Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu thiết kế cải tiến kết cấu cảng và giải pháp công nghệ thi công phù hợp - áp dụng với cảng Nghi Sơn - Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 119 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện luận văn “ Nghiên cứu cải tiễn kết cấu cảng và giải pháp công nghệ thi công phù hợp — Ap dụng cho cảng Nghi

Son-Thanh Hóa ” tơi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của những cá

nhân, tập thể. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và

tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong q trình học tập và nghiên cứu.

Trước hết tơi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trường,

khoa sau đại học và các thầy cô giáo bộ mơn Xây dựng cơng trình biển, các thầy cô khoa Kỹ thuật Biển của Trường Đại học Thuỷ lợi đã tạo mọi điều kiện

giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập và nghiên cứu.

Có được kết quả ngày hôm nay tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lịng kính

trọng sâu sắc đối với PGS.TS Lê Xn Roanh người đã tận tình hướng dẫn

giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.

Xin gửi sự cảm ơn chân thành nhất đến bố mẹ, gia đình và bạn bẻ

đã quan tâm, động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và công tác.

Tuy nhiên trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, đo điều kiện thời gian hạn chế và trình độ có hạn nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.

Qua luận văn tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, 16 tháng 11 năm 2013. Tác giả luận văn

Nguyễn Tuấn Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa hé được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

<small>Moi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã ghi trong lời cảm ơn.</small> Các thông ta, ti iệu tình bảy trong luận văn đã được ghỉ rõ nguồn gốc.

<small>‘The giả luận văn</small>

Nguyễn Tuấn Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.3. PHAN LOẠI CANG BIEN.

<small>1.3.1. Mục đích phân loại cảng bién</small>

<small>1.3.2. Phân loại cảng biển ở Việt Nam... ool</small>

<small>1.4, TINH HINH CHUNG VỀ PHAT TRIEN CANG BIỂN TREN THE</small>

GIỚI VÀ VIỆT NAM l3

1.4.1. Xu thé chung về phát triển cảng biển trên thé giới 13 1.4.2. Phát triển cảng biên Việt Nam „14 <small>1.4.3. Nội dung quy hoạch 1</small>

<small>1.5. KET LUẬN CHƯƠNG. os : 29</small>

CHUONG II: THIET KE KIÊN TRÚC - CAU TRÚC CHUNG CUA CONG ‘TRINH CANG BIEN - 30

2.1. TONG QUAN VỀ MỘT SỐ CƠNG TRÌNH BEN CANG. 30

2.1.1. Cơng trình bến trọng lực. 30

2.1.2. Cơng trình bến tường cir 37

<small>2.1.3. Cơng trình bến bé cọc cao. „38</small>

2.2. TÍNH TỐN LỰC TÁC DỰNG LEN KET CAU . met)

<small>2.2.1. Các tai trong tác động lên cơng trình bến 41</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>2.2.2.Cée tổ hợp tải trọng. 4</small> 2.3, PHAN TÍCH LỰA CHON KET CÁU VAT LIEU 45

2.3.1. Những yếu tổ ảnh hưởng đến việc lựa chọn kết cầu cơng trình bến. 45

<small>2.3.2. Phương án kết cầu bến số 2 cảng Nghỉ Sơn - Thanh Hóa. .s0</small>

2.3.3. Thiết kế sơ bộ phương án đã được xây dựng... 31

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU CẢI TIEN KET CAU CANG AP DUNG <small>CHO BEN SỐ 2 CANG NGHỊ SƠN - THANH HÓA. %6</small> 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VE CẢNG NGHỊ SƠN - THANH HÓA... 56. 3.1.1. Sơ lược dự án xây dựng bến số 2 cảng Nghỉ Sơn - Thanh Hóa. „56 3.1.2. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng. 57 3.1.3. Điều kiện khai thác, 6 <small>3.1.4. Phân tích điều kiện và khả năng xây dựng cơng trình 64</small> 3.2. PHAN TÍCH, DE XUẤT PHƯƠNG ÁN CAI TIEN KET CAU 65

3.2.1. Đề xuất phương án cải tiến 65

3.2.2. Tinh toán kết cấu phương án: Thay đổi kết cấu tường góc sau bến....65

3.3. KHÁI TỐN PHƯƠNG ÁN DE XUẤT T8

3.32. Kinh phí xây đựng theo phương án cai tién - Thay đối kết cấu trờng góc...19

3.4. NHỮNG UU DIEM CUA PHƯƠNG ÁN CẢI TIÊN SO VỚI PHƯƠNG. ÁN CŨ. T9 3.4.1. Giảm được vật liệu dắt tiền và hiện trường bố trí mặt bằng thi cơng... 79. <small>3.3.1. Kinh phí xây dựng theo phương án cũ.</small>

3.4.2. Tăng tinh ôn định phan nên cơng trình. _. ....B0 <small>3.4.3. Cơng nghệ thi cơng đơn giản 803.4.4. Thời gian và kinh phi thi công giảm 5". 8O</small> 3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG. 81 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ... 82

<small>PHU LUC. 86</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỤC LỤC HÌNH VẼ

<small>Hình 1.1. Cảng biễn... = = sod</small> Hình 1.2. Sơ dé cảng là đầu mối giao thơng.

<small>Hình 2.1 ~ Các bộ phận chính của cơng trình bến trọng lực.... 30</small> Hình 2.2 ~ Sơ dé truyền lực qua lớp đệm đá...scserseree 31 Hình 2.3 ~ Cấu tạo cơng trình bến kiểu khối xếp. 32 <small>Hình 2.4 ~ Sơ đỗ xếp so le khối theo phương thẳng đứng, 33Hình 2.5 ~ Một số dang khối đá giảm tải sau bến. 34—-Hình 3.2 - Hoa gió trạm Tinh Gia. 60</small> Hình 3.3 - Mặt cắt địa chất đọc theo tuyến mép bến. 63 <small>Hình 3.4 ~ Kích thước tường góc sau bến.... _- se 6Hình 3.5 ~ Bồ trí cọc dưới đáy đài. 70</small>

Hình 3.6 ~ Cung trượt mái đất kẻ gầm bến. n Hình 3.7 ~ Kích thước khối phủ mái dưới gảm bền... vo TB

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

MỤC LỤC BANG BIEU

Bảng I-1. DANH MỤC CANG BIEN VIỆT NAM, "

Bang 2.1 - Giá trị vượt tai của một số tải trong Bang 2.2 ~ Phạm vi sử dụng của các loại kết cái

ố cơn bão ảnh hưởng tới khu vực Thanh Hoá (1985-1995) ..60' PHU LUC 1 - DANH MỤC CẢNG BIEN TRONG QUY HOẠCH PHAT ‘TRIEN HỆ THONG CANG BIEN VIỆT NAM DEN NĂM 2020 (Ban hành

kèm theo Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24 thắng 12 năm 2009 của Thủ

<small>tướng Chính phú) 86</small>

<small>Phụ lục 2 - Chi phí xây dựng cơ ban theo phương cũ... soo LOLPhụ lục 3 - Chi phí xây dựng cơ bản theo phương án cải tiền. 102</small>

<small>Phụ lục 8 — Các hệ số ọ,, ứ và 107</small> Phu lục 9 ~ Mặt bằng phân đoạn 1 bến. 110

Phụ lục 10 ~ Mặt đứng phân đoạn 1 bến. ì" Phy lục 11 — Mặt cắt ngang đại điện theo phương án kết cầu cũ ...H2

Phy lục 12 Mặt cắt ngang đại điện theo phương án kết cầu mới... 113

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của đề tài

'Việt Nam có vị tri địa lý quan trong trong khu vực châu A, nằm trong. khu vực có mạng lưới vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năng động vào. bậc nhất châu A. Trong những hoạt động kinh tế từ biển, hoạt động tir các. loại hình vận tải biển, cảng biển ln là thế mạnh, ln đi đầu, phát triển nhanh chóng ở nước ta và các nước trên thế giới. Giao thơng biển ln an. <small>tồn, nhanh chóng, thuận lợi va giá thành hợp lý, vì vậy vận tải biển ở các</small> quốc gia có hệ thống cảng biển lớn chiếm tỷ trong lớn trong việc giao thương hàng hóa trên thể giới.

"Nghị quyết IV của Trung ương Đăng khóa X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định: “Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, lâm giàu từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiém năng từ biển, phát triển toàn

diện các ngành nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu qua cao với tầm nhìn đài hạn.” Vì vậy muốn mạnh về biên, muốn “tiến ra biển” làm giàu từ biên, nước ta cin có những.

thương cảng tổng hợp, có cơng nghệ khai thác hiện đại, cùng với một quy. <small>hoạch cảng biển mang tính tổng thé cao.</small>

Hiện nay phương án thường được sử dụng để bảo vệ bến cảng thường

là kẻ mái nghiêng, đây là phương án quen thuộc và thường dé thi cơng nhưng khối lượng cơng trình lại lớn. Phần bến phía trên có dang đài mềm bằng BTCT nằm trên nền cọc khoan nhồi nên đòi hỏi kích thước cọc rit lớn, ngồi ra với phương án này thì khả năng ơn định của phan bền phía trên không cao.

