Tải bản đầy đủ (.pdf) (250 trang)

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Xác định nguồn gây ô nhiễm nước sông Ngũ huyện Khê và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 250 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN VIỆT QUANG

Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước Mã số: 60.62.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Lương Thuần

HÀ NỘI - 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TONG QUAN VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU.

1.1, Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế

“Hình 1.1: Vị trí địa lý lim vực sơng Ngũ Huyện Khê

Địa hình trong vùng tương đối bằng phẳng, chia làm hai vùng rõ rệt: ving thượng lưu thuộc các huyện Mê Linh, Đông Anh có cao trình mặt đắt tir

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

* Nhu cầu 0 xy hod học COD

Nhu cầu 6 xy hố học COD trên sơng Ngũ Huyện Khê biển thiên rắt

mạnh trong khoảng rộng va đạt giá trị khá cao ở nhiều vị trí khảo sát. Tại Cổng Long Tửu giá trị COD thường thấp hơn so với vị trí khác,

Hình 2.1: Diễn biến COD trên sơng Ngũ Huyện Khê

<small>‘ida biến COD trên sáng Ngủ Huyện Khê</small>

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và mơi trường- Viện Khoa học Thủy lợi-2004

Hình 2.2: Diễn biển COD trôi <small>sông Ngũ Huyện Khê</small>

<small>"Đến biến COD trên sông Ngũ Huyện Khe</small>

“Naud: Viện nước Tibi tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thủy ợi-2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hình 3.3: Diễn biển COD trên sơng Ngũ Huyện Khê

<small>Veer uy mẫu,</small>

‘Naud: Viện nước Tibi tiêu và môi trường. Viện Khoa hoe Thủy ợi-2006 Nhìn vào hình 2.1, hình 2.2 và hình 2.3 biểu thị biến thiên các giá trị

<small>COD trong các năm 2004 - 2006 đều thể hiện rõ giá trị COD trong mùa khô.</small>

từ tháng 1 đến tháng 4 ở hau hết các vị trí đo đều có xu hướng cao hơn mùa.

<small>mưa (tháng 7). Sự khác nhau đó di ác nhaubiển phủ hợp với sự ki dđộ dong chảy và mực nước trên sông theo mùa. Vào các tháng này, chế độmưa it, mực nước sông thấp, độ hoà tan oxy giảm nên các giá trị COD thườngđạt cao hơn so với các thắng mùa mưa.</small>

* Nhu câu oxy sinh hod BODs

<small>Theo không gian, các giá tri này cũng bithiên theo chiéu hướng tăng,</small>

rõ rệt từ đầu nguồn đến cuối nguồn trong suốt cả các đợt khảo sát. Từ đầu.

nguồn đến giữa nguồn các giá trị đo được hầu hết thấp hơn TCVN 5942-1995 loại B (< 25mg/). Nhưng từ giữa đến cuối nguồn giá trị này tăng lên rất

nhanh, hau hết vượt giới hạn cho phép.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Thời gian khảo sát năm 2006 các giá tri nhìn chung cao hơn so với 2</small>

năm trước, ngun nhân chính là do nguồn nước trên sơng cạn hơn vi tinh trạng nắng hạn kéo dài.

Hình 2.4: Diễn biển BODs trên <small>ông Ngũ Huyện Khê</small>

<small>ida biến BOD, rên sông Ngo Huyện Khế</small>

h a =

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và mơi trường- Viện Khoa học Thủy loi-2004

<small>Hình 2.5: Diễn biển BODS trên sông Ngữ Huyén Khê</small>

<small>Tiến biến BOD, trên sơng Ngo Huyện Khe</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 2.6: Diễn biến BODs trên sông Ngũ Huyện Khê

<small>n nước Tưới tiêu và môi trưởng- Viện Khoa học Thủy lợi-2006.* Các hợp chất N (NH, NOs, NĨ; )</small>

Chi số NH," trên sơng diễn biến phức tạp và thường dao động tương đối

mạnh ở khu vực từ đầu nguồn đến giữa nguồn, và it hon ở vị trí cuối nguồn <small>trong cả hai mùa. Trờ tháng 5, còn lại tất cả các tháng đều có 4 đến 5 mẫu</small>

trong số 10 mẫu đo ở các vị trí khác nhau có giá trị NH4>lmgil, tức là cao.

