Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Luận văn thạc sĩ Môi trường: Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình công nghiệp không khuyến khích đầu tư trên lưu vực sông Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 157 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGHIEN CUU, DE XUAT TIEU CHi XAC DINH

CÁC LOẠI HÌNH CƠNG NGHIỆP KHONG KHUYEN KHÍCH DAU TƯ

TRÊN LƯU VỰC SƠNG ĐỎNG NAIChun ngành: Môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thục sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu, đề xuất tiêu chỉ xác định các loại hình cơng nghiệp khơng khuyến khích đầu tư trên Lưu vực sơng Đẳng Nai” đã

<small>được hồn thành tại khoa Méi trưởng, trường Đại hoc Thủy lợi thang 9 năm 2013</small>

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiễu sự giúp đỡ của thay cô, bạn bè và gia đình

<small>Trước hết tác giá luận văn xin gửi lồi cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Trin</small>

Hồng Thái và POSTS. Nguyễn Văn Thing đã trục tiếp hướng din và giúp đỡ trong

<small>(q trình nghiên cứu và hồn thành luận vẫn.</small>

<small>Tác giả cũng chân thành cảm on tới các anh chị đồng nghiệp, ban bè ở Trungtâm Tụ vẫn Khí tương Thấy văn và Môi trường — Viện Khoa học KT-TV và MT đãtrợ chuyên môn, thụ thập ti liệu liên quan để uận văn được hoàn thành.</small>

Xin gửi lời cm ơn đn phòng dio tạo đại học và sau đại học, khoa Mi trưởng

<small>Trưởng Đại hoe Thủy lợi và tồn thể cúc thdy cơ đã giảng day, tạo mọi đi kiện thuậnlợi cho tác giá trong hôi gia học tập cũng như thực hiện luận vẫn</small>

<small>Trong khuôn khổ một luận văn, do tồi gi và điều kiện hạn chế nên khơng</small>

tránh khỏi những thiểu sót. Vì vậy tác gid rất mong nhận được những ý kiến dong góp

<small>“quý bầu của các thầy cô và các đồng nghiép.Xin trấn trọng cảm ơn!</small>

<small>Ha Noi, Ngày 05 tháng 9 năm 2013</small>

<small>Tác giả</small>

<small>Phạm Minh Cham</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>“Tên tôi là: Phạm Minh Châm Mã số học viên: 118608502002Lớp: I9MT</small>

<small>Chuyên ngành: Khoa học mơi trường — Mã số: 60-85-02Khóa học: 19</small>

<small>Tơi xin cam đoan luận văn được chính tơi thực hiện đưới sự hướng dẫn của</small>

PGS.TS Trin Hồng Thái và PGS'TS Nguyễn Văn Thắng với đ tài “Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình cơng nghiệp khơng khuyến khích đầu te trêm Lar vực sơng Đằng Nai

<small>Đây là để tài nghiên cứu mới, không tùng với các để tài luận văn nào trước</small>

day, do đó khơng có sự sao chép của bắt <sub>luận văn nao, Nội dung của luận văn được.</sub>

<small>thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng ongluận văn đều được trích dẫn nguồn.</small>

<small>Nếu xây ra vẫn để gì với nối dung luận văn này, tối xin chịu hồn tồn tríchnhiệm theo quy định.</small>

<small>i, Ngày 05 thắng 9 năm 2013Tác giả</small>

<small>Phạm Minh Châm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>DANH MỤC BANG...</small>

DANH MỤC HÌNH... MODA\

<small>CHƯƠNG 1: TONG QUAN V</small>

HÌNH CÔNG NGHIỆP TREN LƯU VỰC. .L

1.2.2. Đặc điểm phát trên kinh tế 122.1. Tốc độ tang trưởng kinh tế 1.2.2.2, Cơ cấu kinh tế

1.3. ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI HINH CÔNG NGHIỆP CHÍNH TI

<small>NAL 10</small>

1.3.1, Nhơm ngành Sản xuất giấy và bột giấy. 10

<small>1.3.2. Nhơm ngành Dét nhuộm. ụ</small>

1.3.3. Nhóm ngành sản xuất da giày — thuộc da. 14

<small>1.3.4. Nhóm ngành cơ khí luyện kim. 16</small>

1.3.5. Nhóm ngành sản xuất hóa chất 17 1.3.6. Nhóm ngành sin xuất và ché biển cao su 18

<small>1.3.7. Khu công nghiệp, cạm công nghiệp trên lưu vực. 19</small>

CHƯƠNG 3: DANH GIÁ HIEN TRANG CHAT LƯỢNG NƯỚC VÀ KHẢ

<small>2.1, HIEN TRẠNG CHAT LƯỢNG NƯỚC MAT.2.1.1, Chất lượng nước sông Dang Nai</small>

<small>2.1.2, Chất lượng nước sông Sai Gịn.2.1.3. Chất lượng nước các sơng khác.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1.4, Đánh giá tổng hợp chất lượng nước séng Đồng Nai theo chỉ số chất lượng

<small>nước WO 2</small>

22. DANH GIÁ KHẢ NANG TIẾP NHAN CUA MỖI TRUONG NƯỚC LVS

<small>DONG Nat 32.2.1 Phương pháp tính tốn khả năng tiếp nhận tải lượng 6 nhiễm 382.2.2 Đánh giá khả năng tiếp nhận tả lượng ö nhiễm 372.2.2.1, Đoạn I từ hợp lưu sông Bé với sông Đồng Nai (dưới đập ho thuỷ điện“Trị An) đến hợp lưu sơng Sài Gon với dịng chính sơng Đồng Nai 402.2.2.2. Đoạn 2 từ hợp lưu sơng Sai Gon với dịng chính sơng Đồng Nai tới</small>

hợp lưu sơng Vim Co với đồng chính sơng Đồng Nai 4

<small>2.2223, Doan 3 từ hợp lưu sơng Vim Có với đồng chính sơng Đằng Nai tốiSữa Sồi Rạp, 45</small>

CHUONG 3: DE XUẤT CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI HÌNH CƠNG NGHIỆP CAN HAN CHE DAU HOẶC KHƠNG KHUYEN KHÍCH ĐẦU TU.49 3.1. TONG QUAN VE CÁC TIEU CHÍ DANH GIA 6 NHIEM MOI TRƯỜNG. TREN THE GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 40

<small>3.1.1. Trên thể giới 493.1.2 Việt Nam. sẽ</small>

32. XÂY DUNG CÁC TIEU CHÍ 63 3.2.1, Tiêu chí + VỀ khả năng tiếp nhận của nguồn thải 6 3.2.2, Tiêu chi 2 « VE loại hình cơng nghệ có tiém năng gây 6 nhiễm nguồn nước

3.2.2.1, Quy mô sản xuất. 64 3.2.2.2. Dinh giá trình độ hiện đại của công nghệ hoặc thiết bị 65,

<small>3.2.2.3. Khả năng áp dụng cơ chế sản xuất sạch hơn. 65</small>

<small>Tiêu chí 3 — Đặc điểm nguồn thai. 663.23.1, Lưu lượng nước thải 663.2.3.2. Đặc tính nguồn thải 61</small>

3.2.33. Hign trang hệ thống xử lý nước thải 68 3.3. DANH GIÁ CÁC CƠ SỐ SAN XUẤT THEO TIEU CHÍ VA ĐÈ XUẤT

<small>DANH MỤC CÁC LOẠI HÌNH SAN XUẤT CƠNG NGHIỆP KHƠNG KHUYEN</small>

KHÍCH DAU TƯ 69

<small>3.3.1, Đánh giá các cơ sở sản xuất theo các tiều chí 6933.1.1. Khu cơng nghiệp, Cụm cơng nghiệp, 693.3.1.2. Các cơ sở sản xuất ngồi Khu cơng nghiệp nQuin 10,Tp, Hỗ Chi Minh thuộc ving khơng cịn khả năng tiếp nhận 16</small>

<small>3.32, ất danh mục các loại hình sản xuất khơng khuyến khích đầu tư trênLVS Đơng Nai 1</small>

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO.

<small>PHY LỤC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ĐANH MỤC BẢNG

Bang 1-1, Số ngày mưa trong năm tại một số vị tỉ trên LVS Đồng Na 3 Bang 1-2. Dân số các dia phương tại các tiêu lưu vực thuộc LVS Đồng Nai 8 Bang 1-3: Một số chí iêu về tang trường kính t theo GDP cũa các tinh LVS Đẳng

<small>Na 9</small>

Bang I-4: Cơ cầu kinh tế phân theo ngành của vùng các tỉnh thuộc LVS Đồng Nai... 10,

Bảng 2-1, Vị trí quan tic trên sơng Đồng Nai 3 <small>Bảng 2-2. Vị trí quan trắc trên sơng Sài Gịn 3</small> Bảng 2-3. Vị tí quan tắc trên sơng Bé 29 Bang 2-4, Vị trí quan trắc trên sông Vàm Cỏ. <small>Bang 2-5. Phin trọng lượng đóng góp (wi) của 9 thơngBảng 2-6. Phân loại chất lượng nước WOI</small>

6 quyết định.

