Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tưới và cấp nước để phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 218 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LOI CAM ON

Sau thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quy hoạch va Quan ly Tài

nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp tưới và cấp nước dé phát triển bên vững kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên” đã được hoàn thành. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo và các đồng

nghiệp, bạn bè.

Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS. Phạm Việt Hòa - Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn

thành Luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những kiến

thức chun mơn trong q trình học tập.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, cung cấp các tài liệu cần thiết và đóng góp ý kiến cho tác giả hoàn thành luận văn. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, khối lượng tính tốn lớn nên những thiếu sót của luận văn là khơng thê tránh khỏi. Tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tấm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn./.

Hà Nội, ngày — tháng 5 năm 2017 Tác gia

Hoàng Văn Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BẢN CAM KET

<small>Ten tác giả: Hoang Văn Linh</small>

<small>Hoe viên cao học Lớp CH21Q11</small>

"Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Việt Hòa

Tên dé tải luận văn “Nghiên cứu giải pháp tri và cắp nước dé phải tiễn bản vững

<small>kinh 18 - xã hội tink Hưng Yên”.</small>

Tác giả xin cam đoan đề ti luận văn được làm đựa trên các số iệu, tr liệu được tha thập từ nguồn thực tẾ, được công bố trên bảo cáo của các cơ quan Nhà nước, được <small>đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo... để làm co sở nghiên cứu. Tác giả</small> không sao chép bắt kỹ một luận văn hoặc một đề tả nghiên cứu nào trước đó.

<small>Ha Nội, ngày — tháng 5 năm 2017“Tác giả</small>

<small>Hoang Văn Linh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LÌNH VỰC NGHIÊN COU:</small>

1.1. Các nghiên cứu trong và ngoài nước vé lĩnh vực ngÌ

<small>1.1.1. Nghiên cứu ngồi nước</small>

<small>1.1.2. Nghiên cứu trong nước.</small>

<small>12. Tổng quan về vũng nghiên cứu</small>

<small>1.21. Điều kiên tự nhiên của tỉnh Hưng Yên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>1.3.8 Điện 41.3.9. Các ngành dich vụ khác, 21.3.10, Đánh giá chung. 4</small>

1.4, Hiện trang thay lợi, nhiệm vụ quy hoạch cải tạo và hoàn chỉnh hệ thống cấp nước

<small>cho tỉnh Hưng Yên. 4</small>

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CUU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THUC TIEN CUA GIẢI PHAP CAP NƯỚC DE PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI TINH HUNG 64

<small>2.1. Phân tích và đánh giá đặc điểm tự nhiên của tỉnh. 62.2. Phân vùng cắp nước. 66</small>

2.3, Phân tích và đánh giá phương hướng phát triển kinh tế tinh hưng yên đến năm

<small>2025, định hướng năm 2030, 703.4, Phân tích và đánh giá khả năng khai thác nguồn nước phục vụ phát tiền kinh tế xãhội tinh hưng yên. 813.5. Phân tích và đánh giá hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi trên địa ban tỉnhMung Yên 812.6, Trinh độ khoa học va công nghệ trong lĩnh vực cấp nước cho vùng 822.7. Tính tốn nhu cầu nước của các ngành trên lưu vực hiện nay và tương lai 84</small>

CHƯƠNG II: BE XUẤT VA LỰA CHỌN GIẢI PHAP CAP NƯỚC PHỤC VỤ PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI TINH HUNG YEN, 103 3.1. Phân tích và đánh giá hiện trạng cấp nước của hệ thống. 103 312 Đề xuất và lựa chọn giả pháp cơng trình 123 3.2.1 Dé xuất giải pháp tưới 123 3.32. Phân tích kết quả tính tn thủy lực trới 135 <small>3.3. Giải pháp phi cơng trình. 137</small>

<small>3.3.1 Giá pháp cơ chế chính sách 1373.3.2. giải pháp tổ chức quản lý khai thác hiệu quả cơng trình thủy lợi 138</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.33, Giải pháp về ứng đụng khoa học công nghệ kỹ (huật vào xây dựng và quản lý

<small>khai thác cơng trình thủy lợi 138</small>

3.3.4. Giải pháp tăng cường sự tham gia của giám sắt cộng đồng, 139 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 140

<small>TÀI LIỆU THAM KHAO 18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ĐANH MỤC HÌNH ANH

<small>Hình 1.1; Sự gia tang tổng lượng nước sử dụng hàng năm và tổng lượng nước dit dụng</small>

<small>hàng năm cho các lĩnh vực dùng nước.</small>

<small>Hình L2 Bản đồ hiện trạng tiêu tỉnh Hưng nHình I-3 Hiện trạng cơng tình tưới tính Hưng Yên,</small>

inh 2.1 Bản đồ phân khu thủy lợi inh Hưng n

<small>Hình 3.1: Sơ đổ tính tốn thuỷ lực vùng Bắc Hưng Hai</small>

Hình 3.2. So sánh kết quả mực nước tại hạ lưu cơng Báo Dip

<small>Hình 3.3. So sinh kết quả mực nước ti hạ lưu cống Kênh Cầu</small>

Hình 34. So sảnh kết quả mục nước tại hạ lưu cống Bá Thuỷ.

<small>Hình 3.5, So sinh kết quả mực nước ti hạ lưu cống Neo.Hình 3 6, So sinh kết quả mực nước tại hạlưu cổng An ThổHình 37. So sinh kết quả mực nước ti thượng lưu cổng Lực ĐiỄn</small>

Hình 3.8. So sảnh kết quả mye nước ti thượng lưu cổng Chu Xe

<small>Hình 3.9. So sánh kết quả mực nước tại thượng lưu</small>

<small>44</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>DANH MỤC BANG BIEU</small>

Bing L.: Tỉnh hình sử dụng nước ving đồng bằng sông Hồng theo KC-12 8

<small>Bảng 1.2: % sử dung nước ở đồng bằng sông so với tổng lượng nước sử dung qua cácnăm 8</small>

Bang 1.3: Mức độ gia tăng lượng nước cho nông nghiệp (lần) so với năm 1990 8

<small>Bảng I.4: Lượng mưa trung laBảng 1.5. Lượng mưa 1,35 ngày lớn nhất ứng với các tân suất la</small>

Bảng 1.6: Nhiệt độ trung bình thắng, cao nhất tuyệt đối, thấp nhất tuyệt đổi. ti trạm

<small>Xhí tượng Hưng Yên 14</small>

<small>Bang 1.7 Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Hung Yên 15</small> Bảng 1.8 Lượng bốc hoi thắng trung bình tai Hưng yên. 15 Bảng 1.9 Tần suất hướng gió các thing trong năm tại tram Hưng Yên. 16

<small>Bảng 1.10 Tốc độ gi tg tram Hưng Yên 16Bảng 1.11 Danh mục tram do thủy văn rong tỉnh "7</small>

Bing 1.12. Dye trmg mye nước trung bình thing nhiều năm trước và sau khỉ có

<small>Hịa Bình 24</small>

Bang 1.13 Dân số tinh Hưng n phân theo huyện năm 2016. 31

<small>Bing 1.14. Cơ cấu GDP theo ngành kinh tẾcủa tính 3Bảng 1.15. Tổng hợp diện tích dt bi tồn tinh phân theo huyện 35</small>

Bảng 1.16: Hiện tạng sử dụng dit năm 2016 tính Hưng Yên "ằ..

<small>Bảng 1.17 Diện tích, năng suit, sản lượng của một số loại cây chính 38</small>

Bảng 1.18. Diễn Biến phát triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cằm của tỉnh Hưng Yên.

<small>Bảng 1.19. Một số chỉ tiêu ngành Thủy sản. 40</small>

<small>Bảng 1.20. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh. 40Bang 1.21. Tổng hợp hiện trang tiểu khu bắc Kim Sắc 46</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 1.23 Tổng hợp hiện trang tiêu khu An Thi ~ đường 39... so

<small>Bangl.24: Tổng hop hiên trang tiêu khu tây nam sông Cửu An 50</small>

<small>Bang 1.25, Tổng hợp hiện trạng tiêu tỉnh Hung Yên. 51</small> Bảng 1.26, Tổng hợp các hiện trang tưới khu bắc Kim Sơn 56

<small>Bảng 1.27 Tổng hop hiện trang công tinh tưới khu Châu Giang 37</small>

Bang 1.28, Tổng hop hiện trang tưới khu An Thi và đường 39. 5

<small>Bảng 1.29. Tổng hợp hiện trang tưới khu Tây Nam Cửu An 39Đăng 1.30, tổng hợp hiện trạng tưới trong để tồn inh _Bảng 1.31. tổng hợp hiện trạng cơng trnh tưới trong để tồn tinh oo</small>

<small>Bang 1.32, Tổng hợp cơng trình thủy lợi vùng bãi. 6</small>

<small>Bảng 1.33. Hiện trang tưới, tiêu các cũ vũng bãi 6Bảng 21: Diện tích các khu thủy lợi theo huyện 70Băng 22. Diện tích trong và ngoài để các khu thủy lợi 70Bảng 23. Dự báo din số năm 2025, năm 2030 tỉnh Hưng Yên nBing 24. Dinh hướng sử dung dit dn năm 2025 tinh Hưng Yên. saa.T4</small>

Bảng 2.5 Dự báo diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng tính Hưng Yên đến năm

<small>2025, 2030, 76Bing 26. Dự kiến chan môi gia sc, gia cằm cia tỉnh nBảng 2.7. Dự kiến ngành thủy sản tinh đến năm 2030 7?Bảng 2.8. Bảng tổng hợp dự kiến quy hoạch phát triển khu công nghiệp trên địa bàntinh Hưng Yên, 19</small>

Bảng 2.9. Tông hợp các tam cấp nước tinh Hưng Yên ; s88 Bảng 2.10: Bảng thống kế ch độ tưới cho lúa chiếm S8 Bang 2.11: Bảng thống kê chế độ tưới cho lúa mùa. 90

<small>Bảng 2.12: Chế độ trới cho ngô chiêm. 2Bảng 2.13: Chế độ tới cho ngô đông: 93Bảng 2.14. Nhu cầu nước cho nông nghiệp p= 85% 96Bảng 2.15. Nhu cầu nước cho công nghiệp 9ï</small>

Bảng 2.16, Nhu cầu nước cho din sinh ; ; oo 98

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 2.17. Nhu cầu nước cho thủy sin... ss ".._

<small>Bang 2.18. Nbu cầu nước cho môi trường 100</small>

Bang 2.19. Tông nhu cầu nước cho các nhành kinh tế lơi

<small>Bang 3.1. Biên tính toán thuỷ lực ving Bắc Hưng Hải. 106Bang 3.2 Đặc trưng các sơng, mặt cắt địa hình hiện trạng. 107Bang 3.3 Cao độ - Diện tích các 6 ruộng ving Bắc Hưng Hải 109Bảng 3.4: Tải liệu mưa ngày các tram từ ngày 1/1/2004 - 31/12/2006. noBảng 3.5: Tài liệu H, Q các trạm từ ngày 1/1/2004 - 31/12/200... HTBang 3.6: Đánh gid sơ bộ hiện trang hệ thông kênh trục Bắc Hưng Hải như sau... I1</small>

