Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho khu kinh tế Nghi Sơn - Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 96 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯƠNG TUẦN VIỆT

NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHAP CAP NƯỚC CHO KHU KINH TE NGHI SƠN - THANH HOA

LUAN VAN THAC Si

HA NOI - 2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM Ơ!

Sau thời gian thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước cho Khu kinh tế Nghỉ Sơn - Thanh hóa” với sự nỗ lực. của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các thay cơ, ban bẻ, gia đình và các đồng

<small>nghiệp, tác giả đã hồn thành được luận văn.</small>

“Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với Ban giám hiệu, các thầy cô

<small>Khoa Sau Đại hoc, Khoa Kỹ thuật ti nguyên nước trường Đại học Thuy lợi</small>

đã hết lòng giảng day, nhiệt tỉnh giúp đỡ trong suốt qua trình học tập cũng,

<small>như thực hiện luận văn này. Đặc biệt, tác gia xin chân thành cám ơn sự hướng</small>

dẫn, giúp đỡ tận tình của giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn thực hiện luận

<small>văn: GS.TS Dương Thanh Lượng.</small>

“Tác giả xin bay tỏ lòng cảm ơn về sự giúp đỡ của Chỉ cục thuỷ lợi

<small>‘Thanh Hoá - Sở NN & PTNT tinh Thanh Hoá; các đồng nghiệp trong cơ quancông tác là Công ty TNHH MTV Sơng Chu Thanh Hố và gia đình đã tạo moi</small>

điều kiện thuận lợi cho cho tôi trong suốt quá trình học tập và tong quá trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.

<small>Hà nội, ngày - tháng - năm 2013“Tác giả luận văn</small>

Trương Tuần Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>BẢN CAM ĐOAN</small>

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp. nước cho Khu kinh tế Nghỉ Sơn - Thanh hóa” là dé tai do cá nhân tôi thực. hiện, dưới sự hướng din khoa học của GS.TS Dương Thanh Lượng.

Cac số liệu sử dụng đẻ tính tốn là trung thực, những kết quả nghiên cứu. trong dé tai luận văn chưa từng được công bé dưới bat cứ hình thức nao.

Tơi xin chịu trách nhiệm vẻ dé tai luận văn của mình.

<small>'Tác giả luận văn</small>

Trương Tuần Việt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 1</small> 3. NỘI DUNG NGHIÊN CUU. T 4. DOL TƯỢNG NGHIÊN CUU, PHAM VI NGHIÊN COU. 7 5. CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 7 CHUONG 1: TONG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CÚU...

1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN CUA KHU VUC 10

<small>1.1.5, Đặc điểm dia chit “1.1.6. Đặc điểm thủy van 151.1.61, Nguễn nước mặt 15</small>

1.1.62. Nguễn nước ngằm, 15 1.2. HIEN TRANG KINH TE XÃ HỘI VA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN...16

<small>1.2.1. Hiện trang dan số và lao động. 161.2.2. Hiện trang kinh tế 181.2.2.1. Hiện trang phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 18</small>

1.2.2.2. Sản xuất nông lâm nghiệp. 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 2</small>

<small>1.2.2.3. Hiện trang thương mại địch vụ. 201.2.2.4, Hiện trang kinh tế biển 20</small>

1.2.2.5.Hign trạng sử dụng đất 21

<small>1.2.3. Định hướng quy hoạch phát triển khu kinh tế trong quy hoạch viing...21</small>

1.3. HIEN TRANG CƠ SỞ HẠ TANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN...23

<small>1.3.1, Hiện trang cơ sở hạ tầng,13.1.1, Hiện trang nhà ở,</small>

<small>1.3.1.2. Hiện trang công trinh công cộng, 23</small>

<small>1.3.1.3. Giao thông 24</small>

1.3.1.4. Hiện trạng cấp điện z

<small>1.3.1.5. Thông tin liên lạc 26</small>

<small>1.3.1.6. Hiện trang thốt nước thải và vệ sinh mơi trường 26</small>

<small>1.3.2. Hiện trang sử dụng nước 261.3.3. Các dự án về cấp nước đã có: 28</small>

1.3.4, Quy hoạch tổng thể Khu kính té nghỉ Sơn: 28 'CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN NHU CAU NƯỚC VÀ KHẢ NẴNG NGUON NƯỚC.

2.1, TÍNH TỐN NHƯ CÂU NƯỚC. 36

<small>2.1.1. Pham vi nghiên cứu 37</small>

<small>2.1.5.1, Nước cho công cộng, 41</small>

<small>2.1.5.2. Nước dich vụ và tiêu thủ công nghiệp. 41</small>

<small>2.1.5.3. Nước ding cho bản thân tram 41</small>

<small>2.1.6. Nước cho các đơn vị tập trung _</small>

<small>2.1.8, Tổng nhu cầu dùng nước 4</small>

2.2. HIỆN TRẠNG VÀ LỰA CHỌN NGUON NƯỚC. 46

<small>2.2.1, Hiện trạng nguồn nước. 46</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 3</small>

2.2.2, Dinh giá chit lượng nư 48

<small>2.2.3. Lựa chọn nguồn nước thô. SI</small>

<small>2 33</small>

2.2.3.2. HG thing Sông Mục 33

<small>2.2.3.2. Hệ thong kênh N8 - Bái Thượng. ST</small>

(CHUONG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP KỸ THUẬT PHƯƠNG AN CAP NƯỚC 3.1, QUY MÔ CÔNG SUAT

<small>3.2.2. Phương án 2. 60</small>

3.23, So sinh và chọn phương án tuyển ống nước thơ «0 3.2, PHƯƠNG ÁN XÂY DUNG TRAM XU LY, 61

<small>3.34. Lựa chọn vị tí “</small>

3.4. DE XUẤT CƠNG TRÌNH DAU MỖI VÀ CÔNG TRINH CAP NƯỚC THO..62 3.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KY THUẬT. 6

<small>3.5.1, Lựa chọn vậ liệu 63</small>

<small>3.5.2. Tinh tốn kỹ thuật đường ơng 663.5.3, Cơng trình lấy nước ại kênh Nam sơng Mực 7</small>

<small>3.54, Tram bơm ting áp Cơng Liêm 733.5.4. Cơng trình thu và tram bơm nước thô hd Yên Mỹ, 7ã</small>

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ. TẢI LIỆU THAM KHẢO.

<small>PHỤ LC 18</small>

Thụ lục 1: Hiện trang và ning lực các nguỗn nước. 29

<small>"Phụ lục 2: Kết quả tinh toán cropwat 87Phy lục 3: Tiêu chun dũng nước. 90</small>

"Phụ Iye 4: Sơ đồ mơ phịng lẤy nước theo phương én chọn 9 Phy lục 5: Sơ họa sơ đỗ hệ thống tưới Sông Mực và ke <small>N§- Bái Thượng...93</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 4</small>

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Ban đồ thủy lợi Nam Thanh hồn

Hình L2: Bản đồ tri khu kinh tế Nghỉ Sơn và các KKT ven biển cả nước

<small>Hình L3: Định hướng KKT Nghỉ Sơn trong vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ</small>

<small>Hình 1: Định hướng khơng gian phát triển KKT Nghỉ Somé</small>

<small>Hình 1.5: Các thành phần kinh ế chủ đạo trong khu kinh tế Nghĩ Sơn</small>

Hình 3.1. Bình đồ vị tí đường dng nước thơ

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 6</small>

DANH MUC CAC BANG BIEU

Biên độ nhiệt 6 tinh tung bình nhiều năm của trạm Tinh Gia <small>Độ Âm trung bình nhiều năm tại Tinh Gia (%</small>

<small>Lượng bốc hơi trung bình thang nhiễu năm trạm Tinh Gia (mm)</small>

Tốc độ gi trung bình thắng nhiễu năm trạm Tĩnh Gia (mm) Số giờ nắng trung bình thing nhiều năm tạm Tinh Gia

<small>Lượng mưa trung bình tháng nhiễu năm tram Tinh Gia (mm)</small>

<small>Bảng tổng hợp dân cư huyện Tinh Gia</small>

<small>Hiện rạng kinh của vũng</small>

<small>Hiện trang sử dụng đắt</small>

Dir bảo dân số các xã trong khu kinh tế Nghỉ Sơn đến năm 2020, Dr bảo dân số các xã trong khu kinh tẾ Nghỉ Sơn đến năm 2030

<small>Nhu cầu dùng nước sinh hoạt đến năm 2020</small>

<small>Nhu cầu dùng nước sinh hoạt của khu vực dự án đến năm 2030</small>

Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp dn năm 2030

<small>‘Tong hợp nhu cằu ding nước của khu Kinh tế Nghỉ Son</small>

Một số hỗ chứa nước nằm trong khu vực công nghiệp Nghi sơn "hú cầu cắp nước cho nông nghiệp ti đầu mỗi hỗ Sông Mực

<small>Lượng nước hing tháng hd Sông Mực cắp cho KKT Nghĩ Sơn</small>

Bảng 2.10. Nhu cầu cắp nước cho nông nghiệp tại đầu mối kênh NS

<small>Bảng 3.1</small>

<small>Bảng 3.2.</small>

<small>Bảng 3.3.</small>

<small>So sánh các loại ống.</small>

<small>Các cao trình chủ yếu trên tuyển ống</small>

Tổng hợp các đề xuất kỹ thuật cho hệ thống cắp nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 6</small>

MO DAU

<small>1. TINH CAP THIET CUA DE TÀI</small>

“Thanh Hóa là tinh ven biển, nằm trong địa bản kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ <small>số lợi thể trong giao lưu kinh tế vớ thé giới, khu vực Đông Nam A và trong cả nước.</small> Là khu vực giàu tiềm năng. có nhiều lợi th, rt thuận lợi xây dựng thành khu kinh tế <small>phát triển đặc thủ, có tác dụng lan tỏa đối với các vùng phụ cận và hỏa nhập vào nền</small> kinh tế

<small>đất nước,</small>

jude gia, góp phần thúc day nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.

