Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Phân tích ảnh hưởng độ cứng sàn đến chuyển vị và nội lực hệ tường vây tính toán theo phương pháp thi công Top - Down

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 100 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN VIẾT ANH

PHAN TÍCH ANH HUONG ĐỘ CỨNG SAN DEN CHU’

VA NOI LỰC HỆ TƯỜNG VAY TÍNH TỐN THEO PHƯƠNG PHAP THI CÔNG TOP-DOWN

<small>YEN VỊ</small>

LUẬN VAN THẠC SĨ

CHUYEN NGHÀNH: KỸ THUẬT XÂY DUNG

HÀ NỘI, NĂM 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOL

NGUYEN VIET ANH

PHAN TÍCH ANH HUONG ĐỘ CỨNG SAN DEN CHUYEN VỊ VA NOI LUC HE TƯỜNG VAY TÍNH TỐN THEO PHUO NG.

PHAP THI CONG TOP-DOWN

<small>Chun nganh: Kỹ thuật xây dựngMã số: 8580201</small>

<small>NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC TS.‹suyễn Ngọc Thing</small>

HÀ NỘI, NAM 2019

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>“Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả</small> nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một "nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các ngu tải iệu (nếu cổ) đã

<small>.được thực hiện trích dẫn và ghỉ ngn tải liệu tham khảo đúng quy định.‘Tic giả luận văn.</small>

<small>Nguyễn Viết Anh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ƠN

<small>“Tác giả xin tran trọng cám ơn các thầy, cô trường Đại học Thủy lợi và đặc biệt là thầy</small>

<small>giáo TS. Nguyễn Ngọc Thắng đã tận tinh hướng dẫn tơi để có thể hồn thành luận văn</small>

<small>thạc sỉ này,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

MO DAU.

1. Tính dp thiét của để tải

Y nghĩa thực tiễn, khoa học cúa dé tài và kết quả dự kiến đạt được, <small>Mục dich của đề tài</small>

<small>Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu</small>

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

CHUONG I: TONG QUAN VỀ CONG NGHỆ XÂY DỰNG TANG HAM

<small>1.1 Giới thiệu chung</small>

1.2. Giảipháp tường chin đất rong ting him nhà cao ting <small>1.2.1 Tường cit thép kết hợp hệ chống đỡ bằng thép hình</small> 1.22 Tường cit thấp sử dụng cơng nghệ neo trong đắt

<small>1.2.3 Tưởng coc xi măng đất và cọc nhật bê tơng cắt thép đường kính nhỏ.</small>

1.24 Tường vậy bê tông cốt thấp.

1.3 Công nghệ thi công ting him trên thể giới và Việt Nam

<small>1.3.1 Công nghệ thi công Bottom up</small>

<small>1.32 Cơng nghệ thí cơng Top- Down</small>

<small>1.3.3 Thi cơng theo phương pháp hồn hợp.</small>

<small>Kết luận chương 1</small>

'CHƯƠNG2 : CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN TƯỜNG VAY BE TONG COT.

2.1 Tổng quan và lựa chọn phương pháp tỉnh tường vây bê tông cốt thép.

22 Nguyên te thi ké và nhân tổ ảnh hưởng đến én định chuyển vị ngang của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

24.3 Phương pháp tính lực trục thanh chẳng, nội lực thân trỡng biến đồi theo quả CHƯƠNG 3 : PHAN TÍCH ANH HUONG CUA ĐỘ CỨNG SÀN ĐỀN NỘI LỰC:

<small>VA CHUYÊN VỊ TƯỜNG VAY 53</small>

<small>3.1 Thiế lập bai toán tin toán kế cầu tưởng vậy 33</small> 3.2. Phin tich tham số trong mơ hình tinh bằng phần mềm Plans 8.5 có xét đến độ cứng sản tng hm. 61 <small>3.3 Phan tích nội lực và chuyển vị tưởng vây với ảnh hưởng của tham số độ cứng.</small> sàn- với lỗ mở sản chiếm 24, <small>diện ích sản 7</small>

<small>3.4 Phân tích nội lực và chuyển vi tưởng vây với ảnh hưởng của tham số độ cứng,</small>

<small>sản: với sản có lỗ mở chiếm 33,91% diện tích sản. n</small>

<small>3⁄5. Nhận xét va đảnh giá 87</small> KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 88

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

<small>Hình 1.1. Cơng trình sử dụng ép cử larsen kết hợp văng chống. 4</small>

<small>Hình 1.2. Một số tit din cử Larsen 5Hình 1.3. Mặt cắt ngang ti công tường cử thép sử dụng cơng nghệ neo trong đất....7</small> Hình 1.4. Cơng trình sử dụng ép cir larsen kết hợp neo đất. 7 <small>nh 1.5. Cơng trình sử dụng ép cử larsen kết hợp neo đắt 9</small> Hình L6. Mat bing bé trí cọc nhi làm tường vay 10 Hình L7. Mat bing bổ ti cọc xi ming dit làm tưởng vậy 10 Hình 1.8. Công tinh sử dụng cọc xi ming đt bảo vệ hỗ đảo. in <small>Hình 1.9. Quy trình thi cơng theo phương pháp ướt. 13</small> inh 1.10..Mat bằng chỉa tắm tưởng vậy. Is inh 1.11 Mặt cắt doc tim tường vây bê tong cốt hep 16 Hình 1.12. Biện pháp thi cơng Bottom up với cơng trình nha 3 ting ham. 20 Hình 1.13. Biện pháp thi cơng Top- down với cơng trình nha 3 tang him. 25 Hình 1.14. Biện pháp thi cơng Semi Top- down với cơng trình nha 3 tang ham, 27 ih 2.1. Biển dạng tường vay theo từng bước đào. 30

<small>Hình 2.2. Sơ đồ tính tốn giai đoạn đào thứ nhất a4</small>

<small>Hình 2.3. So đồ tinh tốn chính xác theo phương pháp Sachipana 38</small>

<small>Hình 2.4. So đồ tính tốn theo phương pháp đàn hồi nhật bản. 39</small>

Hình 3.1. Mặt bằng chia tắm tưởng vay 39 Hình 32. Mat bằng lỗ mở ting him 2 60 Hình 3.3. Mặt bing lỗ mở ting him 3 61 Hình 34. Mơ hình tính tốn trồng vậy bằng Plaxis v8.2 6 Hình 3.5. Mơ hình kết cfu him giải đoạn thi cơng 64 Hình 3.6. Mơ hình gần tải với mặt bằng sin 64 <small>Hình 3.7. Biểu đồ tải trong và chuyển vi 69Hình 38. Mơ hình biện pháp thi cơng n</small> 3.9. Mơ hình kết cầu ham giai đoạn thi công TT 3.10. Biểu đồ tải trọng và chuyển vị 80

<small>Hình 3.11.M6 hình biện pháp thi cơng. 83</small>

DANH MỤC BẰNG BIEU

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Bảng 2.1. Các đơn vị thong dùng trong Plaxis</small> Bing 3.1. Cấp tải thí nghiệm ứng với các sản Bang 3.2. Kết quả chuyển vị

Bang 3.3. Bang tổng hợp kết quả. Bang 3.4. Bang kết quả chuyển vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ma trận chuyển vị tường trong đắt Ap lực đắt tic động lên tường