Bảng 3.7: Thống kế hiện trang các tuyển đề Hà

<small>Bảng 3.8 Thống kê hiện trang các cổng chính táBảng 3.9 Thống kê hiện trang các trạm bơm tiêu chính 1á</small>

Bảng 3.10. Thống kê hiện trang các tram bơm tưới chính ua

<small>Bảng 3.11 Chế độ vận hành hiện trạng các cống hệ thống Bắc Hung Hai 1s</small>

Bing 3.12. Két quá tinh toán mực nước thực do và tính tốn ti <small>ác trạm thuỷ van</small>

trong hệ thống Bắc Hưng Hải. 17 Bang 3.13. Kết qua tinh toán thủy lực đánh giá hiện trạng cấp nước cho tinh HưngYên. của hệ thống Bắc Hưng Hai, 122

<small>Bảng 3.14. Cân bằng nước hiện trạng theo lưu lượng 12</small>

Bang 3.15. Cân bằng nước hiện trang theo tổng lượng I3

<small>Bảng 3.16.Tổng hop điện tích tưới sau khi có phướng án tuới khu bắc Kim Sơn...125</small>

Bảng 3.17. Tổng hợp điện tích tưới sau khi đề xuất phương án tưới khu Châu Giang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Đăng 322. Phương án nạo vết kênh trục Bắc Hưng Hai</small>

Bảng 323 Mực nước tưới thiết kể tại các tram,

Bang 3.24: Lượng mưa vụ xuân tại các trạm từ tháng I đến tháng 4

Bảng 3.25. Kết quả tính tốn thủy lực các phương án tưới hệ thơng Bắc Hung Hải. <small>Bing 3.26. Cân bằng nước các phương én theo lưu lượng,</small>

<small>Bảng 3.27. Cân bằng nước các phương án theo tổng lượng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

MO ĐẦU

1. TÍNH CAP THIẾT CUA DE TAL

Hưng Yên li tinh nằm trong ving trọng điểm kinh tế Bắc Bi thủ đô Hà Nội diện ích tự nhiên là 926,03 km, dân số I.156.465 người, bao gồm địa giới hình chính

<small>của 9 huyện và thành phố Hưng n</small>

“Từ ngày hồ bình lập li ến nay được sự quan tim đầu tr của Đăng va nhà nước, cùng

<small>với sự đơng góp cơng sức to lớn của nhân dân, đến nay hệ thống Bắc Hưng Hải nói chung.và hệ thống thủy lợi trên địa bản tỉnh Hưng n nói riêng đã cơ bản hồn chỉnh, Hệ thơng</small>

cơng trình thuỷ lợi biện có đã cơ bản đảm bảo tưới tiêu cho sin xuất nơng nghiệp, phịng chống lũ ạt và đời sống dân sinh trong điều kiện thi tết bình thường (khơng có mưa ang, hạn hin lớn) tạo điều kiện phát iễn một nén nông nghiệp theo hướng sin xuất hàng

<small>hoá, dp ứng các yêu cầu ngày cảng tng của đời ống nhân dân</small>

“Các công tình thuỷ lợi hiện có cũng đã góp phần cắp nước, tiêu thốt nước cho các <small>khu cơng nghiệp, đơ thị, dân cư, cải tạo môi trường, cảnh quan du lịch và phục vụ các</small> ngành kinh tế khác trong giai đoạn hội nhập và phát triển. nhất là trong hơn 10 năm gần diy.

<small>Quy hoạch thuỷ lợi trên địa bản tinh Hưng Yên và các khu vực có liên quan đã được</small>

xây dựng và rã soát bd sung qua nhiễu thời kỳ phủ hợp với diễn biến thời dt tốc độ

<small>phát iển và khả năng đầu ur của tùng gai đoạn, Việc thực hiện quy hoạch thuỷ lợi về</small>

co bản đã đi ding hướng và đấp ứng các yêu edu của sản xuất và đời sống nhân dân Tuy vây, do nhiều nguyên nhân trong quá trình phát triển của đắt nước nói chung và

<small>tinh Hưng Yên nồi riêng. Hệ thống cơng trình thuỷ lợi trên địa bản tinh đã và đang bộc:lộ những tồn gỉ</small>

+ Do sự biến déi của khí hậu tồn cầu, diễn biển thời tiết ngày cảng bắt loi hạn hán

<small>liên tiếp xay ra từ năm 2001 đến nay, vụ đồng xuân thường hạn bắn thiều nguồn nước:</small>

tưới. Vụ mia mưa ủng diễn biển bắt thường, không theo quy luật chung gây dng ngập

<small>trên diện rộng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>nông thôn, khu công nghiệp, dich vụ...đã và đang làm thay đổi nhiệm vụ và năng lực</small>

<small>tr</small> tiêu cắp nước của hệ <small>cơng trình hiện có.</small>

<small>+ Sự phát triển đa dạng của nền nông nghiệp hàng hố trên các lĩnh vực trồng trot</small>

chăn ni, thuỷ sản địi hỏi có sự thay đối về u cầu chat lượng cắp nước và thời gian

<small>tiêu nước.</small>

<small>+ Hệ thống công trình thuỷ lợi hiện có qua nhiều năm khai thác, do tác động của thiên</small>

nhiên và con người cùng với sự hạn chế của nguồn vn đầu tư. biện đã và đang ở trong tình trang xuống cấp: Hầu hết các cơng trình đã hoạt động trên 20 năm, nhiều cơng <small>trình trên 30 năm, may móc thiết bị cũ nát, công nghệ lạc hậu; hệ thông sông trục tưới</small> tiêu và kênh mương nội đồng bị sụt sat, bồi lắng, thu hep dong chảy, tỉnh trạng vi

<small>phạm pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình ngày cảng nghiêm trong</small>

<small>+ Cũng với sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bản tinh, trước sức ép của sự gia tăngdân sổ, Yêu cầu sinh hoạt, vui choi giải tr, yêu edu giàm thiểu tinh trạng ô nhiễm môi</small>

trường, nguồn nước, sự phát triển ngày cảng tăng của các khu đơ thị, dân cư... Hệ thống cơng tình thu lợi không đơn thuẫn chi phục sản sắt nông nghiệp mà côn phải

phục vụ da mye tiêu tạo điều kiện phát triển cho các ngành kinh tế khác.

<small>Tir những lý do trên cho tt 'Nghiên cứu gipháp tưới và cấp nước để pháttriển bên vũng kinh tế - xã hội tinh Hưng Yên” là tắt edn thiết và cấp bách để phục vụ</small>

yêu cầu phát tiễn kinh tế xã hội của tính II. MỤC DICH CUA ĐÈ TÀI

“Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình cấp nước vả nhu cầu cấp nước của tinh Hưng Yen dé xuất được gii pháp cấp nước tưới và sắp nước cho các ngành kinh tẾ khác để

<small>phát triển bén vũng kinh tế - xã hội của tỉnh</small>

THỊ DOL TƯỢNG VA PHAM VI CỦẢ ĐÈ TÀI

<small>Đồi tượng nghiên cứu: Nghiên cứu, inh toán như edu nước của các đối tượng như:</small>

<small>Nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt, chăn ni, thủy sản, mơi trường, phân tích, đánh</small>

<small>giá hệ thống cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.</small>

<small>= Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ địa bàn tỉnh Hưng Yên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU TH. CÁCH TIẾP CAN

3,1. Cách tiếp cận

Việc suy giảm ding chảy kiệt trong những năm gin đây là rất đáng báo động. Phân tích đánh giá các đặc điểm tự nhiên, tinh bình khai thác và sử dụng nguồn nước cho

<small>các hoạt động kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên, đề tài chọn hướng tiếp cận như sau:</small>

+ Tiếp cận kế thừa

<small>“Trên địa bin tinh Hưng Yên đã có một số các dự án quy hoạch, các đề tải nghiên cứukhai thác, sử dụng và quản lý tai nguyên nước. Vig</small>

<small>chon lọc các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp đề tài có định hướng giải quyết vin đề</small>

<small>một cách khoa học hơn.</small>

<small>+ Tiếp cận thực tiễn</small>

<small>Tiền hành khảo sát thực địa, tổng hợp số liệu nhằm nắm rõ chỉ tiết hiện tạng và định</small>

"hướng phát tiễn kink tế - xã hội của tinh, hiệ trạng khai thác và sử dụng nguồn nước, các h hình về mực nước và.

<small>quy hoạch ving, cc chính sich phát ign các ngành kinh tế,</small>

lưu lượng trên hệ thông sông của tinh các thời gian khác nhau, các đánh giá về tỉnh hình.

<small>thiệt bai, suy giảm nguồn lợi kinh t do khơng đáp ứng đủ nhủ cầu ding nước.</small>

Cac số liệu thực tiễn giúp đánh giá một cách tổng quan về điều kiện tự nhiên, hiện trang khai thắc và sử dụng nước tỉnh Hung Yên, nhu cầu đăng nước các ngành kinh tế xã hội hiện nay và trong tương lai, xu thể biến động cúc yếu tổ khí tượng, thủy văn làm cơ sở đánh giá khả năng cắp nước tưới và cấp nước, từ đó có cơ sở để xuất giải

<small>pháp khắc phục.</small>

<small>+ Tiếp cận các phương pháp, công cụ biện đại trong nghiên cửu:</small>

<small>Đi</small> này ứng đụng, khai thác các phần mm, mơ hình hiện đại như. mơ hình tính

<small>tốn thủy động lực học (MIKE 11), cơng nghệ GIS phục vu lập bản đồ.</small>

<small>3.2, Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>~ Phương php thu thập ti Hig, số lều: Dựa rên nguồn thông in thu thập được từ</small>

những tài liệu tham khảo có sẵn để xây dựng cơ sở luận cứ cho đề - Phương pháp phân tích. xửlý, ảnh gid số liệu,

<small>~ Phương pháp chuyên gia: Phương phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chun.</small>

gia cổ trình độ cao của chuyên ngành liên qua để tài nghiên cứu để xem xét, nhận định

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tìm ra giải pháp ỗi tu tưới và cắp nước cho các ngành kinh tế khác để phát triển bn

<small>vũng kinh t xã hộ</small>

= Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu, kết quả tinh toán

hoạch, các để ải nghiền cấu khon học, điều tr cơ bản thục hiện trên dia bin tính

<small>tỉnh Hưng Yên.</small>

<small>ia các dự án quy</small>

<small>Hung Yen,</small>

+ Phương pháp ứng dụng các mơ hình hiện đại: Ung dung các mơ hình, cơng cụ iên

<small>tiến phục vụ nh tốn bao gồm phần mềm Mapinfo xây dụng bản đồ; Mô hình MIKE.</small>

<small>11 tinh tốn đồng chảy kiệt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHUONG 1: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1.1, Các nghiên cứu trong và ngoài nước về lĩnh vực nghiên cứu.