<small>Bang 2-7. Tiêu chi dé phân đoạn sông Đồng Nai từ đập Trị An đến cửa Sồi Rạp...38</small>

<small>Bang 2-8, Các nguồn thải chính đỗ vào đoạn 1 40Bảng 2-9, Lưu lượng thải từ các nguồn điểm và rạch đỗ vào sông Đồng Nãi...40</small>

<small>"Bảng 2-10. Khả năng tiếp nhận nước thải (Lg) của đoạn 1 vo mùa mưa (T9/2009)..41</small>

Bang 2-11. Kha năng tiếp nhận nước thải (L..) của doan 1 vio mùa mưa (T10/2009) 41 Bang 2-12. Khả năng tiếp nhận nước thải (L..) của doan 1 vào mùa khô (T4/2010)...41

"Bảng 2-13. Khả năng tiếp nhận nước thải (Lạ) của đoạn 1 vào mùa khô (T5/2010)...41

"Bảng 2-14. Khả năng tiếp nhận vào mùa mưa và mùa khô đoạn 1 sông Đông Na....42

Bang 2-15. Thống kê các nguồn thải chính đổ vào đoạn 2. 4 Bảng 2-17. Khả năng tiếp nhận nước thả (..) cia đoạn 2 vào thing 9/2009...43

Bảng 2-18. Khả năng tiếp nhận nước thả (L..) cia đoạn 2 vào tháng 10/2009...44

Bang 2-19. Khả năng tiếp nhận nước thả (L..) cia đoạn 2 vào tháng 4/2010...4

Bang 2:20. Khả năng tiếp nhận nước thả (Lg) cia đoạn 2 vào tháng 5/2010...4

1. Khả năng tiếp nhận vào mùa mưa và mùa khô 44 Bảng 2-22. Thống kê các nguồn thải chính đổ vào đoạn 3 45 <small>Bang 2-23. Khả năng tiếp nhận nước thả (Ly) cũa đoạn 3 vào thing 9/2009...46</small>

Bảng 2-24. Khả năng tiếp nhận nước thải (L,,) của đoạn 3 vào tháng 10/2009. 46 Bảng 2-25. Khả năng tiếp nhận nước thải (L,,) của đoạn 3 vào tháng 4/2010. 46 Bảng 2-26. Khả năng tiếp nhận nước thải (L,,) của đoạn 3 vào tháng 5/2010. 46 "Bảng 2-27. Khả năng tiếp nhận vào mùa mưa và mùa khô. 4 <small>"Bảng 3-1. Giới hạn phân vùng kha năng tiếp nhận nguồn thải trên LVS Đồng Nãi....6£</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Bảng 3-2. Quy mồ sản xuất công nghiệp 65</small>

Bảng 33. Công nghệ, thiết bị sin xuất 6 Bảng 3-4. Một số tính chất nguy hại chính để đánh giá đặc tính nguồn thải. 6T Bang 35, Đen hợp kế gi đôi ee KCN CƠN ho tah Tp ten LVS Ding

Nai 6

<small>Bang 3-6. Bảng đánh giá theo tiêu chi của công ty giấy Tân Mai 72Bảng 3-7, Bảng đánh gi theo tiêu chí của cơng ty đặt Thing Lợi 2</small>

<small>Bảng 3-8, Bảng đính giá theo các tiêu chí của cơng ty Green Tech, 1Bang 3-9. Cơng ty Công ty thép Nam Kim. T5Bảng 3-10. Công ty TNHH La Gia. 16</small>

Bảng 3-11. Nhà máy chế biển cao su sông Bé 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>DANH MỤC</small>

<small>h 1-1. Sơ đồ lưu vực sơng Đồng Nai</small>

Hình 1-2. Ban đỗ địa hình lưu vực sơng Đồng Nai.

<small>12Hình 1-3. Ban đỗ đẳng tị mưa trung bi m tại LVS Đẳng Nai 4</small>

Hình 1-4. Mơ dun déng chủy trung bình nhiều năm LVS Đẳng Nai 7 h 1-5. Sơ đồ quy i

1-6, Sơ đồ quy + nhuộm kèm đồng thi ụ

<small>inh 17, Sơ đồ cơng nghệ thuộc da kêm đồng thải IsHình 1-8. Sơ đỗ quy tình cơng nghệ luyện kim "</small>

2-1. Diễn biển hàm lượng SS và Coliform ở thượng lưu sông Đồng Nai năm

<small>2009 2</small>

2-2, Biểu đồ diễn biển thông số DO sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010, ..24 2-3. Biểu đồ diễn biển thông số BOD: sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010...24. 2-4. Biểu đồ diễn biển thông số COD sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010....25

<small>Tình 2-5. Diễn biến thơng số NH" tai điểm Trị An năm 2009 - 2010 26inh 2-6. Diễn biến thơng số NH tai điểm Hóa An năm 2009 - 2010. 26</small>

Hin 2-7. Diễn biến thông số NH," tai điểm Nhà Bè năm 2009 - 2010 n

<small>Hình 2-8. Diễn biến thơng số NH ta điểm Sồi Rap An năm 2009 - 2010. x”inh 2.9. Nông độ COD quan tre trên sơng Sai Gịn năm 2009- 2010 281g độ NH," quan trắc trên sơng Sai Gịn năm 2009- 2010. 29</small>

1g độ TSS quan trắc trên sơng Bé năm 2009 -2010. 30

<small>Hình 2-12, Nông độ COD quan tric trên sông Bé năm 2009-2010 30</small>

Hình 2-13. Nơng độ NH,* quan trắc trên sơng Vàm Có. 31

<small>Bang 2-16. Lưu lượng thai từ các rach đỏ vào sông Dang Nai 4</small>

finh 2-17. Ban đồ phân vùng chất lượng nước và khả năng tiếp nhận của nguồn nước.

<small>trên lưu vực sơng Đẳng Nai 48</small>

Hình 3-1, Sơ đồ tính tốn chỉ số ơ nhiễm tổng hợp EPI [21]. 33

<small>Hình 3-2. Biểu diễn giá trị CEPI và các EPI thành phần tại các khu cơng nghigp...57Hình 3-3. Biểu dé đánh giá giữa các KCN/CCN cần lưu ý va cho phép hoạt động bình.thường trên LVS Đẳng Nai 70</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MỞ BAU

1. TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI:

Lưu vục sơng Đồng Nai có diện tích phần lưu vục thuộc lãnh thổ Việt N khoảng 37.400km` (chiếm 84.8% tổng điền tch các lưu vực). Lưu vực này bao sẵn như toàn bộ các tỉnh Lâm Đẳng, Binh Phước, Bình Dương. Tây Ninh, Đồng Nai, ‘TP. Hồ Chí Minh và một phần các tinh Dak Nông, Long An, Bà Rịa — Vũng Tàu, Binh

<small>“Thuận, Ninh Thuận.</small>

Qué trình phát triển kinh tế của các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai đang

diễn ra năng động, với nhiều ngành nghẻ thuộc hiu hết mọi lĩnh vực sản xuất. Đây

<small>cũng là khu vực có nhiễu khu cơng nghiệp hoạt động ở các quy mô khác nhau. Tuy</small>

<small>nhiên, kèm theo tốc độ phát triển nhanh về kinh tế là các vấn đề vỀ moi trường. Cáckết quả nghiên cứu cho thấy, chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai đã bị suy giảm,nhiều nơi đã bị 6 nhiễm nghiêm trọng, nhất là các đoạn sông chảy qua các đồ thị, khu</small>

công nghiệp và làng nghé. Khu vục hạ lưu, giá trị DO giảm xuống rit thíp, chất rin lơ

<small>lăng vượt từ 2 - 2,5 lần igu chuẳn cho phép. Vũng nay cũng đã bị nhiễm mặn nghiém</small>

trọng, nước sông ở khu vục này khơng thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt và tưới tiêu. Hệ thống sơng Sài Gịn cũng bị ơ nhiễm nghiêm trọng, chủ u là ư nhiễm hữu co, vi sinh và một số nơi có đấu hiệu 6 nhiễm kim loại nặng. Chất lượng nước trên các đoạn sông trung lưu bị 8 nhiễm cục bộ bởi các chất hữu cơ. Nước sông

<small>bj 6 nhiễm từ khu vực cửa sông Thị Tinh và tăng din v phía hạ lưu. Cácnguồn thải chính gây 6 nhiễm mơi trường nước theo thứ tự là: nước thải công nghiệKhai thắc khống sin, ling nghề, sinh hoại, y tế, nơng nghiệp.</small>

<small>“Trong thời gian qua ni</small>

hành đã góp phần luật hóa công tác quản lý môi trường và bảo vệ nguồn nước các

<small>LVS. Trong đó có thé kể ra các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng như: Luật</small>

BYMT (2005), Luật TNN (2012), hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường

<small>và hing loạt các van bản dưới luật khác. Hom nữa, để bio môi trường LVS Đồng Nai</small>

Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 03/12/2007 về việc

<small>phê đuyệt “ĐỀ án bảo vệ môi trường LVS Đồng Nai đến năm 2020”. Tuy nhiên, việcáp dung và thực thi Luật BVMT, luật TNN và Hệ thống Tiêu chuẳn Việt Nam về môi</small>

trường nhằm mye tiêu kiểm soát 6 nhiễm và quản lý chất lượng nước vẫn cịn nhiều

<small>4 văn bản quy phạm pháp luật có liên quan được ban</small>

<small>hạn chế</small>

<small>Luận văn “Nghiên cứu, đề xuất tiêu chí xác định các loại hình cơng nghiệpkhơng khun khích đầu tư trên Lưu vực sông Đằng Nai” sẽ là một nghiên cứa ritthiết thực. Kết quả của luận văn sẽ là cơ sở khoa học giúp các cơ quan quản lý nhà</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

nước về bảo vệ môi trường (của Trung ương và địa phương) và Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông LVS Đồng Nai thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường ưu vực sông, cải thiện chất lượng sông theo đúng lộ trình mà Đề án bảo vệ mơi trường. .đã đặt ra, đồng thời giúp cho các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp thực hiện đúng các

cquy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

II. MỤC TIÊU CUA DE TÀI:

<small>Xác định được các loại hình hoạt động sản xuất, kính doanh chính gây 6nhiễm trên LVS Đồng Nai;</small>

<small>~ Xây dựng tiêu chí để phân loại các loại hình sản xuất cơng nghiệp trên quan</small>

<small>điểm bảo vệ mơi trường,</small>

<small>- Đề xuất danh mục các loại hình sản xuất cơng nghiệp khơng khuyến khích đầutư</small>

Il. DOL TƯỢNG, PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU:

<small>3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</small>

Đối tượng nghiên cứu:

+ Các loại hình sản xuất thuộc các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ không

<small>nằm trong KCN/CCN, khu chế xuất;</small>

- Cie KCNICCN, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao (có bao gồm cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ nằm trong KCN/CCN, khu chế xuất nhưng chưa đấu nối vio hệ thông XLNT chung)

<small>Phạm vi nghiên cứu</small>

~ Lưu vực sông Đồng Nai

<small>3.2. Phương pháp nghiên cứu,“Các phương pháp sử dụng bao gồm</small>

<small>- Phương pháp thing kẻ, kế thừa: tổng hợp, thống kê ải liệu về các loại hìnhsơng nghiệp hoạt động trên LVS Dang Nai ~ Kế thừa các nghiên cứu hiện có.</small>

<small>= Phương pháp điều tra, khảo st thu thập thông tin, khảo sắt thực tế v hoạtđộng của các cơ sở sin xuất công nghiệp tên LVS Ding Nai... nhằm thu thập cácthông tin về hiện trạng xà thải của các loại hình cơng nghiệp trên lưu vực, xác định các</small>

<small>tượng gây 6 nhiễm chính trên lưu vực</small>

<small>- Phương pháp phân tích, đánh giá: trên cơ sở kết quả diễu ta, khảo sắt vỀ hoạtđộng xã thải của các loại hình cơng nghiệp trên lưu vực, tễn hành phân ích, đánh giá</small>

túc động đến mơi trường LVS Đồng Nai của tùng loại hình cơng nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>~ Phương pháp chuyên gia:</small>

Luận văn có sự tham gia đóng góp ý kiến của các chun gia mơi trường, chuyên gia quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và các chuyên gia về ngành, lĩnh vực có liên quan về quản lý lưu vực sơng để có các đánh giá, đề xuất, kiến nghị phù. hợp với điều kiện thực tế trên LVS Đồng Nai.

