Boe eC
Đã Thị Bích Hu£
1054041067
35 C- KT0
201- 20014
(TL/3995S109 /ávJ JLV2£12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH
KHOA LUAN TOT NGHIỆP
PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH TAI CONG TY TNHH
THIET BI TRANSMECO - HA NOI
NGANH?KE TOAN
MA SO: 404
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Thị ang
8 ae > . Ấ Thị BícKTRệ\G TÂM THƠNG TÌN *)
oe viên thực hiện : se mu no eto we SHUN
Op H - 5 a>
MSY : 1054041067
Khoá học : 2010-2014
Hà Nội, 2014
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới giáo viên
hướng dẫn Th.S Đỗ Thị Thúy Hằng - người đã chỉ bảo tậ ình, chu đáo và cung
cấp những kiến thức, tài liệu bổ ích để em có thể hồn thà ¡ khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thay, lảng dạy trong trường,
đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thờigiãn em học tập
tại Trường Đại học Lâm Nghiệp đó chính là nễn tả _—— thành bài
khóa luận này. 9 ©
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến các cô chú, an chị ben, ig Công ty TNHH
Thiết bị Transmeco đã cho em cơ hội thực tậ ee cấp cho em các
số liệu quan trọng và chỉ bảo em tận tình trong suốt ời gian em thực tập tại
Công ty.
Sau cùng, Em xin cảm ơn nhữ eyed bè đã động viên, khích lệ
em những lúc khó khăn. Giúp em hồn thành a khóa luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn! «“+... Hà nội, ngày 07 tháng 05 năm 2014
O 4 Sinh viên
Đỗ Thị Bích Huệ
MỤC LỤC
l0 ¡9251000010105®................. 1
CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP... n8 2sreiiiiiiiiii.. TƯ... 3
1.1. Những lý luận cơ bản về tài chính doanh HGHIỆD co ƯỜNGsGuyGAngcvÂoi 3
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
1.1.2. Nhiệm vụ, vai trị của tài chính doanh nghiệp ‹‹......:.............-44‹-...-.----
1.1.2.1. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp.
1.1.2.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp ..... 4
1.2. Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp...............czs¿.........---:7cccccccce 4
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.2. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiỆp............x‹............ -------5-c«cc+cseee+ 4
1.2.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiỆp..........................-.------------ 5
1.2.4. Ý nghĩa và vai trị của phân tích tài chính doanh nghiệp........................ a
1.3. Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tài chính của doanh nghiệp...... 6
1.3.1. Nguồn tài liệu phân tích tài chính của doanh nghiệp........................-...- 6
1.3.2. Các phương pháp được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.2.1. Phương pháp So sánh.......... ›.......
1.3.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn..
1.3.2.3. Phương pháp tỷ só.....
1.3.2.4. Phương pháp liên hệ cân đối:........................-.-eseerreeerrerrrrrrrrrrren 8
1.4. Nội durig phân tích tỉnh hình tài chính Doanh nghiệp...........................---- 9
1.4.1. Phân (ích:báo cáo tài chính của Doanh nghiệp ............................---------«« 9
1.4.1.1. Phân tích bá cáo kết quả hoạt động kinh doanh............................----- 9
1.4.1.2. Phân tích bảøg,cân đối kế tốn........................--ccccccceceeeeeerrrrrrrrrre 10
1.4.2. Phân tích khá năng độc lập, tự chủ về Đối CHỈỦNGgeaszessnannnuasse 11
1.4.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty............................e.c.rree 12
1.4.3.1. Vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX)....................---ccceeeeerirrrrrrrrrre 12
1.4.3.2. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.........................c.ccc2czvcvcvzvvvzrvzee 13
1.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn..........................- .-¿¿.+e+2EkxtEE2xtrervrkerrrk 13
1.4.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định .......................(.-....---ccccscc-eee 13
1.4.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động........................zZZcs0e......... 14
1.4.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh..............:...............--:# 15
1.4.5. Phân tích khả năng thanh tốn.............................. Soi 2n, 16
1.4.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả .......................... -(S8+.ev128.sx.xe.286,xe.ee L7
CHUONG 2: KHAI QUAT CHUNG VE CONG TY TNHH THIET BỊ
TRANSMECO ........................