<small>Nghi Sơn là khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam Thanh Hóa, nằm trong vùng</small>

kính tẾ Nam Thanh - Bắc Nghệ là khu vực có cảng nước sâu, cỏ đường sắt đường bộ quốc gia đi qua, có quỹ đất phát triển, là 1 trong 4 cụm động lực phát triển của tỉnh. ‘Thanh Hóa, tại diy có đủ điều kiện xây dựng khu kinh tế có ác dung tạo động lực thúc <small>diy dẫn dit các vùng phụ cận và hòa nhập vào sự phát triển kinh tế trong cả nước. Đây là</small> Khu kính tẾ trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế bên vững của tin Thanh Hóa. Khu kinh tế Nghỉ Sơn dự báo sẽ đóng góp 1/3 ngân sách cho tinh Thanh Hóa

‘Sau hệ thống cấp nước đã xây dựng ở giai đoạn 1 với công suất 30.000 m'/ingay-dđêm, ở giải đoạn 2 dang cần có các nghiên cứu tiếp tục về hệ thng hạ ting trong đó có <small>hệ thống cắp nước. Để đảm bảo cho chiến hrge phát ign kinh xã hội khu vực Tĩnh</small> Gia và Khu kinh Nehi Sơn, áp ứng nhủ cầu đăng nước cia người dân và như cầu

<small>của các Nhà máy cơng nghiệp đã và đang hình thành thì việc đầu tư xây dựng một hệ</small>

thống cắp nước hoàn chỉnh là một vẫn đề rit cắp thiết vì nó ảnh hướng đến q trình đơ thị hóa của vũng và sự phát tri cia khu công nghiệp này, nhất là hiện nay đang trong quá trình nghiên cứu mở rộng khu Kinh tế Nghỉ Sơn. Đó là lý do dé thành. các vin đề nghiên cứu mà luận văn “Nghiên cứu d2 xuất giải pháp cấp nước cho Khu kinh tế Nghỉ Sơn - Thanh hóa” sẽ đơng g6p vào cơng việc chung đỏ.

3..MỤC ĐÍCH CUA ĐÈ TÀI

~ Mục đích của đề ti là nghiên cứu để đưa ra giải pháp cấp nước cho sinh hoạt vi <small>sản xuất của khu kinh tế Nghỉ Sơn nhằm đảm bảo cho chiến lược phát triển kinh tế ~</small> xã hội khu vực Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghĩ Sơn theo từng giai đoạn.

<small>- Điều tra thu thập các thông tin và dữ liệu đã cơng bố, các số liệu có liên quan</small>

cđến nhu cầu nước của khu kinh tế Nghỉ Sơn.

<small>~ Đánh giá được hiện trạng nguồn nước và nhu cầuir dụng nước trong vùng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 7</small>

3, NỘI DŨNG NGHIÊN CỨU

ta thù thập ede thông kin và dữ iệu đã công bổ, các số liệu có liên quan đến nhu cu nước khu kính tế Nghĩ Sơn và các hệ thống thủy lợi có liên quan

- Dinh giá được hiện trang nguồn nước và nhu cầu sử dung nước trong vùng. ~ ĐỀ xuắt các phương in cấp nước cho khu vực nghiên cứu

4. ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHAM VI NGHIÊN COW

<small>Đối tượng nghiên cứu là vấn dé cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của khu kinh.</small> tổ Nghỉ Sơn - Thanh hóa

Phạm vi nghiên cầu là 7 xã của khu Kính tế Nghỉ Sơn bao gồm: Trúc Lim, Xuân Lâm, Hải Bình, Tĩnh Hải, Hải Yến, Mai Lâm và xã Trường Lâm vấn dé phát triển hệ

<small>thống cắp nước cho khu vục giai đoạn 1 (011-2020) và giai đoạn 2 (2020-2030)</small>

5. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU * Cách tiếp cận để cứu

<small>- Tiếp cận các thành tựu KHCN trên thể gid</small>

thông tin về công nghệ xây dựng hệ thống ©

<small>dung phủ hợp điều k</small>

quyết vấn đề nghĩ

<small>Cép nhật các tài liệu kỹ thuật, cácnước trên thé giới để nghiên cứu áp</small>

<small>n thực tiễn kinh tế - xã hội Việt Nam.</small>

<small>cận thực. trình độ KHCN trong nước: phân tích đánh giá những tồn.</small>

tai hạn chế trong các dự Án xây dụng hệ thống cắp nước của khu vực nghiên cứu giai đoạn 1 từ đó dé xuất lựa chọn giải pháp công nghệ va vật liệu mới kha thi thay thể các

<small>giải pháp công nghệ truyền thống</small>

- Tp cận yêu edu thực 18 của sản xuất: Khảo ắt thục tẾ dựa trên điều tra thực

<small>địa, ci ranh giới ự nhiên, các anh giới theo quy hoạch, đặc tag ýkiến tham khảo từ các cơ quan ban ngành có lin quan xác định nh cầu nước của khu</small>

vực từ đó đưa ra đề xuất phù hợp để đáp ứng với nhủ cầu thực

<small>* Phương pháp nghiên cứu:</small>

<small>~ Phương pháp ké thừa</small>

<small>- Phương pháp thụ thập tà liệu, số liệu</small>

~ Phương pháp phân tích xử ly đánh giá số liệu - Phương pháp cân bằng nước

<small>= Phương pháp sử dung mé hình tốn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật a

<small>Hình 11. Bản đỗ thủy lợi Nam Thanh hóa</small>

<small>Aguin: Viện QUI. (2013), Thuyết mình quy hoch ting he thủy li Thanh bóa đến năm 2020, định hướng 2030</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Luận van Thạc sỹ kỹ thuật 9</small>

<small>Hình 1.2: Bản đồ vị khu kính tế Nghĩ Sơn và các KKT venbi</small>

<small>Aguồn: Viện QH PTNT (2003) - BXD, Quy hoạch chung xây đựng KKT Nghỉ S2006-3035</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Luận van Thạc sỹ kỹ thuật 10</small>

<small>CHƯƠNG 1:</small>

<small>TONG QUAN KHU VỰC N</small> HEN CUU 1.1. KHÁI QUAT DAC DIEM TỰ NHIÊN CUA KHU VỰC

<small>LLL. </small><sub>Vị trí địa lý</sub>

<small>Huyện Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghỉ Sơn nằm ở phía Nam tỉnh Thanh hoá </small>

-Bắc tỉnh Nghệ An trên toa độ địa 1y:19°32 vĩ độ -Bắc; 105”47 kinh độ Đông.

<small>Khu kinh tế Nghỉ Sơn nằm trên địa bin huyện Tinh Gia, cách Thủ đơ Hà Nội</small>

200 km; có Quốc lộ 1A và tuyén đường sắt Bắc - Nam chạy qua; có cảng biển nước sâu Nghĩ Sơn được nỗi với dường Hỗ Chí Minh. Nghỉ Som la cửa ngõ giao lưu giữa Bic bộ, Trung bộ, sang Lào, vào thành phố Hồ Chi Minh bằng các tuyến đường bộ, đường sắt và đường thủy đều rất thuận tiện. Nghỉ Sơn không chỉ là một khu Kinh <small>trọng điểm mà còn là một địa chỉ du lịch sinh thái hấp dẫn bởi vùng biển Nghỉ Son</small>

<small>hịa, phong cảnh đẹp và giàu tính nhân văn.</small>

<small>"Phía Bắc giáp xã Ngun Bình va Binh Minh (huyện Tinh Gia)</small>

<small>~ Phía Nam giáp huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An)</small>

<small>- Phía Tây giáp huyện Như Thanh.</small>

<small>~ Phía Đồng giáp Vịnh Bắc bộ1.1.2. Đặc điểm địa hình.</small>

<small>Địa hình của khu vực Nghỉ Sơn khá phức tạp, có thể chia làm 4 dạng địa hìnhchính như sau:</small>

<small>~ Vùng núi cao: Gồm các xã Tân Trường, Trường Lâm, Mai Lâm, Hải Thượng</small>

<small>và một phần xã Trúc Lâm, Hải Hà thuộc hệ thống núi Xuớc, núi Chuột Chủ, núi</small>

Đoàn, núi Đồng Chùa, núi Cung có độ đốc kha lớn, cao độ tự nhiễn từ (45,5-339,5)m Ving đồng bằng: Gồm các xã Xuân Lâm, Trúc Lâm, Tùng Lâm, Tĩnh Hải và <small>phần phía Bắc xã Mai Lâm. Đây là vùng đất tương đổi bing phẳng, độ chênh lệch</small>

<small>không lớn, cổ cao độ tự nhiên (1,85-12,5)m và à hệ tiêu thoát nước kém nên thườngbi ngập lụt cục bộ.</small>

~ Vũng đất tring: là vùng đất ven sông Bang, sông Hà Nim thường xuyên ngập

<small>mặn với diện tích hơn 100 ha thuộc các xã Hai Bình, Hải Thượng, Hải Hà có cao độ</small>

tự nhiên từ (0,10-0,65)m. Hiện nay vùng này chủ yếu được sử dụng vào nuôi trồng. thuỷ sản và sin xuất muối,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 1"</small>

<small>~ Vũng ven biển: là vùng đất dọc ven biển các xã Hải Bình, Hai Yến, Hai Hà,Hải Thượng và dio Nghỉ Som, Bat thoải din từ Tây sang Đơng, ven biển có những,</small>

bai cát vàng hạt nhỏ, có điều kiện xây dựng nhiễu bãi tắm dep, cao độ tự nhiễn từ

1.1.3. Đặc điểm thé nhưỡng

<small>Phần lớn là đất cát bạc màu chua mặn và cồn cát ven biển, phân thành 3 loại</small>

<small>như sau</small>

<small>it cát pha ting diy khoảng (0.8 - 1,2)m, thắm nước lớn phân bổ ở các vùng</small>

đông mẫu, cao độ mặt dit (42,8 + +4,2) m, dọc theo bờ biển, hai bên sông kênh

<small>Than và chân đồi núi</small>

at chua mặn, phân bổ ở các cửa lạch, cửa loại đắ thịt pha cát độ thắm nước í độ phì kém

<small>ven sơng Bang, sông Yên, là</small>

iit đồi núi trọc bạc mau, là đất cát pha sét lẫn sỏi et in, tang canh tác không côn, do bị xi mon, phân bổ ở các khu vục phía Tay và phía Nam huyện. 1.14, Đặc điểm khí tượng

<small>LLL. Nhiệ độ</small>

<small>Mia lạnh - mùa đồng kéo đãi từ thắng 12 đến tháng 3, Cuỗi tháng 11, thắng 12tưới</small>

xuất hiện những đợt gió lạnh trăn qua, nhiệt độ khơng khí giảm thấp, thời

<small>nên lạnh. Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng nhiều năm giảm dưới 20°C vào các</small> tháng 12, tháng 1, tháng 2 và thing 3. Giữa các đợt gió mùa Đơng Bắc có những

<small>ngày nắng ấm,</small>

‘Thang giêng là tháng lạnh nhất. nhiệt độ trung bình tháng có tháng xuống thấp. tối 14°C và có khi cn thấp hơn nữa. Cuối tháng 1, tháng 2 giỏ mùa Đông Bắc thôi qua biển mang theo nhiều hơi 4m gây ra mưa phủn, gió bắc. Mùa lạnh kéo dài đến. cuối thing 3, Thing 4 là thing chuyển tiếp, nhiệt độ trung bình thing nhiễu năm <small>tăng quá 20°C.</small>

<small>Misa nóng kéo di từ tháng 5 đến thing 9, trong mùa nóng nhiệt độ chênh lệch</small>

<small>giữa các thing khơng nhiễu 27°C-29°C. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường</small> là tháng 7. Tháng 10 là tháng chuyển tiếp có nhiệt độ trung bình là 23,8°C. Nhiệt độ. khơng khi trung bình năm biển đổi khơng nhiều tại từ 22,7°C- 240°C, Sự biển đổi

