Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ứng dụng vải địa kỹ thuật làm cốt gia cố đê bao trên nền đất yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 157 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

-1-CHƯƠNG I

TONG QUAN CÔNG NGHỆ DAT CÓ COT VAI DIA KỸ THUẬT 1.1. Dé trén nén dat u

Hiện Việt Nam đã có hàng nghìn km đê sông, đê biển, và hàng vạn km đê

bao, bờ bao quy mơ vừa và nhỏ. Hệ thống đê đang đóng vai trò cực kỳ quan trọng

trong việc phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ an toàn cho các khu vực nuôi trồng trọng điểm như đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, các trung tâm văn hố, chính trị, kinh tế, các vùng dân cư rộng lớn trên các trién sơng, dun hai từ Bắc chí Nam.

Đa phần đê nước ta nằm trên nền đất yếu, đặc biệt là đê biển, đê cửa sông, đê

và bờ bao sông, kênh vùng đồng bang hạ du. Nơi đây nén là các lớp bồi tích hat

mịn, thời gian ngập nước đài được xếp loại yếu đến rất yếu trong bảng phân loại

đât của nước ta.

Do chiều dài đê lớn, khối lượng đất đắp vì thế rất lớn, nên giải pháp sử dụng dat tại chỗ dé đắp đê là phổ biến. Vi vậy, nền là đất yếu thì thường thân đê được

đắp bằng đất yếu. Hay nói cách khác, thực tế ở nước ta, nói đến đê trên nền đất yếu là đê đắp bằng đất yếu trên nền đất yếu.

1.1.1. Khái niệm về đất yếu

Khái niệm đất yếu phụ thuộc vào tính chất cơ lý của bản thân đất. Gần đây khái niệm đất yếu được người ta mở rộng hơn đặc biệt trong lĩnh vực địa kỹ thuật và dựa vào tiêu chí khả năng chịu tải so với u cầu của cơng trình. Cùng một nền, đặt lên nó một cơng trình tải nhẹ, nên chịu được thì được coi là một nên tốt, nhưng nếu đặt lên đó một cơng trình chu tải lớn, nền không chịu được thi bi coi là một nền yếu phải xử lý để chịu tải trọng đó được.

Theo khái niệm mở rộng, người ta sẽ khơng có giới hạn về chỉ tiêu cơ lý củađất để đánh giá đất yếu nói chung, chỉ có thể đánh giá khi có cơng trình cụ thể. Tuynhiên trong thực tế, người ta vẫn cần đánh giá đất yếu hay không khi chưa có u

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

cầu cơng trình cụ thể. Do vậy, khái niệm đất yếu truyền thống trước đây vẫn còn

<small>nguyên giá trị</small>

‘Theo khái niệm truyền thống trước đây đất yếu là những loại đất có khả năng chịu tải nhỏ (khoảng 0,5 + 1,0 Kg/em’), có tính nén lún lớn, hầu như bão hịa nước, có hệ số rng lớn (e>1,0), médun biến dang thấp (thường Eo = 50 kg/em?), lực chống cắt nhỏ, ..Nếu khơng có biện pháp xử lý đúng đắn thi việc xây dựng công trình trên nén đất yếu này sẽ rất khó khăn hoặc không thể thực hiện được.

iit yếu là các vật liệu mới được bình thảnh từ 10.000 đến 15.000 năm tuổi, có thể chia thành 3 loại: đất sét hoặc đất á sét bụi mềm, có hoặc khơng có đất hữu co;

ju hữu cơ và bùn

<small>than bản hoặc các loại đắt ắt</small>

<small>Tắt cả các loại đất này đều được bồi tụ trong nước một cách khác nhau theo</small>

<small>các dithủy lực tương ứng: bi</small> ven biển, dim phá, cửa sông, aơ hỗ

<small>trong các loi đắt này đất sét mềm bồi tu ở bờ biển hoặc gần biển (dim phi, tam</small>

giác châu, cửa sông, ...) tạo thành một họ đất yếu phát triển nhất. Ở trạng thái tự.

nhiên độ âm của chúng thường bằng hoặc lớn hơn giới hạn chảy, hệ số rỗng lớn (đất

<small>sét mềm e > 1,5, dt á sét bụi e > 1,0), lực dinh khơng thốt nước C, < 0,15 kwem2,gốc nội ma sit 9, =0, độ sét I> 0.5 (rạng thái mém đèo)</small>

<small>Loại có nguồn gốc hữu cơ (than bùn và đất hữu cơ) thường hình thành từ dim</small>

tẩy, nơi đồng nước thường xuyên hoặc có mực nước ngầm cao, các loại thực vật

<small>phát triển, thối rửa và phân hủy, tạo thành các trim tích hữu cơ lẫn với trim tích</small>

khống vật. Loại này thường gọi là đất đầm lay than bùn, hàm lượng hữu cơ chứa

<small>tới 10 + 80 %</small>

<small>Trong điều kiện tự nhiên than bùn, có độ ẩm rat cao, trung bình 8Š+95% và có</small>

thể lên tới vải trim phần trăm. Than bùn là loại đất bị lún âu dài, không đều mạnh nhất; hệ số lún có thể đạt 3-810 emÏ/kg, vì thể thường phải thí nghiệm than bùn.

ét bị nén với các mẫu ít nhất 40 + 50 em.

<small>trong các</small>

<small>1.1.2. Các vin dé liên quan đến đắt yếu cin giải quyết trong xây dựng đê</small>

1.1.2.1, Vấn đề én định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Ứng suất trong nền để sẽ tăng ln khi đắp để, Nếu ứng sắt tăng này vượt quá</small>

một ngudng giới hạn nào đó (ngường này phụ thuộc vào các tính chất cơ học của. từng loại dit thì nén đắt để yếu sẽ bị phá hoại lim cho nén dap bị kin nhiều và đột

<small>ngột. Cùng với sự lún sụt của đất đắp, nền dé đắt yếu xung quanh cũng bị trồi lên</small>

<small>tương ứng,</small>

<small>(a) Những phá hoại quan sát được</small>

<small>“Thường có hai dang là: Phá hoại do lún ti và pha hoại do trượt sâu.</small>

<small>( Phá hoại do lún trồi</small>

<small>La loại phá hoại ma toàn bộ nền đắp lún võng vào trong nền dé yếu đây trồi</small>

ất yếu dưới đê tạo thành các bờ đất gần chân đề (hình 1.1),

<small>Hình L.. Phá hoại của đắt đắp do lún tồi</small>

<small>Gi) Phá hoại do trượt sâu</small>

<small>Phá hoại do trượt sâu, xuất hiện một cưng trượt tn do nén đắp bị lần cục bộ(Hình 1.2), ngược với lún lan rộng như kiểu lún tồi</small>

<small>Hậu qua của sự lún này là một bộ phận của nén để và của đắt nên thiên nhiênđọc theo diích phát hoại bị chuyển vị và có hình dang thay đổi theo tinh chất va</small>

<small>các đặc tính cơ học của đất nền dé, Để tính tốn, trong các trường hợp đơn giản</small>

<small>nhất thường xem dường phá hoại tương tự một đường cong tròn là sự trượt được.</small>

<small>gọi là trượt tròn,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>“Hình 1.2. Các phá hoại dạng đường cong tron</small>

a) Có đường nứt do kéo trong nền dip; b) Khơng có đường nứt kéo trong nên đắp. Khi thân dé bị trượt ma sinh ra một hoặc nhiều các vết nứt map mô dốc đứng. hoặc các “đốc đứng" có biên độ tới vai mết.

<small>(b) Sự phát triển của các hue hỏng,</small>

Hình L3, Hai kiễu phá hoại xây ra su khi do đấp đắt

<small>a) Tôn cao đê; b) Đào ở chân dé.</small>

Sự phá hoại của đất yếu nền đê do lún trồi hoặc trượt sâu vì đắp đê quá cao là một hiện tượng xây ra trong khí thi công hoặc sa khi thi công xong một thời gian ngẫn. Qua theo dai sự phá hoại, người ta thường thấy các chuyển động chính kéo dai trong vai giờ và sắc chuyển động tin dư chỉ chim dit sau vải twin, Tuy nhiền, cũng có những phá

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>hoại khác xảy ra sau khi thi công xong vai thắng hoặc</small>

cao dé trên đất đắp hiện hữu (Hình 1.3a) hoặc khi dio đất ở chân để (Hình 1.36)

<small>im như trong trường hợp tơn</small>

<small>(€) Cúc ví dụ nên bị phá hoại do mắt én định</small>

<small>Khi xây ra phá hoại đê, các đặc trưng cơ học của đắt giảm đột ngột dọc theo các</small>

<small>mặt trượt, Các mặt trượt này là cá c vị tỉ nguy hiểm để phát tiễn các chuyển động sau</small>

khi dip đất Như vậy, mọi công tie dip đất được tến hành nhằm khôi phục công trình ban đầu sẽ dẫn đến một sự lún sụt mới cho tới khi đạt được một sự cân bằng mới.

Vi vậy, những sửa chữa cần thiết để cho nền dip đáp ứng được yêu cầu sử dụng ban đầu phải xét tới các đặc trưng cơ học bị giảm yếu, thường rat tốn kém.

