Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quan lý dự án tại Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hang Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.45 MB, 80 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA DAU TU

<small>3 Leo</small>

Dé tai:

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DU AN TAI CONG TY

TNHH THUONG MAI CONG NGHIEP VA THIET BI

NGAN HANG THANG LONG

<small>Sinh viên thực hiện : Mai Quang Hung</small>

Lop : Quan ly dự án 60

Mã số sinh viên : 11182047

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Văn Hùng

<small>Hà Nội, 2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TÓM TÁT KHÓA LUẬN

Tính cấp thiết của đề tài

Sự tăng trưởng và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động dau tư, trong đó cơng tác QLDAĐT là cơng tác then chốt dé có thé đảm bảo việc đầu tư có hiệu quả hay khơng. Vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào đều phải quan tâm đến công tác này, nhất là những doanh nghiệp xây dựng hay những doanh nghiệp đóng vai trị làm nhà thầu.

Qua việc nghiên cứu, em nhận thấy công tác QLDAĐT tại Công ty TNHH

thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long — công ty với tu cách là một nhà thầu và cũng là một người di mời thầu bên cạnh những kết quả đạt được thì cịn những hạn chế về QLDA. Những hạn chế này làm cho hiệu quả thực hiện các dự án của Công ty cịn thấp. Vậy nên, em viết bài khóa luận này đề đề xuất những giải

pháp cho Công ty dé thực hiện công tác QLDAĐT thêm phan hiệu quả.

Bằng những kiến thức đã tích lũy được, em chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quan lý dự án tại Cơng ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hang Thăng Long” để làm đề tài nghiên cứu cho bản khóa luận của mình.

<small>Mục tiêu nghiên cứu.</small>

Làm rõ lại những lý luận cơ bản về QLDAĐT tại doanh nghiệp. Trên nền tảng

<small>đó, di sâu vào đánh giá thực trạng công tác QLDADT của Công ty TNHH thương</small>

mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long, rút ra những điểm mạnh, điểm hạn chế trong công tác này và đi tìm những nguyên nhân lý giải cho những hạn chế đó. Đi phân tích những điểm này để có thê đưa ra giải pháp giúp công ty nâng cao chất lượng QLDAĐT hơn, đồng thời nâng cao hơn hiệu quả đầu tư.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Khóa luận chủ yếu nghiên cứu cơng tác QLDAĐT của Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long trong giai đoạn 2017 -2021 trên

các bước: Lựa chọn nhà thầu; Giám sát & kiểm soát thi cơng XDCT (trong đó: đi sâu

vào kiểm sốt tiến độ, chi phí, chất lượng và rủi ro.)

<small>Phương pháp nghiên cứu</small>

Khóa luận sử dụng những phương pháp: thu thập dữ liệu, phân tích, tong

<small>hợp, so sánh, và khái qt hóa, ...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Kết cấu khóa luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn được <small>chia thành 03 chương:</small>

Chương 1: Lý luận chung về quản lý dự án tại doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long (2017 — 2021).

<small>Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án tại Công ty TNHH</small>

thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

<small>Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn của em là PGS.TS. Phạm Văn</small>

Hùng đã kiên nhẫn giúp đỡ em xuyên suốt quá trình thực hiện chuyên đề này. Nếu

khơng có sự chỉ dẫn, động viên và hỗ trợ nhiệt tình của thầy, em chắc chắn đã khơng

thê hoàn thành được luận văn này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thay cô tại Khoa Dau Tư — Trường Dai học

Kinh tế quốc dân đã hỗ trợ kip thời, chu đáo va tạo moi điều kiện thuận lợi để em có

thể đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình thực hiện chuyên đề.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ nhân viên của

Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị Ngân Hàng Thăng Long đã hỗ

trợ em trong quá trình thực tập cũng như hồn thiện bài viết này.

<small>Sinh viênHưng</small>

<small>Mai Quang Hưng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

TÓM TAT KHÓA LUẬN

LOI CAM ON

DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MUC CAC HINH

DANH MUC CAC BANG BIEU

CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE QUAN LY DỰ ÁN TẠI DOANH

<small>NGHIỆPP... G2 ĂĂ S9... Họ... 0 1</small>

LL. Dur Am 6... ... 1

1.1.2. Đặc trưng của một dự án đầu tur.eeecceccccsccescsseeseeseesessessessessessesesseesessessessesseaeees 1 1.1.3. Yêu cầu cơ ban của một dự án đầu tu. co. ceeececcsesesscseseceesesecseseseceeseeececsvsneecseevene 3 1.1.4. Phân loại dự án đầu tư...----¿--¿+2©+++2+++22EE+22EEtE2E1E 221211... 3

<small>1.2. Quản lý dự ấn ...o- 5 << <<... HH 00005000 1050004004008906 5</small>

1.2.1. Khái niệm về quản lý dự án...----¿- 2-52 E£+E£+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEerEerrerrkerkeeg 5

<small>1.2.2. Mục tiêu của quản lý dự án...-- . 5 1kg ng 6</small>

1.2.3. Đặc điểm của quản lý dự án...---¿- 2 2+ +E‡SE£EEEEE2EE2EE2E2EEEEEEEEEEEkrrkrrrrei 8 1.2.4. Tiến trình Quan lý dự án dau tư xây dung cơng trình...--- 2s: 9 1.2.6. Mơ hình tổ chức trong quản lý dự án...-- 2:2 5¿2+¿2++2x++zx+zxerxeerxe 20

<small>1.3. Phân biệt hoạt động quản lý dự án với các hoạt động thường xuyên củadoanh ng hÏỆD... do. ó6 Ă 6 9 %9 9 9 994 9.999.999.989. 0604.00.8009 :90980040094804050 28</small>

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án. ...--.--- 29

1.4.1 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi:...---2- 2+ 222 x£x+zE£+E++£xsrxezez 29

1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong ...---- 2-2 2 z+s++xe+x+zxzrzrszxez 30 1.5. Kinh nghiệm của một số công ty về quản lý dự án đầu tư và bài học cho Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long...31

1.5.1. Kinh nghiệm về quản lý dự án đầu tưư... 2-2-5 52+ £+Ex+£E+zEzEsrxerxezes 31 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Công ty TNHH thương mại công nghiệp va thiết bị

<small>ngan hang ¡s00 1Ẻ0010ẼẺ77.. ... 32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TNHH THUONG MẠI CÔNG NGHIỆP VA THIET BỊ... 34

NGAN HÀNG THĂNG LONG (2017 — 2(02/1)...--s- s- se s2ssssssssse 34 2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị

<small>ngân hàng Thăng LOIØ... -- G5 5 9 9 99 9.9 9969.989909. 9040.905899680950 34</small>

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mai công nghiệp và thiết bi ngân hàng Thăng Long...- - 2-2 2 2+2 +E£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEeEkerkrrkrree 34 2.1.2. Cơ cau tổ chức của Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân

<small>hang Thang Long 2 ẺẼẺene...'®^"-"-.-..-.-... 34</small>

2.1.3. Khái qt tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long...---- 2-2 ¿5555 s+£s2 5+2 36 2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long. ...--- s2 ssssssssss 38 2.2.1. Công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu xây dựng ...--.----¿- ¿5+ 38 2.2.2. Cơng tác giám sát và kiểm sốt thực hiện thi cơng...--- ¿5 s52 s2 41 2.2.3. Mơ hình tổ chức quan lý dự án đầu tư của Công ty TNHH thương mai công nghiệp và thiết bi Ngân Hàng Thăng Long...-- 2-2: 5©5£2S£+£x+£xezx++z+zrxerxezez 47

2.3. Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tư tại Công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị Ngân Hang Thăng Long...- 48 2.3.1. Những kết quả dat QUOC ...ceccecceccsseesessessessessessessecssessessessesssessessesseesesseeseeseees 49

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế. ...--- 2 2++s+Sx+EE2E2EE2EEEEE2E12E127171711211 21...50

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chẾ...--- + + + + k+E£+E++E££EezEerkerxerszxee 51

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP VÀ THIẾT BỊ NGÂN

HÀNG THANG LONG oovsssssssssssssssssssssssesssssssesssssssssssssssesssssssssssssssesessssnsssssssseesesss 54 3.1. Phương hướng phat triển của Công ty TNHH thương mai công nghiệp và

thiết bị Ngân Hàng Thăng Long tới năm 2(025...s--s- s2 s2 sssessesse 54

<small>3.1.1. Phân tích SWOT của cơng tác quản lý dự án tại công ty TNHH thương mại</small>

công nghiệp và thiết bị Ngân Hàng Thăng Long...---2- 2 2 2+2 +x£x+£sz£sz +2 54 3.1.2. Phuong hướng phát triển đến năm 2025 w..ceccccscessesssesssecssecsessseesseestesseesseeasecs 55

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư tại

công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long....56

3.2.1. Hồn thiện cơng tác quản ly đấu thầu, lựa chọn nhà thầu ...---- 56

3.2.2. Giải pháp cho công tác quản lý tiến độ dự án...---5c+cz+cs+cxsrxczsz 59

3.2.3. Giải pháp cho công tác quản lý chất lượng...--- 2 2 2+s2+x+zx+zs+zszse2 61

<small>3.2.4. Giải pháp cho cơng tác quan lý Chi phí...-- - -- 5-5 + + **+kvseeseeereeeeres 623.2.5. Giải pháp cho công tác quản lý rủi FO...--- 5 + + Esvksekserseersee 63</small>

3.2.6. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quan lý dự án tại cơng ty...-..--- 64 0n —...ƠƠ,Ơ 67

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO...-cc---- 2s 68

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

<small>BQLDA Ban Quản lý dự ánCP Chính Phủ</small>

<small>DA Dự án</small>

DAĐT Dự án dau tư HSDT Hồ sơ dự thầu HSMT Hồ sơ mời thầu

QLDAĐT Quản lý dự án dau tư

<small>TT Thơng tư</small>

<small>XDCT Xây dựng cơng trình</small>

TKKT - TDT Thiết kế kỹ thuật — Tổng dự toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC CÁC HÌNH