<small>LLL Nghiên cứu ngoài nước</small>

‘Tai nguyên nước là nguồn tải nguyên thiên nhiề có thé ti tạo nhưng cũng có th bị cạn

<small>kiệt tủy vào tốc độ khai thác của con người và Kha năng ti tạo của môi tường. Ngàynay, sử dụng nước cho mọi hoạt động đã trở nên phổ biển. Tuy nhiên, vi c sử dụng khai</small>

thác nguồn tải nguyên này gây ra những hậu quả ảnh hưởng nghiêm trong tới nguồn tải nguyên nước. Khi con người bắt đầu trồng trot và chăn ni thì đồng ruộng dan din phát triển ở miễn đồng bằng miu mỡ, kẺ bên lưu vực các con sông lớn, Lúc đầu cư din cơn ít và nước thi day dp trên các sơng hd, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô hạn kéo.

<small>cài thi cũng chỉ cần chuyển cư không xa lắm là tim được nơi ở mới tốt đẹp hơn. Vì vậy,nước được xem là nguồn tải nguyên vô tận và cứ như thé qua một thời gian di, vẫn đểnước chưa</small>

gì đổi nhanh chóng khi cuộc cách mang

<small>là quan trọng. Tình hình tha</small>

cơng nghiệp xuất hiện và cũng ngày cảng phát tiển như vũ bão. Hip din bởi nền công nghiệp mới ra đời, time dịng người từ nơng thơn đổ xơ vào các thành phố và khuynh hướng này vẫn côn tếp te cho dén ngày nay. Đô thị tr thành những nơi tập trưng dân ‘cu quá đông đúc, tinh trạng này tác động trực tiếp đết đề về nước cảng ngày càng.

<small>trở nên nan giải. Nhu cầu nước cing ngây cing ting theo đã phát triển của nén côngnghiệp, nông nghiệp và sự ning cao mức sông của con người. Theo sự ước tính, bình</small>

<small>1 nu cầu nước sửng nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10%cho sinh hoạt. Tuy nhiê</small>

dụng lại thay đổi tủy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Thí dụ: Ở Hoa Kỳ,

<small>khoảng 44% nước được sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp và 9%cho sinh hoạt và giải tr (Chiras, 1991), 6 Trung Quốc thi 7% nước được ding cho côngnghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt và giải trí. (Chiras, 1991).Nhutước trong cơng nghiệp: Sự phát triển cảng ngày cảng cao của nén cơng</small>

nghiệp trên tồn thé giới cảng làm tăng nhu cầu về nước, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất như chế biển thực phẩm, dầu mỏ, gly, luyện kim, bóa chất... chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tong lượng nước sử dụng cho cơng nghiệp. Thí dụ: edn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

1,700 lít nước để sản xuất một thing bia chững 120 lít, cần 3.000 lí nước để lọc một thing đầu mỏ chimg 160 lí, cần 300.000 lít nước để sản xuất 1 tấn giấy hoặc 1,5 tấn thép, cần 2.000.000 lít nước để sản xuất I tin nhựa tổng hợp. Theo đà phát triển của nền. cơng nghiệp hiện nay trên thé giới có thể dự đoán đến năm 2000 nhu cầu nước sử dựng

<small>cho cơng nghiệp tăng 1.900 km3/ndm có nghĩa là tăng hơn 60 lần so với năm 1900.Phin nước tiêu hao không hồn lại do sin xuất cơng nghiệp chiếm khoảng từ | - 2⁄:tổng lượng nước tiêu hao khơng hồn lại và lượng nước còn lại sau khi đãsử dụng đượcquay về sông hỗ dưới dang nước thải chứa day những chất gây ô nhiễm ( Cao Liêm,Trần đức Viên - 1990 ), Nhu cầu về nước trong nông nghiệp: Sự phát triển trong sản</small>

<small>xuất nông nghiệp như sự thâm canh tăng vụ vả mở rộng diện tích dat canh tác cũng doi</small>

<small>hỏi một lượng nước ngày cảng cao, Theo M.LLvovits (1974), trong tương Iai do thâmcanh nông nghiệp mà đồng chảy cả năm của các con sơng trên tồn thể giới có thể giảm</small>

đi khoảng 700 km3/năm. Phin lớn nhu cầu vỀ nước được thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu dm, nhưng cũng thường được bổ sung bởi nước sông hoặc nước ngằm bằng biện

pháp thủy lợi nhất là vào mùa khơ. Người ta ước tính được mối quan hệ giữa lượng

<small>nước sử dụng với lượng sin phẩm thu được trong qua tình canh tác như sau: để sảnxuất 1 tấn la mi cần đến 1.500 tấn nước, 1 ấn gạo cần đến 4.000 tin nước và 1 tắn</small>

10.000 tin nước, Sở đi lado bông vải cin đ in số lượng lớn nước như vậy chủ

sit bốc hơi nước của lớp nước mật trên

<small>lớp dit bind</small>

<small>các sản phẩm nông nghiệp. Dự báo nhu cầu về nước trong nơng ngsự đơi hỏi của q trình thốt hơi nước của</small>

<small>và phần nhỏ tích tụ lại trong</small>

<small>đến năm 2000 sẽđồng ruộng, sự trực di của nước xuống c</small>

lên tới 3.400 km3/nim, chiếm 58% tng nhu cầu vé nước trên toàn thể giới.

Nhu cầu về nước Sinh hoạt và giải ri: Theo sự wie tỉnh thì các cư dân sinh sống kiểu <small>nguyên thủy chi cin 5-10 lit nước/ người/ ngày. Ngày nay, do sự phát triển của xã hội loài</small>

<small>người ngày cảng cao nên nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí ngày cũng cảng tăng theo.</small>

nhất là ở ác thị trắn và ở các đồ thị lớn, nước sinh hoạt tng gắp hàng chục đến hàng trăm lân nhiều hơn. Theo sự ước tính đó thì đến năm 2000, nhu cầu vẻ nước sinh hoạt và giải tr sẽ tăng gin 20 in so với năm 1900, ức là chiếm 7% tổng như cầu nước trên thể giới (Cao Liêm, Trin đức Viên - 1990).

Tước là nhu cầu quan trọng trong phát iển nh t& xã hội, bao gồm 3 lĩnh vục chủ

<small>yéu: nông nghiệp, công nghiệp, dn dung. Trên th giới cũng như ở ta nhủ cầu nước cả</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

3 lĩnh vực trên đều tăng rit nhanh. Theo thống ké của Liên hợp quốc trên thế giới tỉnh

<small>"hình tên được mình hoạ như hình 1-1</small>

<small>Hình 1.1: Sự gia tăng tổng lượng nước sử dung hing năm va tổng lượng nước dit dụnghàng năm cho các lĩnh vực dùng nước.</small>

<small>Qua các nghiên cú</small> trên, có thể thấy các hoạt động phát triển của con người ngày cảng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của chúng ta, đặc biệt là các khu dan cư ở hạ lưu các lưu vực sông. Do đó, edn thiết phải có những nghiên cứu chuyên

sâu, chỉ tiết có thể đánh giá đúng và đầy đủ tác động của các hoạt động kinh tế đế hệ thống cấp nước nói riêng và đến vấn đề quan lý, bảo vệ và sử dung hợp lý, bén <small>vững tải nguyên nước trên thé giới nói chung.</small>

<small>1.2. Nghiên cứu trong nước</small>

<small>6 nước ta tỉnh hình sử dung nước trước mắt và trong tương lai của vùng đồng bằng</small>

sông Hỗng như bảng 1-1, 1-2, 1-3

<small>Như vậy hiện tại cũng như trong tương lai, nhu cầu nước cho nông nghiệp vẫn ở vị trn năm 2010), Như</small>

vây tuy hệ thẳng thuỷ nông là hệ thẳng da mục tiêu nhưng mục tiêu nông nghiệp vẫn

<small>chủ yếu, Va sự gia tăng nhủ cầu nước</small> đáng ké (gần 2 lần

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bảng 1.1: Tình hình sử đụng nước ving đồng bing sơng Hing theo KC-I2

(triệu m')

<small>Năm 1900 Năm2000 Năn2010</small>

& lệ & lệ & lệ

<small>Bang 1. nước ở đồng bằng sông so với tổng lượng nước sử dung qua các</small>

<small>Năm 1990 Năm 2000 Năn2010</small>

eis |„ # lệ |. ele „

ÿ lễ | lệ lš | lš lš ia ye

<small>Š lỗ Š lễ Š lỗ</small>

<small>3 | 2 |5 |i} | 6 | 9 |m0Ị @6 | 201106</small>

Bảng 1.3: Mức độ gia tăng lượng nước cho nông nghiệp (lin) so với năm 1990

<small>Năm 1990 Năm2000 Năm2010đ ia ti</small>

‘Voi mục tiêu dy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng nén kinh tế độc lập tự

<small>chủ, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện dai vào nim</small>

2020; muốn vậy trước hết nông nghiệp và nông thôn phải phát triển lên một trình độ cây trồng, vật nuối, tăng gi ị thụ được trên một đơn vị

<small>mới bằng việ đổi mới cơ</small>

<small>diện tích, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ: phát triển công nghiệp, dich vụ,</small>

các Ling nghề ở nông thôn, tạo nhiễu việc làm mới.

Để dip ứng những mục tiêu 46, công tác thuỷ lợi phục vụ sin xuất nông lâm-ngư-diêm nghiệp và kinh tế nông thôn đang đứng trước những thời cơ và thách thức mới

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đó là việc đảm bảo nước để ổn định khoảng 4 triệu ha đắt có đi

<small>giữ vững an ninh lương thực với sản lượng lương thực có hat khoảng 40 triệu tin vào</small>

<small>năm 2010; có các giải pháp thuỷ lợi hiệu quả phục vụ cho 3 triệu ha cây công nghiệp</small> và cây ăn quả lâu năm, khoảng 1,2 triệu ha cây công nghiệp hing năm; cung cấp nước

<small>cho các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề nông thôn, cung cắp nước</small>

sạch cho cư dân nông thôn; xây dựng các hệ thống cưng cấp nước để làm mudi chất

<small>lượng cao và nuôi trồng thuỷ, hai sản với qui mô lớn; xử lý nước thải từ các vùng nuôi</small>

trồng thuỷ sản tập trùng, từ các làng nghề, từ các cơ sở sản xuất công nghiệp dich vụ ở

<small>nông thôn</small>

Theo đánh giá của Liên hiệp quốc, trong thé ky 20 dân số thé giới tăng lên 3 lần trong

<small>khi tải nguyên nước được khai thác tăng lên 7 lần, Với tốc độ tăng dân số như hiệnnay, dân số thé giới được dự báo là 8 tỷ người năm 2020 va 10 tỷ vào năm 2050, Nhưvây, nhu cầu về nước sẽ tăng 650% trong vịng 30 năm tới. Đến năm 2025 sẽ có trên</small>

3,5 tỷ người trên hành tinh sống trong điều kiện khan hiểm nước.