Hình 1.4 giới thiệu một đoạn để bị phá hoại do lún trồi khi dang xây dựng.

<small>Nén thiên nhiên là đất sét mém day 30m có xen các thấu kính cát. Hiện nay, đoạn.</small>

này dang được sit dụng những th tích của đất đắp bị chim vào dit yếu đã lớn hơn 3 lẫn thể ch của đấ đắp ở bên ngồi

<small>Hình 1.5. Phá hoại do trượt sâu ở nền dip thực nghiệm Bordeaux (Pháp)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 1.5 là một trường hợp phá hoại do trượt sâu của một đoạn đất đắp.

thực nghiệm cao 4,5 m xây dựng trên một đoạn dim lầy gần Borapaux (Pháp)

là đất xét mềm.

<small>- Dip hữu cơ đây 10 m.</small>

<small>1.1.2.2. Các vin đề về lún đề</small>

<small>Không đột ngột như sự phá hoại dé do mắt én định, lún để là một biển dạng</small>

chim của đất nén dé dưới tác đụng của trọng lượng thin để (Hình 1.6) ~ 6 giữa ving đắt đắp boi một độ ln thẳng đứng;

- Dưới phạm vi dai đất đảnh cho đê: một chuyển vj thẳng đứng kết hợp với một chuyển vi ngang của đất nền thiên nhi

= Ngoài phạm vi dai đắt dành cho dé là một chuyễn vị ngang của đất nền thiên nhiên cho đến một khoảng cách nao đồ phụ thuộc vào chiều đây cia đất yêu

— TH k

a ƒ 4

Hình 1.6. Sơ đồ độ lún va chuyển vị ngang của đắt nền thiên nhiền

Các chuyển v thẳng đứng thường có một biên độ đến hing chục centimet với

<small>cắc lớp rit mềm hoặc chiều day lớn, biên độ này có thể đến vải mét. Các chuyển vi</small>

<small>nay ở tìm đê lớn hơn so với mép đề</small> sinh ra biển dạng của mặt đề.

<small>Các chuyển vị ngang thường nhỏ hơn chuyển vị thẳng đứng, tỷ số</small>

cchuyén vị này chủ yếu phụ thuộc vào tính chất cơ lý đất nén, hệ số an tồn, kích thước hình học của thân để và chiều diy của đất nền ya, Tuy nhiền người đã quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sit được các chuyển vị ngang đến vài chục centimet. Tốc d lún cũng thay đổi theo tinh chất của dat yếu, chiều day của nó va sự có mặt của các lớp thốt nước.

Độ lún khác nhau ở chỗ nổi tiếp giữa đất dip nền đề yẾn và các công trinh dưới đê đặt trên mồng cọc sâu tựa trên nỀn cứng Không lún thường tạo thành một bậc lớn hoặc nứt gầy, ảnh hưởng rit xiu đến giao thông

1.1.3. Một số phương pháp xử lý nền đề yếu

1.1.3.1. Khi sức chịu tải của nền vượt quá giới hạn cho phép hay đất nền dé là

<small>ễu thì cin phải có giải pháp xử lý nền dé trước khi thực hiện việc đắp thân đề.</small>

<small>Xử lý có thể được thực hiện bằng phương pháp xử lý nông hay xử lý sâu, miễn sao.</small>

đảm bảo điều kiện én định vả lún cho dé.

<small>1.1.8.2. Bằng 1.1 dưới đây giới thiệu một số biện pháp xử lý nền phổ biến hiện nay;</small>

người kỹ sự có thé tham kho, vận dụng Khi dip để có nền dé tự nhiên Không đảm

<small>bảo điều kiện dn định</small>

Bảng 1.1. Một số biện pháp thường gặp khi đắp dé bằng đất yếu trên nền dé yêu

<small>Biện pháp. Pham vi áp dụng. Ghi chú</small>

<small>‘Dip nhiều năm, theo | Với dé thấp, tiến độ cho | Can kết hợp giải pháp dip</small>

từng dot chờ cổ kết. | phép kéo đài, điều kiện | phản ấp;

kinh tế hạn hẹp, Cần xem xét đến Khả năng mắt đất do bio môn sau mỗi đợt

<small>địng thi công</small>

Gia cố bằng cảnh cây, Các đê nhỏ, do dân tự | Khơng có tiêu chuẩn để tính

<small>rơm ra, vật liệu phế làm tốn lún vi ơn định.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

để khơ nên trước khi

<small>Cot xi mang trộn sâu.</small>

<small>Bit có cốt vải địa ky</small>

<small>thuật và/hoặc lưới</small>

<small>Đối với các cơng trình</small>

<small>cho phép lún kéo dài</small>

Khối dip gia tải thường,

<small>về thiết bị thi cơng.</small>

<small>Cần kiểm tra én định khi giadải</small>

<small>Phải có lượng cất bù sau khi</small>

gây chin động bằng dim nung.

<small>Chi làm tăng sức chịu tải của</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>a Bao vệ vai trong khi thi công;</small>

Khi ting đất yếu không | Thich hợp khi dip bing tàu

<small>quá dày, để không quá | hútbùn</small>

<small>“Trong thực tế, tùy các điều kiện cụ thé của cơng trình ma lựa chọn một hay</small>

phi hợp nhiều biện pháp trên dể tăng hiệu quả xử lý nén, dip để đảm bảo dạt yêu cầu én định tốt nhất, bền ving, ít tác động tiêu cực đến mơi trường xung quanh trong phạm vi điều kiện kinh tế và trinh độ công nghệ thi công cho phép. Trong

<small>phạm vi của luận văn này, ác giả tập chung nghiên cứu sử dụng VĐKT làm cốt đắt</small>

4p xứ lý nền sâu bằng phương pháp dip đắt tai phần ứng dụng tinh tốn cho cổng Trả Linh và kết hợp nó với việc sử dụng vải địa kỹ thuật trong đắp đề.

1.2. Công nghệ đắt cốt vai địa kỹ thuật

ĐỂ giải quyết những khó khăn trong xây dựng 48 trên nền đất yếu cần phải ci

<small>thiện được các chí tiêu cơ lý của đắt (nên va thân 48), cụ thé là góc ma sắt trong @</small>

và lục dinh e tăng tốc độ thốt nước lỗ rỗng, và nếu có thể thi cải thiện phân b trọng tác động lên cơng trình. Để thỏa mãn các yêu cầu này, người kỹ sử th

<small>tiêu rút nước</small>

cần kết hợp giải pháp giải quyết "nộ tại", ức là gia cường cốt cho đố

<small>lỗ rồng từ thân cơng trình và cải thiện phân bổ tải trọng cơng trình. Đó chỉnh là ý</small>

tưởng hình thành cơng nghệ đắt cổ cốt

1.2.1. Ngun lý của cơng nghệ đất có cốt vải địa kỹ thuật:

Sức chịu tải và tính ơn định của đất sẽ tăng lên, theo thời gian, u:

<small>1) Tang được cường độ chịu kéo tức tăng @ và e của đất:</small>

2) Tăng được tốc độ thoát nước lỗ rồng trong thân cơng trình; 3) Cai thiện được phân bổ ti trọng tác dụng lên công nh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-10-Để giải quyết 3 yêu cầu trên người ta đã đưa vải địa kỹ thuật tổng hợp có sức kháng kéo và khả năng dẫn, thoát nước cao vào trong đắt. Vai địa kỹ thuật có cường. độ cao được đặt theo hướng chịu ứng suất kéo chính sẽ chịu kế thay cho đắt to ra

<small>một vật liệu đắt có cốt chịu kéo nén tốt hơn nhiễu so với đất ngun bản. Khi cơng</small>

<small>trình được gia cổ bằng nhiễu lớp cốt VĐKT có khả năng thốt và din nước sẽ cổ tác</small>

<small>dụng giảm áp lực nước lỗ rỗng và tăng nhanh độ cổ kết, dẫn đến tăng khả năng chịu lựcvà giảm thời gian thi cơng. Khi có cốt tham gia, ứng suất cục bộ sẽ được phân tin, nghĩa</small>

<small>là đã có sự phân bổ lại ác động của tải trong lên các bộ phận vật liệu của công trình.</small>

1.22. Ưu điểm của cơng nghệ đắt có cốt vai địa kỹ thuật: ~ Cơng nghệ đi vào gii quyếtnộiqí ting ọ,c và tốc độ cổ cường độ cho đất ma cụ thé là cường độ kéo cốt là bán chi

<small>~ Cho phép sử dụng vật ig tại chỗ để xây dựng công tinh để trên nén đất yếu</small>

<small>~ Cho phép thu nhỏ mặt cất va hệ số mái đốc dé</small>

- DB thi công va rút ngắn thai gian thi cơng

<small>~ Ơn định bền để theo thời gian trong điều kiên mực nước ngoài dé dao động</small>

1.2.3. Hiệu quả kinh tế kỹ thuật đất có cắt vải địa kỹ thuật

<small>+ Giải quyết được các khó khăn khi xây dựng cơng trình để tr yếuđất, do đó tăng điện tích</small>

