Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.19 MB, 79 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HÀ NỘI - 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">HÀ NỘI - 2023
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung Luận văn là kết quả nghiên cứu của
<small>cá nhân tơi. Qua q trình học tập và nghiên cứu của bản thân cùng với sự chỉ</small>
bảo của thầy hướng dẫn, tơi đã trang bị cho mình nhiều kiến thức khoa học dé
<small>hoàn thành Luận văn.</small>
<small>Hà Nội, ngày.... tháng... năm 2023</small>
<small>HỌC VIÊN</small>
<small>Bùi Thị Hảo</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>MỤC LỤC</small>
BANG CHU VIET TẮTT...-- 2-5 + ©E£+E£+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkerkres iv
1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài...---- ¿©5252 ke EEEEEEE 212112211121 crk, | 2. Tình hình nghiên cứu dé tài...-- ¿2 25s x+E££E££E£E+£EE2EEerxerxerkrree 2
<small>4. Phương pháp nghién CỨU...- 5 5 2 E111 E91 E911 911 kkskkervereve 3</small>
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của người đại diện theo pháp luật của
1.1.1. Khái niệm người đại diện theo pháp luật của đương sự trong tổ
<small>1051505010500... ... 4</small>
1.1.2. Đặc điểm của người đại diện theo pháp luật của đương sự trong tơ
<small>1.1.3. Vai trị của người đại diện theo pháp luật của đương sự ... 13</small>
PHAP LUAT CUA DUONG SỰ TRONG TO TUNG DAN SỰ... 32 2.1. Tổng quan thực trang các qui định pháp luật về người đại diện theo
<small>2.2. Phạm vi và thời han của người đại diện theo pháp luật của đương sự</small>
<small>il</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.3 Quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của đương sự
2.4. Thay đổi, cham dứt quyền người dai diện theo pháp luật của đương sự
KET LUẬN CHƯNG... - 2 St SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEEEEEEESEEEESEErkrkrrkee 68 TÀI LIEU THAM KHẢO... 22-5252 ©S£2EE‡EE£2EE£EEESEEeEEerxerxeerxerrerrei 70
<small>iii</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>Đại diện theo pháp luật</small>
Đại diện theo ủy quyền
<small>Giao dich dân sựLuật doanh nghiệp</small>
<small>Người đại diện</small>
<small>Người được đại diện</small>
<small>Pháp nhân phi thương mạiPháp nhân thương mại</small>
<small>Quan hệ dân sự</small>
<small>Quan hệ pháp luật</small>
Tố tụng dân sự
<small>iv</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>Một người (cá nhân hoặc pháp nhân) phải tự mình tham gia quy trình</small>
nhận thức, mất năng lực hành vi dân sự..., đối với cá nhân, và đương sự chỉ có thé tham gia thơng qua người khác, hay đối với pháp nhân thì khơng thé
<small>khơng thơng qua người đại diện trong hoạt động. Vì vậy người đại diện theo</small>
của cơng dân và góp phần tuân thủ đúng pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng.
Pháp luật Việt Nam, nhất là BLTTDS 2015 đã qui định khá cụ thể và chặt chẽ về người đại diện theo pháp luật của đương sự trong hoạt động TTDS. Người đại diện trong TTDS bao gồm: người đại diện theo pháp luật và
nhiều trường hợp bản thân luật nội dung có những bất cập lớn, thiếu tính thống nhất và bản thân luật tố tụng cũng có những mâu thuẫn với luật nội
cho cả những người tiến hành tố tụng. Vì vậy học viên chọn đề tài “Người
<small>đê tài luận văn của học viên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>pháp luật, tư pháp và xã hội hiện nay ở Việt Nam mà chưa được nghiên cứu</small>
nay đã có một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài này:
Đề tài nghiên cứu của Tưởng Duy Lượng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà_Nội, 2014 với chuyên đề “Pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn xét xử”,
Đề tài nghiên cứu Luận án tiến sỹ luật học của Tran Thị Quynh Châu.
Bài viết của Đỗ Văn Chỉnh trên Tạp chí Tịa án nhân dân, số 05/2008
dung “Một người có thê ủy quyền cho nhiều người tham gia tô tụng”
Bài viết của Nguyén Văn Dũng, viết trên tạp chí nghề luật, số 4/2006
3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hệ thống lý luận bao quát về đại điện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự và đưa ra những kiến nghị hoan thiện pháp luật và áp dụng pháp luật.
