Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của công ty cổ phần đối tác vàng dc mỹ đức hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.06 MB, 84 trang )

280A KINH TẾ VẢ QUẦN TRỊ KENH ĐOAMiE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH
TỐN CỦA CƠNG TY CỎ PHẢN ĐĨI TÁC VÀNG —DC,
MỸ ĐỨC - HÀ NỘI

NGÀNH. :KÉTOÁN
MÃ NGÀNH: 404

3182

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Chu Thị Thu

Sinh viên thực hiện : Dao Van Linh

Ma sink vién ; 1054040344

Lop _+ 55B- KẾToán

Kiáa học ; 2010-2014

Hà Nội, 2014

LỜI CẢM ƠN

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Lâm


Nghiệp được sự nhất trí của nhà trường và khoa Kinh tế và Quản trị kinh

doanh, tôi đã thực hiện khóa luận với đề tài: “Phân tích fi tài chính
và khả năng thanh tốn của Cơng ty cỗ phần Đối Tác Vàng DC, Mỹ Đức -
Hà Nội”. a

Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã ( ỢC Sựathe’ tâm giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cơ trong khoa Kinh tế và Qui Ếk lanh doanh, và

mọi thành viên trong công ty cổ phần Đối àng — aie biệt là sự

hướng dẫn tận tình chu đáo của cô giáo Th.s Chu TThị hú, đến nay khóa luận
đã hồn thành.
=

`

Mặc dù bản thân em đã có nhiều cổ gắng hoe BB, đi sâu vào tìm hiểu

những đề tài nghiên cứu khá rộng, kinh nghiệm và thời gian thực tập cịn có

nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi.những thiếu sót. Em rất mong

nhận được sự đóng góp ý kiến của c; hy cỗ giáo để bài khóa luận được

hồn thiện hơn. =° ee
Em xin gửi lời cả
chân thàntớhi cô giáo Th.s Chu Thị Thu, các

đạó Cơng ty cỗ phần Đối Tác Vàng - DC


đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực biện đề tài này.

Sinh viên thực hiện

Đào Văn Linh

LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

g DANH MUC BANG BIEU
TAI LIEU THAM KHAO Ry

1. Lý do chon d ti: ..ccscssssssessssesssssessssesessnsesseneseseetenseen
2. Mục tiêu nghiên cứu:

4. Nội dung nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu

6. Kết cầu đề tai ..

1.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.3.2. Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

1.3.3 Phân tích tình hình thừa thiếu vốn của doanh nghiệp ............................ 15

1.3.4. Phân tích khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp....... 16

1.3.5. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp........................---------- 16


1.3.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của đoanh nghiệp...............................- 18

1.4. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp...

1.4.1. Khả năng thanh tốn..

1.4.2 Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả s2

PHAN II: BAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN DOI TAC

co ........)..... €4............ 24

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đối Tác Vàng - DC...24

2.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty..........................ee ` 24

2.3. Cơ cầu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty..................ZZs........-.sieerrecre 25

2.4. Đặc điểm lao động của cơng ty... ao NI, ....ccosieersirrererrree 26

2.5. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.............................--setcerrreerree 27

2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 —2013.................... 28
ST NHẬN XÉkasurhugginitioottgigooöt NNhoasgCOENGiotoasgttriubarsuasnnaustail 31
PHẦN III: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN CỦA CƠNG TY CƠ PHẦN ĐĨI TÁC VÀNG - DC......... 33

3.1. Thực trạng tình hình tài chính của Cơng:ty cơ phần Đối Tác Vàng — DC........33


3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản của Cơng ty

3.1.2. Phân tích cơ cầu nguồn vốn:của Cơng ty...

3.1.3. Phân tích khả nă8b độc lập; tự chủ về tài chính của Cơng ty...

3.1.4 Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty.....................-----.-.-----cccceeceee 42
3.1.5. Phân tích tình hình thừa, thiếu vốn của Cơng ty...........................---.--.. 46
3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty..........................-.-.ccsrierrrerrree 47
3.2.1 Hiệu quả sử đụng vón cé dinh ctia COng ty. .....sssesssssssssssssssssssseeeseeeeees 49
3.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.......................------ccccerrree 51