<small>nhiệt độ trang bình qua các thẳng trong năm tại Tinh Gia được thé hiện tại bằng 1.1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 12</small>

<small>Bảng 1.1: Biên độ nhiệt độ tính trung bình nhiễu năm của trạm Tĩnh Gia</small>

<small>thing} 1 |m |m|w|v |vi|vn|vm| ox | x | xi | xu [xămTic] 50 | 41 | 40 | so | 66 | 68 | 72 | 63 | se | š8 | sx | 56 | 57</small>

<small>1.1.4.2. Độ ẩm khơng khí</small>

Độ âm trung bình thing không chênh lệch nhau nhiều giữa các thắng trong năm

<small>và có dang hai định. Dinh cao xuất biện vào tháng 3 (91-93%) vào thời kỳ chịu anh</small>

hưởng nhiễu của gió mùa Đơng Bắc, có nhiều mưa phùn. Đình thập hơn xuất hiện

<small>ào tháng 9 (86-88%) là thang có lượng mưa lớn nhất trong năm, Hai oye tiêu ri</small>

xào thing 6, 7 (80-81%) là thing nóng nhất và thing 11 (83%) là thing khơ hanh, Độ âm trung bình năm ít biển đổi qua nhiều năm tại Tĩnh Gia từ 84-88%

<small>Bang 1.2. Độ âm trung bình nhiều năm tại Tĩnh Gia (%)</small>

<small>ting | 1H fm |v |V | VI,VU VI| x] x | XI | XH [Năm5.im(%) | 90 | 906 | 930 | 91.1 | S59 | 809 | 798 | 853 878] 854 | 330 | 346 | 64.</small>

1.1.4.3. Bốc hơi

Lượng bốc hơi trên lưu vực phụ thuộc vào các yếu tổ khí hậu: nhiệt độ khơng. khí, giỏ, nắng, độ âm, mặt đệm. Khả năng bốc hoi nhiều thường xảy ra vào các

<small>thắng ítmưa, nhỉnắng, nhiệt độ cao, tốc độ gió lớn và ngược lại</small>

<small>“Trong thắng 7, chịu ảnh hưởng của giỏ mùa Đông Nam từ sườn tây của dãy“Trường Sơn th</small> tới, nhiệt độ cao, lượng mây thấp, lượng mưa và độ Âm tương đối thấp nên có lượng bốc hơi lớn nhất so với các thing trong năm (lớn hơn 100mm), Vio các tháng 12, 1,2 và 3 do ảnh hưởng của gió mia Đơng Bắc thổi qua biển, nén nhiệt độ thắp, lượng mây và độ âm khơng khí đều thuộc loại cao nhất nên lượng bốc

<small>CChế độ giỏ trên lưu vực phúc tap, phụ thuộc vào cách hồn lưu khí quyển, phụ</small>

thuộc vào các điều kiện địa hình. Hướng gió thịnh hành rên lưu vực phân bổ theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Luận van Thạc sỹ kỹ thuật 19</small>

phụ thuộc vio các hoàn lưu phương nam (gió mùa Tây Nam). Ngồi ra cịn xuất

<small>hiện gió khơ nóng vào tháng 7 do cao áp Thái Bình Dương dy mạnh lên phương</small>

bic, áp thấp Bắc Bộ di chuyển về phía đơng hút mạnh gió tây nam khi gió thơi qua nước CHDCND Lio, vượt qua diy Trường sơn trượt xuống ni, do hiện tượng phon nên gió trở nên khơ nóng. Tốc độ gió trung bình năm từ 1,3-1,8 mvs, khi có bão tốc.

<small>độ giỏ tang tới 15-20 mis và cổ khi côn hơn nữa</small>

<small>Bảng 1.4: Tốc độ gid trung bình tháng nhiều năm trạm Tình Gia (mm)</small>

<small>thing] 1H |m |w | v | vì | ve] vm] x XI | xt [Nim</small>

<small>vq | 366] 360] 359 |372 | 496] +9 | 528 |3 | H1 | s93 | 71 | 42s | 437</small>

<small>Nắng là một yếu tổ khí hậu có quan hệ chặt chặt chẽ với bức xạ mặt trời và bị</small> chỉ phối bởi lượng mây trên khu vực. O Tinh Gia số giờ nắng trong năm trung bình nhiều năm đạt 17642 giờ. Tháng VII là thắng nắng nhiều nhất, thứ đến thing V,

<small>thắng VI, thing VIE và thng IX; tháng it nắng nhtrên là trị số trung bình.</small>

<small>là thắng II và tháng II. Số liệu</small>

<small>"Bảng 1.5: Số giờ nắng rung bình tháng nhiễu nam trạm Tinh Gia</small>

<small>ting] 1m fm fav |v |vi|vn|vm| ox | x | xi | xu | Nambq |699 | 425 | 550 |Iat4|2I95|2I37|35L4|l9L5|1798|ts6|13t.4|1520|1n643|</small>

<small>1.1.4.6. Bão</small>

<small>Theo thống kê của Cục khí tượng thuỷ văn thi miễn Trung chịu ảnh hưởng</small>

<small>nhiều nhất của bão và áp thấp nhiệt đới chiếm tới 65% tổng số bão đổ bộ vào Việt</small>

<small>‘Nam. Trung bình hàng năm có 4 cơn bão và 4 áp thấp nhiệt đới ảnh hướng tới khu.</small>

<small>vực miỄn Trung, Bão là ving khí áp thấp có gió xody mạnh, bán kính thường là</small>

200-300 km nên dù khi bão không đỗ bộ trực tiếp vào thì vẫn có thé bị ảnh hưởng.

<small>Bão rơi vào thing 9 chiếm tỷ lệ 43%, tháng 8 là 21% và tháng 10 là 17%. Thai</small>

gian bao đỗ bộ vio nhiều nhất là tháng 9, 10, 11 chiếm 70% tổng số cơn bão dé bộ. trong năm. Do điều kiện địa hình, quy luật chưng của khí hậu cơ chế hoàn lưu khỉ

<small>quyền, các tháng nhiều bão ở trong vùng trùng với khơng khí lạnh từ phía bắc didi khi có tác động của khơngkhí lạnh thường gây mưa to diện rộng, cường độ mưa rất lớn thời gian mưa kéo dải,</small>

chuyển xuống. Blo, áp thấp nhiệt đới, hội tụ a <small>gây lũ lụt nghiêm trọng trong phạm vỉ rộng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 1</small>

11.4.7. Chế độ mưu

<small>Mùa mưa kéo dai từ tháng 5 tới tháng 10 và có hai thời kỳ. Thời kỳ tiểu mãn.</small>

<small>(thing Shing 6) là thời kỳ có gió mia Tây nam và gió Tín phong hội tụ gây ra</small>

mưa lớn, có năm lượng mưa tiểu man rit lớn trên các lưu vực. Thời kỳ mưa lũ. chính (thang 8,9,10) là thai ky mà gii áp thấp nhiệt đới di chuyển xuống phía nam, <small>ngồi ra bão, áp thấp, đường đứt và rãnh thấp hoạt động mạnh gây ra những đợt</small>

<small>mưa lớn</small>

<small>Mùa khô: Vào các tháng 12, tháng 1, tháng 2 khơng khí cực đới trăn về, lượng</small>

<small>mưa giảm han và thậm chi có tháng khơng có trận mưa nao.</small>

<small>“Tháng 4 là tháng chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa, còn tháng 11 là tháng</small>

<small>chuyên tiếp từ mùa mưa sang mùa khô.</small>

Lượng mưa hàng năm phân phối không đều theo các thing. Trong ba thing 8,

<small>9, 10 đã có 55-60</small>

<small>chỉ có lượng mưa bằng khoảng 10</small>

<small>trung bình thing, năm tại các trạm được trình bầy trong biểu đồ: 3, 4, 5, 6, 7, và 8.</small>

<small>lượng mưa cả năm, cịn trong 3 tháng mùa khơ (tháng 12, 1, 2</small>

<small>tổng lượng mưa trong cả nim, Lượng mưa</small>

<small>Bảng 1.6: Lượng mưa trung bình thắng nhiều năm trạm Tĩnh Gia (mm)</small>

<small>Thay |1 |H | ot fav | v | vi | ve] vm] ox | x | xi | xu | Năm</small>

<small>~ Lớp bùn sét pha day tử (2+5)m. Dit có miu xám den, xám xi ming</small>

<small>= Lớp sết từ (S15)m, cá bit cố đoạn diy 20m, Có màu xắm xi măng, trang</small>

thai dẻo đến chảy.

- Lớp cát pha: diy, biển đổi từ (Sz4)m đến (8:10)m, cí bit số nơi từ

(15+18)m. Dat có màu vàng, dém trắng, trạng thái dẻo.

<small>~ Lớp hạt bụi: dày từ (I+2)m đến (5+7)m, có màu xám xi măng, xi măng xámden, trang thái chat vừa.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Luận van Thạc sỹ kỹ thuật 16</small>

Lớp sétpha diy từ (5+10)m, đắt cỏ miu nâu, đồ có màu nêu, đỏ đồm trắng,

<small>trang thái déo cứng dé nữa cứng</small>

<small>- Lớp cắt pha đây từ (5-10)m, đắt có mau xám phét vàng nâu, trạng thi dẻo</small>

<small>1.L6. Đặc điểm thủy văn</small>

1.L6.1. Nguễn nước mặt

<small>a. Nước sông:</small>

<small>‘Ving nghiên cứu cắp nước mặt cho huyện Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghỉ Sơn liên</small>

quan trực tiếp tới hai hệ thông sông lớn: hệ thống sông Bạng và hệ thống sông Yên.

<small>Các sông hẳu như bị nhiễm mặn theo nhật tiểu, sông Bang</small>

<small>sông Thị Long mặn đến Ga Minh Khôi. Khả năng sử dung nước sơng hiện tại cắp</small>

<small>in như mặn tồn bộ,</small>

<small>nước cho cơng nghiệp là không thực hiện được</small>

b.Nước hồ:

“Trong ving cổ nhiều hd chứa nước quy mo nhỏ vải nghin dn 1-2 triệu minim chỉ đủ sử dụng cho nông nghiệp. Hồ chứa nước lớn trong vàng là hồ Yên Mỹ, đang

<small>được sử dung dé cap nước cho nông nghiệp và khu kinh t¢ Nghỉ Sơn với lưu lượng.</small>

<small>30.000 mƯngd.</small>

<small>Ngồi ra, huyện Tinh Gia có tổng số hồ chứa nước nhỏ là 46 hỗ, chủ yếu đảm</small> nhận cắp nước cho sản xuất nơng nghiệp,

1.1.6.2. Nguồn nước ngằm

<small>© Tĩnh Gia có một số ting chứa nước khe nút có ảnh hưởng như sau:</small>

<small>+ Ting chứa nước phun trio cố mặt tại Như Xuân. Tinh Gia với</small>

khoảng 40 km2, phân bổ hẹp, chiều đày nhỏ trữ lượng hạn chế.

