Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 108 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Mới số giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn

huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi. Đề tài

hồn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin sử dụng trong dé tài đã được chỉ rõ nguồn gốc, các tài liệu tham khảo được trích dẫn day đủ, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn.

Tác giả luận văn

Triệu Tiên Dũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ON

ĐỂ hoàn thành bản đỀ tải này, ngoài sự cổ gắng, nỗ lực của bản thân, ối luôn nhận được sự giúp đờ tận tỉnh của nhiều cá nhân và tập thé

<small>‘Toi in bày 1 lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Tô Minh Hương, người đã tận nh chỉ ảo,</small>

<small>hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hồn thành đề ti này</small>

<small>Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đảo tạo Sau đại học cũng như các</small>

khoa chun mơn, phịng ban của Trường Đại hoc Thủy Lợi Hà Nội đã ạo điều kiện

<small>thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu tại trường,</small>

<small>Tôi xin chân thành cảm on sự giúp đỡ nhiệt tỉnh của UBND huyện Phú Lương,</small>

<small>Phòng LD Thương bình - Xã hội huyện Phú Lương, Chi cục Thống kê huyện Phú</small>

<small>Lương, phịng Nơng nghiệp, phỏng Kinh tế - Hạ ting, Trung tâm Giáo dục nghềnghiệp giáo dục thưởng xun và huyện Đồn Phú Lương; cấp ủy, chính quyển và</small>

<small>cácchức xã hội các xã Yên Trạch, Hợp Thành, Cổ.Ang, Phú Đô đã tạo điều kiệnthuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu thứ cắp, sơ cắp và các thông tin hữu ich</small>

phục vụ nghién cứu

Xin cảm ơn gia dinh, bạn bê và đồng nghiệp đã gip đỡ động viên tơi trong suốt q

<small>trình thực hiện đề tai tốt nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>LOI CAM DOAN iLO1CAM ON. ‘i</small> CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE TẠO VIỆC LAM CHO

<small>"THANH NIÊN NONG THON 5</small>

1.1 Cơ sở lý luận về thanh niên và tạo việc lim cho lao động thanh niên nông thôn 5

<small>1.1.1 Việc làm va tao việc làm cho lao động thanh niên nông thôn 5</small>

<small>1.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng tới tạo việc làm cho lao động thanh niên nông</small>

thôn, l3

<small>1.1.3 Nội dung của công tác tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn.17'</small>

<small>1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá công tác việc làm và tạo việc làm cho lao động.thanh niên nông thôn. 2</small>

1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề tạo việc Lim cho thanh niér <small>nông thôn 21.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thé giới về việc tạo việc làm chothanh nign nông thôn 21.2.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam và các địa phương xn</small>

1.2.3 Bai học kinh nghiệm về tạo việc làm cho thanh niên huyện Phú Lương.32. 1-3 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề ải 3

<small>Kết luận chương 1 34</small>

CHUONG 2 THỰC TRANG TẠO VIỆC LAM CHO THANH NIÊN NONG THON HUYEN PHU LUONG, TINH THAI NGUYEN. 35 2.1 Điều kiện tự nhiên, dan sinh huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên. 35

<small>2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35</small>

<small>2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.2 Đặc điểm lao động thanh niền và thực trạng về việc làm của thanh niền nông

<small>thôn huyện Phú Lương 382.2.1 Đặc điểm thanh niền huyện Phú Luong. 382.2.2 Chit lượng nguồn lao động thanh niên nông thôn huyện Phú Lương...3</small>

<small>2.2.3 Thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn huyện Phú Lương...45</small>

2.3 Thực trang tạo việc lâm cho thanh niên nông thôn huyện Phú Lương, 49

<small>2.3.1 Công tác hướng nghiệp, đảo tao nghề, tu vin và giới thiệu việc làm cho</small>

<small>thanh niên nông thôn. 492.3.2 Công tác phat u én sản xuất tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyệnPhú Lương, 532.3.3 Hoạt động xuất khẩu lao động, ST</small>

2.3.4 Công tác hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Phú

Lương, 59

<small>Những nhân tổ ảnh hưởng đến năng lực tạo việc làm của lao động thanh</small>

<small>niên nông thôn huyện Phú Luong, tinh Thái Nguyên. 22.4 Đánh giá thực trang năng lực tạo việc làm của lao động thanh niên nông thônhuyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 653.4.1 Những mặt đạt được. 66</small>

3.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 6

<small>Kết luận chương 2 70</small>

<small>CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU TẠO VIỆC LAM CHO</small>

THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN PHU LƯƠNG, TINH THÁI NGUYEN ...71

<small>3.1 Những quan didinh hướng và mục tiêu chủ yếu dé nâng cao năng lực tạoviệc làm cho lao động thanh niên nông thôn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyêntrong thời gian tới n</small>

3.1.1 Những quan điểm chủ yêu nhằm nâng cao năng lực tạo việc làm cho LD

<small>thanh niên nông thôn huyện Phú Lương và tỉnh Thái Nguyên trong thời gian</small>

<small>tới 7</small>

<small>3.1.2 Định hướng nâng cao năng lực tạo villàm cho lao động thanh niênnông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thai Nguyên. 72</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>3.1.3 Mục tiêu nâng cao năng lực tạo việc làm cho lao động thanh niên nôngthôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyễn trong thời gian tới 13</small>

3.2 Những cơ hội và thách thức đối với to việc làm cho lao động thanh nign nông

<small>thôn ở huyện Phú Lương 1</small>

<small>3.2.1 Những cơ hội. 74</small>

<small>3.2.2 Thách thức 1</small>

<small>3.3 Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tạo việc làm cho lao động thanh niên nông</small>

<small>thôn ở huyện Phú Lương, tỉnh Thai Nguyên 753.3.1 Nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp, dio tạo nghề, giới thiệu việclâm cho thanh nign nông thôn trên địa bản huyện 15</small>

3.3.2 Giải pháp tập trung phát triển kinh tế tạo việc làm, 85 3.3.3 Day mạnh xuất khẩu lao động. 89 3.34 Tăng cường hỗ tra cho vay giải quyết việc làm đối với thanh nin, các

<small>doanh nghiệp 91</small>

3.3.5 Tăng cường phối hop giữa các ban, ngành, đoàn thé trong công tic fạo

<small>việc lâm cho thanh nién nông thôn. 9luận chương 3 95</small>

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ. 9

<small>TÀI LIỆU THAM KHẢO. 9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, BIEU DO.

<small>inh 2.1 Tỷ lệ thanh niên tham gia vào ede tĩnh vue SXKD năm 2018,Hình 2.2 Số lượng thanh niên nơng thơn xuất khẩu LD</small>

<small>Hình 23 Cơ cấu vẫn tin dụng hỗ tr giải quyết việc làm</small>

<small>¬</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC CAC BANG.

<small>Bảng 2.1 Dân số và lao động huyện Phú Lương giải đoạn 2014 - 2018</small>

<small>Bang 2.2 Giá trị sản xuất của huyện Phú Lương giai đoạn 2014 - 2018.</small>

<small>Bảng 2.3 Cơ cấu thanh niên huyện Phú Lương phân theo nông thôn và thinh thị</small>

<small>Bảng 3.4 Lao động huyện Phú Lương phần theo độ ti.</small>

<small>Bảng 2.5 Thực trang lao động thanh niên huyện Phú Lương phản theo giới</small>

<small>Bảng 2.6 LD thanh niền nông thôn huyện Phú Lương phân theo trình độ học vẫnBảng 2.7 Lao động thanh nign nơng thơn huyện Phi Lương phân theo trình độ</small>

<small>Bảng 2. Lao động thanh niên nông thôn phân theo tỉnh hình việ lamBảng 2.9 Lao động thanh niên nơng thơn phn theo nhóm ngành</small>

<small>Bảng 2.10 Kết quả cơng tác định hướng nghề nghiệp cho thanh ign</small>

<small>Bảng 2.11 Tỷ lệ học sinh nông thôn học trung clip, cao đẳng nghề, đại họcBảng 2.12 Kết quả đảo tạo ngh cho thanh niên huyện Phú Lương,</small>

<small>Bảng 2.13 Kết quả tập huấn, chuyển giao tiến bộ KHKT cho đối tượng thanh nigiai đoạn 2014 - 2018.</small>

<small>Bang 2.14 Tỷ lệ thanh niên nông thôn được tư vấn giới thiệu việc làm.</small>

<small>Bang 2.15 Lao động thanh nién nông thôn tại các doanh nghiệp, làng nghẻ.</small>

<small>Bảng 2.16 Vốn tn đọng hỗ trợ gii quyết vie làm cho thanh niên nông thônBảng 2.17Thống ke số thanh niên nông thôn vay vốn giải quyết việc kim.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

“Chữ viết tắt

<small>CN Cơng nghiệp.</small>

<small>CNH Cơng nghiệp hố</small>

CNTTCN Cơng nghiệp, iu thủ công nghiệp

<small>DN Doanh nghiệp</small>

<small>GDTX Giáo dc thường xuyên</small>

orsx Giá sin xuất

SXKD Sản suất kinh doanh

<small>SXNN Sin suất nông nghiệp</small>

TNNT “Thanh niên nông thôn

<small>BND Uy ban nhân din</small>

TTCN Tiểu thủ công nghiệp.

<small>XD Xây dụng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHAN MỞ DAU

<small>1. Tính cấp thiết cia tai</small>

<small>Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiễu chủ trương, chính sách thúc diyphát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại. Với dân số trên 92 triệu người,</small>

gồm 55,1 triệu LD, trong đó có 66,7% LD ở khu vực nơng thơn và có đến gần 1/2

<small>trong độ tuổi thanh niên, thi vin 48 tạo việc làm, ting thu nhập cho LB nơng thơn,</small>

nhất là thanh niên có tính chất rất quan trong và quyết định chiến lược phát triển kinh tế, xã hội. Nghị quyết số 25 của BCH Trung ương Dang (khóa X) khẳng định “Thanh. niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh của dân tộc; là lực lượng chủ yến trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những,

<small>công việc di hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe và sing tạo... Trong qua trình lãnh đạo</small>

đất nước, Đảng ta ln để cao vai trị, vị trí của thanh niên” [1]. Đặc biệt, trong thời kỳ dy mạnh cơng nghiệp hố, hign đại hố và xu thể chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thể gi, thanh niên Việt Nam có nhiều cơ hội đễ tim kim việc làm. Thanh niên có thé vươn lên nắm bắt tri thức và tự do làm giàu bằng tri thức của mình. Tuy nhiên cũng có những thách thức đặt rã cho thanh niên Việt Nam: dé là yêu cầu về chất lượng nguồn LD. người LD không biết nghề, hoặc biết nhưng không đến noi đến chốn th rất khi hội nhập WTO, tiế

<small>ảnh dễ bị tổn thương nhấtkhó tìm việc làm. Mặt khác kinh nghiệm các nước cho thí</small>

<small>định thương mại tự do, nhất là CPTPP,tới ký kết các hiệ</small>

là nơng nghiệp, nhóm dân cư đ bị tôn thương nhất a nông dân trong đồ có thanh ign, CChinh vì vậy, quan tâm đến vin đề tạo việc lim, ting thu nhập cho thanh nién nồng

<small>thơn ln là vấn để mang tính cắp bách và lâu dai [1]</small>

<small>Th</small> Nguyên là một tinh miễn núi lực lượng LD làm nông nghiệp là thanh niên chiếm. một tỷ lệ khá cao, vấn đề tạo việc kim cho thanh niên nông thôn những năm gần đây

<small>đã được tỉnh quan tâm và đã có một số chương rình dự án, biện pháp nhằm giải quyết</small>

vấn đề này như: chương trình dio tạo nghề cho LD nơng thơn đến năm 2020; chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bên vũng, chương trình 135, các chương tình vay

<small>vốn, chương trình 120, 48 án 103... nhưng qua thực tiễn cho thấy cũng chưa đáp ứng</small>

<small>được nhu cầu việ làm cho thanh niên nông thôn; chưa giả quyết thầu đáo tận gốc vẫn48 tạo việc làm cho thanh niên nông thôn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

mi in số năm 2018 là hơn. Pha Lương là buy núi phía bắc của tinh Thai Nguyên,

<small>97.100 người, 85% din số với cơng việc chính à sản xuất nơng nghiệp trong đồ cógần 25.400 người trong độ tổi thanh niên sống ở nông thôn: tỷ lệ người có việc làm</small>

thường xuyên chiếm khoảng 73% 2]. Với sự phát tiễn nhanh chồng của khoa học kỹ

<small>thuật, cũng với việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xu:nông nghiệp</small>

<small>sử dụng LD</small>

<small>nguồn lục đất dai hạn chế do nhủ cầu phát triển đô thị và một số mục</small>

ngày cảng nhiều và có hiệu qui dẫn tới tnh trang giảm rõ ột về nhụ

<small>Thêm vào đ</small>

<small>đích khác đã dẫn tới tinh trang dư thừa LD trong nông thôn đặc biệt là lục lượng thanhnin, cùng với những tồn tại của xã hội dang là vấn đ bắt cập cần phải giải quyết (2)</small>

Xut phát ừ thực tế trên, chúng tôi lựa chọn để ti: "Một số giái pháp tao việc làm

<small>cho thanh niên nông thôn luyện Phú Lương, tinh Thai Nguyên” để làm đề tải uận</small>

<small>văn tốt nghiệp</small>

2. Me đích của đề tài

<small>"Me dich của để tài nhằm đưa ra một số giải pháp tạo việc làm cho LB thanh niên nông</small>

thôn huyện Phú Lương. tinh Thái Nguyên. sóp phần nang cao mức sing cho người dân.