IL Mục tiêu của đề tài

~_ Đề ra phương án cải tiến kết cấu tối ưu đảm bảo về mặt kinh tế và kỹ <small>thuật của cơng trình</small>

~_ Kiến nghị phương pháp thiết kế thi công phủ hợp nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>IIT. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.</small>

- Thu thập, tổng hợp. phân tích các tai liệu vé thiết <small>ế, thi cơng và q</small> trình khai thác vận hành hệ thông các cảng biển đã được xây dựng và đi vào. <small>khai thác sử dụng.</small>

~ Tính tốn, so sánh các phương án dé dé xuất giải pháp xử lý hiệu quả <small>và khả thi</small>

IV. Kết quả dự kiến đạt được

“Tính tốn, so sánh các phương án dé dé xuất giải pháp xử lý hiệu quả cho.

<small>phương án nghiên cứu.</small>

<small>V. Nội dung của luận văn</small>

~ Phần mé đầu: Giới thiệu tinh cấp thiết và ý nghĩa của dé tai, mục đích, đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

Chương 1. Giới thiệu chung về cơng trình cảng biến Việt Nam <small>1.1. Khái niệm về cảng biển</small>

1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cảng biển

<small>13. Phân loại cảng biển Việt Nam</small>

1-4. Tinh hình chung về xây dựng cảng ở Việt Nam. 1⁄5. Kết luận chương

Chương 2. Thiết kế kiến trúc, cấu trúc chung của cảng, <small>2.1. Tổng quan về một số cơng trình bến cảng</small>

2.2. Tính tốn lực tác động lên kết cấu. <small>2.3. Phân tích lựa chọn kết cấu, vật liệu</small>

2.4. Kết luận chương

Chương 3. Nghiên cứu cải tiến kết cấu cảng- Áp dụng cho Cảng biển <small>Nghỉ Sơn</small>

3.1. Giới thiệu chung về cảng Nghỉ Sơn

3.2. Cơ sở lý thuyết tính tốn và thiết ké tường chắn dit

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>3.3. Khái toán phương án đề xuất</small>

<small>3.4. Những ưu điểm cũa phương án mới so với phương án cũ</small> 3.5. Kết luận chương.

~ Kết luận và kiến nghị. <small>+ Tài liệu tham khảo.</small>

<small>- Phụ lục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VE CƠNG TRÌNH CANG Bì

<small>VIỆT NAM</small>

1.1, KHÁI NIỆM VE CẢNG BIEN <small>1.1.1. Giới thiệu</small>

Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Nam A bên bờ Thái Bình Dương có. vùng lãnh hải và đặc quyền kinh tế rộng lớn, với trên 1 triệu km’, gap 3 lần so với diện tích đất liền. Bờ biển VN trải dài 3.260 km, gồm các tuyến hàng hải

quốc tế xuyên Á - Âu và khu vực. Doe theo bờ biển có rất nhiều vị trí với

điều kiện tự nhiên lý tưởng để xây dựng cảng biễn. Ngành kinh tế cảng bién đồng vai trd thật sự quan trọng déi với sự nghiệp phát triển nền kinh tế xã hội của đắt nước. Nghị quyết số 03 NQ/ TW, ngày 06/05/1993, của Bộ Chính Trị khố VII, đã chỉ rõ: “Van tải biển cần phát triển đồng bộ với cảng, đội tau, dich vụ hàng hải, cơng nghiệp sửa chữa đóng tàu. Nâng cấp và xây dựng mới.

<small>sang biển 16 chức lại một cách hợp lý”</small> 1.1.2. Định nghĩa cảng biến

<small>Cảng biển được hiểu là nơi ra vào, neo đậu của tiu bién, là nơi phục vụ</small> tu bè và hàng hoá, là đầu mối giao thông quan trọng của một nước. (Theo từ

<small>:2. Kênh din vio cảng ; 3, Khu nước của cảng ; 4. Khu nước trước</small>

<small>bến; 5, Bến nhô 6. Bến liền bờ ; 7. Kho bãi 8, Đường sắt của cảng ;9.Ga đường sắt</small>

<small>10: Đập chin sóng (ke),</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Con theo L. Kuzma:</small> ‘ang biển là một đầu mỗi vận tải liên hợp ma ở đó có nhiễu phương tiện vận tải khác nhau tiếp cận vận tải, đó là tau biển, tàu

sông, xe lửa, ô tô, máy bay và đường ống. Ở khu vực cảng xuất hiện việc xếp <small>đỡ hang hoá hoặc sự lên xuống tầu của khách hàng giữa các tau biển và các</small> phương tiện vận tải cịn lại — điều này có nghĩa là xuất hiện sự thay đổi <small>phương tiện vận tải trong vận chuyển hàng hoá và người” [5]</small>

Đối với quan điểm hiện đại, cảng không phải là điểm cuối hoặc kết thúc <small>của quá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hang hố và khách hàng. Nói</small> cách khác, cảng như một mắt xích trong dây chuyền vận tải. Ở khái niệm này <small>cảng cịn mang tính rộng hơn: nhiệm vụ kích thích lợi ích của các bên củacảng khơng bi gi i hạn bởi thời gian và không gian. Mục đích của một khu</small> vực, một quốc gia hoặc nhiều quốc gia để đảm bảo cải thiện chất lượng của. cuộc sống. Cảng biển thiết lập một thảnh phần của hệ thống vận tải đất nước. <small>và quốc tế, Hoạt động kinh tế của c:1g là hoạt động. phúc tap và liên hợp có</small>

quan hộ đến các giai đoạn cịn lại của mắt xích vận tải

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4+ Khu nước gồm: tuyển kênh dẫn thu vào cảng và các ving nước để cho tân quay trở, neo đậu tạm thời, truyền tải và neo đậu trước bến ip hàng hoá giữa tàu với bờ. Khu nước của cảng được giới hạn bởi tuyển để chin sóng (nếu có [4]

<small>+ Khu đắt là nơi bố trí kho, bãi, hệ thống giao thơng, thiết bị xếp đỡ và các</small>

cơng trình phụ trợ khác như nhà làm việc, hệ thống cấp thoát nước.

<small>Ranh giới giữa khu đất và khu nước là tuyển bến nơi để tau neo cập sát vào khu</small>

đất cho q trinh bốc, xếp hang hóa an tồn và (huận tiện. Nếu gọi S là điện tích khu nước và T và diện tích khu đất, thường có tỷ số T/S = 0,5 + 2. Déi với các cảng bắc container thường TIS lớn. Lựa chọn S và T chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện địa hình cụ thé của mỗi cảng. Chọn T và S chính xác còn phải xét đến tổng chiều dai tuyển bến L, tổng trọng tải các tàu đến và rời bổn trong một năm 1, tổng lượng hàng thông qua cảng trong một năm Q va tổng chiều dài hệ thống đường sắt có trong căng.

1.2. CHỨC NĂNG, NHIEM VỤ VÀ QUYEN HAN CUA CANG BIEN <small>1.2.1. Chức năng</small>

~ Phục vụ tau biển: cảng biển là nơi ra và <small>neo đậu của tầu, là nơi cung</small>

cấp các dich vụ đưa đón tàu ra vào, lai dit, cung ứng dẫu, nước ngọt, vệ sinh, <small>sửa chữa tàu,</small>

~ Phục vụ hang hoá: cảng phải làm nhiệm vụ xếp dỡ, giao nhận, chuyển

tải, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hing hố xuấ

<small>Cảng còn là nơi tiến hành các thủ tục xuất nhập khẩu, là nơi bắt đầu, tiếp tục</small>

~ Phối hợp hoạt động của các tổ chức, cơ quan thực hiện chức năng quản <small>ý nha nước chuyên ngành tại cảng biển.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Kiểm tra, giám sắt viên thực hiện các quy định của pháp luật về đảm</small> bảo an toàn cảng và luỗng ra vào cảng.