<small>- Pham vi nghiên cứu: Luận văn chỉ nghiên cứu trong phạm vi các quiđịnh của pháp luật hiện hành từ năm 2015 trở lại đây.</small>
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Luận văn nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lénin và tư</small>
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật với các phương pháp như sau:
<small>định pháp luật được nghiên cứu tìm ra những những kinh nghiêm lịch sử liên</small>
<small>- Phương pháp phân tích qui phạm pháp luật và vu việc áp dung pháp luật</small>
được dụng trong luận văn để tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn thi
- Phương pháp hệ thống pháp lý dùng để mô tả bức tranh khái quát của chế định năm trong hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống tổ tụng dân sự
<small>nói riêng;</small>
- Phương pháp so sánh pháp luật dé thấy sự tương đồng và khác biệt
<small>voi pháp luật nước ngồi từ đó học tập kinh nghiệm thích hợp của pháp luậtnước ngồi;</small>
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận
<small>văn được chia thành các chương, mục như sau:</small>
Chương 1- Khái quát về người đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự
<small>Chương 1</small>
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của người đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự
<small>dân sự</small>
đơn); (2) quan hệ giữa những người tham gia tố tụng khác với tòa án và
<small>những người khác được xem là quan hệ có tính cách phái sinh; (3) quan hệ có</small>
sự tham gia của những người tiễn hành tố tụng khác được xem là quan hệ phụ tro’. Như vậy người tham gia tố tụng với nhiều vai trị và vị trí pháp lý khác nhau trong quy trình tố tụng theo quy định của pháp luật. Trong nhiều trường
loại chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
tố tụng dé bảo vệ qun, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vé lợi ích cơng cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách do có qun, nghĩa
<small>vụ liên quan đên vụ việc dân sự”.</small>
<small>! Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trình bày và chế bản tại</small>
<small>Phịng biên tập sách và trị sự Tạp chí Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 33.</small>
<small>? Học viện Tư pháp, Giáo trình luật tơ tụng dân sự, Nxb. Cơng an nhân dân, 2007, tr. 106.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Đương sự là người có quyền tham gia tố tụng chủ động khi có yêu cầu
(thường là nguyên đơn). BLTTDS 2015 có quy định đương sự có quyền quyết
pháp lý của đương sự tại phiên tịa thì cần phải xác định được vụ án đó là dân sự
chính là có yếu tổ tranh chấp trong đó ra hay khơng.
mình bị cho là bị vi phạm. “Cơ quan, tô chức do BLTTDS quy định khởi
kiện vụ án dân sự dé yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích của Nhà
<small>nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn. BỊ đơn trong vụ án</small>
dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tô chức, cá nhân khác do BLTTDS quy định khởi kiện dé yêu cầu tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn hoặc của người mà
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi
lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị với tòa án và được tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án đó. Khi giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một người khác mà
<small>* Trần Anh Tuan (2017), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt</small>
<small>Nam năm 2015, Nhà xuât ban Tư pháp, tr.175.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">có qun lợi, nghĩa vụ liên quan thì Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng
bảo vệ quyền va lợi ích của họ kip thời và dé phiên toa xét xử được khách
Tuy nhiên, khi đương sự là những cá nhân có lý do khơng đáp ứng về năng lực hành vi, vị trí pháp lý, sức khỏe, có khó khăn về cơng việc, gặp những tình huống bất khả kháng về thiên tai, lũ lụt, hoặc chưa có sự hiểu biết, hiểu
Đại diện là một quan hệ pháp luật mà theo đó một người (có thể là cơ
người khác xác lập, thực hiện các giao dịch trong phạm vi thẩm quyền đại diện?” BLDS 2015 định nghĩa tại Điều 139 như sau: “đại diện là việc một
<small>người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác</small>
<small>(sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong</small>
<small>phạm vi đại diện”.</small>
Vậy trong lĩnh vực TTDS thì đại diện cho đương sự được hiểu như sau
<small>Người đại diện của đương sự cũng được phân loại thành hai loại dại</small>
diện là (1) người đại điện theo pháp luật; và (2) người đại diện theo ủy quyền.
<small>* Võ Văn Tuan, “Quyền và nghĩa vụ của đơJơng sơi trong vụ án dân sự — Những bat cập cần khắc phục”, Tạp</small>
<small>chí Toa án, </small>
<small>[ (truy cập ngày 26/08/2020).</small>
<small>5 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Từ dién luật hoc, Nxb Giao thông vận tai</small>
<small>® Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trinh bày và chế bản tại</small>
<small>Phòng biên tập sách va tri sự Tạp chí Trường Đại học Luật Ha Nội, tr. I I8.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Tham gia với tư cách đương sự trước tịa án có thể là bất kỳ ai. Do đó
nhiều đạo luật khác nhau.
