Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán tại công ty cổ phần trường thịnh quỳnh văn quỳnh lưu nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.73 MB, 61 trang )


IG j VU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẬM NGHIỆP
KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

PHAN TICH TINH HINH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
THANH TỐN TẠI CƠNG TY CỎ.PHẦN TRƯỜNG THỊNH

QUỲNH VĂN - QUỲNH LƯU - NGHỆ AN

NGÀNH: KÉ TOÁN
MÃ NGÀNH: 404

Giáo viên hướng dẫn :

Sinh viên thực hiện : 2010-2014

MSY
Lop

Khoá học

Ha Noi, 2014

LỜI CẢM ƠN

Sau khi hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp của mình, tơi xin gửi lời cảm


ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh

trường Đại học Lâm Nghiệp và các thầy cơ giáo khác trong và ngồi khoa đã

tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi trong 4 năm học tập: Với vốn kiến thức

được tiếp thu trong q trình học tập khơng chỉ là nền tảng cho q trình

nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành trang quý báu để tôi bước vào đời một

cách vững chắc và tự tin.

Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cán bộ, nhân viên công

ty cổ phần Trường Thịnh đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
tìm hiểu và thu thập tài liệu để thực hiện đề tài này trong Qữá trình thực tập tại

công ty.
Cũng qua đây tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo

Th.S Nguyễn Văn Hợp đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt

q trình thực tập cũng như trong việc hồn thàn Khóa luận này.

Qua q trình làm Khóa luận; bản thân tơi đã cố gắng nỗ lực hết mình

tìm hiểu về tình hình tài chính của cơng tý: Tuy nhiên do thời gian thực tậy và
trình độ cịn hạn chế nên bài Khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, nên
tơi rất mong nhận được sự đóng góp q báu của thầy cơ, bạn bè và những ai
quan tâm đến vấn đề này để bài Khóa luận có thể hồn thiện hơn nữa.


Tôi xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014

Sinh viên thực hiện

Hồ Thị Phẩm

DAT VAN DE MỤC LỤC

Chương 1. LY LUA T N OAN CHU T N R G ONG VỀ D TÀ O I AN C H HÍN N H GH V I A EP KHA NANG THANH

1.1. Những vấn đề cơ bản về tình hình tài chính................... đ6688?”...........^.....4

1.1.1. Khái niệm, bản chất, vai trị của tài chính doanh nghiệp...
1.1.2. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.3. Phương pháp phân tích tài chính

1.2. Những vấn đề chung về khả năng thanh tốn.................s.à.n..

2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công;ty:................¿cs.cccc22cccc c2 16

2.2. Dic diém vé t6 chite va lao dong.esccssssssssssssssssssslvsssssssssusassssssesecseeeesesse 17

2.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của CN TY coi Go nen natbanutrdassosl 17
2.2.2. Tình hình lao động của Cơng Íty.......Ư(ó.++s.t ......122.22.12.222.12.2 . 19
2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kính doanh....::....................-.:ccccccccErrreccccsee 20


2.4. Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty ‹.........................--cc--©ccceczxeeere 23

2.4.1. Thuận lợi...

2.4.2. Khó khăn......

Chương 3. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG

THANH TỐN CỦẤ CƠNG TY CƠ PHÀN TRƯỜNG THỊNH

3.1. Thực trạng tình hình tài chính :

3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty...................--:....--c..e 24

3.1.2. Đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của Cơng ty.................. 29

3.1.3. Phân tích tình hình thừa ( thiếu ) vốn của cơng ty................................. 31

3.1.4. Phân tích-hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.....................----.--cccccccceccceee 32

3.2. Phân tích khả nắng thanh tốn của cơng ty .......................-..--------c--cc
3.2.1. Đánh giá tình hình biến động các khoản phải thu của cơng ty................ 37

3.2.2. Phân tích tình hình các khoản phải thu của khách hàng năm 2013......... 38

3.2.3. Đánh giá tình hình biến động các khoản phải trả của CƠHE ĐÝesaniee. 39

3.2.4. Phân tích tình hình các khoản phải trả cho người bán năm 2013............ 42
3.2.5. Mối quan hệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả................... 4


3.2.6. Phân tích các hệ số tài chính chủ yếu của cơng ty............í2.....oococcccee 44
3.2.7. Phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của cơng ty Miche. 46

Chương 4. MỘT SÓ GIẢI PHÁP NHAM CAI THIEN TINH HINED TAI
CHINH CUA CONG TY CO PHAN TRƯỜNG THỊNH.