Thành phần nước chủ yêu là: Bievbomat clorur nati cae hoc Bí

<small>clorurnatri magne</small>

<small>~ Ting chứa nước Triat trên ở Tinh Gia có diện tích khoảng 160km”, có lưu</small> lượng >is, đây là ting chứa nước có độ giảu trưng bình, nước trong khơng có mũi

<small>vi, độ khoáng hoá và him lượng ỉ tring trong nước thấp. Thình phần nước thường</small>

<small>là Bicarbonat clorur natri ealei, độ p</small>

‘Ting chứa nước Triat giữa bậc anizi: Tsadg +T;adt; có các mạch lộ lưu lượng, Šn định 45-S01/s, có mạch lộ lưu lượng biển đổi lớn giữa mùa khô vả mùa mưa. <small>"Nước được chứa chủ yếu trong các hang động, lỗ hồng và khe nứt Karst</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Luận van Thạc sỹ kỹ thuật 16</small>

ng chứa nước t ng sông Mã c2sm. Phân bố thành

<small>những dải, khoảnh riêng biệt ở các huyện Tĩnh Gia, Như Xuân, Hoằng Hoá, Hậu</small>

Lộc, Quan Hố, Bá Thước, Quan Sơn cỏ điện tích phần lộ khoảng 400 km”, Lưu lượng từ 0,001-0,5 Vs. Một số lỗ khoan cho kết qua từ 4,32-17,22 Wis. Chit lượng

<small>im tích Cambri giữa hệ</small>

nước: thành phần vi lượng đều nằm trong giới hạn cho phép.

Do nằm gần bỀ mặt nên nguồn nước rt để bị 6 nhiễm, tổng lượng khai thác tối đa nước dưới đất trong tiểu vùng từ 5.000 - 7.000 mỶ/ngày dé tránh nguy cơ xâm.

<small>nhập man vào ting chứa nước và mắt cân bằng giữa nướcvà động, giữa nước</small>

<small>mặt và nước ngầm; việc khai thác nước ngằm cần được ht sức chú ý và chỉ khai</small>

<small>thác phục vụ cho nu cầu sinh hoạt nhân dân tong vũng</small>

<small>Việc điều tra đánh giá số lượng, chất lượng nước ngầm còn hạn chế giới hạn</small>

<small>trong một số ting nhất định. Một số vũng do ting dia chất hở, trữ nước kém cin đặc</small>

biệt quan tâm để tránh 6 nhiễm nguồn nước khi xây dựng cơng trình cũng như khỉ

<small>khai thác nguồn nước.</small>

<small>TRẠNG KINH T</small>

<small>12, HỆ XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRI1.21. Hiện trạng dân số và lao động</small>

<small>~ Dân cư chủ yếu tập trung tai ving đồng bằng ven biển dọc trục Quốc lộ 1A</small>

<small>= Khu vực miễn núi dân cư thưa thới với mật độ dưới 100 người! km:</small>

<small>‘Thanh phần dân tộc: Dân tộc Kinh chiếm đangười dan tộc Thái</small>

<small>à khoảng 200 hộ với hơn 800</small>

~ Tôn giáo: Dân số theo đạo Thiên cl dân số,<small>chiếm 5 ~</small>

<small>Dan cu lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 85 - 90% dân số toàn vùng.Bang 1.7: Bảng tổng hợp din cư huyện Tĩnh Gia</small>

TT NỘI DUNG SỐ NGƯỜI | TY LE%

<small>1_| TONG DAN SỐ TOAN HUYỆN 253818 100</small>

<small>Dain số khôi cơ quan hành chỉnh sự nghiệp 12158 522 | Đân số Nông, Lâm, Thuỷ sin 160668 | T042</small>

<small>Tân số Nông nghiệp, 13.166</small>

<small>Din số Lim nghiệp EmDân số Thuỷ sin 31.259</small>

<small>3 _ | Dân số Phi nông nghiệp. 56.999 24,38Dain số (hương nghiệp dịch vụ 27.069</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật li</small>

<small>TT NỌIĐUNG SÔNGUỜI | TYLE%Din số Xi dựng 2.08</small>

<small>Din số vin Tổng</small>

<small>11 [TONG DẦN SỐ LAO ĐỌNG TOÁN HUYỆN | 121780 | S308</small>

<small>1 | Lao động trong các cơ quan Hành chính. 6335 5.272 | Lao động ngành Nong, Lim nghigp, Thuy sĩ | 8569 | 7473</small>

<small>Tao động Nông nghiệp 74508Lao động Lâm nghiệp. 233Lao đông Thuỷ sản 10585</small>

<small>3 [Lao động phi tông nghệp 29.689 | 20ALao động Thương nghiệp. 14102</small>

<small>Lao đông Công nghiệp, TTCN 13.420Tao động Xây dựng 1479Tao ding vin i 688</small>

THỊ | TÔNG SỐ HO DAN CƯ 54.983 100

<small>Hộ cơ quan hành chính sự nghiệp 288 52Hộ Nơng, Lam, Thuy sản 4103 | 143Hộ thong mại địch vụ vận ti Tim TạngHộ khác 3.310 596</small>

[Nguin: Viện QU xây dmg Thanh hồn (2010), Quy hoạch xây đng vũng huyền Tĩnh Gia

<small>Nhân xét;</small>

<small>* Thuận lợi:</small>

<small>Địa bin nghiên cứu là vùng cịn nhiều khó khăn nên đã nhận được sự quan tâmgiúp đỡ của Trung ương, tỉnh cũng như các tổ chúc trong và ngoài nước trong</small>

<small>những năm qua.</small>

'Nguễn nhân lực tong ving tương đối dồi dio để phục vụ cho phát triển nông

<small>nghiệp, đặc biệt là phát triển cây cơng nghiệp, hàng hố mang lại lợi nhuận cao cho.</small>

<small>người dân là cây mía, cả phê, ao su,</small>

<small>Trong những năm gin đây Nhà nước dang triển khai xây dựng trọng điểm Khu</small> kinh tế Nghĩ Sơn. Đây là cơ hội để các huyện, xã trên địa bản vũng nghiên cứu học

<small>hỏi, áp dụng các mơ hình vẻ nơng thơn mới, trong đó có mơ hình vẻ 16 chức xã hội,</small>

<small>mơ hình đào tạo nguồn nhân lực,</small>

Ty lệ đôi nghèo côn lớn, nhưng những năm gần diy đã giảm nhiều do nhận thức người dân ngày cảng cao, đã áp dụng được khoa học, kỹ thuật vào sản xuất cũng như lựa chọn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả kinh tẺ cao,

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 16</small>

<small>* Khó khăn</small>

<small>“Trình độ dân tí chư . lao động chưa được dio tạo còn chiếm tỷ trọng</small>

lớn nên ảnh hưởng rit lớn đến phát triển kinh tế xã hội của vùng. Nhận thức của dân

<small>cũng như cán bộ về kinh té hing hố, thị trường cịn yếu, tư lường bảo th</small>

dang là rào cản lớn trong việc phát triển kinh tế hàng hố và cơng nghiệp hố - hiện

<small>dai hố nơng thơn.</small>

<small>trì tre</small>

Đời sống ở các khu dn cư có những chênh lệch lớn. Khu vục tinh thị có mức

ự tương đối ơn định. Khu vực nơng thơn có mức sống thip, còn nhiều hộ nghèo,

việc vượt nghèo còn gặp nhiều khó khăn. Các hộ nghèo chủ yếu ở nông thôi xuất theo dạng tự cung tự cấp, chưa có thói quen sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa. 6 chit lượng để trao đổi theo như cầu thị trường

Sự địch chuyển cơ cấu lao động trong vùng cịn chậm, ít thay đổi trong vị

<small>‘gin đây, tỉ trọng lao động trong ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản chiếm đa sốvới 70,4% so với phi nông nghiệp 24.4% và khối cơ quan đơn vị hành chính sự.năm.</small>

<small>nghiệp 5.2%</small>

‘Ti lệ đơ thị hóa của ving cịn rất thấp với hơn 5% dân số đô thị (chỉ bằng 1/2

<small>của tinh Thanh Hố va 1/5 tồn quốc).</small>

1.2.2. Hiện trạng kinh tế

So với mặt bằng chang của cả nước vũng huyện Tĩnh Gia tuy nhiều tiềm năng. <small>lợi thé để phát triển nhưng hiện trạng kinh tế còn thấp, Hiện nay vùng vẫn dang</small> thuộc vũng kinh tế kém phát tiễn, thu nhập bình qn đầu người cũng như trình độ

<small>dân trí chưa cao, đời sống nhân dân nhiều khu vực còn gặp nhiều khó khăn.</small>

<small>Trong khu vực ngồi khu Kinh tế Nghỉ Sơn o6 sự phát tiển ding kể do có</small>

<small>nguồn vốn đầu tư nước ngoài và vốn Trung ương. Các địa phương côn lạ vẫn rong</small>

<small>it lượng, giá trị mặt hàng.</small>

thấp. Các mặt hing thiên về tự cung tự cấp và có wu thể về thủy sẵn

<small>Mức độ ting trưởng công nghiệp của vùng tương đối cao, tổng giá tri cơng</small> nghiệp bình qn ting khoảng 12-14% năm, Mie độ dịch chuyển cơ cấu theo <small>hướng công nghiệp mỗi năm thêm khoảng 2-3%. Tuy nhiên tổng số lao động trong</small>

<small>nghành công nghiệp mới chiếm khoảng 11%.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Luận van Thạc sỹ kỹ thuật 19</small>

<small>Bang 1.8: Hiện trạng kinh t của ving</small>

chitin — | Devinn [Nim2010 | nim ont | Nam aon | THE

<small>Tionginsich [Taguig] 77a] 29%, asa] 2205Thuy dng WODP tm —12[ 149</small>

<small>‘Von đầu tw Triệu đồng | 239.196 | 256.073 | 574.298 | 65,66.</small>

<small>MoinganE [Tatu ding [ono] 735B, g6Liha ODP a 7) eI ETS</small>

<small>im gach wut 1000 USD | —s001 | sacs] Siới aai gah ap kin [1000 USD [ave | —7an1| as] 70GDP Gin anh) — | Tưệu dine | 161.100 | 1993501 | 3169956</small>

<small>Nggin thy il sin sisio] aan] 090Công nghiệp, xây dựng. 1.093.796 | 1207438 | 1397751ih ws =—[ ETT ETT</small>

<small>GDP (Goa) Taeaw | 1396350] T3886] emNénglim. hay alsin | [26161] 200/{ 202.327 [ 540Ging gh. x03 amg | >| 0985 | avs] 1iBsB| s3Deh [aware] ara | 10.96] 723</small>

GDF shaun C| sp wof sia] ste] Hạc

<small>GiwiXKhomaii | Usd | HR| Đã 568</small>

<small>“Nguồn: Viện QH xây đựng Thanh ha (2010), Quy hoạch xây dung vũng huyện Tĩnh Gi</small>