của cá nhân có thể là:
<small>+ Người giám hộ đôi với người được giám hộ;</small>
<small>+ Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành</small>
<small>+ Người do Tòa án chỉ định trong trường hợp không xác định đượcngười người giám hộ;</small>
<small>dân sự;</small>
<small>và đại diện theo pháp luật của pháp nhân như:</small>
các quyền và các nghĩa vụ phát sinh từ các hành vi pháp lý của công ty hay thực thê đó, đại diện cho cơng thy hay thực thể đó với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, hay với tư cách là nguyên đơn hoặc bị đơn, hay là người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tai, Tòa án, cũng như các
chú ý tới van dé đại điện theo pháp luật của đương sự thì gây khó khăn cho
khái qt về người đại diện nhưng lại có nhiều quy định liên quan đến người
ich hợp pháp của người bi tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị hại, đương sự
thường, cơ quan tiến hành tố tụng phải căn cứ vào các quy định của BLTTDS
hại là người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; người mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự. Điều này cũng dẫn đến những nhận thức khác nhau
giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc xác định giai đoạn nào mới cử
<small>căn cứ làm phát sinh ra quan hệ đại diện.</small>
theo ủy quyên như sau:
<small>- Căn cứ pháp sinh tư cách của người đại diện theo pháp luật và người</small>
<small>7 Dương Tan Thanh (2019), Người đại diện của ngojời tham gia tố tung là người đưới 18 tuổi trong tố tụng</small>
<small>hình sự, [ (truy cập ngày 08/09/2020).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">người đại diện theo ủy quyền phát sinh tư cách dựa trên hợp đồng ủy quyên,
theo quy định của BLDS 2015 là người đại diện theo ủy quyền trong tố tung
lợi ich hợp pháp cho bên được ủy quyền””. Việc ủy quyền trong TTDS được
của pháp luật. Hình thức ủy quyền chính là căn cứ pháp lý để xác định về phạm vi của sự ủy quyền, xác định nghĩa vụ của người được ủy quyền trong
pháp luật TTDS”. Không phải bất kỳ lúc nào người tham gia tố tụng cũng
người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Bởi vì, việc ly hơn liên quan đến
những văn bản quy phạm pháp luật cụ thể. Căn cứ Điều 39 BLTTDS 2015 về quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình; Điều 51, LHN&GD 2014 quy
<small>8 Trần Thị Hường, Người đại diện theo ủy quyền của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc</small>
<small>sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.</small>
<small>? Nguyễn Minh Hang (2005), “Đại diện theo uy quyền — Từ pháp luật nội dung đến Tố tụng dân sự”, Nguồn</small>
<small>tin: Nghiên cứu lập pháp, [Đại diện theo uy quyền — Từ pháp luật nội dung đến Tố tụng dân sự(lapphap.vn)], (truy cập ngày 22/09/2020).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2, Điều 51 của LHN&GD 2014 thì
<small>với việc ly hơn trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình đương sự khơng được ủy</small>
gia TTDS với việc thực hiện quyền và nghĩa vụ TTDS của đương sự trong nội
lực hành vi TTDS. Trên thực tế, có nhiều trường hợp với những lý do khách
ủy quyền cho luật sư hoặc người khác đại điện tham gia tơ tung bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho mình trong mọi việc, ngoại trừ việc ly hơn” (Điều 85,
<small>khoản 4).</small>
người đại diện là pháp nhân. Người đại diện theo ủy quyền được xác lập dựa
như LCC 2006, LCC 2014 không quy định về hình thức giấy ủy quyền nhưng
<small>tham gia TTDS được thực hiện qua người đại diện theo pháp luật của pháp</small>
nhân hoặc trong trường hợp có sự ủy quyền bằng văn cụ thê.
<small>'° Nguyễn Văn Phi (2018), “Trao đổi một số van dé về văn ban ủy quyền”, Nguồn tin: VKS ND TP Cần</small>
<small>Thơ, [ (truy cập ngày 22/09/2020).</small>
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">1.1.2. Đặc điểm của người đại diện theo pháp luật của đương sự trong tổ
<small>tụng dân sự</small>
Quan hệ đại diện trong TTDS, chủ thể xác định là người đại diện và
đại diện trong TTDS bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện
Chủ thể này được quy định theo BLTTDS 2015 có tư cách thay mặt
<small>pháp của đương sự.</small>
Người tham gia tố tụng được hiểu bao gồm là cá nhân và pháp nhân có
Quyền và nghĩa vụ của người đại diện là sự phản ánh đúng như vậy
tại BLTTDS 2015. Phụ thuộc vào những trường hợp cụ thể mà người đại diện sẽ thực hiện nghĩa vụ tố tụng cho nguyên đơn hoặc bị đơn va cũng ảnh
đương sự trong tô tụng dân sự là người thay mặt đương sự, nên đây được xem là người đóng vai trị trung gian cho đương sự kết nỗi với cơ quan tiễn hành tố
<small>tụng, cơ quan thi hành án dân sự.</small>
Do nam trong quan hệ pháp luật mang tính đặc thù nên người đại diện
<small>II</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">mại,... Người đại diện của đương sự trong TTDS là chủ thé thay mặt đương
<small>sự tham gia quan hệ TTDS. Đây một lĩnh vực pháp luật đặc biệt mang tính</small>
chất ràng buộc pháp lý chỉ diễn ra khi có tranh chấp. Quan hệ TTDS tơn tại
giải quyết vụ, việc dân sự cho các chủ thể liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp với tranh chấp dân sự đó.