2.1. Giới thiệu khái quá về Công ty TNHH Thiết bị TRANSMECO...
2.1.1. Giới thiệu chung........................eeoseserleriirios 10s TỔ
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triỂn:......................-2vs--cccccccccccvvesrrrrrvee 19
2.1.3. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công tyc[Ä ông ty................ 21
2.1.4. Các loại sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của Công ty............................-- 2
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý. của Công ty ..........................----...----c+ 22
2.2.1. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.........................--.....------ 22
2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.2.3. Nhiệm vụ từng bộ phận...:z.......:.....
2.3. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty.
2.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty
2.3.2. Hình thức tổ chức số kế tốn áp dụng tại Cơng ty.............................--- 25
2.3.3. Các chế độ kế tốn áp dụng tại Công ty............................------cccrerrrrerree 26
2.4. Đặc điểm yếu tố nguồn lực của Công ty................................. "— 26
2.4.1. Đắc điểm cơ Sở vật chất kỹ thuật của Công ty..............................-.ercee 26
2.4.2. Đặc điểm cơ cấu lao động của Công ty............................-------cccvrrrrrrree 27
2.5. Phường hướng phát triển và nhiệm vụ Công ty trong thời gian tới............... 28
CHƯƠNG 3: PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
TNHH THIẾT BỊ TRANSMECO........:.............--..--555-5555ccttrrrxerrrrrrrerrrrrrke 30
3.1. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty .........................--...--- 30
3.2. Phân tích bảng cân đối kế tốn của Cơng ty giai đoạn 2011 - 2013........ 36
3.2.1. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm 2011 — 2013 _-. 36
3.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2011 — 2013 ....41
3.3. Phân tíchkhả năng độo lập, tự chủ về tài chính....................záá:128........4.3.
3.4. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty.................£:.::ss...-cccccccseeeervE 45
3.4.1. Phân tích tình hình vốn lưu động thường xun của Cơng ty ...:.......... 45
3.4.2. Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên:
3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty...
3.5.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Cơng ty..
3.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty......................-- 48
3.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Cơng ty....................5.l
3.6. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của Cơng ty........................ 52
3.6.1. Phân tích tình hình thanh tốn..........................ẮC.)...... coi 52
3.6.2. Phan tich kha ning thanh t0in..sceccsssesseoulianlesessssessssssstsssessentn 53
3.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất ki8h doanh.........................---...- 55
3.7.1. Tỷ suất doanh lợi doanh thu sau thuế.
3.7.2. Tỷ suất sinh lợi của tài sản.............2
3.7.3. Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.. h
CHƯƠNG 4: ĐỀ SUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CƠNG TY TNHH THIẾT BỊ TRANSMECO..........................-------------+ 60
4,1; Cơ sở đề xuÂM biện phẩm nicaennnoeoeonniiiiiioiiiieiiiiiiieiiie 60
4.1.1. Những kết quả t ờ-ô......o.r............ 60
4.1.2. Nhng mt cũn hn âh.................------c555cccccccceeeriirrrrrrrrrrrrtrrriiiiriirri 62
4.2. Mt số.Biên pháp cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty .................... 63
4.2.1. Nâng cao hiệu-quả sử dụng vốn lưu động.......... ¬ 63
4.2.2. Giãm hàng tén kho
4.2.3. Sử dụng Hợp lý nguồn nhân lực
DANH MUC BANG BIEU
Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty TNHH Thiết bị/Transmeco ..26
Bảng 2.2: Tình hình lao động của Cơng ty TNHH Thiết bị Transfneeo......... 28
Bảng 3.2. Cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm 2011 — ==
Bảng 3.3. Cơ cầu nguồn vốn của Công ty trong 3 nlp WY 42
Bảng 3.4. Tình hình độc lập, tự chủ về tài chính củ 44
Bang 3.6: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyé:
Bảng 3.7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định củ:
Bang 3.8: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động..................