<small>Áp lực đất bị động.</small>

Áp lực đắt chủ động

Ap lực đắt sinh tác động lên trờng <small>Veo tơ chuyển vi</small>

<small>Chiều cao hỗ đào</small>

Hệ số nén theo chiều ngang của nề đất bị động

<small>Bên không đảo đất</small>

<small>“Chuyển dịch ngang của thin tườngVee tơ biến dạng</small>

<small>Trọng lượng của đắt</small>

<small>“Trọng lượng riêng của nước“Góc ma sắt trong của đắt</small> Veo tơ ứng suất

Diện tích mặt cắt ngang thanh chống <small>Tải trọng áp lực ngang:</small>

Mô dun din hồi b tông

<small>Véec tơ cúc lực nút tương đương của phần tử</small>

<small>Ma trận độ cứng phần từ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>sw “Trọng lượng bản thân bê tông</small>

<small>Lạuäsc — Khoảng cách núttruyền lực</small>

<small>(8) Veo to chuyển vi nút</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>1. Tính cấp thiết của để tài</small>

Mặc đủ cơng tỉnh có nhiễu ting him đã được xây dựng từ lâu trên thể giới với nhiều <small>những công nghệ khác nhau, tuy nhiễn, do mức độ khó khăn, phức tạp, an chứa nhiều</small> ủi ro nên việc thi cơng ting him cơng trinh đã xảy ra khơng ít sự cổ, lai nạn, ảnh <small>"hưởng đến sự ôn định tổng thể kết cầu cơng trình. Để giữ ồn định vách hồ đào sâu ting</small> hầm cơng trình, trên thé giới và Việt Nam đang áp dụng nhiễu công nghệ thi công khác nhau, tong đồ giải pháp tường vy be tOng cất thép được tính tốn thiết kế theo công nghệ thi công Top- down đang được trở nên phổ biến với nhiều ưu điểm vượt trội. Nhưng di kèm với việc áp dụng phổ biễn là yêu cầu về việc tỉnh tốn thiết kế đồi

<small>hỏi sự chính xác và tính an tồn cao bởi mức độ nguy hiểm nếu như xảy ra sự cố. Vì</small>

vây, vẫn đề đặt ra là phải xây đựng phương pháp tính tốn sit với thực tế nhất có thé 4 đâm bao an tồn khi thi cơng cơng tinh bằng cơng nghệ thi công Top ~ Down. ĐỀ tài này nhắm vào việc tính tốn hệ kết

<small>thi cơng ting ham của cơng trình theo phương pháp thi công Top- down, và cho thấy</small> ấu tường vây bê tông cốt thép trong giai đoạn

<small>“Phin tích ảnh hưởng độ</small> ing sàn đến chuyển vị và nội lực hệ tường vây tính tốm theo phurơng pháp thi công Top- down” là đề ải mới, cần thit nghiên cứu và có tinh <small>khả thí cao.</small>

và kết quả dự kiến đạt được 2. Ý nghĩa thực tiễn, khoa học cia đề

<small>Để đánh giá chính xác sự làm việc của hệ tường vây trong biện pháp thi công </small>

Top-Down, cần phân tích tit cả yếu tổ ảnh hưởng đến hệ kết cấu tường. Kết cầu sản him là một trong những yếu t6 có ảnh hướng lớn đến sự làm việc của hệ tường. Việc phân. <small>tích độ cứng sin sẽ giúp bãi tốn có thé mơ tả chính xác hơn sự lâm việc của hệ tường</small>

<small>Xây trong thye tế và mơ hình tinh tốn. Kết qua dự kiến đạt được của luận văn là tìm rađược ảnh hưởng của lỗ mở tưởng vây gây suy giảm độ cứng sin và từ đó ảnh hướng</small>

đến chuyển vị cũng như nội lục hệ tường vy

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>3. Mục đích của dé tài</small>

<small>Mụcéu hưởng đến của uận văn là lâm rõ được sự liên quan giữa độ cứng sản đếnchuyển vị và nội lực hệ tường vây, từ đó rút ra được phương pháp tính chính xác hơn</small> trong việc tính tốn kết cấu hệ tường vây

<small>Nghiên cứu về mơ hình tinh tường vây theo phương pháp PTHH bằng phần mềm.Plaxis</small>

<small>Đánh giá ảnh hưởng độ cứng sin tới chuyển vi và nội lực tường vay bê tông cốt thép,</small> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

~ Các hỗ dao sâu của cơng trình ngầm có sử dụng tường vây BTCT;

~ Hệ kết cấu sin chống đỡ tường vây bê tơng cốt thép của hỗ dio sâu cơng trình

~ Cơng trình ngằm của nhà cao ting áp dụng phương pháp thi công Top- Down. 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

<small>= Thu thập thông tin, tải liệu nghiên cứu: quy trình thiết kế kết cấu tường vây theo</small>

<small>công nghệ thi công Top- down cho ting him, các bai báo khoa học, giáo trình, tà liệu</small>

tham khảo ign quan đến đ ti nghiền cứu <small>- Phương pháp phân tích bằng phn mềm Plaxis,</small>

~ Phương pháp tinh tốn, xử lý, tổng hợp số liệu, từ đó rút ra kết luận và kiến nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TANG HAM,

<small>1.1 Giới thiệu chung</small>

‘Thi công top ~ down là công nghệ thi công phần ngằm của công trinh nhà theo phương <small>pháp từ trên xuống dưới, khác với phương pháp đảo mở hay ép cử thông thường là thi</small> sông dio đất ến đây rồi th cơng từ đướ lên trên, Vì vậy, ưu điểm vượt tội của nó là 6 thé thi công cũng lúc cả phần ngằm và phần thin giúp giảm được thời gian th,

<small>công xây dựng cũng như day nhanh được việc bán sản phim xây dựng. Ngoài ra , cơng.</small>

nghệ thi cơng top-down cịn tận dung được các sin him dé sử dụng làm gối chống cho

<small>hệ tường vây, giúp ngăn cản chuyên vị và độ ôn định cơng trình tốt, tiện cho cơng tác</small>

<small>thi cơng hơn là phải sử dung các hệ văng chống hình như phương pháp thi công từcưới lên</small>

Ngày nay, đi kèm với nhu cầu về phát triển cơng trình ngằm trong đơ thị,

<small>độ ôn định với độ sâu</small> ố đào lớn thi công nghệ thi công top ~ down dang là công nghệ đáp ứng được yêu cầu tốt và được ứng dụng phổ biến va áp dung rộng rãi trên cả nước, <small>Mơi số cơng trình lớn tiêu biểu áp dụng cơng nghệ thi cơng top ~ down như Royalcity, Tịa nhà Keangnam Hà Nội</small>

“Công nghệ thi công này được áp dụng với các hỗ mồng sâu, với nguyên tắc chung về <small>thiết kế</small>

<small>(1) An toàn tin cậy : Đáp ứng yêu cầu về cường độ bản thân, tính ơn định và sự biển.</small>

<small>dang của kết cầu chắn giữ, đảm bio an tồn cho cơng trình ở xung quanh.</small>

(2) Tính hợp lí về tính kinh tế: Dưới tiễn để là bảo đảm an toàn, tin cậy cho hệ kết cầu

<small>chắn giữ, xác định phương án có hiệu quả kinh tế ki thuật rõ rằng trên cơ sở tổng hop</small> các mặt thời gian, vật liệu, thiết bị, nhân công cà bảo vệ môi trường xung quanh

