Tải bản đầy đủ (.pdf) (275 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Bình luận khoa học một số quy định của Bộ luật Lao động 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.64 MB, 275 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>a a —————=.-———ễ..-.—=ễ——=-..-——-—e————————..ằ Sẽ,</small>

BỘ T¯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ÀO TẠO

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

BÌNH LUẬN KHOA HỌC MỘT SỐ QUY ỊNH CUA BỘ LUẬT LAO ỘNG 2012

(Mã số: LH-2014-47/DHL-HN)

Chủ nhiệm ề tài: TS. Trần Thị Thúy Lâm

<small>TRUNG TÂM THÔNG TIN THỰ VIEN</small>

<small>TRUONG ẠI HOC LUẬT HA NỘI</small>

<small>PHÒNG ọc _ „34 2</small>

U 5#

HA NỘI - 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHỮNG NG¯ỜI THAM GIA THỰC HIỆN DE TÀI TT HỌ VÀ TÊN  N VỊ NHIỆM VỤ 1 |TS. Tran Thị ThúyLâm ại học Luật Ha Nội |- Chủ nhiệm ề tài

- Tác giả các chuyên ề 2, 3 2 |TS. Nguyễn Hiên Phuong [Dai học Luật Ha Nội |- Tác giả chuyên ề 4, 6 3 |PGS,TS. Dao Thi Hang [Dai học Luat Ha Nội |- Tác giả chuyên dé 5, 14 4 |TS. ỗ Thị Dung ại học Luật HàNội |- Tác giả chuyên dé 8, 12,

<small>5 |TS. Hoàng Thị Minh ại hoc Luật Ha Nội |- Tác giả chuyên dé 7, 96 |TS.Phùng Thị Cẩm Châu |ại học Cơng ồn |- ồng tác giả chuyên dé 47 |Th.S Hà Thị Hoa Ph°ợng |ại học LuậtHàNội |- Tác giả chuyên dé 10, 11,13§ |Th.S Doan Xuân Tr°ờng |ại hoc LuậtHàNội |- Tác giả chuyên dé 1</small>

- Th° ký ề tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

NHỮNG TU VIET TAT TRONG DE TÀI

TULTT Thỏa °ớc lao ộng tập thê <small>TGLV Thời giờ làm việc</small>

<small>TGNN Thoi gid nghi ngoi</small>

<small>CTLL Cho thuê lại lao ộng</small> UBND Ủy ban nhân dân

<small>TAND Tòa án nhân dân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>Tác giả</small>

LỜI NĨI ÀU

BÁO CÁO PHÚC TRÌNH TS. Trần Thị Thúy Lâm NOI DUNG CAC CHUYEN DE

Nhóm chuyên ề 1: Những van dé chung về Bộ luật lao ộng

Chuyên dé 1: Quá trình hình thành và phát triển 7h.S ồn Xn Tr°ờng

<small>của Bộ luật lao ộng</small>

Chuyên ề 2: Thực trạng Bộ luật lao ộng nm TS. Trần Thị Thúy Lâm

<small>1994 và sự cân thiệt phải ban hành Bộ luật lao ộngNhóm chuyên ề 2:Bình luận một số quy ịnh của BLL 2012</small>

Chuyên ề 5: Bình luận một số quy ịnh chung của PGS,TS. ào Thị Hằng

<small>Bộ luật lao ộng</small>

Chuyên ề 6: Bình luận một số quy ịnh về hợp 7S. Nguyễn Hiền Ph°¡ng

<small>ơng lao ộng</small>

Chun ề 7: Bình luận một số quy ịnh về ối TS. Hoàng Thị Minh <small>thoại xã hội, th°¡ng l°ợng tập thê và thỏa °ớc lao</small>