Nước ta có tải nguyên nước ở mức trung bình của thể giới. Lượng nước phát sinh trên lãnh thổ binh quân đầu người khoảng 4100 m3/năm vào năm 2000, Với tốc độ

<small>tăng dân số hiện nay, lượng nước bình quân đầu người tiếp tục giảm 18-20% sau mỗithập ky.</small>

<small>Do chịu ảnh hưởng mạnh của địa</small> và giao lưu giữa 2 hệ thống gió mùa đơng bắc <small>va tây nam, lượng mưa phân bố không đều theo không gian và thời gian. Mùa mưa.</small>

<small>chiếm 75-85% lượng mưa cả năm. Trong khi mùa khô lương mưa rất nhỏ, nhiều thắng</small>

khơng mưa, Về mặt khơng gian, có những vùng lượng mưa đạt 3000-5000mm/năm,

<small>trong khi có vùng dưới 1000mminăm, Sự chênh lệch từ3-5 lẫn</small>

<small>Mưa phân bố khơng đều nên dịng chảy mật là sản phẩm của mưa phân bố cũngKhong đều. Những vùng mưa lớn có modul đồng chảy 60-80 lits/km2 trong khi những‘ving mưa nhỏ chỉ đạt 10 lit/km2. Trong mùa mưa lượng đồng chảy chiếm 70-80%</small>

lượng dòng chảy năm, trong khí thing có lượng dong chảy nhỏ nhất chỉ chiểm 1-2%

<small>Tải nguyên nước dưới đất với trữ lượng động thiên nhiên trên toàn lãnh thổ (chưa kể</small>

phần hai đảo) khoảng 50-60 tỷ m3 tương đương 1513 m3/s nhưng cũng phân bổ không đều trên các vùng địa chất thuỷ văn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>năm nào cũng xiy ra với mức độ khác nhau. Và mùa mưa nh trạng ứng lạt cũngthường xuyên xuất hiện. Trong vòng 5 năm gin diy, năm nào Việt Nam cũng phải</small>

đương đầu với thiên tai liên quan đến nước. Năm 1997, 1998 do ảnh hưởng của Enninô hạn hin nghiêm trong trên nhiều vùng. đc biệt là miỄn trang và tây nguyên.

<small>'Năm 1999 hai trận lụt đầu tháng 11 và đầu tháng 12 ở miễn trung được đánh giá là trận</small>

lụt lịch sử. Năm 2000, 2001 lụt ở Đồng bằng sông Mé Kông trong đó trận lụt năm

<small>2000 được đánh giá là lớn nhất trong 70 năm qua cả về định, lượng và thời gian lũ.</small>

iu năm 2002 hạn hán lại xẩy ra trên diện rộng ở Nam Bộ, Duyên hái Nam Trung Bộ.

<small>và Tây Nguyênyy thiệt hại lớn cho nông lâm nghiệp, thuỷ sản. Cháy rừng trim ở</small>

<small>Kiên Giang và Cả Mau cũng có nguyên nhân cơ bản do hạn hán.</small>

<small>Sau nhiễu năm đầu t, với mục tiêu chủ yếu fi đảm bảo an nin lương thực quốc giatiến tới xuất khẩu. Bén nay, cả nước đã có 75 hệ thống thu lợi vừa và lớn, ắt nhiều</small>

hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá tị tải sản cổ định khoảng 60.000 tỷ đồng (chưa kể giá tị đất và công sức nhân dân déng góp). Các hệ thống thuỷ lợi năm 2000 đã đảm, bảo tưới cho 3 triệu ha đất canh tác, tiêu 1.4 triệu ha đất tự nhiên ở các tinh bắc bộ,

<small>ngăn mặn 70 vạn ha, cai tạo 1.6 triệu ha đất chua phẻn ở đồng bằng sông Cửu Long."Năm 2000, diện tích lúa được tưới cả năm gần 7 triệu ha chiếm 84% diện tích lúa. Cáccơng trình thuỷ lợi còn tưới trên 1 iệu ha rau mẫu, cây công nghiệp và cây ăn quả.Lượng nước sử đụng cho nơng nghiệp rt lớn. Theo tinh tốn nấm 1985 đã sử dụng 41</small>

tý m3 chiếm 89.8% ng lượng nước iêu thy, năm 1990 sử dụng 469 tý m3 chiếm

<small>90% và năm 2000 khoảng trên 60 tỷ m3</small>

<small>Nhờ các biện pháp thuỷ lợi va các biện pháp nông nghiệp khác trong vòng 10 năm qua</small> sin lượng lương thực ting bình quân 1.1 tiệu tin/nim. Tổng sản lượng lương thực

<small>năm 2000 đạt 34,5 triệu tắn, đưa bình quân lương thực đầu người 330 kg năm 1990 lên</small>

<small>444 kg năm 2000. Việt</small>

lớn với mức gn 4 triệu tắn/năm.

‘Nam từ chỗ thiểu lương thực đã trở thành nước xuất khẩu gạo.

Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản nước ta khá lớn, nhiều hệ thông thuỷ lợi khi xây dựng đã xét đến việc kết hợp cấp nước để nuôi trồng thuỷ sản. Khi xây dựng các hồ chứa nước vẫn đề phát triển thuỷ sản trong hé chứa cũng được đẻ cập đến. Vai năm gần đây do hiệu quả của nuôi trồng thuỷ sản nhất là tôm sú nhiều vùng đắt ven <small>biển đã được xây dựng thành những khu vực nuôi trồng thuỷ sản tập trung. Tuy nhiên</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>xây dựng các hệ</small>

<small>đúng mức, chưa có qui hoạch và c</small>

<small>chưa được quan tâm.t đều do dân tự phát, tựgiải pháp,</small>

<small>tổ chức xây dung theo kinh nghiệm. Nhiều noi, đã có hiện tượng thủy hai sản bị bệnh,</small>

<small>tôm chỉhàng loạt mà nguyên nhân là do môi trường nước không đảm bảo liên quan.</small>

đến hệ thống cắp nước và thốt nước. Một số vùng đã có tranh chấp giữa ni tơm và trồng lúa gắn với nó là ranh giới mặn, ngọt cũng là vấn đề công tác thuỷ lợi phải xem xét, giải quyết.

“Các hệ thống thuỷ lợi đã cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho phin lớn cư dân nông <small>khô, Với 80% dân si</small> ng ở nông thôn, hẳu hết các hệ thống thuỷ lợi đều tạo nguồn nước sinh hoạt trực tiếp cho dân hoặc nâng cao mực nước ở các

giếng đào. Ngay ở miễn núi, đồng bào sống khá phân tán, những nơi đảm bảo nguồn

nước sinh hoạt vững chắc là những nơi có hệ thống thuỷ lợi đi qua. Những cơng trình thuỷ lợi tạo nguồn nước cho sinh hoạt điển hình như Dầu Tiếng, Sông Quao, Nam “Thạch Han, Ngỏi La, Phai Quyền... đã tạo nguồn nước sinh hoạt cho hing chục triệu <small>«dan nơng thơn nhất là trong mùa khơ.</small>

<small>kiện tự nhiên của tinh Hưng Yên</small>

<small>12.11. Vị trí địa lý</small>

<small>Hưng Yên là một tinh (huộc tung tâm đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội - Hưng Yên - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh - BắcNinh - Vĩnh Phúc), trong phạm vỉ toạ độ:</small>

<small>+ Vĩ độ Bắc từ 20'00! đến 2136</small>

<small>+ Kinh độ Đông từ 10553! đến 10609</small>

<small>Được giới han bởi:</small>

<small>~ Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội</small>

<small>~ Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, Hà Nam</small>

<small>~ Phía Đơng gip tỉnh Hải Dương</small>

<small>~ Phía Tây và Tây Nam giáp thành phố Hà Nội và tỉnh Hà Nam</small>

<small>Tinh Hưng Yên được chia thành 10 đơn vị hành chính cắp huyện, thành phổ gồm cáchuyện: Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang, Kim Động, Ân Thi, Phi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>1.2.1.2. Đặc điểm địa hình</small>

Địa hình tinh Hưng n có hướng đốc chung từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Tây sang Đông. Nhìn chung địa hình phức tạp cao độ đất đai khơng đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vũng cao thấp xen kế nhau như làn sống.

<small>`VŠ cao độ toàn tỉnh, sơ bộ đánh giá như sau:</small>

<small>+ Cao độ trung bình từ +2,0 đến + 4,5m chỉ</small>

+ Cao độ thấp nhất từ +I.2 đến +1,8m chiếm 10%

+ Cao độ cao nhất i +5 đến +7m chiế

Địa hình cao tập trung chủ yếu ở phia Tây Bắc tinh gồm các huyện: Văn Giang, Khoải Châu, Văn Lâm, địa hình thấp tập trung ở các huyện: Phù Cử, Tiên Lữ, Ấn Thị.

Do điều kiện địa hình phức tạp, ruộng đốt cao thấp chênh Ich lớn và xen kế nhau nên

<small>việc tưới, tiêu gặp rit nhiễu khó khăn. Tình trang mới nắng đã hạn, mới mưa đã dng</small>

xây ra thường xuyên gây ảnh hưởng lớn đến thời vụ năng suất cây trồng và chỉ phí quản ý khai thác các cơng tình thuỷ lợi rất lớn. Bit dai trong tỉnh tuy phi nhiều, mu <small>mỡ nhưng phin lớn là chua và phẻn</small>

<small>1.2.1.3 Tình hình khí hậu thời tiết</small>

<small>Hung n thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, tuy không giáp với biễn nhưng vẫn chịu ảnhhưởng của khí hậu miễn duyên hi, hàng năm cha hai mùa r rệt: mùa nóng từ thắng 4đến thing 10, thời tiết nóng âm mưa nhi. Mia đơng lạnh ít mưa từ tháng 11 đếnthing 3</small>

<small>13.14 Mana Mua năm</small>

Tổng lượng mưa năm bình quân của tinh Hưng Yên từ 1.420mm đến 1,633mm và

<small>phân bổ thành 2 mùa: Mùa mưa là thời kỳ có lượng mưa tháng ổn định trên 100mm và</small>

bắt đầu từ tháng 5 và ké thúc vào thing 10 hoặc 11 với tổng lượng mưa bình quân cả mùa từ 1200 đến 1.400mm, chiếm 80 đến 90% tổng lượng mưa cả năm, Mùa khô từ tháng 11 đến thing 4 năm sau với lượng mưa từ 24 đến 87mm, chiếm 10 đến 20% tổng lượng mưa năm. Lượng mưa ở Hưng Yên biển động khá mạnh theo các tháng, mức độ bin động phụ thuộc vào thời gian và cường độ hoạt động của các hộ thống gié mia và sắc kiểu nhiễu động thai tết. Hàng năm ở lưng Yên cỏ khoảng 100 đến 150 ngày