<small>Người đại diện theo pháp luật của đương sự là người đại diện tham gia</small>
Điều 87, BLTTDS 2015 thì người đại diện TTDS của đương sự thường gặp
- Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của
<small>người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo</small>
<small>tham gia TTDS người đại diện theo pháp luật của đương sự phải đảm bảo bảo</small>
Tuy nhiên để đảm bảo khách quan “cán bộ, cơng chức trong các cơ quan Tịa án, Kiểm sát, Công an không được làm người đại diện trong TTDS, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại điện cho cơ quan
của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật” (Điều 87, BLTTDS
<small>nghĩa vụ của mình trong TTDS ở các giai đoạn thủ tục khởi kiện, thụ lý vụ án</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">dân sự, chuẩn bị xét xử, phiên tòa xét xử vụ án dân sự. Việc ủy quyền dựa
nguyện, bình đăng và theo đúng quy định của pháp luật.
nhân xảy ra khi hết thời hạn ủy quyên theo văn ban ủy quyền, trường hợp
<small>toàn khơng có sự ràng buộc như quan hệ đại diện theo pháp luật.Người đại diện do Tòa án chỉ định</small>
thê trong BLTTDS 2015. Theo quan điểm của tác giả người đại diện do tòa án chỉ định thực chất là người đại diện theo pháp luật. Việc ghi nhận quyền
“Khi tiến hành TTDS, nếu có đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có
<small>khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà khơng có người đại diện hoặc</small>
<small>người đại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các trường hợp quy định</small>
<small>1.1.3. Vai trò của người đại diện theo pháp luật của đương sự</small>
Chế định người đại diện vốn là quy định được áp dụng phô biến, nên trong TTDS cũng vậy. Việc có người đại điện của đương sự tham gia tố tụng dân sự nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự một cách kịp thời nhằm thực hiện đúng tinh thần nhân đạo và nền tang đạo đức của pháp
<small>luật Việt Nam. Với vai trò là người đại diện của đương sự trong TTDS, họ có</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">thể giúp cho người được đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương
xác, cơng bằng.
thay mặt đương sự bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người được đại diện, thực hiện nghĩa vụ tố tụng, đồng thời có tác dụng làm rõ những tình tiết để làm
sáng tỏ vụ việc dân sự. Người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự có
<small>một vai trị và vị trí pháp lý riêng biệt do hoạt động đại diện của chính người</small>
<small>tụng dân sự.</small>
Pháp luật là công cụ pháp lý để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh
pháp luật nói chung cũng như trong quy định TTDS việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức luôn được đặt lên hàng đầu, đây là những giá
nghĩa quyết định khi đương sự cần sự giúp đỡ để hỗ trợ cho quyền lợi cá nhân, cơ quan cũng như các tổ chức ban ngành. Đánh giá được sự quan trọng
được hoàn thiện, khả định được giá tri cốt lõi của nó.
“Luật tố tụng dân sự Việt Nam là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để
<small>bao đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng,</small>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">đúng đắn bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của Nhà nước”!!. Pháp luật tổ tụng dân sự của nước ta đóng một vai trị quan trọng góp phan thê chế
tụng dân sự, đảm bảo việc giải quyết và thi hành án dân sự một cách cơng minh, chính xác, kịp thời đúng tinh thần pháp chế nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Pháp luật TTDS luôn ln tơn trọng và bảo vệ quyền và lợi
mang tính chất mệnh lệnh đối với các quna hệ trong phạm vi điều chỉnh của
<small>thực hiện luật nội dung là luật tư (dân sự, thương mại, lao động và hôn nhân</small>
và gia đình) mang tính chất thỏa thuận, tự định đoạt của các chủ thé.
<small>Trong quá trình tham gia hoạt động TTDS, người đại diện của đương</small>
tất yêu, những vẫn đề xã hội cũng ngày càng phức tạp dẫn đến các mối quan
do như thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, khơng có kiến thức nhất định về
lụt, hạn hán, hỏa hoạn,... nên đương sự cần có người đại diện. Người đại diện
<small>!! Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, tr.11.</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">có người đại diện tham gia tố tụng là việc đương nhiên. Do đó, người
hành tố tụng. Người đại điện cho đương sự xuất hiện với nhiều tư cách pháp
liên quan,... tùy thuộc vào việc họ tham gia tố tụng mà người đại diện cũng có quyền và nghĩa vụ nhất định. Quyền và nghĩa vụ của người đại diện của
có thé tham gia các phiên họp, tham gia phiên tòa, cung cấp, sao chụp các tai
<small>liệu, chứng cứ trong vụ án dân sự,... Người đại diện của đương sự có vai trị</small>
nhiệm xác định rõ phạm vi và quyền hạn của mình trách tình trạng làm trái
<small>với quy định của pháp luật.</small>
Khi tham gia tố tụng dân sự nói riêng, việc chủ động thực hiện các công tác liên hệ tới cơ quan tiến hành tố tụng là điều tất yếu. Quan hệ dân sự khi có tranh chấp lợi ích cần được giải quyết nên khi đương sự muốn chứng minh quyền khởi kiện vụ việc của mình cần chủ động thực hiện quyền
<small>mình. Vì vậy, người đại diện của đương sự cũng phải chủ động thực hiện các</small>
cơng tác liên quan đến q trình tố tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ich hợp
<small>pháp của người được đại diện một cách nhanh chóng, chính xác đúng với quy</small>
định pháp luật. Ngồi việc có mặt, tham dự các phiên tịa thì trong một sé giai
<small>có thâm quyên.</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Đương sự được xem là chủ thể được đánh giá cao trong hoạt động
vi dân sự thì việc chứng minh trong tơ tụng dân sự là một trở ngại lớn đối với
khởi kiện tham gia tố tụng đều phải thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyên thì việc chứng minh càng cần có
sự hỗ trợ.
<small>Theo quy định của BLTTDS 2015 việc chứng minh được xem là nghĩa</small>
được sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ việc của cơ quan tiến hành tố tụng.
