Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng công cụ kế toán quản trị truyền thông tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên đại bàn tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.52 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

VƢƠNG THỊ NGA

NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC VẬN DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TRUYỀN THỐNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đà Nẵng - Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

VƢƠNG THỊ NGA

NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC VẬN DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TRUYỀN THỐNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Ngƣời hƣớ


Đà Nẵng - Năm 2015


Tôi

Vƣơng Thị Nga


MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
........................................................................ 1
............................................................................... 2
........................................................ 2
...................................................................... 3
.............................................. 3
........................................................................................ 3

DOANH NGHIỆP..................................................................................................4
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KTQT VÀ CÁC LÝ THUYẾT VẬN DỤNG TRONG
NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ .................................................................4
1.1.1. Những vấn đề chung về KTQT ...................................................... 4
1.1.2. Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu KTQT ........................... 7
...............................................................9
.......................................... 9
............................... 10
............... 12
.......... 16
. 19
1.5. KTQT Ở VIỆT NAM .................................................................................... 20
1.5.1. Nghiên cứu KTQT ở Việt Nam .................................................... 20
1.5.2. Những tồn tại trong nghiên cứu về KTQT ở Việt Nam ............... 21

CHƢƠNG 2.

....................................................... 24

2.1. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU ................................................ 24


2.1.1. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................... 24
2.1.2. Xây dựng giả thiết ........................................................................ 25
2.2. ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ..................................................................... 30
2.3. THU THẬP DỮ LIỆU .................................................................................. 34
2.3.1. Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................... 35
2.3.2. Thu thập dữ liệu ........................................................................... 36
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ........................................................................................... 37
............................................................................. 37
................................................... 38
2.4.3. Phân t

.......................................................................... 40

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 42
3.1. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KTQT TRUYỀN THỐNG TRONG CÁC
DNNVV ĐỊA BÀN TÂY NGUYÊN ............................................................. 42
TQT truyền thống ........................... 42
....................... 48
3.2. LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC CƠNG CỤ KTQT. 56
KTQT ............................... 57
............................... 59

.................................... 59

............................................. 59
3.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) ................................. 63

... 65
CHƢƠNG 4. HÀM Ý CHÍNH SÁCH.............................................................. 79
4.1. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 79


4.1.1. Những công cụ KTQT truyền thống nào được áp dụng? mức độ áp
dụng công cụ KTQT truyền thống trong các DNVVN ở địa bàn Tây Nguyên
như thế nào? ................................................................................................... 79
4.1.2. Các DNVVN đánh giá như thế nào về lợi ích cũng như chi phí của
việc vận dụng các công cụ KTQT truyền thống? .......................................... 79

.............................................................................. 80
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ................................................................................ 83
........................................................................................ 83
............................................................... 85

TÀI......................................................................................................................... 86
........................................................................................ 86
........................................................ 87
......................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KTQT


Kế toán quản trị

DN

Doanh nghiệp

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNVVL
TM & DV
SX


Tên bảng

bảng
2.1.

nhau

Trang

34

3.1

43


3.2

44

3.3a

45

3.3b

45

3.4

46

3.5

47

3.6

49

3.7

50

3.8


51

3.9a

53

3.9b

52

3.10

DN

3.11

3.12

54

55
Lợi ích (cảm nhận bởi các DN sử dụng công cụ KTQT

57

3.13

58


3.14

59


3.15a
3.15b1

3.15b2

3.15b3

3.15b4

3.15b5

59
Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha thang đo
Cạnh tranh
Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha thang đo
Phân cấp quản lý
Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha thang đo
Trình

nhà quản trị và nhân viên kế toán

Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha thang đo
Thái độ của nhà quản trị
Kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha thang đo
Công nghệ


3.16 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test
3.17

Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng
kế toán quản trị của DNNVV ở khu vực Tây Nguyên

60

60

61

62

62
63
64

Kết quả phân tích hồi quy logistics đối với các nhân tố ảnh
3.18 hưởng đến khả năng vận dụng cơng cụ tính giá của các

67

DNVVN ở khu vực Tây Nguyên
Kết quả phân tích hồi quy logistics đối với các nhân tố ảnh
3.19 hưởng