4.1. Nhận xét chung về tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty...... 49

" .. ........... 49
4.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm cài thiện tình hình tài chính và khả năng

thanh tốn của cơng ty...............8.8 k.vv.rv.rr.rs.sEr.rd.rr.ee.ees.es.ss.ss.se.eee.ee.ee.. ÉSŨ

4.2.1. Giải pháp về vốn......................-.---cscccrrrrrerccecccee Py osnssvssssssosceseavsespesnsties 50
4.2.2. Gidi phap VE COng 1G .ecsscesssesdpessssssssssssssseafsllesssseessssessssssssesssasseseee 51

4.2.3. Giải pháp giảm Chi phi... decesssescsssesssstees!llecsssesssasseesssssvesssssessseesessecs 51

4.2.4. Giai phap vé cong tac td chitte quan IY... veesssssssssesscsecessssssssessseesssseseeee 52

DANH MỤC BIẾU

Biểu 2.1: Tình hình lao động tại cơng ty.
Biểu 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bằng chỉ tiêu giá trị.
Biểu 3.1: Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm (2011 - 2013);
Biểu 3.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của cơng ty qua 3 năm (2011 - 2013 )... 28
Biểu 3.3: Tình hình độc lập tự chủ về vốn của cơng ty ...//Ê. sac.Án.CÀ. YN...., 30
Biểu 3.4: Tình hình thừa ( thiếu) vốn của CƠng ty...........Biểu 3.5: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty qua 3 năm ( 2011 - 2013 ).... 33

Biểu 3.6: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty qua 3.năm (2011 - 2013).. 36
Biểu 3.7: Phân tích các khoản phải thu..............É
t0 so hnnnenereee 37
Biéu 3.8: Bảng téng céng ng - phải thu của khách hàng năm 21013 ..................... 38
Biểu 3.9: Tình hình biến động các khoản phải trả của công ty qua 3 năm (2011 -

Biểu 3.10: Bảng kê các khoản phả trảcho người bán năm 2013

Biểu 3.11: Chênh lệch các khoản phải thu so với các khoản phả trả.

Biểu 3.12: Các chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh tưán của cơng ty.
Biểu 3.13: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của cơng ty....

DANH MUC VIET TAT

CKPTNN Các khoản phải nộp nhà nước

Doanh thu thuần Rg

Giá vốn hàng bán R,

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên XY

Tai san dai han e ©

Tài sản lưu động é =

Tài sản ngắn hạn ị -~

Sản xuất kinh đo c

Vốn có định `.

Vốn cơ định bình qu œ

Vốnlưu độ ©

K `

Tắc độ nà hoàn

ên bình quân

1. Sự cần thiết DAT VAN DE

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến
hành đầu tư hay sản xuất họ đều mong muốn đồng tiền của hộ bỏ ra sẽ mang
lại lợi nhuận cao nhất. Bên cạnh những lợi thế sẵn có thì nội lựe tài chính của
doanh nghiệp là cơ sở cho hàng loạt các chính sách đưa đoanh nghiệp đến
thành cơng. Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các doanh nghiệp xác
định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến
tình hình tài chính của doanh nghiệp mình và cơng ty cỗ phần Trường Thịnh
cũng khơng nằm ngoài điều kiện này. Để tiến hành sản xuất kinh doanh,
doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn lưu động, vốn
cố định và vốn chuyên dùng khác. Nhiệm vụ của doanh-nghiệp là phải tổ
chức, huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tơn trọng
các ngun tắc về tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp. Vì vậy để kinh
doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải
phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đốn điều kiện kinh
doanh trong thời gian tới, vạch ra chiến lược phù hợp. Việc thường xun tiến
hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh nghiệp thấy rõ