3.3 Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty....ssessssssescsssseeccssneecsssessesneessssneeceenneess 3

3.3.1. Khả năng thanh toán tổng quát.....................-----------ccccvvvveeerrrrrrrrrrrrrke 54
3.32: 'Khã tăng thanh toán ngắn: HẠPi ssassessesossesisllittseegiisauagcpdpsanagusaai 54

3.4. Đánh giá thực trạng về khả năng thanh tốn nợ của Cơng ty cổ phần Đối Tác

3.4.1. Đánh giá biến động của các khoản phải thu.......................-----: s2 58
_ 3.4.2. Đánh giá biến động của các khoản phải trả........................ 284cccccccccee 60

3.4.3. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu với các khoản

3.5.1. Nhóm nhân tố khách quan.........................-----z---
3.5.2 Nhóm nhân tổ chủ quan..........................--
PHAN IV. MOT SO NHAN XÉT VÀ GIẢ
LỤC TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

4.1 Nhận xét chung tình hình tài chính và anh tðán của Cơng ty cỗ phần


Đối Tác Vàn— gDC.................................cccrrcccrtrrzcrrrre © ee 68

4.1U.u1di.ém

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Viết tat Viết đầy đủ

CNKT Công nhân kĩ thuật

CSH Chủ sở hữu
DH
Dài hạn
ĐH
Đại học “5
NH
THCN Ngăn hạn — Oo
TSCD —
Trung hoc chuyén a
VCD
Tài sản cô định A ~
VLD Vốn cô định od
VLĐTX Vốn lưu động - ~/

Ôun(%) Vốn lưu động thường xuyên `/
a%)
Tốc độ phát triên liên pet

Ty tr 13 aa ei tion Gute


DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1. Tình hình lao động của cơng ty đến ngày 31- 12 - 2013................ 26

Biểu 2.2. Tài sản cố định của công ty đến ngày 31 — 12 — 2013..................... 27

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của 66H To caaguyỷyas 30

Bảng 3.1. Phân tích cơ cấu tài sản của cơng ty trong 3 năm (2011-2013)<-...36

Bảng 3.2. Phân tích cơ cầu nguồn vốn của công ty trong 3 năm (2011-2013).....39

Bảng 3.3. Tình hình độc lập tự chủ vốn của cơng ty... ........3 lự........ 42

Bảng 3.4. Tình hình đảm bảo nguồn vốn của Cơng ty qua3 đăm 2011 22013....44

Bảng 3.5. Tình hình sử dụng vốn lưu động thường xuyên của công ty trong 3

MAM (2010-2012) wreseeeccsscccccccccsssssssssssssssssssssssegeceeeessssssanlosssssssollecseseseeseeeeeesees 45

Bảng 3.6: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của 'công ty trong 3 năm

(C011-2018)5ssessasnnannnaonuaOENj‹:‹::Àc) so
Bang 3.7. Tình hình thừa thiếu vốn của cơng ty trong 3 năm (2011-2013)....46
Bảng 3.8. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty 3 năm (2011-2013)...48
Bảng 3.9. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có định của cơng ty
3 năm (2011-2013) ..................é? XD thư ƯN nh 0tg000008062n0nnegn 50

Bảng 3.10. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 3 năm


(2011-2013). „52

Bảng 3.11. Hệ số thanh foán tổng quát của công ty 3 năm 2011 — 2013........ 54

Bảng 3.12. Các hệ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty 3 năm 2011 — 2013...55

Bảng 3.13. Bảng phân tích các khoản phải thu của công ty trong 3 năm

(2011-2013).......................... >>... 58

Bảng 3.14. Một số khoản phải thu tính đến cuối năm 2013...........................- 59

Bảng 3.15.:Bảđg phân tích các khoản phải trả của cơng ty............................- 60

trong 3 năm (201 1~20113).........se.c .ccs.et.er.xr.tE.rt.rtr.rr.rt.rr.tr-rr-rrr-rrsri-rr-rri 60

Bảng 3.16: Một số khoản phải trả tính đến cuối năm 2013........................... 61

Bảng 3.17. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả........ 63

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty...........................----‹----- 25

LỜI MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài:

Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế nước ta


từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ

trọng cộng nghiệp và dịch vụ cao, dựa vào nền tảng của nền kinh tế trị thức và

xu hướng gắn liền với kinh tế toàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội
và điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh thế phát triền. Song cũng làm phát

sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách

thức mới, tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ

chế thị trường.