(3) Thuận lợi và đảm bảo thời gian cho thi cơng: Trên ngun tắc an tồn tin cậy va

<small>kinh tế hợp lí, đáp ứng tối đa những điều thuận lợi cho thí cơng ( như bổ trí chắn giữ</small>

hop lí thuận iện cho việc đào đu, út ngắn thơi gian thi cơng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Có hai loại hệ kế cấu chin giữ thường được sử dụng là hệ kết cấu chắn giữ tạm thời

<small>và hệ kết cấu chắn giữ vĩnh cửu</small>

<small>12</small> i pháp tường chắn dắt trong tầng him nhà cao ting 1.21. Tường cic thép kết hop hệ ching đỡ bằng thấp hình:

Khải niệm : Tường cử thép kết hợp hệ chống đỡ bằng thép hình là hệ tường bảo vệ hổ đảo thi cơng bằng các tắm cờ larsen liên tiếp được ép xuống độ sâu thết kể. Trong q trình thi cơng đào có thé kết hợp các bước thi đảo dat và thi cơng hệ gối chống bằng. <small>thép hình để gia tăng độ cứng cia cử và dim bảo chuyển vị của cit khơng vượt q</small>

Hink 11... Cơng trình sử dụng áp cử larsen kết hợp ving chống

Nếu sử dụng hệ văng chống, cin tỉnh toản đưa ra phương ân chống giữ hợp Hi nhất <small>Tùy theo điều kiện địa hình ma có thé chọn hệ chống giữ kiểu thanh nén một nhịphoặc nhiều nhịp, Hệ chống bằng thép hình được tinh tin chịu được áp lực ngang, đảm,bảo độ cứng để tăng khả năng chống đỡ cho hệ cit Cúc loại thép hình thường được sit</small>

<small>cdụng là thép hình tiết diện chữ [ và HH</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Cir thép được ding chủ yếu là cờ Larsen, ngồi ra cịn một số cử khác như cử chữ U hoặc chữ C, Cừ laren có nhiều loại với các kích thước khác nhau, phù hợp với tính <small>tốn ở từng điều kiện địa ch và u cầu của cơng trình.</small>

Tình 12. Mg sb tds điện cử Larsen

<small>Việc ép cử cần đảm bảo cho cử được thẳng đứng, các tắm cử kết nỗi được với nhau</small>

<small>“Có hai phương pháp thi cơng thường ding là th công bằng búa rung và sử dung máy</small> ép thủy lực. Với phương pháp bia rung gồm có cầu trục bánh xích cùng cơ edu rang ép và tần số của máy dao động trong khoáng tối thiểu 20Hz và tối đa 40Hz. Lực ly tim mà búa có thể tạo ra lớn nhất là 4000Hz.

Cdn đối với phương pháp ép cir dùng máy ép thủy lục cũng có những ưu điểm riêng nh: Tốc độ áp cử nhanh và sâu, máy khỏe, đặc biệt đối với phương phấp này rất hạn chế tiếng ồn nên không gây ra ơ nhiễm tiếng ồn. Nếu cơng trình thi cơng ở nơi đồng người hay các khu phố thì phương pháp nay là lựa chọn khả th nhất

<small>‘Thi công tưởng cir lasen là một trong những giải pháp thi cơng hiệu quả, nhưng dé có</small> hiệu quả cao di đôi với chất lượng edn lưu ý những điều sau

~_ Kết cầu cử cổ hiệu quả tố đa với hỗ đào có b rộng bể hơn 7m

= Cac điểm nỗi tiếp giữa các tim cử cần đảm bảo khít nhau, tránh mực nước ngầm. <small>chảy qua</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Uu điểm nỗi tội của phương pháp ép cử là thời gian thi cơng nhanh vì việc ép cử va dichuyển máy móc khá đơn giản, tiét kiệm được chi phí do việ tii sử dụng các tim cử</small> sau khi thi cơng xong ting ngim, có thể lắp đặt một cách dễ dàng các cột chống. Tuy nhiên, độ cứng của tường cử thấp hơn so với độ cứng của tường bê tơng cốt thép khá nhiều. Vì vậy, đối với các cơng trình u cầu chuyển vị ngang thấp và độ sâu hồ dio <small>lớn thì khơng thể áp dụng được phương pháp này.</small>

1.32. Tường cic thép sử dụng công nghệ neo trong đất

Khai niệm : Tường cử thép sử dụng công nghệ neo trong dat là hệ tường bảo vệ hồ đào. thi công bằng các tim cử larsen liên tiếp được ép xuống độ sâu thiết kể. Trong q

<small>trình thi cơng đảo thì kết hợp các bước thi công đảo đất và thi công hệ gỗi chống bing</small>

<small>phương pháp neo vào trong dit để gia ting độ cứng của cit và đảm bio chuyển vị etacử không vượt quá giới hạn cho phép.</small>

‘Neo trong đất là hệ thông làm ôn định và chống lại sự chuyển vị quá mức của kết cấu. bằng cách truyền tải trong kéo, nén đặt vào trong lớp đất chịu tải. Céu tạo neo trong đất bao gồm 3 bộ phận chính đó là đầu neo, chiều dai neo và bau neo, Ong neo thường được cấu tạo bằng các sợi cáp có cường độ chịu lực cao và được bọc bởi lớp bảo vệ

<small>chống an mòn, Đầu neo được khoan vào lớp đất chịu lục và được cổ định bằng phụt</small>

<small>va áp lực cao.</small>

một đầu thanh liên kết với kết cấu <small>‘Thanh neo là một loại thanh chịu kéo kiểu mới</small>

công trình hoặc tường cọc chin đắt, đầu kia neo chặt vào trong đất để chịu lực nâng <small>lên, lực kéo nhổ, lực nghiêng lật hoặc áp lực đất, áp lực đất, áp lực nước của tường</small> chin, nó lợi dụng lực neo giữ của ting đắt đẻ duy trì én định của cơng trình. Thanh. <small>neo trong đất được phát triển trên cơ sở của thanh neo trong đá, trước những năm 50,thanh neo trong đá được ứng dụng trong kết cấu vỏ áo đường hằm. Có ba loại thanhneo chính</small>

<small>~_ Loại 1 loại trụ tba, bơm vữa xỉ mang hoặc vữa xi mang cất vio trong ỗ, thích hợpcho những thanh neo có tính tạm thời, lực kéo khơng lớn</small>

= Logi 2: loại viên trụ mổ to ở phần chin ( bầu neo) hoặc là mé hình khơng quy cũ. bơm vita dưới áp lực từ 2Mpa ( bơm vữa hai lần) đến bơm vữa cao áp khoảng SMpa,

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

trong dit sé hình thành vũng mỡ rộng tương đối nhỏ, trong dit không cổ tinh sết có

<small>thể mở ra kh rộng</small>

~ Logi 3 loại có bầu neo hình nón cụt o6 đầy to, loại thanh neo này cin có máy mờ lỗ chuyên dụng, nhờ vào áp lực của cần trung tâm diy dao mở lỗ dẫn dẫn mở ra, got

<small>thành hình.</small>

<small>khí lớn</small>

xét, chịu được lực kéo nhỏ

<small>@ ma</small>

Tình 1.3. Mặt cắt ngang thi cing tường cử tháp sử dụng cơng nghệ neo trong đắt

Hình 14. Cơng tình sử dụng ép cit larsen két hợp neo dắt

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>sự là</small> thiết kế neo đất phải cân nhắc kĩ hệ số an toàn.