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

mưa. Trong cùng một tỉnh song số ngày mưa mỗi nơi một khác, ở thành phổ Hưng Yên 6 số ngày mưa là 100 đến 145 ngày. Trong mùa đồng, trung bình một thing có đến <small>10 ngày mưa, mùa hạ trung bình một tháng có 13 đến 15 ngdy mưa. Lượng mưa nhỏ.</small> nhất vio thing 1 và tăng dẫn đến thing 4, thing 8 là thing cô nhỉ <small>ngây mưa và</small>

lượng mưa nhiều nhất

“Chế độ mưa không những biển động về thôi gin bát đầu và kết thúc mùa mưa, mà côn rất "mạnh mẽ về lượng mưa. Năm mưa nhiều lượng mưa lớn gép 3 Kan năm mưa ít

<small>Đảng 1.4: Lượng mưa trùng bình các thắng tại các tram</small>

<small>5- Mira gây ting</small>

Lượng mưa một ngày lớn nhất đã do được tại một số vi tí trong tỉnh như sau: Hưng ‘Yen 3779mm, Bản 281 1mm, Trong các thing mia mưa, nhất là thẳng 7 và thường

<small>6 những dot mưa kéo dai 3, 5, 7, 10 ngày hoặc hơn nữa, gây ra lũ lụt nghiêm trọng</small>

<small>như các năm 1963, 1968, 1971, 1973, 1979, 1996 ... Lượng mưa 1, 3, 5 ngảy lớn nhất.</small> ng với tin suất khác nhau ở các trạm xem bằng 2.3

<small>Bảng L5. Lượng mưa 1,3,5 ngày lớn nhất ứng với các tin suất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>x7 2495 | 4588 [osa) 13] SI9 | 473 | ait | 36</small>

<small>Ân | XI 1405 | sis oss) 1 | 301 | 276 | 240 | 212</small>

mi | X3 | 960. | 1919 | 406 [030/08] 40% | 372 | 327 | 31 xs | 2001 | 2166 | 4347 |036|05| 431 | đồi | 357 | 331

<small>xT 2378 | 4642 [036/09] 490 | 451 | 396 | 352</small>

<small>1.2.1.5. Nhiệt độ</small>

Lượng bức xạ ở Hưng Yên dồi đào, nhiệt độ trung bình năm 23,5'C và khả đồng nhất

<small>trên địa bàn tỉnh, phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp quanh năm, tuy nhiên do.ự chỉ phổi mạnh mẽ của hoàn lưu cực đới nên hing năm nhiệt độ tại Hưng Yên phânhiển định</small>

hố thành hai mùa có tính chất khác nhau: Mùa hè nóng, nhiệt độ trung trên 25°C, mùa đơng rét lạnh, nhiệt độ trung bình dưới 20°C.

Bảng 1.6: Nhiệt độ trung bình thắng, cao nhất tuyệt đổi, thấp nhất tuyệt đối ti trạm, <small>khí tượng Hưng Yên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>1.2.1.6. Độ ẩm</small>

<small>Khí hậu ở đây khá ẩm ướt, độ ẩm tương đối trung bình năm vượt quá 80%. Biển trình</small>

<small>ngày của độ ẩm hơi ngược pha với nhiệt độ, ban ngày độ ẩm thấp, đêm cao, giá trị lớn</small>

<small>tại thời điểm 12</small>

nhất tại thời điểm 4 đến 6 giờ sing, nhỏ nhất én 15 giờ

<small>Bảng 1.7 Độ Am tương đối trung bình tháng tai Hưng Yên ( Đơn vi: %)</small>

<small>Trạm |1 2 3|4|5|6|7|8/9.10.11|12 Năm</small>

<small>Hưng Yên |85,6.86.8/902|90,6|374|34.4|85/2|S88/ 88 (837) 83 |§3.3| 86.4</small>

<small>1.2.1.7. Bắc hơi</small>

Lượng bốc hoi trong tồn năm ở Hưng Yên từ 700 đến 900mm, thấp nhất là ở TP Hưng Yên và ting din lên các huyện phía Bắc. Mùa bè lượng bốc hơi nhiều, chiếm 5% đến 60% lượng bốc hơi cả năm. Thing có lượng bốc hơi lớn nhất là tháng 10, 11 và

<small>Hướng gi trong một năm biến đổi và thể hiện theo mùa của hồn lưu. Các tháng giữamùa đơng, gió có thành phan Bắc (Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc) chiếm tin suất từ 40 đến</small>

65%, rong đó hướng Đắc xuất hiện nhiễu hơn cả. Tuy vậy trong mùa đông giỏ Đông Nam vẫn có tin suất lớn (đầu mia 15 đến 25%, giữa mùa 25 đến 45%, cuỗi mùa 50 cđến 65%) vi khi khơng khí lạnh suy yếu, tín phong lại phát huy tác dụng

XVề mùa hạ gió Đơng Nam lai thịnh hành với tin suất 32 đến 65%. Ngoài ra gió Tay Nam tuy xuất hiện với tn suất 3% nhưng có ảnh hưởng xấu tới người, cây trồng và

<small>vật ni vi tinh chất khơ nóng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Bảng 1.9 Tin suit hướng gió các thing trong năm tai tram Hưng Yên

<small>Đơn vis /)Tig Bin Đôn Tô Tây | Lin</small>

OO | pic |" | pong Š Í Nam |” | tay » l

<small>Tháng ~~ Bic Nam Nam Bắc | gió</small>

Tốc độ gió thay đổi phụ thuộc nhiều vào độ cao và khoảng cách đối với biển. Hàng.

<small>năm tốc độ gié mạnh đạt từ 30 đến 35m/s tập trung trong mùa bão (thắng 7, 8,9)Bảng 1.10 Tốc độ gió tại tram Hưng Yên</small>

<small>Don vị: mis</small>

<small>Trạm |1 2 3|4|5|6|7]8 9 wlu| a2</small>

<small>TB tháng — |I57 Lố7 143|146|143|1,14|107|1.14 167 1/14 | 114 | 29</small>

1.2.1.9, Bão và áp thấp nhiệt đới

Hưng Yên không tiếp giáp với biễn. không bị bão đổ bộ trực tiếp, do vậy sức giỏ khi

<small>vào đến đây đã giảm di đáng kẻ, Tuy vậy, tốc độ gió trong cơn bão có năm tới 35m.Mua to do ảnh hưởng của bão gây ngập ạt há nghiêm trong, lượng mưa do bio</small>

chiếm tỷ trọng lớn tới 15 đến 20% tổng lượng mưa cả năm, tháng 8 lượng mưa do bao chiếm tới 30 đến 50% tổng lượng mưa thắng.

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

1.2.1.10. Các yếu tổ khí tượng khác.

“Tổng số giờ nắng cả năm ở Hưng Yên từ 1.500 đến 1.800 giờ, xắp xỉ số giờ nắng ở các nơi khác thuộc đồng bằng Bắc bộ, mùa nóng số giờ nắng nhiều hơn mùa lạnh. Các thing V, VI, VI số giờ nắng tối 200 ấn 230 giờ có năm tới 280 đến 300 giờ, trong

<small>hi các thắng mùa lạnh, số giờ nắng chỉ có 45 đến 95 giờ mỗi tháng,</small>

Số ngày có sương mũ rong tỉnh trung bình là 18 ngàyinăm. Các thing mia dong

<small>thường xây ra sương mũ nhí</small>

<small>hơn các thắng mùa hè. Mưa phùn cũng là một hiện</small>

“rên dịng chính sơng Hing có trạm Hà Nội (tram cấp 1) do mực nước, lưu lượng, phù

<small>sa, tram Hưng Yên do mực nước.</small>

"Trên sơng Luộc: Có tram cấp I Triều Dương, trạm cấp III Chanh Chir đo mực nước. Ngoài ra côn các tram do mực nước trong hệ thông sông nội địa của tỉnh như Cầu Xe, An Thổ, Xuân quan, Bá Thuy, Cổng Tranh, Kênh Cầu, Lực Điền, <small>mg Neo.</small>

<small>Bang 1.11 Danh mye tram do thủy văn trong tỉnh</small>

<small>Kinh,vïđộ jLoại Thoi gian do</small>

<small>TT| Tram Sông | Ghi cha</small>

<small>Kinh độ | Viđộ | tram ` Từ Ï Dẫn</small>

1 [HANG Hồng |1055I|2P0"| 1 | 1902) Nay | Cabin

2 [HwmgYên | Hồng | 1060s [2059] HH 1955 | Nay | Cobain 3 | Tiga Duong | Luộc | 10607 [2039] H 1960 | Nay | Coban 9 |Chanh Chir | Lube |10624 [20% | HH 7 1960 | Nay | Coban 10 | Xun Quan) Hồng Til 1960 | 1987 | Chuyén ding 1 [Gluxe | Civ An TH 1962) 1987 | Chayén ding 12 | An Thô Tuậc Til 1965 | 1987 | Chuyén ding

13 | Bá Thuỷ Kim Sơn TM 1961 | 1987 | Chuyén dang

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Kinh,viđộ [Logi | Thờigian do</small>

<small>TTỊ Tram Sông | Ghỉehú</small>

<small>16 | Lực Điền Bê mm | 1974 | 1987 Chuyên dùng</small>

<small>17 [CốngNeo | Ciw An HH | 1962 | 1987 Chuyên dùng</small>

<small>Ghi chi: ~ Trạm cấp [do lưu lượng, mực nước, phù sa~ Tham cắp I do mực nước, lưu lượng</small>

- Trạm cấp It đo mực nước

<small>1.2.2.2. Mạng lưới sông ngôi</small>

<small>Sông ngịi Hưng n có th chị thành 2 loại: Các sơng chính và ác sơng trong đồng.Các sơng chính là sông Hồng và sông Luge.</small>

<small>- Hưng Yên được bao quanh bởi hai sơng lớn là sơng Hồng ở phía Tây, sơng Luộc ởpt</small>

<small>(Thai Bình) và đỗ vào sơng Thái</small>

cịn có sông Duống li con sông chuyển nước từ sông Hồng sang sơng Thái Bình, tuy

<small>Nam, Sơng Luge là phân lưu thứ hai bên bờ tả của sông Hồng ở huyện Hưng Hàinh ở làng Quý Cao - Tứ Kỳ - Hải Dương, Ngồi ra,</small>

<small>khơng chảy qua tính nhưng chảy qua Hai Dương sát tinh Hưng Yêtđồng góp phần kháquan trong trong chế độ dng chảy sơng ngịi cũng như việc tưới tiêu trong tỉnh</small>

+ Sing Hing chạy dọc suỗt ranh giới phia Tây của tính với chiều dài 64km, đoạn sơng

<small>này rộng (có chỗ ti 3 đến 4km) và sâu, có nhiễu cồn bãi lớn</small>

<small>+ Sơng Luge dài 63km chảy dọc theo ranh giới phía Nam của tỉnh Hưng Yên và tinhHai Dương. Đoạn bao quanh Hưng Yên dai khoảng 28km, sơng rộng trung bình 150</small>

đến 250m, sâu 4 đế <small>‘6m. Sơng chảy quanh co uốn khúc, lịng sơng hep nhưng có bãi</small> inh đi ra biển.

khá rộng. sơng Luộc chuyển nước tử sông Hồng sang sông Thái

<small>+ Các sông trong đồng đều thuộc hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải gồm: Kim Som,</small> Cửu An, Điện Biên, Tây Kẻ Sit... là các trục tưới tiêu rit quan trong trong hệ thống.