68


của các DNVVN ở khu vực Tây Nguyên

3.20

69
của các DNVVN ở khu vực Tây Nguyên

3.21a Tóm tắt mơ hình

71

3.21b Kết quả phân tích hồi quy

72

3.22a Tóm tắt mơ hình

73


3.22b Kết quả phân tích hồi quy

74

3.23a

75

3.23b Kết quả phân tích hồi quy


76

3.24a

76

3.24b

77


1

MỞ ĐẦU
1.
Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, kinh tế Việt Nam đã khơng
ngừng thay đổi để hồn thiện mình và bắt kịp với xu thế thời đại. Nhà nước
đã có rất nhiều chính sách để thu hút vốn đầu tư nước ngồi cũng như khuyến
khích các DN trong nước xuất khẩu sang thị trường thế giới. Đặc biệt, việc
chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường đã
thúc đẩy quá trình cổ phần hóa DN cũng như sự đa dạng hóa thành phần kinh
tế diễn ra mạnh mẽ. Sự thay đổi hình thức DN

nhu cầu về thơng

tin kế tốn cũng thay đổi theo, đặc biệt là thông tin về KTQT. Điều này đã
dẫn đến những cái nhìn mới về hệ thống
khơng chỉ phục vụ cho các đối tượng bên ngồi DN như cơ quan quản
lý nhà nước, thuế, kiểm toán, các nhà đầu tư… mà cịn có vai trị phục vụ đắc
lực cho các nhà quản trị DN. Để làm được điều này, bản thân kế tốn tài

chính khơng thể đáp ứng được vì nó được hình thành từ q trình hoạt động
của DN và phản hồi những gì đã xảy ra trong quá khứ, trong khi đó cái mà
các nhà quản trị DN cần là những gì mang tính định hướng phục vụ cho việc
ra quyết định. Do đó, tất yếu phải dùng đến thông tin của KTQT. Tuy nhiên,
KTQT

khơng bắt buộc và việc áp dụng nó ở các DN
đã được rút ra từ các nghiên cứu ở một số nước trên thế giới

nhưng chưa có cơ sở để khẳng định ở Việt Nam vì sự hạn chế về nghiên cứu.
Kết quả từ Báo cáo tổng kết khoa học của TS. Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) về
“nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong
các doanh nghiệp Việt Nam” đã bước đầu cho thấy thực trạng và các nhân tố
ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT đối với các loại hình DN ở Việt Nam.
Tuy nhiên, nghiên cứu này được thực hiện qua hình thức chọn mẫu trên


2
phương diện rộng và đối tượng được nghiên cứu là các DN lớn và vừa nên
chưa thể khái quát hết được cho hệ thống DN Việt Nam, do đó, cũng không
thể suy rộng ra cho các DN ở từng khu vực.
Mặt khác, khu vực Tây Nguyên thời gian gần đây đã phát triển số lượng
lớn các DNVVN. Các DN này thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, hoạt
động ở nhiều lĩnh vực và không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa mà
còn cả nhu cầu quốc tế. Do đó, để bắt kịp mơi trường kinh tế hội nhập đầy
cạnh tranh địi hỏi các DN khơng chỉ vận dụng tốt chế độ kế tốn tài chính mà
cịn cần đến KTQT, đặc biệt là KTQT truyền thống – vốn là một khái niệm
tương đối“ mới” với nhiều DN ở khu vực này. Xuất phát từ những lý do trên,
tôi đã chọn đề tài:


nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế

toán quản trị truyền thống tại các DNVVN trên địa bàn Tây Nguyên”
.
2.
- Làm

lý luận về các công cụ KTQT truyền thống, các nhân tố

ảnh hưởng đến việc áp dụng các công cụ KTQT truyền thống tại các DN.
- Thông qua kết quả điều tra thực nghiệm, xác định mức độ áp dụng các
công cụ KTQT truyền thống trong các DN trên địa bàn Tây Nguyên
đề xuất
các chính sách phù hợp giúp các DNVVN áp dụng tốt các công cụ KTQT
truyền thống.
3.

DNVVN thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau
trên địa bàn Tây Nguyên.