+ Giám rit nhiều khối lượng đào đắp, diện

<small>dat sử dụng cho sản xuất.</small>

<small>+ Rút ngắn thời gian thi công công trinh.</small>

<small>+ Ng</small>

<small>không xuất hiện các hiện tượng cát chảy, x6i ngdm..; tăng sức chịu tải của để, giảm.</small>

ra, côn dim bio én định bền ong điều kiện dao động mực nước do đó biến dạng, giảm áp lực nước lỗ rồng... những điều rất sẵn thiết đối với

<small>1.2.4. Hiệu quả xã hội:</small>

<small>“Tạo công ăn việc làm cho người lao động. Thêm sản phẩm mới cho xã hội.lát yếu,</small>

<small>Mỡ ra tiến vọng phat triển sản xuất vải địa kỹ thuật ở ong nước1.2.5. Hiệu quả môi trường:</small>

<small>Dit được bọc tong vài nên cơng tình sạch và khơng bụi1.2.6. Phạm vi ứng dung:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Cơng nghệ đắt có cốt vai dia kỹ thuật có thé ứng dung trong các lĩnh vực thủy lợi, giao thông va xây dựng, cụ thể như: Thi công đường đắt và bãi đỗ xe; dé và các công trinh ngăn nước; gia cổ tường và mãi dốc..: cho php áp dụng với nhiều loại

<small>đất khác nhau, đặc biệt là mang lại hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao với các loại dat</small>

<small>you, Chỉ riêng lĩnh vực thủy lợi, trong tương lai cố hằng trim hỗ chứa lớn nhỏ, hằng</small>

ngân kilômét đề biển, bờ bao và để bao dọc các sông ở Đẳng bằng Nam Bộ, bờ bao sông và ven biển đồng muối, nuôi trồng thủy sản,... mai bờ thượng - hạ lưu các công ving triểu.. sẽ được xây dụng với kết cấu đắt dip.

<small>1.3. Vải ĐKT</small>

<small>Là một loại vật liệu tong hợp địa kỹ thuật. Đây là một họ vật liệu có đặc tính:</small>

là vật liệu tổng hợp nhân tạo dùng cho các nhu cầu liên quan đến nền đất, do vậy

<small>tên của vật liệu được ghép bởi hai thuật ngữ Var liệu tổng hợp và Địa kỹ thưật.</small>

<small>13.1. Gi</small>

<small>Vat liệu tổng hop dia kỹ thuật có thé gọi là vật liệu nhân tạo phục vụ cho cae</small>

lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến đắt. Vật liệu tổng hợp địa kỹ thuật có những tu.

<small>điểm như sau:</small>

- Chúng ra đời đúng lúc hay nói cách khác, nhu edu vật liệu thay thé vật liệu

<small>tự nhỉ „ vật liệu thô hay nguyên liệu nguyên sinh đang thực sự rit cao;</small>

<small>- Chúng thay thé được các loại vật liệu tự nhiên, vật liệu thô hay nguyên liệunguyên sinh khác đang trở nên khan hiểm;</small>

<small>- Dip ứng được u cầu chịu lực các cơng trình tả trọng nặng ma ngây cảng,</small>

<small>gia tăng:</small>

<small>tối ưu kinh tế - kỹ thuật,</small>

<small>+ Có thể chế tạo nhanh, hing loạt;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Trong một số trường hợp, quy phạm quy định phải sử dụng loại vật liệu này

<small>Bản thân loại vật liệu này có tính cạnh tranh cao</small>

Các lĩnh vực được ứng dụng nhiều. nhất là dia kỹ thuật, xây dựng khối lớn,

<small>xây dưng dân dụng, địa chất hủy văn, kỹ thuật mỗi trường</small>

Vat liệu cấu thành nên vật liệu tổng hợp địa kỹ thuật là các sin phẩm của công nghiệp nhựa, chủ yêu là polime, mặc đủ cao su, sợi thủy tỉnh và một số loại

<small>u khác thỉnh thoảng cũng được dùng để chế tạo vật liệu tổng hợp địa ky</small>

<small>thuậc. Các vật liệu tổng hợp địa kỳ thuật phổ biển rit đa dạng về hình thức và chủng</small>

<small>loại, tuy nhiên người ta có thể chia thành năm nhóm cơ bản và các loại cịn lại</small>

<small>Năm nhóm cơ bản là Vai địa kỹ thuật, Thảm 6 địa kỹ thuật, Lưới địa ky thuật,</small>

Mang chống thắm, Vải địa kỹ thuật hỗn hợp

<small>1.3.2. Vải địa kỹ thuật</small>

‘Vai địa kỹ thuật là loại vật liệu được sử dụng trong xây dựng nhiều nhất trong. vat iệu tổng hợp địa kỹ thuật Vãi đa kỹ thuật thực sự lã vải điểm khác ở chỗ

<small>các sợi của nó là sợi tổng hợp không phải là sợi tự nhiên như cotton, len hay tơ. Do</small>

„ sự phân hủy sinh học không phải là vin đề đối với chúng. Các sợi tổng hợp được kết thành vải địa kỹ thuật bằng đặt (hưởng gọi là vải đệ hoặc xếp chẳng ngẫu nhiên lên nhau nhờ liên kết dinh cơ học hoặc dính nhờ nhiệt (gọi la vải không.

<small>đệ). Một đặc điểm nỗi bật của vii địa kỹ thuật là có độ rổng tủy ý. Với độ rồngnày, nước có thé thắm vng gốc hay trong mật phẳng của vải. Điều này đảm bảo</small>

<small>cho vải địa kỹ thuật làm tốt chức năng ngăn cách, lọ, iêu nước, Người ta đã tổngkết lại, vải địa kỹ thuật có hơn 90 lĩnh vực ứng dụng khác nhau, tuy nhiên 5 chức.</small>

năng riêng biệt cơ bản là ngăn cách, gia cố, lọc, tiêu nước và chống dm, thẩm. 1.3.3. Lịch sử và quá trình phát triển của vải địa kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

-I3-Tit trước công nguyên người ta đã biết dùng vật liệu xơ để gia cổ nền yếu và dat (dip) yếu. Các kỹ thuật gia có này được sử dụng rộng rai và phát triển đến ngày

<small>Tuy nhiên, vai địa kỹ thuật ngây nay được chế tạo từ sợi tổng hợp và được</small>

dũng đầu tiên cho báo vệ chống xói và là một giải pháp lọc cho các lớp đất hại rồi Barett (1966) trình bảy những ứng dụng vai địa kỹ thuật làm lớp lọc thay cho ting lọc ngược dưới lớp đá đổ, đã lát, các khối chống sóng và tường để biển bằng bê

<small>tông đúc sẵn được thực hiện vio cuối những năm 1950. Với những ứng dụng nay, vảiđịa kỹ thuật làm nhiệm vụ ngăn cách và lọc là chính, ngoài ra là nhiệm vụ tiêu nước.</small>

và gia cổ (bồ chặn dit). Đn những năm 1960, các ứng dụng với nhiệm vụ gia cỗ đắt

<small>vàiêu nước cho khối đất ngày cảng a</small>

1970, hình thành và phát tiễn xu thé đưa vải vào trong khối

<small>tăng kha năng chịu lực của đắt và do vậy làm tăng,</small>

<small>iéu, da dang về hình thức. Vào cuối những năm</small>

làm cốt gin cường

<small>n định cho công trình.</small>

<small>"Vào cuối những năm 60, vai địa kỹ thuật khơng dệt được hãng dệt </small>

Rhone-Poulene của Pháp sản xuất và nó đã dip ứng nhiễu ứng dụng khác nhau, trong đó

<small>ứng dụng nhiều nhất là gia cố nền đường bộ, đường sắt, đẻ, thân dé và các cơng</small>

trình tương tự. Trong thôi gian này, một số hãng đột ở Hà Lan, Anh và Áo đã cho

<small>ra đời các sin phim vai địa kỹ thuật của mình. Cuỗi những năm 70, vai địa kỹ</small>

thuật không dệt đầu tiên được ứng dụng tại Mỹ. Đến những năm 90, vải địa ky thuật bắt đầu được sử đụng tại châu A. Trung Quốc hiện dang là một th trường lớn

<small>về vai địa kỹ thuật</small>

Sự phát iển mạnh mẽ các cơng tình trọng tải lớn trên nén yếu dẫn đến như

<small>cầu vải cường độ chịu lực cao để làm tốt chức năng gia cố, vải đt thay cho vải</small>

không đệt và chit liệu sợi tổng hợp ngày một được cải thiện. Công nghệ chế tạo vải

<small>vì thể cũng khơng ngừng được cải thiện1.3.4. Phân loại vải</small>

“Có nhiều cách phân loại. đưới đầy là cảch phân loại theo công nghệ chế tao,

<small>Loại vải dệt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

-H-Công nghệ chế tạo lại vải dét này cũng giống như chế tạo vải may mặc thông thường. Vai gồm một hệ thông sợi dọc và ngang vuông góc với nhau. Sợi dệt

<small>vải địa kỹ thuật cổ thể là sợi kếp hoặc sợi đơn có iết diện trên hoc det, đường</small>

<small>kính từ 100 + 300 p.1.3.4.2. Loại vải dan</small>

Loại này được chế tạo từ một sợi duy nhất và được đan kết lại như đan áo len

<small>thông thường.</small>

<small>1.3.4.3. Loại vai khơng đệt</small>

<small>Loại vải này chúng ta ít khi gặp ở các loại vải may mặc ma thường gặp ở</small>

dang “phét lâm mũ phót,phớt đệm, gioăng. Cơng nghệ chế tạo lo vãi hay côn

<small>oi là thâm) không dột gồm 3 giả đoạn: chế tạo sợi, din sợi thành thâm vải, cổ</small>

<small>định sợi sau khi dần thành thảm vải</small>

Soi được chế tạo từ polyester hay loại khác, có đường kính 15+20 wt, có chiều.

