Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty tnhh một thành viên thông tin m3 tập đoàn viễn thông quân đội sơn tây hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.74 MB, 68 trang )

TREKKINH DOANH

.

3%4- NưÓ

2010- 4012

ŒL !409350Tš ƒ 6S†: /Ccv216

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

~ee======= s%£lcs----------

| = zg
AY),
Anyz
an /

@ ~

KHOA LUAN TÓT NGHIỆP

= = PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI C Ks HẢ THANH
TỐN TẠI CƠNG TY TNHH M H VIÊN THONG TIN
M3 - TẬP ĐỒN VIỄN THƠNG QN ĐQt SƠN TÂY-HÀ NỘI

ASO :404) :


— = NW⁄Z

¡áo viên những, dẫn : ThS. Vũ Thị Minh Ngọc

¡ iôi chiện — : Bùi Thị Thanh Xuân

< : 1054040745

: 55A-KTO

: 2010-2014

Hà Nội - 2014 <= = _—

ŒL I469350T§ ƒ ésfe fe

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH

TỐN TẠI CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THƠNG TIN

M3 - TẬP ĐỒN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI;SƠN TÂY-HÀ NỘI

NGÀNH.:KÉ TỐN


MÃ SĨ :404 = : ThS. Vũ Thị Minh Ngọc
Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện ; Bùi Thị Thanh Xuân

MSV ; 1054040745

Lop : 554—-KTO

Khóa học : 2010-2014

Hà Nội- 2014

LOI CAM ON

Để hồn thành chương trình học và củng cố kiến thức chuyên ngành

giữa lý thuyết và thực tế nhằm mục đích nâng cao năng lực, kỹ-năng của bản

thân và định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Được sự đồng ý của nhà

trường và khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, em đã thực hiện khóa luận

với đề tài: "Phân tích tình hình tài chính va kha năng thanh tốn tại công

ty TNHH một thành viên Thông tin M3 - Tập đoàn Viễn thống Quân đội,

Sơn Tây-Hà Nội"

Để hồn thành được khóa luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ

bảo của các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, và cán bộ
công nhân viên Công ty TNHH một thành viên Thơng tín M3, đặc biệt là sự
hướng dẫn tận tình của cơ giáo Vũ Thị Minh Ngọc người đã trực tiếp hướng

dẫn em hồn thành khóa luận tốt.nghiệp này.

Trong thời gian nghiên cứu và tìm hiểu tại cơng ty TNHH một thành

viên Thông tin M3, do thời gian có hạn, tầm nhận thức cịn mang nặng lý

thuyết, chưa nắm được kinh nghiệm thực fế nên khóa luận khơng tránh khỏi

nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo, cơ giáo

và các bạn quan tâm để bài khóa luận được hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơml

Hà Nội, ngày... tháng... năm...
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Thanh Xuân

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỎ

ĐẶT VÁN ĐÈ....


1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........ĐỀ.3.y.c ...v .....n.r.ce.cc 2.

2. Đối tượng và Pham vi nghiên cứu...................Bế.đ.ấ.ể:..(..-22.01.2 .cc.c.ccscve..e..x2
3. Nội dung nghiên cứu

5. Kết cấu của đề tài
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẬN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH4
DOANH NGHIỆP..........222.2 c.cH.HHH.1.1 .HH.,...00.001.1111-111.1 -2eE2xe. 4
1.1. Một số vấn đề chung về tình hình tài chính tại đøanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm của tài chính doanh nghiệp

1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp .¿

1.1.3. Vai trị của tài chính doanh nghiỆp........:.....+.+.55..55.s.c5.
1.1.4. Chức năng của tai/Chiffiadganh nohiép........esseseccssccssssnsscsscsssssessesssessseess 5

1.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiỆp..................-..-.5.-.5.-+-5s.s+ 6

1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ...................... 6

1.2.2. Ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.3. Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp ........ .