<small>dn định xã hội nơng thơn, thực hiện có hiện quả chương trình phát triển kinh té - xã hội,</small>

<small>n năm 2025.xóa đội giảm nghèo của huyé</small>

<small>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.</small>

3. Đối tượng nghiên cửu

Đối tượng nghiên cit của đề tài là nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp tạo việc

<small>làm cho thanh niên vùng nông thôn của huyện Phú Lương, tỉnh Thai Nguyên.3.2. Phạm vi và nội dung nghiên cứu.</small>

<small>- VỀ thời gian: Số liệu thứ cắp nghiên cứu trong khoảng thời gian $ năm từ nấm 2014đến năm 2018. Số liệu sơ cắp được thu thập vào tháng 12 năm 2018.</small>

<small>~ Về không gian: Đề tải được nghiên cứu tại địa bản nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh</small>

<small>“Thái Nguyên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

= VỀ nội dung: Để tải tập trung nghiên cửu một số vấn để như: Các hoạt động dio

<small>tạo, dạy nghề, hướng nghiệp, lập nghiệp, giới thiệu việc làm, tạo việc làm cho</small>

thanh niên sinh sống ở khu vực nông thôn huyện Phú Lương,

<small>4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.</small>

4.1 Cách tiếp cận

<small>Dựa trên cơ sở lý luận thực tiễn về lao động việc làm của thanh niên nông thôn Việt</small>

<small>Nam nói chung và thanh niên huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nói riêng.4.2 Phương pháp nghiên cứu</small>

Dé giải quyết các nội dung nghiên cửu nhằm đạt được mục tiêu nêu ra, luận văn sử dựng các phương pháp như thông kê, tổng hợp; sử dụng các phương pháp so sánh, chỉ số trong

<small>phân tích để chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của công tác tạo việc lim cho thanh niên nông</small>

<small>thôn trên địa bản huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên; phương pháp chuyên gia để để ra</small>

<small>các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tai chính.Số liệu trong luận văn là các</small>

<small>Lương giai đoạn 2014 ~ 2018,</small>

ố liệu thứ cắp được trích từ nign giám thống ké huyện Phú íc báo cáo tổng kết của các phịng chức năng huyện Phú

<small>Lương về vẫn đề tạo việc làm nổi chung và tạo việc lâm cho thanh niền nông thôn nói</small>

<small>c báo cáo</small>

<small>tiếng, c khẩu lao động, đào tạo hướng nghiệp.</small>

<small>5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài</small>

¥ nghĩa khoa học

Những kết quả nghiền cứu cỏ giá tị tham khảo trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu các vấn đề về việc lim và tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Phú

<small>Lương, tính Thái Nguyên.</small>

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Dé tải nghiên cứu nhằm giúp các nhà quản lý đề ra những chủ trương trong công

<small>tác việc làm và tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Phú Luong, tỉnh.Thai Nguyên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

6. Kết quả đạt được của luận van

<small>Các kết quả đạt được của luận văn bao gồm.</small>

- Luận văn đã làm rõ những vấn để lý luận về <small>làm, tạo việc kim cho lao độngthanh ni</small> ; các nhân tổ ảnh hưởng đến việc làm của thanh niên nông thôn trong thỏi

<small>gian tới cũng như xu hướng phát triển việc kim của thanh niên.</small>

- Nghiên cửu phân tích các đặc điễm kết cấu của nguồn lao động thanh niễn, thực

<small>trang việc lim và tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn trên địa bin huyện PhúLương, tính Thải Nguyễn thời gian qua. Phân tích, đánh giá những kết quả đạt được,những tồn tại rong công tắc tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa ban huyệnPhú Lương, tim hiểu những nguyên nhân tồn tại làm cơ sở để đưa ra giải pháp cókhả thi nhất</small>

<small>= Đề xuất các giải pháp nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bản</small>

<small>huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.</small>

T. Cấu trúc của luận văn

"Ngoài phẫn mổ đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương với nội dung chính sau:

<small>'Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh niên và việc làm cho lao động thanh niên nông thôn.“Chương 2: Thực trang tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn huyện Phú Lương, tính“Thái Ngun.</small>

<small>Chương 3: Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh</small>

<small>Thai Nguyên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE TẠO VIỆC LAM CHO THANH NIÊN NÔNG THON

<small>1.1 Cơ sở lý luận về thanh niên và tạo việc lầm cho lao động thanh niên nông thôn1-1-1. Việc làm và tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thon</small>

<small>LLL Khải niệm về việc làm</small>

Việc lâm là một phạm tra tồn tại khách quan trong nén sản xuất xã hội, phụ thuộc vào các điều kiện hiện có của nền sản xuất

“Có nhiều quan niệm vẻ việc lim:

<small>- *Việc làm là trang thái phù hợp giữa sức LD và tr ligu sản xuất, tức là những điều</small>

kiện cần thiết để sử dung sức LD đó" [3].

<small>- *Việc lâm là eơ sở vật chit để huy động nguồn nhân lực vào hoạt động sản xuất</small>

trong nên kinh tế quốc dân” [4]

<small>“Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra kh:</small>

<small>động được trả công bằng tiễn và bằng hiện vật"</small>

<small>niệm: "Việc làm là những hoạt động lao</small>

<small>Khoản 2, Điều 3, Chương I, Luật Vi ệc làm- 2013 xác định: “Việc làm là hoạt động LDtạo ra tu nhập ma khơng bị pháp luật cắm” [5]</small>

Một người LD có việc làm khi người ấy chiếm được một vị trí nhất định trong hệ

<small>thống sản xuất của xã hội. Thông qua việc làm, ngườithực hiện quá trình LD tạo ra</small>

<small>sản phẩm và thu nhập.</small>

<small>Như vậy, việc làm là một phạm tri tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hi</small> phụ

<small>thuộc vào các điều kiện hiện có của nén sản xuất; một hoạt động được coi là việc kim</small>

<small>khi có những đặc điểm sau: Đó là những cơng việc mà người LD nhận được tién công,.đồ là những công việc ma người LB thu lợi nhuận cho bản thân và gia đình, hoạt động46 phải được pháp luật thừa nhận. Người LD được coi là có việc làm khi chiếm giữmột vị</small> thất định trong hệ thống sản xuất của xã hội. Nhờ có việc lim mã người LD

<small>mới thực hiện được quá trình LD tạo ra sản phẩm cho xã hội, cho bản thân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>1.1.1.2 Khái niệm thanh niên</small>

“hanh niên là khải niệm được sử đụng nhiễu trong công tác cũng như rong cuộc sống nhiều

hàng ngày v ách hiểu khác nhau. Tùy theo từng tình huồng cụ thể mà khái

<small>niệm thanh niên dùng để chỉ một con người cụ thé, hoặc ding dé chỉ tính cách, phong</small>

<small>cách tẻ trung của người nào đó, hoặc dùng dé chỉ cả một lớp người trẻ tuổi</small>

“Thanh niên là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học; tùy theo góc độ tiếp cặn của mỗi ngành mà người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau về thanh niên.

<small>‘Vé mặt sinh học, thanh niên được coi là một giai đoạn phát triển trong cuộc đời conngười, bởi từ đây các em bước sang một giai đoạn mới để trở thành người lớn, ngườitrưởng thành.</small>

Các nhà tâm lý học thường nhìn nhận thanh niên gắn với các đặc điểm tâm lý lứa tuổi và coi đó là yếu tổ cơ bản để phân biệt với các lứa tuổi khác

<small>“Từ góc độ xã hội học, thanh niên lại được nhìn nhận là một giai đoạn xã hội hóa - thời</small>

<small>kỳ kết thúc của tuổi thơ phụ thuộc chuyển sang xác lập vai trò cá nhân qua các hoạt</small>

động độc lập với tư cách đầy đủ của một công dân, là một trong các chủ thể của các

<small>quan hệ xã hội.</small>

Các nhà kinh tế học ại nhẫn mạnh thanh niên với góc độ là một lực lượng lao động xã hội hùng hậu, là nguồn lực bỏ sung cho đội ngũ những người lao động trên các lĩnh.

Đặc điểm chung về mặt sinh học của thanh niên là giai đoạn kết thúc mdi thiểu ni <small>my</small>

<small>đạt tối đỉnh cao của sự trưởng thành. Đây là giai đoạn quan trong nhất trong sự pháttriển của cá thể con người.</small>

<small>6 Việt Nam, Theo Luật Thanh niên 2005, “Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16</small>

tuổi đến 30 tuổi" [6]

<small>* Đặc điểm của thanh niền</small>

‘Thanh niên là nhóm dân số dc thi, có mặt rong tắt cả các nhóm dân tộc, gia cấp, các thành phần xã hội và địa bàn trong cả nước, Theo cách quản lý và phân loại đối tượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thanh nign của Trung wong Đoàn thanh niên cộng sản Hỗ Chi Minh, thanh niên Việt

<small>Nam được chia thành các nhóm sau: Thanh niên nơng thon, thanh niên công nhân,thanh niên công chúc, viên chức, thanh niên đô thi, thanh niên học sinh và sinh vierthanh niên trong lực lượng vũ trang. Như vậy, có thể hiểu thanh nién nông thôn là</small>

những người thanh niên sinh sống ở khu vực nông thôn [7]

<small>Với những đặc tính của thanh niên, Nghị quyết Hội nghị lẫn thứ 7 BCH Trung ương,</small>

<small>Đảng (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công the thanh niên thai</small>

<small>ky đầy mạnh cơi mg nghiệp hóa, hiện đại hóa đã khái quit: “Thanh niên là lực lượng xã</small>

<small>hội to lớn, một trong những nhân tổ quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân</small>

<small>tộc; là lực lượng chủ yêu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những cơng việc địi hỏi hy</small>

sinh, gian khổ, sic khỏe và sing tạo. Thanh niên a độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, ln năng động, sáng tạo, muốn khẳng định mình. Song do cịn. trẻ, thiểu kinh nghiệm nên thanh niên cần được sự giúp đỡ, chăm lo của các thé hệ đi

<small>trước và toàn xã hội...” [8]. Bên cạnh những mặt tích cực, Nghị quyết cũng chỉ rõ</small>

