Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Bo tlgd toan cao cap hp1 clc qtl47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.73 KB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT </b>

Chương 2: Đạo hàm, vi phân của hàm một biến Chương 3: Đạo hàm, vi phân của hàm một biến Chương 4: Hàm nhiều biến

Chương 5: Phương trình vi phân Chương 6: Ứng dụng trong kinh tế

<b>PHẦN 2: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP PHẦN 3: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP MƠN TỐN CAO CẤP HP1 DÀNH CHO CÁC LỚP CHẤT LƯỢNG CAO HỌC KỲ 1 </b>

<b>NĂM HỌC 2022 – 2023 --- </b>

<b>PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT </b>

<b>1. Tên mơn học: TỐN CAO CẤP HP1 </b>

<b>2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (gồm 30 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận) 3. Mục tiêu môn học: </b>

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của Giải tích một biến và nhiều biến để có thể hiểu và vận dụng khi học tiếp các môn khác như: Lý thuyết xác suất và thống kê tốn, Kinh tế vi mơ, Kinh tế vĩ mô, … và một số các môn chuyên ngành cũng như nhằm trang bị một số kỹ năng tính toán theo yêu cầu chung đối với sinh viên đại học ngành quản trị luật.

<b>3.1. Về kiến thức: </b>

Môn học trang bị cho sinh viên các vấn đề lý thuyết và rèn luyện các kỹ năng tính

<b>tốn Giải tích tốn học cơ bản theo u cầu chung đối với sinh viên khối ngành kinh tế. </b>

Từ đó mơn học giúp cho sinh viên có thể hiểu và vận dụng khi học tiếp các môn khác

<b>như: Lý thuyết xác suất và thống kê tốn, Kinh tế vi mơ, Kinh tế vĩ mô, … </b>

<b>3.2. Về kỹ năng: </b>

Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện các phép tính đạo hàm, tích phân, vi phân (hàm một một biến hoặc nhiều biến); kỹ năng thiết lập bài toán cực trị hàm nhiều biến không ràng buộc và có ràng buộc.

<b>3.3. Về thái độ: </b>

Giúp sinh viên thấy được tầm quan trọng của tốn học khơng chỉ với Khoa học Tự nhiên mà còn ứng dụng trong phân tích kinh tế.

<b>4. Phương pháp giảng dạy: </b>

- Giảng lý thuyết trên lớp, cho ví dụ minh họa, hướng dẫn giải bài tập - Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu, làm bài tập về nhà

- Yêu cầu sinh viên làm bài tập trên lớp, các bài toán nhanh để rèn luyện khả năng tư duy và sự nhanh nhạy

- Sử dụng máy chiếu kết hợp viết bảng, đặt câu hỏi gợi mở, đặt tình huống có vấn đề cho sinh viên thảo luận nhóm để đưa ra cách giải quyết

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Yêu cầu sinh viên làm việc với giáo trình và tài liệu tham khảo

- Yêu cầu sinh viên nghiên cứu, làm việc trên các phần mềm: Matlab, Mathematica; sử dụng máy tính bỏ túi; tìm hiểu cách làm trang web, quay video, tóm tắt nội dung mơn học, trình bày bằng ngơn ngữ tiếng Anh… theo nhóm để tăng cường các kỹ năng mềm.

<b>5. Phương pháp đánh giá: </b>

Dựa trên thang điểm 10 với trọng số các điểm thành phần như sau:

− Hình thức các bài kiểm tra: do giảng viên chọn (có thể phối hợp giữa trắc nghiệm, tự luận, giải quyết bài tập, thảo luận, …).

− Hình thức kiểm tra giữa kì: Tự luận − Hình thức thi cuối kì: Tự luận

<b>6. Nội dung chi tiết môn học: </b>

<b>CHƯƠNG 1: GIỚI HẠN HÀM SỐ </b>

Thời lượng: 8 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận Nội dung Chương 1 gồm 5 phần:

1.2.1. Khái niệm và định nghĩa dãy số 1.2.2. Cách biểu diễn dãy số

1.2.3. Dãy đơn điệu 1.2.4. Dãy bị chặn

1.2.5. Giới hạn của dãy số 1.2.6. Dãy hội tụ, dãy phân kỳ 1.2.7. Tìm giới hạn của dãy 1.2.8. Dãy con, giới hạn riêng 1.2.9. Tính chất của dãy hội tụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM, VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN </b>