1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.........................8

1.3.1. Phần tích cơ cầu:nguồn vốn, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ................ 9


1.3.2. Đánh. giá khả nắng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.......... 9

1.3.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp................................ 10

1.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn.........................-----22++ccsttrczvrrrrrerrrre 12

1.3.5. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp .............................---- 15

CHƯƠNG II. ĐẶC DIEM CO BAN VẺ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN THƠNG TIN M3

2.1. Giới thiệu chung về Cơng ty TNHH một thành viên M3........................ 17
2.1.1. Một số thông tin chung về Công ty................................ư8Šề,............. L7

2.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý về Cống ty......................1.9
2.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty.................—./...._đzỨ.hYC,
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban tong Cơng ty....:...............2..Ú
2.3. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty................-i4¿...........-ccccccee. 22
2.4. Tình hình sử dụng lao động của Cơng ty ............... s¿s..« KhSD0414209010001908085 23
2.5. Nhiing thuan loi va kho khan cia C6ng ty.t....eMegdiecssecseessesseeseesstesseese 24

2.511. RUA AGH scssesssnnssevesvexassonnszesseNnaegsa)ncscecsssezsoearnnsenrmenscaonwercnaarceone 24
2.5.2. Khó khăn...

CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

THANH TỐN TẠI CƠNG TYTNHH MỘT THÀNH VIÊN THƠNG TIN

3.1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua ba năm


(2011-2013)................SGG ⁄4........QIỒN:: 220110 G0000GTGGUHÀHRDSDftllq00l0888 26

3.2. Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty TNHH một thành viên thơng tin

3.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của cơng ty.....................-----cccccccccveccrrrrrverrrrree 29

3.2.2. Phân tích-eơ ấu nguồn vốn của Công ty..........................----cccccccceeceee 32
3.2.3. Khả năng độc lập tự chủ về tài chính của của Cơng ty trong ba năm...35
3.2.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty........................--ccccceeveveee 39

3.2.5. Phân tích tình hình thừa, thiếu vốn của Cơng ty

3.2.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty....................................crce 42

3.3. Phân tích các khoản phải thu - phải trả của Công ty qua ba năm (2011-

3.3.1 Đánh giá biến động các khoản phải thu...
3.3.2 Tình hình biến động các khoản phải trả

_ 3.4. Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty
3.5. Nhận xét chung về tình hình tài chính và khả
ty TNHH một thành viên Thông tin M3

3.6.1. Công tác tổ chức quản lý... của Công ẨN kaxsaiet10.80/6101/00281010600146086
3.6.2. Giảm giá vốn hàng bán và

3.6.3. Về tình hình cơng nợ của
3.6.4. Giảm lượng hàng tồn


3.6.5. Cải thiện khả năng thanh toán

KÉT LUẬN....

CCDC DANH MỤC VIẾT TẮT
CKĐT
CSH : Công cụ dụng cụ
DN
HĐTC : Cơ khí điện tử
MMTB
NCVLĐTX : Chủ sở hữu
NH : Doanh nghiệp
SXKD
: Hoạt động tài chính

: Máy móc thiết bị
: Nhu cầu vốn lưu động
: Ngắn hạn

: Sản xuất kinh do;

: Trách nhiệm hữ

: Tổng quát

: Tài sản cố định

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty năm 2013 (Tính đến

ngày 31/12/2013)
Bảng 2.2 Bảng cơ cấu lao động của Cơng ty (Tính đến

Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm (201 aie Soames 34
Bảng 3.3 Cơ cấu nguồn vốn của Cơng ty tron,

Bang 3.5 Tinh hình vốn lưu động và
3 năm(2011-2013)..

Bảng 3.6 Tình hình thừa, thiếu v.

Bảng 3.9 Bảng phân tích

trong3 năm (2011-2013)

Bảng 3.10 Bang p! í

DAT VAN DE

Trong thời đại ngày nay, hòa chung với sự chuyển mình của nền kinh tế
thế giới, Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO cũng đã và
đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế: Nền kinh tế
ngày càng phát triển xuất hiện ngày càng nhiều các đoanh.đghiệp. Điều đ địi

hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực, phát huy tối đa ưu thế của

mình cũng như khắc phục những mặt yếu cịn tồn đợng để có thẻ hịa nhập với

nền kinh tế thị trường. Chìa khóa nào có thể mở Tả cánh cửa của sự thành


cơng đó.