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải

kinh doanh có hiệu quả. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải ln

nâng cao tính cạnh tranh và phải có chiến lược phat-trién khơng ngừng. Việc
quản trị và điều hành doanh nghiệp luôn đặt ra những vấn đề tài chính mang

tính sống cịn. Đề giải quyết tốt những vấn đề này; nhà quản trị cần nắm rõ thực

trạng tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, trong điều kiện tăng cường hội

nhập khu vực và quốc tế hiện nay, thơng Tin tài chính khơng chỉ là đối tượng

quan tâm của nhà quản lý doanh nghiệp, của Nhà nước trên phương diện vĩ mơ

mà cịn là đối tượng quan tâm của nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp. Chính


vì vậy, vấn đề lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp hiện đang là mối

quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.

Việc thường xun phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý

doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thế nhận ra

những mặt trạnh, mặt yêu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định
phương án hành động phù hợp cho tương lai đồng thời đề xuất những giải pháp
hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính nâng cao chất lượng hoạt

động của doanh-nghiệp.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh

nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân,

tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ. Khả năng thanh toán là kết

1

quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và chỉ hay giữa nguồn vốn kinh tế và
nguồn lực sẵn có.

Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là nội dung quan trong đề đánh giá

chất lượng tài chính và hiệu quả hoạt động. Đây cũng là những thông tin hữu ích


mà các tô chức tín dụng, nhà đầu tư, cơ quan kiểm toán thường hay quan tâm đề

đạt được các mục tiêu của mình trên thương trường kinh doanh. Như vậy, phân

tích khả năng thanh tốn đóng vai trị quan trọng khơng chỉ đối với nội bộ doanh

nghiệp mà cịn cực kỳ quan trọng trong việc ra quyết định đầu tư.

Xuất phát từ thực tế đó tơi quyết định chọn đề tài: Phân tích tình hình tài
chính và khả năng thanh tốn của Cơng ty cỗ phan Doi Tae Vang — DC, My

Đức - Hà Nội. ’

2. Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu tổng quát: đánh giá thực trạng tình hình tài chính và khả năng thanh
tốn của cơng ty cổ phần Đối Tác Vàng — DC trêm-cơ sở đó góp phần nâng

cao khả năng tài chính và khả năng thanh tốn tại cơng ty.

Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hố cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh toán trong

doanh nghiệp.

- Đánh giá những đặc điểm cở bản của công ty cổ phần Đối Tác Vàng —

DC - Mỹ Đức - Hà Nội.


- Tim hiểu thực trạng và đánh giá tình hình tài chính và khả năng thanh

tốn của cơng ty.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả

năng thanh tán của cơng ty.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:

~ Tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại Cơng ty

Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu là 03 năm từ 201 1-2013.

- Không gian nghiên cứu: Tại công ty cổ phần Đối Tác Vàng - DC.

2

4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn

của doanh nghiệp.

- Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại €ông ty.
- Một số biện pháp nhằm nâng khả năng tài chinh vaskha năng thanh


tốn của cơng ty.

5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu:
- Số liệu thứ cấp:
+ Các bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh €ủa công ty, các kế

hoạch, phương hướng kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng tin được thu thập

từ phịng kế hoạch kinh doanh, phịng kế tốn, phịng tổ ehức.

+ Sử dụng phương pháp chuyên gia, so sánh; kế thừa, phân tích, tham

khảo ý kiến các nhân viên, cơng nhân từ đó đưa ra những quyết định phù hợp

với xu thế hiện nay.

- Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn nhanh các cán bộ, chuyên gia trong cơng ty.