Phối hợp với các cơ quan thực hiện các hoạt động tìm kiểm, cứu nạn va

xử lý sự cổ ô nhiễm môi trường

Cấp giấy phép cho tàu ra vào cảng và thực hiện các yêu cầu về bắt giữ <small>và tạm giữ hing hải.</small>

Yêu cầu các cá nhân, cơ quan hữu quan cung cấp các thông tin, tải liệu <small>48 thực hiện chức năng quản lý nhà nước của cảng.</small>

1.2.3. Trang thiết bị cảng,

Bến tàu: là nơi đậu của tàu có cấu trúc “Ke” hoặc cầu tàu (Quay hoặc. pier). Chiều đài và độ sâu của bến tàu tủy thuộc vào số lượng và kích <small>cỡ của các con tiu ra vào. Trung bình một con tàu chở 20,000 ~ 30,000</small> DWT doi hoi bến đậu có chiều dài 250m ~ 300m và độ sâu 8m ~ 10m. Thềm bến (Apron): là khu vực bề mặt “Ke” hoặc cầu tàu (Quay

surface) sắt liễn với bến tàu, có chiều rộng từ 20 m =30 m, phủ hợp với

chiêu ngang của chân để giàn cấu khung hoặc loại công cụ bốc đỡ khác. Thém bến được xây dựng chắc chắn, trên mặt thêm có trải nhựa hoặc láng xi mang. Thông thường, 2 giàn câu khung được bố trí hoạt động dọc theo bến tàu và có năng lực bốc dỡ đạt 40 - 50 chiếc <small>container / giờ.</small>

<small>Bãi chứa container (Container yard): là nơi tiếp nhận và lưu chứa</small>

container. Bai chứa container (CY) có thể phân thành một số khu vực:

khu vực bố trí container chuẩn bị bốc xuống tàu, khu vực dành tiếp

nhận container từ tau lên ba, khu vực chứa container rồng. Tay theo số

lượng container đi đến, lưu chứa mà điện tích bãi chứa có quy mơ lớn. “Thơng thường, tương ứng với chiều dài 300 m Ke, diện tích bãi chứa chiếm khoảng 105,000 m’.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>- Tram container làm hàng lẻ (Container Freight Station): là nơi tiến</small>

<small>hành nghiệp vụ chuyên chớ hàng lẻ, nó có chức năng:</small>

+ Tiếp nhận các lô hàng lẻ của chủ hàng tử nội địa, lưu kho, <small>phân loại và giao trả hàng cho các chủ hàng lẻ</small>

+ Tip nhận các container hàng lẻ, rút hing ra, phân loại, tái <small>đồng hing vào container và gửi tiếp hàng đến đích. Trạm làm</small> hàng lẻ container (CFS) thường được bố trí bên ngồi, sát bãi chứa <small>container, tai nơi cao ráo và có kho chứa tạm có mái che, thuận lợi cho</small>

<small>việc kim hàng, đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container, dưới sự</small>

<small>kiểm sốt của hải quan.</small>

<small>~ Cảng thơng quan nội địa (Inland Clearance Depot ~ ICD): là khu vực</small> có thé ở trong nội địa, được dùng làm nơi chứa, xếp đỡ, giao nhận hàng, hoá, container, làm thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu. ICD có cơ <small>‘quan hải quan và hoạt động như một cảng nên người ta gọi ICD là cảngcan hay cảng khô (Dry Por).</small>

~ _ Công cụ phục vụ vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá gồm: câu trục tự hành, cần cau dan bánh lốp (Rubber tyred Gantry Crane), cần cấu giàn (Ship shore Gantry Crane), cần câu chân dé, xe nâng hang bánh lốp, xe khung. <small>nắng bánh lốp, xe xếp ting (Stacker), xe nâng chụp trên (Toplift stuck),</small> máy bơm hút hàng rời hàng long, băng chuyển, 6 tô, đầu kéo, Chassis,

1.3. PHAN LOẠI CẢNG BIEN

1.3.1. Mục đích phân loại cảng bién <small>aller,</small>

Phan loại cảng là một công cụ quản lý Nhà nước nhằm dat được mục tiêu <small>chính sách trong lĩnh vực cảng. Mục tiêu chính sách trong lĩnh vực cảng là</small> nhằm hỗ trợ các mục tiêu phát triển của đất nước như đẩy mạnh tăng trưởng. kinh tế-xã hội thông qua việc triển khai cơ sở vật chất thiết bị cảng hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Tuy nhiên, do nguồn vốn ngân sách dành cho phát triển cảng có hạn, cần phải quan lý cảng phủ hợp và hiệu quả nhằm tối wu hóa hiệu quả đầu tư cảng.

"Phân bỗ đầu tư cảng pha hop

Nhằm tăng cường phát triển cảng để có thể hỗ trợ các mục tiêu trọng yếu của đất nước, cần đề xuất phân loại cảng trên cơ sở xem xét các tiêu chí phân bổ các nguồn lực quốc gia có hạn trong phát triển cảng. Cảng hoặc dự án cảng có tầm ảnh hưởng lớn hơn tới kinh tế-xã hội sẽ được ưu tiên ngân sách cao

Kinh phí đầu tư phát triển cảng sẽ chủ yếu có nguồn từ ngân sách nhà

nước. Tuy vậy, trong một số trường hợp, có thé sử dụng nguồn vốn tir thành. phần ngoài quốc doanh trong hoạt động phát triển ưu tiên đối với cảng. Dù. sao, trong trường hợp nảy, cần quản lý các hoạt động của thành phần ngoài quốc doanh nhằm đảm bảo các mục tiêu của chính sách quốc gia. Do đó, cơng

tác phân loại cảng cần phải phủ hợp với chính sách quốc gia và các tiêu chi nhằm đảm bảo đầu tư thỏa đáng.

<small>Tang cường quản lý và khai thác cảng hiệu quả</small>

Các bến cảng Việt Nam do rất nhiều chủ thé khác nhau quản lý ma chưa có một hệ thống quản lý cảng toàn diện. Trong những năm gần đây, lượng <small>hàng thơng qua các cảng chính đã tăng lên nhanh chóng nên yêu cầu phối hợp</small> giữa các cảng liễn kể cũng tăng lên, đặc biệt là khu vực phía Nam-Tại đây, 2 <small>hoặc nhiều hơn các bcảng có vị trí rất sit nhau.</small>

Do vậy, cần đưa các bến cảng, khu vực phát triển tiềm năng và những cơ

sở vật chất thiết bị của tư nhân vào khuôn khổ quản lý của một cơ quan/chủ. thể quản lý toàn diện vùng nước, vùng đất cảng. Việc phát triển luồng hàng hải và quản lý hành hải cũng như đường bộ, đường sắt trong vùng hip dẫn. đều thuộc phạm vi thắm quyền của cơ quan nảy. Để thực hiện quản lý cảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>hiệu quả, cần thành lập cơ quan quản lý cảng (Port Management Body) chomỗi cảng biển chính.</small>

<small>1.3.2. Phân loại căng bi</small>

Theo Điều 59 và 60 của Bộ luật Hàng hải Việt Nam, các cảng biển Việt <small>Nam được chia làm ba loại Loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng phục vụ</small> việc phát triển kinh tế-xã hội của cả nước hoặc liên vùng; loại II là cảng biển ‘quan trọng phục vụ phát triển kinh tẾ-xã hội của vùng, địa phương; loại II là <small>cảng biển phục vụ hoạt động của doanh nghiệp.</small>

Quyết định 16/2008/QĐ-TTg ngày 28/01/2008 xếp 17 cảng biển vào loại I, đồ là: Hải Phòng, Cam Phả, Hòn Gai, Nghỉ Sơn, Cửa Lò, Vũng Ang, <small>Chân May, Đà Nẵng, Dung Quit, Quy Nhơn, Vân Phong, Nha Trang, Ba</small> Ngòi, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đồng Nai và Cin Thơ. Một số cảng biển đã được xây dựng và thực hiện bốc đỡ hàng triệu tấn hàng hóa mỗi năm, tuy

nhiên trong đó có một số cảng là cảng tiềm năng sẽ được xây dựng trong

<small>tương lai gin hoặc đã được xây dựng một phin và được kỳ vọng sẽ nâng cao</small>

khối lượng hàng hóa thơng qua.