<small>1.2.2.2. Sản xuất nông lâm nghiệp</small>

* Nông nghiệp: Chủ yếu là trồng trot cây lương thực với cây lúa là cơ bản. Gi

<small>trị sản xuất nông nghiệp tăng bình qn 5,5 %4/năm. Ti trọng nơng lâm nghiệp thủy</small>

<small>sản trong cơ cấu kinh tế còn chiếm khoảng 50% với số lượng lao động chiếm trên.</small>

<small>61.3% lao động</small>

<small>âm nghiệp: Đã tiến hành giao dit giao rùng tạo động lực phát triển kinh tếlâm nghiệp tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Việc khai thác sửcdụng dit lâm nghiệp có rừng đã di vào ơn định, hầu hết đắt rừng đã có chủ và huyện</small>

43 cơ bản hoàn thành chương trinh phủ xanh dắt trồng đồi roc, mỡ rộng rimg ngập

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Luận van Thạc sỹ kỹ thuật 20</small>

<small>* Thủy sản:</small>

<small>“Tổng sản lượng thủy sản khai thác năm 2012 toàn huyện là 14.752 tấn. Tổng</small>

phương tiện khai thác là 1.442 phương tiện với công suất đạt 28.000 CV, trong đó

<small>có 192 phương tiện cơng suất từ 3SCV trở lên, có khả năng khai thác đánh bắt xa</small>

<small>bờ. Hoạt động khai thác thủy sản đã thu hút tổng cộng 8.200 lao động.</small>

<small>Điện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản là 1.202 ha, Nghề nuôi cá lang trên biễn</small>

cđược chủ hộ đầu tư về cơ sở vật chất, mở rộng diện tích và bổ sung chủng loại góp

phin làm da dạng mặt hàng xuất khẩu. Số lồng cá 190 lồng với tổng sản thu hoạch

tir40 đến 50 tin sản phẩm.

<small>1.2.2.3. Hiện trang thương mai địch vụ</small>

<small>"Việc phát triển mạng lưới thương mại địch cịn mang tính tự phát chưa thự</small>

<small>sâu vào ác giải pháp đa dang hỏa mặt hàng. nâng cao chat lượng phục vụ. Hằu hét các</small>

hộ kinh doanh thương mại dịch vụ đều có quy mô nhỏ, chủ yếu là tận dụng lao động.

<small>nhàn rỗi tong gia nh, lao động mùa vụ nơng nghiệp</small>

<small>Tồn huyện có 24 chợ, với khoảng 2.500 hộ cá thể hoạt động kinh doanhthương mại thường xuyên. Hệ thống chợ hiện nay hầu hết hoạt động chủ yếu theohình thức chợ nơng thơn, với cơ sở hạ ting cịn thấp kém và khối lượng hang hỏa</small>

<small>trao đổi không cao, chủ yêu là phục vụ nhu cầu của nhân dân trong địa phương</small>

<small>1.2.2.4, Hiện trạng kinh t bi</small>

Nghề biển được đội mới theo hướng cơ giới hóa, nâng cao năng lực đánh bi <small>khắc phục tỉnh trang độc nghé, hướng ra đánh bắt xa bờ, kết hợp nuôi trồng chế</small> "biển hải sản va dich vụ sản xuất mt

<small>Tổng số phương tiện khai thác là 1.442 phương tiện với công suất đạt 28.000CV trong đó có 193 phương</small>

<small>tổng cộng là 8.200 lao động.</small>

<small>đánh bất xa bờ. Hoạt động khai thác thủy, hái sản</small>

“Các ngành chế biến thủy hải sản cũng được phát triển theo hướng đa dạng hỏa

<small>sản phẩm nâng cao chất lượng từng bước tiếp cận thị trường nước ngoài. Dịch vụ</small>

<small>hậu cần biển được quan tâm đầu tư, cảng cá Lech Bang là một trong các khu neo</small>

lậu được quy hoạch trong quy hoạch tổng thể hệ thống trinh trú và neo đầu tầu <small>thuyén của cả nước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật at</small>

1.2.2.5.Hign trạng sử dạng đắt

<small>Bing L9 : Hiện trang sử dụng đắt</small>

TT Loại đất Điện ích (ha)

<small>11.12. | Đắtrồng cây hing năm khác 299916</small>

<small>LLL3- | Dit eb chăn mui 146222. | Dit qube phing, an ninh 93922.3. | Bit sin xuất kinh doanh phi NN 1598323 — [Bitton gido, tin ngutng, 114924. Dat nghĩa trang, nghĩa địa. 46106.25 — |Đitsốngsuỗivà mặt nước chuyêndùng 2149.7926 — |Đitphinôngnghiệp khác r1</small>

<small>3 Dat chưa sử dụng 7.647573, | Bit ding bing cha ai dụng 2,082.00,</small>

<small>32 — | Bird nik ehva sir dung 4.9058233. [Nia Kong o6 ing edy 659.75“Nguồn: Viện QH xây dựng Thanh hóa (2010), Quy hoạch xây đựng vũng huyện Tình Gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 2</small>

1.23. Định hướng quy hoạch phát triển khu kinh t trong quy hoạch ving “Trên cơ sở của của đồ án Quy hoạch vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ và Quy hoạch chung khu kinh tế Nghỉ Sơn đã tiễn hành triển khai các dự ân đầu tư về cảng

<small>nước sâu Nghỉ Sơn, cảng chuyên ding cho nhà máy xi mang, quy hoạch mở rộng.</small>

nhà máy xi măng Nghĩ Sơn, quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, khu trung tim

<small>46 thị mới Nghỉ Sơn, khu du lịch sinh thấi đảo Nghỉ Sơn. Trong những năm vừa</small>

«qua khu kinh tế Nghỉ Sơn chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng vào cơ sở hating như. <small>cảng Nghỉ Sơn và triển khá lập dự án và kêu gọi đầu tư</small>

<small>là một khu kinh tế năng động.</small>

và hiệu quả có tim cỡ quốc tế, phát triển hài hoà về xã hội, bền vững với mơi trường, có sức hap dẫn đối với người dan, các nhà đầu tư và du khách. Xây dựng và phát triển khu Kinh tế Nghĩ Sơn thảnh một khu Kinh tế tổng hợp da ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản gắn với việc xây ‘dung và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghỉ Sơn. Hình thành các loại hình địch vụ <small>cao cấp; diy mạnh xuất khẩu; mở rộng thị trường ra khu vực và thé giới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật bì</small>

1.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TANG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN

<small>13.1. i</small> trạng cơ sở hạ ting

<small>LLL. Hitrang nhà ở</small>

<small>Hiện trạng nhà ở trong khu vực thuộc các xã: chủ yêu là nhà bán kiên cổ và một</small>

<small>số ít nhà tạm. Trong đó cơng trình kiên cổ chiếm khoảng 90%; cơng trình tạmchiếm khoảng 10%</small>

Hiện tại đã và đang xây dựng một số khu tái định cu như Trúc Lâm quy mô 3,69 a, khu ti định cư tại thôn Tiền Phong xã Hải Bình quy mơ 21,3 ha vẫn đầu tư

<small>50 tỷ đồng, khu tái định cư KCN Nghỉ Sơn tại Đông Nam cống Dé Bè xã Binh</small>

Minh quy mô 12,7 ha vốn đầu tr 18.3 tỷ đồng và chuẩn bị đầu tr một số khu tái <small>định ow Hai Ninh, Tĩnh Hải 1+2, Mai Lâm phục vụ giải phóng mặt bằng, xây dựng</small>

<small>cơng trình hạ ting kỹ thuật trong khu kính tế</small>

<small>1.2. Hiện trạng cơng trình cơng cộng</small>

<small>CCác xã tong khu vực thiết kế đều đã có các cơng trình thiết yếu phục vụ sinh</small> hoại dân cư bao gồm:

Trường mim non: 12 tưởng, quy mô dit 3.25 ha- 5.500 mẺ sản, 122 lớp với

<small>2.907 học sinh</small>

Trường tga học: 12 tưởng, quy mô đắt 6.8 ha 15 560

<small>6878 học sinh</small>

<small>ân, 242 lop với</small>

<small>“Trường trùng học cơ sở: 12 trường, quy mô dit 7,89 ha -15.870 m2 sin, 195lớp với 7.850 học sinh</small>

Hiện nay đã có 12 trạm y tế của các xã được trang thiết bị tuyến cơ sở và có bác

<small>sỹ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân. Tại các xã hiện nay đều có các chợ</small>

phục vụ nhu cầu hing ngày của người dân. Ngoài ra edn một vai cơ sở địch vụ buôn. bin nh bám dọc theo đường nhưng chủ yêu là do dân kết hợp lâm dịch vụ.

<small>Nhìn chung các cơng trình về hạ ting xã hội trong khu vực này ít thiểu thơn về</small> hang mục cơng trình, nghèo nàn về chất lượng và quy mô nhỏ, chưa đáp ứng được

<small>so với nhu cầu của cư dân trong khu vực.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật ”</small>

<small>1.3.1.3. Giao thơng</small>

Khu kinh tế Nghĩ sơn có điều kiện tiếp cận trực tiếp với 4 loại hình giao thơng

<small>ng và đường biển. Ngoài ra hiện Nghỉ</small>

chủ yếu là: Đường bộ, đường sắt, đường

Son vẫn có thé sử dụng giao thơng hing không gián tiếp qua sân bay Vinh của

<small>Nghệ An,</small>

<small>* Giao thơng đường bộ</small>

“Quốc lộ: Ngồi các tuyến đường chính trên cơn có các tuyển đường din sinh <small>rong từ 2-4 m. Kết cấu chủ yếu là cấp phối, đường đất. Quốc lộ LA đoạn qua khu</small> ve nghiên cứu có chiều dai khoảng 14,7 km, mặt đường bê tông atphan rộng 10,3 m, nền 14,5m.

Các tuyến đường Tinh, Huyện va xã qua khu vực nghiên cứu: Tuyến đường Nghỉ Son - Bai Chành là một phn của tuyến đường nối đơ thị Nghỉ Sơn với đường Hồ Chí Minh có tổng chiều dài toàn tuyến là 56 km. Tuyến đường 513 nối QL1A đi

<small>cảng Nghi Sơn cỏ mặt trải nhựa bê tông Atphan rộng 8 m, dang được sự dụng chính</small>

<small>cho việc vận ti hàng hố từ cảng Nghỉ Son di QLIA, Tuyển đường 28 có chiêu dài</small> 27 km có mặt cắt ngang rộng 5-6 m nối các xã thuộc địa bản Nghỉ Sơn. Tuyến từ

<small>QLIA di cảng cá Lach Bang dai 6 km, mặt trải nhựa, nén 6m, rộng 3,5 m. Trên</small>

tuyển có 12 cổng bé tơng và xây, 1 su bê tông và một cầu cổng xây hin hợp.