<small>tưới tiêu của tinh,</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Âu thuyền Cầu

<small>chính cho hệ thống và cùng với sơng Đình Đảo là trục</small>

+ Sing Kim Son: Cịn gọi là sơng Chính Bắc, tr cống Xuân Quan để

tiêu chính phía Bắc cho hệ thống Bắc Hưng Hải.

<small>ng đài 60km là trục tướ</small>

+ Sing Điện Biên: Là đoạn sông được nỗi từ cổng Lực Điền của sông Kim Sơn đến

<small>sông Cửu An, dài 25km là sông dẫn nước chủ yếu cho tiêu khu Tây Nam Cửu An lấy</small>

nước của sông Kim Sơn qua cổng Lực Điền

<small>+ Sing Tay Kẻ Sặt: Là con sông khá rộng và sâu nồi sông Kim Sơn với sông Cứu An.</small>

Là con sông dẫn nước tưới quan trọng, lấy nước từ sông Kim Sơn qua cống Tranh tưới

<small>cho khu Bình Giang - Bắc Thanh Miện, Đơng Nam Cửu An và một phần khu TâyNam Cửu An.</small>

+ Séng Cu Am: Là sơng chính Nam của hệ thing từ Sã Thị đến Cự Lộc, là re tiêu

<small>chính Nam hiện nay.</small>

+ Sing Đình Divo: Đoạn sơng từ Bá Thuỷ đến Ngọc Lâm dài 33km, Là sông ối sông

<small>Kim Sơn với Cửu An, vai trị của sơng này cũng như sơng Điện Bivà Tây Ke Sat, là</small>

<small>trục tiêu chính phía Bắc, tiêu nước từ sông Kim Sơn và sông Trảng Ky đỗ vào dé</small> xuống ngã ba Cự Lộc rồi đổ ra Cầu Xe, An Thổ

<small>+ Sơng Hồ Bink: Là tye dẫn nước tuổi chính cho khu Tây Nam Cửu An, sơng nổivới sông Ci An bằng các sông Bản LỄ - Phượng Tường, Nghĩa Trụ.</small>

<small>+ Song Bink Dù: Là sông din nước cung cấp cho trạm bơm Văn Lâm và Như Quỳnh.1.2.2.3. Mang lưới sông ngôi</small>

<small>Cae đặc trưng thuỷ văn1. Mực nước</small>

<small>Mute nước ngồi ơng chính của tỉnh chịu ảnh hưởng cia ché độ thuỷ văn của cácđồng sông chay qua vùng như sơng Hồng, sơng Luge, Mục nước cịn chịu ảnh hưởng</small>

điều tiết của hỗ Hoa Bình, Tu) <sub>Quang, Thắc Ba trong mùa lũ và mùa kiệt. Khi xem.</sub>

<small>xt mục nước trung bình nhiễu năm tại các trạm cho thấy như sau* Tram Xuân Quan trê sông Hồng</small>

Diy là cửa lấy nước chính vào hộ thống sơng trong tinh. Mực nước trung bình thing

<small>thời kỳ 1988-2004 sau khi có hỗ Hồ Binh cao hơn trước khi có hỗ Hồ Bình </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>(1960-1987) vio thắng TH, IV, V là 036 m, ring bai thing 1, 118 hai thing đồng nước nhiều</small>

nhất trong tinh, mực nước trung bình thing I, I sau khi cỏ hồ lại giảm di so với tước khi có hỗ (giảm 0,27 m vào tháng I, 0,05 m vào tháng II).

Các thing mia Ki do có sự điều it của các hd trên thượng nguồn, mực nước trưng

<small>bình thắng chỉ thực sự giảm tử thắng VI là 0,46 m, giảm 1,57 m vào thing IX và 0,95m vào thing X</small>

<small>"Mực nước trung bình cao nhất trong các thắng mia lũ thời kỹ sau khi có hd hồ bình</small>

<small>thực sự giảm từ thắng VII là 0,48 m, 4.45 m vào thing IX, 1,13 m vào thing X.</small>

<small>"Mực nước trung bình thing nhỏ nhất sau khỉ có hd Hồ Bình thực sự chỉ tăng vào</small>

<small>tháng III là 0,53 m va 0,3 m vào thang IV, Hai tháng I, II là 2 tháng dùng nước cao ở.</small>

<small>ha du, mức nước trung bình cao nhất sau khi có hồ lạ giảm so với trước khi cỏ hỗ HồBình</small>

"Mực nước thấp nhất tuyệt đối đạt 1,00 m vao lúc 19 h 20/2/2006, Thing II năm 2006

<small>só thời điểm mực nước hạ lưu cổng Xuân Quan lại cao hơn mực nước thượng lưu</small>

cống (ngồi sơng Hồng) là 0,13 m. Điễu này đã lâm cho mực nước trong đồng chảy ra

<small>ngồi ơng chính</small>

<small>Mue nước thấp nhất tuyệt đối trước khi có hỗ Hồ bình đạt 1,85 m vào thing I, 1,78 m</small>

vào thing II, 1,51 m vio thing Ill, 1.35 m vio thing IV, sau khi cổ hỗ mực nước thấp thất do được 1,21 m vào thắng 1/2006, 1,00 m vào thang 2/2006, 1,13 m vào thing 3/2006. Hỗ hồ bình đã giữ lại lượng nước không điều tit để đảm bao dịng chảy cơ bản của sơng Da gây nên sự hạ thấp mye nước ở ha du sông Hồng

<small>* Tram An Tho, Cầu Xe</small>

Do bị ảnh hưởng của thuỷ tiểu mục nước trung bình các tháng mùa kiệt sau khi có hồ

<small>Hồ Bình từ thing I- V tăng so với trước khi có hd từ 0,03 — 0,16 m, Mực nước trungbình trong các tháng mùa lồ sau khi có hỗ thực sự giảm từ thắng VIE, 1X, X với gi tígiảm trung bình đạt 0,19 m tại Cầu Xe, 0,23 m tại An Thổ vào tháng VII, 0,01-0,05 m</small>

Âu Xe và An Thổ từ tháng 1 X —XII. Đặc trưng mực nước xem ở bảng sau.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Bảng 1.12, Đặc trưng mye nước trung bình thắng nhiều năm trước va sau khi có hd Hỏa Bình Đơn vi (em)</small>

<small>Trạm Thiidan |1 ]2 13 |4] 5S |6] 7] 89] 9 |i) i) 1 | Nim</small>

Xuân Quan đ031 [63 | 237 | 21233 | 307 | sis | 7H |7 | 712 | S53 | 443 | 326 | 4g

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>2- Đồng chảy năm</small>

Cũng như lượng mưa năm, dịng chảy phân phối khơng đều trong năm, tp trùng chủ

yếu từ thing 6 đến thing 10 chiếm 80% lượng dòng chảy năm. Lượng ding chảy

thing 8 lớn nhất chiếm 24% lượng dng chảy năm, còn lượng đồng chảy nhỏ nhất là

<small>thắng 3 chỉ chiếm 1,2 đến 22% lượng đồng chảy năm. Mùa lũ kéo dài $ thing nhưng</small>

lượng nước chiếm tới 80% lượng dòng chấy năm, mùa kiệt kếo đối 7 thing và 3 thing

<small>kiệt nhất chỉ chiếm 4,2% lượng đông chảy năm.3~ Đồng chay lũ.</small>

<small>Đồng chảy các sông nội đồng chịu ảnh hưởng của đồng chảy các sông lớn như sông</small>

Hồng, sông Luge. Mia lũ thường xây ra chung với mùa mưa (thing 6 đến tháng 10),

<small>La lớn thường xây ra vào các thing 7, 8, 9 tring với thời gian có nhiễu mưa to, tức làtrùng với thời gian thường xây ra dng vụ mùa. Mực nước lũ ngồi sơng là nhân tổ cóý nghĩa quyết định trong việc tiêu ng. Khả năng tiêu tự chảy hoặc tiêu bằng bom</small>

nhiều hay ít và đo mức độ tng nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào mục nước lũ <small>song thấp hay cao.</small>

<small>4- Đồng chây Kiệt</small>

Đồng chảy trong sông trong mùa cạn chủ yếu là do nước ngằm và lượng nước tiêu bề

<small>mmặt lưu vực cũng như lượng trữ trong ling sông vào cuỗi mùa Hi cung cấp. Mặt khác</small>

do các sông ở đây nằm gin biển nên dng chảy mia cạn của chúng còn phụ thuộc khả nhiều vào chế độ thuỷ triều ở biển, Những năm gần đây, do hoạt động của đập Thác

<small>Bà trén sơng Chay, Hồ Bình trên sơng Da lim cho dịng chảy trong sơng Hồng vào</small>

mùa cạn tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy nước vào đồng.

<small>Do hai nguyên nhân chủ yếu là được tăng cường lượng nước vio mùa cạn do tác dungcủa các cơng trình thuỷ lợi như hỗ Hồ Bình và do diễn biến lịng sông nên tỷ lệ lưu</small>

lượng phân qua Thượng Cát trên sông Duéng và Triễu Dương trên sông Luộc tăng lên, do vậy tinh hình cung cắp nước vào mùa cạn cho các sông nội đồng Hưng Yên được <small>cải thiện đăng kể.</small>

Sự biển đội nhiễu năm của lượng nước hoặc lưu lượng binh quân giữa mia cạn của các năm trên các sông đều lớn hơn mức biển động của lượng nước hang năm, Sự biển

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small><i nhiều năm của lưu lượng bình quân thing 3 cũng bién đổi mạnh hơn lưu lượngbình quân mùa cạn hàng năm.</small>

Về mùa cạn, triều ánh hưởng lên tới gần trạm Hưng Yên trên sông Hồng ở mức biên ều lớn nhất

<small>độ thuỷ t Sm,</small>

<small>Nhu đã nêu ở phần đặc điểm khí tượng, tinh hình hạn hắn cũng thường xun xảy ra</small>

‘vio mia cạn, mục nước sông xuống thấp vi vậy việc lấy nước tưới gặp n

Neuén nước

<small>‘Tai nguyên nước vùng nghiên cứu rất đa dạng và phong phú với các nguồn chủ yếu lấy</small>

tir sơng ngồi (Hồng, Luộc), nước mưa, nước ngằm.

Nguồn nước sin sinh ti chỗ: Với lượng mưa năm trung bình nhiều năm trong tỉnh là 1600 mm, diện tích lưu vực là 923,09 km”, tổng lượng dịng chảy năm trung bình là 0,593 tỷ m”, Qo=18,8 m'/s, Mo=20,4 Us/km”. Tuy nhiên lượng dịng chảy trên khơng

<small>được trữ lại bởi các cơng trình h</small> chứa để phục vụ cho các nhủ cầu cấp nước vi đây là vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Nguồn nước cung cắp cho hệ thổng vào mùa khô chủ yếu là ấy từ sông Hồng qua cổng Xuân Quan với lưu lượng thiết kế là Q=75 ms, <small>mực nước thượng lưu công là 1,85 m, hạ lưu là 175 m với%4 (me nước sông</small>

Hồng tei Xuân Quan). Lưu lượng léy qua cổng Xuân Quan phụ thuộc chủ yéu vio mục

<small>nước sông Hồng, trong những năm gin đây do sự vận hành của hỗ chứa Hồ Bình, mực.</small>

nước trong thơi kỳ tháng 1.11 Muôn hạthấp quá nhiễu so với mực nước thiết kể, lượng

<small>nước lấy vio hệ thống thường không đủ khi nhu cầu dùng nước cao, nhất là trong thời</small>

kỳ dé ai, phải lay nước ngược vào trong hệ thống tử Cau Xe, An Thổ.