<small>"Một bộ phận thanh 1</small>

hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp lt, sống thực dụng, xa rời tuyển thống sống thiểu lý trởng, giảm sit niém tin, ít quan tâm tới nh văn hóa din tộc. Học vin của một bộ phận thanh niên nhất là thanh niên nơng thơn, thanh niên din tộc thiểu số cịn thấp: nhiều thanh niên thiểu kiến thức và kỹ năng hội

<small>nhập quốc tế. Tinh độc lập, chủ động, sáng tạo, năng lực thực hành sau đảo tạo của.</small>

<small>thanh niên côn u, chưa đấp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa" [S]11.1.3. Phân loại việc lim</small>

<small>* Phân loại việ làm theo vị tí LD của người LB:</small>

<small>Tay theo các mục dich nghiên cứu khác nhau mà người ta phân chia việc làm ra thànhnhiều loại.</small>

<small>Việc làm chính: Là cơng việc mà người LD thực hiện dành nhiều thời gian nhất và đôi</small>

<small>hi yêu cầu của công việc cin tri độ chuyên môn kỹ thuật l5]</small>

<small>Việc làm phụ: Là công việc mà người LD thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau cơng</small>

<small>việc chính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>* Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian LD:</small>

<small>= Vige lầm tồn thời gian: Chi một cơng việc làm 8 tiếng mỗi ngày, hoặc theo giờ hành</small>

chính 8 iếng mỗi ngày và 5 ngày trong tuẫn. Tuy nhiên việc xác định số người cổ việc

<small>làm theo kháilệm trên chưa phản ánh trung thực trình độ sử dụng LD xã hội vì khơng</small>

, nhiễu người LD đang có việc lâm nhưng làm việc nữa ngày, việc lâm có năng suất th

đề cập đến chất lượng của công việc kim. Trên thực.

và thu nhập thấp; đây chính

<small>là sự khơng hop lý trong khái niệm người có việc làm và cần được bổ xung với ý nghĩa</small>

<small>đầy đủ của nó đó là việc làm đầy đủ [5]</small>

Vite làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là: Mức độ sử dụng thời gian LD, năng suất LD và thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ đỏi hỏi người LD phải sử dụng

<small>đẩy đủ thời gian LD theo luật định (ở Vi</small>

mặt khác việc làm đó phải mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiên lương tối thiểu

<small>Nam hiện nay quy định 8 giờ một ngày)</small>

<small>cho người LD.</small>

<small>Vay với những người làm việc đủ thời gian qui định và có thu nhập lớn hơn tiễn lương</small>

tối thiểu hiện hành là những người có việc làm diy di

<small>= Việc làm bản thời gian: Mô tả công việc làm không đủ thời gian giờ hành chính quy</small>

định của Nhà nước 8 tiếng mỗi ngày và S ngày mỗi tuản. Thời gian làm việc có thể dao động từ 0.5 đến 5 tiếng mỗi ngày và không liền te

<small>= Việc làm thêm: Mơ tả một cơng việc khơng chính thức, khơng thường xun bên</small>

<small>cạnh một cơng việc chính thức và én định.</small>

<small>- Thiếu việc lim: Là trạng thai trung gian giữa việc làm đầy đủ và thất nghiệp. Như vậy,việc làm được hiểu là trang thái việc làm không tạo điều kiện cho người tiễn hành nósử dụng hết thời gian quy định và mang lại thu nhập thấp hơn mức tiền lương tối thiểu.</small>

‘Theo Tổ chức LD Thể giới (ILO) thì khái niệm thiếu việc làm được biểu hiện dưới hai

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

vẫn làm việc nhưng sử dụng rất ít thời gia trong sản xuất do vay thời gian nhàn rỗi

<small>nhiều vả thường có mong muốn tim cơng việc khác có mức thu nhập cao hơn</small>

+ Thiếu việc tim hữu hình: là hiện tượng người LD làm việc thời gian ít hơn thường

<small>1g, họ khơng đủ việc làm, dang tim kiếm thêm việ làm và sẵn sàng làm việc</small>

~ Thất nghiệp: Gắn với khải niệm việc làm là khái niệm thất nghiệp,

Theo tổ chức LD quốc té (ILO), “Thit nghiệp là tinh tạng tồn tại một số người

<small>trong lực lượng LD muốn làm việc nhưng không thé tim được việc lâm ở mứclương thịnh hành”</small>

<small>Thất nghiệp là hiện tượng mà người LD trong độ tuổi LD có khả năng LB muốn làm</small>

<small>việc nhưng lại chưa có việc làm và đang tích cực tìm việc làm [4]“Thất nghiệp được chia thành các loại sau:</small>

<small>+ Xét về nguồn gốc thất nghiệp, có thé chia thành: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp</small>

sơ ấu, thất nghiệp chu kj. Thất nghiệp tạm thi: Phát sinh do di chuyển không nồng cia sức LD giữa các ving, các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống:

<small>thất nghiệp cơ cẫu: Xây ra khi có sự mắt cân đối giữa cưng và cầu LD, việc làm, Sự</small>

<small>không ăn khớp giữa số lượng và chất lượng đào tạo và cơ edu về yêu cầu của việ làm,</small>

sit cân đối giữa cung và cầu LD; thất nghiệp chu kỳ: Phát sinh khi mức cẩu chưng về LB thấp và không ổn định. Những giai đoạn mã cầu LD thấp nhưng cũng LD cao sẽ

<small>xây ra thất nghiệp chu kỷ:</small>

+ Xét về tính chủ động của người LD, thất nghiệp bao gồm: thất nghiệp tự nguyện và

<small>thất nghiệp không tự nguyện</small>

+6 các nước đang phát in, người ta chia tht nghiệp thành thất nghiệp hữu hình và

<small>thất nghiệp vơ hinh</small>

“Thất nghiệp hữu hình: Xây ra khi người có sức LD muốn tìm kiếm việc làm nhưng

<small>khơng tìm được trên thị trường.</small>

Thất nghiệp võ hình: Hay cịn gọi là thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính của tỉnh

<small>trạng chưa sử dụng hết LD ở các nước đang phát triển. Họ là những người có việc Kim</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>trong khu vực nông thôn hoặc thành thị khơng chính thức nhưng việc lim đó có năng,</small>

<small>suất thấp, những người này đóng góp tắt ít hoặc khơng đáng kể vào phát tiễn sản xuất,</small>

<small>1.1.4. Vai tồ của việc lầm</small>

Việc làm có vai trị quan trọng trong đời sống xã hội, nó khơng thé thiểu đối với từng cá nhân và toàn bộ nỀn kinh ế, là vấn đề cốt li và xuyên suốt trong các hoạt động kinh tế, có mỗi quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chỉ phối tồn bộ mọi hoạt

<small>động của cá nhân và xã hội</small>

<small>Đồi với từng cá nhân, có việc lim di đơi với có thu nhập để ni sống bản thân mình,</small>

vi vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chỉ phối toàn bộ đồi sống của cá nhân. Việc lim ngày

<small>nay gin chặt với trinh độ học vấn, tỉnh độ tay nghề của từng cá nhân. Thực tế cho</small>

<small>ú</small> iy, những người khơng có việc làm thường tập trung vào những vùng nhất định.

<small>kiện tự nl</small>

<small>(vũng đông dân cư khó khăn về „cơ sở hạ tẳng,..), vào những nhóm</small>

người nhất định (LD khơng có trình độ tay nghé, trình độ văn hố thấp,..). Thất nghiệp sẽ làm mắt cơ hội trau đồi, nắm bắt và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp.

<small>làm hao mơn và mắt di kiến thức, ky năng vốn có.</small>

Đổi với nỀn kinh tế, LD là một trong những nguồn lực quan trọng nhấ, là đầu vào không thé thay thể, vi vậy nó là nhân tổ tao nên tăng trường kinh tế và thu nhập quốc dân. Nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo. việc làm cho từng cả nhân nhằm duy tì mỗi quan hệ hải hod giữa việc làm và ting trường kink tế, ức là luôn bảo đảm cho nén kinh tế có xu hướng phát triển bén vững, ngược lại nó cũng duy tr lợi ích và phát huy

<small>tiềm năng của người LD.</small>

<small>Đối với xã hội, mỗi một cá nhân, gia đình là một yêu tổ cầu thành nên xã hội. Khi moi</small>

<small>cá nhân trong xã hội có việ làm thì xã hội đó được duy trì và phát tiễn... Ngược lạ,</small>

khi nền kinh tẾ không đảm bảo đáp ứng nhu cầu về vig làm cho người LD có thể dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh hưởng xấu đến sự phát triển nhân cách con người. Con người có nhu cầu LD, ngồi việc đảm bảo nhu cầu đời sống cịn đảm,

<small>bảo các nhu cầu về phát triển vả tự hoàn thiện. Vì vậy, trong nhiều trường hợp khi</small>

khơng có việc lim sẽ ảnh hưởng đến lòng tự tn của con người. sự xa lánh cộng đồng

<small>và là nguyên nhân của các tệ mạn xã hội. Ngồi ra, khơng có việc làm trong xã hội sẽ</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tạo ra các hỗ ngăn cách giảu nghéo là nguyên nhân này sinh ra các mẫu thuẫn và ảnh

<small>hướng đến tỉnh hình chính trị</small>

Vai rd việ làm đối với tùng cá nhân đổi với phát triển kinh t, ồn định chính ị xã hội là edt quan trọng. Vi vậy, để đáp ứng được nhu cầu việc làm của toàn xã hội đơi hồi nha nước và từng địa phương phải có những chiến lược, kế hoạch cụ thể đáp ứng

<small>được nhu cầu nàyLLLS Tao việc làm</small>

<small>“Có thể hiểu tạo việc lâm cho người LD là đưa người LD vào lim việc để tạo ra trangthái phủ hợp giữa sức LD và tư liệu sản xuất, tạo ra hing hoá và dich vụ đáp ứng nhucầu thị trường.</small>

“Tạo việc làm còn được hiểu là quá trình tạo ra số lượng và chất lượng tư liệu sản xuất, sé lượng và chất lượng sức LD va cúc điều kiện kinh t& xã hội cin thiết khác để kết

<small>hợp tư liệu sản xuất và sức LD [9]</small>

Qua trình kết hợp site LD và điều kiện để sin xuất là quá trình người LD làm

<small>Người LD làm việc không chỉ tạo ra thu nhập cho riêng bọ mà còn tạo ra của cái vật</small>

chất tỉnh thần cho xã hội. Vì vậy, tạo việc làm khơng chỉ là nhu cầu chủ quan của

<small>người LD mà còn là yếu tổ khách quan của xã hội [9], [10]</small>

“Chúng ta cin phân biệt việc làm và tạo việc làm: Tạo việc làm là một quá trình như đã nối ở trên, côn việc lâm là kết quả của quả tình ấy. Muốn có được nhi việc làm cin có các chính sách tạo việc lâm hiệu quả nhu: chính sách về vồn, di dân đến ving kinh Ế mới, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát tiễn ngành nghỀ truyền

<small>thống, xuất khẩu LPÐ... [I0]</small>

Việc hình thành việc âm thường là sự ác động đồng thời giữa ba yếu tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Đổi lượng LD

<small>Mai trường xã hộ: Xét cả góc độ inh, chính tỉ, pháp luật, xã hội</small>

<small>Cé thể mơ hình hố quy mơ tạo việc làm theo phương trình sau:</small>

Trong đó: Y: Số lượng việc làm được tạo ra C: Vốn đầu tư

<small>V: Sức LD</small>

<small>X: Thi trường tiêu thụ sản phim,</small>

rong đó, quan trong nhất là các yếu tổ đầu tư (C) và sức LD (V). Hai yếu tổ này hợp, thành năng lực sản xuất. Mối quan hệ giữa (C) và (V) phụ thuộc vào tình trang cơng. nghệ và tn tại dưới dạng khá năng. Để chuyển hoá khả năng đồ thành hiện thực đồi hỏi những điều kiện nhất định. Đó là những điều kiện kinh tế, xã hội, thông qua hệ thống các chính sich của Nhà nước như chính sich thu hút người LD, qua việc phát

<small>triển các ngành nghề, chính sách vay vồn,</small>

<small>Chương 2, Luật Vi</small>

<small>tạo việc làm cho người LB I5]</small>

<small>lâm 2013 xác định: Nhà nước có định hưởng chính sich hỗ tro,</small>

<small>1.116 Việc lầm mới</small>

<small>Khai niệm việc làm thường gắn với vị trí làm việc bởi vi cơng việc cụ thể phải cómơi tường làm việc nhất định. Như thể việc làm tạo ra những chỗ làm việc mới cũngham ý với việc tạo ra việc làm mới. Việc làm mới bao gồm những công việc đòi hỏi kỹ</small>

năng và những việc làm được tạo thêm cho người LD. Đối với những công việc môi

<small>này cần phải có sự thay đổi kỹ năng LD thơng qua đào tạo, còn đối với những việc làm</small>

được tạo thêm (ting lượng cầu LD) đồng nghĩa với việc tạo thêm những chỗ làm việc

<small>mà không yêu cầu phải thay đổi kỹ năng của người LD. Như vậy, việc làm mới là</small>

phạm trù nói lên sự tăng lượng LD, nó được thể hiện đưới hai dạng: Những.