<small>hơn giới hạn cho phé</small>

Nhận xét chung, trên sơng có sự 6 nhiễm NH,` nhưng sự 6 nhiễm nay

chỉ mang tính cục bộ. Sự biển thiên của amoni có vẻ khơng đồng biến với sự biến thiên các giá trị Nitrat và Nitrit. Các giá tri NO; biến thiên tăng din tir

đầu nguồn đến cuối nguồn trong tit cả các tháng và đạt giá trị cao hơn hẳn tai một số vị trí từ Phú Lâm đến Xuân Viên. Tại khu vực hạ lưu, vào thời kỳ

đồng công Đặng Xá, toàn bộ nước thải bị tù đọng lâm nước biến miu den, độ hod tan oxy giảm đã làm cho quá trình phân huỷ vi sinh vật yếm khí xảy ra mạnh mẽ, nguồn nước bị ơ nhiễm bốc mùi hôi thối, ảnh hưởng lớn đến cuộc. sống và sinh hoạt của nhân đân trong khu vực này. NO; cũng có biến động

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>trường chung trong lưu vực. Tuy nhiên, khơng có hiệu quả, hoặc gặp những</small> khó khăn về kỹ thuật, về cơ chế quản lý, vận hành.. đồn đến dự án không <small>thành cơng được.</small>

3.1.5, Tỉnh tốn nhu edu nước

a. Tỉnh todn nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp tần suất p= 85%

<small>Lưu vực sơi 1g Ngũ Huyện Khê có nền nơng nghiệp phát triển lâu đời với các</small>

loại hình nơng nghiệp vừa rất da dang. Trong phương hướng phát triển kinh tế.

xã hội đến năm 2010 va 2020 thi diện tích đất canh tác nông nghiệp giảm

<small>nước cho nông nghiệp lưu vực sơng Ngũ Huyện Khê được tính tại các vùng</small>

tưới theo nút lắy nước chính trên hệ thơng sơng Hồng. sơng Đuống, sơng Cầu. Hình 3.1: Như cầu sử dung nước nông nghiệp khu tưới Đông Anh-Vĩnh Phúc

<small>TNHU CẤU SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP.</small>

<small>Tấn uất 85% Khu tưới ng Anh Vnh Phúc</small>

Nhu cầu nước (mie)

“Nguồn: Công ty TNHE một thành viên khai thic CTTL Bắc Budng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 3.2: Nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp khu tưới Nam trạm bom Trịnh ~Xú-Bắc Ninh

<small>'NHU CẤU SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHỆP.</small>

<small>“Tấn suất 88% Khu tuổi Nam trom bom Tịnh Xá</small>

hu cấu nước (085)

<small>Ngày Thang</small>

Nguén: Công ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Duéng

Hình 3.3: Nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp khu trới Yên Phong-Bắc Ninh <small>Hu chu SỬ DỤNG NƯỚC NôNG NGHIỆP.</small>

<small>Tấn suất 8% Khu tui Yên Phong</small>

hú cầu nước (mss)

<sub>Ngày Thang</sub>

Nguồn: Công ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Buéng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Hình 34 u sử dung nước nơng nghiệp khu tưới Qué Vð-Bắc Ninh

<small>HU CẤU SỮ DỤNG NƯỚC HONG NGHIỆP</small>

<small>“he ut 85 Khu Mi uế Võ</small>

Ễ H

<small>Se VY CNVẤN HƠI HO AC: EỌ. ƯM</small>

Nguồn: Công ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Duéng <small>Nhân xét:</small>

Trong vụ đông xuân, nhu cầu nước tưới tại khu tưới Quế Võ, Yên Phong

là lớn nhất, bắt đầu ngày 25 tháng 1, lượng nước yêu cầu dé phục vụ tưới là 15,05m”/s kéo dài đến hết ngày 10 tháng 2; sang đến ngày 11 tháng 2 lượng nước yêu cầu giảm chỉ còn 9,92 m”/s và sau đó giảm xuống cịn 3,99 mồ,

<small>kéo dài đến hết ngày 26 tháng 2 sau đó tăng nhưng không đáng kể, Khu tưới</small>

Nam trạm bơm Trịnh Xá - Bắc Ninh có nhu cầu nước tưới nhở hơn.