Cảng biển loại II có 23 cảng, bao gồm các cảng tương đối nhỏ dang hoặc sẽ phục vụ chủ yếu vận tải ven biển. Vùng hấp dẫn của cảng loại II <small>thường chỉ giới hạn trong phạm vỉ tỉnh</small>

<small>'Cảng biển loại III có 9 cảng tai tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu. Đây là cáccảng biển ngo:khơi phục vụ hoạt động đầu khí. Các cảng loại III trong</small> tương lai sẽ không chỉ bao gồm cảng dau khí mà cịn bao gồm căng công nghiệp phục vụ nhà máy thép, nhà máy lọc dau, nha máy xi-măng, nhà máy. <small>điện hoặc các ngành công nghiệp nặng khác. Các cảng loại IIT chủ yếu là cảng,chuyên ding phục vụ các ngành công nghiệp quy mô lớn. Các cảng loại I và</small> Il cũng bao gồm các ngành công nghiệp như vậy và các cảng loại Ill chỉ được

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

1 ‘Cang biên Cảm Pha Quang Ninh

2 Cảng biển Hon Gai Quang Ninh <small>3 “Cảng biển Hải Phòng Hải Phòng4 “Cảng biển Nghĩ Sơn ‘Thanh Hố5 Cảng biển Cửa Lị Nghệ An6 “Cảng biển Vũng Ang Hà Tĩnh</small>

<small>7 “Cảng biển Chân May “Thừa Thiên Huế</small> 8 “Cảng bign Đà Nẵng Đà Nẵng

9 Cảng biển Dung Qua Quảng Ngãi <small>10 “Cảng biển Quy Nhơn Bình Định" “Cảng biển Vân Phong Khánh Hịa12 Cang biển Nha Trang Khánh Hịa13 “Cảng biển Ba Ngơi Khánh Hịa</small>

4 Cảng biên TP, Hồ Chi Minh ‘TP. Hồ Chí Minh

<small>15 “Cảng biển Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tâu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

16 Cảng biển Đồng Nai Đồng Nai

17 Cảng biển Can Thơ: Cần Thơ " Cảng biến loại II

<small>1 “Cảng biển Mũi Chùa. Quảng Ninh</small> 2 Cảng biển Diém Điền ‘Thai Bình. <small>3 “Cảng biển Nam Định Nam Định</small> 4 ‘Cang bién Lệ Mơn ‘Thanh Hố. 5 Cảng biển Bến Thuỷ. Nghệ An 6 Cảng biển Xuân Hai Hà Tĩnh. <small>7 “Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình8 “Cảng biển Cita Việt Quảng Trị</small>

9 Cảng biển Thuận An “Thừa Thiên Huế.

10 “Cảng biên Quảng Nam Quảng Nam " Cảng biển Sa Kỳ ‘Quang Ngãi

12 “Cảng biển Vũng R6 Phú Yên <small>3 “Cảng biển Cả Na Ninh Thuận14 “Cảng biển Phú Quy Bình ThuậnIs “Cảng biển Bình Dương Bình Dương</small> 16 Cảng biển Đồng Tháp. Đồng Tháp.

17 Cảng biên Mỹ Thới An Giang

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>18 ‘Cang biên Vinh Long Vinh Long</small> 19 Cảng biển Mỹ Tho. Tiền Giang <small>20 ang biển Năm Căn Cà Mau21 “Cảng biển Hòn Chong Kiên Giang2 Cang biển Bình Trị Kiên Giang</small>

<small>2B “Cảng biển Côn Dao Bà Rịa - Vũng Tàu</small> m 'Cảng biển loại [II (Căng dau khí ngồi khơi)

1 Cảng biển mỏ Rồng Đôi Ba Rịa - Vũng Tàu. <small>2 “Cảng biển mỏ Rang Đông Bà Rịa - Vũng Tâu</small> 3 Cảng biển mỏ Hồng Ngoc Ba Rịa - Vũng Tàu. <small>4 “Cảng biển mỏ Lan Tây Ba Rịa - Vũng Tau5 “Cảng biển mỏ Sư Từ Den Bà Rịa - Vũng Tàu6 Cang biển mo Đại Hùng Bà Rịa - Vũng Tau1 'Cảng biên mỏ Chí Linh Bà Rịa - Vũng Tau</small> 8 ‘Cang biển mo Ba Vi Bà Rịa - Vũng Tâu <small>9 “Cảng biển mô Vietsopetro01 Ba Rịa - Vũng Tâu</small>

1.4, TINH HÌNH CHUNG VE PHAT TRIEN CANG BIEN TREN THE,

GIỚI VÀ VIỆT NAM

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>‘ang số lượng tàu vào cảng, cải tiến đóng mới, làm thay đổi kích</small>

thước và chất lượng tàu. Day mạnh hướng là tau chờ bến hơn là bến chở tàu.

~ Tập trung lượng hang vào một số cảng lớn: ở Pháp có 300 cảng bien và sông, 87% lượng hang bốc đỡ trong 6 cảng chính; ở Ý có 114 cảng, 85% lượng hàng bốc xếp trong 16 cảng lớn; ở Nhật có 1060 cảng lớn nhỏ, 35% <small>lượng hàng ở cảng lớn; ở Liên Xơ cũ có 65 cảng mà 90% lượng hàng bốc xếp</small>

<small>trong 28 cảng</small>

<small>- Thu hẹp chuyển tải, giải pháp chuyển tải luôn luôn là giải pháp tỉnh</small>

thể làm tăng cước phí vận tải. Ngồi ra q trình chuyển tải phụ thuộc nhiều.

<small>vào điều kiện tự nhiên.</small>

~ Phát triển cảng đồng thời với các khu công nghiệp.

~ Xây dựng các bến nước sâu và siêu sâu. Hiện nay tồn cầu có tới 36 cảng biển có tàu trên 200.000 DWT cập bến, với mớn nước T > 18 m.

<small>- Tăng cường, c nướcic bến container: theo tải liệu nghĩcứu của c</small> thi nhu cầu về cảng container sẽ tăng khoáng 125% trong giai đoạn 1996 đến

2000 và tiếp tục tăng hơn nữa vào năm 2000 đến 2010, trong đó Trung Quốc. sẽ tăng khoảng 125%. Đơng Nam A là 170% trong giai đoạn 1996 — 2000.

- Lượng hàng vận chuyển bằng đường biển dự kiến vào năm 2010 của thé giới là 11 tỷ tấn; trong đó dau là 6 ty tấn, lương thực thực phẩm là 2307 triệu tắn, cịn lại là máy móc thiết bị và khoáng sản.

1.4.2, Phát triển căng biển Việt Nam

Quan điểm phát triển của Việt Nam đến năm 2020 và định hướng phát trên đến năm 2030 [5]:

~ Tận dụng tối đa lợi thé về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên để phát <small>triển toàn điện hệ thống cảng biển, đột phá đi thẳng vào hiện đại, nhanh chồnghội nhập với các nước tiên tiền trong khu vực vé lĩnh vực cảng biển nhằm góp</small> phần thực hiện mục tiêu của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, từng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>bước đưa kinh tế hàng hai trở thành mũi nhọn hàng dau trong 5 lĩnh vực kinh</small>

tế biển, đồng thời góp phan củng cổ an ninh, quốc phòng của dit nước.

<small>- Phát tiễn hợp lý giữa các cảng tổng hợp quốc gia, cảng chuyên ding,cảng địa phương, đảm bảo tính thống nhất trong tồn hệ thống. Chú trong</small> phát triển các cảng nước sâu ở cả ba miễn Bắc, Trung, Nam tạo những cửa

mở lớn vươn ra bién xa có sức hip dẫn ảnh hưởng tới địa ban các nước lân

<small>cận trong khu vực; từng bước củng cổ, nâng cắp mở rộng các cảng khác; coi</small>

trọng cơng tác duy tu bảo trì để đảm bảo khai thác đồng bộ, hiệu quả.

= Phát triển đồng bộ giữa cảng biển với mạng cơ sở ha tang sau cảng, giữa kết cấu hạ tang cảng biển với ha tang công cộng kết nỗi với cảng biển. Đặc biệt chú trọng đảm bảo sự kết nối liên hoàn giữa cảng biển với mạng giao thông quốc gia và đầu mối logistic ở khu vực.

- Phát triển hướng mạnh ra biển để tiếp cận nhanh chóng với biển xa,

giảm thiêu khó khăn trở ngại về luồng tàu vào cảng; kết hợp tạo động lực phát triển các khu kinh tế, công nghiệp — đô thị ven biển.

~ Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước dé phát trién cảng bién,

Đây mạnh xã hội hóa việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tang cảng biển, không chỉ đối với cầu bến cảng mà cịn cả hạ ting cơng cộng kết nối với cảng biển. (luỗng tàu, đê ngăn sóng, chắn cát, hệ thống đường giao thông, hệ thống điện <small>nước nổi cảng ....</small>

<small>- Kết hợp chat chẽ giữa phát triển cảng biển với quản lý bảo vệ môi</small> trường, dam bảo sự phát triển bền vững; gắn liền với yêu cầu bảo đảm an ninh, quốc phòng,

Mục tiêu, định hướng phát triển: <small>~ Mục tiêu chung</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Phát triển hệ thống cảng biển theo một quy hoạch tổng thé và thống nhất

trên quy mô cả nước nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước; tạo cơ sở vật chat kỹ thuật để nhanh chóng đưa nước ta hội nhập va đủ. <small>sức cạnh tranh trong hoạt động cảng biển với các nước trong khu vực và trên</small> thế giới, khẳng định vị trí và ưu thế về kinh tế biển của đất nước; đồng thời góp phần bảo đảm an ninh, quốc phịng của đất nước. Hình thành những đầu. mối giao lưu kinh tế quan trọng với quốc tế làm động lực phát triển các khu. <small>kinh tế, đô thị - công nghiệp ven biển.</small>

<small>- Các mục tiêu cụ thể</small>

+ Bảo đảm thơng qua tồn bộ lượng hang xuất nhập khẩu va giao lưu.

giữa các vùng miễn trong nước bằng đường biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Dự kiến lượng hàng thông qua toàn bộ hệ thống. <small>cảng biển tại các thời điểm trong quy hoạch như sau:</small>

<small>* 500 + 600 triệu T/năm vào năm 2015;</small>

<small>* 900 + 1.100 triệu T/năm vào năm 2020;</small>

<small>* 1.600 = 2.100 triệu T/năm vào năm 2030.</small>

<small>+ Tập trung xây dựng một số cảng nước sâu cho tau trọng tải lớn đạt</small>

tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt là cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong - Khánh. Hòa để tiếp nhận được tiu container sức chở 9.000 + 15.000 TEU hoặc lớn hơn, tàu chở dầu 30 + 40 van DWT; cảng cửa ngõ quốc tế tại Hải Phòng, Ba <small>Rịa - Vũng Tàu để tiếp nhận được tau trọng tải 8 + 10 van DWT, tàu</small>

<small>ức chở 4.000 + 8.000 TEU và vùng kinh tế trọng điểm khác khi cócontainer</small>

điều kiện; cảng chuyên dùng cho các liên hợp lọc hóa dầu, luyện kim, trung <small>tâm nhiệt điện chạy than (tiếp nhận được tau trọng tải 10 + 30 van DWT hoặc</small> lớn hơn). Chú trọng cải tạo nâng cấp các cảng đầu mối khu vực hiện có; xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>dựng có trọng điểm một số cảng địa phương theo chức năng, quy mô phủ hop</small>

với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và kha năng huy động vốn

<small>+ Phát tiễn bến cảng tại các huyện đảo với quy mô phủ hợp với điều</small>

<small>kitự nhiên, kinh tế - xã hội dé van tải hàng hóa, hành khách phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng.</small>

+ Nâng cấp, phát triển có chiều sâu trang thiết bị, dây chuyển công.

nghệ bốc xếp và quản lý để nhanh chóng khắc phục tình trạng lạc hậu về trình độ kỹ thuật ~ cơng nghệ, yếu kém vẻ chất lượng phục vụ, tăng khả năng cạnh tranh trong hội nhập quốc tế về cảng biền.

+ Nghiên cứu kết hợp chính trị với cải tạo nâng cấp luồng tàu vào.

cảng để đảm bảo tiu trong tải lớn ra vào thuận lợi an toàn, đồng bộ với quy mô cầu bến và phù hợp với chức năng vai trò của cảng.

<small>1.4.3. Nội dụng quy hoạch</small>

1.4.3.1. Theo vàng lãnh thổ

Hg thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng phát triển đến

năm 2030 gồm 6 nhóm:

- Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bint ~ Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; - Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng,

<small>- Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình.‘Thuan;</small>

<small>- Nhóm 5; Nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ (bao gồm cả Cơn Đảo vàtrên sơng Sồi Rạp thuộc Long An, TiGiang);</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>- Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bing sơng Cửu Long (bao gồm cảPhú Quốc và các đảo Tây Nam),</small>

<small>1.4.3.2. Theo quy mô, chức năng nhiệm vụ</small> "Hệ thống cảng biển Việt Nam có các loại cảng:

~ Cảng tổng hợp quốc gia: là các cảng chính trong hệ thống cảng biển Việt Nam, bao gồm:

+ Cảng trung chuyển quốc tế: Vân Phong ~ Khánh Hòa;

+ Cảng cửa ngõ quốc tế: Hai Phòng, Ba Rịa ~ Vũng Tau;

+ Cảng đầu mối khu vực: Hòn Gai - Quảng Ninh, Nghỉ Sơn - Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn Dương, Vũng Ang - Ha Tinh, Dung Quất ~ Quảng Ngai, Quy Nhơn - Binh Định, Nha Trang, Ba Ngòi - Khánh Hòa, thành phố Hỗ Chi Minh, Đồng Nai, Cin Thơ.

- Các cảng địa phương: có phạm vi hấp dẫn và chức năng phục vụ chủ. yếu trong phạm vi địa phương (tinh, thành phổ),

<small>- Cảng chuyên ding: phục vụ trực tiếp cho các cơ sở công nghiệp tập</small> trung, hàng qua cảng có tính đặc thủ chuyên biệt (dầu thô, sản phẩm dầu, than quặng, xi măng, clinke, hành khách, ...) và là một hạng mục tổng thể cơ sở cơng nghiệp mà nó phục vụ. Riêng cảng chuyên dùng tiếp chuyển than nhập ngoại cho nhiệt điện, sẽ bố trí đầu mối tiếp nhận chung cho từng cụm nhà. <small>máy theo vùng lãnh thổ.</small>

wg có thể có nhiều khu bến, mỗi khu bến có thể có nhiều

bến, mỗi bến có thể có nhiều cầu cảng với công năng và quy mô khác nhau, bổ trợ nhau vẻ tổng thé. Trong cảng chuyên dùng có thể có bến bốc xếp hàng. <small>tổng hợp với chức năng chính là chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho cơ sởcông nghiệp,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Cảng tiềm năng xác định trong quy hoạch được phát triển khi có nhu.</small> cầu và khả năng đầu tư, chủ yếu vào giai đoạn sau của quy hoạch; cản dành. quỹ đất thích hợp để phát triển các cảng này theo các yếu tổ về kinh tế - kỹ <small>thuật nhằm đảm bảo hiệu quả đầu tư trong tương lai</small>

<small>1.4.3.3. Chức năng, quy mô phát triển của từng nhóm cảng.</small>

<small>~ Nhém cảng biển phía Bắc (nhóm 1):</small>

Lượng hang qua cảng dự kiến khoảng: 86 + 90 triệu T/năm (2015); 118.

<small>+ 163 triệu T/năm (2020); 242 + 313 triệu T/năm (2030).</small>

<small>+ Các cảng chính trong nhóm:</small>

Hai Phịng: cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế (loại IA), có các <small>khu chức năng</small>

Lach Huyện: là khu bến chính của cảng, chủ yếu làm hàng tổng hợp. container xuất nhập khẩu trên tuyến biển xa cho tau 5 + 8 vạn DWT, 4.000 +

<small>6.000 TEU.</small>

Dinh Vũ: chủ yếu làm hàng tổng hợp, container trên tuyến biễn gần, có

bến chuyên ding cho tiu 2 + 3 vạn DWT (giảm tỉ),

+ Các bến chuyên dùng va địa phương trong nhóm:

Một số bến chuyên dùng, vệ tỉnh cho các cảng chính như bén chuyên

dling sản phẩm dẫu: bến xi mang; bến than cho nhà máy nhiệt điện; bến khách Hon Gai (xây dựng đồng bộ thành đầu mồi hành khách đường bién cho tau du

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

lịch quốc tế đến 10 vạn GRT); bến chuyên dùng phục vụ trực tiếp các khu kinh tế, khu công nghiệp trong nhóm.

Danh mục chỉ tiết về quy mí biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh

<small>chức năng từng cảng trong nhóm cảngnh (nhóm 1) được nêu cụ thể tại5213/TTr-BGTVT ngàyPhụ lục kèm theo Quyết định này và theo tờ trình</small>

<small>30 thắng 7 năm 2009 của Bộ Giao thơng vận tải</small>

“Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ (nhôm 2)

<small>Lượng hàng qua cảng dự kiến khoảng: 69 + 80 triệu Tinam (2015); 132</small>

<small>~ 152 triệu T/nam (2020); 212 = 248 triệu T/năm (2030).</small>

<small>+ Các cảng chính trong nhóm:</small>

Nghỉ Sơn — Thanh Hóa: cảng tổng hợp quốc gia, đầu mồi khu vực (loại 1). Gồm các khu bến chức năng:

Bic Nghỉ Sơn là khu bến chuyên dùng cho tâu 1 + 3 van DWT phục vụ <small>liên hợp lọc hóa dầu, xi mang</small>

Nam Nghỉ Sơn là khu bến cho tàu 3 + 5 vạn DWT, có bến chuyên.