Để tồn tại và đứng vững, phát triển troig điều kiện cạnh tranh và kinh

doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp phải có một nguồn tài chính mạnh để có thể
giải quyết được kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động, tránh
nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường.

Việc tìm hiểu tình hình tài chính giúp doanh nghiệp biết được thực trạng tài

chính, từ đó nhận ra được những điểm mạnh, điểm yếu làm căn cứ xây dựng

chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp. Phân tích tài chính là một cơng việc rất

cần thiết. Đưa ra những con số chính xác, kịp thời sẽ giúp cho doanh nghiệp
đánh giá chính xác tình hình tổ chức, phân phối sử dụng và quản lý các vốn và
nguồn vốn của doanh nghiệp; vạch rõ khả năng tiềm tàng và xu hướng phát triển
của doanh nghiệp trong tương lai đảm bảo doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng

vững trên thị trường.

Công ty TNHH một thành viên Thông tin M3, là đơn vị chuyên sản

xuất sửa chữa trang thiết bị thông tin hữu tuyến điện quân sự và các trang bị
phụ tùng đồng bộ cho thơng'tiđ qn sự , sản xuất kinh doanh các loại dây cáp

đồng, cáp qiang; cáo sản phẩm hàng hóa nhựa phục vụ đời sống đân sinh. Với

quy mố &iấh doanh'của Công ty là vốn đầu tư lớn, giá trị hợp đồng kinh tế
cao, thời gian sản xuất dài nên vấn đề đặt ra là phải có khả năng về tài chính


vững mạnh. Vì vậy, dé Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh

tế thị trường TT tranh quyết liệt giữa các thành phần kinh tế, Công ty luôn

đặt vấn đề tài chính và khả năng thanh tốn lên hàng đầu vả ln đi cùng
chiến lược phát triển của mình.

Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời nhận thức rõ được tầm quan trọng

và ý nghĩa của việc phân tích tài chính đối với mỗi doanh nghiệp nên em đã

lựa chọn đề tài: "Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại

Cơng ty TNHH một thành viên Thơng tin M3 - Tập đồn Viễn thông

Quân đội, Sơn Tây-Hà Nội"
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Mục tiêu tổng quát: Đề tài tập trung phân tích tình hình tài chính và

khả năng thanh toán để đưa ra các biện pháp nâng,€ao hiệu quả quản lý tài chính

và khả năng thanh tốn tại Công ty TNHH một thành viên Thông tin M3.
- Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tình hình tải chính Và khả năng thanh

tốn tại Cơng ty TNHH một thành viên Thông tin M3:


+ Đánh giá thực trạng tình hình tài chính chính và khả năng thanh tốn

tại Công ty TNHH một thành viên Thông tin M3:

+ Đề xuất được một số giải pháp nhằm cấi thiện tình hình tài chính chính

và khả năng thanh tốn tại Cơng ty TNHH một thành viên Thông tin M3.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu:

+ Tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. -

+ Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Công ty.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không/gian: Tại Công ty TNHH một thành viên Thông tin M3,

Sơn Tây-Hà Nội.

+ Thời gian: Năm 2011 - 2013.

3. Nội dung nghiên cứu

s Cổ sở lý luận về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty.

- Đặc điểm-cơ bản của Cơng ty như lịch sử hình thành và phát triển, tổ chức

bộ máy quản lý, các yêu tố nguồn lực đã đạt được và những mặt còn hạn chế.

- Thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty.

- Những biện pháp nhằm nâng cao và hồn thiện tình hình tài chính và

khả năng thanh tốn của Cơng ty.