Phương pháp đánh giá theo thang điểm được áp dụng phỏ biến trong quá trình.

<small>bước đầu định lượng các tác động nhằm đưa ra các đánh giá phù hợp. Vi vậy, trongluận văn này tác giả kế thửa cách tính điểm và phương pháp cho điểm theo các tiêu chí</small>

lựa chọn của các chuyên gia, tổ chức khác nhau trên thé giới và trong nước để tính tốn, đánh giá các cơ sở sin xuất cơng nghiệp có nguy cơ gây 6 nhiễm môi trường và

<small>lựa chọn các khu vực bị 6 nhiễm cũng như các tiêu chí đánh giá về cải thiện môitrường và khắc phục 6 nhiễm,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CHUONG 1: TONG QUAN VE LƯU VỰC SÔNG DONG NAI VÀ CÁC

LOẠI HINH CÔNG NGHIỆP TREN LƯU VỰC 1.1. ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN

<small>LLL. Vị trí địa lý</small>

LVS Đồng Nai với diện tích tự nhiên trên lãnh thổ Việt Nam là 37.400kmẺ, nằm từ 10° 17" 58" đến 12° 20 14" vĩ độ Bắc, và từ 105° 20 32" đến 109° 0° 31° kinh độ Dang. Phía Bắc và Tây Bắc giáp Campuchia, phía Đơng Nam giáp biển Đơng. Phía Tây Nam giấp Ding bằng sơng Cửu Long Phía Bắc giáp với khu

<small>vực Tây Nguyên</small>

Lưu vực bao gồm 11 tỉnh, thành phổ: Tp Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Lâm Ding, Đăk Nơng, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bà Rịa ~

<small>Vang Tâu, Tây Ninh, Long An. (Hình 1-1)</small>

<small>1.1.2. Địa hình.</small>

LVS Đồng Nai nằm từ vùng đồng bằng (Long An) lên đến vùng vàng min 138 đội Đông Nam Bộ rồi đến vũng cao nguyên (Đắk Nông, Lâm Đẳng). Cao trinh ẻ mặt dao động trong khoảng 3 - 5 m ở khu vực sông Vam Cỏ Đông (tỉnh Long

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

‘An) đến khoảng 75 - 85 m ở khu vực Bình Phước rồi đến khoảng 1.400 - 1.500 m & khu vực Đắk Nơng, Lâm Đồng,

Nhìn chung, địa hình lưu vục thấp din từ Bắc xuống Nam và tir Đông Bắc xuống Tây Nam, bị chia cắt bởi 3 hệ thống sông lớn: Sông Bé, sông Sai Gan và sông Vim Cô Đông. Các sông này bit nguồn từ vũng đi cao phía Bắc, ở phin thượng nguồn các sơng chây (heo hướng Bắc - Nam.

Địa hình tương đối bằng phẳng (từ 0 - 3°) chiếm 58% diện tích tự nhiên,

gần 20% diện tích có độ dốc từ 3 - 8°. Diện tích có độ dốc lớn hơn 8” chiếm hơn

22% tong đó lớn hơn 15° chỉ chiếm khoảng 10%. (Hình 1-2)

<small>năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô tring với gi mùa</small>

mùa Dông vốn là luỗng tin phong én định, mia mưa trùng với gió mùa mùa Hạ mang lại những khối khơng khí nhiệt đới và xích đạo nóng ấm với những nhiễu động khí quyển thường xuyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>1.1.3.1. Nhiệt độ khơng khí</small>

LVS Đồng Nai chịu ảnh hướng trực tiếp chế độ khí hậu nhiệt đới Am nhưng

<small>do địa hình phúc tạp, nên hình thành sự phân héa nhiệt độ giữa các vùng khá rõ nét</small>

Đặc điểm ding chú ÿ trước hết là sự hạ thấp nhiệt độ theo quy luật giảm nhiệt độ theo độ cao địa hình. Ở các độ cao 500 - 1.000 m, nhiệt độ hạ thấp 3 - 5°C so với đồng bằng và ở độ cao 1.500 m trung bình hạ thấp 8 - 9°C. Độ chênh lệch nhiệt độ giữa các thing khơng lớn với biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 4°C. Tuy nhiên

<small>sự dao động nhiệt độ trong một ngày đêm rất mạnh (ới 10 - 11"C), đặc biệt rongcác thắng mùa khơ, biên độ nhiệt trung bình ngày đêm có thể lên ti 15 - 16°C.1.1.3.2. Lượng mưa:</small>

Chế độ mưa ở LVS Đồng Nai thể hiện khá rõ quy luật của chế độ gió mùa.

<small>Hàng năm, tring hợp với 2 mùa gió là 2 mùa: mia mưa và mia khô. Mia mưathường bắt đầu từ nửa cuối thing IV và kết thúc vào nữa đầu tháng XI, kéo dai gntháng. Binh quân trên toàn ving, lượng mưa hàng năm đạt khoảng 2.100 mm. Tuy</small>

nhiễn, do sự khác biệt về yéu tổ địa hình nên chế độ mưa thay đổi theo khơng gian

<small>và thơi gian, hình hành một số ving đặc trưng như sau:</small>

~ Vùng có lượng mưa lớn tập trung ở trung lưu sông Đồng Nai, Bảo Lộc,

<small>thượng ngun nhánh Dargna, thượng nguồn sơng Bé, lượng mưa có thể dat 2.700 -3.000 mm. Lượng mưa cao nhất tập tung ở Bảo Lộc (2.781 mm), Da Teh (2.880</small>

<small>- Vũng có lượng mưa nhỏ là ving ven biển từ Ninh Thuận đến Vũng Tau,Cần Giờ, hạ lưu sông Vam Cé có lượng mưa biển đổi từ 1.100 - 1.300 mm.</small>

<small>~ Ngoài 2 vùng đặc biệt nêu trên, ở các khu vực khác, lượng mưa biển đổi từ1.600 - 2.400 mm tùy từng nơi.</small>

<small>Bing 1-1. SỐ ngày mưa trong năm tại một số vị trí trên LVS Đằng Nai</small>

sự vị Số ngày mưa rong nim —_ Lượng ma (mm)

<small>1 | Phan Rang | Tor as</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Hàng năm, tủy từng nơi trên lưu vực có từ khoảng 100 200 ngày mưa, trungbình khoảng từ 130 - 150 ngày (Bang 1-1). Trên lưu vực ít bị ảnh hưởng của bão</small>

nên khả năng gây mưa lớn và số ngây mưa lớn không nhiều. Mưa lớn trên 100

<small>mmiuận một vải năm mới xảy ra một lần. Các thing có lượng mưa lớn là thắng</small>

VI, IX và X. Bản đồ đẳng tri mưa trưng bình nhiều năm tại LVS Đồng Nai được

<small>trình bày trong Hình 1-3</small>

<small>Hình L-1.1.3.3. Độ Âm</small>

<small>Bản đồ đẳng trị mưa trung bình nhiều năm tại LVS Đồng Nai,</small>

<small>"Độ âm trung bình tồn vũng ở mức khá cao đại từ 80 - 82%, Dai ven biển</small>

ưu vực sơng Sai Gịn — Vim Có, hạ lưu sơng Sai Gon ~ Đồng nai là vùng có độ dm thấp (78 - 79%) do mưa ít, nắng nhiễu, nhiệt độ cao. Thượng lưu sơng Đa Nhim, Đa Dung, trùng lưu sông Đồng Nai, thượng lưu sơng La Nga... à những khu vực có độ ‘im cao (83 - 85%) do mưa nhiều, nhiệt độ thấp. Trong năm, mùa mưa có độ ẩm cao hơn nhiều so với mùa khơ (85 - 88% có nơi 70 - 75%), độ âm thắng cao nhất có nơi đạt đến 90% và thâm chỉ một số ngày độ ẩm lên đến 100%, độ ẩm thing thấp nhất

<small>chỉ dat 66%,1134.hơi</small>

<small>Theo số liệu đo bằng ống Piche, lượng bốc hơi hàng năm trong vùng khá lớn:trên dưới 1.000mm. Lượng bốc hơi có xu thể giảm dần từ ving ven biển và ving có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cao độ thấp lên vùng núi cao và thay đổi tử 1.200 + 1.300 mm xuống còn 700 - 900

<small>mm. Trong năm, lượng bốc hoi đạt từ 100 - 150 mnuthing vào các tháng mùa khôvà giảm cin 50 - 70 mmvthing vào các thing mia mira</small>

<small>1.14, Chế độ Thủy văn</small>

LVS Đẳng Nai bao gồm dòng chỉnh Đẳng Nai và 4 chỉ lưu lớn là: Sông La

<small>Ned, sông Bé. sông Sài Gan và xông Vim Cỏ (tên gọi chung cho hai nhảnh sônglớn Vàm Cé Dang và sơng Vàm Có Tây)</small>

Dịng chính sơng Đồng Nai có tổng chiều dài khoảng 628 km, chảy qua các tinh: Đồng Nai, TP. HCM, Lâm Đồng, Đăk Nông, Binh Phước, Bình Duong, Long. An với tổng diện tích lưu vực là 13.858 kmẺ. Sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng núi phía bắc thuộc cao nguyên Lang Biang (Nam Trường Sơn) ở độ cao 1.770 m với

<small>những đỉnh cao như Lâm Viên 2.167 m, Bi Bap 2.287 m. Phin thượng lưu sông</small>

Đồng Nai gồm 2 nhánh Đa Nhim và Đa Dung có diện tích lưu vực 3.300 km”, Phin

<small>trung lưu sông Đồng Nai được kể từ sau hợp lưu của Da Nhim và Da Dung</small>

(Thượng lưu thác Boljon và hạ lưu tuyến hồ Dai Ninh) đến thác Trị An, có chiều

<small>dải 190 km, lơng sơng hep, hai bờ vách đớng, độ đốc trung bình lịng sơng 0.31%.</small>

Ha tring lưu đồng chính sơng Đồng Na từ bãi Cát Tiên đến Trị An. Đoạn này sông

<small>đã qua vũng trung du, hai bên bờ có bãi trần rộng. Với chiều dit 138 km, độ dlịng sơng 0.065¢ vối nhiều thác ghénh và hẻm núi, điều kiện tr nhiên cho phép</small>

ưng các hd chứa nước lớn. Từ thác Trị An cho đến cửa Sồi Rạp là phần hạ lưu sơng. cỏ chiều dài 150 km, Sơng di qua vùng đồng bằng, lịng sông rộng, sâu.