<small>ộng tập thê</small>

<small>Chuyên dé 8: Binh luận một số quy ịnh về cho TS. ố Thị Dung</small>

<small>thuê lại lao ộng</small>

Chuyên ề 9: Bình luận một số quy ịnh về tiền 7S. Hoàng Thị Minh

Chuyên ề 10: Bình luận một số quy ịnh về thời 7h.S Hà Thi Hoa Ph°ợng

<small>gian làm việc thời gian nghỉ ng¡i</small>

Chuyên ề 11: Bình luận một số quy ịnh về an 7.S Hà Thi Hoa Ph°ợng

<small>toàn lao ộng, vệ sinh lao ộng</small>

Chuyên ề 12: Bình luận một số quy ịnh về kỷ TS. Dé Thi Dung

<small>luật lao ộng, trách nhiệm vật chât</small>

Chuyên ề 13: Bình luận một số quy ịnh về tranh Th.S Hà Thị Hoa Ph°ợng

<small>bhap lao ộng và giải quyết tranh chấp lao ộng</small>

Chuyên ề 14: Bình luận một số quy ịnh về ình PGS,TS. Dao Thị Hang

<small>ơng và giải quyết ình cơng</small>

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHAN MỞ DAU

1. Tính cấp thiết của ề tài

BLLD ầu tiên của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam °ợc

<small>ban hành nm 1994 và chính thức có hiệu lực từ 1/1/1995. Trong q trình</small>

thực hiện BLL ã qua 3 lần sửa ổi: nm 2002, 2006 và 2007. Tuy nhiên, các lần sửa ôi này mới chi là sửa ổi, bỗ sung từng ch°¡ng, mục, iều cụ thé

ể áp ứng một số yêu cầu thực tế phát sinh mà ch°a có iều kiện rà sốt, <small>chỉnh sửa một cách toàn diện. H¡n nữa, BLL nm 1994 °ợc ban hành</small>

trong thời kỳ nên kinh tế n°ớc ta vừa mới chuyên sang vận hành theo c¡ chế thị tr°ờng ịnh h°ớng XHCN; những van dé chủ yếu của kinh tế thị tr°ờng

<small>nói chung, của thị tr°ờng lao ộng và QHL nói riêng mới chỉ ở giai oạn</small>

ban ầu, ch°a hồn chỉnh. ến nay, tình hình mọi mặt của ất n°ớc ã có

nhiều thay ổi nên cần thiết phải sửa ôi BLLD dé kip thời iều chỉnh thực tiễn phát sinh và áp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tình hình

mới, ồng thời nội luật hố các quy ịnh của các Cơng °ớc của Tổ chức Lao

ộng quốc tế (ILO), ặc biệt là 18 trong tông số 189 Công °ớc mà Việt Nam ã phê chuẩn và phù hợp với pháp luật lao ộng của các n°ớc ASEAN, thông lệ quốc tế.

Ké từ khi BLLD ban hành (nm 1994) ến nay, ã có rất nhiều luật khác có nội dung liên quan trực tiếp với BLL °ợc ban hành hoặc sửa ôi, bô sung (nh°: Bộ luật Dân sự nm 2005, Bộ luật Tổ tụng Dân sự nm 2004, Luật Doanh nghiệp nm 2005, Luật Th°¡ng mai nm 2005, Luật sửa ổi, bổ

sung một số iều của Bộ luật Tố tụng Dân sự nm 201 1...)

Chính vì vậy, BLL nm 2012 ã °ợc ban hành thay thế cho BLL nm 1994. ây cing là một b°ớc ngoặt quan trọng ánh dấu sự phát triển của

<small>pháp luật lao ộng Việt Nam. Bộ luật có hiệu lực từ 1 tháng 5 nm 2013. Có</small>

<small>!Tờ trình Quốc hội về dự án BLL sửa ổi nm 2012</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thé nói, BLL nm 2012 ã có những thay ơi t°¡ng ối tổng thể và tồn diện ở tất cả các chế ịnh, các nội dung. BLL 2012 có nhiều quy ịnh mới so với BLL 1994 nh° vấn ề ối thoại xã hội, TLTT, CTLL, lao ộng giúp việc gia ình... Bên cạnh ó, ph°¡ng pháp và cách thức iều chỉnh của

BLL nm 2012 ối với QHL cing khác rất nhiều so với BLL nm 1994.