Phương pháp phân tích và sử lý số liệu:

- Thống kê mô tả, thông kê kinh tế, so sánh
- Hệ thống chỉ tiêu: Tốc độ phát triển, tỷ trọng,...
6. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của khóa
luận tốt nghiệp kết cầu bởi 4 phần:
Phần I: Cơ sở ]ý. luận về phân tích tình hình tài chính, và khả năng thanh

tốn của doanh nghiệp:


Phần. II; Đặc điển cơ bản của công ty cổ phần Đối Tác Vàng - DC
Phau IN: Thue trạng tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của Cơng
ty cô phần Đối Tác Vàng - DC
Phan IV: Một số ý kiến đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả
năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Đối Tac Vang — DC

PHAN I: CO SO LY LUAN VE TiNH HiNH TAI CHÍNH
VA KHA NANG THANH TOAN CUA DOANH NGHIEP

1.1. Những vấn đề cơ bản về tình hình tài chính của doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
Tài chính là sự vận động của vốn tiền tệ, diễn ra ở mọi chủ thể trong xã

hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nấy sinh trong phân phối

các nguồn tài chính thơng qua việc tạo lập hoặc sử đụng quỹ tiền tệ nhằm đáp
ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể khác nhau trong xã hội.

Tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối,

sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp. Về bản chất,
TCDN là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc

tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của

doanh nghiệp.

1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp


Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình

thức giá trị (quan hệ kinh tế) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng

các quỹ tiền tệ nhằm phục.vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và

góp phan tích luỹ vốn.

Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh

nghiệp bao gồm:

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước: Mối quan hệ

kinh tế này được thể hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh

nghiệp phát cớ nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước theo luật định và ngược lại

nhà nước cũng có. sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp để thực

hiện chính sách kinh tế vĩ mơ của mình.

- Quan hệ kinh tế èïữa doanh nghiệp và thị trường: Kinh tế thị trường có đặc

trưng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều được thực thi thông qua hệ thống

thị trường. Thị trường hàng hoá tiêu dùng, thị trường hàng hoá tư liệu sản

xuất, thị trường tài chính... và do đó, với tư cách là người kinh doanh, hoạt


4

động của doanh nghiệp không thể tách rời hoạt động của thị trường, các

doanh nghiệp vừa là người mua các yếu tố của hoạt động kinh doanh, người

bán các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, đồng thời vừa là người tham gia huy

động và mua bán các nguồn tài chính nhàn rỗi của xã hội.

- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm: Quan hệ kinh tế giữa
doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất trong việc tam

ứng, thanh toán. Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân
viên trong quá trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức
tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, lãi cổ phan...

- Quan hệ thanh toán, cấp phát và điều hoả vốn giữa các đơn vị trực thuộc

trong nội bộ doanh nghiệp, với tổng céng ty.

1.1.3. Chức năng của tài chính doanh nghiệp

a. Chức năng huy động và phân phối nguôn vốn

Để thực hiện sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ chế thị trường

có hiệu quả địi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và có phương án tạo lập,


huy động vốn cụ thể.

- Thứ nhất, phải xác định nhu cầu vốn (vốn có định và vốn lưu động) cần
thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.

- Thứ hai, phải xem xét khả nắng đáp ứng nhu cầu vốn và các giải pháp

huy động vốn:
+ Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng thì doanh nghiệp phải huy động thêm

vốn, tìm kiếm mọi nguồn tài trợ với chỉ phí sử dụng vốn thấp nhưng vẫn bảo

đảm có hiệu quả.

+ Nếu khả năng lớn hơn nhu cầu thì doanh nghiệp có thể mở rộng sản
xuất, mở rộng thị trường, hoặc có thể tham gia vào thị trường tài chính như
đầu tư chứng kliưán, cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh...