<small>đài tuỳ ý. Soi được dàn thành lớp tạo thành thảm long léo nên chưa thể chịu lực</small>

<small>kéo được. Cudi cùng phải qua công đoạn cổ định sợi.</small>

Soi được cổ định trong thảm được thực hiện bing 3 phương pháp sau;

+ Loại tin kết hoá học: Cho phun một chất hod học vào thảm, chất này sẽ dính kết các sợi lại và cỗ định sợi trong thảm. Loại này được gọi là thảm (vai)

<small>khôi 1g đột liên kết hoá học,</small>

<small>+ Loại liên kết nhigt: Tham sợi lông lêo được gia nhiệt và ép. Một số chỗ của</small>

sợi bị nóng chảy và dính kết với nhau. Logi thảm (vai) liên kết nhiệt này được nén. ép nên chiều dây của thảm nhỏ, khoảng 0,5+1,0 mm.

<small>+ Loại liên kết cơ: Thảm long lẻo cho chạy qua một din đột kim đặc biệt,</small>

hảng kim có cấu tao gai móc nhỏ xíu, xun móc qua sợi và ghim chúng lại với

<small>nhau. Loại thảm khơng dệt gam kim này có thể có chiều dày khá lớn (từ 1z5 mm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>-I5-và hơn nữa) nhưng vẫn có độ mém mại của vải. Loại thảm liên kết cơ này so với</small>

<small>hai loại trên được dánh giá cao trong ứng dụng.</small>

Theo chiều dài sợi, vải địa kỹ thuật cịn được chí làm ai loi, vải sợi ngắn

<small>và vải sợi (dai) liên te.</small>

<small>1.3.44, Loại lui thuật</small>

<small>Không giống vai địa kỹ thuật dét và khơng dệt (thảm), lưới địa kỹ thuật cómắt lưới rộng từ vài mm đến vài em. Lưới địa kỹ thuật được tạo nên bởi những sợitoth , liên kết với nhau bằng ép nóng hoặc keo dính vnhau, và thường dũng tim</small>

<small>ro, gabion thay thé gabion kim loại. Chính vì vậy, thường người ta tách lưới địa kỹ</small>

<small>thuật ra một loại riêng biệt với vải địa kỹ thuật.</small>

<small>Các sản phẩm vai địa kỹ thuật nêu trên (vải, thảm, lưới thường do yêu cầu</small>

vân chuyển hay yêu cầu thi công ma chế tạo với chiều rộng từ 5,05,5 m và chiều

<small>đài từ 50+200 m tì</small> loại và cuốn thành cuộn.

<small>“Trong ứng dụng, loại vai địa kỹ thuật không đệt (bảm) thường dùng cho các yêu.</small>

tầng lọc, phân cách, tiêu nước va gia cố nén theo nguyên tắc tiêu để tăng cổ kết. Con dùng để gia cố đất nói chung, hay chính là làm cốt cho đắt, là các loại vải địa kỹ

<small>thuậtđạn và lưới. Tuy theo yêu cầu cụ thể mã dùng vai đột, vải dan hay lưới,</small>

1.4. Tình hình ứng dụng cơng nghệ đắt có cốt vai

<small>Trong suốt thời gian di sự phát tiễn của vit iệu cốt diễn ra rt chậm. Những</small>

dấu tích để lại cho thấy đất c

<small>ngun. Sau đó, kích thước cốt (đường kinh và chiều dài) tăng lên theo các ứng,</small>

<small>cảnh cây, cỏ bụi có từ hằng nghìn năm trước cơng</small>

dụng như làm đường qua dim lay, gia cổ nền, xây thành trì... Các loại cây có chiều đãi lớn, khả năng chịu kéo và chịu uốn tốt như họ na tre, nứa, trúc, sty được sử

<small>dụng phổ biến nhất. Đến thé kỷ XX, sự gia tăng về thể loại vật liệu cốt trở lên rõ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

-l6-rộ, đặc biệt từ vài thập ky cuỗi diễn ra sự bùng nổ vật liệu

<small>vật liệu tông hợp địa kỹ thuật.</small>

Sự thành công trong ứng đụng ở cúc nước tiên tiền trên th giới cho thấy rằng, sử dụng cơng nghệ dit có cốt bing VĐKT, hay nói cách khác dùng VĐKT gia cổ

<small>nền và thân cơng trình để, dé tăng cường ơn định của mái dé là một giải pháp mang</small>

lại hiệu quả cao trên nhiễu mặt; Cả thiện tốt khả năng chịu lực của nền; giảm khối lượng đảo dip do giảm đáng ké mái đốc (m có thể 0,5 hoặc nhỏ hơn); giảm khối

<small>lượng xử lý sâu với nền dé; giảm diện tích chiếm đất do mái mở rộng;liêu tạ chỗ rút ngắn thời gian thi công ch vệ sinh môi trường.</small>

1.4.1. Một số ứng dụng VDKT tiêu biểu trên th giới

<small>Những nước đầu tiên ứng dụng mạnh mẽ vai địa kỹ thuật là Hà Lan, Anh và</small>

Phép. Cuối những năm 60 Pháp đã ứng dung vai địa kỹ thuật nhiễu nhất là vào các lĩnh vực như gia cổ nền đường bộ, đường sit, đẺ, đập đất và các cơng trình tương

<small>tự. Cudi những năm 70, Mỹ đã nhập những 16 hàng vải địa kỹ thuật đầu tiên vào sử.</small>

dung, Đến những năm 90, lần sing sử dụng vai địa ky thuật lan đến châu A. Trung

<small>Quốc hiện là một thị trường lớn về vải địa kỹ thuật. Từ khi xuất hiện đến nay, do có.</small>

hiệu quả ở nhiễu mặt nên VĐKT đã được sử dụng rất rộng rãi trên thể giới. Dưới

<small>đây tác giả luận văn xin nêu một số công tinh xây đựng có sử dụng VĐKT mộtcách có hiệu quả cao:</small>

<small>- Người ta đã trải VKT dưới đáy biển khi xây dựng kênh dio Suez với mục</small>

<small>đích làm cho đất nền ồn định va an toàn cho dap;</small>

<small>- Để biển Deep Bay ở Hongkong đài 35km do phải đảm bảo mái đề ổn địnhtrong thôiian ngắn, không cho dắt mới đắp kin xuống nen bùn, đồng thời để it</small>

kiệm đất đắp người ta đã sử dụng VDKT với 3 chức năng: bảo vệ, phân cách và gia

<small>cổ đất yếu;</small>

- Tường chắn Prapoutel les sept laux (Pháp) đài 170m, cao 2 + 9,6m được gia cố bằng VĐKT để tạo mái đốc đứng 1/4 tiết kiệm đất và tăng cường hệ số ổn định;

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>-I7-- Dự án xây dựng tường chắn đắt và đường giao chủ tạ nh</small>

lộ Tangue Verde (Mỹ) được gia cố bằng lưới DKT để ổn định khối đắt dip (cá) mái và tường (kết paren mảnh lắp ghép):

<small>ngã tư của Đại~ Khi cải tạo vũng biển sâu Laem Chabang (Tháilan) người ta đã dùng VĐKT</small>

cùng với lưới tre để ơn định trim tích sét ban (là sản phẩm do đắt dip bằng thuỷ

<small>lye) dud ải trong nén trước,</small>

= Đập đất Ait Chouarit lớn nhất Ma rốc, hồ chứa cung cấp 40 triệu m” nước năm đã sử dụng 65.000 mt VĐKT ở các bộ phận: lọc tam, phân cách;

<small>~ Xa lộ M2S tại Epping (Anh) đã sử dụng lưới Tenxa SR2 kết hợp với sỏi để</small>

ổn định mái đốc đắt sét (dễ rượi khi bị ướt và chịu ti;

<small>- Để quai Sanxia trong dự án đập Bahem trên sông Yangtre (Trung quốc) cao</small>

tới 90m đã sử dụng VDKT làm cốt, đề quai đã tn tại an toàn rong 10 năm;

<small>- Để bảo vệ thành phố New orleans (Mỹ) người ta đã dùng vải ĐKT Nicolon</small>

trải tiên nền ất yếu nhằm mục đích giảm kích thước, tiết kiệm khối lượng đắt đắp.