thực trạng tài chính hiện tại, xác định đầy đủ và đúng đắn nguyên nhân, mức

độ ảnh hưởng của các nhần tố đến tình hình tài chính. Từ đó có giải pháp hữu
hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính. Phân tích tình hình tài

chính chính là céng/cu cung cấp thông tin cho các nhà quản trị, nhà đầu tư,

nhà cho vay. Mỗi đối tượng quân tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ

khác nhau dé phục vụ cho lĩnh'vực quản lý, đầu tư của họ. Chính vì vậy, phân

tích tình hình tài chính doanh nghiệp là cơng việc làm thường xun khơng

thể thiếu frờ§ qn 'lÿ tài chính doanh nghiệp, nó có ý nghĩa thực tiễn và là

chiến lược lâu đài:

Nhận thấy tầm quan trọng xuất phát từ vấn đề trên, tơi đã lựa chọn đề

tài "Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn tại công ty Cổ

Phần Trường Thịnh - Quỳnh Văn - Quỳnh Lưu - Nghệ An",

2. Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình tài chính, vì vậy

q trình phân tích chủ yếu dựa vào sự biến động của các báo cáo tài chính để


thực hiện các nội dung: đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty,

phân tích sự biến động các khoản mục trong báo cáo kết quấ kinh doanh; phân
tích so sánh các tỷ số tài chính... để đưa một số giải pháp , kiến nghị nhằm
cải thiện tình hình tài chính của cơng ty.

3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

* Đối tượng nghiên cứu:

~ Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

- Tinh hình tài chính và khả năng thanh tốn của cơng ty.
* Phạm vi nghiên cứu:

- Thời gian: từ năm 2011 - 2013 :

- Khơng gian: Phân tích tình-hình tài chính Và khả năng thanh tốn của

cơng ty cổ phần Trường Thịnh ~ Quỳnh Văn - Quỳnh Lưu - Nghệ An.

4. Nội dung nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tài chính và khả năng thanh tốn.

- Phân tích tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.
- Phân tích hiện trạng về tài chính-của cơng ty.

- Phân tích khả năng thanh tóán của cơng ty.


- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tình hình tài chính và khả
năng thanh tốn của cơng ty cổ phần Trường Thịnh.

5. Phương pháp nghiên cứu

* Phuong pháp thu thập số liệu:

- Phượng pháp kế thừa số liệu:

+ Kế thừa những cơng trình và tài liệu đã cơng bố có liên quan đến tình

hính tài chính và khả răng thanh tốn của cơng ty.

+ Các báo cáo về tình hình kinh doanh của cơng ty.

+ Phỏng vấn và tham khảo ý kiến các nhà quản lý, cán bộ chuyên mônOks - Phương pháp chuyên gia:
nghiệp vụ.
* Phương pháp xử lý số liệu:
Tổng hợp xử lý số liệu, sử dụng các phương pháp
ch thie "
như phương pháp so sánh, chỉ số, lập bảng biểu, sơ đồ... để tỉnh toán iêu.
6. Kết cấu bài khóa luận: Gồm 4 phần .
Chương 1: Lý luận chung về tài chính và khả nă +

nghiệp đoán trong doanh

Chương 2: Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phẩn øT

Chương 3: Thực trạng tình hình tài chính và khả năng tốn của cơng ty
cỗ phần Trường Thịnh

ey
Chương 4: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ
phần Trường Thịnh
€ ‘

Ne

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1. Những vấn đề cơ bản về tình hình tài chính

1.1.1. Khái niệm, bản chất, vai trị của tài chính doanh nghiệp

1.1.1.1. Khái niệm

Tài chính thế hiện sự vận động của nguồn vốn; tiền tệ diễn ra ở mọi chủ

thể trong xã hội. Nó phản ánh tổng hợp các mối quan-hệ kinh tế nảy sinh

trong phân phối các nguồn tài chính thơng qua việc tạo lập và-sử dung các
quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của €áC chủ thể trong xã hội.

Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền

với quá trình tạo lập, phân phối và sử dúng-các quỹ tiền tệ trong quá trình


hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu của
doanh nghiệp.