Do ó việc nghiên cứu và °a ra các ý kiến bình luận về BLL 2012 có ý ngh)a hết sức quan trọng. ây sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho

<small>hoạt ộng giảng dạy của các giảng viên, hoạt ộng nghiên cứu của sinh viên,</small>

các nhà hoạt ộng thực tiễn cing nh° những ông ảo NL, NSDL và những ai quan tâm ến l)nh vực lao ộng.

<small>2. Tình hình nghiên cứu:</small>

BLL 2012 °ợc Quốc hội thông qua nm 2012 và bắt ầu có hiệu lực

từ 1/5/2013. Chính vì vậy, cho ến thời iểm hiện nay các cơng trình nghiên

cứu khoa học cing nh° các bài viết về BLL 2012 cịn ch°a nhiều ặc biệt là d°ới góc ộ bình luận khoa học. ặc biệt phải nói rang từ tr°ớc cho ến nay

(kê cả ối với BLL 1994) ch°a có cơng trình khoa học nào bình luận trực

tiếp về BLL. Các cơng trình nghiên cứu khoa học cing nh° các bài viết về BLL chủ yếu °ợc thực hiện d°ới dạng ánh giá thực trạng các quy ịnh của pháp luật, nêu và phân tích những iểm mới của Bộ luật và trên c¡ sở ó °a ra một số kiến nghị. Các cơng trình nghiên cứu về BLL 2012 cing nh°

liên quan ến Bộ luật có thé ké ến là: bài tạp chí: “Một số iểm mới về ình

cơng” trong BLL 2012 của TS. Trần Thị Thúy Lâm ng trên tạp chí Luật

học số 7 nm 2013 ; bài “Giao kết HL theo BLL 2012- từ quy ịnh ến

nhận thức và thực hiện ” của PGS,TS. Nguyễn Hữu Chí ng trên tạp chí Luật học số 3/2013, bai “Thue hiện, cham dứt HDLD- từ quy ịnh ến nhận thức và thực hiện” của PGS,TS. Nguyễn Hữu Chí ng trên tạp chí Luật học số 8/2013; bài “Bàn về một số vấn dé liên quan ến hop ông lao ộng và trách nhiệm bôi th°ờng thiệt hại trong QHL theo Bộ luật lao ộng nm 2012” của Trần Thị Thanh Hà ng trên ạp chí TAND số 19/2013; bài “Bàn về quy ịnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

tại iểm A khoản I iều 85 Bộ luật lao ộng 1994 (khoản 1 iều 126 Bộ luật lao ộng nm 2012) về xử lý kỷ luật theo hình thức sa thai” của ào Sỹ Hùng ng trên tạp chí TAND số 10/2013; bài “Những iểm mới trong Bộ luật lao ộng sửa ổi và việc chm lo, bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời lao ộng ” của D°¡ng ức Chính ng trên tạp chí Thanh tra số 6/2014...

Những bài viết này mới chỉ ề cập ến một số iểm mới, một số quy ịnh của BLL ở một số nội dung, ở một SỐ ch°¡ng nh° ch°¡ng HDLD, ch°¡ng ình cơng mà ch°a có sự ánh giá bình luận một các tơng thể các quy ịnh mang tính xun suốt của bộ luật. Vì vậy, có thé thấy ến thời iểm này ch°a có cơng trình khoa học nào viết d°ới dạng bình luận BLL 2012 nên

ây sẽ là cơng trình ầu tiên nghiên cứu về van ề này. <small>3. Mục ích và phạm vi nghiên cứu</small>

<small>*Mục ích nghiên cứu:</small>

Với việc lựa chọn ề tài trên, chúng tôi h°ớng tới những mục ích

<small>nghiên cứu c¡ bản nh° sau:</small>

Một là, ề tài nghiên cứu và °a ra ý kiến bình luận về một số quy ịnh

<small>của BLLD 2012.</small>

Hai là, ề tài °a ra những phân tích về cách hiểu, cách áp dụng các quy ịnh của pháp luật, những iểm hợp lý cing nh° tính khả thi các quy ịnh của pháp luật ồng thời cing chỉ ra cing nh° những tồn tại bất cập hoặc thiếu tính khả thi trong một số quy ịnh của pháp luật trong BLL 2012.