Thời lượng: 6 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận Nội dung Chương 2 gồm 4 phần:

<b>2.1. Đạo hàm </b>

2.1.1. Định nghĩa đao hàm

2.1.2. Đạo hàm phải, đạo hàm trái 2.1.3. Ý nghĩa của đạo hàm

2.3.6. Khai triển Maclaurin

2.3.7. Ứng dụng của công thức Taylor, Maclaurin

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.4. Ứng dụng của đạo hàm 2.4.1. Quy tắc L’Hospital 2.4.2. Khảo sát cực trị 2.4.3. Ví dụ và bài tập

<b>CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN </b>

Thời lượng: 5 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận Nội dung Chương 3 gồm 4 phần:

3.4.1. Tích phân suy rộng loại 1

3.4.2. Tích phân suy rộng loại 2

3.4.3. Ví dụ và bài tập

<b>CHƯƠNG 4: HÀM NHIỀU BIẾN </b>

Thời lượng: 5 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận Nội dung Chương 4 gồm 4 phần:

<b>4.1. Khái niệm hàm nhiều biến </b>

4.1.1. Không gian <i><small>n</small></i>

4.1.2. Tập mở, tập đóng

<i>4.1.3. Định nghĩa hàm số n biến </i>

<b>4.2. Giới hạn, liên tục của hàm nhiều biến </b>

4.2.1. Định nghĩa giới hạn hàm số n biến 4.2.2. Ví dụ

4.2.3. Giới hạn bội, giới hạn lặp

4.2.4. Định nghĩa liên tục của hàm nhiều biến

<b>4.3. Đạo hàm, vi phân của hàm nhiều biến </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4.3.1. Số gia

4.3.2. Định nghĩa đạo hàm riêng 4.3.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp

4.3.4. Định nghĩa vi phân hàm nhiều biến 4.3.5. Điều kiện cần và đủ để hàm khả vi 4.3.6. Vi phân toàn phần

4.3.7. Định nghĩa vi phân cấp cao

<b>4.4. Cực trị của hàm nhiều biến </b>

4.4.1. Khái niệm cực trị địa phương, cực trị toàn cục 4.4.2. Điều kiện cần của cực trị địa phương

4.4.3. Điều kiện đủ của cực trị địa phương 4.4.4. Quy tắc tìm cực trị khơng điều kiện 4..4.5. Định nghĩa cực trị có điều kiện

4.4.6. Các phương pháp tìm cực trị có điều kiện 4.4.7. Bài tập

<b>CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN </b>

Thời lượng: 2 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận Nội dung Chương 5 gồm 4 phần:

<b>5.1. Các khái niệm cơ bản 5.2. Phương trình vi phân cấp 1 5.3. Phương trình vi phân cấp 2 </b>

<b>CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ </b>

Thời lượng: 4 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận Nội dung Chương 5 gồm 4 phần:

<b>6.1. Hàm biên tế 6.2. Độ co giãn </b>

<b>6.3. Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc một biến 6.4. Độ co dãn riêng phần và hàm biên tế </b>

<b>6.5. Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc nhiều biến </b>

<i><b><small>LƯU Ý. Nội dung chi tiết môn học được đính kèm bằng file bài giảng </small></b></i>

<b>PHẦN 2: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP A. Câu hỏi, bài tập ôn tập và hệ thống kiến thức </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>4. Tính giá trị gần đúng của thể tích hình lập phương cạnh </b><i><small>a </small></i><small>2, 001</small>cm.

<b>5. Tính đạo hàm cấp 2 của các hàm số sau: </b>

<small></small> theo lũy thừa của

<i>x </i>1

đến bậc 5.

<b>9. Khai triển hàm </b> <i>f x</i>

 

 1 ln 1

<i>x</i>

theo lũy thừa của

<i>x </i>1

đến bậc 5.

<b>10. Khai triển đa thức </b>

  

<small>5</small>



<small>4</small>



<small>3</small>

dương của <i>x x </i>;

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>11. Khai triển hàm </b> <i>f x</i>

 

ln cos

<i>x</i>

theo lũy thừa của <i>x</i> đến bậc 4.

<b>12. Khai triển hàm </b> <i>f x</i>

 

 <small>3</small> <i>x</i> theo lũy thừa của

<i>x </i>1

đến bậc 5.

<small></small> theo lũy thừa của

<i>x </i>4

đến bậc 6.