<small>Hình 1.1. Chu trình quản lý dự ấn...- cece ce S4 311K HT ngư 6</small>

Hình 1.2. Tổng hợp kết quả hồn thành cơng việc...---¿- 2¿©+cs++cxz+zse2 7

<small>Hình 1.3. Tiến trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình...--- 9</small>

Hình 1.4. Mẫu kiểm sốt thi cƠng...--- 2-2 2+ £+E+EE£EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrkrree l6

<small>Hình 1.5. Các bước thực hiện quản lý tiễn độ dự án...- - c c+scsrxctexerrxrrerxree 17</small>

<small>Hình 1.6. Các bước thực hiện quản lý chi phí dự án... ..--- 55+ +<<<++<s++sss+ 18</small>

Hình 1.7. Các bước thực hiện quản lý chất lượng dự án... -..- --«-<-<<<-x++ 19

<small>Hình 1.8. Các bước thực hiện quan lý rủi ro dự án...--- 5-55 s++<<s+s++esserexs 20</small>

<small>Hình 1.9. Mơ hình Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án...--- c5 scs+cs+ss2 21</small>

Hình 1.10. Mơ hình Chủ nhiệm điều hành dự án...-- 2-2 5©5+2++z++zxzzsz 22

<small>Hình 1.11. Mơ hình Mơ hình chìa khóa trao {ay...- --- 5 5c SS+seseresseesre 23</small>

Hình 1.12. Mơ hình tổ chức quản lý dự án theo chức năng...--- 5-2 s2 23 Hình 1.13. Mơ hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án...--..---:--:-=5+ 24 Hình 1.14. Mơ hình tổ chức chun trách quản lý dự án...--.----¿--¿2=5+ 25

<small>Hình 1.15. Biéu đồ kiểm sốt chất lượng...--- 2 2+5 ++£++E+EzEerxerxerxrrsrree 27</small>

Hình 1.16 Biểu đồ nhân quả dé phân tích chỉ tiêu chất lượng. ...--- 28 Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH thương mại cơng nghiệp và thiết bị

<small>ngân hàng Thăng LOng... .-- «+ 13 3 9 9 1 1 HH Hư 34</small>

Hình 2.2. Qui trình được lựa chọn nhà thầu xây dựng tại công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long...--- 2-5 5254 38 Hình 2.3. Quy trình điều hành, kiểm sốt chi phí thực hiện dự án. ... 43

<small>Hình 2.4. Mơ hình thực trạng các Ban quản lý dự án của Công ty TNHH thương mại</small>

công nghiệp và thiết bi Ngân Hàng Thăng Long...-- --2- 5: 5+: 47

<small>Hình 2.5. Mơ hình thực trạng các Ban quản lý dự án của Công ty TNHH thương mại</small>

công nghiệp và thiết bi Ngân Hang Thăng Long...--.--- 48 Hình 3.1: Quy trình lựa chọn nhà thầu đề xuất cho Cơng ty TNHH thương mại công

nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long...---2¿©2¿ 52 5z2c5+£: 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

DANH MỤC CAC BANG BIEU

<small>Bang 1.1. Tổng hop các trường hợp đánh đồi...---2- 2-52 2+S2E££Ee£EeEeEzrzrzea 8</small>

<small>Bảng 2.1. Danh mục các dự án đang do Công ty đã và đang thực hiện ... 36</small>

Bảng 2.2. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2017-2021... 37 Bảng 2.3. Tình hình thực hiện đấu thầu tại Công ty TNHH thương mại công nghiệp

và thiết bị ngân hàng Thăng Long giai đoạn 2018-2021... 41 Bang 2.4. Tiến độ thực hiện một số dự AM .o..ceeceeceecesseessessesssessessesseessessesseeseesseeseeseees 42 Biểu đồ 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long giai đoạn 2017 - 2021... 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>CHUONG 1:</small>

LY LUAN CHUNG VE QUAN LY DU AN TAI DOANH NGHIEP

1.1. Dự án đầu tư

<small>1.1.1. Khát niệm</small>

Có nhiều cách định nghĩa dự án. Tuỳ theo mục đích mà nhắn mạnh một khía

cạnh nào đó. Trên phương diện phát triển, có hai cách hiểu về dự án: cách hiểu "tĩnh" và cách hiểu "động”. Theo cách hiểu "tĩnh" thì dự án là hình tượng về một tình huống

(một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. Theo cách hiéu thứ hai "động" có thê định nghĩa <small>dự án như sau:</small>

Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cân phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguôn lực riêng và theo một kế

hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới.

<small>Như vậy, theo định nghĩa này thì: (1) Dự án khơng chỉ là một ý định phác thảo</small>

mà có tính cụ thé và mục tiêu xác định; (2) Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng mà tạo nên một thực thé mới.

Trên phương diện quản lý, có thé định nghĩa dự án như sau:

Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ

duy nhất.

Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: (1) Nỗ lực tạm thời (hay có thời hạn). Nghĩa là, mọi dự án đầu tư đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định. Dự án kết thúc

khi mục tiêu của dự án đã đạt được hoặc dự án bị loại bỏ; (2) Sản phẩm hoặc dịch vụ

duy nhất. Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với

<small>những sản pham tương tự đã có hoặc dự án khác.</small>

1.1.2. Đặc trưng của một dự án đầu tư

- Dự án có mục đích, kết quả xác định. Tất các các dự án đều phải có kết quả

được xác định rõ. Kết quả này có thé là một toà nhà, một dây chuyên sản xuất hiện đại hay là chiến thắng của một chiến dịch vận động tranh cử vào một vi trí chính tri.

Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần được thực hiện. Mỗi nhiệm

vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm

vụ hình thành nên kết quả chúng của dự án. Nói cách khác, dự án là một hệ thống phúc tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau dé thực hiện và

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quản lý nhưng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thời gian, chỉ phí

và việc hồn thành với chất lượng cao.

- Dự án có chu kì phát triển riêng và có thời gian ton tại hữu han. Dự án là

một sự sáng tạo. Giống như các thực thé sông, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình

thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết thú... Dự án không kéo dài mãi mãi. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án được chuyền giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm

<small>quan tri dự án giải tan.</small>

- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo (mới lạ). Khác với quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả cua dự án không phải là sản pham

sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất, hau như không lặp lại như Kim tự tháp ở Ai Cập hay dé chắn lũ Sông Thames ở London. Tuy nhiên, ở nhiều dự án khác, tính duy nhất ít rõ ràng hơn và bị che đậy bởi tính tương tự giữa chúng. Nhưng điều khăng định là chúng vẫn có thiết kế khác nhau, vị trí khác, khách hàng khác... Điều ấy cũng tạo nên nét duy nhất, độc

<small>đáo, mới lạ của dự án.</small>

- Dự án liên quan đến nhiễu bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án. Dự án nào án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nước. Tuy theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư

mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau. Giữa các bộ phận quản lý chức năng và bộ phận quản lý dự án thường xuyên có quan hệ với nhau và cùng phối

hợp thực hiện nhiệm vụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau. Dé thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thường

xuyên mối quan hệ với các bộ phận quản lý khác.

<small>- Môi trường hoạt động "va cham". Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia</small>

nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án "cạnh tranh" lẫn nhau và với

các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị... Trong quản lý,

nhiều trường hợp, các thành viên ban quản lý dự án lại có "hai thủ trưởng" nên khơng biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau... Do đó, mơi trường quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Tinh bat định và độ rủi ro cao. Hầu hết các dự án địi hỏi quy mơ tiền vốn,

vật tư và lao động rất lớn dé thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt khác, thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thường có

<small>độ rủi ro cao.</small>

1.1.3. Yêu cầu cơ bản của một dự án đầu tư.

Một DAĐT có sức thuyết phục đòi hỏi phải đảm bảo những yêu cầu chủ yếu

Tính khoa học: La những doi hỏi đối với người soạn thảo dự án phải có một

<small>q trình nghiên cứu tỷ my, tính tốn chính xác từng nội dung của dự án, đặc biệt là</small>

các nội dung về kỹ thuật, cơng nghệ, tài chính, thị trường sản phẩm và dịch vụ và

<small>phải dựa vào các kỹ thuật phân tích lợi ích - chi phí.</small>

Tinh thực tiễn: La yêu cầu từng nội dung dự án phải được nghiên cứu, xác định trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hồn cảnh có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tư. Nói cách khác phải phân tích kỹ lưỡng

các u tố của mơi trường vĩ mô và vi mô ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư,

đến tính cấp thiết của dự án đầu tư.

Tính pháp lý: Đây là yêu cầu nhằm đảm bảo sự an tồn cho q trình hoạt động đầu tư. Vì thế người soạn thảo dự án phải dựa trên cơ sở pháp lý vững chắc, tức nghiên cứu day đủ các chủ trương chính sách của Đảng va Nhà nước cùng các van bản pháp quy có liên quan đến hoạt động đầu tư.

Tinh đồng nhất: Dự án phải tuân thủ đúng các quy định chung của các cơ quan

chức năng về hoạt động đầu tư đó là quy trình lập dự án, các thủ tục, quy định về đầu tư. Căn cứ vào các định nghĩa trên, chúng ta có thé hiểu dự án đầu tư là tông thé các hoạt động và chi phi cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và dia điểm xác định dé tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện va dat được những mục tiêu nhất định trong tương lai.