Chứng minh trong tổ tụng dân sự là hoạt động tổ tụng của chủ thể tố tung, các hoạt động tố tụng trong q trình chứng minh được thực hiện có sự kết nối giữa đương sự, cơ quan tiễn hành tố tụng va các cơ quan quan khác.
Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP về việc hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật Tố tụng dân sự đã
“Theo quy định tại khoản 2 Điều 73 của BLTTDS, thì cơ quan, tổ chức khởi kiện dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng là dai
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ. Trong
thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo uỷ quyền của cơ quan, tổ chức đó”.
Về nguyên tắc, khi đã có quy định về nghĩa vụ chứng minh của đương sự mà đương sự không thực hiện, hoặc thực hiện sai làm ảnh hưởng đến
BLTTDS 2015 đã xây dựng Điều 91 “Nghĩa vụ chứng minh”. Nội dung cốt
<small>`b`</small>
cầu, phản đối yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp” '°.
Đây là hoạt động đầu tiên của Tòa án tiếp nhận tài liệu, chứng cứ do
<small>nguyên đơn nộp kèm theo đơn khởi kiện khi chưa thụ lý vụ án theo</small>
quy định. Người khởi kiện nộp kèm tài liệu, chứng cứ là việc củng cố lại quyền lợi của chính mình. Khi người khởi kiện nộp đơn mà có nộp tài liệu,
<small>mà bên kia đưa ra.</small>
<small>'? Nguyễn Thị Thu Hà, Bình luận về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dân</small>
<small>sự năm 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội, [Bình luận về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minhtrong Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 (lapphap.vn)], (truy cập 25/08/2020).</small>
<small>3 Nguyễn Thị Thu Hà, Bình luận về nguyên tắc cung cap chứng cứ và chứng minh trong Bộ luật Tố tụng dan</small>
<small>sự năm 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội, [Bình luận về nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minhtrong Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 (lapphap.vn)], (truy cập 25/08/2020).</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Tuy thuộc vào tính chất của các quan hệ pháp luật nội dung sẽ ảnh
đương sự khơng thể tự mình thực hiện nghĩa vụ tố tụng thì Tịa án sẽ xem
và nghĩa vụ t6 tụng dân sự, quyền và nghĩa vụ tố tụng tùy thuộc vào mục đích, tính chất tham gia tố tụng mà được người đại diện của đương sự thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Qua đó, việc giải quyết vụ việc dân
sự được thuận lợi, ngược lại khi quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự bị thay đổi do người đại diện của đương sự vì khơng thực hiện đúng hoặc khơng
sự khơng cần phải lo lắng do sự trở ngại chủ quan của mình làm ảnh hưởng
án và qun, lợi ích hợp pháp của các chủ thé khác cùng tham gia tố tung dân
Đồng thời, người đại diện theo pháp luật của đương sự cần nắm rõ những quy định liên quan đến quyền dojgc biết thơng tin của những chủ thé
<small>“Khi đương sự giao nộp tải liệu, chứng cứ cho Tịa án thì họ phải sao gửi tài</small>
<small>liệu, chứng cứ đó cho đương sự khác hoặc người đại diện hợp pháp của</small>
hạn là bao lâu thì chưa cụ thể nên để kip thời năm bắt thông tin tai liệu,
<small>Người đại diện theo pháp luật đóng vai trị quan trọng trong q trình</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">luật trong xã hội, họ là những chủ thể cần được bảo vệ. Theo quy định tại
của Bộ luật dân sự là người đại diện theo pháp luật trong tổ tụng dân sự, trừ
“Đối với cá nhân các chủ thể được xem là người đại điện theo pháp
giám hộ đối với người được giám hộ.” (Điều 136, BLTTDS 2015). Người đại
tiến hành tố tụng xét thay cần thiết.
đương sự trong tố tụng dân sự sẽ đương nhiên được tham gia trong mọi hoạt
dung cốt lõi trong pháp luật về dân sự, trong tố tụng dân sự - hoạt động pháp lý nhằm giải quyết các vụ việc phát sinh từ các quan hệ dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động chế định người đại diện của đương
muốn khách quan cho các đương sự.
+ Người đại diện theo pháp luật của đương sự trong tổ tung dân sự là
cá nhân hoặc pháp nhân có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự.
Đối với BLTTDS 2015 trường hợp người đại diện theo pháp luật được
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>pháp lý tuy có quy định nhưng việc xác định người đại diện theo pháp luật là</small>
được cơ quan có thâm quyền thực hiện một cách rộng rãi, hiệu quả. Về nguyên
khoản 3), thì sẽ tự mình tham gia tố tụng dân sự. Pháp luật tố tụng dân sự
mình tham gia tố tụng khi thuộc trường hợp là người chưa thành niên, người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi,.... đó là quy định về người đại
dân sự mới có thé làm người đại diện, bởi vì những cá nhân khi được đại diện thường rơi vào các trường hợp đặc biệt yếu thế nhưng phải tham gia tố tụng
dân sự, họ là người cần được bảo vệ hoặc nhờ vảo người đại diện để thực hiện nghĩa vụ tố tụng.