<b>14. Khai triển hàm </b> <i>f x</i>

  

 1 sin <i>x</i>

<sup>1</sup><small>2</small> theo lũy thừa của <i>x</i> đến bậc 4.

<b>15. Khai triển đa thức </b>

 

<small>32</small>

<i>q x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> theo lũy thừa nguyên dương của

<i>x </i>1

<b>16. Khai triển đa thức </b>

 

<small>32</small>

<i>q x</i> <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> theo lũy thừa nguyên dương của

<i>x </i>2

<b>17. Khai triển Maclaurint hàm </b> <i><small>f x</small></i>

 

<small></small><i><small>e2 x x</small></i><sup></sup> <sup>2</sup> đến <small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sản phẩm thì để bán hết số sản phẩm trên, xí nghiệp chỉ có thể bán với giá tối đa là bao

a. Tìm hàm doanh thu cận biên

b. Tại <i>Q </i><sub>0</sub> 590,khi Q tăng lên 1 đơn vị thì doanh thu sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị c. Tính giá trị doanh thu biên tại <i><small>Q </small></i><sub>0</sub> <small>610</small> và giải thích ý nghĩa

<b>33. Cho hàm sản xuất ngắn hạn </b><i><small>Q</small></i><small>30</small> <i><small>L L</small></i><small>;0</small>

a. Tìm hàm sản phẩm cận biên của lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

b. Tại <i>L </i><sub>0</sub> 144, nếu L tăng lên 1 đơn vị, sảng lượng sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị?

<b>34. Cho hàm chi tiêu </b><i>C Y</i>

 

<i>aY</i><i>b</i>; 0

<i>a</i>1,<i>b</i>0 ;

<i>Y</i>0. a. Tìm hàm xu hướng tiêu dùng cận biên

b. Ý nghĩa kinh tế của hệ số a là gì?

<i><small>Q</small></i><small></small> <i><small>LL</small></i><small></small> . Tại mức sử dụng lao động bất kì, nếu lao động tăng 10% thì sản lượng thay đổi bao nhiêu %?

<b>38. Cho hàm sản xuất biên của lao động </b> <small>0,5</small>

vị L bằng 2 đô và giá sản phầm là P=4. Hãy lập hàm lợi nhuận <i></i>

<i>K L</i>,

.

a. Tính hệ số thay thế của K cho L.

b. Cho biết chi phí đơn vị vốn w<i><sub>K</sub></i> 5, chi phí đơn vị lao động w<i><sub>L</sub></i> 3. Tính mức sử

dụng tối ưu vốn và lao động để đạt mức sản lượng cho trước <i><small>Y </small></i><sub>0</sub> <small>30000</small>.

<b>44. Cho nhu cầu hai mặt hàng phụ thuộc vào giá như sau: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

a. Xác định <i>Q Q</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> sao cho tổng lợi nhuận là lớn nhất

b. Xác định chi phí biên cho từng mặt hàng tối ưu tìm được ở câu a. c. Hai mặt hàng này có thay thế cho nhau được khơng?

<b>B. Câu hỏi, bài tập nâng cao </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>31. Cho các phát biểu sau: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

liên tục và có đạo hàm tại <i>x  </i>0

c. <i>y</i><i>x x</i> liên tục và có đạo hàm tại <i>x  </i>0

d. Cả ba câu trên đều đúng

<b>54. Với giá trị nào của m thì hàm số </b>

 

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

a. Không tồn tại b. 0 c. 2 d. 8/3

<b>56. Cho </b> <i>f x</i>

 

 <i>x</i>2 . Ta có:

<b>60. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: </b>

<i>a. f liên tục tại x thì f khả vi tại </i><sub>0</sub> <i>x </i><sub>0</sub> <i>b. f khả vi tại x thì f liên tục tại </i><sub>0</sub>

<i>c. f liên tục nhưng không khả vi tại x  </i>0 d. Các câu trên đều sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

b. Có giới hạn tại 0 nhưng không khả vi tại 0 c. Khả vi tại 0 nhưng khơng có giới hạn tại 0 d. Liên tục nhưng không khả vi tại 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

c. z có điểm dừng nhưng khơng có cực trị d. z có hai cực đại và hai cực tiểu

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>110. Một giảng viên trẻ của trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh chuẩn bị sắm sửa thiết </b>

bị điện tử cho gia đình mình nhân dịp Tết đến. Với số tiền là <i><small>P</small></i><sub>0</sub> trong túi, người giảng viên này định đến cửa hàng Điện Máy Xanh để mua một cái ti vi với giá <i><small>P</small></i><small>1</small> và một cái tủ lạnh mới với giá <i><small>P</small></i><sub>2</sub>. Tuy nhiên, bằng những phân tích kỹ lưỡng, người giảng viên này phát hiện được lợi ích của mình khi mua 2 thiết bị trên sẽ tuân theo một hàm lợi ích theo giá mua là <i><small>U P P</small></i>