1.1.4. Phân loại dự án đầu tư

Trên thực tế, có nhiều cách dé phân loại dự án đầu tư, cụ thé như sau: Phân loại DAĐT dựa trên nguồn von đâu tu:

Dự án dau tư công: theo quy định tại Khoản 13 Điều 3 Luật Dau tu cơng 2019

thì Dự án đầu tư cơng là dự án sử dụng tồn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Dự án đầu tư khác: là các DAĐT có nguồn vốn tồn bộ là nguồn vốn ngoài

<small>nhà nước.</small>

Việc phân loại như vậy giúp kiểm soát được mức độ đầu tư của nhà nước so

với các cá nhân, tổ chức ngoài nhà nước và mức độ ảnh hưởng của từng nguồn vốn

đối với các ngành nghề khác nhau trong xã hội và sự phát triển của đất nước. Phân loại dự án đầu tư dựa trên thời điểm thực hiện:

DAĐT mới: theo quy định tại Khoản 6 Điều 3 Luật Đầu tư 2020: Dự án đầu tư mới là dự án đầu tư thực hiện lần đầu hoặc dự án đầu tư độc lập với dự án đầu tư

<small>đang hoạt động.</small>

<small>DADT đang hoạt động.</small>

Việc phân loại như vậy nhằm thống kê được số lượng DAĐT được thực hiện và số lượng DAĐT mới trong một khoảng thời gian nhất định, qua đó đánh giá được mức độ đầu tư tại Việt Nam.

Phân loại DAĐT dựa trên nhà dau tư:

DAĐT của nhà dau tư trong nước: theo Khoản 20 Điều 3 Luật Dau tư 2020:

Nhà đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế khơng có nhà đầu tư nước ngồi là thành viên hoặc cơ đơng.

DAĐT của nhà đầu tư nước ngoài: theo Khoản 19 Điều 3 Luật Đầu tư 2020: Nha đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

DAĐT của tổ chức kinh tế có von dau tư nước ngồi: theo Khoản 21 và Khoản

22 Điều 3 Luật Đầu tư 2020: Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi là tổ chức được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và tô chức khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh đoanh có nhà đầu tư nước ngồi là thành viên hoặc cơ đơng.

Việc phân loại như vậy giúp nhà nước có thể thống kê được mức độ đầu tư

<small>trong nước cũng như nước ngoài vào Việt Nam.</small>

Phân loại DAĐT dựa trên lĩnh vực dau tu:

Theo đó, các DAĐT tùy theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau thì sẽ được phân

<small>vào các nhóm khác như như: nơng — lâm — ngư nghiệp; công nghiệp; thương nghiệp;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

năng lượng; vận tải; công nghệ thông tin; phần mềm, nội dung số; tài chính — ngân

hàng; bảo hiểm; giáo dục; y tế; và các lĩnh vực khác

Việc phân loại như vậy giúp nhà đầu tư nắm được lĩnh vực nào cần đầu tư

nhiều hơn đề từ đó đưa ra chiến lược đầu tư hợp lý. Ngồi ra, cơ quan có thâm quyền

quốc gia xây dựng các quy định dựa trên phân loại này để khuyên khích đầu tư hợp lý vào các ngành mà Việt Nam mong muốn thúc day phát triển.

Ngồi ra, cịn có nhiều cách phân loại DA ĐT khác như theo địa bàn hoạt động, thời gian thực hiện, hoặc theo giai đoạn hoạt động của dự án đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội. Việc phân loại DAĐT giúp nhà đầu tư hiểu rõ hơn về bản chất của DAĐT, dé từ đó lựa chọn DADT phù hợp với nhu cau, mục dich và tình hình tài chính của mình. Thân mến. Ngồi ra, việc phân loại này cũng giúp ích cho các cơ quan có thâm quyên trong việc điều tiết va quản lý các DAĐT một cách hợp lý và

<small>hiệu quả.</small>

<small>1.2. Quản lý dự án</small>

1.2.1. Khái niệm về quản lý dự án

“Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng

thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chat lượng sản phẩm dich vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất

<small>cho pháp. ”</small>

QLDA bao gồm ba giai đoạn chủ yếu. Đó là việc lập kế hoạch, điều phối thực

hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí và thực hiện giám sát các cơng việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định.

Lập kế hoạch. Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định cơng việc, dự tính nguồn lực cần thiết dé thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành động thống nhất, theo trình tự logic, có thé biêu diễn đưới dạng các sơ đồ hệ thống

hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống.

Điêu phối thực hiện dự án. Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao động, thiết bi và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian. Giai đoạn này chi tiết hố thời gian, lập lịch trình cho từng cơng việc và tồn bộ dự

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bồ trí tiền vốn, nhân lực và thiết

<small>bị phù hợp.</small>

Giám sát là quá trình theo đõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong

<small>quá trình thực hiện. Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ và</small>

cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các pha sau

<small>của dự án.</small>

<small>Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng động</small>

từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phản hồi cho việc tái

lập kế hoạch dự án như trình bày trong hình 1.1.

Lập kế hoạch - Thiết lập mục tiêu

- Dự tính nguồn lực - Xây dựng kế hoạch

Giám sát Điều phối thực hiện - Do lường kết qua - Bố trí tiễn độ thời gian - So sánh với mục tiêu - Phân phối nguôn lực

<small>- Báo cáo - Phối hợp các hoạt động</small>

- Giải quyết các van đề - Khuyến khích động viên

<small>Hình 1.1. Chu trình quản lý dự án1.2.2. Mục tiêu của quản lý dự án</small>

<small>“Mục tiêu cơ bản của QLDA nói chung là hồn thành các cơng việc dự án theo</small>

đúng u cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và theo

tiễn độ thời gian cho phép. về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quan chặt chẽ với

nhau và có thé biéu diễn theo cơng thức sau:

<small>C=f(P.T,S)Trong đó: C: Chi phi</small>

P: Mức độ hồn thành cơng việc (kết quả)

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

T: Yếu tố thời gian

<small>S: Pham vi dự án”</small>

“Phương trình trên cho thấy, chi phi là một ham của các yếu tố: mức độ hồn

<small>thành cơng việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án. Nói chung, chi phí của dự án</small>

tăng lên khi chất lượng hồn thiện cơng việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và phạm vi dự án được mở rộng. Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trường hợp giá nguyên vật liệu tăng cao sẽ phát sinh tăng chi phí một số khoản mục nguyên vật liệu.

Mặt khác, thời gian kéo dài dẫn đến tình trạng làm việc kém hiệu quả do cơng nhân mệt mỏi, do chờ đợi và thời gian máy chết tăng theo... làm phát sinh tăng một số <small>khoản mục chi phí. Thời gian thực hiện dự án kéo dài, chi phí lãi vay ngân hang, chi</small>

phí gián tiếp cho bộ phận (chi phí hoạt động của văn phịng dự án) tăng theo thời gian và nhiều trường hợp, phát sinh tăng khoản tiền phạt do khơng hồn thành đúng tiễn độ ghi trong hợp đồng.”

Nếu xét ở một góc độ: thời gian, chi phí và mức độ hồn thành là những mục tiêu cơ bản nhất của dự án. Thì mục tiêu tổng hợp là kết quả cuối cùng.

<small>Kết quả Kêt qua mong muon</small>

<small>Chi phi</small>

<small>Thoi gian Chi phi</small>

<small>cho phép cho phép</small>

<small>Thoi gian</small>

Hình 1.2. Tống hop kết qua hồn thành cơng việc

“Ba yếu tố: thời gian, chi phí và mức độ hồn thiện cơng việc có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tầm quan trọng của từng tiêu có thé khác nhau giữa các dự án, giữa

các thời kì đối với cùng một dự án, nhưng nói chung, đạt được kết quả tốt đối với

<small>mục tiêu này thường phải "hi sinh" một hoặc hai mục tiêu kia. Trong quá trình quan</small>

lý dự án thường diễn ra hoạt động mục đánh đối mục tiêu. Đánh đồi mục tiêu dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

là việc hy sinh một mục tiêu nao đó đề thực hiện tốt hơn mục tiêu kia trong điều kiện thời gian và không gian cho phép, nhằm thực hiện tốt nhất tat cả các mục tiêu dài hạn

của q trình quản lý dự án. Nếu cơng việc dự án diễn ra theo đúng kế hoạch thì

khơng phải đánh đổi mục tiêu. Tuy nhiên, kế hoạch thực thi cơng việc dự án thường có những thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau nên đánh đổi là một kỹ năng quan trọng của nhà quản lý dự án. Việc đánh đổi mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quản lý, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án. Ở mỗi giai đoạn của quá trình quản lý dự án, có thể một mục tiêu nào đó trở thành yếu tố quan trọng

nhất cần phải tuân thủ, trong khi các mục tiêu khác có thể thay đơi, do đó, việc đánh

đổi mục tiêu đều có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các mục tiêu khác.”

“Đánh đồi mục tiêu phải luôn dựa trên các điều kiện hay các ràng buộc nhất định. Tình huống A và B là những tình huống đánh đổi thường gặp trong quản lý dự án. Theo tình huống A, tại một thời điểm chỉ có một trong ba mục tiêu cố định, trong tình huống B, có hai mục tiêu có định cịn các khác thay đơi. Tình huống C là trường

hợp tuyệt đối. Cả ba mục tiêu đều cố định nên không thé đánh đổi hoặc cả ba mục

tiêu cùng thay đổi nên cũng không cần phải đánh đồi.”

Bảng 1.1. Tổng hợp các trường hợp đánh đối.

Loại tình huống | Ký hiệu | Thời gian Chỉ phí | Hồn thiện AI Cơ định Thay đôi Thay đôi

<small>A A2 Thay đổi Cô định Thay đổi</small>

A3 Thayđổi | Thay đổi Cố định

BI Có định Có định Thay đôi B B2 Cô định Thay đôi Cô định

B3 Thay đơi Có định Có định

Cl Có định Có định Có định

© C2 Thay đơi Thay đơi Thay đơi

1.2.3. Đặc điểm của quản lý dự án

QLDA có một số đặc điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, tô chức QLDA là một tổ chức tạm thời. Tổ chức QLDA được hình thành dé phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn. Trong thời gian ton tại dự án,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhà QLDA thường hoạt động độc lập với các phòng ban chức năng. Sau khi kết thúc dự án, cần phải tiến hành phân công lại lao động, bố trí lại máy móc thiết bị.

Thứ hai, quan hệ giữa chuyên viên QLDA với phòng chức năng trong tổ chức.

Cơng việc của dự án địi hỏi có sự tham gia của nhiều phòng chức năng. Người đứng

đầu dự án và những người tham gia QLDA là những người có trách nhiệm phối hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phịng chun mơn nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của dự án. Tuy nhiên, giữa họ thường nảy sinh mâu thuẫn về vấn đề nhân sự, chi phí, thời gian và mức độ thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật.