Điều kiện tiên quyết dé một cá nhân trở thành người đại điện theo pháp luật là cá nhân phải có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ. Quy định về năng lực lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự
cần thì năng lực hành vi tố tụng dân sự là điều kiện đủ để một chủ thể có thể tham gia vào hoạt động tố tụng đặc biệt là người với vai trò của người đại
<small>hợp pháp của mình hoặc của người được đại diện, đương sự khơng nhữngphải có khả năng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình như việc tham</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">gia vào các quan hệ pháp luật khác mà cịn phải có sự hiểu biết sâu sắc về
nhân chỉ được coi là có năng lực hành vi tố tụng dân sự khi đã từ đủ mười tám
hành vi dân sự hoặc trường hợp pháp luật quy định khác. Đối với những
lực hành vi dân sự thi khơng có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ, việc
2015), thì đối với các vụ việc liên quan trên họ sẽ được xem là có năng lực hành vi dân sự được quyền tự mình tham gia tố tụng dân sự.
việc xác định năng lực hành vi là cần thiết mà chỉ cần xác định người đại diện theo pháp luật của pháp nhân hoặc người lãnh đạo của cơ quan, tơ chức đó.
<small>lợi ích hợp pháp của đương sự, thực hiện nghĩa vụ theo quy định của phápluật</small>
Xuất phát từ khía cạnh ngơn ngữ học, “Bảo vệ được hiểu là chống lại
<small>4 Viên Ngôn ngữ học (2011), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb. Phương Đông, tr.34.</small>
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">tục phù hợp để giải quyết các quan hệ đó. Việc xây dựng các thủ tục tố tụng
và tiết kiệm”'”. Các cá nhân được nêu là những đối tượng cần dojgc thay mặt tham gia tố tụng, vốn di họ là những cá nhân cần có sự giúp đỡ về mặt pháp
lý, khi tham gia tố tụng sẽ khơng tự mình bảo vệ quyền lợi của mình vì thế
<small>thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ</small>
trường hợp pháp luật có quy định khác” (Điều 134, BLTTDS 2015).
<small>Việc quy định người đại diện theo pháp luật của đương sự có ý</small>
nghĩa quan trọng, nhằm bảo đảm quyền được đại diện của đương sự. Khi
<small>Người đại diện theo pháp luật không thuộc các trường hợp không làm</small>
nhân khơng được làm người đại diện theo pháp luật nhằm đảm bảo tính minh
người đại diện trong tô tụng dân, trừ trường hop họ tham gia tố tụng với tư
<small>cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện</small>
<small>'S Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Da Nẵng, tr.36</small>
<small>'5 Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Hoàng Anh, Nguyên tắc “Quyền yêu cầu tòa án bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp</small>
<small>của đương sự”, Trường Dai học Luật Hà Nội, </small>
<small>[ (truy cập 25/08/2020).</small>
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">87, khoản 3, BLTTDS 2015). Quy định cho thấy sự thống nhất về tư duy, ý chí pháp luật giữa hai chủ thé là người đại điện và người được đại diện tránh sự xung đột quyên lợi, khó tạo được sự khách quan, dân chủ, công bang.
nhất định, người đại diện của đương sự nói chung cũng như người đại diện theo pháp luật nói riêng có vai trị phan ánh trong tổ tụng như sau:
thể tham gia hoạt động tố tụng từ khi vụ án đã được thu ly đúng trình tự trơjớc
luật Việt Nam ln bình dang, cơng tâm, bảo vệ quyền con người của mỗi
<small>công dân.</small>
- Khi tham gia tô tung dân sự người đại diện theo pháp luật của đương
hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng cho người được đại diện. Bên cạnh đó việc hỗ
chính xác, đúng trình tự, và tinh thần minh bạch của pháp luật. Qua đó quyền lợi và nghĩa vụ của đương cũng được thực hiện chuẩn xác đúng tiễn độ.
1.2. Những nội dung pháp lý cần chú ý về người đại diện theo pháp luật
Khi pháp nhân tham gia quan hệ tố tụng dân sự thông qua người đại diện,
<small>! Trường Dai học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trinh bày và chế bản tại</small>
<small>Phòng biên tập sách va tri sự Tạp chi Trường Dai học Luật Hà Nội, tr. I I8.</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>DDTPL của pháp nhân: BLDS năm 2015 không nêu khái nệm DDTPL của pháp</small>
“Người ĐDTPL của pháp nhân bao gồm: người được pháp nhân chỉ định theo
án chỉ định trong q trình tố tụng tại Tịa án. Một pháp nhân có thé có nhiều người DDTPL và một người đại điện có quyền đại điện cho pháp nhân theo quy định tại Điều 140 và Điều 141 BLDS” (Điều 137, BLDS 2015).
pháp luật quy định “pháp nhân phải có điều lệ” thì việc xác lập tư cách
quy định “điều lệ pháp nhân phải có người DDTPL”; hoặc Luật doanh nghiệp (LDN) năm 2020 quy định trong điều lệ của cơng ty phải có: “số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người ĐDTPL của doanh nghiệp; phân chia quyền và nghĩa vụ của người ĐDTPL trong trường hợp cơng ty có nhiều hơn một người ĐDTPL” (Điều 24, khoản 2, Luật Doanh nghiệp 2020).