1.1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp

Trong quá trình hình thái kinh tế xã hội nào để tiến hành sản xuất kinh

doanh cần phải có tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.

Trong nền kinh tế thị trường mọi vận hành đều được tiền tệ hóa. Do
vậy để có những yếu tố,frên địi hỏi doanh nghiệp phải có một số lượng tiền
ứng trước nhất định gọi là vốn sản xuất. Đặc điểm vốn trong kinh doanh là
chúng luôn vận động. Cho nên phải quản lý sử dụng như thế nào để đồng vốn

phát huy được hiệu quả cao nhất.

Mặt khác nếu xét dưới góc độ nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị

trường thì tận động vốn tiền tệ khơng chỉ bó hẹp, đóng khung trong một chu

kỳ sản xuất nào đó, mà vận động trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến tất

cả các khâu của chù kỳ sản xuất như sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu

dùng.

Vậy bản chất của tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các mối quan hệ

kinh tế được biểu hiện bằng các quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tạo lập, sử


4

dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm mục tiêu phục vụ cho các mục

đích kinh doanh và nhu cầu lợi ích xã hội.
Căn cứ các vào m h ố o i ạt đ q ộ u n a g n sản hệ xuấ tà t i k c i h n í h nh doanh sau: của doanh nghiệp có thể có

- Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước:

- Mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác,

- Mối quan hệ tài chính trong nội bộ đoanh nghiệp.

1.1.1.3. Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghiệp
* Vai trò:

Tổ chức huy động đảm bảo đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đảm bảo cho q trình kinh doanh không
bị ngưng trệ, gián đoạn.

Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, phân phối hợp lý cho quá

trình sản xuất kinh doanh, tăng vịng quay vốn, tránh lãng phí, ứ động vốn. Từ
đó làm cơ sở nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp.

Kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp kịp

thời phát hiện khó khăn vướng mắc, tồn tại để đề xuất các quyết định đúng


đắn, kịp thời nhằm đạt được các mục tiêu cảu doanh nghiệp.

Vai trò địn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh thơng qua việc đề
xuất các chính sách thu hút vốn đầu tư, huy động các yếu tố sản xuất, khai

thác mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao năng suất hiệu quả kinh doanh.

* Chức năng tài chính của doanh nghiệp:

Tài/chính doanh đghiệp được thể hiện thông qua 3 chức năng sau:

- Chức năng.tỗ chức vốn doanh nghiệp

Để cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và có hiệu quả thì vấn dé huy

động đủ vốn và sử dựng hợp lý đối với từng bộ phận sản xuất là cần thiết. :

Chính vì vậy mà chức năng tổ chức vốn là vơ cùng quan trọng. Đây là chức

năng thu hút vốn bằng nhiều hình thức khác nhau như từ các tổ chức kinh tế

5

và các lĩnh vực kinh tế để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung phục vụ cho
sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả.

- Chức năng phân phối tài chính

Phân phối tài chính là việc phân chia sản phẩm xã hội dưới hình thức


giá trị. Chức năng phân phối là phải đảm bảo phân phối thu nhập và tích lũy
tiền tệ. Phân phối thu nhập cho tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rong,

đảm bảo vốn sở hữu thường xuyên không bị nhàn rỗi, không gây căng thắng

về vốn. Biết dùng lợi ích vật chất như địn bẩy kinh tế để thúc day sản xuất
phát triển và khai thác tiềm năng doanh nghiệp.

Phân phối tài chính trong doanh nghiệp là việc phân phối thu nhập

trong doanh nghiệp, cụ thể là nộp ngân sách nhà nước đười hình thức nộp
thuế thu nhập doanh nghiệp, xây dựng các,quỹ phát triển.

- Chức năng giám đốc
Giám đốc tài chính là thông qua tiền tệ và mối-quan hệ tiền tệ để kiểm

tra, kiểm sốt các hoạt động tài chính và q trình hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm phát hiện ra những vi phạm trong cơng tác quản lý tài chính để

đưa ra những quyết định đúng đắn; kịp thời thực hiện mục tiêu doanh nghiệp

đặt ra.