1.2.4. Tiến trình Quản lý dự án dau tư xây dựng cơng trình

Quản lý DADT XDCT được thực hiện trong suốt các giai đoạn Chuẩn bị đầu tư - Thực hiện đầu tư cho đến Vận hành kết quả dự án. Trong từng giai đoạn quản lý đều phải gan cùng với 3 mục tiêu cơ bản là: Thời gian - Chi phí - Kết quả hồn thành. Trên lý thuyết thì chu trình năng động của QLDA “Lập kế hoạch - Điều phối

thực hiện - Kiểm soát” được thực hiện trong suốt các giai đoạn. Tuy nhiên, trong thực tế thì chu trình năng động đó chỉ thực sự được phát huy ở giai đoạn thực hiện dự án

(giai đoạn thi cơng). Bên cạnh đó, giai đoạn Vận hành kết quả dự án thường sẽ được

<small>bàn giao cho đơn vị quản lý vận hành khai thác khi dự án thi cơng hồn thành. Vì</small>

vậy, tiễn trình QLDAĐT XDCT có thé khái quát như sau:

<small>Phản hồi, Thay đổi, Hành động điều chỉnh</small>

a Ệ |

Soạn thảo dy] [Thâm dinh]!Thiét Dau thầu, Lập kế | [ Giám

<small>án đầu tư va ra quyết|¡ kế- iva chon nha) lhoach trién| | sát,</small>

Ra ae định đầu |! Dự 87 | | khai thực | | đánh

<small>cơ hội dau tư i, dung và dam aA Š sư</small>

<small>- Nghiên cứu tư i toan ! phan ky két hiện dy an] | gia và</small>

<small>) | hợp đồng kiểm</small>

<small>Giai đoạn tiền thi công , Giai đoạn thi công _. Giai đoạn khai thác ,</small>

<small>\_ Giai đoạn chọn dy án J \ ⁄ Ñ J</small>

<small>QL Giai doan thuc hién dy an .</small>

Hình 1.3. Tiến trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình

Tại Cơng ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long

với tư cách là một nhà thầu cũng như một người đi mời thầu những nhà thầu phụ dé

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

hồn thiện cơng trình, dự án giai đoạn mà Công ty bắt đầu quan tâm là giai đoạn tiền

thi cơng, đó là lúc bắt đầu lập dự tốn, đàm phán ký kết các gói thầu với các nhà thầu

<small>phụ và khi dự án đi vào hoạt động thì Cơng ty sẽ tập trung vào những nội dung đánh</small>

giá và kiểm sốt: chi phí, tiễn độ, rủi ro và chất lượng. Cuối cùng, khi cơng trình được

hoản thành, Cơng ty TNHH thương mại công nghiệp và thiết bị ngân hàng Thăng Long sẽ ban giao lại dự án cho chủ đầu tư, ở đây thường là các Ngân hàng dé nhận

<small>thanh toán.</small>

1.2.5. Nội dung quản lý dự án dau tư xây dựng cơng trình tại các doanh <small>nghiệp</small>

“Ở góc độ Nhà nước (quản lý vĩ mô): Nhà nước quản lý các dự án thơng qua các cơ chế chính sách đầu tư, chính sách thuế, hệ thống văn bản pháp luật, chế độ kế tốn, v.v... Ở góc độ Doanh nghiệp (quản lý vi mô): Nhà quan trị dự án (PM) sẽ quản lý các hoạt động cụ thé của dự án, nó bao gồm nhiều khâu như: Lập kế hoạch đầu tư triển khai hằng năm, tiến độ thực hiện, tổ chức thực hiện, điều phối, đôn đốc, kiêm

tra giám sát các hoạt động dự án... nhằm đưa dự án đạt những mục tiêu đã đề ra trong

từng giai đoạn. Quản lý DA bao gồm hàng loạt lĩnh vực như: quan lý tiến độ, chi phí, nguồn vốn đầu tư, rủi ro, chất lượng, nhân sự, thông tin, hoạt động mua bán (thầu), v.v... Đứng trên góc độ là Chủ đầu tư dự án thì nội dung QLDAĐT XDCT của Doanh nghiệp cần đề cập đến một số vấn đề chủ chốt trong công tác QLDAĐT như: Lập dự án đầu tư, Tham định DADT, Lựa chọn nhà thầu, Theo dõi và kiểm soát dự án ở giai

đoạn thi cơng (mà đặc biệt là kiểm sốt tiến độ, chi phí, chất lượng và rủi ro).”

1.2.5.1. Lập dự án đầu tư

Đây là giai đoạn đầu tiên của công tác QLDAĐT, trong giai đoạn này, chúng ta cần thực hiện các công việc như: điều tra, khảo sát dé lập ra một dự án. Đây là công việc khá phức tạp, địi hỏi trình độ chun mơn, kiến thức và hiéu biết về nhiều lĩnh vực. Vì vậy, người lập dự án cần là người am hiểu về các lĩnh vuc cu thé, néu khơng

có thể nhờ đến sự tư vấn của các cơ quan có chun mơn trong lĩnh vực chuẩn bị đầu

Dé có một dự án thành cơng, các nhà dau tư phải đưa ra nhiều phương án khác nhau. Việc nghiên cứu dé lập dự án diễn ra dưới 3 mức độ: Nghiên cứu các cơ hội; Nghiên cứu tiền khả thi và Nghiên cứu khả thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

1.2.5.2. Thẩm định dự án dau tư và ra quyết định dau tư

“Thâm định dự án thực chất là là q trình xem xét, phân tích, so sánh, đánh

<small>giá dự án lại một cách độc lập khách quan, có cơ sở khoa học và tồn diện trên các</small>

nội dung (pháp lý, thị trường, kỹ thuật, tài chính, kinh tế, xã hội..) của Dự án đầu tư đã lập hoặc so sánh, đánh giá các phương án của một hay nhiều dự án nhằm xem xét tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án để Chủ đầu tư đủ cơ sở ra quyết định đầu tư hay khơng đầu tư.”

<small>Do q trình soạn thảo dự án là q trình khó khăn phức tạp, nên dù người</small> soạn thảo dự án có có gắng đến đâu cũng khơng tránh khỏi những sai sót, những nhận

định chủ quan của người soạn thảo và họ thường đứng trên góc độ hẹp đề nhìn nhận các van đề. Việc thâm định thì người thâm định thường có cách nhìn rộng hơn, xuất phát từ lợi ích chung trong việc đánh giá dự án, làm sáng tỏ một loạt vẫn đề có liên quan tới tính khả thi trong quá trình thực hiện dự án như: vấn đề thị trường, cơng nghệ, kỹ thuật, tài chính... từ đó sẽ giúp Chủ đầu tư loại bớt yếu t6 chủ quan, nâng

cao tính khách quan của dự án, có thé lường hết hoặc giảm thiêu được những rủi ro

có thể xảy ảnh hưởng tới quá trình phát triển thực hiện dự án như: sự biến động thị trường, chỉ phí sản xuất, cơng nghệ... dẫn đến nâng cao tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Vì vậy, thâm định DAĐT được xem như một công cụ quản lý để góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, là bước quan trọng và không thể thiếu trong công tác

<small>QLDADT XDCT. Theo Luật Xây dựng 2003 đã quy định: “Doanh nghiệp có Dự án</small> dau tư XDCT trước khi quyết định dau tư phải thẩm định; kết quả thẩm định, quyết

định dự án dau tư do Doanh nghiệp tu tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Trong quá trình tổ chức thực hiện thẩm định, một số nội dung cần phải có sự góp ý của các cơ quan quản lý nhà nước theo chức năng như: thẩm định thiết kế cơ sở, ý kiến đóng góp về quy hoạch xây dựng và vệ sinh mơi trường... ”.

1.2.5.3. Quản lý dau thâu

Đấu thầu là cách thức lựa chọn nhà thầu tốt nhất các yêu cầu của Bên mời thầu

<small>thông qua khả năng cạnh tranh của các nhà thầu, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng</small>

vốn đầu tư xây dựng. Đây là giai đoạn tiền thi cơng của q trình thực hiện DAĐT. Quản lý đấu thầu là việc xác định mục tiêu, hình thành các cơ sở pháp lý, lập

kế hoạch cho hoạt động dau thầu, ứng dụng, kết hợp các kiến thức về quản lý, chuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

ngành liên quan dé điều chỉnh các hoạt động đấu thầu thông qua những nỗ lực hướng

đến việc đạt được mục tiêu. Mục đích của đấu thầu đó là cơng khai, minh bạch, cơng

bằng nhằm mang lại hiệu qua trong quan lý, sử dụng vốn dau tư. Cơ sở pháp lý của

quá trình tổ chức lựa chọn đấu thầu là kế hoạch đấu thầu đã được người có thâm

quyền phê duyệt. Quy trình thực hiện được quy định tại Điều 11 Nghị định 63/2014/NĐ-CP, cụ thé gom các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu, bao gồm:

a) Lập hồ sơ mời thầu;

b) Tham định và phê duyệt hồ sơ mời thầu.

Bước 2: Tổ chức lựa chọn nhà thầu, bao gồm:

a) Mời thầu;

b) Phát hành, sửa đồi, làm rõ hồ sơ mời thầu;

Cc) Chuan bi, nộp, tiép nhan, quan ly, stra đôi, rút hồ sơ dự thầu;

d) Mở thầu.

Bước 3: Đánh giá hồ sơ dự thầu, bao gồm:

a) Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu; b) Đánh giá chỉ tiết hồ sơ dự thầu;

c) Xếp hạng nhà thầu.

Bước 4: Thương thảo hợp đồng.

Bước 5: Trình, thầm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thâu.

Bước 6: Hoàn thiện, ký kết hợp đồng.

Nội dung quản lý đấu thầu: Bao gồm các hoạt động liên quan đến đấu thầu như: cơ sở pháp lý cho đấu thầu, kế hoạch cho hoạt động dau thầu, tổ chức đấu thầu,

chỉ đạo đấu thầu, kiểm tra - thanh tra đấu thầu, v.v....