<small>Thông thường, trong trường hợp người DDTPL của pháp nhân được quy</small>
pháp nhân) nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của công ty; đại điện công ty để “yêu cầu giải quyết việc dân sự với
Trọng tai hoặc Tịa án; người DDTPL của cơng ty cịn có thể thực hiện các
Điều 12 LDN năm 2020.
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">- Đối với “Người có thâm quyên đại diện theo quy định của pháp luật” là trường hợp người ĐDTPL của pháp nhân được cơ quan nhà nước có thâm quyền ra quyết định bổ nhiệm giữ chức danh “người DDTPL của pháp nhân”.
<small>Trong trường hop nay, người DDTPL của pháp nhân cũng chính là người</small>
Hoặc trường hợp pháp luật quy định “pháp nhân phải có điều lệ”, nhưng trong điều lệ khơng có quy định người ĐDTPL, thì pháp luật quy định một hoặc nhiều người là người ĐDTPL của pháp nhân. Hoặc trong trường
<small>hợp một người đã và đang làm người DDTPL của pháp nhân, khi NDD trước đó</small>
khơng đủ điều kiện tiếp tục làm người ĐDTPL cho pháp nhân đó, thì thành viên
<small>cịn lại là người DDTPL của pháp nhân, như quy định trong LDN năm 2020:</small>
“Đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên, nếu có thành
án”. Bên cạnh việc đại diện cho pháp nhân dé xác lập, giao dịch, thì người ĐDTPL cịn “đại diện cho pháp nhân” tham gia giải quyết tranh chấp trước các Trọng tài hoặc Tòa án với tư cách “nguyên đơn, bị đơn, người có quyền
<small>DDTPL theo quy định của BLDS là người DDTPL trong TTDS”.</small>
Khoản 1 Điều 87 BLTTDS năm 2015 quy định về các trường hợp không được làm người ĐDTPL: “nếu họ cũng là đương sự trong cùng một vụ việc với NĐĐD mà quyên và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyên va lợi
đương sự khác mà quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự đó đối lập với
khoản 7 Điều 12 LDN năm 2020 cũng quy định Tịa án hoặc cơ quan có thấm
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">quyên tiễn hành tố tụng khác có quyền “chỉ định người ĐDTPL tham gia tố
<small>tụng theo quy định của pháp luật”.</small>
ĐDTPL của pháp nhân không đủ điều kiện tham gia tố tụng trong vụ việc tranh chap. Dé dam bảo việc giải quyết đúng quy định của pháp luật, nếu như pháp nhân khơng có người ĐDTPL hoặc NDD khơng đủ điều kiện tham gia
tham gia tố tung tại Tòa án.
của pháp nhân và ĐDTPL của pháp nhân như đã được tác giả viện dẫn, phân
nhân như sau: ĐDTPL của pháp nhân là người được bổ nhiệm làm “người đứng đầu pháp nhân”, hoặc là người được “chỉ định” để thay mặt pháp nhân
đại điện cho pháp nhân tham gia tố tụng khi Trọng tài hoặc Tòa án giải quyết
tự bản thân pháp nhân khơng thé hành động do chính minh, mà chỉ có thé hành động thơng qua những con người cụ thé (những người quản ly)'*. Pháp nhân tham gia QHDS với tư cách là “một chủ thê độc lập như thể nhân” phải
<small>thông qua NDD. Với cách định nghĩa người DDTPL của pháp nhân như ở</small>
- Thứ nhất, người ĐDTPL của pháp nhân là cá nhân có đầy đủ năng lực
<small>pháp luật và năng lực hành vi dân sự.</small>
<small>!8 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011), Pháp nhân — Chủ thé quan hệ pháp luật dan sự, Luận văn thạc sĩ luật</small>
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Pháp nhân khi tham gia QHDS với tơi cách là “một chủ thé độc lập” thì
Điều 86 BLDS năm 2015. Còn đối với “năng lực hành vi của pháp nhân”
của người ĐDTPL của pháp nhân đáp ứng về điều kiện “năng lực hành vi dan
dân sự, bị mắt năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong nhận
lý doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 17 LDN năm 2020 (ví dụ như Điểm đ quy
làm chủ hành vi”), từ đó có thé hiểu chỉ có người đã thành niên, có “đủ năng lực hành vi dân sự” và “không bị hạn chế” năng lực pháp luật (bị cam đảm nhiệm chức vu, cắm làm những nghề, những công việc nhất định) mới đủ điều kiện ĐDTPL của pháp nhân. Bên cạnh đó, ngồi đặc điểm là “cá nhân có đầy
<small>đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi”, thì người ĐDTPL của pháp nhânphải là người có “trình độ chun mơn và năng lực phù hợp”, ví dụ như:</small>
<small>giữ ngạch chun viên chính hoặc tương đương trở lên, có thời gian công tác</small>
<small>10/2019/TT-BTP ngày 30 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy</small>
định về tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.), hoặc người đại ĐDTPL của Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là Giám đốc
<small>thì phải có “trình độ chun mơn, kinh nghiệm trong quản trị kinh doanh của</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">công ty và điều kiện khác do Điều lệ công ty quy định” (Điều 64, Luật Doanh
<small>nghiệp 2020)...</small>