Bởi khả năng kiểm sốt chính xác sự lâm việc của thanh neo rất khó, vì vậy y

Vige thi cơng thanh neo cần lưu ý những điều trọng yếu như sau

"Trước khi thi cơng, ngồi iệc phải lim dẫy đủ phương én tổ chức th cơng thanh neo <small>ra cịn phải lâm tốt các việc sau đây:</small>

<small>(1) Phối hợp chặt chẽ với công việc đảo dit, làm cho mặt đất đã dio thấp hơn cốt đầu</small> neo 50-60em, sửa sang mặt đắt trong phạm vi chỗ thi công thanh neo được bằng phần <small>để tiện cho máy khoan làm việc</small>

<small>(2) Khi thi công bằng thao tác ớt phải làm tốt máng thoát nước, bé lắng, hỗ thu nước,chuin bị bơm chim trong nước, lâm cho nước trong lỗ thoát ra di qua máng thoát nước:</small>

để chảy vào bể lắng rồi vào hồ thu nước để bơm ra bằng máy bơm, đồng thời phải <small>chuin bị đủ nước để bơm</small>

(3) Các việc chain bị khác 8 :Nguồn điện, máy bơm vữa, dãy thép, Ống bơm vita Cac phương pháp khoan thường dùng cơ cấu xoay, đạp hoặc xoay- đập, đôi khi dùng

<small>kỹ thuật rung, Khoan lõi ít được đăng cho các lỗ neo vì giá thành cao và người ta choring độ nhẫn của lỗ khoan lim giảm khả năng dính bám. Phương pháp này tu việt khi</small>

<small>độ nghiêng lớn trong đắt khó khoan. Tay thuộc vào địa chất tai vị tí đảo đất mã cổ thểáp dung một rong ba loại dây chuyển công nghệ để thi công thanh neo</small>

<small>(1) Thao túc khô</small>

<small>Day chuyền công nghệ thao tác khô</small>

<small>Chuẩn bị thi công —> Chuyển máy vào vị trí —> Điểu chính vị trí lỗ và độ góc >Khoan lỗ -> Nỗi cần khoan xoáy ốc, tiếp tục khoan đến độ sâu dự định > Rút cần</small>

Khoan xoáy ốc -» Dit sợi cốt thép hoặc dây thép xoắn ¬› Cắm ống bơm vữa -» Bơm <small>vữa -> Dưỡng hộ —> Đặt dim sườn và đầu neo( néu là tường iên tục trong đất hoặcdầm vịng ở đính cọc thì khơng cần dim sườn) => Kéo dự ứng lực => Khóa chặtbulong hoặc thanh nêm —> Thi công xong thanh neo thi tiếp tục đào đất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>(2) Thao tác ướt</small>

Trong dây chuyển thao tác ướt có việc ding nước để khoan xục vào, dùng ống ling trong và ngoài để khoan vào và rit ra trong trường hợp có nước ngằm, có đã sỏi, đã nham thì thi cơng thuận tiện. Dây chuyỀn công nghệ vừa nêu là đựa theo máy khoan <small>Krupp</small>

Hình L5... Cơng trình sử dung ép cừ larsen kết hợp neo đắt Dây chuyền công nghệ thao tác ướt là

“Chuẩn bị thi công -> Chuyển may vào vị tri > Điều chỉnh vị trí lỗ và góc nghiêng theo cần khoan -> Mỡ nguồn nước -› Khoan lỗ > Nhắc cần khoan trong lên để rửa nhiều lẫn —> Nổi éng ting trong, cần khoan và ống lỗng ngoài — Tip tục khoan vào ~> Nhấc cin khoan trong lên để xối rửa nhiễu lần đến độ sâu quy định > Nhắc cẫn “khoan trong lên để xối rửa nhiều lẫn cho đến khi trong lỗ ra nước trong —> Khóa nước —> Nhỗ cần khoan trong( nhỏ ra theo từng đoạn) => Cắm bó dây thép xoắn và ống bom

<small>vữa vào => Bơm vữa => Dùng máy nhé ống để nhỗ ống lồng ngoài( nhỗ ra theo từng</small>

<small>đoạn), Bom vữa lần hai —> Dưỡng hộ > Lip đặt dim sườn > Kéo dự ứng lực ></small> Ding nêm khóa chặt > Thanh neo hồn thành tiếp tụ đảo đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Ua điểm nỗ trội của phương pháp này là it kiệm chi phí và thời gian thi công, không gian dio dit rộng, áp dụng được cho nhiễu loi cơng tinh có điều kiện thi cơng khó khăn, Tuy nhiên, việc khơng chế chuyển vị bẫu neo rit khổ và yêu cầu kĩ thuật cao, ĐỂ áp dụng được phương pháp nay còn phụ thuộc vào điều kiện địa chất, néu dia chất bùn

<small>sét day thì khơng có khả năng áp dụng phương pháp này.</small>

1.3.3. Tường cọc xi mang đất và cọc nhéi bê tông cốt thép đường kính nhỏ

Khải niệm: Tưởng cọc xi mang đất la hợp chất giữa đất và vita xỉ măng được thi cơng trong lịng đất, vữa được đưa vào long đất thông qua can khoan. Dat và vữa xi măng. được trộn đều nhờ lưỡi Khoan đặc chế có tác dung đánh nhuyễn dit và trộn đều đất với

<small>‘ita xi măng tạo thành một hợp chất mới cứng hơn và chịu ti trọng cao hon đất chưa</small>

<small>qua xử lý.</small>

“Tưởng cọc nhồi bê tơng cốt thép đường kính nhỏ là hệ cọc khoan nhdi đường kính bé, được xếp cạnh nhau liên tục giúp bảo vệ thành hỗ đảo. Khác với điều kiện bình thường của cọc khoan nhi là chịu tải trong thẳng đứng. thì hệ cọc khoan nhdi có đường kính nhỏ lại được sử dụng để chịu áp lực ngang từ đất nước và các tải trọng khác từ cơng <small>trình.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

“Hình 18. Cơng trinh sử dụng cọc xi măng đắt bảo vệ hồ dio

‘Céng nghệ cọc nhdi và cọc xi măng có thé phối hợp thêm công nghệ jet grouting để ‘dim bảo chịu lực của hệ kết cấu. Sau khi thi công cần chú ý đến việc chống thắm cho <small>hệ tường nảy hoặc thông thường sẽ xây thêm hệ trờng mỏng nằm ngay sau hệ tường</small>

phía hồ dio để đảm bảo chống thắm vả thâm mỹ.

Nguyên li của quả trình bình thành cọc xi măng đất khác với nguyen li đồng rắn cia bê tổng. Đồng rin của bê tông chủ yêu là xi măng thực hiện te dụng thủy giải và thủy hóa trong cốt liệu thd và cốt iệu nhỏ, do đó tốc độ đóng rắn khá nhanh. Khi ding xỉ măng gia cổ đất, do lượng xi mang trộn vào ti (chi chiếm 7% -15% trong lượng đt

gia cố), phản ứng thủy giải và thủy hóa của

<small>tăng hồn tồn thực hiện trong mơi</small>

trường có hoạt tính nhất định- sự quây kin của đắt, do đó, tbe độ đồng rắn châm và ác

<small>‘dung phúc tạp, cho nên quá trinh tăng trưởng cường độ của xi măng gia cổ đất cũng</small>

chậm hơn bê tơng. Ngun lí cơ bản của việc gia cổ xi ming đất là xi măng sau khi

<small>trộn với đất sẽ sinh ra một loạt phản ứng hóa học rồi dẫn dẫn đồng ri lại, các phản</small>