<small>độ đốc nhỏ, thủy triều ảnh hướng đến chân thác Trị An</small>

Sông La Ngà là chỉ lưu lớn duy nhất nằm bên be trải dịng chỉnh. Sơng bắt

<small>nguồn từ vùng núi cao ven Di Linh-Bảo Lộc với cao độ từ 1.300-1.600 m, chảy:theo ria phia Tây tinh “Thuận, đỗ vào ding chính tại điểm cách thác Trị An 38</small>

km về phía thượng lưu. Chiểu dài của sơng theo nhánh Đa Riam là 290 km, diện tích lưu vực 4.100 km’, Thượng lưu sông gồm 2 nhánh là Da Riam và Da R'gna

<small>chảy qua vùng núi hạ thấp theo hướng Đông- Nam của cao nguyên Di Linh, BảoLộc với cao độ trung bình 800-900 m, Hạ lưu La Nga là ving trừng thấp ngập lũhàng năm</small>

<small>Sông Bé là chỉ lưu lớn nhất nằm bên bờ phải dịng chính. Hình thành từ1g núi phía Tây của ving Nam Tây Nguyên (cao nguyên Xnaro) ở độ cao 600-300 m với 3 nhánh lớn là Bak Rlap, Dak Glun và Bak Huyot, sơng Bé nhập vàodang chính Đẳng Nai tại hạ hm thác Tri An (tuyển đập Trị An) 6 km, Với chiều đãi</small>

350 km và diện tích lưu vực 7.650 kn’, sơng Bé có lưu vực uw như nằm trọn trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>ranh giới hành chính của 2b Bình Phước và Bình Dương. Thủy triều chỉ ảnhhưởng khoảng 10 km gần của nên sông Bé được xem là điển hình của sơng vùng,trung du.</small>

Sơng Sai Gịn được hợp thành từ hai nhánh Sai Gan và Sanh Đôi, bắt nguồn từ các vùng đồi ở Lộc Ninh và ven biên giới Việt Nam: Cam Pu Chia, với độ cao khoảng 100-150 m. Sơng Sai Gịn ít gấp kh thải của sông wing ảnh hưởng trigu do độ dốc nhỏ (0,13). Sơng có điệ tích lưu vực 4.934 km’, chiễu đãi 280 km. Thủy triều có thé ảnh hưởng đến tận ha lưu đập Dau Tiếng, cách cửa Soài

Rap 148 km và cách biển 206 km. Đa phần sông chảy trong vùng đồng bằng bằng.

phẳng có cao độ từ 5-20 m. Sơng Sai Gon chảy ngang TP. HO Chí Minh trên một đoạn 15 km và đổ ra sông Nhà Bè tại vị trí cách bến pha Cát Lái 1,5 km vẺ phía hạ

<small>lưu. Từ Thủ Diu Một đến cửa sơng Sài Gịn có độ rộng chừng 200-300 m, khá sâu,đặc biệt là đoạn gần của sông, nên tau 10.000 tin có thể vio cảng Sai Gịn.</small>

<small>c, mang s</small>

<small>'Vầm Có là tên gọi chung từ sau hợp lưu của hai con sơng lớn là Vàm Có.Đơng và Vàm Cỏ Tây. Đây là hai con sơng điển hình của sơng vùng ảnh hưởng.</small>

triều với các nếp tốn đều đạn lệch tâm một đường thẳng nối từ điểm cuối bị ảnh hưởng triều đến cửa sơng. Sơng Vim Cỏ Đơng có diện tích lưu vực 6.155 km" chiều dai 283 km. Sông Vim Cỏ Tây có điện tich khoảng 6.983 km, chiều dài 235 km. Sau khi hợp lưu, đoạn sơng chung có chiều dài 36 km và đổ ra đồng chính Đồng Nai ti điểm gin cia Soài Rạp

“Chế độ đồng chảy tên LVS Ding Nai chịu sự chỉ phối chủ yêu của chế độ

<small>mưa nên cũng bién đi rất sâu sắc theo khơng gian và thời gian. Theo khơng gian,</small>

Module dịng chảy trung bình tồn LVS Dang Nai khoảng 25 Vs.km’, tương đương,

<small>lớp dong chảy 805 mm, trên tổng lớp nước mưa trung bình 1.950 mm, đạt hệ sốdong chảy 0,40, thuộc loại có dong chảy trung bình của nước ta. (Hình 1-4)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>tình 1-4. Mơ đun đồng chảy trung bình nhiều năm LVS Đồng Nai</small>

<small>‘Theo thời gian, ding chảy được phân chia thành hai mùa rõ rét, với mùa lũthưởng chậm hơn mia mưa 1-2 thing và mia kiệt trùng với mia khô. Hãng nim,mùa là bắt đầu từ thing VI và kết thúc vào tháng XI, kéo dai 6 thing. Tuy nhiên,</small>

thời gian này không đều ở từng vũng. Mia kiệt thường duy tri trong khoảng từ tháng XII-V, với thing kiệt nhất vào tháng II hoặc IV, thậm chí tháng V. Tuy và tay từng ving, thời gian mùa lũ cũng dài ngắn khác nhau:

<small>= Vùng thượng Đa Nhim, mùa lũ thật sự chi kéo dải trong 3-4 tháng, từ tháng'VIIIX-XIXI, Tuy nhiên, cũng có khi lũ xảy ra sớm, vào tháng V, như lũtháng V-1932,</small>

~_ Vùng trung lưu sông Đồng Nai, mùa lũ kéo dai khoảng 6 tháng, từ tháng VI-XI

<small>= Lau vựe song Bê, sơng Sài Gon, sơng Vim CO có mùa lũ 5-6 thắng, từ VI/VII-XI. Hai tháng VI và XI, ở nhiề sông cho lư lượng khá lớn, ty chưa là thẳngmùa lũ nhưng lại vượt các thắng mùa kiệt khác nên được xem là thời kỳ chuyển</small>

<small>1.2. ĐẶC ĐIÊM XÃ HỘI.1.2.1. Đặc điểm dân ew</small>

Dân số toàn LVS Đồng Nai là 13.175.207 người (năm 2010), trong đồ có 9.215.936 người sống tại các đô thi (chiém 50,7%), .959.262 người sống tại khu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>vue nông thôn (chiếm 49,39). Mật độ dân số trung bình tại LVS Đồng Nai là 388người kn</small>

người/km”, mật độ dân số thấp nhất tại tiểu lưu vực sông Bé là 143 người km”

<small>(Bảng 1-2)</small>

rong đó mật độ dân số cao nhất tại iu lưu vực Sài Gn là 1.206

<small>Bảng 1-2. Dân số các địa phương ti các tễu lưu vực thuộc LVS Dang Na</small>

sư Tổng số dân | Thành Thị, Nôngthôn | MÃ H2

<small>(Người | (Ngườổ | (NEHỜU | ON)</small>

<small>6 | TLY vam CöTa 6iR986 | 160238 | 458759 286T | TLY ven Biên 1913984 | 612919 | 1301061 118</small>

<small>Ting cộm 14125207 | 9.215.936 | 8959202 :Nguẫn: Trung tâm Công nghệ Môi trường thông kẻ tink tốnMạng lưới đơ thị được bình thành và phát triển trên cơ sở các đô thị trung</small>

tâm, gồm thành phổ trung tâm cấp quốc gia như: Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hồ và

<small>Vang Tau; các thành phố, thị xã trung tâm cấp tinh, bao gồm 3 thành phổ trung tâm</small>

quốc gia, 11 đô thị là trung tâm vùng đã kể trên và các thành phố, thị xã tỉnh ly

<small>khác; các đô thị trung tâm cắp huyện, bao gồm các thị tran huyện ly và các thị xã làvùng trung tâm chuyên ngành của tinh và các đô thị trung tâm cấp tiéu vùng, baogồm các thị trin là trung tâm các cụm khu dn cu nông thôn hoặc là các đô thị vệtinh trong các vũng ảnh hưởng của đô th lớn</small>

<small>Các đô thị trung tâm lớn như: Tp. Hồ Chí Minh, Biên Hồ và Vũng Ti</small>

được tổ chức thành các chim đơ thi, có vành đai xanh bảo vệ để hạn chế tối

tập trung dân số, cơ sở kinh t và phá vỡ cân bằng sinh th, tránh sự hình thành các

<small>siêu đồ thị</small>

<small>đã sự</small>

1.22. Đặc điểm phát triển kinh tế

<small>1</small> 2.1. Tắc độ tăng trưởng Kinh tế

Trong những năm gin diy, các tinh, thành phố thuộc LVS Đẳng Nai đã có

<small>bước phát tiển vượt bậc cả về tốc độ tăng trưởng kinh tổ, xây dựng cơ sử vật chit</small>

kỹ thuật và chuyển dich cơ cau sản xuất nơng nghiệp hàng hóa. Đây là vùng có tố 46 tăng trưởng cao nhất tong cả nước, từng khu vực trong vùng đều có sự phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

triển, là trung tâm kính tế, thương mại, văn hóa và khoa học công nghệ lớn của cả

<small>nước. Tổng sản phẩm trong nước GDP của cả vùng thời kỷ thời ky 2006 — 2010 đạt</small>

6.4% gần bing tốc độ tăng trung bình cã nước 68%. Tốc độ tăng trưởng kinh t của

<small>vũng phụ thuộc rit lớn vào mức tăng trường của TP.HCM và Bà Rịa ~ Vũng Tâu"Băng 1-3: Mật chỉ tiêu về ting trường kính tế theo GDP của các tỉnh LVS Đồng</small>

<small>Phi nông nghiệp| 55.249 | 83.560 | 126.120, 162.533 178429 86 | 85 | 72</small>