<small>1,2</small>

<small></small><i><small>P P</small></i><small>1.2</small><i><small>K P</small></i><small>1.1</small><i><small>K P</small></i><small>2.2</small>. Biết rằng <i><small>P K K</small></i><sub>0</sub><small>,</small> <sub>1</sub><small>,</small> <sub>2</sub> là những hằng số dương đã biết <i><small>K</small></i><sub>1</sub><small></small><i><small>P K</small></i><sub>0</sub><small>,</small> <sub>2</sub><small></small><i><small>P</small></i><sub>0</sub>. Hỏi giảng viên này sẽ mua ti vi và tủ lạnh với giá bao nhiêu để đạt được lợi ích cực đại?

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

b. Tính chi phí biên tại mức sản lượng <i>Q </i><sub>0</sub> 150 và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

<b>112. Cho hàm cầu của một loại sản phẩm là </b><i>Q<sub>d</sub></i> 1000 5 <i>P</i>. Tính hệ số co dãn của cầu theo giá của mức giá là 140 đơn vị và nêu ý nghĩa.

<b>113. Cho hàm sản xuất </b> <small>23</small>

<i>Q</i> <i>L</i> <i>L L</i> . Hãy xác định mức sử dụng lao động để sản lượng tối đa.

<b>114. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu của xí nghiệp </b>

định mức sản lượng Q và giá bán tương ứng sao cho xí nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

<b>115. Giả sử giá thành để sản xuất x cặp quần jean được cho bởi hàm </b>

<i><small>C</small></i> và giải thích ý nghĩa. Giá trị này dự báo điều gì? 3. So sánh giá <i><small>C</small></i>

<small>100</small>

với giá thành để sản xuất sản phẩm thứ 101.

<b>116. Cho hàm sản xuất ngắn hạn </b><i>Q</i>30 <i>L L</i>; 0

1. Tìm hàm sản phẩm cận biên của lao động MPL.

2. Tại <i><small>L </small></i><sub>0</sub> <small>144</small>, nếu L tăng thêm một đơn vị thì Q sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị? 3. Tại mức sử dụng lao động nào đó, nếu L tăng thêm 1%, hỏi sản lượng sẽ thay

đổi bao nhiêu %?

<b>118. Cho hàm cầu của một loại hàng hóa là </b><i>Q<sub>d</sub></i> 6<i>P</i><i>P</i><small>2</small>. Tính hệ số co dãn tại <i><small>P </small></i><sub>0</sub> <small>5</small>

và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

<b>119. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn </b> <small>53</small>

<i>Q</i> <i>L L</i> và giá trị của sản phẩm là

<small>5 USD</small>

<i><small>P </small></i> , giá thuê lao động là <i>P <sub>L</sub></i> 3 USD. Hãy tìm mức sử dụng lao động để lợi nhuận tối đa.

<b>120. Cho biết hàm tổng chi phí là </b> <i><small>TC Q</small></i>

 

<small>4</small><i><small>Q</small></i><small>35</small><i><small>Q</small></i><small>2500;</small><i><small>Q</small></i><small>0</small> và hàm cầu

cực đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>121. Cho biết hàm tổng chi phí là </b>

 

<small>32</small>

<i>P</i>  <i>Q TC Q</i>   <i>Q</i>  <i>Q</i>, trong đó P là giá và Q là sản lượng. 1. Tính sản lượng và giá bán để tối đa hóa lợi nhuận.

2. Tính và nêu ý nghĩa hệ số co dãn của cầu sản phẩm tại mức giá và sản lượng tối ưu?

3. Tìm giá bán để tối đa hóa sản lượng bán ra mà công ty không bị lỗ?

<b>123. Cho biết hàm cầu ngược và hàm chi phí của một nhà độc quyền như sau: </b>

<i><small>P</small></i><small></small><i><small>Q TC Q</small></i> <small></small><i><small>Q</small></i> (trong đó P là giá, Q là sản lượng) 1. Tìm mức sản lượng và mức giá để lợi nhuận cực đại 2. Tính hệ số co dãn của cầu tại mức tối đa hóa lợi nhuận.