* Dường sấu Tuyển đường sắt Quốc gia đoạn đi qua Nghĩ Sơn cổ chiễu dài

<small>khoảng 16,8 km, khổ đường Im. Tuyến đường này chạy về phía Tây của QLIA</small>

“Trên tuyễn này có ga Khoa Trường có chức năng trắnh tiu và để quản lý, duy tụ

<small>bảo dưỡng</small>

* Đường sông: Chảy qua Nghỉ Sơn cổ sông Lạch Bạng, bắt nguồn từ phía Nam

<small>vùng rùng núi Như Thanh và d6 ra biển ở cửa Bang, đài 345 km. Gần cửa Bang cócing cả Loch Bang</small>

<small>* Đường biển: Hiện tại cảng Nghỉ Sơn mới có cảng chuyên ding cho vận</small>

<small>chuyển xi ming, với tu 3 vạn tin có thé ra vào cảng,</small>

<small>Về giao thơng hàng khơng: Thanh Hố chưa có sin bay din dụng riêng phục vụ</small>

<small>cho TP Thanh Hoé nối chung và khu kinh tế Nghỉ Sơn nói riêng</small>

<small>Đường sit: Tuyển đường sắt Bắc-Nam đoạn qua Nghỉ Sơn hiện tại chia cất quỹ</small>

cất phát triển phía Tây, tương lai edn phải có giải pháp điều chính hợp lý.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 25</small>

<small>Đường Thuỷ: Cin nghị</small>

<small>đắp ứng được nhu cầu phát tiễn lớn trong tương lai</small>

<small>ín cảng Nghỉ Sơn cho giai dog phát triển dài hạn</small>

Đường bộ: Hiện nay Quốc lộ 1A đoạn qua Nghỉ Sơn, cần phải được nghiên cứu.

<small>để đảm bảo an toàn giao thông</small>

Hệ thống đường đô thị mới đang được đầu tư, đường địa phương hầu như có. chit lượng thấp, lộ giới nhỏ hẹp, không đáp mg được nhu cầu sử đụng.

1.3.1.4. Hiện trạng cấp điện <small>* Nguồn điện:</small>

Khu vực thiết kế được cắp điện từ lưới điện 220 KV và 110 kV quốc gia khu vực Bắc Trung Bộ, tực tiếp từ trạm biến áp 220/110kV Nghỉ Sơn - 125mVA.

<small>“Trong khu vực thiết kế có các trạm 110 kV sau:</small>

<small>‘Tram 110 kV Tinh Gia: 110kV 110/35/22KKV ~ 25 mVA. Đây là trạm mới xây</small>

cdựng nên các tuyển trung thể chưa được đầu nối toàn bộ theo thiết kế

<small>Trạm 110 kV Xi ming Nghỉ Sơn: 110/22/6kV- 40 mVA. Đây là tram chuyêndũng cho xi măng Nghỉ Sơn</small>

Hiện tại, các phụ tải của huyện Tinh Gia nối chung hi hết doe cấp từ trạm

<small>110 kV Nông Cổng qua đường đây 35 kV lộ 371 và các trạm trung gian 35/10kV.Xuân Lâm, Triễu Dương.</small>

<small>Lưới điện 500 KV: Lưới điện 500 KV quốc gia đi cách xa khu vực thiết kế</small> Lưới điện 220 kV: tuyến 220 kV Thanh Hóa - Vinh đi trong khu vực thiết kế, <small>cắp hi Sơn (Cầu Lau), Đây sẽ là các tuyển đườngtrực tiếp cho trạm 220 KV Nị</small>

<small>diu nối đến cácing trình đầu mối cung cắp divà công nghiệp cho KKT.</small>

Lưới điện 110KV: Tuyến 110 kV đi trạm xi mang Nghỉ Sơn là đường dây khách hàng, không sử dụng để đầu nối cho các trạm nguồn 110kV khác. Tuyến 110 kV di <small>trạm 110 KV Tĩnh Gia mới được xây dụng có dây dẫn mạch kếp AC-185</small>

Lưới điện trung thế: Các tuyến điện trung thể cấp điện cho sinh hoạt và công. sông tạ các xã trong KKT chủ yếu sử dựng cấp điện áp 35 kV và 10 kV. Lưới <small>10kV sau trạm trung gian Xuân Lâm tương đối đầy tải, cần cải tao Iai. Tram hạ thé</small> trong khu vực chủ yếu i tram treo, công suất từ 100-630kVA.

<small>Lưới điện hạ thể ở khu vực thiết kế hiện dang sử dụng la lưới điện nổi 0.4KV,</small>

hiện ti nhiễu khu vực còn à lưới điện nơng thơn, bản kính đi và tổn thất cơn lớn

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 26</small>

<small>tri cứu và lập dự án đầu tưtrung tâm nhiệt diện than Nghỉ Som, Đây là một trong các dự án trọng điểm của</small>

<small>ngành điện Việt Nam và là nguôn điện quan trong bổ xung cho khu Bắc Trung Bộ.</small>

<small>‘Theo quy hoạch, TTĐL Nghỉ Sơn gồm 3 nhà máy nhiệt điện than, mỗi nha máy có</small> hai tổ máy. Cụ thể: Nhà máy điện Nghỉ Son 1, có cơng suất 2x 300 MW, công nghệ. nhiệt điện ngưng hơi truyền thông; Nhà máy điện Nghỉ Sơn 2 và 3 đều có cơng suit

<small>600 MW.</small>

<small>1.3.1.5. Thơng tin liên lạc</small>

Doe theo đường quốc lộ 1A có tuyển cáp quang Bắc Nam đã xây dựng xong

<small>dang vận hành tốt</small>

<small>“Trên núi Khoa trường đã có trạm vỉ ba băng rộng.</small>

<small>“Tại xã Hải Thượng đã có trạm bưu điện với tổng đài APR 512 line, Vĩ ba số</small>

<small>AWA 15042 E, liên lạc thuận lợi đến Quốc gia và Quốc tế.</small>

<small>1.3.1.6. Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường.</small>

Do hiện nay khu vực vẫn chưa có hệ thống thốt nước, chỉ cổ doc đường quốc lộ 1A là có cống thốt nước mưa của đường. Hệ thống cắp nước sạch thi dang được xây dung nên hầu hết nhân dân trong khu ve phải sử dung nước giếng đào bị 6 nhiễm nên không đảm bảo các tiêu chun vệ sinh. Điều này ảnh hưởng xu đến sức khỏe và lao động sản xuất của nhân dân trong vùng. Rác thải đã được thu gom tại thị trin cơn ở các xã chưa có hệ thống này. Tại các gia dinh phần lồn đã có các nhà <small>vệ sinh kiểu tự thắm, chỉ có số ítlà có kiểu vệ sinh bể tự hoại</small>

Khu vực nghiên cứu hiện nay chưa cổ hệ thống thoát nước thải và chưa tổ chúc

<small>thu gom, xử lý chất thải rẫn</small>

<small>trạng sử dụng nước* Sử dụng nước cho sinh ho:</small>

Ving nghiên cứu phụ cận dang sử dụng lượng nước ngằm ting nơng dé cắp

<small>nước cho sinh hoạt theo hình thức giếng đảo. Tuy nhiên, vào những năm hạn nặng.</small>

xây ra thiếu nước trim trọng do nước ngim ting nông bi can kiệt. Hiện nay đã <small>xây dựng 1 trạm cấp nước cho khu vực th trấn cho số người sử dụng là 6.600 người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật bì</small>

<small>* Sử dụng nước cho sân xuất nông nghiệp.</small>

Chi yếu nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bản lấy từ các hồ chứa lớn, vừa và nhỏ, kết hợp với giữ nước bơm tưới giải quyết tưới cho 7.637 ha

<small>trên tổng số 11,490.43 ha cần tưới. So với nhu cầu sử dụng nước hiện tai nguồn</small>

nước cấp có thể đảm bảo được nhưng cho đến nay vẫn không phục vụ được theo.

<small>nhủ cầu do các nguyên nhân sau:</small>

<small>Nguồn nước ngằm ting nông ven biển bị han chế nhưng khả năng cung cấp cho</small> nguồn nước ngầm này chưa thường xuyên do hệ thống kênh thuỷ lợi chưa hồn. <small>thiện để din nước.</small>

Cơng trình hé chứa lớn như n Mỹ những năm bình thường cịn thừa nguồn. tới 15 - 20 triệu mẺ nhưng hệ thống kênh dẫn chưa hoàn chỉnh. hệ thống kênh nội đồng chưa xây dựng xong.

<small>Kênh Than xây dựng âu và công hai đầu với mục</small>

<small>trạm bơm đọc kênh hoạt động nhưng chưa được nạo vết đúng theo yêu cầu dẫn</small>

<small>nước do vậy mặc dit đãcác tram bơm.</small>

<small>1g nhưng trong mùa khơ khơng có nước để phục vụ</small>

‘Cac hồ chứa nhỏ do dung tích trữ bé từ 100.000 mỶ ~ 2 x 10” mỶ, chỉ thoả mãn. <small>tưới được những năm bình thường. Những năm hạn nặng bản thân hồ chứa không</small>

<small>‘dam bảo phục vụ sản xuất nông nghiệp.</small>

<small>"rong tương lai nhủ cầu nước của khu kính tổ Nghỉ Sơn nói riêng và vùng Tĩnh</small>

<small>Gia rất lớn, thì bản thân nguồn nước trong vùng không thé đủ cung cấp, cần nghiên</small>

cứu một phương án cắp nước phục vụ cho sin xuất nông nghiệp, đời ông nhân dân

<small>và công nghiệp một cách hồn chỉnh hơn.</small>

<small>dụng nước cho cơng nghiệp và dịch vụ</small>

<small>Để cấp nước cho nhà máy Xi măng Nghỉ Sơn và cảng chuyên dùng trong giảđoạn thi công. Người ta đã khoan một giếng nước ngầm tại Tân Trường cấp bằng</small>

đường ống và tram bơm truyền với công suất 3.000 mỲngày đêm, trong đương với 0,034 mÏ/s. Nguồn nước này tốt có thé sử dụng cho cả giai đoạn sản xuất được,

‘Tai các xã trong ranh giới của khu Kinh tẾ Nghỉ Sơn, phần lớn các hộ dân đều sử đụng nguồn nước ngằm là các giếng khơi, giếng khoan tay kết hợp với xây bể <small>chứa nước mưa. Các xã giáp biển nước giếng khoan đều nhiễm mặn; Các xã phía</small> trong giáp vùng đồi núi hoặc khơng có nguồn nước ngầm, nếu có thì hàm lượng sắt

<small>trong nước thơ rit cao, để lắng lọc thủ công vẫn không ding được.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 28</small>

Hiện ti, khu Kinh té Nghỉ Son có nhà mấy nước được xây dựng tại hỗ Đẳng Chita với công suất là 20.000 m'ingd lấy nước thô từ Hồ Yên Mỹ, Nhà máy này

<small>chủ</small> cung cắp nước cho cụm công nghiệp phía Nam khu Kinh tế Nghi Sơn.