4. Phương pháp nghiên cứu tàichính và số

- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: AS),
+ Số liệu thứ cấp:
© Kế thừa tài liệu đã có. Ay
© Thu thập số liệu từ sách báo các nghiên cứu ba
sách của công ty. + Số liệu sơ cấp: ⁄ XY

s Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiế ðở các phịng ban

của cơng ty. . x

s Phương pháp chuyên gia: Tìm hiểu tham ý tac chuyên gia
“œ
vào việc sử lý số liệu và phân tích số liệu. .

- Phương pháp xử lý số liệu: A.)

+Phương pháp thống kê kinh tế: Sử dụng các chỉ tiêu thống kê kinh tế
như tốc độ phát triển bình quân, tốc độ pháttriển liên hoàn,....
+Phương pháp phân tích ki ế: Sử dụng cát bảng biểu, sơ đồ để thể hiện,
+Sử dụng excel để tính

Nt


Ngoai phan mé dai ết luận vấ hóa luận bao gồm 4 phan:
ậ về tình hình tài chính của Cơng ty TNHH

một thành viên Thông tin M3. _ = .

- Chương II. Đặc điểm cot về Công ty TNHH một thành viên Thông

tin M3. ~ .

- Chương II. Thực (ạng tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại

] ành viên Thông tin M3.

CHUONG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP
1.1. Một số vấn đề chung về tình hình tài chính tại doanh nghiệp.

1.1.1. Khái niệm của tài chính đoanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài chính, tại đây

làm phát sinh, tạo ra sự vận động của các dòng tiềnbao gồm dòn8'tiền vào,
dòng tiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kính đốnh thường

xun hàng ngày của doanh nghiệp.

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với


quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trịng q trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.
1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Bản chất của tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ kinh

tế được biểu hiện bằng các quan lệ tiền tệ gắn liền với việc tao lập, phân phối

và sử dụng các quý tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm mục tiêu phục vụ cho các

mục đích kinh doanh và các lợi ích, nhu cầu Xã hội.

Xét trên góc độ của nền kinh tế Vận hành theo cơ chế thị trường thì sự
vận động của vốn tiền fệ kHơng chỉ bó hẹp trong chu kỳ sản xuất nào đó, mà
sự vận động đó liên quan đến tất cã các khâu của quá trình sản xuất sản phẩm
như sản xuất, phân phối, trao đồi; tiêu dùng.

Xét ở phạm vi đánh nghiệp thì bản chất tài chính doanh nghiệp là mối
quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế xã hội trong và

ngoài nước: Hệ thống các mối quan hệ tiền tệ trong một doanh nghiệp rat da

dang vasphite tap, tuythién cé thé chia thanh:

¬ Quan hệ tài:ehính giữa doanh nghiệp với nhà nước.

- Quán hệ ft chính với thị trường tài chính.

- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thẻ kinh tế khác.


- Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp.

4

1.1.3. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Vai trị của tài chính doanh nghiệp thể hiện ở sự vận dụng các chức

năng của tài chính để giải quyết các yêu cầu nhiệm vụ cụ thể:

- Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không

bị ngưng trệ, cung cấp vốn kịp thời. -

- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh.của doánh nghiệp,

từ đó có thể đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn và chính-xáè.
- Kích thích và điều tiết kinh doanh thơng qua việc đề xuất các chính

sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tổ sản xuất, khai thác mở rộng thị

trường tiêu thụ.

1.1.4. Chức năng của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp đóng vai trị rất quan trong đối với hoạt động


của doanh nghiệp và được thê hiện ở những điểm'chủ yếu sau:
+ Chức năng tổ chức vốn doanh nghiệp

Để cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và có hiệu quả thì vấn đề huy
động vốn và sử dụng hợp lý đối với từng bộ phận sản xuất là cần thiết. Chính

vì vậy, chức năng tổ chức vốn là vô cùng quan trọng. Đây là chức năng thu

hút vốn bằng nhiều hình thức khác nhau như từ các tổ chức kinh tế, các chủ

thể kinh tế và các lĩnh vực kinh-tế để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung

phục vụ cho sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả.