Cơ sở pháp lý cho dau thâu: Đây là quá trình xác định khung pháp lý về đấu

thầu theo yêu cầu của từng nguồn vốn như Qui chế đấu thầu, Luật đấu thầu, Mẫu HSMT,.... và các văn bản hướng dẫn khác liên quan đến đấu thầu.

Kế hoạch cho hoạt động đấu thầu: KHĐT được lập cho toàn bộ dự án, hoặc trong trường hợp chưa đủ điều kiện và thật cần thiết thì lập KHĐT cho một gói thầu (hạng mục) và được người có thẩm quyền phê duyệt dé làm cơ sở pháp lý cho Chủ

đầu tư tô chức lựa chon nhà thầu. Trong KHĐT nêu rõ số lượng gói thầu và nội dung

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

của từng gói thầu như: Tên gói thầu; Giá gói thầu; Nguồn vốn; Hình thức lựa chon

nhà thầu; Phương thức lựa chọn nhà thâu: Thời gian lựa chọn nhà thầu; Hình thức

hợp đồng; Thời gian thi công,v.v...

Tổ chức đấu thầu: Bao gồm: Tô chức bộ máy, phân cấp trong đấu thầu (như:

phân công, giao trách nhiệm, nhiệm vu cho các cấp quản lý và thực hiện đấu thâu); Tổ chức nhân sự trong đấu thầu ( như: xây dựng tiêu chuẩn nhân sự, dao tạo, bơi dưỡng, bố trí sắp xếp cán bộ, công chức làm công tác đấu thầu); Tổ chức hệ thống thông tin, dữ liệu về quản lý dau thầu; Tổ chức thực hiện đấu thầu theo kế hoạch đã

Chi dao đấu thâu: Là việc huy động và điều phối các nguồn lực phục vụ cho công tác đấu thầu theo đúng kế hoạch, đảm bảo trên nguyên tắc tuân thủ hành lang pháp lý về đấu thầu thông qua các hoạt động thâm định, phê duyệt đấu thầu, giám sát đấu thầu nhằm đạt các mục tiêu đề ra, ngăn ngừa các sai sót, vi phạm trong q trình thực hiện. Nội dung chủ yếu của cơng tác giám sát đấu thầu bao gồm: Giám sát tính minh bạch thông tin đấu thầu, các tài liệu liên quan, cơng tác chuẩn bi dau thầu, q trình thực hiện dau thầu - xét thau,v.v...

Thanh tra, kiểm tra đầu thâu: Thanh tra, kiểm tra đâu thầu nhằm mục đích ngăn ngừa, xử lý một cách có hiệu quả đối với những sai phạm, tiêu cực nảy sinh trong các khâu của quá trình đấu thầu. Nội dung thanh tra đấu thầu là công tác kiểm tra việc thi hành các qui định của Pháp luật về đấu thầu như: Thanh tra việc thi hành

pháp luật về đấu thầu, việc tổ chức hoạt động đấu thầu, hình thức áp dụng đấu thầu

hạn chế, chỉ định thau.., Phát hiện, áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm Pháp luật về đấu thầu. Còn nội dung kiểm tra đấu thầu cần tập trung vào các van dé:

Kiểm tra về chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng về đấu thầu; về cơ sở pháp lý, nội dung, tính hợp lý của việc phân chia gói thau....; Kiểm tra sự tuân thủ theo cơ sở pháp lý

được duyệt như tuân thủ kế hoạch đấu thầu, HSMT, HSYC.... nhằm phát hiện những tồn tại trong công tác dau thầu và đề xuất các biện pháp khắc phục.

Hình thức, phương thức dau thâu và các tiêu chuẩn, phương pháp dé đánh giá lựa chọn nhà thâu: Tùy thuộc vào yêu cầu về qui mơ, tính chất của gói thầu mà Chủ đầu tư có thể quyết định lựa chọn hình thức đấu thầu (như: Đấu thầu rộng rai, Đấu

thầu hạn chế, chỉ định thầu,v.v... mà trong đó đấu thầu rộng rãi vẫn là phương thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tiền bộ trong hoạt động dau tư) và phương thức dau thầu(đấu thầu một giai đoạn một

túi hồ sơ, đấu thầu một giai đoạn hai túi hồ sơ; đấu thầu hai giai đoạn một túi hồ sơ, dau thầu hai giai đoạn hai túi hồ sơ) khác nhau.

Tiêu chuẩn lựa chọn nhà thầu: Tiêu chuẩn lựa chọn nhà thầu được cụ thể hóa

trong Hồ sơ mời thầu và được lập theo mẫu qui định hiện hành của Chính phủ. Bao gồm các tiêu chuẩn sau:

Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thâu: Bao gồm kinh nghiệm về số năm hoạt động: Số lượng, trình độ cán bộ; Năng lực về tài chính...

Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật chuyên môn của nhà thầu, bao gồm: Yêu

cầu kỹ thuật, chất lượng như: mức độ đáp ứng về kỹ thuật, chất lượng vật tư, thiết bị, tính hợp lý và kha thi của biện pháp thi công...; Yêu cầu về khả năng cung cấp tài chính; Yêu cầu về các nội dung khác như: tiến độ, mức độ liên doanh, sử dụng thầu

<small>phụ. v.v...</small>

Tiêu chuẩn đánh giá về mặt tài chính, thương mại bao gồm: các chi phí dé thực hiện gói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, đồng tiền dự thầu, điều kiện giao

hàng, phương thức và điều kiện thanh tốn, bảo hành cơng trình, nguồn tài chính và

các điều khoản nêu trong điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.

* Phương pháp đánh giá Hồ sơ dự thầu: Được tiễn hành qua 2 bước:

Bước 1: Đánh giá sơ bộ HSDT: Tổ chuyên gia đấu thầu sẽ kiểm tra tính hợp

lệ của HSDT. Nhà thầu có hồ sơ dự thầu hợp lệ được xem xét, đánh giá về năng lực

và kinh nghiệm. Việc đánh giá về năng lực và kinh nghiệm thực hiện theo tiêu chuẩn đánh giá quy định trong hồ sơ mời thầu. Nhà thầu có năng lực và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu được xem xét, đánh giá về kỹ thuật.

Bước 2: Đánh giá về kỹ thuật và giá của HSDT: Nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật được xem xét xác định giá thấp nhất (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá thấp nhất), giá đánh giá (đối với trường hợp áp dụng phương pháp giá đánh

<small>1.2.5.4. Giám sát thực hiện dự án ở giai đoạn thì cơng xây dựng cơng trình.</small>

Giai đoạn thi cơng xây dựng là giai đoạn biến các dự định đầu tư thành hiện thực nhằm đưa vào hoạt động trong thực tế của đời sống kinh tế - xã hội. Trong giai

đoạn quản lý thi cơng thì Chủ đầu tư chỉ quản lý và kiểm soát các hoạt động của Nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thầu đối với dự án theo điều kiện hợp đồng đã ký kết; Còn việc tổ chức kỹ thuật thi

công, sử dụng phương pháp trong việc quản lý kế hoạch tiến độ, điều phối nguồn lực,v.v...là trách nhiệm chủ yếu thuộc về nhà thầu. Chính vì vậy, với vai trị Chủ đầu tư thì cơng tác Giám sát & Kiểm soát thực hiện dự án là các công việc quan trọng cần

phải triển khai trong giai đoạn này.

<small>Khái niệm</small>

Giám sát dự án là quá trình kiểm tra theo dõi dự án về tiễn độ thời gian, chi phí và tiến trình thực hiện nhằm đánh giá thường xuyên mức độ hoàn thành và đề

xuất những biện pháp và hành động cần thiết dé thực hiện thành công dự án.

<small>Tác dụng</small>

Hệ thống giám sát dự án có tác dụng giúp các nhà quản lý dự án: + Quản lý tiến độ thời gian, đảm bảo yêu cầu kế hoạch.

<small>+ Giữ cho chi phí trong phạm vi ngân sách được duyệt.</small>

+ Phát hiện kịp thời những tình huống bất thường nảy sinh và đề xuất biện pháp giải quyết.

Việc giám sát dự án đòi hỏi phải thực hiện thường xuyên và có thể được tiễn hành theo hệ thống chính thức hoặc khơng chính thức. Tuy nhiên, những dự án nhỏ không cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm sốt chính thức. Hệ thống giám sát cần đơn giản, dễ hiểu, tập trung vào những thay đôi quan trọng, những khâu yếu trong hệ thống. Việc lựa chọn hệ thống kiểm soát phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loại hình tổ

chức dự án, u cầu cơng nghệ, kế hoạch... Tiêu chuẩn lựa chọn hệ thống kiểm sốt

chính thức phụ thuộc vào: (1) Mức độ rủi ro của dự án và (2) Chi phí của hệ thống và lợi nhuận mà nó đem lại. Hệ thong kiểm sốt có thé rất đơn giản như cuộc hop giao ban hàng tuần hoặc rất phức tạp bao gồm nhiều chỉ tiêu đánh giá. Nguyên tắc chung dé lựa chọn một hệ thong kiểm sốt là chi phí khơng vượt q mức lợi nhuận (hoặc tiết kiệm được) do hoạt động kiểm soát đem lại.

Trong quản lý dự án, những yếu tố quan trọng nhất cần được theo dõi kiểm soát là: tiến độ thực hiện cơng việc (lịch trình); khối lượng và chất lượng công việc thực hiện, công tác phân bố nguồn lực và kiểm sốt chi phí.

<small>Phương pháp giám sát dự án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Việc giám sát dự án được hướng dẫn bởi kế hoạch và ngân sách dự án. Giám

sát là việc đo lường, thu thập, ghi chép, so sánh đối chiếu và phân tích thơng tin. Giám sát được thực hiện ở cấp độ điều hành và thực hiện liên tục. Tuy nhiên, giám sát cũng được thực hiện ở cấp độ quản lý cấp cao nhưng được làm định kỳ. Có nhiều phương

pháp giám sát khác nhau. Do là phương pháp sử dụng các mốc giới hạn liên quan đến các giai đoạn của dự án, kiểm tra giới hạn, các đường cong chữ S, phương pháp phân tích giá trị thu được, các báo cáo quá trình và các cuộc họp thảo luận về dự án.