Ba là, trên c¡ sở những kết quả ạt °ợc, ề tài nhằm cung cấp tài liệu cho hệ thống học liệu chuyên ngành luật kinh tế phục vụ cho nghiên cứu và giáo dục ại học chuyên ngành luật kinh tế.

<small>- Phạm vi nghiên cứu</small>

BLLD 2012 có phạm vi rất rộng, gồm rất nhiều các ch°¡ng (17 ch°¡ng)

và tới 242 iều luật. Bởi vậy, trong phạm vi ề tài hoa học cấp tr°ờng, nhóm

tác giả sẽ chỉ nghiên cứu và bình luận một số quy ịnh c¡ bản của BLL 2012.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>*Ph°¡ng pháp nghiên cứu</small>

ề tài °ợc trién khai trên c¡ sở ph°¡ng pháp duy vật biện chứng và duy

vật lịch sử của chủ ngh)a Mác - Lê nin về nhà n°ớc và pháp luật

Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể °ợc sử dụng dé triển khai dé tài là:

phân tích, thống kê, so sánh, chứng minh, tổng hop...Cu thẻ:

Ph°¡ng pháp phân tích °ợc sử dụng ở tất cả các chuyên ề ề thực hiện mục ích và nhiệm vụ của ề tài

Ph°¡ng pháp thống kê °ợc sử dụng ể tập hợp, xử lý các tài liệu, số liệu...phục vụ cho việc nghiên cứu ề tài

Ph°¡ng pháp so sánh °ợc sử dụng trong một số chuyên ề ể ối chiếu,

ánh giá các quan iểm khác nhau (của ILO, một số quốc gia trên thế giới,

trong khu vực và Việt Nam) về pháp luật lao ộng.

Ph°¡ng pháp tổng hợp °ợc sử dụng chủ yếu trong việc °a ra những kết

luận của từng chuyên ề 1. Kết cau của ề tài

Nội dung dé tài nghiên cứu °ợc chia làm 2 phan Phan 1: Những van ề chung về BLLD

Phần này ề cập ến quá trình hình thành và phát triển của BLL: từ

BLL nm 1994 ến các lần sửa ổi 2002, 2006 và 2007 và cuối cùng là

<small>BLLD 2012. Bên cạnh ó thơng qua việc ánh giá thực trạng BLL 1994</small>

(những °u iểm cing nh° những tôn tại của bộ luật này), ề tài sẽ lý giải sự cần thiết phải ban hành BLL 2012. ồng thời trong phần này, nhóm tác giả cing sẽ nêu lên quan iểm của việc sửa ổi BLLD và chỉ ra những iểm mới

c¡ bản của BLL 2012. Phần này nhóm tác giả ã viết các chuyên ề sau:

- Chuyên dé I: Quá trình hình thành và phát triển của Bộ luật lao ộng

- Chuyên dé 2: Thực trạng BLL nm 1994 và sự cần thiết phải ban hành Bộ

<small>luật lao ộng 2012</small>

- Chuyên dé 3: Quan iểm, t° t°ởng chi ạo sửa ổi Bộ luật lao ộng 2012 - Chuyên dé 4: _ Những iểm mới c¡ bản của Bộ luật lao ộng 2012

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phần 2: Bình luận một số quy ịnh của BLL 2012

Phần này nhóm tác giả i vào bình luận cụ thể một số quy ịnh của BLL 2012. BLL 2012 là một bộ luật ồ sộ có tới 17 ch°¡ng và 242 iều. Chính vì vậy, ở cấp ộ dé tài nghiên cứu cấp tr°ờng, nhóm tác giả khơng kỳ vọng sẽ bình luận tất cả các ch°¡ng và các iều của BLL mà sẽ chỉ i vào bình luận một số những quy ịnh mang tính chất c¡ bản và có tính tiên quyết của Bộ luật nhằm làm toát lên những nội dung c¡ bản cing nh° tỉnh thần của