<small>ứng chủ yến của chúng là</small>

<small>(1) Phin ứng thủy giải và thủy hóa của xi măng: xi mang phd thơng chủ u do các</small> vậy oxyd là oxyd calei, oxyd silie lần lượt tạo thành các khoáng vật xi măng khác nhau. Khi dùng xi ming gia trộn với dit, các khoáng vật trên bÈ mặt hat xi ming

<small>nhanh chóng xảy ra phản ứng thủy giải và thủy hóa với nước trong đất yếu tạo thành.</small>

<small>sắc hóa hợp chit như hydroxyd calc, siieat calei ngậm nước, aluminat calci ngậmnước.</small>

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

(2) Tác đụng của hạt đất sết với các chất thủy hóa của xi ming: Sau khi các chất thủy hóa của xi mãng được tạo thành, tự thân nó trực tiếp đóng rắn, hình thành bộ khung. xương đã xi ming, tiếp đến phân ứng với các hạt đất sé cố một hoạt tính nhất định ở <small>xung quanh.</small>

<small>(3) Tác dụng cacbonat hóa: Hydroxyd calei trơi nỗi trong chất thủy hóa xi mang có thể</small>

<small>hấp thụ cacbonic trong nước va trong khơng khí sinh ra phản ứng cacbonat héa tao</small>

<small>thành cacbonat calei khơng tan trong nước.</small>

Tir ngun lí xi ming dit có thể thấy, do tác dụng cắt got và nhảo trộn của máy, trên

<small>thực tế không thể tránh khỏi việc vồn cục của đất và sự đồng nhất về cường độ của hệ</small>

9e xi măng đất là rất khó. Vi vậy, u cầu về việ thi cơng trộn cường bức xi măng và thau nhiều nhất đất cần được thực hiện kỹ lưỡng, các hạt xi mang và đất tgp xúc vì

để có thé tăng tinh dn định về cường độ cho sự làm việc của hệ cọc xi măng đắt

Thi cơng cọc xi mang đất có thé dùng phương pháp tt (phun vữa ) và phương pháp, khô (phun bột), hiện nay, phương pháp ướt được dùng nhiều hơn. Có nhiều loại máy. được chế tạo cho mục dich này và được chia làm nhiề loại với công suất khác nhau <small>Vi dụ máy SIB —l, 8B: I, SIB 220, SIB-37D</small>

<small>Giới thiệu về phương pháp thi công cọc xỉ măng theo phương pháp tớ như sau:</small>

<small>() Định vịcọc và bảo đảm độ thing đứng</small>

Dua giá cọc trộn dưới sâu vào vị trí chỉ định, đối chiếu cho đúng tâm. Khi cốt cao ở iện trường không phù hợp với cốt thiết kế yêu cầu hoặc lỗi lõm không phẳng thi phải đào và san phẳng sẵn từ trước. Khi thi cơng, sai số vị trí cọc phải nhỏ hơn Sem, sai số. độ thing đúng cọc không quả

<small>(2) Máy di xuống chuẩn bị trộn: Chờ cho nước làm mát trong máy trộn tuần hồn bìnhthường, khởi động mô tơ của máy trộn, thả lồng diy cáp của máy trục để cho máy trộn</small>

<small>cắt đất và tut din xuống theo giá din hướng. Tắc độ tụt xuống có thể điều chỉnh bằng</small>

ampe kế ở mô tơ, cường độ dong điện công tác không được quả 70A, nếu tốc độ. xuống châm quá, có thể bổ sung nước trong vào hệ thống chuyển vita để dễ khoan

<small>xuống</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

(6) Chun bị vữa xi ming: Trộn via xi mang theo đúng ti I của thiết kế yêu cầu, chở

<small>cho đến hi sip bơm vữa thi đổ vữa vào phẫ vật liệu.</small>

(8) Trin lại hoặc bơm vita lạ: Khi máy trộn nâng lên đến cốt mặt dinh của độ sâu gia số đã thiết kế, thì vữa xi ming ở trong phéu phải vừa vặn hết. Dé lam cho đất vi xỉ măng được trộn đều, có thể lặp lẫn nữa cho đẫu rộn vita quay vita hạ xuống. cho

độ sâu gia cổ theo thiết kế, rồ li cho đầu trộn nàng lên đến mặt đất

Cũng có khi dùng phương pháp trộn lặp lại ( tức là bơm vữa lần thứ 2). Lan thứ nhất bơm vữa cho đến cốt mặt dinh, bơm hết 60% tổng lượng vữa, li cho đầu trộn vừa trộn

<small>vita tụt vào trong đất cho đến độ sâu thiết kể, lại cho đầu trộn vừa nâng lên vừa trộn và.</small>

<small>bơm tiếp cho hết 40% vữa cịn lại. Trong khi trộn có bơm vita thi tốc độ nâng lênkhơng được q 0.Smiphit</small>

(5) Chuyển vị trí: Chuyển giá cọc đến vị tí của cọc tiếp sau

<small>“Chất lượng thi cơng cọc trộn cần được kiểm sốt chặt chẽ, cẳn có thí nghiệm kiểm tra</small>

cường độ, độ thẳng đứng

<small>ém nỗi trội của phương pháp tường cọc xi mang và tường cọc nhồi đường kínhnhỏ là thuận lợi cho thi công, giúp tiết kiệm thời gian thi công hơn 50 % so với</small> phương pháp tường vay barette với độ cứng và yêu cầu kỹ thuật khá tốt. Ap dụng duge cho các cơng trình có điều kiện thi cơng chật hẹp, tiết kiệm được giá thành sin

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

phẩm. Tuy nhiên đối với các cơng trình có chiều sâu hỗ đào lớn thi không thể áp dụng

<small>được cơng nghệ này. Ngồi ra, cơng nghệ cọc xi măng đất phụ thuộc khá nhiễu vào</small>

<small>điều kiện địa chất, điều kiện địa chit thích hợp cho phương pháp này là địa hình cắt.</small> 1.2.4 Tường vây bê tơng cắt thép

Khái niệm: Tường vậy bê tông cốt thép Hà biện pháp sử dụng các tắm tưởng barreie có hình dang khác nhau, phân làm 3 loại: tim mở, tắm chuyển, tắm đóng, nói với nhau để <small>bảo vệ thành hỗ đảo và kết hợp sử dung nó làm tường him trong thi cơng nhà có nhiều</small> ting him. Hệ tường vây có thể kết hợp được với nhiều biện pháp thi công phổ biển <small>hiện nay như biện pháp top- down, seminar top ~ down, bottom down</small>

Tay theo điều kiện địa chất và u cầu cia cơng trình, trờng vay bê tông cốt thép thường được thiết kế với chiều đây bé nhất là 06m và chiễu dày lớn nhất có thể thi công hiện tại ở Việt Nam lên đến 2m. Trong những không gian bé và chiều sâu hỗ dio

<small>lớn, phải sử dụng tường vây bê tông cốt thép để đảm bảo an toản cho cơng trình thì</small>

ngồi việc chịu tải trọng ngang do ấp lực đất và nước, thi hệ tưởng vay cịn có Khả năng chị tải trong từ trên xuống tại một số điểm chân cột, tắm tường vây này sẽ được thiết kế đài hơn và cổ tác dung như cọc khoan nhỗi. Vì vậy, tường vậy bê tơng cốt thếp <small>có khả năng linh động cao để phủ hợp với yêu cầu kết cấu.</small>