<small>và giảm độ ki</small>

<small>~ Sử dụng lớp tiêu ngang, lop lọc và lớp phân cách bằng VĐKT điên để cổ kế)</small>

đã được sử dụng có hiệu quả trong dự án năng lượng trễ ở ỉnh Kachehl (An đội:

<small>Trong 15 năm (từ 1975 + 1990), CHDC Đức (c8) đã sử dụng tới 15 triệu m” để</small>

<small>lọc, tiêu, xử lý mái đốc và nền đập đất,</small>

<small>142,</small> 'ác ứng dung đất cốt vãi địa kỹ thuật tại Việt Nam

6 nước ta, VĐKT được giới thiệu và bit đầu ứng dụng vio đầu những năm 90,

<small>Đến năm 1996, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã cho ban hành tiêu chuẩn ngành</small>

1#TCN9I-1996 + 14TCN99-1996 về phương pháp thử cúc tinh chất cơ lý và sử dung VĐKT để lọc trong cơng trình Thuỷ lợi. B nhiều<small>cạnh ngành Thủy lợi t</small>

<small>nghành đã sử dụng, ngành Giao thông là nghành ứng dụng sớm vả nhiều, chủ yếu.</small>

sử dụng VDKT lâm lớp phân cách lọc gia cổ nền đường.

Một số cơng trình tiêu biểu tai Việt nam đã sir VĐKT làm cốt cho đt trong

<small>những năm gần đây:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>-I8-- Lâm ting lạc, lit tắm bê tông lát khan cắp 1, cắp I hệ thống thuỷ nông Đô,</small>

lương, Bái thượng trong dự án 1259VIE (SF) do ADB cho vay vốn, dự án bảo vệ.

<small>mãi ở công trinh AYUN Hạ, công tình Thạch Nham;</small>

<small>- Lâm dai phân cách lục cho lát mái và đáy hỗ xói như cổng Vàm hỗ, dự án</small>

<small>Hóc mơn - Bình chánh:</small>

<small>- Năm 1995 Cty cơng trình GTVT 2 Hà nội đã sử dụng VĐKT trong công tác</small>

nên đường. Mới đây, VĐKT được sử dụng tại đường vào ciu Tân đệ (QL 10) và. nâng cắp QL 5

<small>= Năm 2001 cơng trình Sơng Cui tinh Long An đã sử dụng VĐKT trong gia cổmang công Sông Cui</small>

<small>= Năm 2008, cơng trình Đập n Đồng, tinh Ninh Bình đã sử dụng VĐKT</small>

~ VĐKT kết hop với đá làm ting lọc áp mái hạ lưu đập dit, cổng vùng tr

<small>cho nhiều cơng trình tiên địa ban cả nước,</small>

‘Tuy nhiên, công nghệ đất cốt VĐKT tại Việt Nam cũng vẫn cịn mới mé. Cin có những nghiên cứu ứng dung công nghệ này trong các điều kiện tự nhiễn, kinh tẾ

<small>- xã hội khác nhau. Tránh lặp lại tinh trạng như sử dụng VĐKT làm chức năng lọc</small>

và phân cách, mặc dã đã nhiều năm ứng dụng nhưng vẫn côn nhiễu tồn tai trong

<small>công nghệ này đối với người thiế KẾ, thi công cũng như người quản ý và vận hành</small>

cơng trình. Các hãng VĐKT nước ngồi thường chỉ cung cắp thơng tin kỹ thuật nhằm mục đích để chao và bán hàng, không quan tâm nhiều đến tr vẫn đặc biệt cho người thiết kế. Để khắc phục những vấn đẻ trên, cẳn phải có tống kết, đánh giá sau

<small>hơn 20 năm ứng dụng và cin hơn có lẽ là nên nghiên cứu kỹ hơn vé việc ứng dụngVBKT vio xây dựng cơng trình đất</small>

<small>1.5 Định hướng nghiên cứu của luận văn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>-19-1.5.1. Mục tiêu</small>

~ Nghiên cứu cơng nghệ tính tốn, thiết kế và thi cơng các cơng trình dé trên. nền đất u có sử dụng VĐKT gia cổ đề và làm cốt:

<small>= Nghiên cứu thực nghiệm trong phỏng và ứng dụng kết quả nghiên cứu vàohạng mục dé bao nỗi tiếp đoạn lịng sơng cũ (từ C9 đến C12). Tiễu dự án: Sửa chữanàng cắp cổng Trả Linh 1;</small>

<small>1.5.3. Nội dung của luận văn: bao gồm có 5 chương.</small>

có cốt vi địa kỹ thuật

<small>- Chương I: Tổng quan công nghệ;</small>

“Tổng quan về dé trên nén đất yếu, các vấn đề cần giải quyết khi xây dựng dé trên

<small>nều đất yên và giải pháp thường được sử dụng để giải quyét những vẫn đề này. Tác giả</small>

<small>giới thiệu về cơng nghệ đất có cốt và VĐKT</small>

~ Chương I: Cơ sử lý luận công nghệ đất có cốt và nh vs thế kế

<small>cốt VĐKT, các tác dung của việc đưa VĐKT</small>

'VĐKT. Các tính tốn thiết kế khi xử.

<small>“Các lý luận cơ sở về công nghệ.</small>

<small>vào trong khối đất. Cơ chế trong tắc giữa đắt và</small>

<small>lý nên để và gia cổ thân để bằng VĐKT.</small>

<small>~ Chương III: Xác định một số thơng số đầu vào bằng thí nghiệm.</small>

Các tínghiệm xác định lực dính, gốc mast giữa vải và đất Thí nghiệm nghiên cửa trạng thai ứng sud biến dạng của mơ ìnhvật ý đề có cốt VĐKT và để khơng có cốt VDKT

<small>~ Chương IV: Thi cơng đê cốt vải địa kỹ thuật.</small>

<small>t VDKT. Từ(Qui trình thi công các công đoạn trong công tác thi công đề</small>

công tác đất, chuẩn bị, ải cốt VĐKT, khâu nỗi, neo vải, thị công nền đê, các lớp đắt thân đẻ, cách thức neo vải. trả vải. gắp vai và những vin để cin chú ý

<small>trong bảo quản và lấp đặt vải</small>

~ Chương V: Ứng dụng vai địa kỹ thuật và cọc xi mang đất trong xây dựng công p cổng Trà Linh L

trình đê bao nỗ

GiGi thiệu sự cố cơng trình khi đang thi cơng đ bao nồi tiếp cơng Trà Linh I, kết

<small>luận nguyên nhân sựcổ của các chuyên gia và phương án xi If của đơ vị thi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

-20-did về tiếtkế của ác giả luận văn Cuối chương các tí tin ứng dụng ý huyết đã .rình bay ở chương II cho cơng trình đê bao nỗi tiếp cổng Trà Linh L

<small>1.5.3. Phạm vi nghiên cứu</small>

<small>Lain vin tập trung nghiên cứu cho cơng trình đê trên nên đất yếu, tiêu biểu là vùng</small>

đồng bing ven biển sông Hing. Tai những nơi này, để hay bờ bao thường được xây mg bằng chính vậtiệu dt mềm yếu của nền (vt gu tai chỗ).

“Các cơng nghệ tính tốn, thiết kế và thi cơng của cơng nghệ đắp đê bằng dat có cốt VDKT trên nin đất yên

<small>Nghiên cứu để cốt VĐKT trên mơ hình số để làm rõ hiệu quả của cơng nghệ, bố trí</small>

sốt đề hợp lý cho hiệu quả cao, xây hưng một sb quan hệ số phục vụ tính tốn thiết kế:

<small>Nghiên cứu ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hạng mục đề bao nổi tiếp đoạn lòng</small>

sống cũ (ừ C9 đến C12), Dự án Sta chữa nâng cấp cổng Trì Linh Ì

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

CHƯƠNG II

'CƠSỞ LÝ LUẬN CƠNG NGHỆ DAT CĨ COT VÀ TÍNH TỐN THIET KE 2.1. Cơ sở lý luận cơng nghệ đất có cốt

Như đã đỀ cập tại chương trước, có 2 nguyên nhân cũng là 2 đặc điểm cơ bản

<small>của các loại đất yếu, đó là</small>

<small>1. Các chỉ tiêu kết edu dit yếu, cụ thể góc ma sit trong và lực dính nhỏ. Có loại</small>

cf lực đình tương đối thì góc ma sát gin như bằng khơng. Digu này dẫn đn bản

<small>chất đất là đất yêu;</small>

2. Dễ bao hoà nu „ và lượng ngậm nước khi bao hoa lớn. Điều này kim cho đất vốn di đã yếu lại cùng yếu. Bất cứ sự tăng tả nào cũng có thể làm tăng áp lực

<small>nước lỗ ng. Đối với đắt dính, nước ỗ rồng thốt rit chậm, áp lực nước lỗ rổng sẽ</small>

tăng rit nhanh khi cỏ sự tăng ti bên ngoài. Ấp lực nước lỗ ring đã bị tăng cao này

<small>để gay mắt ôn định đắt nền và thân cơng trình,</small>

Nhiễu cơng trình đường, đề, đập xây dựng trên nền đất yếu có độ lún lớn từ 30% đến hơn 50% chiều cao của đất đắp. Độ lún này lại <small>»y tạ trong khoảng thời</small>

gian không đài cùng với hiện tượng lún khơng đều có thể làm nứt gẫy hay sụp đỗ cả

sông tr chung, vin đỀ th công và én định công<small>h, gây hậu hoạ nghiêm trọng. Nói</small>

<small>trình để rất khó đạt được đối với loại đất yếu này khi khơng có một cơng nghệ,</small>