Bảng 3.9: Hiệu quả sử dụng vốn kinh di
Bảng 3.13: Tỷ suất lợi-nhuậ Bên (ROA).......................... 57
Bảng 3.14: Tỷ suất lợi nhuận ròng trênvốn ¬ủ sở hữu (ROE)..................... 58
Bảng 3.15: Mối liên hệ giữ:
DANH MỤC BIÊU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Các khoản doanh thu về BH và CCDV của Cô Re
bị giai doan 2011 - 2013......................---scxt+xxtEkcEvrerkrtfrrrtreereees sige
Biéu dé 3.2: Doanh thu BH va CCDV, giá vốn tên á
Thiết bị Transmeco giai đoạn 2011 - 2013..............
Biểu đồ 3.3. Chi phí của cơng ty TNHH Thiết bị
năm 2011 - 2013....................ssssczsercerzeereer AN=
Biểu đồ 3.4. Lợi nhuận của công ty TNHH Thiế
năm 2011 - 2013...
Biểu 3.5 cơ cấu TSNH của Công ty
năm 2011 - 2013........................-----ccccccccvvvvvvvvvvvcvve
Biểu đồ 3.6: Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Thiết bị Transmeco năm
06 r0: ............. 38
Biểu 3.7 Cơ cấu TSDH của He Dj Transmeco .........soe 40
năm 2011 - 2013 — ¬ 40
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bq Bình quân
BH va CCDV Bán hàng và cung cấp dịch vụ Rg
HĐKD
KD Hoạt độAng ki.nh doanh ˆ gq
MTV
QLDN Kinh doanh (/ R,
SXKD
Một thành viên «
TSCD
TSNH: Quan ly doanh nghiép A=S)
TSDH
TCKT San xuất kinh doanh Ary ^
THNS
TMCP Trách nhiệm hữu hạ
VLDTX
VLD Tài sản cố định
VCD
Tài sản ngắn hạ
Tài sản dài hạn m ©©
LỜI MỞ ĐÀU
Trong tình hình kinh tế hiện nay, những biến động của thị trường và nền
kinh tế chính trị trong nước và quốc tế luôn mang lại những cơ hội nhưng
cũng khơng ít những rủi ro cho doanh nghiệp. Vì vậy để có được những quyết
định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý đều quan tâm đến
vấn đề tài chính. Trên cơ sở phân tích tài chính sẽ biết được tình hình tài sản,
vốn chủ sở hữu, sự vận động của tài sản và nguồn vốn, khả năng tài chính
cũng như an ninh tài chính của doanh nghiệp. Thơng qua các kết quả phân
tích tài chính, có thể đưa ra các dự báo về kinh tế, các quyết định về tài chính
trong ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và từ ddic6 thể đưa ra các quyết định đầu -
tư đúng đắn.
Chính vi vậy phân tích tài chính là vấn đề hết sức'quan trọng trong việc
đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Thơng qua việc phân tích
tài chính cho phép đánh giá được khái quát và toàn diện các mặt hoạt động
của doanh nghiệp, thấy rõ những điểm mạnh, ñhững điểm yếu và những tiềm
năng của doanh nghiệp.
Với tầm quan trọng trên, mặc dù đề tài phân tích tài chính là quen thuộc,
truyền thống, rất cơ bản song đề nắm bắt được và dé phân tích được một cách
đúng đắn, chuẩn xác không phải là một vấn đề dé dàng nhất là khi nó ln
ln cần thiết cho Bất kì doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển. Vì vậy
em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH Thiết
bị TRANSMECO, Hà Nội.” ‘
1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Thiết bị Transmeco
2. Phạm vi nghiên cứu:
— Phạm vj không gian: Công ty TNHH Thiết bị Transmeco
— Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty TNHH
Thiết bị Transmeco trong 3 năm (2011— 2013)
3. Mục tiêu nghiên cứu:
— Đánh giá kết quả hoạt động SXKD của Công ty trong 3 năm (2011— 2013)
— Nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty qua 3 năm (2011— 2013)
~ Đề xuất một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng ty
4. Phương pháp nghiên cứu: :
— Phương pháp thu thập số liệu:
Các báo cáo tài chính của Cơng ty: Bảng cân đói kế toản, Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài
chính và các báo cáo liên quan đến hoạt động tài chính.