<small>Nhu</small> u nước tưới cho nông nghiệp lớn nhất vào tháng 2 tai hầu hết các

<small>nút đầu mối lấy nước.</small>

Trong vụ mùa, nhu cầu nước cho các vùng thủy lợi có nhiều sự thay đổi

do trong thời gian này xuất hiện nhiều ngày có mưa. Nhu cầu nước cho nơng. nghiệp lớn nhất tại khu tưới Quế Võ và nhỏ nhất tại khu tưới Nam trạm bơm. Trịnh Xá. Điều này là phù hợp với thực tế vì khu vực Tiên Du, Từ Sơn và

thành phố Bắc Ninh là nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp, đơ thị do đó diện tích đất nơng nghiệp giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>= Ao hồ tring: 20-30 em</small>

Tuy nhiên hiện trạng nuôi trồng thủy sản trong lưu vực chủ yếu là ni

nhỏ lẻ, ít nơi ni theo hình thức thâm canh. Các ao hỗ nhỏ ít được cấp nước.

<small>vì thường nằm rải rác trong các khu dân ew</small>

Đối với nuôi thủy sản ở ruộng trũng chủ yếu là nuôi 1 vụ cá và 1 vụ lúa nên lượng nước yêu cầu cho thủy sản cũng là yêu cầu của lúa

<small>Đối với những khu vực nuôi thâm canh hay bán thâm canh chuyên thủy</small> sản thi thông thường tháng 3 hoặc tháng 4 bắt đầu lấy nước nuôi và thu hoạch vào cuỗi năm. Lượng nước cái tạo ruộng ban đầu 15.000 mÌ/ha, sau đó lấy <small>nước vào ao nui</small> và hang tháng phải bổ sung nuoc thất thoát do ngắm, bốc hơi. Mỗi năm thay nước 5 lần mỗi lần 1/3 lượng nước (5.000m”/ha)

<small>¢. Tang hợp về nhu edu dùng nước cho lưu vực xơng Ngũ Huyện Khê</small>

Kết qua tính tốn tổng hợp nhu cầu dùng nước của các ngành bao gồm:

nhu cầu nước cho nông nghiệp, chăn nuôi, sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, mơi trường tại các nút 14 <small>nước chính trêhệ thống sơng Ngũ Huyện Khê được</small>

<small>thể hiện qua các hình vẽ 3.5; 3.6; 3.7; 3.8</small>

"Hình 3.5: Ting hợp như cằu sử đụng nước ving Đông Anh-Vĩnh Phúc TONG HỢP NHU CAU SỬ DỤNG NƯỚC.

<small>eo “én suất 85% - Vong Đông Anh - Vinh Phúc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tình 3.6: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước vùng Nam Trịnh Xá-Bắc Ninh

hũ cầu nước (mis)

<small>Ngày Thang</small>

Nguén: Công ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Đuồng. "Hình 37: Tầng hap như cầu sử đụng nước ving Yên Phong-Bắc Ninh

‘TONG HỢP NHU CẤU SỬ DỤNG NƯỚC

<small>Tấn suất 85% - Vùng Yên Phong,</small>

"Nhu cầu nuve (nis)

Nguồn: Công ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Đuồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 3.8: Tổng hợp nhu câu sử dung nước vùng Qué Vo-Bac Ninh TONG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC:

<small>“én suất 8% - Vịng Quế Võ</small>

Nhu cầu nước (m9)

Ngudn: Cơng ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Duéng

Tổng nhu cầu nước dùng cho lưu vực sông Ngũ Huyện Khê được thống.