"Đã có nhiều nỗ lực tìm kiểm giải php, song phần lớn là ác giải pháp phù hợp, gia cổ bề mặt giải quyết "ngoại tang”. Giải pháp làm ổn định khối dip phổ biển là mở rộng mặt cắt (mái thoải hơn) và giải pháp giải quyết tiêu nước tăng quá trình cố. kết cho thân (như phơi đt, trộn với. .) và nỀn (như đệm cit, cọc cát... Các giải pháp này tương đối có hiệu qủa về mặt kỹ thuật, tuy nhiên chưa cao còn phức tạp, đất và thời gian thi công đồi. Giải pháp đúng din là củ thiện được các chỉ tiêu kết

<small>cấu đất, cụ thể là góc ma sát trong và lực dính, tăng tốc độ thốt nước lỗ rỗng, và</small>

nếu có th, ải thiện phân bổ tải trọng tác dụng lên cơng trình kết hợp với bảo vệ be

<small>mặt. Để thỏa mãn các yêu cầu này, chỉ có thể là giải pháp gi quyết "nội tạng", tức</small>

gia cường cốt đất và tiêu rút nước lỗ rỗng từ thân cơng trình. Đó chính là ý tưởng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

hình thành cơng nghệ dit cổ cốt. Vie ligu gia cường cốt đắc, hay nói gon là làm cốt cho đất, cần có khả năng chịu kéo tốt và sẽ cho hiệu quả cao hơn nhiều nếu có tính. dẫn nước tốt. Và đồ lại là ÿ tưởng cho cơng nghệ đất ó cốt VĐKT ra đồi

<small>“Chúng ta sẽ xem các tác dụng eu thể của VĐKT thơng qua tương tác của Vai</small>

và it như trình bẫy dưới đây

<small>2.1.1. Cải thiện lực đính (c) và góc ma sắt trong (6):</small>

<small>Dưới tác dung của tải trong bên ngoài nễ trạng thấ ứng suit tại mỗi điểm bắt</small>

kỳ trong khối đất đều thoả mãn điều kiện: + < ơtgo + e thì khối đất sẽ ổn định (cân.

<small>bằng điểm). Do đó để ổn định cho khối đắt ta cần có các biện pháp làm tăng giá trị</small>

về phải của phương tình trên (otgo +).

DE giải quyết vin đỂ này, cần đưa thêm vào đắt các cốt. Số lượng và sự sắp xép hợp lý các cốt giúp cho dit ting khả năng chịu kéo và tăng khả năng chẳng trượt nhờ lực dính ma sát giữa cốt va đất

Hình 2-1. So đồ tính tốn ơn định của khối đắt ở trạng thái giới hạn trong trường.

<small>hợp đất có cốt</small>

<small>S¡= o.dA.cosa;s=ØxdAaing; C= edA (lực dính)</small>

<small>T=øạ đÂ+ = nd A sin(6-B) (lực trong cổ);</small>

<small>trong đổ: — ơi,+ các ứng suất trong mặt phẳng biển dang,ca góc cắt ở trang thái gihạn (hiện chưa bid</small>

ộ- sốc nghiêng tạo bôi phương của cốt và phương của ơ,

<small>dA. ditích mặt cắt phân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

-23-6: lục trong cốt lẤy đối với Im? mặt cắt ngang của phân tổ đắt Viết phương trình cân bằng phân tổ đt có cốt vải

<small>TEXi=0: $5 + Ccosd - Rgin(g = ø) + Teos =0 (1)>i</small>

<small>S¡ + Csina- Reos(a.- 9) + TsinB = 0 (2)</small>

Relye ma sit trong của dt

<small>Khử R từ (1) và (2) ta có phương trình sau:</small>

a0, _ #) tandr+tan(z =ø)~ø, Š 6=) cana ~ g)sin + os/)

Theo phương pháp Coulomb thì mặt trượt sẽ suất hiện khi ø; đạt giá trị cực.

<small>Ta chỉ xét trường hợp đơn giản khi f= 0, tức là khi các</small>

phương ngang. Có hai trạng thái giới hạn

<small>1. Khi cốt mắt khả năng chịu lực và bị đứt</small>

2. Khi cốt bị trượt trong đắt do thiểu lực ma sát giữa cốt và đất Tring hap 1: Trường hợp này xây ra khỉ oy = onTM, và lóc này [22] được viết

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>-4-Tit [24] cho thiy, đất có cất có góc ma sắt trong @ so với đất khơng có cất là</small>

khơng đi, nhưng lại só lực kết nh lớn hơn so với đt khơng có cốt một dại lượng i <small>Ace</small>

<small>Trường hợp 2: Khi cốt bị trượt trong đất thi oy = fo,</small>

Ở đây ụ > 0 và hệ số ma sát giữa cốt và đất, B= 0 nên có thể nhận 6,

<small>khi đó;</small>

hay: es 6uKa)-2e Ramo, ko, 4e9E Ì/ấm, (p) (25)

(mu, J

<small>với: Kay =Ka-p</small>

<small>"Như vay trong trường hợp này, dit có cốt có góc ma sắt trong gx (góc ma sát</small>

trong quy đổi khi có cốo lớn hơn góc ma sát trong @ của đất khơng có cốt:

<small>= Kat uw _ I—K¬ 1+ Ka</small>

<small>sing: inp và đồng thời cũng lam tăng lực dính kết e của đất</small>

so với tường hợp dit khơng có cốt

© hình 2-2 đường nét đứt à giới hạn của ứng suất ở trạng thi giới han đối

<small>với đất không có cốt. Như vậy, đối với cả hai trường hợp 1 và 2 được mơ tả trên.</small>

<small>hình thì vịng trồn Mohr còn xa mới đạt tối giới hạn của ứng suất trong trường hợp</small>

đất được gia

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

-5-Hình 22. So sinh trang thải giới hạn của đất không có cốt với ai trạng th giới hạn sửa đất cổ sốt

<small>21.2. Cơ chế tương tác đắt với cốt</small>

Co chế tương tác chủ đạo giữa đt với cốt liên quan đến sức cân do ma sắt,

<small>sức kháng tải bị động và chuyển vị uỗn của cối. Thực tẾ ảnh hưởng của chuyển vịuốn tới các đặc trưng của cơng tình đất là rit nhỏ nên theo Schlosser và Buhan</small>

(1990) có thể bỏ qua. Vĩ thể có thể đơn giản ho’ cơ chế tương tác Bat - Cốt như sau: Đỗ là sự trượt của đất trên cốt hay cơ chế cắt trực tiếp và kéo của cốt khôi đắt

<small>hay cơ chế kếo,</small>

<small>Hình 2-3 thể</small> fn một cơng trình đất điễn hình được xây dụng trên bở dốc

<small>bằng đất được gia cổ vải sẽ thể hiện 2 cơ chế trương ác rên</small>

Hình 2-3. Mai dốc gia cố điễn hình, mơ hình tương tác cốt đất

<small>Phin đốn mặt trượt hình 2-3 có thé sử dụng vòng cung trượt của Bishop,khả năng mặt bị phá hoại là CBD. Cốt ở phía sau mặt phá hoại (A) sẽ chịu kéo, vị</small>

sy mà cơ ch cắt trực tgp.

<small>1- Sức kháng cắt trực tiếp: là sức kháng cắt giữa đắt với di tích b& mặt phẳng</small>

in cốt vải

<small>‘Theo nghiên cứu của Jewell (1984) trong trường hợp tương tác giữa đất và</small>

<small>vai địa kỹ thuật, hệ số kháng cắt trực tiếp được tính theo cơng thức:</small>

188 26)

<sub>trọ</sub>

Trong đó: ọ- góc nội ma sit của đất từ thí nghiệm cắt trực tiếp,

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

-26-đi với đất rời, jim cho thấy góc ma sit giữa vải và đắt gốc nội ma sit @ của đất

~ Trong tính toán thi. chon vai để gia cổ đắt dinh, thưởng xác định. sắt giữa đắt và vải bằng thí nghiệm ma st, lục ma sắt bé mặt ip xúc, 2- Sức kháng kéo: La sức kháng do lực ma sát F xuất hiện.

<small>sat của cốt vải. Độ lớn của sức kháng do ma sắt phụ thuộc vào góc ma sát bề mặt và</small>

<small>gia cường bằng VĐKT yê</small>

Trong. iu VĐKT phải có độ giãn

<small>dài nhỏ, độ dan dai tối thiểu tại điểm phá hủy phải < 15% không kể là loại đắt nào.Vai càng có độ dan dài thấp tại điểm phá hủy thi cảng dai hỏi có độ bền kéo cao.</small>

hơn để chịu được lực tác dụng của tải trọng. Đối với những cơng trình quan trọng. thường ding loại vải có độ bền chẳng kéo cao gắp 3 + 4 lần lực kéo thiết kế

Những yếu tổ sau diy ảnh hưởng đến sức chống trượt của lớp đất đắp được

<small>gia cường bằng VĐKT</small>

<small>- Khả năng chịu lực của VĐKT</small>

<small>= Góc giữa mặt phẳng vải và mặt thẳng đứng (0)</small>

<small>- Lực ma sit giữa vải và đất</small>

<small>~ Sự dan dai của VDKT theo thời gian.</small>

- Khả năng chống lão hoá của VĐKT,

ứng suấUbiẾn dang trong trường hợp áp lực hông:

<small>Người ta đã tiễn hành làm thí nghiệm với hai mẫu đất có</small>

<small>độ 20°C. Các mẫu đất được gia ti với ti trọng theo cúc cấp độ khác nhau. Một</small>

mẫu đắt được tiến hành thí nghiệm cho phép nở hơng và mẫu cịn lại thì khơng cho.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>-27-phép nở hơng.aqua thí nghiệm cho ta biểu đồ quan hệ giữa thời gia và độ biển</small>

dạng của hai mẫu đất này như đồ thị trên hình 2-4 và 2-5.