Tường vay được dio thành từng phần bằng ích sử dụng gầu ngoạm, sử dụng. <small>dung dịch giữ thành để én định hổ đào. Các tắm tường vây được đảo theo định hướng</small> của tường dẫn được thi công trước, cho phép dao động mực dung dịch giữ thành và chịu tải trọng tạm từ cốt thép hoặc các cầu kiện gioang chống thắm. Khi dat đến độ sâu cuối cùng, các thanh chắn tạm thời hoặc vĩnh cửu được lắp hạ vào rãnh đào, dung dich én din rãnh đào được sng cát vi tiễn hình thi cơng lơng thép. Sau đô in hành đổ bề

cống thăm, đầu đo chuyển vị trong các tắm tường vây và thực Cần tiến hành lắp đặt các

hiện giám sát chuyển vi trong suốt quá trình đào, nếu chuyển vị tăng bắt thường hoặc <small>vượt giá trị cho phép thì edn có biện pháp xử lí ngay.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

“Hình 1.10, Mặt bằng chia tim tường vây

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

“Các bước thi công tim panel tưởng vậy Bước 1: Làm tường dẫn

<small>Bước 2</small> y đắt sâu xuống theo trởng dẫn hướng <small>Bước 3: Đặt cốt thép gia cường</small>

<small>Bước 4: Đỗ bê tông</small>

Bước 5: Lập lai qué trink từ 2 đến 4 cho đến khỉ hồn it

<small>= Luu ý khi đỗ bê tơng</small>

Bê tông tường trong dit thường ding bê tông thương phẩm. Cường độ đạt tố thiểu là <small>250kg/em2 độ sụt nôn cụt cho phép là 8 1 Sem. Đổ bẻ tông có thể sử dụng máy bơm</small> hoặc đỗ trực tgp vào phễu nhưng phải đỗ bể tông liên tục từ khỉ bắt đầu đến khi kết thúc. Bê tông được đỗ vào hỗ đào qua ống Tremie có đường kính khoảng 250mm và được nối từng đoạn 3m, 2m, Im, 0.5m với nhau. Kỹ thuật đổ bê tông trong dung dich <small>Bentonile theo phương pháp rút Sng: khi vữa bê tông trong hỗ dio ding lên cốt đấy</small> ống dé bê tông (Tremic) cũng được nâng lên bằng cách cắt ống (cắt bỏ từng đoạn ống) nhưng phải bảo đảm lỗi thiểu 2m ống ngập trong vữa bê tơng trình tạp chất và

<small>bentonite lẫn vào trong bê tông</small>

“Thông thường mẻ bé tông đầu tiên trất xuống sẽ bị dy lên trên cùng cho nên đổi với <small>mẻ bê tông đầu tiên nên dùng phụ gia hoá déo để đảm bảo bé tông không bi ninh kết</small> trước khi kết thúc q trình đỗ bê tơng (người khơng hiểu vẫn để này khi lập dự toán <small>hoặc thẳm tra sẽphụ gia này, kêu là bê tông này sau đập bỏ nên khơng cần phụ</small>

<small>“Trong q trình đỗ bê tơng phải theo đối và ghỉ chép diy đủ từng mẻ bê tông, độ sụt</small>

<small>lấy mẫu thứ, thời gian, cao trình ống đổ, cao trình bê tơng, v.v... để báo cáo và lập hd</small>

<small>Giả pháp sĩ dụng trờng vậy bê tông cỗ thp là biện pháp thi công dang được sĩ</small>

dụng pk ie him,

<small>"rong các thành phố lớn hiện nay. Sử dung tường vây bê tơng cốt thép có giá thành caon và áp dụng rộng rãi cho các cơng trình nhà cao ting có nhiễu ti</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hơn so với các phương pháp còn lại khá nhiễu. Tuy nhiễn, đối với điều kiện địa hình

<small>chật hẹp trong các thành phổ, fe tịa nhà nằm sắt nhau thì u câu về chuyển vị và độ</small>

lân của các cơng trình lần cận trong giai đoạn thi công ting him là yu ổ quan trong nhất. Tường vây bé tơng cốt thép có độ cứng lớn và có thể cắm sâu xuống lớp đất tốt

<small>vì vậy có thé đáp ứng được mọi u cầu về mặt kỹ thuật trong giai đoạn thi công cũng.</small>

<small>như gi đoạn sử dụng của tòa nhà. Việc thi cơng tường vây bé tơng cốt thép địi hồi sự</small> chính xác vàtính tốn kỹ thuật cao: Cơng ác ti công cần hết súc chủ ý đến mực nước <small>ngầm trong quá trình đảo, tránh việc mực nước ngầm đâng lên nhanh mà mặt dung</small>

<small>dich giữ thành giảm mạnh dễ gây ra hiện tượng sụt lún</small>

<small>"Tưởng vây bê tông cốt thép Không chỉ được áp dụng rộng sli rong việc thi cơng cáccơng trình din dụng, việc sử dung tường vây bê tơng cốt thép cịn được sử dụng trong</small>

<small>sắc Tinh vực khác như giao thông, thủ lợi.</small>

1.3. Công nghệ thi công ting him trên thé giới và Việt Nam <small>1.3.1. Công nghệ thi công Bottom up</small>

<small>“Công nghệ thi công Bottom up là công nghệ thi công gần giống với công nghệ thi công</small>

<small>tường him truyền thống, đảo đắt đến cao độ đáy him rồi bắt đầu thi công từ dưới lên</small>

trên. Tuy nhiên với điều kiện sử dụng có nhiều ting him và Khơng gian thi cơng ¢ <small>hep thì cơng nghệ này được cải tiến hơn, bằng việc thi công trờng him trước, rồi mới</small>

<small>chuyển vị va đảm bảo khả năng chịu lực của tường vay.</small>

Quy trình thi công ting him: Theo phương pháp tường chắn dat, sau khi thi công xong coc và tưồng vây, coe vậy hoặc hệ hổng trồng cử bao xung quanh công tỉnh nh thầu

<small>sẽ tién hành dio đắt tới độ sâu nhất định.</small>

Bước iếp theo sau dé sẽ ign hành lip đặt hệ thống chống bằng thép hình hoặc hệ neo để chống đỡ vách tường him trong quá tình dio đất và thi cơng ting him. Hệ thống chống này có thể một hoặc nhiều ting tùy vào độ sâu đáy đài sao cho đảm bảo khá năng chống áp lve đất và nước ngằm từ phía ngồi cơng trình tác động lên vách tưởng

<small>‘Sau khi dựng xong hệ chống đỡ và đất được đảo đến đáy móng, bước tiếp theo thực.</small>

hiện theo đồng nguyên lý của công nghệ thi công ting him bottom — up, cơng tình sẽ <small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

bắt đầu được xây dựng từ dưới lên theo tình tự thơng thường từ mỏng nhà, him nhà

<small>đến thân nhà.</small>

Hg thống chống cỏ thé được sử dụng như là lõi cũng cho các edu kiện dim, sản của ting him hoặc sẽ được dỡ bỏ sau khi các sin ting hm đủ khả năng chịu lại ác áp lực tác dụng lên vách ting him,

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

` dụ trình tự thi cơng Bottom-up thi cơng ting hầm

<small>Tình 1.12. Biện pháp thi cơng Bottom up với cơng trình nhà 3 ting hi.</small>

<small>Ưu điểm của cơng nghệ thi công Bottom up so với thi công Top down là thuận tiệnhơn trong q trình thi cơng dio đất do có khơng gian đảo rộng và thơng thống ánhsáng, áp dung được cho các cơng trình có nhiều him và khơng gian chật hẹp. Hiện</small> ích chống thủy lực vào hệ văng chống dé <small>nay, chúng ta cơn có thé áp dụng thêm hệ</small>