Nghệ An: cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I). Gồm các. <small>khu bến chức năng:</small>

Cita Lị là khu bến chính, chủ yếu làm hàng tông hợp cho tàu 1 + 2 vạn. DWT. Nghiên cứu khả năng xây dựng tại Bắc và Nam Cửa Lị bến cho tàu 3

trình phát triển của khu kinh tế

Sơn Dương, Vũng Ang - Hà Tinh: cảng chuyên dùng và tổng hop

quốc gia, đầu mỗi khu vực (loại I). Gồm các khu bến chức năng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Sơn Dương là khu bến chuyên dùng cho tiu 20 + 30 van DWT, có bến tổng hợp cho tàu 3 + 5 vạn DWT phục vụ liên hợp luyện kim, lọc hóa dẫu và

<small>cơng nghiệp nặng khác.</small>

Ving Ang là khu bến tổng hợp cho tau 3 + 5 van DWT, có bến chuyên <small>dùng phục vụ nhập than cho nhiệt điện và sản phẩm lỏng cho tổng kho xăng</small> dầu,

+ Một số bến chuyên dùng, vệ tỉnh cho các cảng chính như bến chuyên.

dùng sản phẩm dầu; bến xi ming; bến than cho nhà máy nhiệt điện.

Danh mục chi tiết về quy mơ, chức năng từng căng trong nhóm cảng,

biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh (nhóm 2) được nêu cụ thể tại Phu lục kèm theo Quyết định này và theo Tờ trình số 5213/TTr-BGTVT ngày <small>30 thắng 7 năm 2009 của Bộ Giao thông vận tải</small>

<small>“Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (nhóm 3).</small>

<small>Lượng hàng qua cảng dự kiến khoảng: 41 + 46 triệu T/năm (2015); 81</small>

<small>= 104 triệu T/năm (2020); 154 = 205 triệu T/năm (2030).</small>

<small>+ Các cảng chỉnh trong nhóm:</small>

<small>u dài</small> ~ Đà Ning: cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I), về

có thé phát triển để đảm nhận vai trò cảng cửa ngõ quốc tế ở khu vực Miễ Trung. Gồm các khu bến chức năng:

<small>Tiên Sa, Sơn Trả là khu bến chính lim hing tổng hợp cho tau 3 + 5 vạnDWT và tau chờ container 4.000 TEU; có bến cho tàu khách du lịch quốc tế</small>

đến 10 van GRT.

Liên Chiều trước mắt là khu bến chuyên dùng cho tàu | + 3 van DWT,

giai đoạn sau từng bước phát triển để đảm nhận vai trò khu bến chính của. cảng cửa ngõ quốc té Ba Nẵng cho tau 5 + 8 van DWT, 4.000 + 6.000 TEU.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>~ Dung Quất - Quảng Ngãi: cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực</small>

(loai 1), bao gm Dung Quit I (hiện có ở vịnh Dung Quit) và Dung Quit IT

điềm năng phát tin ở vịnh Mỹ Hàn), Gm các khu bến chức năng: <small>Dung Q</small>

van DWT, bến chuyên dùng xuất sản phẩm của liên hợp lọc dau cho tàu 1 + 3 it [Li khu bến chính, có bến tổng hợp, container cho tàu 1 + 5 <small>vạn DWT và chuyên dùng của cơ sở công nghiệp nặng cho tu 2 + 7 vạn</small>

Dung Quất II là khu bến phát triển tiềm năng, chủ yếu là chuyên ding

cho tàu 10 + 35 van DWT, có bến tổng hợp cho tàu 3 + 5 vạn DWT.

<small>+ Một số bến chuyên dùng, vệ tinh cho các cảng chính như bến chuyên.</small>

cho tau khách: bến xi măng; bến than cho nhà máy nhiệt điện.

Danh mục chỉ tiết về quy mơ, chức năng từng cảng trong nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi (nhóm 3) được nêu cụ <small>thể tại Phụ lục kèm theo Quy ä định này và theo Tờ trình số </small>

<small>5213/TTr-BGTVT ngày 30 tháng 7 năm 2009 của Bộ Giao thông vận tải</small>

~ Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ (nhóm 4).

Lượng hàng qua cảng dự kiến khoảng: 63 + 100 triệu T/năm (2015); <small>142 + 202 triệu T/năm (2020); 271 + 384 triệu T/năm (2030).</small>

<small>+ Các cảng chính trong nhóm:</small>

Quy Nhơn - Binh Định: cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực.

(loại 1). Gồm các khu bến chức năng:

<small>Quy Nhơn, Thị Nai là khu bến chính cho tàu 1 + 3 vạn DWT làm hàng.tổng hợp có bến chuyên dùng cho tau 5 + 7 nghìn DWT.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Nhơn Hội là khu bến phát triển trong giai đoạn sau, cho tau 2 + 5 vạn</small>

DWT cha yếu làm hàng chun dùng, có bền tơng hợp phục vụ trực tiếp khu.

<small>cơng nghiệp.</small>

‘Van Phong Khánh Hịa: cảng tổng hợp quốc gia, trung chuyển quốc. tế (loại IA). Gồm các khu bến chức năng:

<small>Đầm Môn là khu bến container cho tiu 9.000 + 15.000 TEU và lớn</small>

hơn, đầu mối trung chuyển container xuất nhập khẩu trên các tuyển xuyên đại

<small>dương của Việt Nam va các nước lân cận trong khu vực,</small>

Nam Vân Phong là khu bến trung chuyển dẫu và sản phẩm dầu, kết hợp.

là bến chuyên ding cho nha máy lọc hóa dầu. Tiếp nhận tau đến 40 vạn <small>Dwr.</small>

Tây Nam Vân Phong (Ninh Thuy, Dốc Lét, Hịn Khói) là khu bến <small>chuyên dùng nhiệt điện và công nghiệp khác cho thu 5 + 10 van DWT</small>

Nha Trang, Ba Ngồi - Khánh Hòa: cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại 1). Gồm các khu bến chức năng:

Ba Ngôi là khu bến chính cho tau 3 + 5 van DWT làm hàng tổng hop <small>contemner, có bén chuyên dùng cho nhiệt điện.</small>

Nha Trang từng bước chuyển đổi công năng thành bến khách đầu mối du lịch biển, tiếp nhận tàu du lịch quốc tế đến 10 vạn GRT.

+ Một số bến chuyên dùng, vệ tỉnh cho các cảng chính như bến chuyên.

dùng khoáng sản; bến than cho nhà máy nhiệt điện; bến cho các khu công

<small>nghiệp nặng như luyện kim; đặc biệt nghiên cứu phat triển cảng tại vùng NinhPhước, Ninh Hải (Ninh Thuận) phục vụ cho nhả máy điện nguyên tử trongtường lại:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Danh mục chỉ tiết về quy mô, chức năng từng cảng trong nhóm cảng, biến Nam Trung Bộ từ Binh Định đến Bình Thuận (nhóm 4) được nêu cụ thể

tại Phụ lục kèm theo Quyết định nảy và theo tờ trình số 5213/TTr-BGTVT <small>ngày 30 thing 7 năm 2009 của Bộ Giao thơng vận tải</small>

<small>~ Nhóming biển Đơng Nam Bộ (nhóm 5).</small>

<small>Lượng hàng qua cảng dự kiến khoảng: 185 + 200 triệu T/năm (2015):265 + 305 triệu T/năm (2020); 495 + 650 triệu T/năm (2030),</small>

<small>+‘ang chính trong nhóm:</small>

"Vũng Tàu - Bà Rịa ~ Vũng Tàu: cảng tong hợp quốc gia, cửa ngõ quốc.

tế (loại IA). Gồm các khu bến chức năng chính:

Cái Mép, Sao Mai — Bến Dinh là khu bến chính của cảng, chủ yếu làm hàng container xuất nhập khâu trên tuyến biển xa cho tàu 8 + 10 vạn DWT, <small>6.000 + 8.000 TEU</small>

<small>Phi My, Mỹ Xuân: chủ yếu làm hàng tổng hợp container cho tau 5 + 8vạn DWT, 4.000 + 6.000 TEU; có một số bến chuyên ding phục vụ cơ sở.công nghiệp, dich vụ ven sông.</small>

<small>Long Sơn: chức năng chính là chuyên dùng của liên hợp lọc hóa dầu,</small> ến tàu 3 + 5 vạn DWT nhập. <small>nguyên liệu khác và xuất sản phẩm. Phần đường bờ phía Đơng Nam dành để</small> có bến nhập dau thô cho tàu 30 vạn DWT,

xây dựng bến làm hàng tổng hợp phục vụ chung cho phát triển lâu dài của

<small>khu vực</small>

Bến khách tại Sao Mai ~ Bến Dinh là đầu mỗi tiếp nhận tàu khách du.

lịch quốc tế đến 10 vạn GRT cho tồn vùng.

Thành phố Hồ Chí Minh: cảng ting hợp quốc gia, đầu n

(loại D,

<small>khu vựccác khu bến chức năng chính:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hiệp Phước (trên sơng Sồi Rạp) là khu bến chính của cảng, chủ yếu làm hang tong hợp container cho tàu 5 vạn DWT và 4.000 TEU; có một số.

bến chuyên dùng cho tàu 2 z 3 vạn DWT phục vụ trực tiếp cơ sở công nghiệp. Cát Lái (trên sông Đồng Nai) là khu bến container chính của cảng trong giai đoạn trước mắt, cho tàu 2 + 3 vạn DWT.