(Qua ha biểu đồ này ta nhận thấy kh tải trọng tác dung lên mẫu còn nhỏ (dưới

<small>30% tai trọng phá hoại) thi trong cùng một thời gian, độ biến dạng của 2 mẫu trên</small>

<small>6 sự khác nhau không lớn. Tuy nhiên khi ting thêm ải trọng lên nữa (thé hiện trênqỒ thị là đường tải trong = 40% tải trong phá hoại) người ta din có thể nhận thấy sự</small>

khác biệt ngày cảng lớn giữa hai mẫu dat về độ biển dạng.

“Tir nhận xét rên, tác giả luận văn nhận xét thấy khi sử dụng VDKT trong dip đất có cốt VĐKT thi chúng ta cuộn VĐKT ở hai đầu liên <small>hiểu cao lớp đất rồi</small>

ngược vio trong khôi dip nhằm mục đích tạo áp lực hơng cho khối dip để khơng

<small>cho phép nở hơng khi đó sẽ giảm được biển dạng của khối đắp khi gia ti</small>

<small>Tình 2-4. Quan hệ biến dạng với thời gian của VĐKT từ thí nghiệm kéo dưới áp lựcđất ở 20" thí nghiệm nở hơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>-28-Hình 2-5. Quan hệ biến dạng với thời gian của VĐKT từ thí nghiệm kéo dưới áp lực.</small>

đất 6 20°, thí nghiệm khơng nở hơng.

<small>2.1.4, Khả năng thắm và tiêu thoát trên mặt phẳng:</small>

<small>VDT là vật liệu xếp, có khả năng tip nhận và dẫn nước khi đặt vào tong</small>

it (hình 2-6). Khả năng thốt nước trong mặt phẳng của VĐKT cho phép áp lực lỗ hồng của đất tigu tan nhanh, cải thiện sự cổ kết và gia tăng sức kháng cắt của đất. Vi

<small>vây, cho phép thi cơng nhanh va an tồn hơn (theo Resl và Werner, 1986). So với.</small>

<small>loại vật liệu gia cường khác, b</small> qui tip xúc bề mặt với đắt được cãi thiện hơn

<small>Nhờ khả năng thắm và tiêu thoát của vải mã đất bão hoà nước sẽ giảm thấp ấp</small>

<small>lực nước lỗ rồng khi chịu tải dưới áp lực đất và tải trọng trong q trình thi cơng.Hình 2-7 biễu diễn dp lục lỗ rỗng giãm theo thi gian trong quá trình thi cơng tưởng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

-29-chin đất có ct vii địa kỹ thuật

Hình 2-7. Số liệu do. biểu của áp lực lỗ rồng trong qua trinh thi công tường chắn dit 2. Cải thiện cổ kết cửa đắt:

<small>“Trong q trình ép co của dit bio hồ nước, dưới tác dụng của tải trọng</small>

hạt đất bị dich chuyển đồng thời nước bị ép thốt ra ngồi, lỗ rng của đất din bị thu hẹp và đất ngày cảng chặt lại. Hiện tượng ấy gọi là hiện tượng cổ kết (ép co)

<small>Trong q trình có kết thì điều kiện biên thuỷ lực đóng vai trở quyết định. Do</small>

<small>6 khả năng din nước tốt nên VĐKT đóng vai trị như một mặt tiêu nước (bài toánsổ kết một hướng). Lý thuyết cổ kết thắm cho phép tìm ra biểu thức của áp lực lỗ</small>

<small>rỗng Un đựa vào giá thiết saw</small>

1. Tầng thắm đắt chỉ bị ép co một hưởng, do đồ nước trong lỗ rổng cũng chỉ

<small>bị thoát theo một hướng.</small>

2. Dit nền đồng nhất, bão hoà nước, vỀ mặt thuỷ lực nước liên thông với

<small>3. Sựphat sinh khi cổ kết tuân theo định luật Darcy.4, Trong quá trình cổ kết</small>

<small>~ Hạt đất coi như không thể ép co được;</small>

<small>~ Nước trong lỗ tổng không nên được;</small>

<small>- Hệ số thấm và hệ số ép co coi như khơng đổi</small>

Phương trình vi phân cổ kết thắm một hướng có dạng

<small>Trong đó: ©</small>

Ding phương pháp phân ly biến số để giải với giả thiết

để, đập là thắm vơ hạn thì mức độ cổ kết trung bình được tính như su

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>t- thời gian (giây, s)</small>

h chiều dài đường thắm lớn nhất (chiễu diy lớp đất đắp) 'Cv- hệ số cỗ kết xét với dịng chảy thing đứng (m‘/s)

<small>Hình 2-8 biểu diễn quan hệ giữa Tv với U, Từ tham số thời gian có thể tính</small>

<small>cđược thời gian cổ kết t như sau:</small>

Như vậy, với việc chia H ra nhiề lớp (chiều diy mỗi lớp bi đã làm cho chỉ số

<small>Ty ting lên, điều đó cũng có nghĩa là khả năng cổ kết giữa các lớp đất (Ui ting)tăng dẫn đến tang én định các lớp đất và tăng én định toàn khối dip khi xét cũng</small>

thời gian cổ kế. Cũng từ hình 2-8 cho thấy, với cùng chi số thời gian Tv nhưng trong một lớp dat đắp (hi) có hai mặt thốt nước (hai lớp vải) thì khả năng cổ kết cũng lớn hơn trường hợp có một mặt thoát nước. Chỉ số thi gian Ty cũng tăng lên tết tăng (t tăng). Tuy vậy, việc tăng số lớp cốt (n) ết (U) là bài toán kinh té - kỹ thuật đôi hỏi

<small>kế cần xem xét khi chọn các trị số n, t và U,</small>

<small>khi thời gian chờ các lớp đất c</small>

hay thời gian cổ kết (t) để tăng độ cố

<small>người th</small>

vì IS |

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>3. Cho phép thi cơng nhanh và an tồn:</small>

“Cốt trong khơi đắt cải thiện tính cổ kết do tự thốt nước của đắt khơng chỉ có ý

<small>nghĩa trong việc tăng khả năng chịu lực (an tồn hơn) mà đặt biệt có ý nghĩa trongviệc tăng tiến độ thi cơng. Hình 2-9 thé hiện về mặt nguyên tắc ý nghĩa này.</small>

<small>ính, thời gian đôngđập) tăng tuy</small>

<small>Diy là tường hợp trong tải (cường độ lễ</small>

kết cần được giá thết bắt đầu từ giữa của thời đoạn dip,

Độ nghiêng của các đường thé hiện trong hình 2-9 chính là tốc độ đắp hữu.

<small>hiệu, phụ thuộc vio phương tiên dùng trong thi công (ở đây gi thết la cũng loại)</small>

<small>và khả năng cổ kết của đắt dip. Đường nét liền là trường hợp khơng có cốt VĐKT,</small>

L VĐKT, Ta thấy

1 chỉ tăng tốc độ dip đập hữu hiệu mà cịn giảm thơi đút là trường hợp có rõ, khả năng cổ kết của đất khi

<small>cđược cải thiện (do có vải) khí</small>

gian chờ để dip lớp tiếp theo (u°< 0).

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Hình 2-9. Quan hệ chiều cao dp va thời gian khi sử dụng VDKT, khi tải trong tăng tuyển tính

<small>2.2.1. Nữ lý nền và gia cổ thân đê bằng vải</small>

Lính tốn thiết kế xử lý nền và gia cố thân đê

<small>la kỹ th</small>

<small>Bảng 1.1 của chương 1 đã nêu một số biện pháp thích hợp ga cổ nền đất yếu và</small>

thân để dip bằng đắt ếu. Trong các biện pháp đó có phương pháp xử lý bằng đất có cốt bằng vải địa kỹ thuật Để xử lý nên và gia cổ thân đ ta có thể xửlý bằng vải địa kỹ thuật hoặc bằng cách kết hợp vải địa kỹ thuật với các phương pháp xử lý nền khác. Hình vẽ 2-10 giới thiệu phương pháp xử lý nền và thân đ bằng vả địa kỹ thuật, phương pháp này thường được ky su thiết kế áp dụng khi nỀn xử lý không sâu và cằn xử lý rong thời gian

<small>ngắn. Trong hình 2-11 là phương pháp xử lý kết hợp giữa vải dia kỹ thuật trong giathân đề và cọc xi măng đất trong xử lý nền để, Ui điểm của phương pháp này là có thể</small>

cấp dụng cho loại nền đất yếu sâu và nền có thể chịu được tải trọng lớn, tuy nhiên thi cơng

<small>Hình 2-10. Mặt cắt diễn hình gia cổ nên và thân để bằng vải DK</small>

(thường áp dụng cho loại nén nơng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 2-11, Mặt cắt dién hình gia cổ nền bằng cọc XMD va thin để bằng vải KT

(thường áp dụng cho loại nền sâu)

“Trong khuôn Khổ của luận văn này tác giả luận văn sẽ trình bay lý thuyết tính

<small>tốn về phương pháp xử lý nền bằng cọc xi măng dit và thân để bằng vải địa kỹ</small>

thuật và sẽ áp dụng lý thuyết tính tốn này vào tính tốn thực «é tại cơng trình cơng.