<small>khê trong hình vẽ 3.9</small>

Hình 3.9: Tổng hợp nhu cầu dùng nước lưu vực sông Ngũ Huyện Khê

Tổng nhu cầu dùng nước lưu vực sông Ngũ Huyện Khê

"Nhu cầu nước (m3)

Nguén: Công ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Đuống Tổng nhu cầu dùng nước cho lưu vực sông Ngũ Huyện Khê lớn nhất trong tháng II. Nhu cầu nước trong tháng 2 là 32,94 mỶ/s. Day là thời ky đổ ai, do đó lượng nước cần cho nông nghiệp là lớn. Tổng nhu cầu nước cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

công nghiệp, sinh hoại, chăn nuôi chiếm khoảng 7% tổng nhu cầu nước.

<small>“Riêng khu tưới Nam trạm bơm Trịnh Xá, Yên Phong, nhu cầu nước cho cong</small>

nghiệp, chan nuôi và sinh hoạt chiém tỷ trọng lớn hơn, khoảng 12% tong nhu cầu nước của toàn vùng.

3.1.6. Đánh giá khả năng cấp nước của sông NHK trong mùa kiệt

a. Diễn biến mực nước tại cổng đầu mối Long Titu trong những năm hạn hán Cống Long Tửu được thiết kế với các thơng số như sau:

~ Diện tích tưới thiết kế: 27.050 ha

- Kích thước: 3x3x3m; Chiểu đài cống:

+0.00 m; Mực nước thiết kế thượng lưu: H=2.78 m; Mực nước thi lưu: Hhl=2.5§ m; Lưu lượng thiết kế: Q=28 m3/s

Tình 3.10: Đường quá trình mực nước trung bình thing tai cơng Long Tứu.

Đường q trình mực nước trung bình tháng tại cống Long Tửu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Phu lục 1: Diễn biến DO trên sông Ngũ Huyện Khê

<small>‘ign bến ĐO trên sơng Ngồ Huyện Khe</small>

TÌ CC IN

—— À N=

: Wes ==

Nguồn: Viện nước Tưới tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2004'

Phu luc 2: Diễn biển DO trên sông Ngũ Huyện Khê

<small>‘Dida biến ĐO tre song Ned Movin Khe</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Phụ lục 3: Diễn biển DO trên sông Ngũ Huyện Khê

<small>‘ign biến ĐO trên ông Ngũ Huyện Khe</small>

“Nguồn: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- iện Khoa học Thúy lợi-2006

Phy lục 4: Diễn biển NH," trên sông Ngũ Huyện Khê

NM cs

Ngudn: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thủy lợi-2004

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>ign biến NH, trên ông Ngo Hoyện Khe</small>

$e Le

<small>Viteiléy mu</small>

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trưởng-Viện Khoa học Thủy lợi-2005

Phy lục 6: Diễn biển NH," trên sông Ngũ Huyện Khê

<small>"Điến biến NH, trê sông Ngữ Myện Khe</small>

NE an

Ngudn: Viện mước Tưới tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Phu lục 7: Diễn bién NO; trên sông Ngũ Huyện Khê

<small>Din biến NO, tên song Neb Huyện Khe</small>

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thủy lợi-2004

Phu lục 8: Diễn bién NĨ; trên sơng Ngũ Huyện Khê

<small>ign biến NÓ, tren song Neb Hoyen Khe</small>

OF (mp

<small>Viteitéy mẫu</small>

Ngudn: Viện nước Tibi tiêu và môi trường-Viên Khoa học Thủy loi-2005

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

NOs mg/d

<small>Din bến NÓ, tên sông Ngồ Huyện Khe</small>

ca Na A

<small>Vikilấy mio</small>

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thiy lei-2006

Phu lục 10: Diễn biến TSS trên sông Ngũ Huyện Khê:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Phụ lục 11: Diễn biến TSS trên sông Ngữ Huyện Khê

<small>‘Din bến TSS trên sông Ngũ Huyện Khe</small>

Nguôn: Viện nước Tưới tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thúy lợi-2005

Phu lục 12; Diễn biển TSS trên sông Net Huyện Khê

<small>‘ign biến TSS rên sông Ngũ Huyền Khe</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Biến thin giá trị ĐO tại trạm bơm Phú Lam</small>