+ Chức năng phân phối tài chính

Phân phối tài chính là việc phân chia sản phẩm xã hội dưới hình thức

giá trị. CHứe năng phâu phối là phải đảm bảo phân phối thu nhập và tích lũy

tiền tệ. Phân phối thu nhập cho tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng,

đảm bảo vốn:chủ sò Hữu thường xuyên không bị nhàn rỗi, không gây căng

thẳng về vốn. Biết dùng lợi ích vật chất như địn bây kinh tế để thúc đẩy sản

xuất phát triển và khai thác tiềm năng doanh nghiệp.

5


Phân phối tài chính trong doanh nghiệp là việc phân phối thu nhập

doanh nghiệp, cụ thể là nộp ngân sách dưới hình thức nộp thuế thu nhập

doanh nghiệp, xây dựng các quý phát triển...

+ Chức năng giám đốc tài chính

Giám đốc tài chính là thơng qua tiền tệ và các mối quan hệ tiền tệ để

kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động tài chính và q trình hoạt động Sản xuất

kinh doanh nhằm phát hiện ra những vi phạm trong cơng tác quản lý tài chính

doanh nghiệp để đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời thực hiện mục

tiêu doanh nghiệp đề ra.

1.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối

chiếu và so sánh số liệu tài chính biện hành với quá khứ nhằm đánh giá tiềm

năng, hiệu quả, giúp nhà quản lý kiểm soát tình'hình sản xuất kinh doanh

cũng như những rủi ro và triển vợng trong tương lai của doanh nghiệp.


1.2.2. Ý nghĩa của phân tích fình hình tài chính của doanh nghiệp

- Phân tích tài chính cung cấp các thơng tin cần thiết và chính xác cho

các tổ chức liên quan.

- Đối với chủ doanh.nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm

đến việc tìm kiếm lợi nhuận và khẩ năng thanh tốn. Do đó đặc biệt quan tâm

đến những thông tin về kết quả phân tích tài chính.

- Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dung tập trung vào các

thơng tin về khả năng tài trợ của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có khả

năng thti {ốn (ốf; ;ìguồn tài chính đồi đào thì họ tiếp tục cho vay và ngược
lai ho 88 ngitng cho Vay va tìm giải pháp thu hồi nợ.

. Déi với nhẳ cung ứng vật tư cho doanh nghiệp cũng rất cần những
thông tià Về tình hỳ3 tài chính của doanh nghiệp để quyết định việc có tiếp

tục quan hệ bình thường với doanh nghiệp hay khơng, có tiếp tục cho mua

chịu hay không.

- Đối với nhà đầu tư quan tâm đến yếu tố rủi ro, thời gian hòa vốn, khả

năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp để quyết định đầu tư


hay ngừng đầu tư.

- Đối với các đối tượng khác: cơ quan tài chính, thuế, thống kê, cơ quan

chủ quản, ngay cả người lao động cũng cần quan tâm đến lợi ích và nghĩa vụ

của doanh nghiệp đối với họ.

1.2.3. Phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.2.3.1 Các bước trong q trình tiến hành phân tích tài chính

- Thu thập thông tin: Thơng tin chủ yếu dùng để phân tích tài chính
doanh nghiệp là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, ba6 gồm:

+ Bảng cân đối kế toán (B01-DN).
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh đoanh (B02-DN).

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN).

- + Thuyết minh báo cáo tài chính (B09-DN):

+ Các báo cáo tài chính khác.

- Xử lý thông tin: Là giai đoạn tập hợp các thông tin và số liệu đã thu

thập được theo những mục tiêu, tiêu chí, phương pháp nhất định, làm cơ sở

đưa ra những nhận xét, nhận định, nguyên nhân hoặc so sánh cần thiết theo


yêu cầu phân tích.

- Đưa ra nhận xét: Trên cơ Sở đưa ra kết quả phân tích, các đối tượng

quan tâm có thể đứa ra dự đốn eủa mình hoặc đưa ra các quyết định cần thiết

về sản xuất kinli doanh, 9ề cung: cấp, tài trợ, quản lý.