<small>việc lâm đồi hỏi kỹ năng LB mới và những chỗ lim việc mới được tạo thêm, song</small>

khơng địi hỏi sự thay đổi về kỹ năng của người LD [4].

<small>l2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

1-12. Các nhân t ảnh hưởng tới tạo việc làm cho lao động thanh niên nông thôn a. Tự liệu sản xuất

"Tư liệu sản xuất là oản bộ những tu Liga vật chất en tết cho sản xuất của con ngườ ‘bao gồm tư liệu LD và đối tượng LD. Trong sản xuất nông nghiệp, tư liệu sản xuất

<small>sm công cụ LD, phương tiện LD như máy móc, đất ds, kết cầu hạ ng kỹ thuật</small>

nguồn lực sinh học, các phương tiện hố học và hệ thống cây trồng vật ni

<small>“Trong tư liệu LD thi cơng cụ LD có vai trị quan trọng nhất. Công cụ LD do con ngườisáng tạo ra, là "sức mạnh của tri thức đã được vật thể hóa", nó "nhân" sức mạnh của.con người trong quả trinh LD sản xuất; nó tác dụng trục tiếp vào đối wong LD. quy</small>

định trực tiếp năng suất LD. Trinh độ công cụ LD là cơ sở để phân biệt sự khác nhau

giữa các thời đại kinh tế.

Một số nhân tổ cơ bản trong tư liệu sản xuất nh hưởng ến tạo việ lâm cho LB thanh

<small>niên nông thôn:</small>

* Đắt dai: Trong nông nghiệp. mộng dit không chỉ tham gia với tư cách là yêu tổ

<small>thông thường mà là yếu tổ tích cực của sản xuất, là t liệu chủ yếu không thể thiểu,</small>

không thé thay thé được, Bit dai trong nơng nghiệp có đặc điểm: ruộng đt bị giới

<small>hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất là vô hạn. Mỗi quốc gia có giới hạn diện</small>

tích đất khác nhau và tỷ ệ ruộng dit rong nông nghiệp ở mỗi quốc gia lại cảng khác biệt nhau vì nổ cơn tu thuộc vào điều kiện đất đai, địa hình và trình độ phát triển kỹ thuật của từng nước, Với nước ta, mặc dù đắt chật người đông nhưng tỷ lệ đất sản. xuất nông nghiệp chiếm khá lớn là 11.530.160 ha chiém 34.81% tổng điện tích đắt cả

<small>nước, đất lâm nghiệp là 14.923.560 ha chiếm 45,05% tong diện tích dat cả nước, dat</small>

phí nơng nghiệp chiếm 11.93%, Tuy nhiên đắt chưa sử đụng (cỏ cả sơng ngồi) cịn nhiều 2.123.042 ha, chiếm 6,41 % tổng diện tich tw nhiên cả nước. Diện tích đất lớn cho phép khai thác theo cả chiều sâu và chiều rộng để mỗi đơn vị diện tích đắt ngày. cing dip ứng nhiều sản phẩm theo yêu clu của con người và thị trường th

“Chính việc sử dụng đắt hợp lý kết hợp với sử dụng nguồn lực con người sẽ tạo ra sự

<small>hải hoà cho việc giải quyếtlàm cho người LD với việc tăng sản lượng nông,lâm, ngự nghiệp [1]</small>

<small>B</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Rung đắt có vị tí cổ định và chất lượng không đồng đều, nỗ khắc tư iệu sản xuất khác là

<small>khơng bị hao mịn, khơng bị đào thải khỏi gu tình sản xuất nếu sử dụng hợp ý,</small>

Nhu vậy, ruộng đất có ý nghĩa to lớn rong sản xuất nơng nghiệp. Mỗi một vùng có vị

<small>tí địa lý khác nhau. Do đó, để có việc lâm cho người LD nơng thơn thi Đảng và Nhà</small>

nước cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích họ đồng thời đưa ra những giải pháp tăng

<small>sức sin xuất của ruộng đất, làm tăng số lần quay vòng của đất</small>

<small>* Vấn: Vốn trong sản xuit nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu LD và đối</small>

tượng LB được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp. Vin sin xuất nông nghiệp mang

<small>đặc điểm sau:</small>

Sản xuất nơng nghiệp cịn lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc sử dụng vốn gặp.

<small>nhiễu nủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn.</small>

<small>Một bộ phận sản phẩm nông nghiệp không qua lĩnh vực lưu thông mà được chuyển.</small>

trực tgp làm tư iệu sản xuất cho bản thân ngành nông nghiệp, Do vậy. một phin vốn

<small>được thực hiện ở ngoài thi trường và được tiêu ding trong nội bộ nông nghiệp khi vốnưu động được khơi phục trong hình thấ hiện vật</small>

Đối với người nơng dân, đặc biệt là những người dân nghèo thi vốn là yếu tố quan để tiến hành sản xuất. Để tạo việc làm cho người LD, nguồn vốn

<small>trọng và cần thi</small>

<small>được huy động chủ yếu từ trợ cấp, từ các quỹ, các tổ chức tín dụng,</small>

Ngồi các yếu tố dat đai, vốn,

<small>là hệt</small>

<small>ức LD, thị trường LD, cịn có yếu tổ quan trọng nữa đó,</small>

wg cơ sở hạ ting kỹ thuật hệ thống thuỷ lợi, hệ thống đường giao thông, điện,

<small>thông tin liên lạc, cơ sở chế biển... Hệ thống này là yêu tổ gián tiếp góp phần tạo ra</small>

<small>việc lâm và năng cao hiệu quả việc lim. Việc phát triển cơ sở hạ ting kỹ thuật ở các</small>

<small>công đồng dân cư sẽ tạo kha năng thu hút nhiều LD trực tiếp và gián tiếp tạo mỗi</small>

<small>trường phát triển việc làm trong từng cộng đồng.</small>

b. Nhân tổ dân số:

Dân số là yếu tố chủ yếu của quả trình phát triển, dân số vừa là chủ thể vừa là khách thể của xã hội, vữa là người sản xuất, vừa la người tiêu đồng. Vi vậy, quy mô, cơ cầu

<small>H</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

và chất lượng dân số ảnh hưởng rất lồn đến quá tình phát tiễn kinh tế - xã hội, ảnh

<small>hướng đó là tích cực hay tiêu cục tuỳ thuộc vào mỗi quan hệ giữa tốc độ phát triển dân</small>

<small>số với nhu cầu và khả năng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước rong mỗi thổi kỷ,</small>

<small>Do quy mô dân số lớn, tốc độ tăng cao đã làm quy mô số người trong độ tuổi LÐ có</small>

khả năng tăng cao. Quy mơ dân số đơng, nguồn LD dỗi dio, đó là sức mạnh của quốc. gia, là yếu 6 cơ bản để mỡ rộng và phát triển sin xuất. Nhưng đối với nước ta nước

<small>dang phát triển, khả năng mở rộng và phát triển sin xuất cịn có hạn, nguồn vồn, thiết</small>

bị, ngun nhiên vật iệu côn thiếu thắn, nguồn LD đông va tăng nhanh lại gây sức ép

<small>về việc làm rất lớn, Mỗi năm phải tạo thêm từ 1,5 triệu - 1,55 triệu chỗ làm việc chưa</small>

kế số sinh viên sắp ra trường, số người làm việc nội trợ thi số người chưa có việc kim

<small>"hàng năm là rất lớn.</small>

<small>* Nang lực bản thân của người LD:</small>

<small>Sức LD cũng là yu tổ quan trọng của quá trình tạo việc làm, sức LD là Khả năng tri</small>

lực, thé lực của con người. Đó là tri thức, sức khoẻ, kỳ năng, kinh nghiệm, truyền thống, bí quyết cơng nghệ,

“Theo C Mác: “Sie LD 1a tồn bộ th lực v tí lực ồn tại rong cơ thé con người, nó

<small>được vận dụng vào q tình LD sản xuất.</small>

“hình độ văn ho, chun mơn, nghiệp vụ có tc động rt lớn đến cơ hội việc lâm của thanh niên, những thanh niên có tay nghề, có trình độ sẽ có nhiều cơ hội lựa chọ việc

<small>lâm và có thu nhập cao, cổ điễu kiện phát tiễn. Tuy nhiễn, trên dja bản cả nước đồnnăm 2017 có 80% thanh niên nông thôn chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thật (có</small>

bằng chúng chỉ nghề trở lên), 3,2% có tình độ sơ cấp, 4.2% cỏ trình độ trung cấp và

<small>3.3% có tình độ cao đẳng trở lên. Do đó việc làm cần thiết hiện nay là nâng cao tỷ lệdio tạo cho LD nổi chung trong đó có LD thanh niên</small>

+. Nhân tổ giáo dục và công nghệ

Tiém năng kinh tế của một đất nước phụ thuộc vào trình độ khoa học và cơng nghệ

<small>của đất nước đó, trình độ khoa học công nghệ lại phụ thuộc vào các diều kiện giáo</small>

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>dục. Đã có rit nhiều bai học thất bại khi một nước nào đó sử dụng công nghệ ngoại</small>

<small>nhập tiên tiên rong kh tiém lục khoa học công nghệ trong nước côn rất non yếu. Giáo</small>

<small>dục và dio tạo cho người LD có đủ ti thức, năng lựsẵn sing dip ứng mọi yêu cầu</small>

của công việc và khi cổ trong tay kiến thức về xã hội, về tỉnh độ chun mơn người LD sẽ có nhiều cơ hội để thực hiện các công việc mà xã hội phân công sắp xếp.

lực về

Bén cạnh sự đảm bảo nguồ ố lượng, chất lượng đáp ứng yêu cầu công việc thì

<small>việc phát triển cơng nghệ là yếu tổ quan trọng trong việc đưa đất nước trở thành nước.công nghiệp. Cơng nghiệp hố với xu hướng tri thức hố cơng nhân, chun mơn hốLD, giảm bớt LB chân tay nặng nhọc.</small>

<small>"Ngày nay, để cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn nói riêng và cơng nghiệp hố,</small>

hiện đại hố đất nước nói chung thi việc thiểu LD có trình độ chun mơn hố cao va thừa LD trình độ thấp rit nhiều gây ra sức ép việc làm lớn. Nếu bên cạnh việc nâng cao tình độ cho người LD mã kết hợp với việc ấp dụng thinh tựu khoa học trong sin xuất thi sé to ma những chỗ lâm việc hợp lý. Ngược lạ, nếu Nhà nước có những chính sich tạo việ làm cho người LD mã họ thiểu hiễu bit thiểu kg thức chun mơn thi

<small>chương trình tạo việc làm sẽ khơng đạt hiệu quả nữa.</small>

<small>dd, Chính sách LD và việc làm trong xã hội</small>

<small>Chính sách việc làm là một trong những chính sách xã hội cơ bản của mọi quốc gia</small>

nhằm góp phan bảo đảm an tồn, én định và phát triển xã hội. Chính sách việc lam thực chất là một hệ thống các biện pháp có tác động mở rộng cơ hội dé lực lượng LD