<small>GDPingudi của các tinh trên LVS Đồng Nai từ 15.4 triệu đồng năm 2000tăng lên 27.3 iệu đồng năm 2005 và năm 2010 dat khoảng 55.4 tiêu đồng. Mứcchênh lệch về GDP/người của từng tinh so với GDPfngười của ving là rit khácnhau. GDP bình qn là BR-VT gấp 435 lần GDPfngươi của vũng, TP.HCM là1,24 lần, Đồng Nai và Bình Dương là 060 lần, Tây Ninh là Ot Lin và Bình Phướclà 023 lẫn. Giữa ác tỉnh trong ving có sự chênh lệch rất lớn về GDPingudi: vi dụ</small>

của BR-VT gấp 18,59 lẫn của Bình Phước, 1.2.2.2. Cơ cấu kinh tế

<small>Co cấu ngành tinh theo GDP của nền kinh tế ving có sự chuyển dịch theohướng ting tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ.</small>

<small>Ty trọng nhóm ngành nơng - lâm - thủy sản đã giảm từ 6.9% (năm 2000)</small>

xuống 5,2% (năm 200), 5,1% (năm 2008) và 4,7% (năm 2010); công nghiệp — xây

<small>dựng tăng từ 56,3% (năm 2000) lên 62,3% (năm 2005) và giảm xuống 58,3% (năm.</small>

2008) giảm xuống 56,3% vào năm 2010; dịch vụ giảm từ 36,8% xuống còn 34,8%,

<small>và tăng din đến 36,6% (năm 2008), đạt cơ cắu 39% (năm 2010).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>So với eơ cấu kinh tế cả nước, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ</small>

trọng cao hơn và độ dịch chuyển trong cơ cầu kinh tế vùng Đông Nam Bộ cũng lớn

<small>hơn, từ $3,1% năm 2000 tang lên 57.3% năm 2005, năm 2007 đạt $8,</small>

<small>năm 2010 sẽ đạt khoảng 57.5% (ci nước từ 36.7% tăng lên 41% năm 2005); tỷ</small>

trong nông, lâm nghiệp trong GDP nhỏ hơn, từ 6,9% năm 2005 xuống 4.52 năm

<small>2010, trong khi dé của cả nước là 24.5% xuống 20.9%</small>

<small>và dự kiến</small>

Cơ cầu kinh ế phân theo ngành của vùng các tinh thuộc LVS Đồng Nai được

<small>trình bày trong Bảng I-4</small>

<small>Bing 1-4 Cơ cấu kinh tẾ phân theo ngành của ving các tỉnh thuộc LVS Đằng NaiDon vị: %</small>

2000 2005 2008 2010 Chỉ tiêu cá cá cá Ci Tụ,

<sub>nước | Vane | quốc ` Văng | C4 | vane | 4 | Vang</sub>

<small>Coelukink € | 100 | 100 | 100 | 100 | 100 | Too 100 | 100</small>

<small>Nông, lim, thủy sin) 245 | 69 | 210 | $2</small>

<small>‘Cig nghiệp - XâyNguàu: S liệu ng hop.</small>

13. DAC DIEM CÁC LOẠI HÌNH CƠNG NGHIỆP CHINH TREN LVS DONG

1.3.1. Nhóm ngành Sản xuất gidy và bột giấy

“Thống kê có 25 cơ sở sản xuất nằm ngoài các KCN ~ CCN hoạt động trong Tĩnh vực sản xuất giấy - bột giấy trên địa bàn các tỉnh thuộc LVS Đồng Nai, các co sử chủ yếu nằm tại tinh Đẳng Nai, Long An và TP Hồ Chi Minh. Nhìn chung tin độ công nghệ của ngành giấy Việt Nam cũng như trên LVS Đồng Nai nói riêng rổ

<small>lạc hậu, điều này gây ra 6 nhiễm môi trường trim trọng. Hầu hết các doanh nghiệpsin xuất giấy in viết đã chuyển sang cơng nghệ xeo giéy trong mơi trường kiểmtính, nhờ vậy chất lượng sản phẩm được nâng lên, tết kiệm được nguyên vật liệunhưng trong sin xuất gấy bao bì vẫn sử dụng công nghệ xeo giấy trong môi trườnganit i phường pháp đơn giản và lạc hậu [8]</small>

Quy trình cơng nghệ sản xuất giấy sử dụng nguyên liệu gỗ hay một số thực

vt khác như tre, rơm, có, bã mía... được tơm tắt theo sơ đồ Hình 1-5:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Phuong pháp kiểm, trungsiya 4. tiny axt</small>

XEN Ý thật seda, sult, sunft) ‘iy wa

Nguyên liệu. Bột ấy trắng

(gỗ, tre, rơm, [———————DDD—| giy

tame.) Phuong pháp mii nghién | ĐỞ

xuwor | Phươngphápnhiệteơ Dichden

" "Phương pháp hóa nhiệt co L——> (thu hỏi hóa chat) R Cla, ClO;, NaOCl,

Phối Phân tán Bột | OyOs.H:O; tên va be le<sub>‘a Nghiễn dy</sub>

<small>Sơ đồ quy trình sim xuất giấy từ giấy phể liệu</small>

Công nghiệp giấy sử dụng một lượng khá lớn nguyên liệu đầu vào (nguyên. liệu từ rừng, các hỏa chất cơ bản. nhiên liệu, năng lượng. nước...) so với khối lượng sản phẩm đã tạo ra ( lệ bình quân vào Khoảng 101). Do vậy, so với các ngành

<small>công nghiệp khác, ngành giấy gây ác động mạnh đến mồi trường xung quanh donguồn nước thải tương đối lớn và chứa nhiề chất độc hai (Bảng 1-5).</small>

<small>Bing 1-5. Tổng lượng nước thải và giá trị ô nhiễm cho một thn giấy ở Việt Nam</small>

Thing số Nhà máy lớn | Nhà máy quy mô | Nhà máy nhỏ

<small>hiện đại | trungbình và cũ</small>

Lưu lượng nước thải (mim) | — 4070 30-100 150.300 BODs (kg tấn) 10-20 30-60 90-330

COD (kg/tin) 30-50 80-200 270-1200

<small>SS (kg/tin) 10 15-30 30-50‘Nguén: UNEP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>“Theo kết quả thanh tra của Bộ Tài ngun và Mơi trường, có 15/23 (60%)</small>

cơ sở đã và đang xây dựng hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép

<small>(ICP), nước thải sản xuất của các cơ sở còn lại đều xả thẳng ra mơi trường tựnhiên khơng qua xử lý, tồn bộ nước thai từ cơng đoạn sin xuất bột hóa nhiệt cơ(CTMP) được thai trực tiếp ra sông, làm cho nước sông cố miu đục và rit nhiềunhững thé lơ Ning. Điển bình là các cơ sở: Cơng ty giấy Linh Xn - Tp HCM,</small>

công ty giấy Xuân Đức ~ Tp HCM, xi nghiệp bột giấy Phước Long... gây 6 nhiễm

<small>môi trường nước nghiêm trọng. Tổng lưu lượng thải ra của toàn bộ các cơ sở sinxuất này là 8329/03 m'ingiy đêm, điền hình như cơng ty giấy Tân Mai (1046,07</small>

mingày đêm) và công ty XNK Van Thành (1.494,41 m'/ngiy đêm) là 2 cơng ty có

<small>lưu lượng thải lớn nhất</small>

<small>1.3.2. Nhóm ngành Dệt nhuộm.</small>

“Thống kê có 39 cơ sử đột nhuộm, may mặc trên LVS Đồng Nai, với tổng lưu lượng nước thải của các cơ sở này là 32.873,4 mÌ/ngày đêm. Có 02 cơ sở có lưu lượng thải lớn trên 4.000 m ngày đêm là Công ty Dệt Thing Lợi và Công ty Dột

<small>“Thành Công - TP Hồ Chi Minh, và có khoảng 05/39 cơ sở thống ké có lưu lượng</small>

thải từ 2.000 — 3.000 m”/ngày đêm. Đa số các cơ sở, nha máy chưa có hệ thồng xử. lý nước thải (hiểm gần 90%, chủ yếu nằm ở Thành phố Hồ Chi Minh. (23 cơsở),

<small>đến là Bình Dương (6 cơ sở) và Long An (5 cơ sở) chưa có hệ thong xử lý.nước thải</small>

Dệt nhuộm là một ngành công nghiệp bao gồm rất nhiều công đoạn sản. xuất. Tu từng loại sản phẩm (vai, màu, tuyn, le, khăn..) mã quy trinh sản xuất

<small>.được áp dụng khác nhau. Thông thường cơng nghệ dệt nhuộm gồm ba q trình cơbản: Kéo sợi, ệt vải - Xử lý hoá học (nâu, tây), nhuộm - hồn thiện vi.</small>

<small>Nhìn chung, quy trình cơng nghệ ngành dệt nhuộm bao gồm các cơng đoạnchính như Hình 1-6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>"Mình 1-6, Sơ đồ quy trình cơng nghệ dệt - nhuộm kèm dịng thải</small>

<small>Thành phần nước thải ngành dệt rất da dạng, bao gồm. các chất 6 nhiễm</small>

dạng hữu cơ (thuốc nhuộm, tinh bột, tap chit) và các dang vô cơ (các mudi trung

<small>tinh, các chất trợ nhuộn). Do trong quy trình đệt nhuộm đều sử dụng ác loại huốc</small>

nhuộm là các hợp chất mang mẫu có thé là dang hầu cơ hoặc là phức của các kim loại như Cu, Co, Ni, Cr...nén trong nước thải chứa một him lượng thuốc nhuộm dự khó phân hủy sinh học, gây nguy hại đến môi trường, con người và hệ sinh thái

<small>nước. Ngồi ra cịn có các chất hỗ và các chất hoạt động bề mặt được tạo ra từ quá</small>

trình giũ hồ, nhuộm tay như Clo hoạt tinh, Crom VI, kim loại nặng, polyme tổng. hợp...cũng là những chit ô nhiễm đặc trưng của các cơ sở đặt nhuộm, may mặc. Xo

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Soi chữa các tap chất và hóa chất sử dụng trong quá tình xử lý vải, cũng như các

<small>kim lo và hydrocacbon được sử dụng tong gu tinh hoàn tt kéo ợi thường được</small>

<small>tích ra hổi vải trước khâu sử lý cuỗi cùng cũng gớp phẫn gây ð nhiễm</small>

<small>Bảng 1-6. Đặc tỉnh nước thải cia một số cơ sở sản xuất đt nhuôm ở Việt Nam</small>