<small>“Chất lượng nước</small>

Chất lượng nước sông Hong:

Kết quả phân tích 15 chi tiêu chất lượng nước sơng Hồng của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi ti pha Khuyén Lương — Văn Giang, đoạn sông Hồng bit đầu chảy vào tỉnh Hưng Yén, cho thấy: chí tiêu S$ (cặn lơ lửng) đã bị 6 nhiễm nhẹ ( SS = 102 mg/l vượt giới han B (80 mg/l) TCVN 5942-1995, còn các chỉ tiêu khác vẫn nằm trong giới hạn cho

<small>phép</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>jc khu đơ thị,</small>

`VỀ đến TP Hưng Yên, mặc dù tiếp nhận thêm nước thải của thành phổ,

<small>cơng nghiệp nhỏ dọc theo sơng Hồng, nhưng lượng nước thải khơng lớn và nhờ cĩ lun</small>

lượng ở sơng lớn, nước thải được pha lộng và tự làm sạch nên khả năng gây ơ nhiễm.

<small>nước sơng Hồng khơng cao. Tuy nhiên nguồn nước vùng hạ lưu đồng chỉnh sơngHồng vẫn bị ơ nhiễm nhẹ bởi cặn bã lơ lùng (hàm lượng đo năm 2003 là 100m], năm2004 là 90mg), chất hữu cơ, các hợp chit Ni,</small>

<small>Chất lượng nước sơng Luộc</small>

'Cũng giống như chất lượng nước sơng Hồng, nước sơng Luộc cũng bị ảnh hướng bởi nước thải từ sản xuất cơng nghiệp, iễu thi cơng nghiệp và chit thải sinh hoạt của các khu dân cư hai bên bờ nên bị ơ nhiễm nhẹ chất hữu cơ (BOD; là 24mg/l xắp xi giới

<small>hạn B), cặn lơ lửng (66mg) và coliform (12.000coli/100ml vượt giới hạn B). Tuynhiên, lượng nước thải khơng nhiều và khơng tập trung nên chỉ gây ảnh hưởng nhẹ,cục bộ ở một vải điểm xả thải.</small>

Kết quả phân tich mẫu nước tai bến Mới (xã Thiện Phiển, huyện Tiên L8) năm 2004

<small>chỉ tiêu SS là 102 mg/l lớn hơn so với TCVN 5942 - 1995</small>

cho thấy nước sơng Luộ

<small>Joai B, him lượng coliform trong nước cũng khả cao, khoảng 7000coli/1 00m</small>

‘Nhu vay, sau khi phân lưu chất lượng nước ở đoạn sơng này vẫn như chất lượng nước.

<small>sơng Hồng chưa cỏ dấu hiệu bị ơ nhiễm. Ngồi chỉ tiga về cặn lơ lừng, các chỉ tiêukhác vẫn nằm trong giới hạn cho phép của TCVN loại B.</small>

“Chất lượng nước sơng thuậc hệ thống Bắc Hug Hải

Chất lượng nước mặt ti các ao hồ, các hệ thống thốt nước, hệ thống tưổi tiêu ti các xã trong phạm vi vị trí khảo sát, quan trắc hàng năm như xã Đồn Đào huyện Phù Cir,

<small>sầu Nging huyện Kim Động, cầu Tring huyện Phủ Cử, xã Minh Châu huyện Yên Mỹ,</small>

cầu Đơng kết xã Đơng Kết huyện Khối Châu, đều cĩ các thành phần cận lơ lơng,

<small>amoniae, BOD, COD, Coliform, Mn, Fe... cao hơn tiêu chuỗn TCVN 5945 - 1995Cuthé</small>

thống số pH, độ dẫn, độ đục, độ muỗi, dầu me

<small>theo TCVN 5945 - 1995.</small>

<small>im trong giới hạn cho phép</small>

lu Oxy sinh hố BOD của một vải điểm tại các vị trí quan tắc, khảo sát rit cao so với tiêu chuẩn cho phép (= 25mg/), tại cầu Đơng Kết xã Dong Kết huyện

<small>‘hi tiêu nhu</small>

<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>thơn Đồn Dio huyện Phù Cử là 45dong.</small>

<small>Khoái Châu là 140 mg/l, nước mương tw</small>

<small>‘git đó là do ảnh hưởng của nước thải làng nại ig huyện Khoái</small>

<small>Chau và nước thải sinh hoạt, chăn ni của thơn Đồn Đảo huyện Phù Cừ. Cịn lại hầu</small>

<small>"hết các điểm khảo sắt, phân tích</small>

~ Chỉ tiêu COD (nhu cẫu ơxy hố học) của 5/21 mẫu cao hơn tiêu chuẩn cho phép (< 35mg), Điễn hình nước sông của hệ thống Bắc Hưng Hải tại cầu Đông Kết xã Đơng. Kết huyện Khối Châu là 229 mg/l cao hơn gin 7 lần, cũng do ảnh hưởng của các cơ sở sản xuất công nghiệp, làng nghề chế biển dong riễng,...

<small>~ Chỉ tiêu</small>

2-3 lần so với tiêu chuẩn B cho phép (80 mg/l) theo TCVN 5945-1995, Điển hình

ăn lơ lửng của 17/21 mẫu nước lấy tại các vị trí quan trắc, khảo sắt cao gắp,

nước sơng của hệ thống Bắc Hưng Hải tại cầu Đông Kết xã Đông Kết huyện Khối <small>“Châu là 213 mg/l, nước sơng Ngọc Quỳnh tại tổng Cơng ty nước khống Lavie là 185</small> mg/l, Diều này phù hợp với kết quả khảo sát phân tích mẫu nước <small>ủa các năm trước.trong mùa khơ.</small>

~ Chỉ tiêu amoniae của hau hết các mẫu đều nằm trong giới hạn cho phép, chỉ có 1 mẫu nước lấy tại mương thoát nước đồng thời là mương tưới tiêu thơn Đồn Đào xã Đồn.

<small>‘Dao huyện Phủ Cir là cao hơn 0,1 mg/l so với tiêu chuẩn B cho phép theo TCVNliêu, vì vay nước bị ơ</small>

<small>5945-1995. Mương thốt nước khu vực dân cư lại là mương tưới</small>

<small>nhiễm do cả nước hải khu dân cư và nước từ quá trình trồng trọt nơng nghiệp gây nên~ Chỉ tiêu sắt (Fe) của hiu hết các mẫu đều nằm trong giới hạn cho phép, chỉ có 1 mẫunước lấy tại cầu Như Quỳnh huyện Văn Lâm là cao hơn đôi chút so với tiêu chuẩn Btheo TCVN 5945-1995,</small>

<small>- Chỉ tiêu Mangan (Mn) của 1/3 số mẫu khảo sát cao từ 1,2 đến 6,2 lần so với tiêuchuiin B cho phép theo TCVN 5943-1995, như mẫu nước lấy tại hd đảo Co xã ThổHoàng huyện An Thị là 117 mg/l, tại cầu Đông Kết xã Đông Kết huyền Khodi Châulà 4931 mại</small>

<small>“Chỉ tiêu Coliform của hw hết các mẫu (16/21) đều cao hơn chỉ tiêu cho phép từ 12cđến 6,5 lần so với tiêu chuẩn B Việt Nam TCVN 5942-1995</small>

[hur vậy, có thể nồi môi trường nước mặt bắt đầu bị ô nhiễm nh. Ngun nhân chính

<small>là do ơ nhiễm trong sản xuất nông nghiệp, nước thải từ các khu dân cư, từ các làngnghề chưa được xử lý</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>1.2.24 Thủy triều, mặn+ Man</small>

6 một vị trí nhất định trên sông, mặn chịu ảnh hưởng của nhiễu yêu tổ khác nhau như

<small>lưu lượng thượng du, thuỷ triều ở biển, mưa, giỏ nhiệt độ, tác động của con người vàsự thay đổi địa hình sơng. VỀ mùa cạn nếu lấy man 1%o làm giối hạn có thể sử dụng</small>

để tưới mộng th tồn bộ hệ théng sơng của Hưng n không bị ảnh hưởng của mặn

<small>Đây là một điểm rất thuận lợi cho việc ly nước sông phục vụ tưới</small>

<small>+ Thuỷ triều</small>

Chế độ thuỷ tru ở đây là nhật tiều. Thời gian rung bình một con triễu trong mia cạn

<small>là 25h, thời gian triều lên khoảng 11h va thời gian triều xuống là 13h, cứ khoảng 15</small>

ngây có 1 kỳ nước cường và | kỳ nước rồng. Trong năm mực nước tiểu trang bình

<small>thắng lớn nhất thường vào tháng 10 và thấp nhất vào tháng 3. Mực nước biển cao nhất</small>

và thấp nhất đã xảy ra ở mỗi trạm có khác nhau. Chênh lệch triều lớn nhất ở Hồn Dắu là

<small>3,94m (23/8/1968) ứng với chu kỳ xích vĩ của mặt trăng, chế độ tiểu cũng có chu kỳ</small>

nhất định do thiên văn quyết định, khoảng 16,25 năm có một thời kỷ triều mạnh nhất, một thời kỹ triều yếu nhất

<small>Mùa lũ triều không ảnh hưởng lên tới Hưng Yên. Mùa cạn nước thượng nguồn về nhỏ,mực nước trong sông xuống rất thấp. Do ảnh hưởng của thuỷtrong những pha</small>

iều lên mục nước được nâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy nước tưới

Mat khác, do sự dao động của mực nước trong vũng chịu ảnh hưởng của thuỷ triều có

<small>chủ kỷ</small>

<small>cạn nước sơng Hưng n khơng bị ảnh hưởng của mặn, do</small>

<small>vì thé có thé chủ động được kế hoạch tưới. Như trên đã phân tích trong mùa</small>

<small>nhờ việc theo dsátcác con tiểu, việc tưới tiêu sẽ trở nên thuận lợi hơn nhiễu,</small>

<small>1.2.2.5. Nguén nước ngằm+ Trữ lượng</small>

Nước ngầm hiện tại chủ yếu được khai thác bằng các giếng khơi ting nông và giếng. khoan lắp bơm tay (hoặc điện công suất nhỏ), chất lượng nước giếng tốt chiếm 44%, còn lại nước ngằm khai thác từ các giếng không đảm bảo các chỉ tiêu cho sinh hoạt