<small>của toàn xã hộ tiếp cận được việc lam. Ngồi ra chính sách việc lam cịn bao gốm cácgiải pháp trợ giúp các loại đổi tượng đặc biệt (cho người tản tật, đối tượng tệ nạn xãhội, người hồi hương...) có cơ hội và đều được làm việc</small>

<small>Chính</small> +h vige làm thuộc hệ thống chính sách xã hội nhằm giải quyết một vẫn đẻ xã

<small>hội vừa cấp bách trước mặt hiện nay vita cơ bản lâu đãi. Trong quá tình chuyển sang</small>

cơ chế thị trường tinh trang thất nghiệp là điều khó tránh khỏi, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập tổ chúc Thương mại quốc tế (WTO), ky kết hiệp định dối tác toàn

<small>điện và tiến bộ xuyên Thái Bình dương (CPTPP) thì khả năng tìm việc làm đối với</small>

người LD có trinh độ thấp lại cảng kh. Để hạn ch thất nghiệp một mặt phải tạo chỗ

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>lâm việc mới, mặt khác phải tránh cho người LD đang làm việc lâm vào thất nghiệp</small>

<small>Ngồi ra, phải có hệ thống bảo hiểm cho người LD khi ho thất nghiệp</small>

“rong chính sich giải quyết việc làm, một nguyên tắc cơ bản cin phải được chú ý, 46

<small>là đảm bảo cho mọi người được tgp cận với cơ hội làm việc, trên cơ sở Nhà nước tạo</small>

điều kiện thuận lợi cho mọi người có cơ hội chủ động tìm kiếm việc làm. Đồng thời ng việc co nhợ trích nhiệm xã hội cia các doanh nghiệp, các tổ chức kính

<small>căng c</small>

<small>khiến cho tinh tạng thất nghiệp trở thành vẫn đề xã hội gay cắn</small>

<small>11-3. Nội dung cia công tác to việ làm cho lao động thanh niên nông thôn</small>

11.3.1. Hưởng nghiệp, đào tạo nghề, tư van và giới thiệu việc làm

<small>Hướng nghiệp</small>

Hướng nghiệp là các hoạt động nhằm hỗ trợ mọi cá nhân chọn lựa và phát iển chuyên môn nghề nghiệp phù hợp nhất với khả năng của cá nhân đồng thời thỏa mãn nhu cầu. nhân lực cho tit cả các nh vực nghề nghiệp (thị trường LD) ở cắp độ địa phương và

<small>quốc gia. Thực chất của hướng nghiệp không phải là sự quyết định nghề mã là giúp</small>

các em có được những hiểu biết cin thiết về bản thân, về thé giới nghề nghiệp xung. quanh, về những yếu tổ ảnh hưởng/ác động tới bản than trong việc chọn nghề để lựa

<small>chọn nghề phủ hợp va giải quyết thỏa đáng mỗi quan hệ giữa cá nhân với ngh, giữa</small>

<small>cá nhân với xã hội. Hướng nghiệp là giáo dục sự lựa chọn nghề một cách cổ chủ dichnhằm đảm bảo cho người học hạnh phúc trong lao động nghề nghiệp, lao động đạt</small>

hiệu suất cao và cổng hiến được nhiều nhất cho xã hội. Hướng nghiệp không chỉ được thực hiện trong nhà trường bởi các thầy, cô giáo mà hướng nghiệp được tiền hành tại

gia đình và cộng đồng với sự tác động, hỗ trợ của các cơ quan, đoàn thé, tổ chức xã

<small>hội, đặc biệt là cha mẹ [12]. [13]</small>

<small>Hướng nghiệp nói chung, bướng nghiệp cho thanh niễn nơng thơn nói iêng đa số được.</small>

<small>thực hiện trong trường học hoặc tại các tổ chức chính ti xã hội như Đồn thanh niên,Hội phụ nữ. Trong trường học, hoạt động hướng nghiệp theo quy định tại Việt Nam</small>

<small>.được thục hiện ở bậc THCS và THPT. Theo đó, mục tiêu của hoạt động hướng nghiệp</small>

là giúp cho người học hiểu được ý nghĩa và tim quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp tương li: Biết được thông tin cơ bản v việc phát in kinh tẾ xã hội cia địa

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phương, đất nước và khu vực; về thé giới nghề nghiệp, thi trường lao động, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề), cao đẳng, đại học ở địa

<small>phương và cả nước. Bên cạnh đó, hoạt động hướng nglập cịn giúp người học tự đánh</small>

giả được năng lực của bản thin và diéu kiện gia đình trong việc định hướng nghề nghiệp tương lai; Tìm kiếm những thơng tin vẻ nghề va thơng tin cơ sở đảo tạo cin thiết cho bản thân trong việc chọn nghề: Dinh hướng và lưa chọn được nghề nghiệp tương hủ, Tir 4, gp người họ chữ động vt tn trong việc chọn nghề phủ hợp, cổ hứng thú và khuynh hướng chọn nghề đúng din [ H.

<small>b. Hoạt động ue vẫn, giới thiệu việc làm: Thực hiện việc tư vẫn cho người LB về chính</small>

sich LD, cung cắp thông tin về việc làm cho người LD và người sử dụng LD; làm chiếc cầu nỗi giữa người LD và người sử dụng LD, Hoạt động tự vấn, giới thiệu việc

<small>làm được thực hiện bởi các trung tâm hướng nghiệp, tư vn, giới thiệu việc làm tạicác địa phương. Trong luận văn nay chi đề cập đến các Trung tâm là các dom vi hành</small>

chính sự nghiệp trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (cấp tinh) hoặc

<small>Phòng Lao động ~ Thương binh và Xã hội (cấp huyện).Chức năng nhiệm vụ của các Trung tâm bao gồm [13], [I4]:</small>

~ Tư vấn về việc Lim, học nghỉ

<small>định của pháp luật lao động.</small>

<small>ính sách có liên quan đến quan hệ lao động theo quy</small>

<small>- Giới thiệu việc lâm cho người lao động: cung ứng và tuyén lao động theo yêu cầucủa người sử dụng lao động.</small>

<small>- Thu thập, phân tích và cung ứng thơng tin về thị trường lao động, bao gồm: nhu cầutuyển lao động, nhu cầu cần việc làm, tiêu chuẩn lao động, tiễn lương, tiền công trênđịa bàn hoạt động của ving và cả nước,</small>

<small>- Đảo tạo, giáo dục định hướng và giới thiệu lao động đi làm việc có thời hạn &</small>

<small>nước ngoài.</small>

<small>- Tổ chức dạy nghề theo quy định của pháp luật</small>

= Tổ chức tiếp nhận hỗ sơ đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp, xem xét và thực hiện

<small>các thủ tue giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.</small>

<small>Is</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

~ Tổ chức công tc thông tn, tuyên tị bảo hiểm thất nghiệp<small>nh sách, pháp luật</small>

<small>= Tổ chức tư vấn, giới thiệu việ làm cho người đang hưởng bảo hiểm that nghiệp; tổ</small>

<small>chức day nghề phù hợp cho người đang hướng bảo hiểm thất nghiệp.</small>

<small>- Khai thác, sử dung có hiệu quả ng kỹ thuật nhằm duy trì và</small>

phát triển hoạt động của Trung tâm.

<small>- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.</small>

<small>© Đào tạo nghề: Đề người LD nói chung, đặc biệt là thanh niên nơng thơn có việcBởilâm thì một trong những nội dung đặc biệt quan trọng là cơng tác đảo tạo nại</small>

<small>người LD có trình độ tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp thi mới cócơ hội xin việc làm,</small>

Tai Điều 3 rong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, đảo tạo nghề nghiệp la hoạt động đạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỳ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết

<small>cho người học để có thé tim được việc Kim hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thànhkhóa học hoặc để nang cao trình độ nghề nghiệp. Hay nói theo cách khác, dio tạo.</small>

"nghề la qué tỉnh tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành và phát tiễn một cách có hệ thối ý những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghÈ nghiệp sẵn thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhủ cầu quốc gia, nhu cẫu doanh nghiệp và nhu cầu bản thân người học nghề 13].

<small>Người lao động ở nơng thơn trong đó có thanh niên nơng thơn được tham gia chương.</small>

trình đảo tạo nghề của Chính phủ ban hành. Trong đó tiền day nghề cho các đối

<small>tượng là người (huộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có cơng với cách</small>

mạng, hộ nghềo, hộ có thu nhập tối da bằng 150% thu nhập của hộ nghềo, người din

<small>tộc thiểu sổ, người tin tật, người bị thu hồi đất canh tác. Kinh phí hỗ trợ đầo tạo</small>

<small>"nghễ được liy từ ngân sich trung ương, dia phương. doanh nghiệp. Trong đó. ngân</small>

<small>sich trang ương đảm bảo kinh phí để thực hiện chính sich hỗ tro lao động nông thônhọc nghẻ, hoạt động đảo tạo; các cá nhân, doanh nghiệp tham gia công tác đảo tạo.</small>

nghề được hưởng mức thuể ưu đấi theo đúng quy định của pháp luật

<small>"Đào tạo nghề phải gắn với giải quyết việc làm cho người lao động [15]</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

ĐỂ dio tạo nghề có hiệu quả cin có sự liên kết giữa các bên tham gia ở tắt cả các

<small>khâu của dio tạo nghề. Từ khâu tuyển sinh đầu vào đến quá trình đảo tạo và đầu raphải có sự phối hợp ăn ÿ giữa chính quyển - đại diện quản Iy nhà nước, doanh nghiệp.- đại điện tiếp nhận lao động qua dio tạo nghỉngười lao động - đại diện bên hưởng.</small>

thụ hỗ trợ dự án. Trong đó, chính quyển quản lý đóng vai trỏ cầu nỗi trung gian cho

<small>nhà tuyển dụng doanh nghiệp và người lao động, thường xuyên điều tra khảo sát như</small>

cầu lao động của nhà tuyển dụng lao động và thông tin rộng rãi đến các cấp và trực ip đến người lao động, đặc biệt người lao động chưa có việc làm hoặc mới nghỉ

<small>việc. Tính iên kết trong đào tạo nghề khơng th thiểu đổi với bắt kỳ mơ hình đảo tạo,</small>

từ truyền thống cho đến hiện đại [15].

1.1.32. Phátiễn sin xuất giải quyế việc lâm cho thanh niên nông thôn

<small>Để giải quyết việc làm cho người lao động nông thôn nói chung, thanh niên nơng,</small>

thơn nói riêng, cần phải đầu tư phát triển sin xuất ở các ngành, lĩnh vực đặc thủ, phù.

<small>hợp với vùng nơng thơn. Theo đó, các địa phương cin tập trung vào các nội dung sau:</small>

<small>- Phát triển tiểu tha công nghiệp, các ngành nghề truyền thống quy mô vừa và nhỏ.</small>

= Phát tiển mạnh các loại dịch vụcó chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hoá và đời sống của người dân đồng thời tạo việc lâm cho người LD.