Thông số | Donvi + — Đột len Sei

Nude thai | min 39 261 na 236

1.33. Nhóm ngành sản xuất da giày — thuộc da

“Thống ké 19 cơ sở sản xuất nằm ngoài các KCN ~ CCN hoạt động trong lĩnh

<small>vực thuộc da — da giầy trên hệ thong Lvs Dong Nai. Tổng lưu lượng thải trong quá.trình sản xuất tại các cơ sở là 2597 m'/ngày đêm. Hiện tại chỉ có 3 cơ sở đang xâydựng và hoàn thành hệ thống xử lý nước thải đạt QCVN trước khi thải rà mỗitrường là công ty Groen Tech (Bình Dương), cơng ty da ly An Giang (TP</small>

Minh), công ty TNHH Thiên Lộc (TP Hồ Chi Minh). Các cơ sử còn lạ chủ

<small>tinh Binh Dương và Tp Hỗ Chí Minh đều xa thing trục tiếp nước thi ra mỗi trường6 nhiễm nghiêm trọng.</small>

‘Cong nghệ thuộc da hiện nay ở các cơ sở sản xuất của các địa phương vẫn. cịn ở mức trung bình và lạc hậu. Mức tiêu thụ ải nguyên cho 1 tắn da nguyên liệu

<small>của các đoanh nghiệp thuộc da thường cao hơn so với các nước trong khu vực Đông.</small>

Nam Á, ngay cả khi cũng áp dụng công nghệ thuộc da truyễn thống, Lượng nước sử dụng tại Việt Nam là 40 - 50 m’/tin da thuộc trong khi ở các nước trong khu vực. Đơng Nam A chỉ mắt 30 m”tổn. (Hình 1-7)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Woo gat kị N THÀNH ƯỚT Chit thải rấn (mùn

Nước 3] - Epnước bào sẻ J Bo vệ xem)

<small>Hình 1</small> Sơ đồ cơng nghệ thuậc da kèm dng thải

<small>Hiện nay, vấn đề chính trong các nhà máy thuộc da là vấn để môi trườngnước thải, mồi và chất thải rắn. Nước thải thường có độ miu, hàm lượng chit rắn</small>

(TS), chất lơ ling (SS), CT, mỡ, crom và các chit hữu cơ cao. Bên cạnh nước thi,

quá trình sản xuất da phát sinh một lượng lớn chất thải rắn như mỡ, bạc nhạc, diém

da, min bào. Khí thải phát sinh ở hầu hết các cơng đoạn sân xuất với thành phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chủ yếu là HS, NH, chất hữu cơ bay hơi (VOC) do quá tinh phản hủy các chit

<small>hữu cơ gây mùi ất khó chịu</small>

<small>Bảng 1-7. Đặc tính nước thải thuộc da‘Tir kết quả thanh ta của Bộ Tài nguyễn và Môi trường năm 2010, 2011 và</small>

kết qua điều tra và thống kê cho thấy: Công ty TNHH Pouchen, công ty Bilis, công. ty TNHH giấy thơng dụng nước thải có độ mâu, chứa hàm lượng rin TSS, chất rắn lơ lửng SS, him lượng ơ nhiễm các chất hữu cơ cao. Ngồi ra nước thải thuộc da côn chứa sunfua, crom và đầu mỡ là những chất rit kh xử lý hoặc nu xử lý cũng sẽ phải sử dụng lượng hóa chất tương đối lớn gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái. Lưu lượng thai của các cơ sở sản xuất nằm trong khoảng từ 50-300 mỦ/ngày đêm, vi vậy tải lượng BOD, COD, TSS, tổng N, tổng P cũng khá cao.

<small>1.3.4. Nhóm ngành cơ khí ~ luyện kim</small>

“Trên LVS Đồng Nai hiện có 32 cơ sở sản xuất hoạt động trong lĩnh vực cơ.

<small>khí — luyện kim, Các nhà máy sản xuất thép và các sản phẩm cơ khí và gia cơng cơkhí tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn như Hỗ Chi Minh, Đồng Nai và Ba Rịa —</small>

Ving Tàu. Trong đó có 15 cơ sở có hệ thơng xử lý nước thải chiêm tý l 46.88

<small>cơn ại 412 % chưa có hệ thống xử lý nước thải</small>

<small>Hiện nay, hơn 60% sản lượng thếp hiện nay được luyện theo quy tỉnh Lị«ao (BEVBOS trong khí 30-35% được luyện từ LO hồ quang điện (EAP) với liệu lô</small>

là cả hép phế và cic kim loại khác như sắt hồn nguyễn trực tiếp. Ngồi ngun

<small>Hiệu chính là tiếp phế, sắt xếp, gang hôi hay gang Long, với việc sản xuất thép cônSi dụng năng lượng (han, gas, điện, đầu, oxy), nước và các chất phụ trợ như hợpkim, điện cục, khí to, vt liệu đầm lị. (Hình 1-8)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Khíthiixiiồ JA Khudn hi thn phi</small>

<small>Nước thai làm mát «— — Engudi J Ne tam matSản phim</small>

<small>Hình 1-8, Sơ đồ quy trình cơng nghệ luyện kim</small>

'Tổng lượng nước thải tử loại hình sản xuất cơ khi — lu

LVS Đồng Nai là 6.708 m”/ngày đêm. Trong đó, hiện có 10 cơng ty, cơ sở sản xuất có lưu lượng nước thải ở mức trên 200 mỶ/ngày, trong đó cơng ty cổ phần Hồng. Liên- TP Hỗ Chí Minh với lưu lượng thải lên tới 3.500 mÌ/ngày đêm chiếm tới 50,08 % lượng nước thải thải ra trên toản lưu vực sông, ké đến là đơn vị Z751 cũng.

<small>đồng tại TP HCM, lưu lượng thải lên tới 475 mÏ/ngày. Đáng lo ngại là cả 2 công tynày đều chưa xây dụng hệ thông xử lý nước thải, nước thải được thải trực tiếp raLVS gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trong.</small>

<small>5. Nhóm ngành sản xuất hóa chất</small>

<small>Ngành cơng nghiệp hố chất có các phân ngảnh then chỗt như sản xuất hố</small>

chất vơ cơ cơ bản, hố chất bảo vệ thực vật, hố chat tiêu dùng, phân bón, ngun liệu hố chất. Các sản phẩm thuộc ngành cơng nghiệp hóa chất được khuyến khích

phat triển hiện nay gồm: bột giặt, sơn, chất ty rửa, phân bón, cao dán, nhang trừ

muỗi, hóa chất cho bảo vệ thực vật và hóa chất cho tiêu dùng khác... Tuy nhiên trong luận văn chi đưa ra thong tin của ngành sản xuất phân bón và hóa chit cơ bản, những ngành có tác động đến môi trường nước cao nhất

<small>heo kết quả thống kê và Thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm2011, trên địa bản các tinh thuộc lưu vục sơng Đồng Nai, có 21 cơ sở, xi nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>hoạt động trong lĩnh vực hóa chit, rong dé hiện có 0/21 cơ sở có xây dựng hệ</small>

thống xử lý nước thải chiếm tỷ lệ 38,10% và 13/21 (76.47%)cơ sở chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Lượng nước thải từ các cơ sở sản xuất hoạt động trong nhóm ngành hóa chất là 10.046m”/ngày đêm, trong đó nhóm ngảnh sản xuất phân. bón có lượng nước thải không ding kể, dưới 300 m”/ngày đêm: tiếp đến la ngành. sản xuất hóa đầu với cơng ty Dầu Tân Bình, quận 10 TP HCM với lưu lượng thải lên đến 2.880 mngày đêm và công ty TNHH Lữ Gia với lưu lượng thải là 1.800 mỲngày đêm, chiếm tỷ lệ tương ứng 27,2% đến 17,5% so với tổng lưu lượng thải

<small>trên coin lưu vực.</small>

‘Tai lượng hữu cơ của nhóm ngành sản xuấ

BOD 46 tắn/ngày, chit rin lơ lừng TSS 90 tắn ngày, riêng đối với hai thô P tổng trong nước thải của nhóm ngành sản xuất này chiếm tỷ lệ cao,

<small>123.4 kgingiy và 71.4 kgjnghy:</small>

<small>1.3.6. Nhóm ngành sin xuất và chế biến cao su.</small>

Do ngành chế biển sin xuất cao su là thể mạnh đồng thời là một trong những

<small>ngành gây 6 nhiễm nghiêm trọng đến môi trường nước của LVS Đông Nai. Tổng</small>

lưu lượng nước thải của khoảng 102 cơ sở, nhả máy chế biển cao su là 40.559 mỲngày đêm. Diễn hình là Nhà máy chế biển cao su ~ Công ty TNHH MTV cao su Bến Cát, Bình Dương với lưu lượng thải khá lớn 4.764.38m”/ngày đêm, chiếm.

<small>11.6% tông lưu lượng thải của cả lưu vực sông: trong dé tải lượng BOD là2139.2kg/ngày; COD là 4283,18kg/ngảy: TSS là 724.19kg/ngày; tong Nitơ là533,61 kgfngày: tổng Photpho là 385.91kgingày.</small>

<small>Phan lớn các cơ sở , nhà. chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc hệ</small>

thống xử lý nước thải thô sơ (chiếm gin 80%) và chỉ có gin 209% bao gm 11 cơ sử

<small>nhà máy đã được chứng nhận hồn thành hệ thơng xử lý nước thải... 03 cơ sở đang</small>

xây đựng hệ thông xử lý, 03 cơ sở đã xây dưng nhưng chưa dat yêu cầu và 05 cơ sử

<small>đang chạy thử nghiệm hg thống xử lý nước thải</small>

“rên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Công ty cao su Đồng Nai bao gồm rất nhiều nhà

<small>máy và các cơ sở nhỏ lễ trục thuộc Công ty (28 nhà máy và cơ sở ) nằm phân tán</small>

tiên các xã Long Giao , Xuân Dường, Xuân MY, Xuân Qué, Long Đức, Xuân Lập, XXuân Lộc, Thừa Đức, Suối Tre, Sông Nhạn thuậc huyện Long Khánh „ tỉnh Đồng.

<small>N ự xử lý nước thải.. Tổng lượng nước thi từ các cơ sở này</small>

lên đến hơn 3000 m'/ ngày đêm, chiếm 7,3% tng lưu lượng thải của cả lưu vực.