<small>[Nhu cầu cắp nước sạch sinh hoạt cho din cư cúc thị tứ ti định cư, chơ các cum</small>

đơ thị mới bó trí cho công nhân các nhà máy công xưởng, cụm cảng đường thủy, nhà

<small>mắy hỏa đồu... cảng ngày cảng trở thành vấn đỀ bắc xúc và cin đưa ra các gii pháp</small>

<small>để xử lý.</small>

1.3.3. Các dự án về cắp nước đã có:

<small>Để khắc phục tinh hình thiếu nước sạch trim trong đặc biệt là các khu cơng.</small>

<small>nghiệp có nhu cầu ding nước nhiều nên đã có một số dự án đã triển khai đầu tư xây</small>

dựng như: nhà máy nước sạch Binh Minh công suất 20.000 mỶ/ngđ đặt tại hồ Đồng “Chùa đang cắp cho cum công nghiệp phia Nam khu Kinh tế Nghỉ Sơn, nhưng cũng phải sử dụng nguồn nước thô bơm cấp từ Hỗ Yên Mỹ về. Hệ thing cấp nước thô khu Kinh tế Nghỉ Sơn giải doan (2008:2011) công suất 30.000mŸngổ, do công ty

<small>TNHHMTY sông Chu quản lý dang được hoàn thiện để đưa vào sử dụng. Cơng</small>

trình gồm:

<small>Trạm bơm nước thơ ti Hồ n Mỹ</small>

~ Tuyến ống nước thô DN600 bing composite và thép đen, nỗi từ trạm bơm hồ Yên Mỹ về đến tram bơm tăng áp Bi Da và từ tram tang áp Bau Da vé hd Ding

<small>Chia trong khu kinh tế Nghỉ Sơn</small>

<small>‘Tuy nhiên, trong tương li, để đáp ứng như cầu đăng nước của người dân và</small>

<small>nhu cầu của các Nhà máy cơng nghiệp đã và đang hình thành (các Nhà máy là sự</small> hình thành của Khu kinh (thi với sông suất 30,000 mŸngđ không thể đáp ứng đủ nu cầu thực tế do đ việc cin nghiên cứu và xây dựng hệ thông cắp nước Khu kinh tế Nghĩ Sơn hồn chính là rất cin thiết và cắp bách, Đây là Khu kính tế trọng điểm trong chiến lược phát tiễn kin tẾ bền ving cia tỉnh Thanh Ha

1.34. Quy hoạch tổng thé Khu kinh tế nghỉ Son:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 29</small>

Guy noxen chUNa XÂY DỰNG KHU Ke TẾNGH SƠ ĐẾN NĂM 2025

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 30</small>

<small>‘a, Chon dit và chọn hướng phát triển</small>

Mỡ rộng đất xây dựng nội thị về hướng Bắc, Nam, Đông, Tây.

<small>- Về phíaic: Tập trung phát triển khu đơ thị</small>

<small>~ Về Phía Nam: Tập trung phát triển khu cơng nghiệp</small>

<small>~ Về phía Đông: Tập trung phát triển cảng tổng hợp, cảng chuyên dùng. ưu tiên.</small> khu vực ven biển gắn liền với củng để bổ tí khu bảo thu,

<small>phía Tây</small>

‘Tap trung phát triển khu cơng nghiệp lấp ráp, cơ khí điện tử, vật liệu xây dưng,

<small>khai thác đá, cao lanh, cát</small>

<small>Khu trung tâm đào tạo</small>

Hành lang tuyến kĩ thuật quốc gia

anh một phần quỹ đất, mặt nước, sông hd, để tổ chức hình thành các khu vui

<small>chơi giải trí nghỉ ngơi và đô thị sinh thái, khai thác kinh tế trang trại vườn đồi, ngưnghiệp phục vụ như câu trong khu kinh tế.</small>

dụng quỹ đắt đồi núi phát tiễn lâm nghiệp kết hợp cảnh quan

<small>b, Phân khu chức năng.</small>

‘Theo tính chất hoạt động, khu Kinh tế Nghỉ Sơn phân khu chức năng như sau: * Khu Bảo thuế

Khu bảo thuế được ngăn cách với các khu chức năng khác trong khu kinh tế và

<small>nội địa Việt Nam bằng hệ thống tường rào và có cổng kiểm sốt, được bổ trí gắn</small>

<small>liền với cảng để tiện cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, quy mơ diện tích khoảng,</small>

<small>400-500 hạ.</small>

<small>Trong khu bảo thuế gồm: Khu cảng và các dịch vụ hậu cảng như: thương mạidich vụ (phân loại. đồng gsi, vận chuyn giao nhận hing hỏa qué cảnh), bảo quản</small>

<small>Kho tàng, bưu chính viễn thơng, ti chính, ngân bàng, vận di, bảo hiểm, vui chơi</small> giải trí, nhà hàng ăn uống, các hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu và hàng phục vụ.

<small>tại chỗ (cả gia cơng, tái chế, thương mại hàng hóa (bao gồm cả xuất khẩu, nhập,chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, phản phối, siêu thị bán lờ), xe tiến thương mại(giới thiệu sản phẩm, hội chợ triển lãm, đặt chỉ nhánh, văn phịng đại điện các cơng.</small>

<small>ty trong nước và nước ngoài, bao gdm cà các tổ chức tả chỉnh, ngân hing) và các</small>

<small>hoạt động thương mại khác;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 31</small>

<small>* Khu cụm cảng, hi1g Nghĩ Sơn:</small>

CCảng Nghĩ Sơn nằm về phía Đơng trục đường Bắc Nam trong quy hoạch khu

<small>đô thị mới Nghi Sơn.</small>

<small>Cảng chuyên dụng xi mang của nhà miy xi ming Nghỉ Sơn nằm ở phía Bắc</small>

đảo Nghỉ Sơn gồm 1 bến số 2 cho tàu 30.000 DWT.

CCang của nhà máy lọc đầu số 2, cảng tiếp nhận tấu dẫu sin phẩm 30.000 DWT <small>và tàu dầu thô 80.000 DWT. Vị trí của cảng gắn liền khu lọc hố đầu và khu vực.</small>

<small><0 hôn Mê.</small>

CCang tổng hợp Nghỉ Sơn nằm ở phía Tay đảo Nghỉ Sơn, với bến đầu tiên cho

<small>tàu 10.000 DWT đã được xây dụng tại mỗi Tây Nam đảo</small>

<small>“Cảng tổng hợp Nghỉ Sơn phục vụ khu công nghiệp Nghỉ Sơn, khu cơng nghiệp</small>

Nam Thanh-Bắc Nghệ và có thể cả vùng Tây Bắc Việt Nam cùng với tỉnh Hùa Phin

<small>của Lão với cỡ tau 10,000-30,000 DWT.</small>

<small>Cảng cá bổ trí tại khu vực cửa sơng Bang.</small>

Bến thuyển du lịch bổ t tại khu vie Hải Bình, trên sơng Bang, tai khu du ich

<small>sinh thái đảo, và tại các khu du lich hỗ</small>

Dự kiến về lâu dai có thể khai thác đảo hòn Mê cho cảng, khu vui chơi giải trí

<small>cao cấp,</small>

<small>* Các khu Cơng nghiệp:</small>

Phía Đơng QLI: Khu cơng nghiệp lọc hố dầu, nhà máy xi măng Nghỉ Sơn,

<small>cơng nghiệp nhiệt điện, kho bãi, và các khu công nghiệp tổng hợp đa ngành</small>

Phía Tây QLI: Khu cơng nghiệp được bổ tr tập trung chủ yếu trên khu đất ở <small>giữa tuyến đường QL1 và đường sắt Bắc Nam hiện nay. Các loại hình cơng nghiệp</small>

<small>chi yếu là cơng nghiệp lắp rip sữa chữa, vật liêu xây đựng, chế biến, Kho bi, cácngành công nghiệp mới phát triển quy mo.</small>

<small>‘Cum công nghiệp xi măng Công Thanh.</small>

<small>Khu khai thắc đá, cao lanh cát tai Trường Lâm.</small>

<small>* Khu dân cư đô thị Nông thôn, khu tái định eu: Xây dựng Khu đô th sinhthái gắn với khu vực tái định cư tại phía Tây thuộc các xã Tùng Lâm, Tân Trưởng.</small>

<small>Xây dựng các khu din cư nơng thơn, kết hợp loi hình du lịch sinh thái vườn</small>

đồi gin với mặt nước tại ác xã Tân Trường và Trường Lâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 2</small>

* Khu cây xanh sinh thái bao gầm:

Hệ thống công viên cây xanh ti các khu đơ thị Hệ thống rừng phịng hộ ở các đồi núi.

<small>Dii cây xanh ven biển, dọc theo các sơng, đồi nú</small>

<small>cải tạo vi khí hậu cho KKT.</small>

<small>mặt nước {go cảnh quan và</small>

<small>iit cây xanh cách li được quy hoạch để đảm bảo môi trường giữa các khu côngnghiệp, khu đô thị</small>

<small>* Các khu du lịch</small>

<small>Khu du lịch biển Tĩnh Hải.</small>

<small>Khu du lịch sinh thái đáo Nghỉ Sơn.</small>

<small>Khu du lịch sinh thai sông Bang.</small>

<small>Khu du lịch sinh thái cao cắp Cụm đảo Mê.</small>

Khu du lich sinh thải kết hợp hỗ nước bổ tr tai khu vực hỗ Kim Giao, hỗ khe <small>Tuần, kết hợp cảnh quan đồi núi và vùng dân cư kinh tế trang ta, vườn đi, trồng</small>

<small>cây lâm nghiệp</small>

¢. Quy hoạch sử dụng đất

<small>* Khu trung tâm đơ thị:</small>

<small>‘Trung tâm hành chính: quy mơ khoảng 15-25 ha, bao gồm các cơng trình:</small>

<small>UBND, trụ sở tổ chức Đảng, quảng trường hành chính và văn hố khu dé thị mới,</small>

<small>nhà văn hoá trung tâm, bảo ting trung tâm, nhà trién lãm trung tâm, nhả hát lớn, thư</small>

<small>viện trung tâm. Các cơng trình hành chính và văn hố dự kiến xây dựng trên trục.</small>

<small>vuông gốc với trục trung tâm đô thị mới hướng ra vùng cảnh quan sông Lach Bang.Trung tâm y tế: Nằm trong khu đồ thị trung tâm quy mơ khoảng 10 ha</small>

<small>Trong tâm văn hố, TDTT: quy mơ khoảng 60ha, dự kiển xây dựng tại phía</small>

Bắc -xã Xn Lâm. Bao gồm hệ thống các cơng trình thể thao cấp đô thị loại It như: Sân vận động, nhà thi dau, bể bơi và các sân bãi TDTT.