Nội dung của chức năng giám đôcá tài chính:

- Giám đốc sự vận động và chú chuyển tiền tệ và hiệu quả sử dụng vốn.

- Giám đốc việê thực hiện các chỉ tiêu, các định mức kinh tế tài chính.


- Giám đốc việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ trong đơn vị.

- Giám đốc việc chấp hành các chính sách, chế độ tài chính của các luật

tài chính của hà nước trong đơn vị.

1.1.2. Nội đung-phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1.2.1. Khái niệm phần tích tình hình tài chính doanh nghiệp

Phân tíeh tình hình tài chính của doanh nghiệp là quá trình xem xét,

kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu tài chính hiện hành với quá khứ nhằm

đánh giá tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh đoanh cũng như những rủi ro và
triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp.

1.1.2.2. ¥ nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính cung cấp các thơng tin càn thiết và chính xác cho,
các tơ chức cá nhân có liên quan,

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp ln quan

tâm tới việc tìm kiếm lợi nhuận và khả năng thanh tốn, do đó họ đặ€ biệt

quan tâm đến những thơng tỉn về kết quả phân tích tình hình tàï'chính.

Đối với chủ ngân hàng và các nhà cho vây tiñ dụng tập trung vào các
thông tin về khả năng trả nợ cua doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có khả


năng trả nợ tốt, nguồn tài chính dồi dào thì họ tiếp tục cho vay'và ngược lại

thì họ sẽ ngừng cho vay và tìm biện pháp thu hồi nợ.

Đối với các nhà cung ứng vật tư cho đoanh nghiệp cũng rất cần những
thông tin về tài chính doanh nghiệp để quyết định xem có nên tiếp tục cung

ứng khơng, có nên tiếp tục cho mua chịu hay không,
Đối với nhà đầu tư quan tâm đến yếu tế rủi r0, thời gian hoàn vốn, khả

năng sinh lời và khả năng thanh tán của doanh nghiệp để quyết định đầu tư

hay ngừng đầu tư.

Đối với các đối tượng khác: cơ quan tài chính, thuế vụ, thống kê, cơ

quan chủ quản, ngay cả người lao động cũng rất quan tâm tới lợi ích và nghĩa

vụ của doanh nghiệp đối với họ.

1.1.3. Phương pháp phân tích tài chính

1.1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thông tin chủ yếu để phân tích tài chính doanh nghiệp là các báo cáo

tài chính của doanh nghiệp, bao gồm các báo cáo chủ yếu sau:

- Bảng cần đổi kế toán ( B01 - DN)


- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( B02 - DN )

- Báo cáo lưu chuyên tiền tệ ( B03 - DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính ( B09 - DN)

- Các báo cáo chỉ tiết của các tài khoản liên quan.

1.1.3.2. Phương pháp phân tích

* Phương pháp so sánh

- Nội dung so sánh:
+ §o sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy được
mức độ và xu hướng biến động của chỉ tiêu so sánh.
+ §o sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy được mức độ phần
đấu hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp.
+ §o sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng chỉ tiêu cá biệt
trong tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến
đổi cả về số tuyệt đối và số tương đối, cả tốc độ phát triển định gốc, tốc độ
phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển bình qn của một chỉ tiêu nào đó qua
các niên độ kế toán liên tiếp.
- Điều kiện so sánh:
.
Đảm bảo đồng nhất về không gian và thời gian, thồng nhất về nội dung
kinh tế và phương pháp tính toán các chỉ tiêu, thồúg nhất về đơn vị đo lường.
- Phương pháp phân tích tỷ lệ

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa, chuẩn mực, các tỷ lệ của đại lượng

tài chính trong các quan hệ tài chính, được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với các

chỉ tiêu khác.

Các nhóm tỷ lệ chính:

- Nhóm tỷ lệ về cơ cấu Tải sảđ và Nguồn vốn.

- Nhóm tỷ lệ về chức năng hoạt động của doanh nghiệp.

- Nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.

- Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh tốn.