<small>~ Phát triển nông nghiệp dựa trên thé mạnh của vùng có khi hậu nhiệt đới: Giao.</small>

<small>đắt 6n định âu dài cho nông dân phát tiễn trang ti. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ</small>

ting nông thơn, từng bước hiện đại hố nơng nghiệp, chuyển đổi cơ cấu sản xuất tạo nhiều sản phẩm hing hoá có giá trị cao âm cơ sở phát tiễn trồng trợ, chăn

<small>nuôi, thuỷ sản</small>

~ Xây dựng cũng cổ các răng tâm chuyén giao công nghệ, cung cắp giống cây, giống

<small>con theo phương pháp tiên tiến và công nghệ sinh học hiện đại. Quy hoạch một số</small>

<small>vùng chuyên canh như: rau sạch, cây ăn quả, chăn ni có hiệu quả kỉnh tế cao.</small>

+ Phát tri các cơ sử sản xuất cơ khi nhỏ và sia chữa máy mốc nông nghiệp, hỗ

<small>trợ và phát triển Ling nghẻ, phát triển mạng lưới giao thông nông thôn va các địch</small>

<small>vụ nhỏ,</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

1133 Xuất <small>khẩu lao động.</small>

Xuất khẩu LD lã việc đưa người LD trong nước ra nước ngoài lim việc. Xuất khẩu lao động là một kênh giải quyết việc làm rất có ý nghĩa cho người lao động. Hiện nay, xuất khẩu LD là hoạt động kinh tế xã hội phổ biển của mọi địa phương trong cả nước. Nhất là những vũng nông thôn, đất chật, người đông, nhân khẩu và LD có xu hưởng gia tăng, vấn để tạo việc làm, giải quyết tình trạng dư thừa LD cảng phức. tap. Vi vậy, biện pháp xuất khâu LD là hoạt động cơ bản trong phát triển kinh Ế, là

<small>giải pháp hữa biệu nhằm giải quyết việc làm cho LB. Xuất khẩu LD sẽ mang lại</small>

<small>dịch co cấu LD ở nơng thơn, ning cao chitnguồn thu ngoại tệ, góp phần chu)</small>

lượng nguồn nhân lục và xây dụng đội ngũ LD có tay nghề cho sự nghiệp cơ: nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phương, góp phần xóa đói giám nghèo và tạo điều

<small>sau này [15]kiện phát triển bền vin</small>

<small>Có ba hình thức đưa người lao động (NLD) đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng.</small>

<small>Hình thức thi nhất là thơng qua chương tình cấp phép việc làm cho lao động nước</small>

ngoài của các nước; chương trnh thực tp sinh, di thực tập kỹ thuật (chủ yếu tại Nhật

<small>(DN) có chức năng đưa NLB ai làm việcở nước ngồi. Hình thức thứ ba là lao động di làm việc ở nước ngồi theo hình thức.Bản). Hình thức thứ hai là các doanh nghỉ</small>

<small>"hợp đồng cá nhân. Trong ba hình thức trên thi hình thức các DN đưa NLD đi làm việc</small>

ở nước ngoài lã chủ yếu

<small>1.13.4 Hỗ tre tin dung giải quyết việc làm</small>

Tín dụng chính sách là cơng cụ điều tiết của Nhà nước nhằm kích thích nén kinh tế căng như thúc diy, hỗ trợ sự phát tiễn của một nhóm đối tượng được chính sich

<small>hướng tối. Muôn giảm nghèo bén vững cin triển khai thục hiện các giải pháp hỗ trovới người nghèo và các đổi tượng chính sách khác vay để phục vụ cho.</small>

<small>tín dụng</small>

<small>"hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo việc làm [10]</small>

<small>ủa tổ chức chính trị- xã hội,</small>

<small>“Cùng với sự tham gia quản lý chương trình lỗ chức xã</small>

<small>hội, thơng qua hoạt động cho vay, các tổ chức này đã có điều kiện di sâu, di sắt tới</small>

từng cơ sở gắn kết hoạt động kinh tế với nhiệm vụ chính trị của tổ chức mình, đầy mạnh các phong tảo thi dua làm kinh ế giỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Theo quy định tại Nghị định số 6I/2015/NĐ-CP ngiy 09/7/2015 của Chính phủ quy

<small>định về Chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ Quốc gia về việc làm thi tín dụng giải</small>

quyết việc làm cho thanh nign nhắm tối 2 đổi tượng là thanh niên khởi nghiệp, thanh

<small>nin lập nghiệp và thanh nign tham gia đảo tạo nghề ti các trường trung cấp, cao</small>

<small>đẳng có hồn cảnh khó khăn.</small>

Các khoản tin dung hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niên sẽ ạo điều kiện giúp

<small>thanh niên nơng thơn có điều kiện tìm việc làm cho bản thân và mở ra nhiễu cơ hội</small>

<small>tạo việlàm cho những người khác trong công đồng.</small>

<small>LILA Các chỉ tiêu đánh giá công tác tạo việc làm cho lao động thanh niênning thôn</small>

<small>1.1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá công tác hưởng nghiệp, đào tạo nghà, tr vẫn và giới thiệuviệc lim cho thanh niên nông thôn</small>

Công tác hướng nghiệp, dio tạo ngh, tr vẫn và giới thiệu việc làm được đánh giá

<small>thông qua một số chỉ tiêu sau:</small>

+ Số lượng thanh niên được hướng dẫn hướng nghiệp

<small>= Số lượng thanh niên được đảo tạo nghề.</small>

~ Số lượng thanh niên qua đào tạo ngh được tư vẫn, giới lầm

11.42. Chỉ iêu phát triển sản xuất giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn

<small>Việc phát triển sin xuất giải quyết việc lâm cho thanh niên nông thôn được đánh giá</small>

<small>thông qua một số chỉ tiêu như:</small>

<small>Số lượng việ làm mới tạo ra ong một thời kỹ:</small>

~ Cơ cấu việc làm mới được tạo ra. 1.143. Chỉ iêu xuất khấu lao động

Hoạt động xuất khẩu lao động được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu như: lượng thanh niên được xuất khẩu lao động

= Cơ cầu việc làm đi xuất khẩu,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

11.44. Chỉ tiêu hỗ erin đụng giải quyết việc lam

Hoạt động tn dụng hỗ tro giải quyết việc lâm được đánh gi thông qua các chỉ tiêu = Số lao động, đoanh nghiệp được vay vốn giải quyết việc làm

<small>- Số vẫn cho vay hỗ tr giải quyết việc âm,</small>

= Tỳ ệ LD thanh niên được vay vẫn giải quyết việc lâm,

1.2. Cơ số thực tiễn cũa vin đỀ tạo việc làm cho thanh niên nông thon

1 Kinh nghiện của một sé mước trên thé giái về việc tạo việc làm cho thanh:

<small>nông thôn</small>

<small>1.2.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bán</small>

<small>'Cũng như khơng ít các quốc gia khác Nhật Bản có diện tích đất canh tác han hẹp, din</small>

<small>số đông, đơn vị sản xuất nông nghiệp chỉnh tại đây vẫn là những hộ gia đình nhỏ,</small>

mang đậm tính chất của một nền văn hố lúa nước, thanh niên nông thôn thiểu trằm

<small>trọng vige làm, Nhật Bản đã có một số giải pháp có hiệu quả đó là</small>

“Trước hết, Nhật Bản đã chú trong phát triển, xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ ng. hệ thống năng lượng và thơng tin lin lạc. Tổ chức các trương trình hỗ tre, tip hun cho

<small>thanh niên nông thôn tiếp cận với thông tin mới, mở ra nhiễu cơ hội việc làm.</small>

Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng chủ trọng phân bổ các nành công nghiệp ch biển ding

<small>sản phẩm của nông nghiệp lâm nguyên liệu trên địa bản nông thôn. Tạo ra các khóa</small>

<small>đảo tạo để thanh niên nơng thơn được học hỏi, tiếp cận, thực hanh những kỹ năng, ky</small>

thuật trong công nghiệp chế biển sin phẩm nông nghiệp. Điễu này đã thu hút không

<small>nhỏ thanh niên nông thôn tham gia tích cực, góp phần làm giảm số lực thanh</small>

<small>nơng thơn bỏ q hương ra thành phố tìm việc,</small>

<small>Ngồi ra chính phi Nhật Bản thường xun có chính sich trợ gii nông sin cho cácvũng nông nghiệp mũi nhọn. Từ đó tạo việc lim cho thanh niên nồng thơn, ngăn chặn</small>

<small>làn sóng LD rời bỏ nơng thơn ra thành thị.</small>

12.12 Kinh nghiện của Hàn Quốc

Hàn Quốc coi chính sách việc làm là một chính sách kính tế xã hội quan trong đối với sự phát iển của quốc gia ni <small>cứu kinh nghiệm xây dựng và phát triển chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

xách việc lim của Hàn Quốc gắn liễn với quá tình phát tiển kinh tế và trải qua bốn giai đoạn là hết sức có ý nghĩa đối với các quốc gia dang phát triển như Việt Nam dé

<small>có thể rútsắn q trình và day nhanh tốc độ phát triển</small>

<small>~ Giai đuạn: Đặt nồn móng cho phát tiễn day nghề và tạ việc làm</small>

<small>Có một số nét khá tương đồng với Việt Nam nguy từ nấm 1962 đã xác định việc xây</small>

dàng kế hoạch phát iển - xã hội heo giai đoạn 5 năm một lẫn. Thực trạng nhân lực Hàn Quốc thơi kỳ đó chủ yếu là LD phổ thơng, thiếu LD chun mơn, vì vậy Chính

<small>phú Hàn Quốc da ban hành Luật Bảo đảm việc làm (1962), Luật Đào tạo nghề (1967).</small>

<small>“Trong đó, tập trung chủ yếu vào việc xây dựng tiêu chuẩn cho dao tạo nghề và kiểm</small>

tra năng lực, chất lượng đảo tạo nghề để nhằm thúc diy đảo tạo nghề có hệ thống, áp dụng hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp trong công tác dao tạo nghề. Tăng cường cơ

<small>hội việc làm và chỗ làm vithực tế để giải quyết vin đề thiểu việc làm trong nước, hỗ</small>

<small>twợ xuất khẩu LD đến các nước Đúc, khu vực Trung ĐôngGiai đạn: Chú trong cơng tác dio tạo nghề</small>

‘ban hành chính sách áp dụng bắt

<small>các cơng ty, tập đồn lớn (trong lĩnh</small>

<small>Giai đoạn này, vào năm 1976, Chính phủ Hàn Q</small>

Š tong hầu h

<small>buộc thực hiện nghĩa vụ đào tạo ngl</small>

<small>vực ditử, xây dung...) phải bảo đảm có cơ sở bạ ting để đáp ứng cơng tác day nghề tạihình phạt về</small>

<small>chỗ, néu các tập đồn, nh tếng ty khơng thực hiện sẽ bị áp dụng cáBén cạnh các chính sách vĩ mơ, Hàn Quốc thực hiện nhiều chính sách wu đãi với giáo</small>

viên dạy nghề, ưu tiên sử dụng LD kỹ thuật bằng cách miễn phí dao tạo, cung cấp ký

<small>túc xá miễn phí cho người học nghề.</small>

'Cũng trong thời gian này, Hàn Quốc chú trọng hợp tác, học tập kinh nghiệm và tiếp. nhận nguồn hỗ tợ tử Dức, Nhật Bản, Bi và hỗ trợ của ILO dé diy mạnh thực hiện chiến lược nghề, tạo việc làm có hiệu quả trong thời gian ngắn

<small>- Giai đoạn: Chuyển dịch phát triển kinh tế chú trọng kỹ thuật cao.</small>

Đây là giải đoạn đã làm thay đổi cn bản quan điểm dạy nghề của Hàn Quốc bằng việc áp dụng chế độ huấn luyện, đào tạo nghề cho tắt cả mọi người LD dang làm việc trên

<small>z</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

sả ba phương điện: nghề - năng lục quản lý và kỹ năng hành chính văn phịng; <small>0 dithời gian hun luyện đảo tạo thông thường từ 6 tháng đến 1 năm lên thành từ 1 đến 3</small>

năm. Đồng thi, thng nhất tiêu chun huấn luyện. đảo tạo nghề với đánh giá năng lực, chứng chỉ phù hợp với yêu clu của thi trường LD. Mở rộng xây đựng hệ thống ứng

phó với tình trạng thiểu nhân lực và tận dụng LD nhàn rỗi, Tăng cường trách nhiệm.

của tất cả c‹ bộ, ngành, các cấp chính quyển trong giải quyết vie làm

<small>~ Giai đoạn: Tập trung sửa đổi chính sách, trọng tâm là Luật việc làm để đáp ứng vớiđơi hỏi phát tiễn kính tế thị trường và thi trường LB.</small>

Xác dinh rõ việc phải thúc đấy phát tiễn mơ hình thị tường LD tích cực, Hàn Quốc đã tập trung sửa đổi Luật Việc làm, xây dựng và thông qua chế độ bảo hiểm việc làm; CChú trong xây dựng chế độ phát triển năng lực và kỹ năng nghề suốt đồi cho toàn bộ

<small>người LD; Chuyển đổi chế độ bảo hiểm thất nghiệp thành bảo hiểm việc làm đặc trưng.</small>

Hàn Quốc: Kết hợp giữa bảo đảm việc làm, phát triển năng lực, kỹ năng nghé và trợ sắp thất nghiệp - coi đây là những trụ cột nén tảng của chính sách việc làm; Đa dang

<small>sắc chính sách ứng phó với tình trang thất nghiệp cao và quản lý nguồn nhân lực mộtcách tổng hợp.</small>

<small>Nhin chung, những kinh nghiệm xây dựng và phát triển chính sách việc làm của Hàn</small>

<small>Qube có ý nghĩa quan trong trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành một quốc gia có</small>

mức thu nhập trung bình. Đặc điểm LD thanh niên chủ yếu ở nông thôn và là LD phổ. thơng, nhân cơng giá rẻ. Vì vậy cần diy mạnh việc dio tạo nghề cho lực lượng LD

<small>nơng thơn nói riêng để nâng cao chất lượng tay nghề cho người LB thúc đẩy chuyển</small>

dịch mơ bình sử đụng LD đơn giản, kỹ năng thấp sang LD phức tạp, kỹ ning cao.