- Thứ hai, người ĐDTPL của pháp nhân là người được bổ nhiệm hoặc
<small>chỉ định theo quy định của pháp luật, không phụ thuộc vào ý chí của NDD.</small>
<small>Pháp luật quy định người ĐDTPL của pháp nhân được hình thành trên</small>
Tòa án. Một người được bổ nhiệm người ĐDTPL của một cơ quan Nhà nước,
chỉ định người DDTPL của pháp nhân dé tham gia giải quyết vụ việc dân sự
<small>thì việc hình thành tu cách đại diện trên không phụ thuộc vào ý chí của NDDmà do pháp luật quy định.</small>
<small>- Thứ ba, khi tham gia QHPL, người ĐDTPL của pháp nhân phải nhândanh pháp nhân và chịu sự rang buộc trong phạm vi đại diện, được giới hantheo quy định pháp luật.</small>
Quyền và nghĩa vụ của người ĐDTPL của pháp nhân được xác định
<small>theo các quy định của BLDS và các quy định khác của pháp luật có liên quan.</small>
Việc xác lập quan hệ đại diện dựa trên “quy định pháp luật hoặc quyết định
<small>- Thứ tư, phạm vi DDTPL của pháp nhân được xác định theo quy định</small>
<small>của pháp luật.</small>
<small>hiện giao dịch” cho chính mình xác lập nên pháp luật quy định hoặc cơ quan</small>
có thâm quyên chỉ định pháp nhân phải có người DDTPL và người đó có thé
<small>thực hiện mọi GDDS vì “lợi ích của pháp nhân” theo quy định pháp luật mà</small>
không bị hạn chế về phạm vi và thời hạn đại diện, nhưng với điều kiện là phải
<small>đem lại lợi ich cho pháp nhân. Người DDTUQ của pháp nhân có phạm vi</small>
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">thực hiện đại diện trong nội dung ủy quyền của người ĐDTPL của pháp nhân
thực hiện công việc ủy quyền phù hợp với yêu cầu của mình”, phạm vi đại
<small>diện hẹp hay rộng phụ thuộc vao ý chi của pháp nhân.</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">để xây dựng lý luận cơ bản liên quan đến người đại điện theo pháp luật của
Tìm hiểu về khái niệm người đại diện theo pháp luật của đương sự trong t6 tung dân sự: “Người đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự là người thay mặt đương sự người tham gia tố tụng dân sự, để bảo
quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự, thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Thứ ba, người đại diện theo pháp luật không bị hạn chế làm đại diện tố tụng. Khi thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật sẽ hỗ trợ cho các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ án, việc dân sự đúng tiến độ, hạn chế việc trì trệ khi đương sự vốn khơng có khả năng
chế định người đại điện theo pháp luật của đương sự trong thực tế của các cơ quan có thâm quyền, cách áp dụng quy định của người dân.
<small>31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Chương 2</small>
THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO
2.1. Tổng quan thực trạng các qui định pháp luật về người đại diện theo pháp luật của đương sự trong tố tụng dân sự Việt Nam
Chi thể trong việc đại diện theo pháp luật của đương sự trong to tụng
<small>dân sự.</small>
khách thé, nội dung của quan hệ. Chủ thé là yêu tố quan trong trong từng mối quan hệ pháp luật, chủ thể cũng là nhân tố cấu thành quan hệ tố tụng dân sự.
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, không thê thiếu trong một số trường hợp. Đây được xem là cá thể có quyền được bảo vệ hoặc thực hiện nghĩa vụ dé dat được những gia tri nhat dinh. Tinh phức tap của xã hội dẫn đến tính đa dạng trong quan hệ pháp luật, đối với quan hệ pháp luật trong lĩnh
<small>những gì pháp luật quy định.</small>
<small>người đại diện và người được đại diện. Theo quy định người đại diện của</small>
đương sự trong tố tụng dân sự là cá nhân hoặc pháp nhân khi đáp ứng đủ điều
<small>kiện theo quy định của pháp luật.</small>
<small>32</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Người được đại điện cũng rất đa dạng, phân định trong từng trường hợp
định tại Điều 33 Đại diện ngoài tố tụng:
định người đại điện nhằm mục đích hồn thiện quyền và lợi ích hợp pháp cho
“người” — chủ thé trong quan hệ đại diện tham gia tố tụng dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân có năng lực chủ thé dé đủ điều kiện tham gia tố tụng.
Bằng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cho đương sự một cách đúng quy định
Năng lực hành vi tổ tụng dân sự của người đại diện theo pháp luật của đương sự trong to tung dân sự
Chủ thê tham gia ln phải có điều kiện nhất định khi muốn xác lập một
hai điều kiện tiên quyết về năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng dân sự
tụng dân sự không xuất hiện từ khi người đó sinh ra mà chỉ xuất hiện khi đến độ tuổi nhất định và với khả năng nhận thức hành vi.
<small>Đương sự nào cũng có năng lực pháp luật như nhau nhưng khơng phải</small>
<small>33</small>
</div>