- Thứ ba, phải lựa chọn nguồn vốn và phương thức thanh toán các nguồn

vốn sao cho chỉ phí doanh nghiệp phải trả là thấp nhất trong khoảng thời gian

hợp lý.

b. Chức năng phân phối thu nhập của doanh nghiệp

Chức năng phân phối biểu hiện ở việc phân phối thu nhập của doanh

nghiệp từ doanh thu bán hàng và thu nhập từ các hoạt động khác. Nhìn chung,


các doanh nghiệp phân phối như sau:

- Bù đắp các yếu tố đầu vào đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh

doanh như chỉ phí khấu hao tài sản cố định, chỉ phí/vật tư, chỉ phí ho lao

động và các chỉ phí khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nộp thuế thư nhập doanh

nghiệp (nếu có lãi).

- Phần lợi nhuận cịn lại sẽ phân phối như Sau:

* Bu dp các chỉ phí không được trừ. :

+ Chia lãi cho đối tác góp vốn, chỉ trả cổ tức cho các cổ đông.

+ _ Phân phối lợi nhuận sau thuế vào các quỹ của doanh nghiệp.

c. Chức năng giám đóc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

Giám đốc tài chính là việc thực hiện kiểm tra, kiểm sốt q trình tạo lập

và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Việc thực hiện chức năng này

thông qua các chỉ tiêu tài chính để kiểm sốt tình hình đảm bảo vốn cho sản
xuất - kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn cho sản xuất - kinh doanh. Cụ thể
qua tỷ trọng, cơ cấu nguồn Huy động, việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc
tính tốn các yếu tố chi phí vào giá thành và chỉ phí lưu thơng, việc thanh tốn

các khoản cơng nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng ngân hàng, với


cơng nhân viên và kiểm tra việế chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh

tốn, kỷ luật tín dụng của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản

lý phát hiện những khâu mất cân đối, những sơ hở trong cơng tác điều hành,

quản lý kinh đoanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn thất

có thể xảy ra, nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp. Đặc điểm 'của chức năng giám đốc tài chính là tồn diện và thường

xun trong quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.4. Vai trị của tài chính doanh nghiệp

Sự phát triển hay suy thoái của sản xuất — kinh doanh gắn liền với sự
mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính. Vì vậy vai trị của tài chính doanh
nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm chí có thể là tiêu cực đối với
kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng, trình độ của người quản lý; sau
đó nó cịn phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh, cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô
của nhà nước.

Song song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước đã

hoạch định hàng loạt chính sách đổi mới nhằm xác lập cơ:chế quản lý năng

động như các chính sách khuyến khích đầu tư kinh doanh, mở rộng khuyến


khích giao lưu vốn, ... Trong điều kiện nhữ vậy tài chính doanh nghiệp có các

Vai trò sau:

- Vai trò huy động, khai thác ngiồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu kinh
doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn cố hiệu quả cao nhất:

Để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh

nghiệp phải thanh tốn nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đó phải tổ

chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc day sự phát triển có
hiệu quả q trình SXKD ở doanh nghiệp, đây là vấn đề có tính quyết định
đến sự sống cịn của-doanh nghiệp trong q trình cạnh tranh “khắc nghiệt”

theo cơ chế thị trường;

- Vai trị địn bẩy kích thích vả điều tiết hoạt động kinh doanh:
Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp đượctài chính doanh

nghiệp phan 6hói. TRu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt được do thu nhập

bán hàng trước tiên phải bù đắp các chỉ phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như:

bù đắp hào hịn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động và để mua

nguyên nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với

nhà nước. Phần còn lại doanh nghiệp dùng hình thành các quỹ của doanh
nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn, hoặc trả lợi tức cỗ phần (nếu có). Chức năng

phân phối của tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng

7

tiền của doanh nghiệp và q trình phân phối đó ln gắn liền với những đặc

điểm vốn có của hoạt động SXKD và hình thức sở hữu doanh nghiệp.
- Vai trị là cơng cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến

hành thường xuyên, liên tục thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính. Cụ thể

các chỉ tiêu đó là: chỉ tiêu về kết cấu tài chính, chỉ,tiêu về khả năng thanh
toán, chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính; chỉ

tiêu đặc trưng về khả năng sinh lời. ..Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính
cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp
tối ưu làm lành mạnh hố tình hình tài chính = kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng thể

các phương pháp phân tích khoa bọc để đánh giá chính xác tình hình tài chính
của doanh nghiệp, giúp cho các đối tượng quan tâm nắm được thực trạng tài

chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đốn được chính xác các chỉ


tiêu tài chính trong tương,lai cũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có

thể gặp phải; qua đó, đề fa các quyết định phù hợp với lợi ích của họ.