Các bến trên sơng Sai Gịn, Nhà Bè: di dời chuyển déi công năng theo

Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm 2005; cải tạo nâng cấp

<small>(không mé rộng) các bến trên sông Nhà Bè cho tàu đến 3 vạn DWT. Xây</small>

dựng mới bến khách cho tàu 5 vạn GRT tại Phú Thuận (hạ lưu cầu Phú Mỹ);

chuyển đổi một phần bến Khánh Hội làm bền khách nội địa và trung tâm dịch. <small>vụ hàng hải.</small>

Đồng Nai: cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực (loại I). Gồm các <small>khu bến chức năng:</small>

<small>Phước An, Gị Dâu (trên sơng Thị Vai) là khu bến chính của cảng, chủ</small>

yếu làm hàng tổng hợp, container cho tiu 6 van DWT (Phước An) và 3 vạn DWT (Gị Dâu), có một số bền chun dùng của cơ sở công nghiệp ven sông.

Phi Hữu, Nhơn Trạch (trên sơng Đồng Nai, Nhà Bè, Lịng Tàu) là khu. bến chuyên dùng, có một số yến tổng hợp cho tảu 1 + 3 van DWT.

<small>+ Một số bến chuyên dùng, vệ tỉnh cho các cảng chính như bến chuyên.dùng cho tu khách, tàu hàng 5 ~ 10.000 tin tại Côn Đảo; các cảng tổng hợp</small>

vệ tinh nhỏ trên các nhánh sơng Sồi Rạp, Lịng Tau, Đồng Nai

Danh mục chi tiết về quy mô, chức năng từng căng trong nhóm cảng,

<small>biến Đơng Nam Bộ (nhóm 5) bao gồm cả các cảng trên sông Soai Rạp thuộcLong An, Ti</small> Giang được nêu cy thé tại Phụ lục kèm theo Quyết định nay va

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>theo tờ trình số 5213/TTr-BGTVT ngày 30 tháng 7 năm 2009 của Bộ Giao</small>

<small>thông vận tải</small>

~ Nhóm cảng biển đồng bằng Sơng Cửu Long (nhóm 6).

Lượng hàng qua cảng dự kiến khoảng: 54 + 74 triệu T/năm (2015); 132 <small>156 triệu T/năm (2020); 206 + 300 triệu T/năm (2030).</small>

<small>+ Các cảng chính trong nhóm:</small>

Cần Thơ - thành phố Cần Thơ: cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối khu <small>vue (loại 1). Gồm các khu bến chức năng:</small>

Cái Cui là khu bến chính của cảng, chú yếu làm hang tổng hợp cho tàu.

1 +2 vạn DWT, có bến chun dùng của cơ sở cơng nghiệp dich vụ ven sơng: Hồng Diệu, Bình Thủy: củng cố, nâng cấp không phát triển các bến tổng hợp hiện có; sắp xếp, cải tạo, di đời các bến chuyên dùng. Tiếp nhận tàu đến 1 vạn DWT

<small>chuyên dùng của các cơ sở công nghiệp ~</small>

tông hợp hỗ trợ khu bến Hồng Diệu phục vụ chung,

<small>nhận tàu 5+ 10 nghìn DWT.</small>

vụ ven sơng, có bé

cho khu cơng nghiệp. Tig

Tai Phú Quốc: là khu bến tại An Thới, Vịnh Bim cho tàu 2 + 3 nghìn DWT, khu bến tại Mũi Dat Đỏ cho tàu khách du lịch quốc tế 8 + 10 vạn GRT.

+ Các cảng tông hợp địa phương (loại II) trên sông Tiền; sông Hậu; <small>xông Cái Lớn (Cà Mau) và ven biển Tây. Chức năng chung các cảng này làtổng hợp địa phương, có bến chuyên dùng của cơ sở công nghiệp địch vụ ven</small>

sông là vệ tỉnh của khu bến tổng hợp. Quy mô, mức độ phát triển tủy thuộc nhu cầu thị trường và khả năng cải tạo nâng cấp luồng vào cảng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

+ Cảng chuyên dùng nhập than cho các nhà máy nhiệt điện: gồm đầu mỗi tiếp chuyển ngoài khơi cho tiu 10 + 20 van DWT và bến tai nhà máy cho

<small>phương tiện nhỏ.</small>

Phía Đơng đồng bằng sơng Cửu Long đầu mối tiếp nhận than tại vùng. <small>cửaing Hậu (thuộc Trả Vinh hoặc Sóc Trăng); bến của nhà máy tại Duyênhải - Trà Vinh, Long Phú —</small>

<small>rà Vinh,</small>

<small>c Trăng, Châu Thành ~ Hậu Giang; bến tập kếtdự phòng tại Kim Sơn</small>

Phía Tây đồng bằng sơng Cửu Long đầu mỗi tiếp chuyển than tại quần

<small>đảo Nam Du; bến của nhà máy tại Kiên Lương = Kiên Giang</small>

<small>+ Cảng tiềm năng cho tàu biển lớn ngồi khơi cửa sơng Hậu: tiếp tục</small>

<small>nghiên cứu khả năng xây dựng cảng cho tau biển lớn (vượt ngoài khả năng</small> nâng cấp cải tạo luồng cửa sông) để làm hàng xuất nhập khẩu trực tiếp cho. đồng bằng sơng Cửu Long. Vị trí dự kiến ở ngồi khơi Sóc Trăng để thuận <small>tiện cho việc xuất nhập khẩu hing hóa của vùng bán đảo Cà Mau.</small>

Danh mục chi tiết về quy mô, chức năng từng cảng trong nhóm cảng,

biến đồng bằng sơng Cửu Long (nhóm 6) được nêu cụ thé tại Phụ lục kèm. theo Quyết định này và theo tờ trình số 5213/TTr-BGTVT ngày 30 tháng 7 <small>năm 2009 của Bộ Giao thông vận tải</small>

1.4.3.4. Quy mô định luướng cải tạo nâng cấp luồng Cac luồng chính cần tập trung cải tạo nâng cấp la:

<small>- Luỗng vào cảng Hải Phòng: đoạn vào khu bến Lach Huyện cho tàu 8</small>

vạn DWT, 6.000 TEU; khu bến sông Chanh - Yên Hưng cho tàu 3 = 5 vạn.

DWT; khu bến Đình Vũ cho tau 2 + 3 van DWT; khu bến Sông Cam cho tàu. <small>| vận DWT.</small>

~ Ludng vào cảng Vũng Tàu và sông Thị Vải: đoạn vio khu bến Sao ‘Mai — Bến Dinh cho tàu 10 van DWT, 8.000 TEU; khu bến Cái Mép cho tau

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>8 van DWT, 6.000 TEU; khu bến Phú Mỹ, Phước An, Mỹ Xuân cho tàu 6 van</small>

DWT, 4.000 TEU; khu bến Gò Dau cho tàu 3 vạn DWT,

~ Luong vào cảng thành phố Hồ Chi Minh theo sơng Sồi Rạp cho tau 5 <small>vạn DWT, 4.000 TEU.</small>

- Luồng vào cảng Cin Thơ và các cảng trên sông Hậu cho tâu 1 + 2 vạn <small>DWT (qua kênh Quan Chánh Bồ), 3 + 5 nghìn DWT (qua cửa Dinh An),</small>

Các luỗng khác thường xuyên nạo vét duy tu, từng bước cải tạo nâng, <small>cắp phủ hợp với quy mô, công năng của cảng xác định trong quy hoạch.</small>

1.4.3.5. Các dự án wu tiên đầu tư trong giai đoạn đến 2015

~ Đối với cảng tổng hợp: Giai đoạn khởi động cảng Trung chuyển quốc tế Vân Phong; khu bến Lach Huyện cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng; khu bến Cái Mép, Phú Mỹ cảng cửa ngõ quốc tế Vũng Tàu; khu bến Hiệp Phước cảng. thành phố Hồ Chí Minh; khu bến Cái Cui cảng Cần Tho;

- Đối với cảng chuyên dùng: khu bến của liên hợp lọc hóa đầu Nghỉ <small>Son - Thanh Hóa, Long Sơn - Bà Ria Vũng Tàu; liên hợp luyện kim Kê Ga ~</small>

Bình Thuận; Cảng đầu mỗi tiếp nhận than phục vụ các trung tâm nhiệt điện

tại Nghĩ Sơn - Thanh Hóa, Vũng Ang — Ha Tinh, Vinh Tân - Binh Thuận, Đông và Tây đồng bằng sông Cửu Long.