1.2.3.2 Phương pháp phân tích -

Về1ý Yhuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính nhưng thực tế

người fathứờng sử dụng các phương pháp sau:

~ Phương pháp so sánh

Sosánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác
định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Để thực hiện phương

pháp so sánh, cần phải thống nhất các điều kiện so sánh về không gian, thời gian

nội dung, đơn vị tính... và tùy theo mục đích so sánh đề xác định gốc so sánh là

kỳ báo cáo hay kỳ kế hoạch, số tuyệt đối, số tương đối hay số bình quân.
- Phương pháp cân đối

Phương pháp cân đối là cơ sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản

và tổng số nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại


tài sản trong doanh nghiệp. Do đó sự cân bằng về lượng dẫn đếđ sự cân bằng

về sức biến động về lượng giữa các yếu tố và quá trình kinh doanh.

Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp sơ sánh để giúp

người phân tích có được đánh giá tồn diện về tình hình tài chính:

- Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những

số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ,theo chuỗi thời gian

liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thơng tin kinh tế và tài chính

được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích lũy dữ liệu và thúc
đây q trình tính tốn tỷ lệ về: khả năng thanh toán; khả năng cân đối vốn cơ
cầu vốn và nguồn vốn; khả năng hoạt động linh doanh; khả năng sinh lời.

Kết luận: Các phương pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích, sử dụng
kết hợp và sử dụng thêm một số phương pháp bổ trợ khác như phương pháp
liên hệ, phương pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các ưu điểm của chúng

để thực hiện mục đích nghiên cứu fiột cách tốt nhất.

1.3. Nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Đánh giá khái qt tình-hình tài chính doanh nghiệp nhằm phản ánh


tình trạng chung về tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong

một thời k& nhất địn)› Từ đó giúp các nhà phân tích và đầu tư xác định được

khả năng fiiảnh toán vš tiềm lực kinh tế, điểm mạnh điểm yếu, khả năng sinh

lời của Công ty để đưa ra các quyết định kinh doanh nhằm đảm bảo cho việc

đầu tư cỏ liệu qua.

1.3.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

- Phân tích cơ cấu tài sản: Cơ cấu tài sản là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài

sản của từng loại (từng bộ phận) chiếm trong toàn bộ giá trị tài sản của doanh

nghiệp, chỉ tiêu này được biểu hiện bằng chỉ tiêu tỷ trọng từng bộ phận chiếm

trong tổng tài sản.

di =vựyx 100%

Trong đó: di : tỷ trọng tài sản của loại tài sani

Yi: gid tri tai sản loại i

Điều này được đánh giá trên tính chdt/kinh doanh va tinh hình biến

động của từng bộ phận. Tùy theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng


từng loại tài sản chiếm trong tổng số là cao hay thấp từ đó xem xét mức độ

hợp lý của tài sản trong các khâu nhằm §iúp người quản lý điều chỉnh kịp thời

những tài sản tồn dong bat hợp lý.
- Phân tích cơ cầu nguồn vốn: Cơ cấu nguồn vốn là phản ánh giá trị của

từng bộ phận nguồn vốn hình thành tài sản so với tổng nguồn vốn và được

phản ánh bằng chỉ tiêu tỷ trọng:

di i= YL

hi x 100%0,

Trong đó: di : là tỷ trọng bộ phận của nguồn vốn i

Yi: là giá trị ngưỗn hình thành vốn loại ¡

Nghiên cứu cơ cấu nguồn'vốn cho phép nhận biết được tình hình phân
bổ nguồn vine hop ly khơng, tình hình cơng nợ và tính khẩn trương của
việc chỉ trả công nợ của danh nghiệp như thế nào.

1.3.2. Đánh.giá kliã năng độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

~Tÿ suất tự tài trợ của doanh nghiệp: Để tự chủ trong sản xuất kinh

doanh trước hết các doanh nghiệp phải tự chủ về vốn. Người ta sử dụng tỷ
suất tự tài trợ để đá» giá khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp.