3
4.
- Khảo sát, điều tra dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi và phỏng vấn.
- Phân tích dữ liệu định lượng bằng các thống kê mơ tả, phân tích hồi
quy đa biến để xác định nhân tố ảnh hưởng.
5.
Nghiên cứu này cung cấp một số gợi ý cho các nhà quản trị DN, các tổ
chức giáo dục quản trị kinh doanh cũng như các nhà hoạch định chính sách ở

Việt Nam. Cụ thể, nhà quản trị DNVVN cần tạo điều kiện cho các công cụ
KTQT truyền thống được sử dụng rộng rãi, đồng thời cần khuyến khích đơn vị
mình sử dụng KTQT nhi

quả hoạt động của

DN. Đối với các tổ chức giáo dục, cần đưa v
hợp với D

KTQT phù
cần có những chính sách phù hợp

chỉ ra những ưu điểm của việc vận dụng các cơng cụ KTQT nói chung
cũng như các cơng cụ KTQT truyền thống nói riêng, từ đó khuyến khích
các DN áp dụng KTQT, góp phần tăng năng lực cạnh tranh cho các DNVVN
trên địa bàn Tây Nguyên nói riêng, cũng như thúc đẩy sự phát triển của KTQT
ở Việt Nam nói chung.
6.

: Đề tài gồm 4 chương.
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu về KTQT và
n dụng KTQT trong
Chƣơng 2:

DN

nghiên cứu

Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 4: Hàm ý chính sách



4
CHƢƠNG 1

KTQT
KTQT
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. KHÁI NIỆM VỀ KTQT VÀ CÁC LÝ THUYẾT VẬN DỤNG
TRONG NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1.1. Những vấn đề chung về KTQT
Hiệp hội kế toán Mỹ định
nghĩa: “KTQT là quá trình đ

phạm vi nội bộ một DN”.
Theo Horngren (1996), “
”.
là một bộ phận trong hệ thống thông tin của một
tổ chức, các nhà quản lý dựa vào thông tin KTQT để hoạch định và kiểm soát
hoạt động của tổ chức.
Theo luật kế toán Việt Nam, KTQT được định nghĩa là “việc thu thập, xử
lý,

phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu

quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán (Luật kế
, khoản 3, điều 4).

tốn
Nói tóm lại,


iệc lập kế hoạch, ra quyết định và


5
kiểm soát các hoạt động của một tổ chức, giúp họ đưa ra quyết định tốt hơn
(Drury, 2005).
KTQT

KTQT

,
KTQT

c
.
KTQT,
KTQT truyền thống

thông

DN (
). (

-

KTQT hiện đại

.



6

như
(Balance

(Benchmarking) ...

.

Benchmarking

,


7

đặt trọng tâm vào vấn đề chiến lược của
DN và dựa trên cả thơng tin tài chính và phi tài chính, cả qu
những thơng tin này có được từ cả bên trong và
bên ngoài DN

Langfield-Smith, 1998; Sulaiman và cộng sự,

2004).

1.1.2. Các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu KTQT
a. Lý thuyết khuếch tán và KTQT
“Khuếch tán là tiến trình mà cái mới (innovation) được truyền đi thông
qua những kênh nhất định theo thời gian trong một nhóm người” (Rogers,

2003, p. 11).
“Cái mới” có thể là một ý tưởng, một cơng cụ hay một đối tượng được
xem là mới đối với một nhóm người (Rogers, 1983). Có thể ý tưởng hay cơng
cụ này đã được ứng dụng rồi nhưng nếu nó được ứng dụng lại trong một hoàn
cảnh hay trong cùng ngữ cảnh như ở thời điểm sau đó thì cũng được xem là
“cái mới” (Ax và Bjornenak, 2005). Theo đó, KTQT hoặc ngay cả KTQT
truyền thống được xem là “cái mới” đối với các nước có nền kinh tế chuyển
đổi, trong đó có Việt Nam. Vì thế, áp dụng KTQT vào các nước chuyển đổi
được xem tương tự như việc áp dụng cái mới.
Nghiên

Rogers (2003) cho rằ

5 đặc tính chính

của cái mới đó là: sự thuận lợi (relative advantage), sự so sánh
(compatibility), sự phức tạp (complexity), sự có thể dùng thử (trialability) và
sự quan sát (observability).