Trung tâm giáo dục chuyên nghiệp dio tạo nguồn nhân lực: quy mơ 60-70ha, <small>bổ trí giáp với khu sin golf dự kiến, Đây là nơi dio tạo nghề phục vụ phát triển các</small> ngành kinh tế trong khu khu kinh tế Nghĩ Sơn.

<small>‘Trung tâm du lịch đảo Nghỉ Sơn: quy mơ khống 90 ha.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 3</small>

<small>Cúc khu trung tim chuyên ngành phục vụ chung toàn khu kinh : các rùng</small>

tâm y tế kha vụ, trưởng đảo tạo nghề, rung tim văn hóa TDTT. Tổng điện tch đất

<small>các khu trung tâm nảy khoảng 131 ha,</small>

<small>“Các khu trung tâm dich vụ quy mô khoảng 121 ha</small>

Các khu trung tâm khu đô thị bao gồm các dịch vụ thương mại, trường PTTH, hành chính khu vực... được gin với các khu trung tim của các đơ thi. Tổng diện

<small>tích dit các khu trung tâm này khoảng 116ha</small>

<small>* Khu nhà ỡ</small>

<small>(Cée khu nhà ở có tổng diện tích khoảng 1.618 ha được bố trí như sau:</small>

Các khu đô thị mới: Mỗi khu đô thị được quy hoạch gồm nhiều đơn vị ở (tương đương các phường), Các đơn vĩ ở được quy hoạch gồm các loại hình nhà ở cao ting <small>gắn với trung tâm các đô thị, các khu nhà ở biệt thự, các khu nhà ở thấp ting.</small>

<small>Khu din cư thuộc xã Hải Bình được tổ chức thành khu đô thị hiện đại thuộcKhu độ thị Hải Bình Gố 4)</small>

<small>Khu dan cư thuộc xã Xuân Lâm và Trúc Lâm được quy hoạch trong khu đồ thịtrung tâm (khu đô thị số 14243).</small>

<small>Một số điểm dân cự nằm ven đường QL 1A thuộc xã Trường Lâm được git lạicải tạo, ning cấp.</small>

Khu dan cư sinh thái: Giữ nguyên cải tạo nâng cắp xen cấy một số khu dan cư

<small>thuộc xã Trường Lâm, Tân Trường, Tùng Lâm.Didi</small>

<small>dựng khu lọc hóa đầu, khu cơng nghiệp Nghỉ Sơn 2, khu phi thuế quan, nhàmáy nhiệt điện và khu cảng tổng hợp.</small>

<small>toàn bộ dân cư thuộc xã Hải Hà, Hải Thượng và xã Hải Yến, Tĩnh Hải</small>

<small>Các khu dan cư phải di dồi để quy hoạch xây dựng các khu chúc năng được tổchức quy hoạch da dang, tái định cư trong các khu đô thị mới</small>

<small>* Các khu cây xanh</small>

Hệ thống công viên cây xanh cảnh quan bao gồm; hệthng các quảng trường, các công viên chuyên để, vui chơi giải trí, các vườn hoa trung tâm các khu đô thị và hệ thống cây xanh sinh thi ven sơng, ven biển, các si, kênh thốt nước

<small>“Tổng diện tích đất cây xanh cơng viên, quảng trường khoảng: 428 ha,</small>

<small>“Tổng diện tích đất cánh quansinh thái ven sơng, mặt nước khoảng: 988 ha,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Ed</small>

<small>“Tổng diện tích đất rừng phịng hộ ven biển khoảng: 1.133 ha.</small>

<small>* Các khu cảng - công nghiệp tập trung</small>

Khu vực phía Đơng QLIA: Có tổng diện tích đất cảng - cơng nghiệp khoảng 3835 ha, gdm: Bên cảng va khu vục hậu cing khoảng 860 ha (tong đồ: cảng tổng hợp phía Nam Nghỉ Sơn khoảng 460 ha, cảng tổng hợp phía Bắc khoảng 400 ha).

Khu Cơng nghiệp lọc hố đầu: Được bổ tr thuộc địa phận xã Mai Lâm và <small>Hải Yến, diện tích khoảng 550ha.</small>

<small>Khu cơng nghiệp sửa chữa vi đóng mới tiu biển: Được bịBiện Sơn tiếp giáp với bén số 2 hiện nay, quy mô khoảng 65ha.</small>

<small>"Nhà máy nhiệt điện Nghỉ Son: Cơng suất 1.800 MW, được bổ trí địa phận xã</small>

<small>Hải Ha, tổng điện tích đất xây dựng nhà máy và khu bãi xi than 25Sha.</small>

Khu công nghiệp luyện kim: Diện tích khoảng 255 ha được bổ trí tại xã Hai Hà

<small>và xã Hải Thượng.</small>

<small>Nhà máy xi mang Nghỉ Sơn: Có tổng diện tích khoảng 110 ha trong đó đất xâydựng nhà máy 40 ha còn lại là khu phụ trợ nhà máy điện tích 70 ha</small>

<small>Khu cơng nghiệp da ngành: Tổng diện tích đất khoảng 345 ha thuộc khu vực xãMai Lâm và xã Hải Yết</small>

<small>Khu tổng kho xăng đầu: Tổng điện tích đất khoảng 60ha thuộc xã Hải Hà.</small>

<small>Các khu cơng nghiệp đa ngành: Tổng diện tích đất khoảng 1.020 ha thuộc các.</small>

xã Tân Trrởng, Ting Lâm, Trường Lâm; gồm nhà mấy xi ming Cơng Thanh, diện

<small>tích khoảng 63 ha; các ngành công nghiệp khác 768 ha; Công nghiệp vật liệu và các.khu khai thúc khoáng sản khoảng 189 ha,</small>

<small>“Các điểm tiểu thủ công nghiệp rải rác: 30 ha</small>

* Hệ thắng hạ tằng xã hộ thiết y

<small>Khu kinh tế Nghỉ Sơn sẽ trở thin một khu kinh t hiện đại với quy mô dâ</small>

đến 2025 dự bảo khoảng 200.000 dân số chính thức va khoảng 30.000 dân số khác. (bao gm khách văng ai, học sinh học nghé, lao động xây đựng, lao động con lắc.) để đảm bảo đời sống sinh hoạt cho dân eur các khu đô thị cần phải xây dựng hệ thống ha ting xã hội để dp ứng nhu cầu thiết yéu của người dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 35</small>

<small>Pht triển công nghiệp đa ngành ma trong tim là cơng nghiệp lọc hố dẫu, thép, vật liệu xây,‘dung, nhiệt điện và các ngành cơng nghiệp khác</small>

<small>Hình 1.5: Các thành phần kinh chủ đạo trong khu kính ế Nghĩ Sơn</small>

<small>"Nguồn: Viện QH PTNT - BXD (2003), Quy hoạch chung xây dựng KKT Nghỉ Sơn 2006-2025</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 36</small>

<small>CHƯCING 2:</small>

TÍNH TỐN NHU CAU NƯỚC VÀ KHẢ NANG NGUON NƯỚC

SƠ ĐÔ NGHIÊN CỨU:

XÁC ĐỊNH NHU CAU NƯỚC CUA CÁC ĐỐI TƯỢNG.

<small>NƯỚC CHO CÁC.</small>

<small>‘DON VITẬP TRUNG.</small> TÀI LIỆU CƠ BẢN.

5 NƯỚC CHOCÁC

<small>NƯỚC SINH HOAT DICH VỤ KHÁC.</small>

<small>^ ^ DICH VỤ & h</small>

<small>cons cone} | 2b cw[__ | SANTHAWTRAM</small>

TONG HỢP NHU CAU NƯỚC.

PHAN TICH ĐÁNH GIÁ NGUỒN NƯỚC

‘DE XUẤT LỰA CHON NGUON NƯỚC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật Ed</small>

2.1. TÍNH TỐN NHU CAU NƯỚC:

<small>2.1.1. Phạm vi nghiên cứu</small>

Pham vi nghiên cứu cho giai đoạn thiết kế đến năm 2020 (giai đoạn 1) và đến năm 2030 (giả đoạn 2) đựa trê việc điều tra thực địa, các ranh giới ự nhiên, các

<small>ranh giới theo quy hoạch, đặc trưng dân số.</small>

‘Theo đó phạm vi ranh giới đã nghiên cứu của dự án là 7 xã của khu Kinh tẾ <small>Nghỉ Sơn bao gồm: Trúc Lâm, Xuân Lâm, Hai Bình, Tinh Hải, Hải Yến, Mai Lâm</small>

<small>và xã Trường Lâm. Ving tính toin được giới hạn như sau:</small>

Phía Bắc giáp xã Ngun Bình và Bình Minh (Huyện Tĩnh Gia)

<small>Phia Nam giáp huyện Quynh Lưu (Nghệ An)</small>

<small>Phia Đơng giáp biển Đơng.</small>

<small>Phía Tây giáp huyện Như Thanh.</small>

<small>2.1.2. Vùng phục vụ cẤp nước</small>

‘V8 nguyên tắc, vùng phục vụ cấp nước sé được xác định trên phạm vĩ nghiên

<small>cứu; mức độ phục vụ của vùng; đặc điểm phân bổ dân cư của khu vực; đặc điểm.phân bố các cơng trình đã và đang xây dựng.</small>

<small>Theo đó, ving phục vụ cấp nước trong giai đoạn 1 đến năm 2020 sẽ không bao</small>

<small>gồm một số khu vực din cw quá xa khu trung tâm và các hộ dân sống rải rắc cách xa</small>

<small>khu trung tâm. Phạm vi cấp nước đến năm 2020 của khu Kinh tế Nghỉ Sơn phục vụ</small>

nước sản xuất cho các khu công nghiệp trong phạm vi 7 xã của khu kinh tế và nước. sinh hoạt cho các khu tái định cư, khu đổ thị và các khu dân cư chủ yéu tập trung

<small>trong phạm vi 4 xã là Trúc Lâm, Hải Bình, Tĩnh Hải, Xuân Lâm, tỷ lệ cấp nướccược xác định là 70-30%. Gini đoạn 2 đến năm 2030 khi hệ thống đã đi vào hoạt</small>

động ôn định sẽ tiếp tục mở rộng cắp nước cho toàn bộ dân cư của khu vực dự án (7 xã), lúc nay tỷ lệ cắp nước cho din cư khu Kinh tế Nghỉ Sơn là 80-90%.

<small>2.1.2, Dự báo dan số23.1. Tỷ lệ tăng dân số</small>

(Cae nguồn thông tin khác nhau v8 tỷ lệ tăng dân số như Niễn giám thông kể <small>huyện Tĩnh Gia, các số liệu về dân cư địa phương do UBND các xã trong khu vực</small>

<small>cự ân cũng cấp và các số liệu theo quy hoạch đã được nghiên cửu và so sinh, Cơ sở</small>

<small>tính tốn dự báo dân số trong tương lai được xác định trên số dân hiện tại và tỷ lệ</small> tăng dân số hàng năm,

</div>

×