BLL 2012 nh° những quy ịnh chung, HL, ối thoại xã hội, TLTT,

CTLLD, tiền l°¡ng, ky luật lao ộng trách nhiệm vật chất, giải quyết TCL,

<small>ình cơng.... Trong từng quy ịnh, nhóm tac giả sẽ i sâu vào bình luận, phân</small> tích trên những khía cạnh (ph°¡ng diện) sự phù hợp, tính khả thi về các quy

ịnh của Bộ luật, sự tiến bộ của BLL 2012 so với BLL 1994, sự t°¡ng

<small>thích của các quy ịnh trong Bộ luật so với các công °ớc của ILO và pháp</small>

luật lao ộng của một số quốc gia. Phần này nhóm tác giả viết các chuyên ề

- Chuyên dé 5: Binh luận một số quy ịnh chung của Bộ luật lao ộng - Chuyên dé 6: Bình luận một số quy ịnh về hợp ồng lao ộng

- Chuyên dé 7: Bình luận một số quy ịnh về ối thoại xã hội, th°¡ng l°ợng

tập thé va thỏa °ớc lao ộng tập thé

- Chuyên ề 8: Bình luận một số quy ịnh về CTLL - Chuyên ê 9: Bình luận một số quy ịnh về tiền l°¡ng

- Chuyên dé 10: Bình luận một số quy ịnh về thời gian làm việc thời gian

<small>nghỉ ng¡:</small>

- Chuyên ê 1 I: Bình luận một số quy ịnh về ATLD, VSLD

- Chuyên dé 12: Bình luận một số quy ịnh về kỷ luật lao ộng, trách nhiệm vật chất

- Chuyên ẻ 13: Bình luận một số quy ịnh về TCL và giải quyết TCLD - Chuyên dé 14: Bình luận một số quy ịnh về ình cơng và giải quyết ình <small>cơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

5. Những kết quả nghiên cứu và óng góp mới của ề tài

Việc nghiên cứu ề tài mang lại những kết quả và những óng góp mới

<small>c¡ bản sau ây:</small>

- Nghiên cứu tổng quát những van dé chung về BLLD nh° quá trình hình thành và phát triển của BLL Việt Nam, thực trạng BLL 1994 và sự cần thiết phải ban hành BLL 2012 những ánh giá và luận giải thỏa áng:

- Phân tích và h°ớng dẫn cách hiểu, cách áp dụng một số các quy ịnh

<small>c¡ ban của BLLD 2012.</small>

- Bình luận ánh giá một số những quy ịnh c¡ bản và có tính tiên quyết của Bộ luật nhằm làm toát lên những nội dung chính cing nh° tinh than

của BLL 2012 ở các chế ịnh: những quy ịnh chung, HDLD; ối thoại xã

hội, TLTT; CTLL; tiền l°¡ng; kỷ luật lao ộng trách nhiệm vật chất; giải

quyết TCL; ình cơng.... trên những khía cạnh (ph°¡ng diện) nh°: sự phù

hợp, tính khả thi của các quy ịnh, sự tiến bộ của BLL 2012 so với BLL

<small>1994, sự t°¡ng thích của các quy ịnh trong Bộ luật so với các công °ớc của</small> ILO và pháp luật lao ộng của một số quốc gia.

- °a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh của Bộ luật cing

nh° cách triển khai áp dụng.

6. Tổ chức thực hiện

ề thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và triển khai nội dung nghiên cứu của dé tài, các công việc ã °ợc tiến hành bao gồm:

- ng ky và ky hợp ồng nghiên cứu dé tài khoa học cấp tr°ờng với <small>Ban Giám hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội</small>

- Chủ nhiệm ề tài làm ề c°¡ng và bảo vệ ề c°¡ng nghiên cứu tr°ớc

Hội ồng khoa học Tr°ờng

- Tổ chức các phiên họp triển khai thực hiện ề tài;

- Các tác giả thu thập tài liệu và viết các chuyên dé của ề tài; <small>- Thu các bài việt, biên tập và việt báo cáo phúc trình;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Hồn chỉnh, óng cuồn, nộp Phịng Quan lý khoa học của Tr°ờng ể tổ chức nghiệm thu.