— Phương pháp phân tích:
+ Phuong pháp so sánh
+ Phương pháp thay thế liên hoàn
+ Phương pháp tỷ số
+ Phuong phap liên hệ cân đối
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án được trình bày theo 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Khái quát chung về Công ty TNHH Thiết bị TRANSMECO
Chương 3: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH
Thiết bị TRANSMECO
Chương 4: Đề suất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty
TNHH Thiết bị TRANSMECO
6. Nội dung nghiên cúu
— Nghiên cứu eơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
— Nghiên cứu khái quát về Công ty TNHH Thiết bị TRANSMECO
— Nghiên cứu-tHục trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH Thiết bị
TRANSMECO
— Nghiên cứu giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH
Thiết bị TRANSMECO
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1. Những lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
- Tài chính doanh nghiệp là q trình tạo lập, phân phối và sử dụng
các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động cứa doanh nghiệp nhằm
góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. 4
Bản chất tài chính doanh nghiệp được ẩn dấu bên trong là-những biểu
hiện kinh tế phức tạp dưới hình thái giá trị gắn liền với việc tạo lập và xây
dựng các quỹ tiền tệ trong SXKD. Các mối quan hệ tài:chính chủ yếu của
doanh nghiệp:
- Mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhả nước: Đây là mối quan
hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước,
khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.
- Mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp Với thị trường: thị trường hàng `
hóa, lao động, thị trường tài chính (vồn).
- Mối quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: giữa các phòng ban, tổ đội sản
xuất, các cán bộ nhân viên trong quá trình tạm ứng, thanh toán tài sản vốn,
phân phối thu nhập.
1.1.2. Nhiệm vụ, váïtrị của tài chính doanh nghiệp
1.1.2.1. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức khai thác và huy động kịp
_ thời các nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ cho q trình SXKD, khơng để cho vốn
ứ đọng và sử dụng kém biệu quả. Để thực hiện được điều này, tài chính doanh
nghiệp phải thường Xuyên giám sát và tổ chức sử dụng các nguồn vốn vay và
tự có của dðanh nghiệp, làm sao với một lượng vốn nhất định đó phải tạo ra
một lượng lợi nhuận lớn dựa trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực của
doanh nghiệp.
1.1.2.2. Vai trị của tài chính doanh nghiệp
— Chủ động trong việc tạo vốn, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh.
— Tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả.
— Là cơng cụ để kích thích và thúc đầy q trình sản xuất kinh doanh.
— Ngồi ra tài chính doanh nghiệp cịn là một cơng cụ quan trọng đề kiểm.
tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Tơng quan phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu,
thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính; từ đó so sánh đối
chiếu các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài
chính trong quá khứ, hiện tại, tương lại ở tại doanh nghiệp ở các doanh
nghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa phương, quốc gia...nhằm xác định
thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để
cung cấp thơng tin tài chính phục vụ việc thiết lập các giải pháp quản trị tài
chính thích hợp, hiệu quả: h
1.2.2. Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
~ Nhận đạng những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn về mặt tài
chính theo các tiêu chí: Hiệu quả tài chính, rủi ro tài chính, tổng hợp hiệu quả
và rủi ro tài chính nhằm tìm hiểu, giải thích các nguyên nhân đứng sau thực
trạng đó và đề xuất giải pháp cải thiện vị thế tài chính của doanh nghiệp nhằm
đáp ứng thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm tới hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp như-oác nhà đầu tư, quản lý doanh nghiệp, cơ quan thuế,
các chủ nợ, người lao động, ...
- Định: hướn§ các quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều
hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư,
tài trợ, phân chia lợi nhuận.
— Trở thành cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp người phân tích dự đốn
được tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
1.2.3. Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp
— Đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính trên các mặt: Đảm bảo. vốn
cho hoạt động kinh doanh, quản lý và phân phối vốn, tình hình và hiệu quả sử
dụng vốn, tình hình và khả năng thanh tốn của doanh'nghiệp, khả năng và
tính chắc chắn của các dịng tiền ra, vào doanh nghiệp:›:
— Xác định rõ các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp cũng như những nguyên nhân gây nên tình
trạng biến động của các nhân tố trên.
~— Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả
sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp.
1.2.4. Ý nghĩa và vai trị của phân tích tài chính doanh nghiệp
Thông tin tài chính của doanh nghiệp được nhiều cá nhân, tổ chức
quan tâm. Tuy nhiên mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm đến những khía
cạnh khác nhau khi phân tích tài chính vì vậy phân tích tài chính cũng có ý
nghĩa khác nhau đối với từng các nhân, fỗ chức.
- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: phân tích tài chính nhằm tim ra
những giải pháp tài chính để xây dựng cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn
thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả, tiềm lực tài chính cho doanh nghiệp.
- Đối voi Chi Sở. hữu: phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn
thành quả của các nhà quản lý về thực trạng tài sản, nguồn vốn, thu nhập,
chỉ phí, lợi:nhúuậo của doanh nghiệp; hiệu quả của đồng vốn đầu tư vào
doanhngiiệp:
. Đối với khách hàng, chủ nợ: phân tích tài chính sẽ giúp đánh gia
đúng đắn khả năng và thời hạn thanh toán của doanh nghiệp.
- Đối với cỡ quan quản lý chức năng: (cơ quan thuế, phịng kinh tế...)
phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính doanh
nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, những đóng góp hoặc
tác động của doanh nghiệp đến tình hình và chính sách kinh tế- xã hội.
1.3. Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tài chính của doanh nghiệp
1.3.1. Nguồn tài liệu phân tích tài chính của doanh nghiệp
Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, có
thể sử dụng thơng tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp. Các-căn cứ đề phân
tích và đánh giá tình hình tài chính như sau:
~ Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh (và báo cáo thu nhập), Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ, thuyết mỉnh báo cáo tài chính, các tài liệu liên quan.như giải trình kết quả
kinh doanh, nghị quyết đại hội cổ đông thương niên...
— Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp trong những năm trước
— Các chỉ tiêu tài chính mục tiêu, Các chỉ tiêu tài chính của ngành
1.3.2. Các phương pháp được sử dụng trong phân tích tài chính doanh
nghiệp
Phương pháp phân tích tài chính 1a tong Hop các cách thức, thủ pháp,
cơng thức, mơ hình... được sử dụng trong. q trình phân tích để nghiên cứu
bản chất và quy luật vận động của các hiện tượng kinh tế. Phân tích tài chính
có nhiều phương pháp, trong q trình phân tích cần dựa vào loại hình doanh
nghiệp, đặc điểm SXKD, nguồn tài liệu, mục đích phân tích... để lựa chọn
phương pháp phù hợp.
1.3.2.1. Phuong pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân
tích tài chíah:"Ưu,điểm của nó là có thể thấy độ lớn của các chỉ tiêu, các
khoản rnpe chỉ 6hí; tài sản công nợ được phản ánh trong các báo cáo tài chính.
Tuy nhiên nó lại khơng cho thấy mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, các khoản mục
và hoạt động-SXKI) của doanh nghiệp. Do đó phương pháp so sánh ln
được kết hợp với các phương pháp phân tích tài chính khác.
Để vận dụng phép so sánh trong phân tích tài chính, người phân tích
quan tâm đến tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh và kỹ thuật so sánh.
- Tiêu chuẩn so sánh: Phân tích so sánh tuyệt đối là so sánh giữa các chỉ
tiêu muốn so sánh với chỉ tiêu gốc theo giá trị. Phân tích so sánh tương đối là
so sánh giữa chỉ tiêu muốn so sánh với chỉ tiêu gốc theo tỷ lệ phần trăm.
- Điều kiên so sánh: là các chỉ tiêu tài chính phải đảm-bả6 thống nhất về
khơng gian, nội dung, tính chất và đơn vị, tuỳ theo mục đích'so sánh mà xác
định gốc so sánh. Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không
gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh
có thể là số tương đối, số tuyệt đối hay số bình quân.