<small>12.13. Kinh nghiện của Trung Quốc</small>

“rang Quốc thi hình chế độ cơng hữu xã hội chủ nghĩa v đất đai gồm 2 loại: dit đồ thị thuộc sở hữu nhà nước và đắt nông thôn, ngoại thành, ngoại thị thuộc sở hữu tập thể,

“Trong vẫn để thu hồi đt, Trung Quốc rit coi trọng việc bảo vé đất canh tc, đặc biệt là “đất ruộng cơ bản” đã được chính quyền xác định dùng để sản xuất lương thực, bơng, rau hay đã có những cơng trình thuỷ lợi tt trên đồ, Luật còn quy định cụ thể đắt mộng

<small>co bản phải chiếm từ 80% trở lên đắt canh tác của mỗi tỉnh. Cm không được dùng đất</small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

canh tác để xây lô gạch, mb mã hay te ý xây nhà, dio xói nhằm Khai thác cất

<small>quảng... Việc trưng thu đắt rudng cơ bản, đắt canh tác vượt quá 35 ha và đất khác</small>

<small>vượt quả 70 ha phải được Quốc Vụ viện phê chuẩn, cơn trưng thu các đất khá thì do</small>

chính quyền cấp tính phê chun rồi báo cáo với Quốc Vụ viện [12]

Khi trưng thu đất đại phải bồi thường theo hiện trang sử dụng đất lúc đó, Đồi với đắt thuộc sở hữu nhà nước, khi nhu cả cất vi lợi ích công cộng hoặc để cải tạo các khu đô

<small>thị cũ đã được cắp có thắm quyền phê chuẫn thi được thu hồi quyền sử dụng đắt có bồi</small>

thường. Khi thu hồi dt buộc phải di dời nhà của do đó bên di dồi phải bồi thường về

<small>nhà cửa cho bên bị đi đi bằng in tinh theo giá tị thị trường hoặc bằng cách chuyển</small>

đối tai sản. Không bồi thường nhà xây trái phép hoặc nhà tạm đã hết hạn.

<small>Sau khi bị thu hồi ấu vấn để giải quyết việc lâm cho người nô ig dan trở nên cấp bách</small>

hơn bao giờ hết, kinh nghiệm Trung Quốc thực hiện đó là: Tích cực phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp sẽ tạo diễu kiện cho người nông dân có việc làm là chính

<small>sách lâu đài ma Trung Quốc dang tập trung giải quyết</small>

Các địa phương ở Trung Quốc đã cổ nhiều cách làm khác nhau để giải quyết vấn để

<small>này như: Thứ nhất, thành lập quỹ đào ao, bdi dưỡng nghề cho những nông dân bị thụ</small>

hồi đất khuyến khích các đơn vị u tiên sắp xếp cơng ăn việc làm cho người nông dân Bị thu hồi đất khuyến khích nơng dân lip nghiệp tạo điều kiện cho các hộ nông dân bị thủ hỗ vào thành phố mở doanh nghiệp và được hưởng các chính sách ưu đãi như

<small>ập ở thành phố. Thứ hai</small>

<small>hội cho người nông dân bị thu hồi đắt. Tắt cả các đơn vị tuyển dung người nông dân bịcác đối tượng thất ng ip dung chính sich hỗ trợ bảo hiểm xã</small>

thu hồi đất vào làm việc phải ký hợp đồng LD cho những người nảy từ 3 năm trở lên,

<small>mức lương hàng tháng không thấp hơn 120% mức lương tối thiểu của địa phương [12]</small>

<small>1.3.1.4. Kinh nghiệm của Thái Lan</small>

Điện tích đất nông nghiệp của Thái Lan trong những năm gần đây đang giảm dẫn do

<small>tốc độ cơng nghiệp hố, sự mỡ rộng các khu công nghiệp, giải tri, khu đô thi. Việc áp</small>

dung các kỹ thuật canh tác mới theo phương châm bèn vững đòi hỏi phải được triển khai khẩn cấp để đất anh tac không bị nia tồi, xôi môn hoặc nhiễm mặn, Người Thái

<small>Lan đã giải quyết bằng cách tập trung đảo tạo tập huin vio đối tượng là thanh niên</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>nông thôn với niềm tin họ là</small> chốt của sự thay đội, là đối tượng nhạy bên với các

<small>kỹ thuật méi, Điều đó khiển nhiều thanh niên nơng thơn gắn bó hơn với nghề nông. Hokhông bỏ lại ruộng vườn đến những thành phố lớn kiếm việc, tạo áp lực việc kim tại</small>

Song song với những chính sách khuyến khích vả hỗ trợ thanh niên nơng thơn thì vấn. én quan đến tính mằm” như dio tạo kỹ thuật, nâng cao nhận thúc của người nông

<small>dan được coi trọng hướng đến. Nhiễu trường đại học, cao đẳng, trung học và các khoá</small>

học ti chỗ về kỹ thuật cảnh túc, chuyển giao công nghệ được mở rộng với nhiễu ưu

<small>đãi nhằm thu hút và nâng cao trình độ thanh niên nơng thơn [12]</small>

"Ngồi ra họ còn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cái tạo <small>trồng, cải tạo những</small>

vũng dit thối hố, khơ cin nâng cao độ mâu mỡ cho dit. Điều này giúp tăng điện tích đất canh tác cho thanh niên nơng thơn, góp phan sử dụng hiệu quả quỹ đất tại

<small>địa phương</small>

<small>1.2.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam và các địa phương</small>

<small>1.2.2.1 Kinh nghiệm chung giải quyết việc làm cho thanh nién nông thôn ở Việt NamQua những nghiên cứu tỉnh hình LB - việc làm nơng thơn của nước ta trong những</small>

<small>im qua cho thấy,giải quyi là LD thanh.</small>

niên ở nơng thơn là vấn để mang tính chiến lược. Các địa phương có cách lầm khác

<small>việc làm cho LÐ nơng thôn, đặc</small>

nhau trong công tác giải quyết việc làm cho LD nông thôn đã mang lại nhiều kết qua, nhưng có thể khi quất thành những kinh nghiệm trong quá trinh tạo việc làm cho

<small>người LD nông như sau:</small>

với chiến - Thục hiện chính sách phát trién thi trường LD, phát triển dạy nghề gi

<small>lược kinh tế - xã hội của từng địa phương, ling ghép chương.day nghề với các“chương trình việc làm, chương trình xố đói giảm nghèo và</small>

<small>kinh tế khác,</small>

<small>ác chương trình phát triển</small>

<small>~ Tiếp tục hồn thiện chính sách giáo dục, đảo tạo cho thanh niên, giúp thanh niên có</small>

kiện được học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý, kiến thức thị trường để có cơ hội lựa chọn nghé phủ hợp. Khuyến. khích việc tổ chức đào tạo ngh tri các đoanh nghip,

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>= Có chỉnh sich hỗ try, đảo tạo nghề cho thanh nign ving ven đồ thị, noi chuyển đổi</small>

<small>mục dich sử dụng đất cho cơng nghiệp và đơ thị hóa. Tạo điều kiện thuận lợi cho thanh</small>

niên thất nghiệp, mắt việc làm tgp cân các nguồn vốn vay tu đầi giải quyết việc làm, xóa di, giảm nghèo để tự tao việc làm, Tích eve huy động từ nhiều ngu lục để tăng

<small>vỗn Quy quốc gia hỗ trợ việc làm cho thanh niên.</small>

- Hỗ trợ khuyẾn khich nâng cao trinh độ văn hoá, học vin, ty nghề, tang cường dạy

<small>nghề ngắn hạn, phổ cập nghề cho LD Thanh nign ở khu vực nơng thơn vùng chuyển</small>

đội mục đích sử dung đắt để chuyển đổi cơ cấu ngành nghề nông nghiệp sang công

<small>nghiệp và dịch vụ cho phù hợp.</small>

- Tập trung phát triển các lĩnh vực có thé mạnh của mỗi địa phương. Quy hoạch các khu, cụm công nghiệp hạn chế sử dụng khu đất trên những cánh đồng mẫu mỡ, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Coi trọng các chính sách phát triển kinh tẾ nơng thơn; hát triển hải hịa giữa kinh tế nơng thơn và mơi trường.

<small>1.2.2.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tai thị xã Phổ Yên,tinh Thái Nguyễn</small>

<small>Năm 2018, huyện Phổ Yên đặt chỉ tiêu giải quyết việc làm cho 2.550 LD nông thôntrong đồ LD ở độ tuổi thanh niên là 1250 người. Để hoàn thành và hoàn thành vượt</small>

mức chỉtiêu này, nhiề giải pháp đã được huyện đưa a từ đầu năm. Kết quả cho thấy, các giải pháp nay đã phát huy hiệu quả ngay cả trong bối cảnh khó khăn chung vé kinh t của cả nước. Các gai pháp được áp dụng trén địa bản thị xã Phổ Yên nhằm tạo việc

<small>làm cho LD nơng thơn trong đó có thanh niên nơng thơn là [16]</small>

<small>~ UBND huyện Phổ Yên đã giao chi tiêu đến từng ác xã tị trấn dựa vào những điềukiện cụ thể của cơ sở,</small>

~ Giải quyết việc kim thông qua nguồn vốn vay Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc kim (gọi tắt là nguồn Vốn 120). Nguồn vn này đã được huyện triển khai có hiệu qu từ nhiễu năm,

qua. Riêng năm 2018, nguồn Vốn 120 của huyện là 3,3 tỷ đồng trong đó có

<small>W</small> đồng là vốn thu hồi của các đối tượng được vay đến kỳ đáo hạn và 0.8 ty đồng được

<small>tinh cấp mới. Với số vốn này, huyện đã chỉ đạo phòng LD & Thương binh - xã hội</small>

(LĐ&TBXH). Ngân hing Chính sich xã hội huyện chủ động xây dựng kế hoạch thực

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>"hiện với mục tiêu là giải ngân cho các hộ gia đình, cả nhân vay phát triển sản xuất vàthu hút được từ 150 đến 200 LB. Các đơn vị được giao nhiệm vụ giải ngân đã lên kế"hoạch giải ngân cho 19 dự án của các hộ kinh doanh trên toàn huyện.</small>

- Huy động sự vào cuộc của nhiễu ban ngành của huyện để phốt hợp với cức xã, thị tấn tập hui, đào tạo và giải quyết việc làm ti chỗ cho 1.500 đến 2.000 LD nông thơn thơng qua các chương trình khuyế cơng, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyế: <small>ngư.Với chương trình khuyến cơng, huyện chỉ đạo Phịng Cơng thương tham mưu tổ chức.</small>

<small>t việc lâm trong những ngành tiém năng như: Maytập huấn, đảo tạo nghề, giải quy</small>

<small>sông nghiệp, sin xuất đỗ mộc mỹ nghệ, mây tre dan xuất khẩu, sin xuất bao bi, chế</small>

<small>biển chẻ... Theo đó, phịng Cơng thương mở 8 lớp truyền nghé các loại trong năm.</small>

2018 tại các xã, thị trắn cho 300 LB. Từ chương trình khun nơng, khuyến lâm, huyện đã giao cho các đơn vị như Trạm khuyến nơng, phịng Nơng nghiệp và Phát

<small>triển nơng thơn (NN&PTNT), tập hun, khuy</small>

<small>Phòng NN&PTNT huyện sẽ tổ chức 18 lớp học thêu ren; thực hiện dự án trồng 20 hain nông cho gần 1,5 nghìn lượt người</small>

<small>cché tại hai xã Vạn Phái và Thành Cơng từ nguồn vốn chương trình mục tiêu của tỉnhcho 150 hộ dan.</small>

- Tổ chức các mô hình hướng dẫn nơng din sản xuất thử giống lúa mới, cây trồng.