Cịn kiểm sốt là sử dụng các thơng tin đầu vào do giám sát cung cấp dé đánh giá và từ đó tiến hành các hoạt động uốn nắn, điều chỉnh tình hình thực hiện cho phù

hợp với kế hoạch đề ra nhăm đạt được các mục tiêu dự án. Nghĩa là giám sát là một phan quan trọng của hoạt động kiểm sốt. Mục đích của kiểm sốt là kiểm tra kết qua cơng việc, các điều kiện, các yêu cầu dé biết tiến độ đã thay déi dé từ đó kịp thời đưa ra hành động điều chỉnh phù hợp. Đi vào thực tiễn, áp dụng các kiến thức kiêm soát song song với việc triển khai thực hiện sẽ theo tiến trình thực hiện-giám sát và kiểm sốt. Thực hiện kiểm sốt thi cơng theo mẫu.

<small>BANG GIAO KE HOẠCH</small>

<small>(Ban hành kèm theo Quyết định so:..../OD-...ngay/thang/nam cia...)</small>

<small>= Tiến độ</small>

<small>TF Hang muc công việc hi Y |Don vị Ngày | Ngày hoàn thành | Ghi chú</small><sub>leu Ẳ LÍ a £</sub>

<small>bat dau cham nhat</small>

<small>Người giao nhiệm vụ</small>

Hình 1.4. Mẫu kiểm sốt thi cơng

Nội dung kiểm sốt dự án: gồm nhiều nội dung, nhưng trong QLDA thì những nội dung quan trọng nhất cần được theo dõi kiểm soát là: Tiến độ thực hiện cơng việc

(lich trình); Chi phí; Khối lượng và chất lượng thực hiện công việc; Rui ro.

Kiểm sốt tiến độ thi cơng dự án: kiểm sốt những thay đổi trong thời gian

<small>thực hiện các công việc, gói cơng việc của dự án. Kiêm sốt tiên độ dựa trên một sô</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>-Cầu trúc phân chia dự án</small>

<small>-Báo cáo về phạm vi của dự án.</small>

<small>-Các thông tin của dự án tương tự.</small>

<small>- Những yếu tô ràng buộc, những giả</small>

<small>-Tính tốn chỉ tiết hơ trợ.</small>

<small>- Cập nhật cầu trúc phân chia dự án.</small>

<small>- Các nhân tô tác động bên ngoài.-Các yếu tổ ràng buộc, giả định</small>

<small>- Lịch thực hiện, Kế hoạch quản lý</small>

<small>thời gian, Cập nhật các nguồn học</small>

<small>địi hoi.</small>

<small>Kiểm sốt lịch trình dư án</small>

<small>1. Đầu vào</small>

<small>- Lịch thực hiện dự án, Các báo cáo</small>

<small>tiến độ, yêu cầu thay đổi kế hoạch</small>

<small>quản lý thời gian.</small>

<small>2. Công cụ và kỹ thuật</small>

<small>- Hệ thống kiểm soát những thay đổi</small>

<small>lịch thực hiện cơng việc.</small>

<small>- Cách tính độ sai lệch thời gian,</small>

<small>phần mềm quan lý dự án.</small>

<small>3. Đầu ra</small>

<small>- Cập nhật lịch thực hiện công việc,</small>

<small>điều chỉnh các hoạt động</small>

<small>- Các bài học kinh nghiệm.</small>

Hình 1.5. Các bước thực hiện quản lý tiến độ dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Kiểm sốt chi phí dự án: là việc kiểm tra theo dõi tiến độ chi phí, xác định những thay

đổi so với kế hoạch, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp dé quản lý hiệu quả chi phí dự án. Kiểm sốt chi phí cần dựa trên một số đầu vào tài liệu và tiễn trình sau: Kế

hoạch gốc chỉ phí (đường chỉ phí cơ sở: là đường ngân sách theo thời đoạn được dùng dé đo lường và theo dõi tiến trình dự án); Báo cáo hiệu quả; Yêu cau thay đổi; Kế

<small>hoạch quan lý chi phí.</small>

<small>| Quan ly chi phi</small>

<small>Lập kế hoạch nhân lực l Ước tính chỉ phí</small>

<small>1. Đầu vào 1. Đầu vào</small>

<small>- Cau trúc phân chia công việc. - Câu trúc phân chia công việc- Thông tin tương tự dự án trước. - Các nguôn đòi hỏi.</small>

<small>- Giới hạn phạm vi. - Đơn giá, ước tính thời gian cho- Mơ tả các nguồn lực địi hỏi. từng công việc.</small>

<small>- Chiến lược tô chức thực hiện. - Các thông tin từ các dự án tương</small>

<small>2. Công cụ và kỹ thuật tự.</small>

<small>- Đánh giá của chuyên gia 2. Công cụ và kỹ thuật</small>

<small>- Để xuất nhiều phương án lựa - Cơng thức tốn họcchọn. ~ Phân mêm Excel</small>

<small>3. Đầu ra 3. Đầu ra</small>

<small>- Các nguồn lực đôi hỏi, số lượng - Ước tính chỉ phí a</small>

<small>- Các tinh tốn chi tiết bơ trợ- Ké hoạch quan lý chi phí</small>

<small>Dự thảo ngân sách —— Kiểm sốt chi phi</small>

<small>1. Đầu vào 1. Đầu vào</small>

<small>- Ước tính chi phí. - Chi phí kế hoạch, Các báo cáo tài</small>

<small> Câu trúc phan chia cơng việc. chính. </small>

<small>-- Lịch thực hiện dự án. -- Các yêu câu thay đôi.</small>

<small>2. Công cụ và kỹ thuật - Kế hoạch quản lý chỉ phí.</small>

<small>- Cơng cụ và kỹ thuật ước tính chỉ 2. Cơng cụ và kỹ thuật</small>

<small>phí - Hệ thơng kiêm tra thay dơi chi phí</small>

<small>3. Đầu ra - Phương pháp xác định độ lệch chi- Chi phí co sở (chi phí kể hoạch phí</small>

<small>ban - Các kê hoạch bo sung, tính tốn nên</small>

<small>đầu) móng</small>

<small>3. Đầu ra</small>

<small>- Ước tính chỉ phí điều chinh</small>

<small>- Tính tốn lại ngân sách,</small>

<small>- Ước tính tơng chi phí dự án</small>

<small>Hình 1.6. Các bước thực hiện quản lý chỉ phí dự án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Kiêm sốt chât lượng dự án: là việc giám sát các kêt quả cụ thê của dự án đê</small>

<small>xác định xem chúng đã tuân thủ các tiêu chuân chât lượng đặt ra hay chưa vả tìm các</small>

biện pháp dé loại bỏ những nguyên nhân khơng hồn thiện.Các đầu vào của kiểm sốt

chất lượng, gồm: Kết quả công việc; Phiếu kiểm tra; Kế hoạch quản lý chất lượng.

<small>Lap kế hoạch chất hương- Danh mục nghiệm thu</small>

<small>- Đầu ra của các quy trình khác</small>

<small>- Cải thiện chất lượng- Quy định nghiệm thu</small>

<small>- Hoàn tất bảng nghiệm thu như</small>

<small>trong danh mục</small>

Hình 1.7. Các bước thực hiện quản lý chất lượng dự án

<small>Kiêm soát rủi ro dự án: phản ứng đôi với sự thay đôi cap độ rủi ro trong tiên</small>

<small>trình thực hiện dự án. Kiêm sốt rủi ro phải dựa vào các yêu tô dau vào sau đây: Kê</small>

<small>hoạch quan tri rủi ro; Kê hoạch các phương án đơi phó rủi ro; Kê hoạch vê trun</small>

thong; Thay đổi phạm vi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>- Kỹ thuật nây ý nghĩ (Brainstomy)</small>

<small>- Phân tích nhân - quả</small>

<small>- Phỏng vấn3. Đầu ra</small>

<small>- Các nguồn rủi ro</small>

<small>- Các sự kiện sinh ra rủi ro</small>

<small>- Đầu vào của các quy trình khác</small>

Quản lý rủi ro |

<small>Định lượng rủi ro</small>

<small>1. Đầu vào</small>

<small>- Sự chấp nhận rủi ro của các bên</small>

<small>- Các nguồn rủi ro, các sự kiện sinh</small>

<small>- Các cơ hội đe dọa, chống lại rủi ro- Các cơ hội chấp nhận, bỏ qua rủi</small>

<small>Biên pháp đối phó rủi ro1. Đầu vào</small>

<small>- Các cơ hội rủi ro, chống lại rủi ro- Các cơ hội chấp nhận, bỏ qua rủi</small>

<small>- Kế hoạch quân lý rủi ro- Đầu vào các quyết định</small>

<small>Hình 1.8. Các bước thực hiện quản lý rủi ro dự án</small>

12.6. Mơ hình tổ chức trong quản lý dự án.

Mơ hình chủ dau tư trực tiếp quản lý dự án

Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp QLDA là hình thức tổ chức quản lý mà chủ đầu

tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban QLDA dé quan lý việc thực

<small>hiện các công việc dự án theo sự uỷ qun.</small>

Mơ hình tơ chức “chủ đầu tư trực tiếp QLDA" được thé hiện trong hình 1.4. Hình thức chủ đầu tư tự thực hiện dự án thường được áp dụng cho các dự án quy mô

<small>nhỏ, kỹ thuật đơn giản va gan với chuyên môn sâu cua chủ dau tư, đơng thời chủ dau</small> tư có đủ năng lực chun môn và kinh nghiệm dé QLDA. Trong trường hợp chủ đầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

tư thành lập ban QLDA để quản lý thì ban QLDA phải chịu trách nhiệm trước pháp

luật và chủ đầu tư về nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Ban QLDA được đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ năng lực và được chủ đầu tư cho phép, nhưng không

được thành lập các ban QLDA trực thuộc dé thực hiện việc QLDA. Chú đầu tư

Có bộ máy đủ năng lực { ¿ Chủ dau tư lâp ra

Tự thực hiện Ban quản lý

<small>dự án</small>

Ỷ 4 Ỷ

<small>Tổ chức Tổ chức Tổ chức</small>

<small>thực hiện dự thực hiện dự thực hiện dự</small>

Hình 1.9. Mơ hình Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.

