. MÔ HÌNH VÀ

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

<small>NHÓM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Các nhân tố ảnh hưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Giả thuyết 1 (H1):

Thời gian ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khoá của sinh viên trường Đại học

Thương Mại.

Giả thuyết 2 (H2): Phương tiện ảnh

hưởng đến quyết định của sinh viên trường Đại học Thương Mại về việc tham gia các hoạt động ngoại khoá.

Giả thuyết 3 (H3):

Tâm lý ảnh hưởng đến quyết định tham gia

các hoạt động ngoại khoá của sinh viên trường Đại học

Thương Mại.

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Giả thuyết 4 (H4):

Tài chính ảnh hưởng đến sự tham gia hoạt động ngoại khoá của sinh viên trường Đại học Thương Mại.

Giả thuyết 5 (H5):

Lợi ích ảnh hưởng đến quyết định sự tham gia hoạt động ngoại khoá của sinh viên trường Đại học

Thương Mại. Giả thuyết 6 (H6):

Gia đình ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại khoá của sinh viên trường Đại học Thương

Giả thuyết 7 (H7):

Nhà trường ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động ngoại

khoá của sinh viên trường Đại học Thương Mại.

GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỊNH TÍNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>NHÓM 10</small>

<small>PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</small>

Là phương pháp đưa ra những câu hỏi đối với người đối thoại để thu thập thông tin xem đối tượng được phỏng vấn làm gì, suy nghĩ gì

hoặc cảm thấy gì.

PHỎNG VẤN SÂU:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>NHĨM 10</small>

THẢO LUẬN NHÓM

Cách thức thu thập dữ liệu qua đó

những thành viên được lựa chọn thảo luận về phản ứng hoặc cảm giác của

họ về một sản phẩm, ... dưới sự hướng dẫn của một người trưởng nhóm

(người hướng dẫn thảo luận).

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

• Thảo luận nhóm được đánh giá là phương pháp giúp nhà nghiên cứu thu thập khối lượng thông tin đáng kể và nhanh chóng.

• Có thể khiến nhà nghiên cứu khó kiểm soát động thái của quá trình thảo luận.

• Thảo luận nhóm không thể đưa ra tần suất phân bố

của các quan niệm và hành vi trong tổng thể điều tra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG<sup>PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT</sup>

Thu thập và xử lý dữ liệu dưới dạng số, thường dùng để kiểm định mô hình và các giả thuyết khoa học

Nhằm tìm kiếm các tri thức khoa học, kiểm định một mô hình lý

thút, có thể sử dụng các mẫu

điều tra không mang tính đại diện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

3.1. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 3.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ

KHUYẾN NGHỊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Nội dung câu hỏi khảo sát

PHẦN B

Cho biết một số thông tin

PHẦN C

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

PHẦN A.

CÂU HỎI CHUNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

Có phương tiện các nhân hoặc GTCC dễ dàng sử dụng để TG hoạt động

Khả năng tiện lợi trong việc đi lại đến nơi tổ chức hoạt động ngoại khoá

Phương tiện di chuyển khó khăn, không thuận tiện.

2, Phương tiện đi lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Bạn tự tin tham gia hoạt động ngoại khoá Tham gia do bạn có kỹ năng thích nghi tốt

Bạn cảm thấy e ngại và lo sợ khi đối mặt với môi trường mới.

3, Tâm lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

Hoạt động ngoại khoá không có nhiều chi phí phát sinh trong quá trình tham gia.

Tài chính tham gia hợp lý.

Có giải thưởng và quà tặng khi tham gia.

4, Tài chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Nâng cao kỹ năng mềm. Mở rộng các mối quan hệ.

Tham gia để có 1 hồ sơ đẹp trước nhà tuyển dụng, xin học bổng.

5, Lợi ích

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Gia đình khún khích tham gia.

Gia đình hỡ trợ kinh phí khi tham gia.

Khoảng cách từ nơi cư trú tới trường thuận lợi cho việc tham gia hoạt động ngoại khóa.

6, Gia đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Nhà trường có chính sách cộng điểm thi cho các cá nhân tham gia tích cực hoạt động ngoại

Nhà trường khuyết khích sinh viên tham gia hoạt động ngoại khoá

Các hoạt động Đoàn, Hội trong nhà trường giúp nâng cao thành tích, tạo ra nhiều cơ hội

7, Nhà trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

PHẦN C. CUNG CẤP THÔNG TIN

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

Trong khoảng thời gian đã gắn bó với trường Đại học Thương Mại, bạn đã từng tham gia chương trình ngoại khóa bao giờ chưa ạ?

Câu hỏi phỏng vấn sâu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

Câu 2

Nếu có, thì sau khi được trải nghiệm bạn có đánh giá như thế nào về các

hoạt động ngoại khóa đó ạ?

Nếu chưa thì với góc nhìn của một người quan sát thì bạn đánh giá về các hoạt động ngoại khóa đó?

<small>PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNHĨM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 53</span><div class="page_container" data-page="53">

Bạn quản lý thời gian như thế nào để có thể tham gia vào hoạt động ngoại khóa và các cam kết khác như học tập?

Bạn cho rằng phương tiện di chuyển có vai trò như thế nào trong việc sinh viên trường Đại học Thương Mại lựa chọn tham gia hoạt động ngoại khóa?

Câu hỏi phỏng vấn sâu:

<small>NHĨM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<small>Bạn nhận thấy như thế nào về sự khác biệt trong quyết định tham gia hoạt động ngoại khóa giữa sinh viên tự tin và sinh viên cảm thấy bất an về môi trường mới?</small>

<small>Việc chi trả cho các hoạt động </small>

<small>ngoại khoá của bạn như thế nào?</small>

Câu hỏi phỏng vấn sâu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<small>Theo bạn, việc tham gia hoạt động ngoại khoá có những lợi ích gì?</small>

Việc bạn tham gia các hoạt động ngoại khóa có phải do gia đình khuyến khích hay do bạn là một người thích sự sôi động và muốn được tự trải nghiệm những động đặc sắc ở trường mình?

Câu hỏi phỏng vấn sâu:

<small>NHÓM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

Câu hỏi phỏng vấn sâu:

Theo bạn, làm thế nào để trường Đại học Thương Mại có thể tạo động lực và hỗ trợ cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa?

<small>PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNHÓM 10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

THANK YOU

<small>NHÓM 10</small>

</div>

×