<small>3; =.</small>

° m ==

“Nguồn: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- iện Khoa học Thúy lợi-2006

Phu lục 14: Bién thiên giá tri COD tai trạm bơm Phú Lâm

<small>“Biến thiên gia trị COD tại trạm bơm Phú Lâm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Phụ lục 15: Biển thiên giá trị BODs tại trạm bơm Phú Lâm</small>

<small>"Biến thiên giá trịBOD, tại trạm bơm Phú Lam</small>

<small>: = E =</small>

‘Thang

-Ngun: Viện nước Tưới tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thúy lợi-2006.

Phu lục 16: Biển thiên giá trị NH; tại tram bơm Phú Lâm

<small>‘Bien thiên giátrị NH, tại trạm bom Phú Lam</small>

"giận: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thủy lợi-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Biến thiên giá trị NO, tại trạm bom Phú Lâm,</small>

aud: Viện nước Tibi tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2006

<small>Phu lục 18: Biển thiên giá trị TSS tai tram bơm Phú Lâm</small>

<small>“Biến thiên gi tị TSS tai trạm bom Phú Lâm,</small>

Nguon: Viện nước Tưởi tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Phy lục 19: Biển thiên giá trị DO tại Phúc Xuyên

<small>ia thiên gia tị DO ta Phác Xuyên</small>

<small>non on ow on 6 7</small>

Nguon: Viện nước Tưởi tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2006

Phu lục 20: Biển thiên giá trị COD tại Phúc Xuyên

<small>iến thiên giá trị COD tại Phúc Xuyên.</small>

Naud: Viện nước Tibi tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>‘Bien thin giá trị BOD, tại Phúc Xuyên</small>

Neguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- iện Khoa học Thủy loi-2006

Phu lục 22: Biến thiên giá tri NH tại Phúc Xuyên

Naud: Viện nước Tibi tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Phu lục 23: Biển thiên giá trị NÓ; tại Phúc Xuyên</small>

<small>“Biến thiên giá trị NO; tai Phúc Xuyên</small>

Nz (ng),

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thủy lợi-2006.

Phụ lục 24: Biến thiên giá trị NO; tại Phúc Xuyên

<small>"Biến thiên giá trị NO; tal Phúc Xuyên</small>

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thúy lợi-2006.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>‘Bika thin giá trị TSS tại Phúc Xuyên</small>

iso ee

100 =—

<small>na Nếxwxxtr</small>

"giận: Viện nước Tabi tiêu và môi trường. Viện Khoa học Thủy ợi-2006

Phu lục 26: Biển thiên giá trị DO tại trạm bơm Đặng Xé

<small>liền thiên giá trị DO tại trạm bơm Dang Xá</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Phụ lục 27: Biển thiên giá trị COD tại trạm bơm Đặng Xá</small>

<small>"Biến thiên gia tị COD tal tram bom Dang Xá</small>

CoD (aD

Nguôn: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thủy. <small>lợi-2006</small>

Phu luc 28: Biển thiên giá trị BOD; tại trạm bơm Đặng Xá

<small>"iến thiên gid ri BOD, tại trạm bom Dang Xá.</small>

Ngudn: Viện mước Tưới tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>"Biến thiên gia trị NH tại trạm bơm Dang Xã.</small>

<small>3 8 =</small>

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thủy lợi-2006.

Phụ lục 30: Biển thiên giá trị NO; tai tram bom Đặng Xú

<small>"Đến thiên gi trị NO, tại trạm bơm Dang Xá</small>

aud: Viện nước Tibi tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy lợi-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Phu lục 31: Biển thiên giá tri TSS tại trạm bơm Dang Xả</small>

<small>Bin thiên git 1 TSS tại trạm bơm Dang X4</small>

<small>gue om</small>

<small>me en</small>

aud: Viện nước Tibi tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy li-2006

Phy lục 32: Biển thiên giá trị DO tại trạm bơm Xuân Vie

<small>"Biến thiền gia trị DO tai trạm bơm Xuân Viên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>"Biến thiên gia trị COD tal trạm bơm Xuân Vien</small>

Nguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- Viện Khoa học Thủy lợi-2006.