<small>- Đối với luỗng vào cảng: luồng Hải Phòng; Cái Mép ~ Thị Vải vio</small> cảng Vũng Tàu, Đồng Nai; Soài Rạp vào cảng thành phố Hồ Chí Minh; luồng. <small>vào các cảng trên sông Hậu.</small>

1.4.3.6. Nhu cầu vẫn dau tư phát triển cảng biển

Tổng kinh phi đầu tư để phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến

<small>năm 2020 trớc tính khoảng 360 = 440 nạitỷ đồng; trong đó:</small>

~ Cơ sở hạ ting công cộng cảng biển khoảng 70 + 100 nghìn tỷ đồng. = Cơ sở kết cầu hạ ting bến cảng biển khoảng 290 + 340 nghìn tỷ đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

13. KET LUẬN CHƯƠNG

Cảng biển là nơi chung chuyển hàng đến và di cho một khu vực nào đó

mà cảng phục vụ. Cảng biên có kết cầu phần bến cảng trên dat liền ( bén đậu): khu trung chuyển hàng hóa, kho chứa . Khu vực tầu đậu gồm vùng tầu, chỗ. nỗi tiếp cửa vào và ra, đập ngăn sóng,

<small>Cảng biển đóng góp vai trd quan trọng trong việc phát triển kinh tế ving,</small> thông thương hàng hóa với khối lượng lớn, giá thành hạ, độ an toàn cao.

'Việt Nam đang thực hiện chiến lược xây dựng và quy hoạch bến cảng vả chia làm 3 vùng: phái bắc ( Hải Phòng), miễn trung, và phía nam,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>2.1.1.1. Khái niệm chung</small>

Cơng trình bến trọng lực là loại cơng trình thỏa mãn điều kiện ổn (chống lại được ngoại lực) nhờ vào trọng lượng bản thân cơng trình và phần lắp trên nó [2]

Cơng trình bến trọng lực bao gồm có nhiều loại

~ Khối xếp thơng thường và khối xếp có Khối giảm ts

<small>- Cơng trình bến trọng lực kiểu tường góc neo ngồi và neo trong;</small> ~ Cơng trình bén trọng lực kiểu thùng chim, trục ơng đường kính lớn. Cơng trình bến trọng lực được xây dựng ở những nơi địa chat tốt: nền

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>- Kết edu bân trên: Dùng dé liên kết các khối của cơng trình chính lại với</small>

nhau. Tạo thành mặt phẳng phía trước bến cho tiu neo đậu dễ dàng đồng thời

là nơi lắp đặt các thiết bị đệm tàu và khắc phục những thiểu sót khi thi cơng <small>các khối xếp.</small>

Kết cấu của kết cấu bên trên có thể là dim mũ (đối với cơng trình bến trọng lực ting góc). tường góc nhỏ, hoặc các khối bê tông nhỏ được. <small>xây bằng vita xi măng cát</small>

<small>- Kết cấu chỉnh của cơng trình: là phần chịu lực chính của cơng trình,</small> được cầu tạo bởi các khối bê tơng, các tường góc, trụ ống đường kính lớn hoặc các thùng chìm bằng bê tơng cốt thép. Đây là bộ phận có trọng lượng lớn nhất quyết định đến sự dn định của công trình dưới tác dụng của tải trọng <small>ngồi</small>

~ Lớp đệm đá: kết cấu được tạo bởi các viên đá hộc thả tự đo làm lớp <small>đệm. Nhiệm vụ: Tạo một mặt phẳng để đặt kết cấu chính cơng trình; làmgiảm áp lực do cơng trình truyền xuống đất nền; bảo vệ nền đất đưới đáy</small>

<small>cơng trình đưới tác dung của song, dòng chảy, ảnh hưởng của chân vịt tau;</small>

tạo điều kiện cho nước phía sau cơng trình thốt ra phía trước dễ dàng; tạo điều kiện cho cơng trình liên kết chặt chẽ với dat nền.

Hình 2.2 - Sơ đồ truyền lực qua lớp đệm đá.

Dat lắp sau tròng: sử dụng đất cát hoặc đá hdc, cn chú ý xây dựng.

ting lọc ngược để ngăn không cho đất sau công trình trơi ra phía khu nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>2.1.1.3. Phân loại</small>

a, Cấu tạo bến khối xếp

'Cơng trình bến kiểu khối xếp gồm hai loại:

Hình 2.3 ~ Cấu tạo cơng trình bến kiểu khối xếp u khối

khối xếp thơng thường: b ~ Ki bp có gi:

<small>~ Cấu tạo cơng trình bến trọng lực kiễu khối xép thông thường:</small>

+ Kết cẩu bên trên: Thường là khối bê tông cốt thép đỗ tại chỗ hoặc là <small>các khối bê tông nhỏ được xây theo kié</small>

<small>(mác bê tông các khối 200 +250),</small>

+ Kết cấu chịu lực chính: là các khỗi bê tong mác 200 + 250 xếp <small>bậc thang vữa xi mang cát,</small>

thành từng lớp theo dang bậc để đảm bảo điều kiện én định trọng lượng 1 <small>khối từ 25 + 60 tấn tủy theo cần trục. Để tồn bộ cơng trình lim việc có tinhchất tồn khối thỏa mãn điều kiện ôn định khoảng cách các khe giữa lớp trênvà dưới theo phương ngang t, 2(0,8+0,9m), theo phương đọc t>(0,620,8m)</small>

Kich thước của khối phải tuân theo quy định sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>aay, rons</small>

<small>~ ra +</small>

Hinh 2.4 - Sơ đồ xếp so le khối theo phương thang đứng.

<small>Việc chọn</small> h thước của từng khối là vẫn đề rất khó khăn vì vừa phải

thoa mãn kích thước các khối theo ty lệ trên, vừa bảo đảm s <small>lượng loại</small> khối không quá nhiều đồng thời vừa bảo đảm khoảng cách so le giữa khối trên và dưới tp, td, trọng lượng các khối phải phù hợp với sức nâng của cầu.

trục. Đặc biệt là ở những chỗ tiếp giáp các đoạn bến thường là khó xác định

+ Láp đệm: Thường là đá hộc, trọng lượng 1 viên > 15kg, chiều dày lớp đệm thường > Im, trong trường hợp dat nền là nền đá cứng có thể làm lớp. <small>đệm bằng các bao xi măng bé dây tông cộng của các bao > 0,5m.</small>

<small>+ Vật liệu lắp sau nedng: có thể bằng đá hoặc bằng cát. Để giảm áp lực</small> đất tác dụng lên tường trong nhiều trường hợp người ta có thể sử dụng khôi lãng thể đá giảm tải kết hợp với cát lắp phía sau. Giữa cát và khối đá giảm tải <small>phải có ting lọc ngược để ngăn không cho cát chui vào khối đá giảm tải. Aplực gây trượt do lăng thé trượt gây ra nên người ta thường dung vật liệu có @</small> cảng lớn cảng tốt. Khoảng cách y được tính tốn theo điều kiện kinh tế, nhưng. <small>thường lấy a3m,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Hình 2.5 ~ Một số dạng khối đá giảm tải sau bến.

<small>~ Cấu tạo cơng trình bến trọng lực kiêu khối xép có khối giảm tải:</small>

Cơng trình bến trọng lực có khối xếp giảm tải có cấu tạo cơ bản như. cơng trình bến có khối xếp thơng thường tuy nhiên có những điểm khác như.

+ Đề áp lực cơng. truyền xuống đất nền đều hơn, dé giảm áp.

lực đất tác dụng lên tường người ta cấu tạo khối xếp giảm tải có kích thước. <small>lớn trọng lượng từ 100120</small>

+ Kết cấu bên trên có cấu tạo kiểu tường góc BTCT hoặc là khối bê tông cốt thép được dé tại chỗ;

+ Theo mặt cắt ngang mỗi một hàng chỉ xếp một khối và các k được xếp lệch nhau, vì vậy khi xếp phải kiểm tra khoảng cách của khối xếp

dưới cùng (nhô ra khu nước nhiều nhất) đến đáy tàu phải lớn hơn 0,30m dé đảm bảo an toàn cho tau,

Ui điển: Tốn ít vật liệu hơn so với khối xếp thơng thường, áp lực cơng trình truyền xuống đất nền tương đối đồng đều hơn.

"Nhược điểm: thi công khó khăn, địi hỏi cầu trục có sức nâng lớn. 5, Cu tao tường thing chìm (Caisson)

Céng trình bến thing chim trở nỗi được bit đầu ứng dụng vào đầu thé

<small>kỹ XX. Để cho thùng nỗi được trong quá trình vận chuyển, khoang phía sau</small>

được đậy nắp bằng vật liệu chống thấm có bố trí các ống thép thẳng đứng dé

</div>

×