<small>“Trả Linh I trong chương V.</small>

Cụ thể, tác giả luận văn xin trình bay cách xác định các thông s <small>inh để xứ</small>

lý đê đắp bằng đất yêu trên nền đất yếu với biện pháp xử lý nền bing cọc xi mang

<small>đất và gia cổ thân để bằng vai địa kỹ thuật</small>

Các chỉ tiêu cơ lý của đắt đắp và nền đề là các thông số đầu vào sẽ được kỹ sư thiết kế xác định trong phịng thí nghiệm. Các thơng số kỹ thuật chính được xác định như trình bay dưới day.

3.2.2. Gia cố nền bằng cọc xi măng đất:

<small>2.2.2.1. Tinh toán khả năng chịu tcủa nhóm cọc</small>

‘Theo quan điễm vé kinh tế, khoảng cách giữa các cọc liễn <small>sàng lớn cảng.</small>

<small>rẻ. Nếu các cọc được bổ trí theo lưới 6 vng thì khoảng cách lớn nhất giữa các</small>

<small>cọc (s) sẽ là</small>

<small>= 241</small>

\ Garth a8

<small>Trong đó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>K2 5</small>

<small>(Q,- khả năng chịu ti cho phép của mỗi cọc trong nhóm cọc;</small>

fy - hệ số riêng đối với trọng lượng đơn vị của đất,

<small>+ -rọng lượng đơn vị của vật liệu đắt dip</small>

Ving đồng cọc xi măng đất phải được mở rộng đỀn một khoảng cách vượt ra

<small>ngoài mép vải nền đắp dé đảm bảo bat ky sự lún lệch nào hoặc sự mắt ơn định nào.</small>

<small>(hình 2.126),ở bên ngồi vùng đóng cọc sẽ khơng ảnh hưởng đến đính nề:</small>

<small>Giới hạn mép của mỗi cọ ngồi đã được xác định theo cơng thức:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Hình 2.13. Giới hạn ngồi cia mũ cọc</small>

2.2.23. Tải trong thẳng đứng W và lực kéo Tụ của vải

'Các tải trọng thing đứng của thân đê được truyền đến các mũ cọc (hình 2.14).

<small>Để bảo đâm các biến dang chênh lệch cục bộ không xảy ra trên mặt nền đắp thi</small>

người ky su thiết kế nên tuân thủ mỗi liên hệ dưới đây giữa chiều cao nén đắp va

<small>khoảng cách giữa các cọc liên kÈ</small>

Do có sự khác nhau đáng kể về các đặc trumg biển dạng giữa cọc và dit yếu xung quanh cọc nên phân bổ ứng suất thẳng đứng qua diy nén dip sẽ khơng đều Việc tạo vịm đất giữa các mũ cọc liền kể nhau sẽ khiển cho ứng suất (áp lực) trên. mi cọc lớn hơn tiên móng đắt xung quanh. Tỷ số giữa áp lực thing đúng trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Ø", - áp lực thắng đứng trung bình đã nhân hệ số ở day nền đắp.

‘Tai trọng phân bổ cho cốt nằm giữa các mũ cọc liền kề chịu (Wr) có thể được

Đối với cối có khả năng giãn di, lực kéo Tụ cho Ï m đi nén dip phát sinh trong cốt được tinh từ tải trọng phân phối cho cốt Wr:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>-37-W,6=a) fj, 1</small>

Te oa Ve

<small>(18)</small>

<small>Phương trinh (2-18) có 2 ẩn số là Ty va c, Bing cách xem xét đến độ giãn dài</small>

lớn nhất cho phép trong cốt và nhờ biến các đặc trưng lực - bién dang của cốt ở các

<small>lực tác dụng khác nhau, sẽ giải được Typ. Lực kéo Ty, phát sinh cùng với việc</small>

cốt bị biến dang dưới trọng lượng của khối đất dip đề. Điều này thưởng xảy ra trong suốt qué tỉnh xây dựng đề <small>nhưng trong tỉnh hudng nếu cốt khơng có thể</small>

biến dang trong khi thi công thi cốt sẽ không chịu tải trọng tác dụng cho đến khi

<small>cất yếu dưới nền đắp bị lún.</small>

Phương trình đổi với Ty ở trên thích hợp với các loại cốt có thể biển dạng trong suốt qué trình thi cơng chất tải, nghĩa là thích hợp với loại cốt có khả năng

<small>giãn di như cốt là các vải địa kỹ thuật bằng põlime.</small>

Cốt day tang cường

Hình 2.14. Các thông số được dùng khi xá định Tự,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>-38-3/234. Trugt ngang</small>

Cốt phải chịu lực ngang gây ra do trượt ngang. Lực nảy phải đợc tạo ra tương. ứng với lúc biển dạng bằng chuyển vị ngang cho phép của cọc, do đó loi trừ sự

<small>cần thiết phải làm các cọc nghiêng. Lực kéo mà cốt cần phải có Tạ, để chịu tác</small>

dụng diy ra phia ngồi của đất đắp sẽ là: H- chiều cao của nền dip;

- trọng lượng đơn vị của vật liệu dip nền;

dạ, cường độ tải trọng ngoài trên định,

1i, hệ số ti trong riêng về trong lượng đơn vị của đất;

<small>,- hệ số tải trong riêng áp đụng cho tải trọng ngoài</small>

L, vật liệu đắp nền phải không trượt trên

<small>Để làm phát sinh lực kéo Tụ, trong cốt</small>

cốt ra phía ngồi (hình 2.15). Để ngăn chặn trượt ngang, chiều dải neo bảm tối

<small>thiểu L phải thoả mãn điều kiện sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

{,- hệ số riêng xét đến hậu quả phá hỏng về mặt kin tế:

h~ chiều cao trung bình của vật liệu dip trên chiều dài cốt ting cường Le: + hệ số tương tác biểu thị liên hệ giữa góc neo bám của vật liệu dip và cốt

<small>với tang</small>

<small>9 2, Bốc ma sắt của vật u dip nền lúc có bidang lớn trong các,</small>

<small>ứng suất hữu hiệu;</small>

<small>1„„ - hệ số vật liệu phần áp dụng cho tang’.</small>

inh 2.15. On định trượt ngang ở mặt ranh giới cốt vi vat liêu dip 2.2.2.5, Sức neo bầm của vải địa kỹ thuật trai trên đầu cọc

Cốt gia cường phải có đủ sức neo bám với đất liễn kể từ bên ngoài cing của vùng đóng cọc. Yêu cầu nảy nhằm đảm bảo cho lực kéo lớn nhất ở trạng thai giới hạn có thể có điều kiện phát sinh (theo chiều rộng và đãi của nền dip) giữa hai dãy cọc ngoài cùng. Theo chiều rộng của nền đắp, cốt phải được trải rộng đủ một

<small>khoảng cách Ly kể từ mép mũ day đọc ngồi cùng ra phía ngoải</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

-40-¿ - chiều dài neo bám của cốt cần có ke tr mép mũi diy cọc ngồi cùng

<small>= phía</small>

ngồi theo chiều bề rộng dip:

<small>,- hệ số tiêng xét tới hậu quả phá hoại về kính tế:</small>

{,- hệ số tiếng ấp dụng cho sức kháng kéo tuột của cốt;

<small>Tạ - lực kéo đã nhân hệ sé được xác định theo công thức (2-18);</small>

Tạ, - lực kéo đã nhân hệ số được xác định theo (2-19);

h chiều sao rung bình của vật liệu dp trên chiề di eo bám;

~ trọng lượng đơn vị của vật liệu đắp;

a, hệ số tường tác có liên quan đến góc neo bám gia ct và đất áp dụng cho

tang’ trên một mặt của cốt,

a, - hệ số tương tác có liên quan đến góc neo bim gita ct và đất áp

<small>dụng cho.</small>

tang rên mặt kia của cốt

f= hệ số ậtiệu riêng phn áp dụng cho tang’.

Doe theo chiều dài nền đắp cốt cũng phái được trải rộng đủ một khoảng cách.

<small>L¿ kể từ mép mũi day cọc ngồi cùng:</small>

<small>tang, tang</small>

Sow to

Tuy thuộc vào dang hình học của đất đắp, có thể khó bảo dam đủ chiều dài

<small>neo bám kể từ biên ngoài cùng của cọc do phải giữ cốt thẳng hing ngang. Một giải</small>

pháp cho vẫn để này là dùng một day r9 đá làm thành một khối dy dọc định của diy cọc ngoài, cốt rải bọc lấy dãy ro đá và gập trở lại vào trong vật liệu đắp để.

<small>triển khai đủ chiều dai neo bám cin thiết</small>

</div>

×