Vốn chủ sở hữu
He =
Tổng nguôn vốn

9

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ về vốn của doanh

nghiệp càng lớn, vốn CSH bị giới hạn, DN ít bị lệ thuộc vào đơn vị khác.và

ngược lại.

- Hệ số nợ của doanh nghiệp: Phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình

quân mà doanh nghiệp đang sử dụng hiện có thì có mấy đồng được hình thánh từ

các khoản nợ. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ DN ít gặp khó khan trong tai chinh.

H, _ kàu phải trả

_ Tổng nguồn vốn...

- Hệ số đảm bảo nợ của doanh nghiệp: Phản ánh một đồng nợ phải trả

được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng nguồn vốn chủ sở hữu. Hệ số này giúp nhà

đầu tư có một cách nhìn khái qt về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính

của doanh nghiệp và làm giúp doanh nghiệp có thể điều hịa chỉ trả cho các


hoạt động SXKD.

Haba = Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ phải Fe trả

1.3.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn cúa doanh nghiệp động thường
tắc cân bằng
Phân tích tình hình tài trợ vốn là Việc phân tích vốn lưu
xuyên, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, đảm bảo nguyên

giữa tài sản và nguồn tài trợ,

1.3.3.1 Tình hình vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp.

Số chênh lệch giữá nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn hoặc giữa tài sản
ngắn hạn với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên.
Vốn lưu.độùg thườñb xuyên = nguồn vốn dài hạn - tài sản dài hạn

= tài sản ngắn hạn - nguồn vốn ngắn hạn

Chỉ tiêu này: cho. biết doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các
khoản nợ ean, Tiạn háy khơng, tình hình tài trợ vốn, tình hình tài chính của

doanh nghiệp có ổn định hay khơng.

10

+ Nếu VLĐTX>0: Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào

TSDH, khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, phần dư ra đầu tư cho


TSNH. Qua đó cho ta thấy tài chính của doanh nghiệp lành mạnh và đảm bảo

cân đối giữa tài sản và nguồn vốn trong hoạt động SXKD.

+ Nếu VLĐTX<0: Nguồn vốn dài hạn không đủ để đầu tư cho TSDH,

doanh nghiệp phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSDH. Qua

đó cho ta thấy tài chính của doanh nghiệp bất thường, lâu dài sẽ làm'cho tài

chính của doanh nghiệp rối loạn, mất dần toàn bộ vốn chủ sở hữu và đến bờ

vực phá sản.

+ Nếu VLĐTX=0: Nguồn vốn dài hạn vừa đủ vào TSDH, đủ để doanh

nghiệp chỉ trả cho các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính của doanh

nghiệp Ổn định.

1.3.3.2 Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.

Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết để
đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doan nghiệp được tiến hành liên

tục, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao.

NCVLĐTX = Hàng tồn kho + Các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn
+ Nếu NCVLĐTX >0: Nguồñ vốn fñigắn hạn mà doanh nghiệp chiểm

dụng được từ bên ngoài khéng đủ để bù đắp cho TSLĐ, phải dùng nguồn vốn

đài hạn để trang trải cho phần €òn thiếu doanh nghiệp cần tới VLĐTX. Vì

vậy, doanh nghiệp cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho, giảm các khoản

phải thu của khách Bàng. có

+ Nếu NCVÙĐÐTX= 0; tức là nguồn vốn chiếm dụng từ bên ange vừa

đủ để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp.

+ Nếu NCVLĐTX <0; tức là các nguồn vốn chiếm dụng bị dư thừa để tài

trợ cho/Siệe Sử dụng gan han cia doanh nghiệp. Khi đó doanh nghiệp khơng

cần huy động thêm các khoản vốn vay để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.
Số: sánh VLĐTX, và NCVLĐTX để thấy được vốn lưu động thường

xuyên có ki năng đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên hay không. Nếu

VLĐTX >NCVLĐTX thì khả năng đá ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên

của doanh nghiệp là tốt, Công ty có khả năng thanh tốn nhanh và ngược lại. ;

I


×