1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp

Thông, qua iệe xem xét bảng cân đối kế tốn phục vụ cho q trình phân

tích tình hình tài chính, chủ thê phân tích cũng như người sử dụng thơng tin sẽ có

cái nhìn chungnhất, tơng thể và bao quát về thực trạng tài chính của doanh

nghiệp, biết được doanh nghiệp đang hoạt động như thế nào với sự biến động của

các chỉ tiêu Tài sản, Nguồn vốn. Từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn

và sử dụng vốn cho nhiều kỳ tiếp theo.

1.1.4.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính thơng qua các chỉ tiêu trên


bằng cân đối kế toán

Phân tích bảng cân đối kế toán cần xem xét xác định và nghiên cứu các

van dé:

- Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản
thông qua so sánh các năm kể cả số tuyệt đối và số tương đối của tổng tài sản

cũng như chỉ tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó thấy được sự biến động về

quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của doanh. nghiép.

- Xem xét tính hợp lý của cơ cấu vốn, cơ cấu vốn có tác động như thế

nào đến q trình kinh doanh.

- xem xét mối quan hệ cân đối giữa cấc chỉ tiêu trơng bảng cân đối kế
toán.

Nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản — nợ phải tra thể thấy khả năng
- Nếu doanh nghiệp đạt được sự cân bằng trên: thì có an tồn về mặt tài
tự tài trợ các loại tài sản ở doanh nghiệp là tốt, mảng lại sự

chính.

1.1.4.2. Đánh giá khả năng độc lập, tự chủ về tài chính

“Tý suất tài trợ chung:


Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tài trợ chung... ‹ = Tông nguồn von

Hệ số này càng cao thi khả năng độc lập tự chủ về vốn kinh doanh của

doanh nghiệp càng cao, doanh nghiệp ít lệ thuộc vào đơn vị khác và ngượ lại.

* Tỷ suất nợ:

Nợ phải trả

Ay suất nợ y Tông nguôn vôn '

Tỷ suất nợ phản ánh một đồng vốn kinh doanh bình quân mà doanh
từ khoản nợ. Hệ
nghiệp đang sử dụng thì thu được mấy đồng được hình thành

số này càng nhỏ thì doanh nghiệp càng tự chủ vé von.

1.1.4.3. Phân tích tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có đủ tài sản

bao gồm hai loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Hai loại tài sản trên
được tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dai hạn ( bao-gồm vốn chủ
sở hữu và nợ dài hạn ).

Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng đầu tư lâu dài

cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nguồn vốn này trước: hết phải

dùng để hình thành tài sản cố định, phan còn lại và nguồn vốn ngắn hạn được
đầu tư cho tài sản lưu động.

Nguồn vốn dài han = Ng dai hạn + Nguồn vốn quỹ

Nguồn vốn ngắn hạn = Nợ ngắn hạn + Nguồn kinh phí khác
a. Von lưu động thường xuyên ( VLĐTX)

VLDTX = Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn

= Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn. hạn
Chỉ tiêu này cho
khoản nợ ngắn hạn hay biết doanh.nghiệp có đủ khả năng thanh tốn các
hợp lý hay khơng, tình khơng và tình hình tài trợ vốn của doanh nghiệp có
khơng. hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh hay

Nếu VLĐTX < 0;Nguồn vốn đài hạn không đủ để đầu tư cho tài sản
dài hạn, doanh nghiệp phải sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư

cho tài sản dài hạn; Doanh nghiệp kinh doanh với cơ cấu vốn rất mạo hiểm
hay nói cách khác doanh nghiệp đang bị mắt cân đối vốn.

Nếu VLĐTX-> 0: Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản

đài hạn được đầu tư vào tài sản ngắn hạn, khản năng thanh toán của doanh

nghiệp tốt. .

Nếu VbÐTX =0: Nguồn vốn dài hạn đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn


và tài sản ngắn hạn, đú để doanh nghiệp trang trải các khoản nợ ngắn hạn,

tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh.

10

b. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên (NCVLĐTX )

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên: là lượng vốn ngắn hạn doanh
nghiệp cần tài trợ cho một phần tài sản lưu động, đó là hàng tồn kho và các

khoản phải thu.