Mơ hình Chủ nhiệm điều hành dự án

Mơ hình tổ chức "Chủ nhiệm điều hành dự án" là mơ hình tổ chức quản lý trong đó chủ đầu tư giao cho ban QLDA chuyên ngành hoặc thuê một tô chức tư van quản lý có đủ điều kiện, năng lực chun mơn phù hợp với qui mơ, tính chất của dự án làm Chủ nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện dự án. Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là người quản lý, điều hành và chịu trách

nhiệm trước pháp luật về toàn bộ q trình thực thực hiện tồn bộ dự án. Khác với

hình thức Chủ nhiệm điều hành dự án, giờ đây mọi trách nhiệm thực hiện dự án được giao cho ban QLDA và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với việc thực hiện dự án. Mọi quyết định của chủ đầu tư liên quan đến quá trình thực hiện dự án sẽ được triển khai thơng qua tô chức tư vấn QLDA (chủ nhiệm điều hành dự án). Mơ hình tổ chức quản lý này áp dụng cho những dự án quy mơ lớn, tính chất kỹ thuật

<small>phức tạp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Thuê tư Thuê tư Thuê nhà Thuê nhà</small>

<small>vấn van than A than B</small>

Hình 1.10. Mơ hình Chủ nhiệm điều hành dự án.

<small>Mơ hình chìa khóa trao tay.</small>

<small>Mơ hình tổ chức dự án dạng chìa khóa trao tay là hình thức tơ chức trong đó</small>

ban QLDA khơng chỉ là đại diện tồn quyền của chủ đầu tư — chủ dự án mà còn là

<small>“chủ” của dự án.</small>

“Hình thức tổ chức QLDA dạng chìa khóa trao tay cho phép tô chức đấu thầu, lựa chọn nhà tổng thầu dé thực hiện toàn bộ dự án. Khác với hình thức chủ nhiệm điều hành dự án, giờ đây mọi trách nhiệm thực hiện dự án được giao cho ban QLDA

và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với việc thực hiện dự án. Ngoài ra, là

tong thầu, ban QLDA khơng chỉ được giao tồn qun thực hiện dự án mà còn được phép thuê thầu phụ dé thực hiện từng phan việc trong dự án đã trúng thầu. Trong trường hợp này bên nhận thầu không phải là một cá nhân mà phải là một tơ chức

<small>QLDA chun nghiệp.”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Hình 1.11. Mơ hình Mơ hình chìa khóa trao tay.</small>

Tổ chức quản lý dự án theo chức năng

“Hình thức tổ chức QLDA theo chức năng có đặc điểm là: (1) dự án được đặt vào một phịng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (tuỳ thuộc

vào tính chất của dự án) và (2) các thành viên QLDA được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phịng chức năng

nhưng lại đảm nhận phần việc chun mơn của mình trong q trình quản lý điều

<small>hành dự án.”</small>

Mơ hình tơ chức QLDA theo chức năng có những ưu điểm sau đây:

Thứ nhất, linh hoạt trong việc sử dụng cán bộ. Phịng chức năng có dự án đặt vào chỉ quản lý hành chính và tạm thời một số mặt đối với các chuyên gia tham gia QLDA.

Họ sẽ trở về vị trí cũ của mình tại các phịng chuyên môn khi kết thúc dự án.

Thứ hai, một người có thể tham gia vào nhiều dự án dé sử dụng tối đa, hiệu

<small>quả vôn, kiên thức chuyên môn và kinh nghiệm của các chuyên gia.</small>

<small>Giám đốc</small>

Phòng kỹ thuật Phòng Maketing Phòng KT-TC | Phòng khác...

<small>Dự án A (liên Dự án B</small>

<small>quan đên kỹ (liên quan đến</small>

Hình 1.12. Mơ hình tổ chức quan lý dự án theo chức năng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Nhược điềm của mơ hình tổ chức dự án theo chức năng:

* Đây là cách tổ chức quan lý khơng theo u cầu của khách hàng.

<small>¢ Vi dự án được đặt dưới sự quản lý của một phòng chức năng nên phịng nay</small>

thường có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến việc hồn thành nhiệm vụ chính của nó

mà khơng tập trung nhiều nỗ lực vào việc giải quyết thoả đáng các van dé của dự án. Tình trạng tương tự cũng diễn ra đối với các phòng chức năng khác cùng thực hiện dự án. Do đó, dự án không nhận được đủ sự ưu tiên cần thiết, không đủ nguồn lực dé

<small>hoạt động hoặc bị coi nhẹ.</small>

Mơ hình tổ chức chun trách quản lý dự án

“Mơ hình tổ chức chuyên trách QLDA là hình thức tổ chức quản lý mà các

<small>thành viên ban QLDA tách hoàn tồn khỏi phịng chức năng chun mơn, chun</small>

thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giao.” Mơ hình tơ chức chun trách QLDA có những ưu điểm sau:

* Đây là hình thức tơ chức QLDA phù hợp với yêu cầu của khách hàng nên có thể phản ứng nhanh trước yêu cầu của thị trường.

* Nhà QLDA có day đủ quyền lực hơn đối với dự án.

¢ Các thành viên trong ban QLDA chịu sự điều hành trực tiếp của Chủ nhiệm dự án (chứ không phải những người đứng đầu các bộ phận chức năng điều hành).

* Do dự án tách khỏi các phòng chức năng nên đường thông tin được rút ngắn,

<small>hiệu quả thông tin sẽ cao hơn.</small>

<small>Giám đốc</small>

Bộ phận kế hoach| Bộ phận giám sat Bộ phận ...

Hình 1.13. Mơ hình tổ chức chun trách quản lý dự án.

Tuy nhiên, mơ hình tổ chức dạng chuyên trách QLDA cũng có những nhược

<small>điểm sau:</small>

Thứ nhất, khi doanh nghiệp hay chủ đầu tư thực hiện đồng thời nhiều dự án ở

những địa bàn khác nhau và phải đảm bảo đủ số lượng cán bộ cần thiết cho từng dự

án thì có thể dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Thứ hai, do yêu cầu phải hoàn thành tốt mục tiêu về hồn thiện, thời gian, chỉ

phí của dự án nên các ban QLDA có xu hướng tuyên hoặc thuê các chuyên gia giỏi trong từng lĩnh vực vì nhu cầu dự phòng hơn là do nhu cầu thực cho hoạt động QLDA.

Tổ chức quản lý dự án theo ma trận

Loại hình tổ chức QLDA dang ma trận là sự kết hợp giữa mơ hình tổ chức QLDA theo chức năng và mơ hình tổ chức quản lý chun trách dự án. Từ sự kết hợp

<small>này hình thành hai loại ma trận: ma trận mạnh và ma trận yêu.</small>

<small>Giống như hình thức tổ chức chun trách QLDA, mơ hình tổ chức này trao</small>

quyền cho Chủ nhiệm dự án quản lý, thực hiện dự án đúng tiến độ, đúng yêu cầu kỹ

<small>thuật, trong phạm vi chi phí được duyệt.</small>

Giống như mơ hình tơ chức QLDA dạng chức năng, các tài năng chuyên môn được phân phối hợp lý cho các dự án khác nhau.

Khắc phục được hạn chế của mơ hình quản lý theo chức năng. Khi kết thúc dự

<small>án các nhà chuyên mơn - những thành viên ban QLDA có thê trở về tiếp tục cơng</small>

<small>việc cũ tại các phịng chức năng của mình.</small>

Tạo điều kiện để doanh nghiệp phản ứng nhanh hơn, linh hoạt hơn trước yêu

cầu của khách hàng và những thay đổi của thị trường. Nhược điểm

<small>Mơ hình tơ chức dự án dạng ma trận có những nhược điêm sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Thứ nhất, nếu việc phân quyền quyết định trong QLDA không rõ ràng, hoặc

trái ngược, trùng chéo sẽ ảnh hưởng đến tiến trình thực hiện của dự án.

Thứ hai, về lý thuyết, các Chủ nhiệm dự án quản lý các quyết định hành chính, những người đứng đầu bộ phận chức năng ra quyết định kỹ thuật. Nhưng trên thực tế

quyền hạn và trách nhiệm khá phức tạp. Do đó, kỹ năng thương lượng là một yếu tố rất quan trọng dé đảm bảo thành công của dự án.

Thứ ba, mơ hình quản lý này vi phạm nguyên tắc tập trung trong quản lý. Vì một nhân viên có hai thủ trưởng nên sẽ gặp khó khăn khi phải quyết định thực hiện lệnh nào trong trường hợp hai lệnh từ hai nhà quản lý cấp trên mâu thuẫn với nhau.

Một số công cụ ứng dụng trong quản lý dự án dau tư

Các công cụ quan lý ứng dụng trong kiểm soát tiến độ và khối lượng cơng việc

<small>hồn thành thực hiện trong dự án.</small>

Hiện nay có nhiều phương pháp đánh giá tổng thê tình hình thực hiện DA tại một thời điểm nhất định như: Phương pháp quản lý giá trị thu được (EVM), Phương

pháp đồ thị thé hiện mối quan hệ hợp nhất giữa thời gian - chi phí và khối lượng cơng

<small>việc, v.v... Tuy nhiên Phương pháp quản lý giá trị thu được (EVM) vẫn là cơng cụ</small>

kiểm sốt hữu hiệu nhất, nó kết hợp được việc kiểm sốt chỉ phí lẫn kiểm sốt tiễn

<small>độ. Nó so sánh thành quả thật sự của cơng việc với những gì đã hoạch định. Phương</small>

pháp EVM giúp cho người quyết định đầu tư hoặc tư van QLDA kiểm sốt phạm vi, tiễn độ và chi phí dự án 1 cách khoa học; chủ động biết được dự án tiến triển tốt hay

xấu - cảnh báo sớm về những vấn đề thực thi dự án, để truyền đạt tới các bên hữu

quan nhằm tập trung vào việc đạt được tiễn độ. Có bốn chỉ tiêu được xác định:

1. Chênh lệch thời gian = Thời gian thực hiện theo tiễn độ (KH) - Thời gian

thực tế.