- Kỹ thuật so sánh:
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu
hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng
trưởng hay giảm sút trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số liệu thực biện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn
đấu của doanh nghiệp.
+ So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với Số trung bình của ngành, của
các doanh nghiệp khác để dánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt
hay sấu.
+ So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng
thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số
tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế tốn liên
tiếp.
1.3.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn được áp dụng khi mối quan hệ giữa các
chỉ tiêu 9à giữa cae whan tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một
hàm số. “Thay thế liên hoàn được sử dụng để tính tốn mức ảnh hưởng của các
nhân tổ táo động tới cùng một chỉ tiêu phân tích. Trong phương pháp này,
nhân tố thay điế là nhân tố được tính mức ảnh hưởng, cịn các nhân tố khác
giữ nguyên, lúc đó so sánh mức chênh lệch giữa cái trước nó và cái đã được
thay thế sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhân tố được thay thế.
Phương pháp thay thế liên hoàn là đặt đối tượng nghiên cứu vào những
điều kiện giả định khác nhau để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.
1.3.2.3. Phương pháp tỷ số
Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử đụng đề
phân tích. Đó là các chỉ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiéu nay so với `ehi tiêu
khác. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng
ngày càng được bổ sung và hồn thiện bởi vì :
Nguồn thơng tin kế tốn và tài chính được cải tiến và được cung cấp đầy
đủ hơn. Đó là cơ sở để hồn thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc
đánh giá một tỷ số của doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.
Việc áp dụng cơng nghệ tin học cho phép tích Íữy: dữ liệu và thúc đây
nhanh q trình tính tốn hàng loạt các tỷ số.
.
Phương pháp này giúp người phân tích khaithác có hiệu quả những số
liệu và phân tích một cách có hệ tống hàng Tưạt tỷ số theo chuỗi thời gian
liên tục hoặc theo từng giai đoạn
1.3.2.4. Phương pháp liên hệ cân đối:
Các báo cáo tài chính đều-có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối:
cân đối giữa tài sản và'nguồn vốn, cân đối giữa doanh thu, chỉ phí và kết quả,
giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra,:cân đối giữa tăng và giảm.
Cụ thể: Tổng tàisản ¬ =_ Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Lợi nhuận =_ Doanhthu - Chỉ phí
Dịng tiềnthuần = Dịng tiền vào — Dịng tiền ra
Dựa vàø cần đối cờ bản trên, trong phân tích tài chính thường vận dụng
phương pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến
động của chỉ tiêu phân tích.
1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp
1.4.1. Phân tích báo cáo tài chính của Doanh nghiệp
1.4.1.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Phân tích doanh thu
Doanh thu BH và CCDV là tổng lợi ích kinh tế mà Dðanh nghiệp thu
được khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng.và doanh thu chỉ được
ghi nhận khi có căn cứ chắc chắn. Trường hợp việc'cung cấp dịch vụ liên
quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghỉ nhận trong kỳ theo kết quả phần
cơng việc đã hồn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó.
Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ x Giá bản
BH và CCDV
Các khoản giảm trừ doanh thu gồm chiết khấu thương mại (khơng tính
khoản chiết khầu thanh tốn), giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
Doanh thu Doanh thu Các khoản giảm
thuân BH và CCDV trừ doanh thu
Doanh thu hoạt động tài/chính phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ
tức, lợi nhuận được chia và các khoản doanh thu tài chính khác được ghi nhận
khi có khả năng thu được lợi íeh kinh tế từ giao dịch và được xác định tương
đối chắc chắn.
Tổng Doanh this) | ` Doanh thu hoạt „ Thư nhập
doanh thu BH va CCDV động tài chính khác
sk Phan tich chi phi
Chỉ phí là một trong.những yếu tố trung tâm của công tác quản lý hoạt
động SXKD của Cơng ty, chi phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể
và dịch vụ sử dụng trong hoạt động SXKD của Cơng ty. Cụ thể:
Chỉ phí SXKD Do Công ty là doanh nghiệp thương mại chuyên kinh
doanh bn b#n vì vậy khoản chi phi này chính là giá vốn hàng hóa bao gồm
giá trị hàng hóa mua vào và các chi phí liên quan khác.