,


8

cho bi

đ
(Rogers, 2003).
b. Lý thuyết ngữ cảnh và KTQT
Lý thuyết ngữ cảnh đã được phát triển và được sử dụng bởi các nhà

nghiên cứu KTQT

. Lý thuyết ngữ cảnh có tầm quan

trọng đáng kể để nghiên cứu KTQT vì nó đã thống trị kế toán
được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu về KTQT (Otley,
1980).
Lý thuyết ngữ cảnh nghiên cứu KTQT DN trong mối quan hệ tương tác
với môi trường
với DN

một hệ thống KTQT thích hợp

phụ thuộc vào đặc điểm DN và môi trường DN
không thể xây dựng một mơ hình KTQT khn mẫu áp

dụng cho tất cả các DN mà việc vận dụng KTQT vào DN phải tùy thuộc vào
đặc thù từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời phải phù
hợp với cơ cấu tổ chức, quy mơ DN, trình độ cơng nghệ sản xuất và chiến
lược tổ chức trong từng giai đoạn

.


9
hay quy mơ DN.... Điều này có nghĩa là việc xây
dựng một hệ thống KTQT hiệu quả phải thích hợp với từng DN, với mơi
trường bên trong và bên ngồi mà DN đó đang hoạt động.
Lý thuyết ngữ cảnh được sử dụng trong nghiên cứu này để giải thích
nhân tố ảnh hưởng đến việc vận KTQT truyền thống của


DN

Tây Nguyên.

1.2.1.
công cụ KTQT (gồm cả công cụ KTQT hiện đại và công cụ KTQT truyền
thống) ở Úc, các công cụ này được chia thành 5 nhóm dựa trên chức năng gồm
dự tốn tài chính, dự tốn hoạt động, tính giá, đánh giá thành quả, hỗ trợ cho
việc ra quyết định. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các công cụ này được
sử dụng trong các công ty được khảo sát, tuy nhiên, tỉ lệ áp dụng của các công
cụ KTQT truyền thống cao hơn so với các công cụ KTQT hiện đại.
Pistoni và Zoni (2000) đã tiến hành một cuộc khảo sát của 86

giáo

dục đại học trong số 16 quốc gia ở châu Âu. Họ phát hiện ra rằng hầu hết các
quốc gia lựa chọn các tính năng của dự tốn chi phí truyền thống. Ở Ba Lan,
90% của 45 cơng

truyền thố

của 9 cơng ty

, 8,3%
áp dụng

chi phí tiêu
(Szychta, 2002).
(2010)

cao

KTQT mới.

Tài liệu về thực trạng vận dụng KTQT ở các nước phát triển thuộc khu
vực Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Á Thái Bình Dương được thực hiện bởi
nhiều nhà nghiên cứu. Gần như các nghiên cứu này đều cho thấy được sự vận
dụng các công cụ KTQT truyền thống. Cụ thể nghiên cứu của Bruggeman và


10
cộng sự (1996) ở các DN Bỉ đã cho thấy các công cụ KTQT truyền thống vẫn
tiếp tục được sử dụng mặc dù các DN này đã hướng đến các cơng cụ mới như
ABC hay chi phí mục tiêu. Một nghiên cứu khác của Pierce và O‟dea (1998)
cũng cho thấy việc sử dụng các công cụ truyền thống cao hơn so với các công
cụ mới ở các DN Ai – len.



Smith (1998) cũng

nh

KTQT, trong đó có một tỷ lệ tương đối cao về sử dụng KTQT truyền thống
như dự toán, lập kế hoạch và đánh giá thành quả so với các cơng cụ mới như
chi phí mục tiêu, phân tích chuỗi giá trị và ABC. Tương tự, trong nghiên cứu
về việc sử dụng các công cụ KTQT của các DN trong ngành chế biến thực
phẩm và nước giải khát ở Anh, Abdel-Kader và Luther (2006)
thành 5 nhóm gồm tính giá, dự tốn, đánh giá thành quả,
thơng tin cho việc ra quyết định và phân tích chiến lược. Kết quả khảo sát từ

122 DN cho thấy các công cụ KTQT
biến hơn so với các công cụ KTQT hiện đại

.