<small>p điều chinh được chuyển vi của tường vây, công nghệ mới này là hệ shoring, hiện</small>

<small>đang được áp dụng cho việc thi công hệ thống đường sắt ngầm tại việt nam. Tuy</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

nhiên, việc thi công theo biện pháp này lại tổn kém về kinh tẾ và tht gian khi phải thi <small>công hệ văng chẳng bằng thép hình. Vì những đặc điểm trên, công nghệ thi công này</small> được utiên sử dung cho các cơng trình cỏ chiều sâu hỗ đảo lớn và bề ring hỗ đảo bé.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>1-32. Công nghệ thi công Top- Down</small>

Công nghệ thi công Top ~ down là công nghệ thi sông ting him mới, nhưng đã nhanh <small>chóng xâm nhập và được áp dung rộng rãi rong xây dựng ở nước ta. Công nghệ Top</small> Down đã vào Việt Nam được gin 20 năm. Cơng trình đầu tiên là Harbourview —

<small>"Nguyễn Huệ (1993-1994 do cơng ty Bachy Solatance thi cơng), cơng trình thứ bai là</small>

<small>Saigon Center và sau đó là nhiễu cơng trình khác.</small>

`Với sự phát triển của hệ thống ting him và yêu cầu tìm ra giải pháp thỉ cơng ting him mới có thể khắc phục được nhược điểm của các biện pháp thi công truyền thống, thi sir dụng biện pháp thi công Top ~ down là một bước tiễn lớn trong sự phát triển của thi

<small>công hệ thống ting him tại việt nam,</small>

Trong công nghệ top down, các ting him được thi công theo cách thi công phần tường vây bằng hệ cọc barrette xung quanh nhà (sau này phần trên đỉnh của tường vây dùng làm tường bao của toàn bộ các ting him) và hệ cọc khoan nhdi (nằm dưới chân các móng cột bên trong mặt bằng nhà.

<small>Tường vay thi công theo công nghệ cọc nhdi bê tơng tới cos 40.00 (khơng tính phần bê</small>

tơng chit lượng kém trén đình vào trong thành phần tường).

<small>Riêng các cọc khoan nhồi bê tơng nằm đưới móng cột ở phía trong mat bằng nhà thì</small> khơng thi cơng tới mặt đất mà chỉ tới ngang cos móng (khơng tính phần bê tông đầu coe nhồi, phải ty bỏ đi sau này).

Phin trên, ngay bên dưới móng của các cọc nhỏi này được đặt sẵn các cốt thép bằng <small>thế hình, chờ đi en rên tới cos #0.00, Các cốt thập hình này, là tụ đỡ (kingspot)các ting nhủ hình thành trong khi thi cơng top - đown, nên nó phải được tính tốn để</small> chịu được tt cả các ting nhà, mà được hồn thành trước khi thi cơng xong phần ngằm <small>(ebm tit cả các ting him cộng thêm một số hữu han các ting thuộc phân than đã địnhtrước)</small>

Tiếp theo dio rãnh trên mật đất làm khuôn dim, ding ngay mặt đất để làm khuôn hoặc một phần của khuôn đúc dam và sàn bê tông cốt thép tại cos +0.00. Khi đỗ bê tổng sản cos 40.00 phải cha li phn sản khu thang bộ lên xuống ting ngằm, để (cing

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

kết hợp v ty lỗi đảo đất và đưa đất én khi th công ting him. Sản này

<small>phải được liên</small>

<small>chắc với hệ tưởng vay (đường vây là gỗi đỡ chịu lực vinh viễn của sản bê ông này)</small>

<small>thang máy)</small>

chắc với các cốt thép hình làm trụ đỡ chờ sẵn nêu trên, và liên kết

<small>Sau khi bê tông dim, sin tại cos +0.00 đã đạt cường độ tháo đỡ khuôn đúc, ngườ“</small>

tiến hành cho máy đào chui qua các lỗ thang chờ sẵn nêu ở trên, xuống đào. <small>ng</small>

hằm ngay bn đưới sản cos 5000. Sau đó li tin hành đổ bê tong sản ting him này, ngay trên mặt đất vừa đảo, tương tự thí cơng như sin tại cốt khơng, rồi tiến hành lắp. ghép cốt thép cột ting hằm, lắp khuôn cột ting him và đỗ bê tông chúng

<small>Cit làm như cách thi công ting him đầu tiên này, với các ting him bên dưới. Riêng</small>

tang him cuỗi cũng thay vi đổ bể lơng sin thì tiến hành thi cơng kết edu móng và di

Đồng thời với việc thi cơng mỗi tang ham thì trên mặt đất người ta vẫn có thé thi công. <small>một hay vài ting nhà thuộc phần thân như bình thường. Sau khi thi sơng xong hết các</small> kết cầu của ting him người ta mới thi công hệ thống thang bộ và thang máy lên xuống. ting him.

<small>Khi thi công các ting him bằng phương pháp “TOP-DOWN” thường gặp nước ngằm</small>

gây khô khăn rất nhiều cho việc thi công, thông thường người ta phải kết hợp cả hai phương pháp là hạ mực nước ngằm bằng ông kim lọc và hệ thống thoát nước bề mặt aim các mong tích nước. hỗ thu nước và máy bom, Việc thiết kế các hệ thống hạ <small>mực nước ngằm và thoát nước này phải được tinh ton riêng cho từng độ sâu thi công</small>

<small>theo từng giai đoạn. Khi thì cơng cũng phải coi trọng và tn thủ đúng u cầu thiết kế</small>

<small>“của cơng tắc nay.</small>

<small>Vi dy trình tự các bước của biện pháp thi công Top- down trong thi công 3 ting himnhà như sau</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>`</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tình 1.13. Biện pháp thi cơng Top- down với cơng trình nhà 3 ting ham.

<small>Do đặc điểm của công nghệ top-down là thi công từ trên xuống. Vì vậy, trong cơng,</small>

<small>nghệ nảy cơng trình cỏ thể đây nhanh được. độ thi cơng khi có thể cùng lúc thi</small>

công cả phần ting trên và ting him. Với việc sử dung hệ kết cầu sản him và tường vay liên kết làm gối chống và khóa ting trệt ngay giai đoạn đầu, thì độ an tồn trong. <small>giai đoạn thí cơng cao và đảm bảo được chuyển vị đình của hệ tường vây thấp nhất có</small>

<small>thé, khơng gây ảnh hưởng đến các cơng trình lân cận. Việcdụng trực tiếp hệ sản</small>

làm g6i chống cũng giáp công trinh không cần sử đụng đến hệ văng chống trong quá <small>trình thi cơng, giảm chỉ phí.</small>

Tuy nhiên đối với cơng nghệ này, cần sử dụng thêm hệ thống cật chống tam king post <small>được cắm trực</small> ếp vào cọc khoan nhi, bệ chống này thường được thiết <small>18 chịuđược oàn bộ sân hằm, tải trong thi công và 5 ting trên mặt đất Đối với việc tỉ sông</small> đảo đất th gặp khá nhiều khó khan do khơng gian đào bể và thiểu ánh sing, cần sử

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

dụng các máy móc chuyên dung để dio và vận chuyên đất từ dưới lên trên rong điều

<small>kiện này gây cho việc thi công đào tốn nhiều thời gian và kinh phí hơn so với các biện</small>