Phu lục 34: Biển thiên giá trị BODs tại trạm bơm Xuân Viên

<small>Biến thiên git tị BOD, tại trạm bơm Xuân Vien</small>

BOD (mg

TT

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Phụ lục 35: Biển thiên giá trị NH tại trạm bơm Xuân Viên</small>

<small>"Biến thiên gla wi NHỊ tại trạm bơm Xuân Viên</small>

Neguén: Viện nước Tưới tiêu và môi trường- iện Khoa học Thủy loi-2006

<small>Phu lục 36: Bién thiên giá tri NO; tại trạm bơm Xuân Viên</small>

<small>én thiên giá trị NO, ta tram bom Xuân Vien</small>

aud: Viện nước Tibi tiêu và môi trường-Viện Khoa học Thủy li-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>"Biến thiền giá tị TSS tại trạm bơm Xuân Vien</small>

Ngudn: Viện mước Tưới tiêu và môi trường-Viên Khoa học Thủy lợi-2006

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

LỜI CẢM ON

<small>Luận văn này được hoàn thành vào tháng 8 năm 2012 tại Trường Đại</small>

<small>học Thủy lợi Hà Nội. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, ngoài sự</small>

cố gắng của bản thân, tác giả cịn được sự giúp đỡ tận tình của các thay giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, các cơ quan địa phương và các đồng nghiệp.

<small>“Trước hết tắc giả xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trường Đại họcThủy lợi, Phịng Đào tạo đại học và sau đại học, khoa kỹ thuật tài nguyên</small>

<small>inh họcnước đã truyền dat và giúp đỡ tác giả trong suốt quá ></small>

Tác giả xin bẩy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Lương Thuần, những

người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả thực hiện vả hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Ninh, Công ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Đuống đã tạo điều kiện

<small>cho tơi theo học khóa học này và hoàn thành được luận văn</small>

<small>Xin chân thành cảm on tim ling của những người thân trong gia đình,</small> bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên khích lệ tác giả trong suốt q

<small>trình học tập và hồn thành luận văn</small>

<small>Hà nội, tháng 8 năm 2012“Tác giả luận van</small>

Nguyễn Việt Quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Tén tác gia: Nguyễn Việt QuangHoe viên cao học CH17Q</small>

<small>Người hướng dit</small>

<small>PGS.TS: Hà Lương Thuần</small>

"Tên dé tài Luận văn *Xác định nguồn gây 6 nhiễm nước sông Ngũ Huyện Khê và dé xuất giải pháp giảm thiêu”.

Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tẾ, được công bé trên báo cáo của các cơ quan

nha nước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, bao... dé đưa ra một số để xuất giải pháp. Tác giả không sao chép bắt kỳ một Luận văn hoặc. một dé tài nghiên cứu nao trước đó.

<small>Tác giả</small>

Nguyễn Việt Quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>MỤC LUC</small>

MỞ DAU 1 <small>Chương 1.. : 5</small>

TONG QUAN VE KHU 'vực NGHIÊN CỨU.. .§

<small>1.1. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế.. 51.1.1. Điều Kiện tự nhiên lưu vực sơng Ngũ Huyện Khe. §</small>

1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội lưu vực sông Ngũ Huyện Khê 6

<small>1.2. Hiện trạng các cơng trình thủy lợi trong lưu vực sông NHK 9</small>

<small>1.2.1. Sông ngôi 9</small>

1.2.2, Dam, hồ... 2 1.23. Cổng... 1B

<small>1.2.4. Tram bơm Trinh Xá. oe — _</small>

<small>1.2.5. Đánh giá hoại động các cơng trình tưới tiêu Is1.3. Hiện trang môi trường khu vực Ngũ Huyện Khê 1</small> 1.3.1. Hiện trang 6 nhiễm môi trường lưu vực sông Ngũ Huyện Khê... 17

1.3.2, Hiện trạng môi trường các làng nghề. 20

<small>Chương 2. 28</small>

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH. NGUON GAY 5 Ni MIÊM Nước SONG

NGU HUYỆN KHÊ. 28

<small>2.1. Phương pháp nghiên cứu. 28</small> 3.1.1. Một số quan diém nghiên cứu 28 <small>2.1.2. Phương pháp nghiên cứu: 30</small> 3.2. Xác định nguồn gây ô nhiễm 3

2.2.1. Nguôn nước thải từ hoạt động sản xuất của cụm làng nghề, khu CN33

2.2.3. Nguồn nước thải từ chăn nuôi gia súc, gia cằm 41 2.2.2. Nguôn nước thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp..