2. Chênh lệch chỉ tiêu = Chi phí thực tế . Giá trị hoàn thành.

3. Chênh lệch kế hoạch = Giá trị hoàn thành — Chi phí kế hoạch.

<small>4. Tổng chênh lệch = Chênh lệch chi tiêu + Chênh lệch kế hoạch = Chi phí</small>

thực tế - Chi phí kế hoạch.

Chú ý: Chênh lệch thời gian mang giá trị âm cho thấy sự chậm trễ của dự án. Chênh lệch kế hoạch cũng là một giá trị âm. Chỉ tiêu tổng chênh lệch không xem xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

đến giá trị thu được. Thực tế các nhà quản lý cấp trên thường quan tâm đến chỉ tiêu

chênh lệch thời gian, các nhà quản lý tài chính quan tâm nhiều đến chênh lệch chỉ phí (chi phí vượt), các nhà quản lý chung quan tâm đến tông chênh lệch và các nhà quản lý dự án phải quan tâm đến cả bốn chỉ tiêu trên.

Các công cụ quản lý ứng dụng trong kiểm sốt chất lượng XDCT: Các cơng cụ thường sử dụng quản lý chất lượng gồm: Lưu đô, biéu đồ kiểm soát, biểu đồ xương cá, biéu đồ Parento, nhật ký cơng trình, phiếu kiểm tra chất lượng, kiểm định chat lượng.... vv, hoặc xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO...

Biểu đơ kiểm sốt: là biéu đồ có một đường tâm và hai đường song song giới

hạn kiểm soát trên và kiểm soát dưới. Day là phương pháp đồ họa theo thời gian về kết quả q trình thực hiện cơng việc nhằm kiểm tra q trình có năm trong tầm kiểm

sốt hay khơng, trên cơ sở đó xây dựng phương án điều chỉnh.

<small>Giới hạn trên</small>

<small>Giới hạn dưới</small>

Hình 1.15. Biểu đồ kiểm sốt chất lượng.

Biểu do hình xương cá (biểu đồ nhân quả): Đây là biéu đồ chỉ ra các nguyên

nhân ảnh hưởng đến kết quả nào đó. Trong quản lý chất lượng, có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng dẫn đến van đề. Nhưng nhìn chung có thé chia thành 6 nhóm ngun nhân

<small>chính: Con người (Man) - Máy móc (Machine) - Nguyên vật liệu (Material) - Phương</small>

pháp tiến hành (Method) - Biện pháp do lường (Measure) - Nhân tố mơi trường (Environment). Trong mỗi nhóm ngun nhân chính đó tiếp tục phân tích để tìm ra

các tác nhân mới ở cấp thấp hơn, và cứ tiếp tục như vậy cho các quan hệ ở cấp thấp <small>hơn nữa, v.v...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Materials People</small>

<small>————>~—-*+ Problem</small>

Hình 1.16 Biểu đồ nhân quả dé phân tích chỉ tiêu chat lượng.

<small>1.3. Phân biệt hoạt động quản lý dự án với các hoạt động thường xuyên của</small>

<small>doanh nghiệp.</small>

“Quá trình quản lý dự án là một quá trình chỉ ton tại theo vịng đời của dự án hay nói cách khác là bộ máy quan lý dự án là một tổ chức bộ máy tam thời trong bộ

<small>máy của doanh nghiệp.</small>

Trong các doanh nghiệp hay công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm

<small>các giai đoạn khác nhau:</small>

- Hoạch định mục tiêu chiến lược kinh doanh.

- Tổ chức thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Trong quá trình tô chức thực hiện chiến lược kinh doanh thường phát sinh các hoạt động như:

<small>+ Trao đôi, mua và bán hàng hoá trên thị trường;</small>

+ Cung cấp các dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách hàng;

+ Nghiên cứu thị trường dé đưa ra các giải pháp cạnh tranh phù hợp.

+ Tăng ảnh hưởng của doanh nghiệp trên thị trường bằng cách xây dựng các chiến lược kinh doanh và tiếp thị.”

<small>Đó là những cơng việc mà hàng ngày nhà kinh doanh phải quan tâm. Bên cạnh</small>

các hoạt động kề trên, mỗi doanh nghiệp muốn nâng cao vi thé canh tranh trén thi

trường cũng cần có những hoạt động nghiên cứu dé phát triển doanh nghiệp, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm hay cải tiến phương thức phục vụ khách hang... Những hoạt động này mang tinh đặc thù dé đáp ứng một mục tiêu nhất định của doanh

nghiệp và được gọi là các hoạt động dự án. Nó giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>mục tiêu kinh doanh và hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp đem lại hiệu quả</small>

<small>cao hơn.</small>

Có thê tóm gọn lại sự khác biệt giữa quản lý dự án với việc quản lý theo chức

<small>năng (hay quản lý các hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp) như sau:Tiêu chí</small>

Quản lý dự án là quá trình bat dau, | Quan lý theo chức năng là quản lập kế hoạch, thực hiện, kiểm soát lý các hoạt động định tuyến và kết thúc công việc của một dự | trong doanh nghiệp liên quan

án đề đạt được một mục tiêu cụ thê. | đến các chức năng khác nhau

như sản xuất, bán hàng và tiếp thị, tài chính, v.v. để đạt được

<small>mục tiêu chung của doanhnghiệp.</small>

<small>Khái niệm</small>

<small>Quản lý dự án là hoạt động diễn ra | Quản lý theo chức năng là một</small>

một lần với khoảng thời gian xác | hoạt động liên tục.

<small>thời gian</small>

1.4. Các nhân tố ảnh hướng đến công tác quan lý dự án.

1.4.1 Các yếu tô thuộc mơi trường bên ngồi: a, Điều kiện kinh tế - xã hội

Điều kiện kinh tế- xã hội là một trong nhưng căn cứ quan trọng ảnh hưởng tới quá trình kiểm sốt. Khi kinh tế xã hội phát triển cơng ty sẽ phải đáp ứng nhu cầu

rất lớn của thị trường. Và ngược lại, khi kinh tế xã hội chậm phát triển hoặc khơng

phát triển, cơng ty sẽ ít đơn đặt hàng hơn vì nhu cầu của thị trường cũng sẽ giảm lại.

Nếu như khơng có nhiều dự án thì công ty cũng sẽ đối mặt với việc kinh doanh bị

thua lỗ, và sẽ khơng có đủ các khoản doanh thu can thiết dé tái đầu tư phát trién. b, Chính sách quản lý nhà nước về đầu tư.

Với mỗi loại hình kinh doanh, Nhà nước đều có những luật, chính sách và chỉ

dan dé cho những nha dau tư, ban quản lý dự án có căn cứ và khn mau dé thực

<small>hiện. Quản lý dự án cũng không ngoại lệ, chúng ta có những điều luật và quy định</small>

như: Luật Xây dựng 2014 số 50/2014/QH13: Nghị định số 15/2021/NĐ-CP của

<small>Chính phủ: Quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng; ...</small>

- Khi xây dựng các dự án phải đúng chủ trương đầu tư của cơ quan có thâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

quyền thì mới được quyết định đầu tư;

- Nang cao tính chủ động va tự chịu trách nhiệm đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trong hoạt động đầu tư;

- Đảm bảo tính chính xác trong thiết kế: Trong khâu này cần có tơ chức chun mơn có đủ tư cách pháp nhân, uy tín nghề nghiệp lập theo tiêu chuẩn của nhà nước

<small>ban hành.</small>

- Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu: quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng

được yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu. Lợi ích của

hình thức này là chọn được nhà thầu có phương án đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật của cơng trình và có chi phí tài chính hợp lý nhất.

1.4.2. Các yếu tơ thuộc mơi trường bên trong

a, Chế độ chính sách của Cơng ty.

Chế độ, chính sách phải có sự khả thi và phù hợp với pháp luật hiện hành của Nhà nước, quản lý chặt chẽ đồng thời giảm bớt các thủ tục rườm rà, tránh phát sinh

tình trạng gây rối, nhũng nhiễu. Ngồi ra, dé có thé thực hiện được thì chế độ chính sách cũng phải ơn định, hạn chế chỉnh sửa đổi mới nhiều nhằm tao sự thuận lợi va tính ổn đinh cho việc triển khai cơng tác. Phải xây dựng quy trình nghiệp vụ theo

<small>hướng cải cách thủ tục hành chính, thời hạn xử lí cơng việc phải được quy định rõ và</small>

phải thực hiện trình tự cơng việc một cách khoa học, hợp lí. Ngồi ra, cần chia rõ quyền hạn, trách nhiệm tới từng bộ phận.

b, Năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý.

Hiệu lực và chất lượng của công ty quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư chịu ảnh hưởng của năng lực và phẩm chất đạo đức của người quản lý hoạt động đầu tư. Năng lực quản lý của cán bộ có tác động khơng chỉ đến q trình hoạch định chính

sách mà cịn cả q trình thực hiện, quá trình tham mưu đề xuất các chính sách, các

quy định và các quy chế phù hợp. Việc đội ngữ cán bộ quản lí khơng có đủ năng lực dé theo kịp và đáp ứng được yêu cau thực tế là một trong số những nguyên nhân cơ

bản gây giảm hiệu lực, chất lượng công việc và gây lãng phí ngân sách đầu tư c, Trang thiết bị cơ sở vật chất - kỹ thuật.

Khi khối lượng công việc trong từng giai đoạn trở nên ngày càng lớn, việc

phát triển các ứng dụng cơng nghệ sẽ góp phan tiết kiệm thời gian giải quyết khó

</div>

×