<small>Bên cạnh đó, Bình Phước với 30 cơ sở, tiếp dén là Tây Ninh (khoảng 16 cơsở), Binh Dương (khoảng 17 cơ sở) và Thành phổ Hỗ Chí Minh (khoảng 03 cơ sở).Trong đó, Cơng ty Cao su Miễn nam thuộc huyện Hooc Mơn __, Hồ Chi Minh có</small>

lượng nước thải tính theo ngày đêm lên đến _1.200 m*. Theo điều tra, nước thải của

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nhà máy sơ chế mủ cao su đã gây 6 nhiễm nặng né đến mơi trưởng nước mặt, nước

<small>ngâm và khơng khí.</small>

Quy trinh chế biến cao su thiên nhiên và sin xuất các sin phẩm từ cao su tạo ra rất nhiều chất thai gây 6 nhiễm , điển hình là cơ sở Xuân Lập, Dong Nai có chức.

<small>năng ch biển mũ ly tâm (latex) và mủ em từ mũ tạp</small>

<small>Nguồn khí thải gây 6 nhiễm chủ yêu là khí thai đốt dầu từ q trình vận hinlị xơng mũ, hoi amoniae, hoi sxit rong q trình đánh đồng và mùi hơi của cao sutự nhiên. Ngồi ra cịn cơ các axit bo dễ bay hoi (VFA) có mùi tanh hơi, khó chị</small>

<small>các khí CO,, NOx, SO,, cacbonhydro, aldehyde thải ra từ hoạt động của cácphương tiệ tiêu thụ xăng và dầu diezel</small>

<small>Nước thải có màu den, đục, nỗi váng và có mùi khó chịu. Hơn nữa là hàm.lượng chat hữu cơ khá cao, cao su đông tụ nỗi váng lên be mặt ngăn cản oxy hoa tan</small>

<small>dẫn đến hàm lượng DO rắt nhỏ. Tại nguồn tiếp nhận nước thải, do quá tình lên menyếm khí sinh ra các mùi hơi gây khó chịu cho dân ex, nước nguồn bị nhiễm bảnKhơng thé sử dụng cho sinh hoạt. Ngoài ra rong nước thi cao su còn chứa các hợpchất acid dễ bay hơi, mereaptan... gây ảnh hưởng trực iếp đến cuộc sống người dân</small>

<small>1.3.7. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên lưu vực.</small>

Kết quả thơng ké trên LVS Đồng Nai có 100 KCN/CCN với diện tich là 59.258ha, Hầu hết các KCNICCN có tỷ lệ diện tích được lắp diy khá cao: các tỉnh

<small>Bình Dương, Bình Phước, Ding Na, Tp Hồ Chi Minh, Tây Ninh c tỷ I lip diycác KCN CCN rên 75%; ấp dn l Long An, Bà Rịa ~ Vũng Tau vả ec tính khác;Ninh Thuận có tỷ lệ rit thắp (<10%) và hầu hết đều là các KCN/CCN mei và chưa</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>“Tổng lưu lượng nước thai từ hệ thống xa thai của 100 KCN trên LVS Đơng</small>

Nai ước tính khoảng 201.584 m’/ngay đêm, trong khi đó chỉ có 74 hệ thơng xử lý nước thải được xây dựng hoàn chỉnh, 9 hệ thống đang được xây dựng và 17 KCN chưa tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải

Mặc dù tỷ lệ các KCN có hệ thống xử lý nước thải rất cao (74%) và theo

<small>thiết kế các hệ thống này đều phải đảm bảo tiêu chuỗn kỹ thuật, nước thải ra mỗitrường phải đảm bảo QCVN 24:2009 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường nhưng qua</small>

thanh tra, kiếm tra nhận thấy, có 7 KCN (Bình Chiếu, Cát Lái 2, Bình Chiều, Tân Phú Trung, Lê Minh Xuân, Vinh Lộc, Tân Thới Hiệp) trên địa bin TP. Hồ Chi Minh đều chưa thu gom triệt để nước thải phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN. 6/7 KCN có kết quả kiểm tra nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép, trong 46

<small>một số doanh nghiệp trong KCN có nước thái có độ ơ nhiễm cao như Công ty</small>

‘TNHH Việt Nam Northern Viking Technologies tại KCN Tân Thới Hiệp (nồng độ các chất ö nhiễm trong nước thải như COD vượt mức cho phép 20 Lin, Coliform vượt 18600 lần), Công ty Cổ phần Bia Sải Gịn - Bình Tây tai KCN Vĩnh Lộc (nước.

<small>thải cô nổng độ BOD; vượt mức cho phép gin 145 lần, COD vượt 165 lần,</small>

Coliform vượt 1000 lần)

<small>"Băng 1-9. Tổng ti lượng các chit ô nhiễm trong nước thải từ hoạt động công nghiệp“Tên nguồn thải ‘Tai lượng (kg/m)</small>

<small>SS TS [ Cop | Bop, [N=NO;[N-NOg [Sunfua’</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>"Băng 1-10. Tổng tải lượng các chất 6 nhiễm trong nước thải từ hoạt động công nghỉ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

CHƯƠNG TRANG CHAT LƯỢNG NƯỚC VA

KHẢ NANG TIẾP NHAN CHAT THÁI CUA NGUON NƯỚC

<small>TREN LƯU VỰC SÔNG DONG NAL2.1. HIỆN TRANG CHAT LƯỢNG NƯỚC MAT</small>

2.1.1. Chất lượng nước sông Đồng Nai

<small>Thượng nguồn sông Đồng Nai, đoạn đi qua tinh Lâm Đồng chưa bị tác độngnhiều bởi các hoạt động sản xuất công nông nghiệp tại các huyện nơi cỏ dong sơng</small>

Đồng Nai chảy qua, do đó chit lượng nước tương đối tốt, Mặc di cỏ sự biến động

<small>về ham lượng của các chất ô nhiễm qua các mùa tại các điểm quan trắc nhưng vẫnat ngưỡng quy định của QCVN 08/2008 - BTNMT. Tuy nhign cũng cin chi</small>

lượng SS (vượt QCVN từ 1,74 đến 4,86 lần) chủ yếu do xi mịn và hoạt động khai

<small>thác cát trên sơng và vào thời điểm giao mùa nắng ~ mưa: him lượng NHỊ,* vượt tir</small>

1.1 đến 1,8 lần và him lượng coliform vượt 1,47 Kin do chảy qua khu din cư hoặc

<small>kinh doanh du lịch.(Hình 2-1)[12]</small>

hms Chae sả Tan] ht up Gk Gee Me ee

<small>Hình 2-1, Diễn biến hàm lượng SS và Coliform ở thượng lưu sông Đằng Nai năm2009</small>

<small>Đoạn di qua tinh Đồng Nai, căn cứ đặc thủ, mục dich sử đụng nước theo</small>

Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND ngày 19/3/2010 của UBND tỉnh Đồng Nai về

<small>việc phân ving môi trường tiếp nhận nước thi và khí thải cơng nghiệp trên địa bàn</small>

tinh Đồng Nai có thé đánh giá chất lượng nước sơng Đồng Nai theo từng đoạn sông

<small>như sau:</small>

= Đoạn 1: Từ bn đồ Nam Cát Tiên đến bén ph 107, xã Phú Ngọc, huyện

<small>Định Quán;</small>

<small>- Đoạn 2: Từ đưới hỗ Trị An ngã ba sơng Bé - sơngCửu đến cầu Hóa An - xã Hóa An, Tp. Biên Hịa;</small>

<small>ng Nai, huyện Vĩnh</small>

~ Đoạn 3: Từ cầu Hóa An xã Hóa An, Tp. Biên Hỏa đến cẩu Đồng Nai -phường Long Bình Tân, Tp. Biên Hỏa;

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>~ Đoạn 4: Từ đưới cầu Đồng Nai - phường Long Bình Tân, Tp. Biên Hịa đếnngã 3 sơng Cái Mép - sơng Gị Gia - xa Phước An, huyện Nhơn Trạch</small>

<small>Điễn biến chit lượng nước sông Đồng Nai - Đoạn 1</small>

Từ năm 2006 - 2010, nhìn chung chất lượng nước sơng Đẳng Nai đoạn | còn

<small>tương đối ốt và đáp ứng yêu cầu cho mục dich cắp nước sinh hoạt: tuy nhiên một</small>

số thời điểm quan tắc vẫn phát hiện 6 nhiễm do các chất hữu cơ, Vào mia mưa,

lượng phi sa từ thượng. nguồn đỗ về gây ra hiện tượng nước sông bị đục, hàm lượng

<small>chat rắn lơ lửng (TSS) va sắt tong (Fe) vượt quy chuẩn môi trường quy định.</small>

Điễn biển chất lượng nước sông Đồng Nai - Đoạn 2

Tir năm 2006 - 2010, chất lượng nước đoạn 2 sông Đồng Nai đáp ứng yêu.

<small>câu cho mục dich nước sinh hoạt, hàm lượng BODs đao động từ 2-Smg/l, COD</small>

<small>từ 6-12mg/l. Vào mùa mưa hàng năm, hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) và sắt tổng(Fe) vượt quy chuẳn do lượng phủ sa từ thượng nguồn đổ về.</small>

Diễn biến chất lượng nước sông Đồng Nai - Đoạn 3

Đoạn sông này chảy qua thành phố Biên Hỏa do chịu tác động bởi các ng

<small>thải từ khu vực dân cư, các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộcthành phố Biên Hoa và huyện Dĩ An - Binh Dương nên chất lượng nước mặt cịn</small>

một vài thơng số chưa dạt yêu cầu cho mục dich cấp nước sinh hoạt (6 nhiễm chủ ya do chất hữu cơ chất rin lơ lừng và vi khuẩn), cu thể

<small>- Đoạn từ cầu Ha An đến cầu Rạch Cát, chất lượng nước dip ứng yêu cầu</small>

cắp nước nhưng vio một sé thời điểm quan trắc vẫn phát hiện 6 nhiễm do các chit

<small>hữu cơ, các chất định dưỡng và vi khuẩn</small>

Doan đầu từ cầu Rạch Cát đến hợp lưu sông Cái sông Đồng Nai (gần công ty Ajinomoto) chất lượng nước qua các năm vẫn đáp ứng yêu cầu cho mục đích cấp nước. Tuy nhiên, vẫn xuất hiện tinh trang ö nhiễm do các chất hữu cơ, chất dinh

<small>dưỡng va vi khuẩn từ nước thải sinh hoại, nước thải công nghiệp trên địa bản thành</small>

phố Biên Hòa đổ vào. Chit lượng nước đoạn sông này kém hơn so với các đoạn ti

<small>thượng lưu</small>

Điễn biển chất lượng nước sông Đồng Nai - Đoạn 4

<small>Từ năm 2006 - 2010, chất lượng nước sông Đồng Nai đoạn này dao độngkhông đáng kể, đạt yêu cầu cho mục đích tưới tiêu thủy lợi, giao thơng đường thủy.</small>

Nhìn chung, chất lượng mơi trường nước sơng Đồng Nai có thể sử dụng cho

<small>mục dich cắp nước sinh hoạt nếu có biện pháp xử lý phù hợp Chất lương nước có</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

xu hướng giảm tir khu vực thượng nguồn (đoạn 1) đến khu vực bến đò Bà Miêu xã “Thạnh Phú (đoạn 2). Do mức độ tác động bởi các nguồn thải tr khu vực dân eu, các Khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi thành phố Biên Hòa. (đoạn 3) nên chất lượng nước sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phd Biên Hịa có một số chỉ tiêu, có thời điểm chưa hồn tồn dim bảo u cầu cho mục đích cấp "ước sinh hoạt, các thơng số 6 nhiễm có thời điểm vượt quy chuẩn là chất hữu cơ, chất rin lơ hing và vi khuẩn. Khu vực từ xã Tam An đến hợp lưu sông Đồng Nai -sơng Sai Gịn (đoạn 4) chất lượng nước chỉ đạt yêu cầu cho mục đích tưới tiêu thay

Biểu đồ diễn biến thông số DO, BODs, COD trên sông Đồng Nai giai đoạn.