Nghiên cứu về vận dụng KTQT tại các DNVVN ở Anh của Mic
T khơng được sử
dụng ở các DNVVN đó là phân tích chi phí biến đổi tiêu chuẩn, phân tích chi
phí liên quan đến việc ra quyết định, công cụ giải quyết những vấn đề rủi ro
và không chắc chắn
một số công cụ khơng được các DN nhỏ sử
dụng như dự tốn theo mẫu, phân tích mối quan hệ





kế tốn trách nhiệm.
1.2.2.

ở các nƣớc đang phát triển

Thái Lan

của


11
Phadoongsitthi (2003) chỉ ra rằng các DN thuộc khu vực sản xuất và dịch
lựa chọn các cơng cụ dự tốn, lập kế hoạch và đánh giá thành

quả hơn là sử dụng các cơng cụ như chi phí mục tiêu, phân tích chi phí vịng
đời sản phẩm và ZBB.

một nghiên cứu
ở Thái Lan.

Nimtrakoon (2009)

Tổng kết lại việc sử dụng KTQT tại các nước đang phát triển (Trung
Quốc, Ấn Độ và Malaysia), Sulaiman và cộng sự (2004) nhận thấy rằng song
song với việc sử dụng các cơng cụ KTQT mới thì các công cụ KTQT truyền

ngân sách.
Hay nghiên cứu của Hutaibat (2005) về thực trạng sử dụng các công cụ
KTQT tại các DN công nghiệp ở Jordan cũng chỉ ra rằng các DN này vẫn sử
dụng phần lớn các công cụ KTQT truyền thống hơn là các công cụ mới phát
triển. Một nghiên cứu khác của Leftesi (2008) cũng phát hiện ra hiện trạng sử
dụng các công cụ KTQT ở các DN ở Libya, mặc dù mức
thể hiện được tỷ lệ sử dụng công cụ KTQT truyền thống cao
hơn so với các công cụ KTQT hiện đại.
Abdel Al và McLellan (2011)
Cập, các kết quả cho thấy rằng các côn
phù hợp

nền kinh tế

những lợi
tiên tiến.

-


DN s
KTQT

.

Nghiên cứu của Kamilah Ahmad (2012) về việc sử dụng KTQT tại các
DNVVN ở Malaysia cho thấy rằng các DN này chủ yếu sử dụng các c
, hệ thống dự toán, hệ thống đo lường thành quả


12
hơn là sử dụng các công cụ thuộc hệ thống hỗ trợ ra quyết định và KTQT
chiến lược. Điều này thể hiện là các cơng cụ KTQT truyền thống thì được sử
dụng ở mức độ cao hơn so với các công cụ hiện đại.
Một số nghiên c

hơn các công cụ khác. Frezatti (2007) trong nghiên cứu về vận dụng KTQT ở
các DN vừa và lớn hoạt động trong các lĩnh vực ở Brazin cũng cho thấy tỷ lệ
sử dụng các cơng cụ KTQT truyền thống như dự tốn

hơn

các cơng cụ mới như ABC, BSC hay EVA.
1.2.3. Nghiên cứu

cơng

chính là
trực tiếp



thống

được ưa thích trên tồn cầu nó

(1994) quan sát thấy rằng 58% các công ty
thường xuyên hoặc luôn luôn sử dụng



Scherrer (1996) cho thấy khoảng một nửa trong số các công ty
c

Anh

Đức áp dụng

này.
Trong khi đó, Shields

đã làm một so sánh

rằng chỉ khoảng 59

67% các công ty Nhật Bản

sử dụng

65 đến 75% của


các công ty Mỹ. Gần đây hơn, Szychta (2002) thấy rằng 90% các công ty Ba
. Ở các nước đang phát triển,

Lan
tương tự. Ấn Độ
các công ty Ấn Độ đã
cơng ty nước ngồi c

, Joshi (2001) báo cáo
và Firth (1996)
Trung Quốc áp dụng

cho thấy 66% của các
này.


13
Việc sử dụng

phổ biến. Lukka

và Granlund (1996) cho thấy 42% của các cơng ty Phần Lan áp dụng tính
theo chi phí biến đổi. Tương tự như vậy, Abdel-Kader và Luther (2006) cho
thấy hơn 50% của các công ty của Anh thực hiện
các nước đang phát triển, Firth (1996)

này. Ngược lại ở

76% DN Trung Quốc có trụ


sở tại địa phương

Phadoongsitthi (2003)
.