<b>124. Cho hàm sản xuất </b> <small>23</small>

<i>Q</i> <i>L</i> <i>L L</i> . Hãy xác định mức sử dụng lao động để sản lượng tối đa.

Bài. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn <i>Q</i>100<small>5</small> <i>L L</i><small>3</small>, 0 và giá của sản phẩm là

<small>5 </small>

<i><small>P</small></i><small></small> <i><small>USD</small></i>, giá thuê một đơn vị lao động là <i><small>p</small><sub>L</sub></i> <small>3 </small><i><small>USD</small></i>. Hãy tìm mức sử dụng lao động để lợi nhuận tối đa.

<b>125. Cho hàm tổng chi phí: </b>

 

<small>32</small>



sản lượng Q để chi phí bình qn nhỏ nhất.

<b>126. Cho biết hàm tổng chi phí: </b><i><small>TC Q</small></i>

 

<small></small><i><small>Q</small></i><small>39</small><i><small>Q</small></i><small>260</small><i><small>Q</small></i><small>150,</small>

<i><small>Q</small></i><small>0</small>

. Hãy xác định

mức sản lượng Q sao cho xí nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

<b>128. Cho hàm tổng lợi nhuận: </b>

 

<small>132</small>



mức sản lượng Q để lợi nhuận lớn nhất.

<b>129. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu là </b>

<i><small>Q</small></i> <small></small><i><small>P</small></i> và hàm tổng chi phí <i><small>TC Q</small></i>

 

<small></small><i><small>Q</small></i><small>21000</small><i><small>Q</small></i><small>50</small>. Hãy xác định mức thuế t trên một đơn vị sản phẩm để có thể thu được nhiều thuế nhất từ xí nghiệp.

<b>130. Cho biết hàm cung và hàm cầu của một loại sản phẩm trong thị trường nội địa lần </b>

lượt là <i><small>Q</small><sub>S</sub></i> <small></small><i><small>P</small></i><small>200</small> và <i><small>Q</small><sub>d</sub></i> <small>4200</small><i><small>P</small></i> (P là đơn giá). Biết rằng giá bán của loại sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

phẩm đó trên thị trường quốc tế cộng với chi phí nhập khẩu (nhưng chưa tính thuế nhập khẩu) là <i>P </i><sub>1</sub> 1600. Một công ty được độc quyền nhập loại sản phẩm trên. Hãy xác định mức thuế nhập khẩu t trên một đơn vị sản phẩm để thu được từ công ty nhiều thuế nhất. (Giả sử khối lượng nhập khẩu của công ty không ảnh hưởng đến giá bán trên thị trường quốc tế).

<b>131. Cho biết hàm cung và hàm cầu của một loại sản phẩm trong thị trường nội địa lần </b>

lượt là <i>Q<sub>S</sub></i> <i>P</i>200 và <i>Q<sub>d</sub></i> 4200<i>P</i> (P là đơn giá). Biết rằng giá bán của loại sản phẩm đó trên thị trường quốc tế trừ đi chi phí xuất khẩu (nhưng chưa trừ thuế xuất khẩu) là <i><small>P </small></i><sub>1</sub> <small>3200</small>. Một công ty được độc quyền xuất khẩu loại sản phẩm trên. Hãy xác định mức thuế xuất khẩu t trên một đơn vị sản phẩm để thu được từ công ty nhiều thuế nhất. (Giả sử khối lượng nhập khẩu của công ty không ảnh hưởng đến giá bán trên thị trường quốc tế).

<b>132. Cho hàm tiêu dùng (chi tiêu) phụ thuộc vào thu nhập như sau: </b>

<small>0,80, 2300 0</small>

a. Tại mức thu nhập <i>Y </i><sub>0</sub> 169 USD nếu thu nhập tăng thêm 1 USD thì mức tiêu dùng thay đổi như thế nào?

b. Tính MPC(Y) tại mức thu nhập <i><small>Y </small></i><sub>0</sub> <small>144</small> USD. Nêu ý nghĩa kết quả nhận được.

a. Tìm hàm chi phí cân biên MC(Q)

b. Tính chi phí trung bình AC(Q) tại <i><small>Q </small></i><small>100</small>

c. Tính hệ số co dãn của TC(Q) theo Q tại <i><small>Q </small></i><small>17.</small>

<b>134. Cho hàm sản xuất </b> <small>2/ 3</small>



động tăng 10% hỏi sản lượng thay đổi bao nhiêu %.