2.2.4. Nguén nước thải từ sinh hoạt. 42

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

2.3.1, Nguồn nước mặt

23.2. Nước ngằm 7

3.4. Đánh giá chung về chất lượng nước...

<small>Chương 3... 2222-4222</small>

GIẢI PHÁP GIẢM THIẾU Ô NHIEM

3.1. Những căn cứ khoa học để đề xuất giải pháp.

<small>3.1.1. Nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nước3.1.2, Yêu cầu phát triển kinh t6, xã hội</small>

3.1.3, Dự báo diễn biển mơi trưởng.

<small>3.1.4, Những khó khăn, thách thức...</small>

3.1.5, Tinh tốn nhu edu nước.

3.1.6. Đánh gid khả năng cấp nước của sông NHK trong mùa kiệt 3.2. Một số giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm ngudn nước.

<small>3.2.1. Giải pháp cơng trình</small>

<small>3.2.2, Giải pháp kỹ thuật phi cơng trình</small>

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ... TÀI LIỆU THAM KHẢO.

<small>PHỤ LỤC</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Vi trí địa lý lưu vực sông Ngũ Huyện Khê</small>

Dién biến COD trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2004 Diễn biến COD trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2005 Diễn biến COD trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2006 Diễn biến BODS trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2004

Điễn biến BODS trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2005 Diễn biển BOD5 trên sông Ngũ Huyện Khê năm 2006

<small>Nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp khu tưới Đông Anh- Vĩnh Phúc.</small>

Nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp khu tưới Nam trạm bơm Trịnh

Nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp khu tưới Yên Phong-Bắc Ninh. Nhu cầu sử dụng nước nông nghiệp khu tưới Qué Võ-Bắc Ninh

“Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước vùng Đông Anh-Vĩnh Phúc <small>'Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước vùng Nam Trịnh Xá</small>

<small>'Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước vùng Yên Phong-Bắc Ninh</small>

'Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước vùng Quế Võ-Bắc Ninh: 'Tổng hợp nhu cầu dùng nước lưu vực sơng Ngũ Huyện Khê

<small>Hình 3.10: Đường q trình mực nước trung bình tháng tại cống Long TửuHình 3.11</small>

<small>Hình 3.12</small>

<small>Hình 3.13:</small>

Sơ đồ xử lý nước thải tại nguồn phát sinh

<small>sơ đồ thu gom chất thải rắn</small>

Sơ đồ phân loại CTRSH tại nguồn đối với tat cả các nguồn phát thải

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Bảng 1.1: Số lượng cơ sở sản xuất tạ các làng nghề trên lưu vực sông NHK <small>Bảng 1.2: Lượng nước trong sông NHK tương ứng với các mực nước khác nhauBảng 1.3: Các đặc trưng của đầm Thiép</small>

Bảng 1.4: Lưu lượng thoát nước của cổng Cổ Loa ứng với các cắp cao trình

Bang 1.5: Lưu lượng thoát nước của cổng Đặng Xá ứng với các cấp cao

Bảng 1.6: Diện tích thiếu nước thường xuyên của lưu vực <small>Bảng 1.7: Diện tích hạn của lưu vực</small>

Bang I.8: Tinh hình xa thai của các khu cơng nghiệp, làng nghề và khu din cu

Bang 1.9: Khối lượng rác thai ước tinh trên địa bàn xã Phong Khê Bảng 1.10: Đặc trưng 6 nhiễm môi trường cụm làng nghề lưu vue NHK Bang 2.1: Quy mô hoạt động và nhập của một số làng nghề

Bang 2.2: Các tác nhân ô nhiễm môi trường cụm lãng nghề tập trung

Bảng 3.1: Phương án phát triển kinh tế đến năm 2020.