<small>2006 - 2010 được trình bày trong các Hình 2-2, Hình 2-3, Hình 2-4 .Din biên ĐO sơng Đảng Nai giai đoạn 2006 - 2010</small>

Nơng 49 (a

<small>"Hình 2-2, Biểu đồ diễn biển thông số DO sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010.Điễn biến BOD, sông Đồng Nai giả đoạn 2008 - 2010</small>

Nơng độ (mi)

<small>rẽ . vvwy*ếwvế"</small>

<small>"Hình 2-3. Biểu đồ diễn biến thông số BODs sông Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Ký hiệu Toa đội</small>

TA01 | Mặt cất Trị An — Thủy trực 1 106)58'13,40°E | 11°6°30,67"N TA 02 | Mat eit Trị An — Thủy trực 2 106`58'12,44”E | 11°6°29,57°N TA 03 | Mat eit Trị An — Thủy trực 3 10658 12,80” 27,98°N

<small>TA 04 | Mat elt Tri An = Thủy trực 4 106`58'11.23”E</small>

TAOS | Mặt cắt Trị An - Thủy trực 5 106°58" 10,78"

<small>HA 1 | MặtcấtHóa An— Thủy trực | 10648'18.63”E</small>

<small>HA 02 | Mat cất Hóa An — Thủy trực 2 106°48°16,90"E. | 10°56°58.45°NHA 03 | Mat eft Hóa An — Thủy trực 3 106°48°13,72"E. | 10°56°53.45°NHA 04 | Mat et Hóa An = Thủy trực 4 106`48'13,00°E | 10°56"49.46"HA 05 | Mặt cắt Hóa An — Thủy trực 5 10648'10/84ˆE | 105645,1</small>

<small>NB O1 | Mat cất Nhà Bè — Thủy trực 1 106`46'35,69E | 10140143,32"ANB 02 | Mặt cit Nhà Bè — Thủy trực 2 106`46'29,32"E | 1040377</small>

NB 03 | Mặt cất Nhà Bè - Thủy trực 3 106146'17/99°E | 10401393

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

NB 04 | Mặt edt Nhà Bè ~ Thủy trực 4 106146 12,54°E | 10°40°32,48°N NB 05 | Mặt cắt Nhà Bè ~ Thủy trực 5 106°46°3,78"E | 10°40°30,84°N SR 01. | Mặt cắt Soai Rap — Thủy trực T 106145'52/05°E | 10°28"10,01°N SR 02. | Mặt cắt Soai Rap — Thủy trực 2 106145'36.22"E | 1028163 SR 03. | Mặt cất Soai Rạp ~ Thủy trực 3 106345'1847'E | 10°27°54,3

SR 04. | Mặt cất Soai Rạp - Thủy trực 4 106°44°58,5° 10°27°43,76"N

SR05_| Mat cất Sài Rạp — Thủy trực 5 106°44°44,08°E | 1027137271

<small>Nguồn: Trung tâm công nghệ mỗi trường (ENTEC)</small>

Kết quả cho thấy chất lượng nước sông Đồng Nai tai các điểm nay cũng

<small>đang có</small> dấu hiệu ơ nhiễm, mức độ ơ nl 'm tăng dẫn từ thượng lưu đến hạ lưu,

<small>nhiều chi tiêu đạt không đạt QCVN 08:2008 loại A2 như hàm lượng TSS, NH.”</small>

vượt quy chuẩn, hàm lượng Nene Prine tương đối cao do sông Đồng Nai phải tip nhận lượng nước thải sinh hot và nước thải công nghiệp (Hình 2-5 đến Hình 2:8)

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>oo mela</small>

<small>Mình 2-7. Diễn biển thông số NHL" tại điểm Nhà Bè năm 2009 - 2010</small>

<small>Hình 2-8, Diễn biển thơng số NH," tại điểm Soài Rạp An năm 2009 - 2010</small>

2.1.2. Chit lượng nước sơng Sài Gịn

Chất lượng nước sơng Sải Gịn bị ô nhiễm nặng do lượng nước thải từ các khu cơng nghiệp và các khu dân cư ở Bình Dương. TP. Hồ Chí Minh.... Thành phần của nước thải bao gồm các hợp chất hữu cơ, các kim loại nặng vả nhẹ. Theo kết quả. «quan trắc, đã phát hiện hm lượng chi và thuốc bảo vệ thực vật. đặc biệt là ở vũng

<small>hạ lưu, tuy nhiên vẫn còn nằm trong quy chuẩn quốc gia</small>

ng ở Tây Ninh đến cửa sơng Thị Tính ở 04 và ơ nhiễm chất hữu cơ cục bộ.

<small>Khu vục thượng lưu (từ hỗ Dầu</small>

Bình Dương): xuất hiện hiệ tượng

<small>Khu vực trung lưu (cửa sông Thị Tinh đến cầu Bình Phước): mơi trường</small>

nước bị 6 nhiễm rõ rệt. pH thấp hơn quy chuẩn loại B, DO có gi t thắp, đặc biệtlà ở đoạn phía dưới (cầu An Lộc — TP. Hồ Chi Minh), tại Cau Phú Cường, Coliform

<small>vượt quy chuẩn 16 lẫn</small>

Khu vực hạ lưu (từ cẳu Bình Triệu đến cầu Tân Thuận - TP. Hồ Chí Minh):

<small>chất lượng nước rất kém, bị ơ nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt và nước thải công,nghiệp. TSS vượt quá quy chuẩn loại BI đến 4.8 lần, trong khi DO thấp hơn một</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

chút so với quy chuẩn tại hầu hết các điểm quan trie. Coliforms vượt quy chun vài lần tại cầu Rach Ông, cầu Tân Thuận

Kết quả phân tch chit lượng nước sông Sii Gan trong năm 2009, 2010 tại vi trí sơng Sải Gn trước khi nhập vào sơng Đồng Nai cổ thé nhận thấy, chit lượng nước sông Sai Gòn khả thấp, nguồn nước đang bị 6 nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng khá cao. Chỉ tiêu về hàm lượng TSS, COD, BODs, NH." vượt quy chun À2. Mức

<small>“độ 6 nhiễm tăng trong các tháng mia kiệt. Nguyên nhân do hàng ngày sơng Sài Gịn.</small>

phải tiếp nhận lượng nước thải lớn từ thành phố Hồ Chí Minh (địa phương có tốc 46

tăng trưởng kinh tế cao nhất nước). Bên cạnh đó, cơng tác xử lý nước thải cịn gặp. nhiều bat cập khiến hiệu quả khơng cao đã góp phần Lim suy giảm chất lượng nước.

<small>sơng Sài Gịn. (Bảng 2-2, Hình 2-9, Hình 2-10).</small>

<small>Bang 2-2. Vj trí quan trắc trên sơng Sai Gịn.</small>

Ký hiệu Vị tri lầy mẫu Toa độ

SG 01. | Mặt cất sơng Sài Gịn - Thủy tực | | 106%4456,74"E | 10°44°37,35°N S02 | Mat edt sơng Sài Gịn - Thủy trực 2 | 106%44°56,18°E | 10344'3402`N S003 | Mat edt sơng Sài Gịn - Thủy trực 3 | 106445641" |1034420242 SG04 | Mặt cất sông Sài Gòn Thayerve s [10644552075 |10392704, S05 | Mặt cắt sing Sà Gòn- Thủy erve 5 | 106454,1ẸE | 103442390

<small>“Nguồn: Trung tâm cong nghệ mơi trường (ENTEC)</small>

<small>-QEVN 08:2000/02</small>

<small>Mình 2-9, Ning độ COD quan trắc trên sơng Sài Gịn năm 2009- 2010.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>"Hình 2-10, Nong độ NH quan trắc trên sông Sài Gần năm 2009- 2010</small>

2.1.3. Chất lượng nước các sơng khác

Sơng Bé do ít chịu anh hưởng của các hoạt động sản xuất cơng nghiệp nên nói chung chit lượng nước sông Bé tương đổi tốt. Kết quả phân tích chất lượng nước sơng Bé tại mặt cắt Sơng Bé nổi với ding chính sơng Đẳng Nai rong năm 2009, 2010 cho thấy nhiều chỉ iêu đạt quy chun, Riêng các chỉ iêu TSS, tổng Photpho, tổng Nitơ vượt quy chuẩn do sông Bé phải nhận lượng nước thải sinh.

<small>hoạt và nước thải nông nghiệp, cổ thé đã góp phần làm cho nơng độ TSS, tổngPhotpho, tổng Nitơ tăng cao. (Bảng 2-3, Hình 2-11, Hình 2-12)</small>

<small>Băng 2-3. VỊ trí quan trắc trên sơng Bé</small>

Vị trílấy mẫu Toa độ

Mặt cắt sông Bế ~ Thủy trc I 106575 1P 644,66)

<small>Mặt cắt sông Bé ~ Thủy trực 2 106157'54,88'E | 11°6°44,53"N.</small>

Ma cắt sông Bế ~ Thủy trực 3 1065715442E | 164424ˆN

<small>Mặt cắt sông Bé — Thùy trực 4 106357153,86°E | 1I`6'4393`N</small>

Mặt cất sông Bé ThủytụcŠ—_ |106575327E |116439ŸN

</div>

×