Chi phí tài chính là các khoản chỉ hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt
động tài chính: các khoản lỗ do thay đổi tỷ giá của ngoại tệ, các khoản dự
phòng giảm giá đầu tư chứng khốn, chỉ phí đi vay.
Chỉ phí bán hàng là các khoản chỉ phí phát sinh trực tiếp tại bộ phận.bán
hàng như tiền lương, bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế của nhan-vién ban hàng,
chỉ phí khấu hao tài sản phục vụ hoạt động bán hàng, và các khoản chi phí
dịch vụ mua ngồi, chỉ phí khác bằng tiền.
Chi phí QLDN bao gồm các khoản chỉ cho nhân viên quản' lý như tiền
lương, bảo hiểm, chỉ phí đào tạo, bồi dưỡng củá cắn bộ quản lý,'chỉ phí khấu
hao tài sản phục vụ bộ phận quản lý, các khoản thué, phí, lệphí, chỉ phí dịch :
vụ mua ngồi và chỉ phí khác bằng tiền.
+ Phân tích lợi nhuận
Bất kỳ một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới và mục tiêu đó
trong nền kinh tế thị trường nói đến cùng chính là lợi nhuận.
Các cơng thức tính lợi nhuận:
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV =# Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận khác = Thunhậpkhác - Chi phí khác
Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanhthu - Tổng chỉ phí + Lợi nhuận khác
Lợi nhuận kế thuế. = Lợi nhuận trước thuế - Chỉ phí thuế TNDN
1.4.1.2. Phan tich bang cin đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mơ tả tình trạng tài chính
của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó. Nó có một ý nghĩa
rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh
và quan hệ qgúần lý đối với doanh nghiệp. Thông thường bảng cân đối kế tốn
được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán: Một bên
phản ánh tài sản và znột bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Bên tài sản Của bảng cân đối kế tốn phản ánh giá trị của tồn bộ tài sản
hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh
nghiệp: Đó là tài sản cố định, tài sản ngắn hạn. Bên nguồn vốn phản ánh số
10
vốn để hình thành các tài sản đến thời điểm lập báo cáo: Đó là vốn chủ sở hữu
(vốn tự có) và các khoản nợ.
+ Phân tích cơ cấu tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến động của-cဠbộ phận.cấu
thành tổng tài sản của một doanh nghiệp. Qua phân tích này người phân tích
có thể tìm hiểu sự hợp lý trong phân bồ và sử dụng tài sẵn, đánh giá một cách
tổng qt quy mơ, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doảnh nghiệp:
+ Phân tích cơ câu nguồn vốn
Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp
tại thời điểm lập báo cáo. Cơ cấu của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn
phản ánh trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với các khoản vốn mà
doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Phân tích nguồn vốn giúp người phân
tích đánh giá được khả năng tự tài trợ, khả năng chủ động trong kinh doanh
của doanh nghiệp. Qua đó, đánh giá sự biến động của các loại nguồn vốn ở
doanh nghiệp đồng thời thấy được tình hình huy động vốn và sử dụng các loại
nguồn vốn của doanh nghiệp.
1.4.2. Phân tích khả năng độc lập, tự chú về tài chính
*% Tỷ suất tự tài trợ
Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ
sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp.
Tỷ suẤt tự lài trợ 3 Nguôn vốn chủ sở hữu7
—
Tông nguon von
Tỷ suất này càng cà thì khả năng độc lập tự chủ về vốn của doanh
nghiệp càng tao, doaRlì nghiệp ít lệ thuộc vào đơn vị khác và ngược lại.
s:. Tý Suất nợ
/ Nợ phải trả
1ÿ su4tn# = ——>——>—>——
Tổng nguôn von
Hệ số đảm bảo nợ phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh
nghiệp đang sử dụng thì được hình thành từ bao nhiêu đồng nợ phải trả. Hệ số
này càng nhỏ thì doanh nghiệp càng tự chủ về vốn cao.
11