NCVLDTX = Hang tồn kho + Các khoản phải thu- Nợ ngắn hạn
Nếu NCVLĐTX <0: Nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài

trợ cho tài sản lưu động.

Nếu NCVLĐTX >0: Nguồn vốn ngắn hạn mà đốnh. nghiệp có được từ

bên ngồi khơng đủ để bù đắp cho tài sản lưu động.

1.1.4.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

a. Phân tích hiệu quả sử dụng vẫn cố định

*Khái niệm:

Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận đầu tư ứng trước về tài


sản cố định và đầu tư dài hạn, đặc điểm của nó là lưu chuyển dần dần trong

nhiều chu kỳ tái sản xuất và hoàn thành một vồng tuần hoàn khi tài sản cố
định đã chuyên dịch hết giá trị sắn phẩm sản xuất ra.
:

* Phan loai:

- Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản được biểu hiện dưới hình

thái vật chất rõ ràng như máy móc thiết-bị, nhà cửa kiến trúc, thiết bị phương
tiện vận tải, thiết bị dụng cụ đùng cho quản lý...

- Tài sản cố định vơ hình: Lầ những tài sản cố định khơng có hình thái

vật chất rõ ràng cụ thể như chỉ phí mua bằng phát minh sáng chế, quyền sử

dụng đất, chỉ phí thành lập chuẩn bị sản xuất, lợi thế thương mại...
* Các chỉ tiêu tổng quát phản ánh đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố

định:

- Hiệu suất sử đụng vốn cố định:

Tổng doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Vên có định bình quân

11


Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ thì

làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.

- Hệ số đảm nhận vốn cố định:

Vốn cố định bình quân

Hệ số đảm nhận vốn cố định = Tông doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết thu được một đồng doanh thu thì Eẵn báo nhiêu
đơng vốn cố định.

- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:

JỶSDEIGLQHIẬNVỢĐ = Lợi nhuận saú thuế thu nhập doanh nghiệp

Vấn cỗ định bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình Quân trong kỳ có thể

tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Sức sản xuất của tài sản cố định:

Doanh thu tiêu thụ trong kỳ

- Sức sản xuất của tài sản cố định = “Nguyên giá TSCP bình quân trong Kỳ”

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo fa được một đồng doanh thu tiêu thụ

trong kỳ cần bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định bình quân trong ky.


b. Phân tích hiệu quả sử dụng vẫn lưu động

* Khái niệm: ;

Vốn lưu động là số tiền ứng-trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo

cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên, liên tục. Vốn

lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hồn liên tục và
hồn thành fnội vịng tuần hoàn sau mỗi kỳ sản xuất. — ˆ

* Phân loại:

- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất là vốn lưu động được sử

dụng để muà sắm vật tư dự trữ.
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm giá trị sản phẩm sản xuất

dở dang, bán thành phẩm và chỉ phí chờ phân bổ.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm vốn thành phẩm, vốn

12

bằng tiền, vốn thanh toán, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn...

* Cac chi tiéu tong quát đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

~ Sức sản xuất của vốn lưu động:


Sức sản xuất của VLĐ = Tổng doanh thu thuần
'Vơn lưu động bình qn

Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ramột đồng vốn lưu động thì thu được bao

nhêu đơng doanh thu thuần.

- Sức sinh lời của vốn lưu động:

Sức sinh lời của VLĐ = Lợi nhuận thuần

Vẫy(lưu động bifFùuân

Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn lưu động bình quân thì thu

được bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.

- Vòng quay vốn lưu động (L):

Tổng doanh thu thuần

L = Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này phân ánh số lần vốn lưu động hồn thành một vịng tuần

hồn trong một thời gian nhất định, thường là một năm.

, Kỳ luân chuyển vốn lưu động (K):

Số ngày của kỳ phân tích


S6 Sơ vịng quay của vôn lưu động

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu

động, nếu K cảng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn lưu động càng nhanh và

ngược lại;

- Hệ só đảm nhận vốn lưu động (H):

Vốn lưu động bình quân

n= Doanh thu thuần

! Hệ số này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao, tốc độ chủ

chuyển vốn nhanh và ngược lại.

13


×