<b>135. Cho hàm sản xuất </b> <small>0,5</small>

<i>Q</i> <i>L</i> , biết giá sản phẩm là <i><small>P </small></i><small>4</small>USD và giá thuê một đơn vị lao động <i><small>p </small><sub>L</sub></i> <small>2</small>USD. Hãy xác định mức sử dụng lao động để lợi nhuận thu được là tối đa.

<b>136. Tìm hàm chi phí cận biên cho biết hàm chi phí bình qn:</b><i><small>AC Q</small></i>

 

<small>3</small><i><small>Q</small></i> <small>7</small> <sup>36</sup>

<b>137. Cho biết hàm tổng chi phí: </b><i><small>TC Q</small></i>

 

<small></small><i><small>Q</small></i><small>35</small><i><small>Q</small></i><small>260 .</small><i><small>Q</small></i> Hãy xác định mức sản lượng Q để chi phí bình quân nhỏ nhất (với <i><small>Q </small></i><small>0</small>).

<b>138. Cho biết hàm chi phí: </b>

 

<small>32</small>

<i><small>TC Q</small></i> <small></small><i><small>Q</small></i> <small></small> <i><small>Q</small></i> <small></small> <i><small>Q</small></i><small></small> <i><small>Q</small></i><small></small> và hàm cầu <i><small>Q</small></i><small>90 2 .</small> <i><small>P</small></i>

Hãy xác định mức sản lượng Q để lợi nhuận đạt cực đại.

<b>139. Cho biết hàm chi phí là </b>

 

<small>32</small>

Hãy xác định mức sản lượng Q để lợi nhuận đạt cực đại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>140. Cho biết hàm tổng chi phí TC và hàm cầu (đảo), hãy xác định mức sản lượng cho </b>

lợi nhuận tối đa (với <i><small>Q </small></i><small>0</small>):

1) <i><small>TC Q</small></i>

 

<small></small><i><small>Q</small></i><small>36</small><i><small>Q</small></i><small>2140</small><i><small>Q</small></i><small>150;</small><i><small>P</small></i><small>1400 7, 5 .</small> <i><small>Q</small></i>

<small>0, 2457;9 0, 25 .</small>

<b>141. Cho hàm cầu: </b><i><small>Q</small></i><small>120 3</small> <i><small>P</small></i>. Hãy tính hệ số co dãn của cầu tại các mức giá <i><small>P </small></i><small>20</small>

và <i><small>P </small></i><small>30</small> và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

<small>400 0, 01</small>

1) Hãy tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức giá <i><small>P </small></i><sub>0</sub> <small>120</small> và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

2) Xác định mức giá P để hệ số co dãn của cầu theo giá bằng -1.

<i>P </i> và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

<b>144. Cho hàm cầu đảo </b> <small>2</small>

Hãy xác định mức sử dụng ngân sách quảng cáo x để doanh thu tối đa.

<b>146. Cho hàm lợi nhuận phụ thuộc sản lượng như sau: </b>

<small>0, 02300200000; 020000</small>

Hãy xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận.

<b>147. Thu nhập quốc dân (Y) của một quốc gia có dạng: </b><i><small>Y</small></i> <small>0, 48</small><i><small>K</small></i><small>0,4</small><i><small>L X</small></i><small>0,30,01</small>, với K là vốn, L là lao động và X là xuất khẩu ròng. Cho nhịp tăng trưởng của X là 4%, của K là 3%, của L là 5%. Hãy xác định nhịp tăng trưởng của Y.

<b>148. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu là </b>

<i>Q</i>  <i>P</i> và hàm tổng chi phí <i><small>TC Q</small></i>

 

<small></small><i><small>Q</small></i><small>319</small><i><small>Q</small></i><small>333</small><i><small>Q</small></i><small>10</small>. Hãy xác định mức sản lượng Q sao cho xí nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

<b>149. Một cơng ty có hàm cầu về sản phẩm và hàm tổng chi phí là: </b>

trong đó P là giá và Q là sản lượng.

a) Tính sản lượng và giá bán để tối đa hóa lợi nhuận? Tính và nêu ý nghĩa hệ số co dãn của cầu sản phẩm tại mức giá và sản lượng tối ưu?

b) Tìm giá bán để tối đa hóa sản lượng bán ra mà công ty không bị lỗ?

</div>

×