<small>mới, thí điểm chuyển đổi cách làm ăn cho LD làm nông nghiệp. Trạm Khuyến nông,</small>

huyện sé tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật trồng chè, nuôi thủy sản, nuôi tru bỏ. trang bị kiến thức, giúp để nông dân mạnh dạn chuyển đổi ngành nghề, tăng thu nhập

<small>cho gia đình. Ngồi các ngành trên, các tổ chức chính trị, xã hội của huyện như Hội</small>

<small>"Nơng dân, Hội Phụ nữ cũng được giao nhiệm vụ tạo việc làm cho người LD thông quacác hoạt động đào tạo nghé, tập huấn định hướng chuyển nghề cho nông dân.</small>

~ Với các LD đã được đào tạo nghề, huyện chỉ đạo các ngành phối hợp chặt chẽ với 94

<small>doanh nghiệp, công ty dang hoạt động kinh doanh dé thụ hút LD, tạo việc kim cho LD</small>

có trình độ phù hợp. Bên cạnh đó, để chủ động giải quyết việc làm cho các đối tượng này, huyện đã chỉ đạo Phòng LĐ&TBXH huyện phối hợp với Trung tim Giới thiệu

<small>vie làm tỉnh Thái Nguyên mở sin giao dich việc lâm lưu động ti huyện, Qua đồ tạo</small>

diều kiện cho doanh nghiệp trực tiếp tuyển dung người LD và người LD được gặp trực

<small>tiếp các doanh nghiệp mà không qua các khâu trung gian. Huyện cũng lên kế hoạch</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

tuyển dung trên 180 viên chức ngành Giáo dục và viên chúc sự nghiệp vào một số

<small>phòng, ban của huyện. Nắm bắt được tình hình khó khăn của kinh tế toàn cầu nên</small>

huyện chỉ đặt chỉ tiêu giải quyết vige lâm cho 50 đến 70 LD thông qua xuất khẩu LB. Tuy nhiền, để tuyển dụng LD cho các thị trường truyền thống và tiềm năng như: Đài Loan, Malaysia, Trung Đông... huyện đã đề nghị các công ty thực hiện tư vẫn đến tũng đối tượng để phát huy hiệu quả cao nhất

<small>Từ các biện pháp trên mà 6 thing đầu năm 2018, huyện Phổ Yên đã giải quyết việclâm mới cho 1.318 LD dat 51,% kế hoạch năm 2018 trong đó thanh niên là 625người, Trong đó, Ngân hàng chính sách huyện đã phối hop với Phịng LĐ&TBXH giảiviệc làm cho 81 LD. Từ.chương trình xuất khẩu LD, huyện cũng đã thim tra và giới thiệu cho 4 đơn vị tuyểnngân cho một số dự án của các hộ kinh đoanh và giải qu)</small>

dụng LD cho thị trường nước ngoài và giải quyết việc làm cho 50 LD. Riêng sàn giao

<small>địchlàm lưu động tổ chức tai huyện đã có 16 doanh nghiệp, trường học tham.</small>

<small>sia tuyển dụng, tuyển sinh; 649 người đã được ne vấn, tuyển dụng trong đó có 387</small>

<small>người ding kỹ LD trong nước, 45 người đăng ký xuất khẩu LD và 217 người đăng ký</small>

học nghé. Trong 6 tháng đầu năm thi các ngành của huyện Phổ Yên đã phối hợp với Trung tâm Dạy nghề Phd Yên và các cơ sở đảo tạo khắc dio tạo 31 lớp sơ cấp nghề cho trên 1 nghìn học viên qua đó đã tạo việ làm mới, chuyển nghề cho gin 1 nghin

<small>người LD trong các cơ sở sản xuất kinh doanh và LD nông nghiệp, LD công nghiệp.</small>

<small>xây dựng [16].</small>

<small>1.2.2.3. Kinh nghiệm giải quyét việc làm cho thanh nién nông thôn tai huyện Yên San,tinh Tuyển Quang</small>

<small>‘Yen Sơn là huyện của ngõ của thành phố Tuyên Quang với nhiề dit kiện thuậ lợi</small>

cho phát tiễn kinh tế. Với 31 xã và 1 thị trấn Yên Sơn đã thực hiện xong việc quy

<small>hoạch và công bổ công khai quy hoạch nông thôn, dây là tiền đề quan trong để các xã</small>

<small>và thị trấn trong huyện đẩy nhanh tốc độ phát triển. Trong năm 2018, kết quả giải</small>

quyết việc làm của huyện Yên Sơn đã vượt xa so với kế hoạch đỀ ra. Kết quả đạt được là đo các cấp, ngành của huyện đã tích cực thực hiện các chương trình, dự dn phát triển kinh tế xã hội gắn với giải quyết việc làm cho LD ở nơng thơn. Qua đó, góp phần

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bản. Các giải pháp mà huyện Yên Sơnthực hiện nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn là [17]</small>

~ UBND huyện đã chỉ đạo ngành LD - Thương binh và Xã hội phối hợp với các đoàn

<small>thể tập trung tim higu, rà soát thị trường LD; theo dõi, cập nhật thường xuyên thông tin</small>

cung - cầu LD; tiếp tục triển khai hiệu quả các cơ chế, chính sách nhằm tạo việc làm mới, nâng cao thu nhập cho người LD, nhất lả tạo việc lam cho thanh niên, LD nơng,

<small>thơn. Trong đó, tip trung tiển khai nhiều giải pháp như: dạy nghề, phát triển nghề</small>

truyền thống, các ngành dịch vụ phủ hợp với địa phương, chủ trọng công tác xuất khẩu

<small>LD và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư, hoạt động trên địa bàn; tạo điều kiện</small>

cho người dân tiếp cận vay vốn đầu tư phát <small>én kinh t... Ngoài ra, huyện cũng chứ</small>

trọng liên kết đào tạo, cung cắp nguồn LB cho các khu cơng nghiệp ngồi tinh như: Hà Nội, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc; đẩy mạnh tổ chức tư vấn tuyển

<small>chọn LD di xuất khẩu LD tại thị tường Nhật Bán [17]</small>

<small>~ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động; phối hợp chặt chế trong công tie ổ chứcthực hiện tạo việ làm cho thanh niên nơng thơn. Trong năm 2018, tồn huyện đã có91 LB xuất cảnh (trong đồ thanh niên là 41 người, dat 130% kế hoạch; 1.749/1.070</small>

LD đi làm việc ở các doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố trong nước (trong đó thanh. niên là 785 người), đạt 163.5% kế hoạch. Đặc bí

đạt hiệu quả cao với kết quả đạt 160,9% kế hoạch. Năm 2018, toàn huyện đã tổ chức.

<small>lệc làm tại chỗ</small>

<small>công tắc giải quyết</small>

20 lớp day nghề cho thanh niên với 636 học viên gồm các nghề: Kỹ thuật may nông

<small>nghiệp, vận hành sửa chữa máy nông nghiệp, chế biến sổ, chân nuôi, thủ , trồng rau</small>

<small>an toàn...17]</small>

<small>- Triển khai hiệu quả nhiều dự án phát triển kinh tế, Đó là dự án trồng ché năng</small>

suất, chất lượng cao có 35 hộ tham gia (tạo việc làm cho 70 thanh niên), với kinh phí 340 triệu đồng ti các xã Phú Lâm, Lang Quán, Nhữ Hán, Tứ Quận, Nhữ Khê. Các chính sách hỗ trợ hộ nghèo được triển khai hiệu quả, trong đó 4.786 hộ nghèo. 4a được miễn giảm thu dit phi nông nghiệp, 4 hộ nghèo được hỗ trợ đất sản xuất

<small>với gần 0,5 ha. 1.163 hộ nghèo được vay vốn wu dai với kinh phí trên 50,3 tỷ đồng,</small>

<small>1.046 hộ cận nghéo được vay vốn với kinh phí trên 43,3 ty đồng để phát triển kinhtổ hộ gia đình [17]</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Véi những nỗ lực trong công tác giải quyết iệc làm, đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo

<small>trên địa bản huyện. Năm 2018, toàn huyện đã giảm được 1.948 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ</small>

nghêo tir 16,846 giảm xuống cơn 12.31%, Đây chính là tiên để để huyện tiếp tục triển

<small>khai tốt công tác tạo việc làm va giảm nghèo trong năm 2019.</small>

<small>1.33. Bài học kình nghiệm về to vi uyện Phú Lương</small>

Trong những năm qua, huyện Phú Lương đã có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển san xuất, tạo việc làm cho LD thanh niên nông thơn như: khuyến khích học nghé trong

<small>thanh niên thơng qua các lớp đảo tạo sơ cap ngắn ngày; hỗ trợ cho vay vốn 120 giải</small>

quyét vige làm cho thanh nign; tổ chức thăm quan, họ tập kính nghiệm, ích cực tỉ

<small>đua thực hiện phong tảo "4 mới” diy mạnh nghiên cứu và ứng dung KHKT vào sản</small>

xuất, phát triển kinh tế, Thơng qua chương trình Tuổi trẻ chung sức xây dựng nông.

<small>đã cỗ vũ động viên nhân dân và huy động các lực lượng chung sức tham gia</small>

hình làm kinh tế giỏi, hoạt động hỗ trợ giúp nhau phát xây dựng nông thôn; nhiề

<small>triển kinh</small> lược nhân diện... Qua 46 góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho

<small>người dân nói chung và lực lượng thanh niên nói riêng.</small>

Giải quyết việc làm cho người LD ở khu vực nông thôn là nhiệm vụ rất quan trọng của mỗi địa phương và của đất nước. Giải quyẾt việc làm cho người LD, nâng cao đời ống vật chất và tinh thin của người dân nông thôn, vừa tạo tiễn để để thực hiện thành

<small>cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nư„ sóp phần én định chính trị, xã</small>

<small>hội và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, đây là van đề hết sức khó khăn, có nhiều nhân tố.</small>

<small>ảnh hưởng tới việ thực hiện nhiệm vụ đó, nên cần sử dụng các chỉ tiêu một cáchkhách quan và triệt để nhằm đánh giá quá trinh giải quyét việc làm. Giải quyết việc</small>

lâm cho người LD cố mỗi quan hệ biện chứng, gắn bổ với nhau nhằm thực hiện mục tiêu “din gidu, nước mạnh, dân chi, công bằng, văn minh”. Thực trang giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn đã đạt được những kết quả, song vẫn cịn nhiều khó. khăn thách thức. Vi vậy, giải quyết iệc lim cho người LD ở khu vực này là rit cin

<small>thiết, đó là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với cả nước nói chung và huyện Phú</small>

<small>Lương, tinh Thái Nguyên nói riêng.</small>

<small>Từ những kinh nghiệm vé tạo việc làm cho thanh niên huyện Phú Lương có thé rút ra</small>

một số bài học kinh nghiệm về go việc lim như sau

<small>32</small>

</div>

×