Bảng 3.2: Dự báo khối lượng và tải lượng 6 nhiễm đến năm 2020

Bảng 3.3: Dự báo lượng khi thải đến năm 2020

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

1. Tính cấp thiết của Đề tài

Đất nước ta hiện nay đang trong q trình đơ thị hóa phát triển khơng ngừng cả về tốc độ lẫn qui mô, số lượng lẫn chit lượng. Bên cạnh những mặt

tích cực, những tiến bộ vượt bậc thì vẫn cịn những mặt tiêu cực, những hạn <small>chế mà khơng một nước đang phát triển nào không phải đối mặt, đó là tỉnh</small> trạng mơi trường ngày cảng bị ơ nhiễm cụ thể đó là ơ nhiễm về đất, nước, <small>khơng khí và tinh trang tải ngụ)thiên nhiên ngây cảng trở nên cạn kiệt, va</small>

hàng loạt các van đẻ về môi trường khác cần được quan tâm sâu sắc và kịp thời giải quyết một cách nghiêm túc, triệt dé,

Củng với sự phát triển chung của tinh Bắc Ninh, trong những năm qua kinh tế các địa phương thuộc lưu vực sông cũng không ngừng tăng trưởng. Đặc biệt công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, tiểu thủ công nghiệp (các

ling nghề) được phát triển thích ứng dẫn với cơ chế thị trường.

Quá trình phát triển kinh tế và mở rộng sản xuất tại các làng nghề, cụm công nghiệp trong lưu vực sông Ngũ Huyện Khê một cách & ạt khơng có quy

hoạch dẫn đến tình trạng ơ nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước đang ngày cảng tăng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sức khoẻ của

<small>người dân, nhất là thé hệ tương lai trong khu vực.</small>

Kết quả khảo sát thực tế và đánh giá hiện trang môi trường cho thấy môi

trường lưu vực sông Ngũ Huyện Khê đã bị 6 nhiễm do sự phát triển và xả thai của các làng nghề truyỄn thống doc hai bên sông: Hàng trăm tấn rác thải công nghiệp và sinh hoạt trong khu vực xã thẳng xuống sơng đã làm ding sơng <small>khơng cịn khả năng tự làm sạch nữa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

nông nghiệp, tiểu thú công nghiệp và sinh hoạt của các xã dọc hai bên sông. Với định hướng phát trién kinh tế của tỉnh đến năm 2020 là chủ động <small>phat triển kinh té theo hướng công nghiệp hod gắn liền với công tác bảo vệmô m, phục hồi suy thoáitrường, ngăn chặn về cơ bản mức độ gia tăng 6 nh‘va nâng cao chất lượng môi trường, làm cho người dẫn được sống trong mơitrường có chất lượng tốt hơn</small>

Do vậy, *Xác định nguồn gây nhiễm nước sông Ngũ Huyện Khê và đề

xuất giải pháp giảm thiểu” sẽ gop phần cải thiện mơi trường lưu vực sơng, ‘rong đó điễn hình nhất là mơi trường lưu vực sơng Ngũ Huyện Khê thực sự trở nên rat cắp thiết, đặc biệt là chất lượng nước và môi trường tai các làng nghề.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

- Xác định được nguyên nhân gây ô nhiễm nước hệ thống sông Ngũ

<small>Huyện Khê.</small>

<small>để bảo vệ- Xác định được được các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nh</small>

nguồn nước sông Ngũ Huyện Khê cũng như tài nguyên nước lưu vực sông cầu.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tải là các nguồn gây 6 nhiễm nước sông

<small>'Ngũ Huyện Khê</small>

<small>Pham vi nghiên cứu là lưu vực sông Ngũ Huyện Khê bao gồm các</small> huyện: Từ Sơn, Yên Phong, Tiên Du và thành phố Bắc Ninh

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu a, Cách tiếp cận.

</div>

×