Lập ngân sách được xem là một hệ thống kiểm soát quan trọng trong hầu
hết các tổ chức (Hansen và Van der Stede, 2003).
sử dụng

của nó.

ghiên cứu trước đây chỉ ra rằng mục đích chính của
trong tương lai; lập kế hoạch tài chính trong tương
lai; kế hoạch dịng tiền trong tương lai; kế hoạch hoạt động tương lai; và chi
phí kiểm soát (Lyne, 1988;.
Lang

-

, 1996; Chenhall và
, 2004;

,

2004; Abdel-Kader và Luther, 2006). Lập ngân sách cũng đư
;

các mục tiêu và hình thành chiến lược (
); phối hợp hoạt động giữa các đơn vị kinh


2004;
doanh (Chenhall và

-

nhận kịp thời các v
, 2003).

Dugdale và Lyne (2004) đã điều tra hiện trạng sử dụng ngân sách trong
40 công ty vừa và lớn của Anh. Nghiên cứu cho thấy
ngân sách, thường
80%

lập

4 đến 6 tháng trước khi bắt đầu năm tài chính. Khoảng
có sửa đổi thường xuyên cho ngân sách

trong quá trình lập. Szychta (2002) đã tiến hành một nghiên cứu tại các


14
ngân sách tài chính hoạt động hàng

Ba Lan,
năm, chủ yếu

các DN sản xuất và dịch vụ lớn (80 % số DN được hỏi). Tuy


nhiên, ngân sách tổng thể hoàn chỉnh hoặc

một

tỷ lệ nhỏ hơn nhiều (17% DN). Các

, chủ

yếu là bán hàng, sản xuất và ngân sách chi phí.
thấy rằng hầu hết các công ty được khảo sát

(2003) cho
p kế hoạch dài

Bahrain

hạn và ngân sách hoạt động.
Mặc dù
một số lý do. N
phân bổ các nguồn lực


rối loạn

cho rằng ngân sách cản trở việc
tổ chức, khuyến khích việc ra quyết định thiển cận

chức năng khác (

2003).


Bourne (2004)

ngân sách. Các

kết quả nghiên cứu cho thấy

sự bất mãn lan rộng với quá trình lập ngân
thời gian, quá tốn kém,

sách.

quá bị bóp méo, quá tập trung vào việc kiểm sốt chi phí....
sách thường gần như hoàn toàn tách rời khỏi

, ngân

hướng chiến lược tổng thể

của cơng ty.
Tuy nhiên, như đã nói ở trên, mặc dù tất cả những yếu kém trong dự toán
ngân sách truyền thống, phần lớn các nghiên cứu đã tìm thấy rằng việc sử
dụng ngân sách truyền thống vẫn còn phổ biến. Ví dụ
(2003) cho rằng phần lớn các cơng ty Mỹ

q trình lập ngân sách

chính thức. Tương tự như vậy, Dugdale và Lyne (2004) thấy rằng ngân sách
tốt. Họ kết luận rằng
thống hiện nay


được kết hợp với

ngân sách truyền

tăng cường sử dụng các chỉ tiêu

phi tài chính, sự sụp đổ của nó có vẻ khó xảy ra.


15

năng quan trọng của KTQT. Đánh
iệc đạt được các mục tiêu chiến lược của tổ chức
(Jusoh và Parnell, 2008). Hall (2008) lập luận rằng trong những năm gần đây,
các tổ chức đã tìm cách phát triển tồn diện hơn các
động thơng tin hỗ trợ

BSC hay ROI, EVA...

(2007), cho
Các phân tích hỗ trợ ra quyết định có thể được chia thành ngắn hạn và dài
hạn. Abdel-Kader và Luther (2006) lập luận rằng đối với các quyết định
thường xuyên hoặc ngắn hạn,

- khối

lượng - lợi nhuận (CVP), phân tích lợi nhuận sản phẩm, phân tích lợi nhuận
của khách hàng và các mơ hình kiểm sốt cổ phiếu.
Một kỹ thuật


hỗ trợ ra

n tích
Ví dụ, ở Anh,

(Abdel-Kader và Luther 2006); và ở Ba Lan
lại, Chenhall và Langfield-Sm
(86%).

là 38%

47% (Szychta, 2002). Ngược
côn


×