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Nước ngằm khá th</small> tập trung trong ving hẳu hết là các khu đô thi tập trung, nhà

<small>máy, kin công nghiệp</small>

Khu vực tỉnh Hưng Yên nước ngằm được chia thành 2 loại chính sau:

<small>* Nước lỗ hồng:</small>

Nước lỗ hồng phân bổ rộng khắp địa bàn Hưng Yên. Theo kết quả điều tra, thăm dd nước đưới đắt trong vũng cho thấy, phần lớn diện tích phia Bắc của th, gồm các huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Văn Giang, Khối Châu, Ân Thi nước dưới đắt có chất lượng tốt (nước nhạt). Các khu vực còn lại, gồm: thành phố Hưng Yên, huyện Kim. Động, một phần điện tích của các huyện Tiên La, Phủ Cừ nước đưới đất bị mặn ở các <small>mức độ khác nhau.</small>

“rong phạm vi tính, nước lỗ hồng được hình thành trong các trim tích bở rời Đệ Tứ,

<small>mang những đặc trưng khác nhau, tuỷ thuộc vio nguồn sốc và đặc điểm thạch hoe.Mực nước dưới đất trong các trim tích này thường không sâu, không vượt quá 2m.</small>

<small>~ Tằng chia nước nồng</small>

La ting chứa nước nằm trên cùng, có diện phân bố bao trùm cả tinh. Chiều sâu phân. bố nóc ting nhỏ hơn 10m, Chiều day của ting thay đổi ti 7m đến 23m, trung bình 16,5m. Thành phần đất đá chủ yếu là cát, cát pha các loại. Tầng giầu nước trung bình. Chất lượng nước biển đổi phúc tạp, khu vực nước lợ đến mặn có diện tích khoảng

150kmẺ, chủ yếu ở khu vực Kim Động. Ting chứa nước này là nguồn cung cấp nước. chính cho sinh hoạt nơng thơn. Cơng trình khai thác chủ u la giếng đào hoặc giếng

<small>khoan đường kính nhỏ kiểu UNICEF, chỉsâu khơng quá 40m.</small>

~ Tầng chứa nước sâu.

‘Ting có điện phân bổ trên toàn tinh Hưng Yên. Ching bi phủ kn bởi ting chứa nước nông và lớp thắm yêu. Thành phan thạch học từ dưới lên gồm phần trên là cát hạt mịn-ct hại trung thô dây từ 10 đến 25m; phần dui là cuỗi, sạn, sời, cát thô, dây từ

+ Vùng nước nhạt: có diện tích lớn nhất đạt đến 665 km”. Bao trùm tắt cả các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ, Khoái Châu và một phần cúc huyện Tiên Lat, Ân Thị,

phía Nam thành phố Hưng Yên. Tang thuộc loại giảu nước. Độ tổng khoáng hố có

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

hướng ting dẫn từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Nước thuộc kiểu Clorua, Chiều

<small>dây ting chứa nước trung bình 50m. Chit lượng nước tốt nhưng him lượng sit cao cin</small>

phải xử lý.

+ Vùng nước lợ đến mặn: có điện tích khoảng 230 km” ở phía Nam huyện Kim Động kéo xuống thành phố Hưng Yên.

Hiện ti, khai thắc nước đưới đất để cắp chủ yêu cho công nghiệp, an uống sinh hoạt đô thị và nông thôn. Theo thống kẻ sơ bộ, khai thác nước dưới đất để cấp cho thành

phổ Hưng Yên là 7000m’/ngay, cho khu đô thị Phố Nổi

trấn thị tứ khoảng 7000m ngày; các hệ thống cắp nước hiện có chỉ đáp ứng một phần <small>là 9000m ngày, cho các thị</small>

nhỏ yêu cầu nước cho sinh hoạt và công nghiệp, phần còn lại các cơ sở sản xuất tự khoan khai thác nước để cung cấp cho hoạt động của minh, với ting cơng suất ước tính khoảng 30.000m ngày. Yêu cầu nước trong thd gian tới có xu hướng tăng lên rất nhanh, đặc biệt là khi cum công nghiệp - đồ thị Phổ Nổi đi vào hoạt động. Tình trang

<small>khai thác nước dưới đất khơng có giấy phép là phổ biển.* Nước khe nứt:</small>

‘Ting có diện phân bổ rộng khắp tinh, chúng bi phủ kin hoàn toàn bởi các ting chia nước 16 hông. Thành phản thạch học chủ yêu của tầng là cát kết, cuội kết, sạn kết, bột Đệ Tứ. Chiều kết, gắn kết yêu, nhiều đoạn lấy mẫu lên bo rồi như mẫu của tằm tí

<small>sâu nóc ting thay đổi từ 80 đến khoảng 90m, Mức độ chứa nước từ nghèo đến giàu</small>

nước. Chất lượng nước biến đổi phức tạp, từ nhạt đến mặn theo chiều sâu. Hiện tại có rit tng trình điều tra cũng như khai thắc nước từ tằng này

“Chất lượng nước ngằm

<small>‘Theo kết quả phân tích trong 10 miu nước ngằm ở khu vực đơ thị Hưng n đều có.</small>

<small>các chỉ tiêu Fe, Mn va vi khuẩn Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép theo quyết định.</small> của Bộ Y tế 1329-QD/BYT va tiêu chuẩn Việt Nam 5944-1995.

<small>- Các thông số pH, độ dẫn, độ cứng theo CaCO</small>

<small>TDS đều nằm trong TCVN </small>

<small>5944-- Nông độ NaCl nằm trong khoảng 0,l0mg/1</small>

phố Hưng Yên và huyện Phù Cừ, An Thi có độ mặn cao, Nước ngầm tại thi trấn Như

<small>1 mgil. Nước ngằm khu vực thành</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Quỳnh huyện Văn Lâm có độ mặn thấp nhất

“Các thơng số kim loại nặng như Củ, Pb, Cr, As đều nằm trong giới hạn TCVN 5944-1995 - Ning độ Fe trong hầu hết các mẫu nước ngằm nằm trong Khoảng từ 10.44 mại! đến 30,35 mi, cao gắp 2 đến 6 in so với TCVN 5944-1995, Nông độ Fe cao nhất là mẫu

<small>nước thô chưa xử lý của nhà may nước An Vũ thành phố Hưng Yên (24,84 me/b, tị</small>

trấn Như Quỳnh và thị trấn Khoải Châu

~ Nang độ Mn của 9/10 mẫu phân tích đều rit cao, cao gắp nhiều lần so với tiêu chuẩn Nông độ Mn cao nhất ở mẫu nước khoan UBND huyện Phù Cử là 8,045 mg/l, sau đó là mẫu nước giếng khoan nhà ông Sáng đối diện bênh viện da khoa Humg Yên (5,011 mg) mẫu nước giếng khoan nhà chị Thủy gin câu Như Quỳnh huyện Văn Lâm (3,732 mg/l)

Các thông số vi sinh: Các mẫu đều có Coliform cao hơn TCVN 5994-1995, cịn

<small>Phecal Coliform đều nằm trong TCVN 5944-1995</small>

‘Tom lại, chất lượng nước ngằm tại các khu vực đô thị của tinh Hưng Yên tương đối tốt tuy một số mẫu có him lượng Fe, Mn còn rất cao. Nếu sử dung nước giếng khoan

lâm nứơc để sinh hoạt, edn phải xử lý dat tiêu chuẳn cho phép mới có thể sử dụng

<small>1.2.3 Đặc điềm địa chất</small>

Tinh Hưng Yên nằm gọn trong một 6 ting thuộc đồng bằng sông Hồng được cấu tạo. bằng các trim tích bé rời thuộc ky Độ tứ chiều dây từ 150m đến 160m.

<small>Theo thứ tự địa ting bao gm các loại đất đá như sau</small>

~ Các trim tích Phistoxen, bỀ diy 130m đến 140m với các tằm tch vụn thơ gơm sạn,

<small>sưi, cát thơ, cát trung có xen kẹp các thấu kinh xét bột.Bao gồm các lớp:</small>

++ Tầng bồi tích sơng, thành phần chủ yếu lä cuội, sạn, cất đa khoảng xen kẹp các lớp

<small>sét mong mau xám, mau nâu, nâu gu, bề day đạt 75 đến 80m, nằm chính hợp trên ting</small>

bai tích sơng, phân bé khắp khu vực.

<small>+ Tầng bồi ích sơng kiểu hỗn hop, thành phan là cát, ớt, sét cát mẫu xám, mau nâu, nâu</small>

sụ, bề dây dat 50 đến 60m nằm chỉnh hợp trên tng bồi tích sơng, phân bố khắp khu vực.

Các tằm tích Holoxen, bề diy 5 đến 30m thành phần chủ yếu là sét cát, <small>t bột, sét</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

chứa hữu cơ, phân bổ trên mặt địa ting bao gm các lớp

<small>+Rị</small> ch sông biển hỗn hợp, thành phần có cát, cát st, chidu diy trên dưới 10m, + Bai tch biển, thành phẫn là sé cát, sết màu xám, chiễu đây 3 đến 7m

+ Bồi ich sông hiện đại, chủ yêu phân bổ ở dai cục bộ ven sông Hồng, chiều dây 3 <small>đến Sm, thành phần là sét pha cất, cát pha sốt</small>

<small>1.24 Đặc diém thổ nhường</small>

<small>Đất dai trong tinh được hình thành do phù sa của các sông trong khu vực bồi dip,</small>

thành phần cơ giới của đất tir đất thịt nhẹ đến dat thịt pha nhiễm chua và nghẻo lân, có.

<small>thể chia ra 9 loại chính sau:</small>

<small>+ Loại đắt phủ sa sơng Hồng khơng được bỗi mau nâu thẫm trung tính, ít chua, đây là</small>

loại đất rit thích hợp cho trồng mâu và la eao san, Tập trung ở các huyện: Văn

<small>Giang, Khoái Châu, Kim Động</small>

+ Đắt phủ sa ít được bai của hệ thing sơng Hồng, Tập trung ở ngồi đề sơng Hồng, sơng Luộc thuộc huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, thành phố Hưng Yên,

<small>Tiên Lữ.</small>

+ Loại đt phi sa được bồi của hệ thống sơng Hồng. Tập trung ở ngồi dé sơng Hồng,

<small>sơng Luge thuộc huyện Văn Giang, Khối Châu, Kim Động, thành pl</small>

+ Đất phù sa glay chua của hệ thống sơng Hồng có ở các huyện Văn Giang, Khoải <small>Châu, Kim Động, Ân Thị, Tiên Lữ.</small>

+ Dit phù sa glây của hệ thơng sơng Thái Bình. Tập trung ở các huyện Mỹ Hào, An

<small>Thị, Tiên La, Van Lâm, Phù Cừ</small>

+ Dit phù sa ứng nước mưa mùa hẻ, phần bỗ rãi rắc ở các huyền. + Dit phủ sa loang lỗ đỏ vàng, phân bổ ở Phù Cử.

Nhìn chung, da phan các loại đất ở Hưng Yên có độ phì khá, thích hợp để canh tác

<small>30</small>

</div>

×