1.2.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hố là việc

phân tích các báo cáo tài chính €ủa doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối

chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong

quá khứ nhằm re đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như

những rủi rơ trong tương; lại. Phân tích tài chính có vai trị đặc biệt quan trọng

trong cơng (ác quản lý tải chính doanh nghiệp. Do vậy sẽ có nhiều đối tượng

quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như : chủ doanh nghiệp,

nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng... kể cả các cơ quan Nhà nước và người

làm cũng, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

trên các góc độ khác nhau.

> Đối với người quản lý doanh nghiệp:
Đối với người quản lý doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là

tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị

cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa. Mặt khác, riếu doanh nghiệp
khơng có khả năng thanh tốn nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động.

Đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nha quản lý doanh'nghiệp

phải giải quyết ba vấn đề quan trọng sau đây :
Thứ nhất : Doanh nghiệp nên đầu tư vào đâu cho phù hợp-với loại hình

sản xuất kinh doanh lựa chọn. Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn của

doanh nghiệp.

Thứ hai : Nguồn vốn tài trợ là nguồn nào?
Để đầu tư vào các tài sản, doanh nghiệp phải có nguồn tài trợ, nghĩa là
phải có tiền để đầu tư. Các nguồn tài trợ đối với một doanh nghiệp được phản
ánh bên phải của bảng cân đối kế toán. Một doanh nghiệp có thể phát hành cổ
phiếu hoặc vay nợ dài hạn, ngắn hạn. Nợ ngắn hạn có thời hạn dưới một năm

cịn nợ dài hạn có thời hạn trên một năm. Vốn chủ sở hữu là khoản chênh lệch

giữa giá trị của tổng tài sản và nợ của đöanh nghiệp. Vấn đề đặt ra ở đây là

doanh nghiệp sẽ huy động nguồn tài trợ với cơ cấu như thế nào cho phù hợp

và mang lại lợi nhuận cao nhất.

Thứ ba : Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày

như thế nào?


Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ

đến vấn đề quản 1ý vốn lưu động của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính ngắn

hạn gắn liền với các dòng tiền nhập quỹ và xuất quỹ. Nhà quản lý tài chính

cần xử lý sự lệch pha của các dòng tiền.
Ba vấn để trên khơng phải là tất cả mọi khía cạnh về tài chính doanh

nghiệp, nhưng đó là những vấn đề quan trọng nhất. Phân tích tài chính doanh

nghiệp là cơ sở để đề ra cách thức giải quyết ba vấn đề đó.

Trên cơ sở phân tích tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích khả

năng thanh tốn, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả

năng sinh lãi, nhà quản lý tài chính có thể dự đốn về kết quả hoạt động nói

chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tứơng lai. Từ đó,

họ có thể định hướng cho giám đốc tài chính cũng như hội đồng quản frị trong
các quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cỗ ,õHần và lập kế hưạch dự
báo tài chính. Cuối cùng phân tích tài chính cịn là/cơng cụ để kiểm sốt các

hoạt động quản lý.

> Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp
Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm hàng đầu của họ là thời gian hoàn


vốn, mức sinh lãi và sự rủi ro. Vì vậy, hó-cần các thơng tin về điều kiện tài

chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của
các doanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp Cổ phần; các cổ đông là người đã bỏ vốn đầu tư vào

doanh nghiệp và họ có thể phải gánh chịu rủi ro. Những rủi ro này liên quan tới

việc giảm giá cỗ phiếu trên thị trường, dẫn đến nguy cơ phá sản của doanh

nghiệp. Chính vì vậy, quyết định của họ đưa ra ln có sự cân nhắc giữa mức

độ rủi ro và doanh lợi đạt được. Vì thế, mỗi quan tâm hàng đầu của các cổ đơng

là khả năng tăng trưởng, tối đa hố lợi nhuận, tối đa hoá giá trị chủ sở hữu
trong doanh nghiệp. Trước hết hộ quan tâm tới lĩnh vực đầu tư và nguồn tài trợ.
Trên cơ sở phân tích các thơng tín về tình hình hoạt động, về kết quả kinh
doanh hàng năm, các nhà đầu tư sẽ đánh giá được khả năng sinh lợi và triển

vọng phát triển-của doanh nghiệp; từ đó đưa ra những quyết định phù hợp.

> Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp
Nếu phân tích tài chính được các nhà đầu tư và quản lý doanh nghiệp

thực hiện nhằdi mục đích đánh giá khả năng sinh lợi và tăng trưởng của

doanh nghiệp thì phân tích tài chính lại được các ngân hàng và các nhà cung

cấp tín dụng thương mại cho doanh nghiệp sử dụng nhằm đảm bảo khả năng


trả nợ của doanh nghiệp.

10

Trong nội dung phân tích này, khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

được xem xét trên hai khía cạnh là ngắn hạn và dài hạn. Nếu là những khoản
cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả ñăng thanh tốn

nhanh của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doan nghiệp đối với
các món nợ khi đến hạn trả. Nếu là những khoản cho vay dài hạn, người cho
vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà

việc hoàn trả vốn và lãi sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này.

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho.vay tín dụng, mối quan tâm
của họ chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ chú

ý đặc biệt đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển nhanh thành
tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức

thời của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay
tín dụng cũng rất quan tâm tới số vốn của chủ sở:hữu, bởi vì số vốn này là
khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp bị rủi ro. Như vậy, kỹ

thuật phân tích có thể thay đổi theo bản chất và theo thời hạn của các khoản

nợ, nhưng cho dù đó là cho vay đài hạn hay ngắn hạn thì người cho vay đều


quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp

đi vay.

Đối với các nhà cung ứng vật.fư hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp, họ

phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hay
khơng, họ cần phải biết được khả năng thanh tốn của doanh nghiệp hiện tại

và trong thời gian sắp tới.
> Đối với người lao động trong doanh nghiệp
Bên cạnh các nhà đầu tư, nhà quản lý và các chủ nợ của doanh nghiệp,

người được hưởng lương trong doanh nghiệp cũng rất quan tâm tới các thơng

tỉn tài chính cửa dộnh nghiệp. Điều này cũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động
của doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới tiền lương, khoản thu nhập chính
của người lao động. Ngồi ra trong một số doanh nghiệp, người lao động

được tham gia góp vốn mua một lượng cơ phần nhất định. Như vậy, họ cũng

11

là những người chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn với

doanh nghiệp.
> Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước
Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ:qúan quản lý của

Nhà nước thực hiện phân tích tài chính đề đánh giá, kiểm trà; kiểm soát các


hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tn
thủ theo đúng chính sách, chế độ và luật pháp quy định khơng, tình hình hạch
tốn chi phi, giá thành, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và khách
hàng...
1.2.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp _

Với ý nghĩa quan trọng như vậy, nhiệm vụ của việc phân tích tình hình

tài chính là việc cung cấp những thơng tin chính xác về moi mặt tài chính của
doanh nghiệp, bao gồm:

- Đánh giá tình hình tài chính của địanh nghiệp trên các mặt đảm bảo vốn cho

sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối vốn; tình hình nguồn vốn

- Đánh giá hiệu quả sử dụng từng loại vốn'trong quá trình kinh doanh và kết
quả tài chính của hoạt động kinh doanh; tình hình thanh tốn.

- Tính tốn và xác định mức độ có thể lượng hố của các nhân tố ảnh hưởng
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những biện pháp có

hiệu quả để khắc phục những Yếu kém và khai thác triệt để những năng lực

tiềm tàng của doanh nghiệp dé nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

1.2.4. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống công cụ và biện

pháp nhằm (iép cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên

trong và bên đ#ồi, Các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu
tài chính tổng hợp và chỉ tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.

Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp,
nhưng trên thực tế thường sử dụng các phương pháp sau:

12


×