<small>pháp thơng thường.</small>

<small>"Mặc dù việc thi cơng theo biện pháp này cịn nhiễu khuyết điểm, nhưng bởi ưu điểm.</small> nỗi trội về mặt kỹ thuật là giảm tối đa chuyển vị và độ an toàn cho cơng trình lần cận. <small>cao. Nên hiện nay cơng nghệ thi công ng hầm the biện pháp top- doyn luôn được</small> đề xuất phương án trong việc thi công các cơng trình nhà nhiều ting him, chiều sâu hd <small>đảo lớn và đặc biệt với các tòa nhà trong các khu độ thị, thành phố với các cơng trình</small>

<small>san st nhan,</small>

<small>1.3.3. Thi công theo phương pháp hỗn hợp</small>

'Việc thi công ting him luôn phụ thuộc vio điều kiện địa chất và u cầu của mỗi cơng <small>trình.Vi vậy, đối với việc thi công cần linh hoạt và xem xét điều kiện cụ thể để chọn</small>

<small>biện pháp thi công hợp lí. Sử dụng kết hợp giữa các biện pháp thi cơng là cách được</small>

nhiều nhà thầu thì cơng đưa ra, giúp tối ưu hỏa thời gian và kinh phi tỉ công ma vẫn

<small>đảm bảo chất lượng,</small>

Biện pháp thi công theo phương pháp hỗn hợp là sử dụng kết hợp giữa các phương

<small>pháp th công, để phù hợp với điều kiện va u cầu của cơng trình. Ty theo cơng tìnhsẽ có nhiều phương pháp hỗn hợp khác nhau, nhưng phương pháp hỗn hợp được sử</small>

<small>dạng nhiều và áp dung rộng ri ti nước ta là biện pháp Semi top- down,</small>

Biện pháp semi top- down các bước thi công cũng gin như biện pháp top- down, điểm <small>khác biệt duy nhất là thay vì thi cơng top- down ngay từ tầng 1 thi biện pháp thi công</small>

semi top- down áp dụng top- down tir ting ham.

Việc sử dung kết hợp này giáp cho việc thi công dio dit ting him BI được d ding

<small>hom, gidp diy nhanh được tiến 46 thi cơng ma vẫn có khả năng đảm bảo độ an toàn và</small>

<small>các</small> kỹ thuật cao gin như biện pháp thi cơng top-down,

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Hình 1.14.. Biện pháp thi cơng Semi Top- down với cơng trình nhà 3 tang ham.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>'Kết luận chương 1</small>

Hiện nay, việc xây đựng ting him đã khơng cịn xa lạ trên thể giới và ở Việt Nam. <small>Trải qua quá trình dai nghiên cứu, thử nghiệm và tinh toán sự làm việc của cơng trình</small> đối với mỗi biện pháp th cơng đã được nắm bắt chính xác, Dộ an ton của cơng trình <small>ngắm là điều rất quan trong, vi vậy giữa các biện pháp thi công luôn được xem xét và</small> tìm ra giải pháp thi cơng phù hợp nhất. Và với việc phát triển tằng hằm các nhà cao. <small>tng trong trung tâm thành phố thì phương pháp thi công Top- down đang được xem là</small> biện pháp phủ hợp nhất. Biện pháp này đã được áp dụng từ rất lâu vả cho nhiều cơng <small>trình lớn tthé giới, và với các ưu điểm nỗi bật của nó thì biện pháp này cũng đãđược đưa vào sử dụng cho các cơng trình tại nước ta, Mặc dù đã được áp dung thành.</small> cơng vào nhiều cơng trình trong nước và sử dụng phổ biển

được đưa ra nghiên cứu chính xác, đưa ra những tiêu chuẩn vẻ thiết kế cho biện pháp. <small>nay, nhưng việccứu thêm về sự làm việc của cơng trình him với biện pháp thi cơng này cin</small>

này điều cần thiết và quan trong. Chương tiếp theo sẽ trình bảy vé cơ sở tinh tốn kết cấu tường vây bê tông cốt thép, là hệ kết cấu thường được sử dụng trong biện pháp thi công top- down các ting him nhi cao ng

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

'CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ KHOA HỌC TÍNH TỐN TƯỜNG VAY BÊ TONG. CÓT THÉP.

<small>2.1 Tổng quan và lựa chọn phương pháp tính tường vây bê tơng cốt thép</small>

“Tổng quan về tường vây bé tông cốt thép là tắm tường bằng bê tơng cốt thép nằm hồn tồn dưới lòng đất, chịu áp lực dat, áp lực nước và các tải trọng b mặt, Các loại tải tác đụng lên tường vây cũng giỗng như ải trong tác dụng như tưởng chắn đắt thông <small>thường, ty nhiên tường vây khác với các loại trờng chin thông thường là nội lực thayđổi theo từng bước thi công và sự ảnh hưởng của chuyển vị đến nội lực tường vây.</small>

Vi vay, mặc dù có it nhiều phương pháp tính tốn trồng vây nhưng đều được xét

<small>theo 2 quan niệm cơ bản.</small>

~_ Tỉnh oán tường vây với lự trục thanh và moment thân tường là bắt biển

<small>= Tỉnh tốn tường vây có kể đến sự không ngừng biển đổi của lực trục của các ting</small>

thanh chống và nộ lực thân tường the tiễn triển của việc đảo đắt và việc chẳng giữ.

<small>Mộtphương pháp tính diễn hình đại điện cho 2 quan niệm tính tốn trên.</small>

<small>= Phuong pháp Sachipana ( Nhật)</small>

<small>= Phương pháp dan hồi</small>

~_ Phương pháp tính lực trục thanh chống, nội lực thân tường biển đổi theo q trình <small>dao móng.</small>

2.2 Nguyên tắc t

<small>tường vay</small>

kế và nhân tố ảnh hưởng đến én định chuyển vị ngang cia

<small>Hệ kết cấu tường vây được xem như hệ kết edu tường chắn với độ cứng nhất định,</small>

nằm đưới lòng đất với các gối chống là các sin him có độ cứng nhất định. Kết cầu <small>tưởng vay sẽ được tính tốn với mat cắt đọc theo chiều sâu tườg vậy với các loại áp</small>

<small>lực phân bổ lên tường có giá trị thay đổi theo chiều sâu tường, cảng sâu áp lực cảng</small>

<small>lớn. Đi</small> được xem là môi trường dan hồ, sự âm việc giữa đất và tường sẽ được

<small>tính tốn thêm hệ số đản hồi. Có nhiều phương pháp tính tốn hệ tường vây, tuy nhiên.</small>

"nguyên tắc thiết kế tưởng vây phải twin tự tỉnh tốn theo từng bước thi cơng. Từng gi

<small>?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đoạn thi công đều ảnh hướng đến tường vây khác nhau, và sự lâm việc của trồng sau

<small>khi thi công một bước đào và trước đỏ là khác nhau. Phải xem xét kỹ lưỡng một cách.</small>

chính xắc nhất về sự thay đổi của trờng su mỗi giai đoạn đào để đưa ra được kết quả tính tốn chính xác nhất

<small>Bước dio 3 Bước dio 4</small> “Hình 2... Biến dang tường vây theo từng bước đào

“rong tinh toán cin xem xét đến sự chuyỂn dich của xing vây và các nhân tổ ảnh

hưởng đến sự chuyển vị để có thể hạn chế tối đa chuyển vị.

</div>

×