Toản bộ quá trình thực hiện, từ khi ký hợp ồng nghiên cứu ến khi nộp ề tài cho Phòng Quản lý khoa học Tr°ờng trong thời gian 12 tháng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

BAO CÁO PHÚC TRINH DE TÀI NCKH CAP TRUONG

“Binh luận khoa học một số quy ịnh của Bộ luật lao ộng 2012”

<small>Giới thiệu chung</small>

“Bình luận khoa học một số quy ịnh của BLL 2012”la một ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng do Bộ môn Luật lao ộng, Khoa pháp luật kinh tế, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ảm nhận. Nội dung của ề tài °ợc chia thành hai nhóm chuyên ề: gồm 14 chuyên dé.

Nhóm chuyên ề 1:Những vấn ề chung về BLL

Phan này gồm 4 chuyên ề (từ chuyên dé 1 ến chuyên ề 4) gồm các nội dung: Quá trình hình thành và phát triển của BLL, từ BLL nm 1994

ến các lần sửa ổi 2002, 2006 và 2007 và cuối cùng là BLL 2012; Thực

trạng BLLD 1994 (những °u iểm cing nh° những tồn tại của bộ luật này) và sự cần thiết phải ban hành BLL 2012. ồng thời trong phần này, nhóm tác giả cing sẽ nêu lên quan iểm của việc sửa ổi BLLD và chỉ ra những iểm

<small>mới c¡ bản của BLL 2012.</small>

Nhóm chuyên ề 2: Bình luận một số quy ịnh của BLL 2012 Phần này °ợc triển khai bằng 10 chuyên ề (từ chuyên ề 5 ến chuyên ề 14). Nội dung của phần này, nhóm tác giả chủ yếu i vào việc phân tích cách hiểu, cách áp dụng một số quy ịnh c¡ bản của BLL 2012. ồng thời, nhóm tác giả cing i vào ánh giá, bình luận, tìm ra những iểm tiến bộ, phù hợp, có tính khả thi trong các quy ịnh của Bộ luật ồng thời cing chỉ ra những iểm còn bat cập, hạn chế cần phải sửa ơi, hồn thiện ở các quy ịnh: một số quy ịnh chung của BLL, một số quy ịnh về HL; ối thoại xã hội, TLTT và T¯LTT; CTLL; Tiền l°¡ng; TGLV, TGNN; ATL VSL;

Ky luật lao ộng, trách nhiệm vật chất; TCL và giải quyết TCL; ình

cơng và giải quyết ình cơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Sau ây là những kết quả nghiên cứu chủ yếu của ề tài 1. Những vấn ề chung về BLL

Những vấn ề chung của BLL °ợc nhóm tác giả xem xét nghiên cứu ở các khía cạnh: sự hành thành và phát triển của BLL từ nm 1994 ể các

lần sửa ổi bổ sung nm 2002, 2006, 2007 và nay là BLL 2012; thực trang

BLL nm 1994 và sự cần thiết phải ban hành BLL nm 2012; Những quan iểm trong việc sửa ôi bổ sung BLL và những iểm mới của BLL 2012

<small>so với BLL nm 1994.</small>

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của BLL

Quá trình hình thành và phát triển BLL Việt Nam °ợc ánh dấu bởi

những mốc thời gian quan trọng: sự ra ời của BLL nm 1994, các Luật sửa

ổi, bỗ sung một số iều của BLLD nm 2002, 2006 va 2007.

Chủ tr°¡ng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo c¡ chế thị tr°ờng ịnh h°ớng XHCN của Việt Nam ã làm thay ổi hàng loạt chế ộ, chính sách quản lý kinh tế nói chung, quản lý lao ộng - tiền l°¡ng nói riêng, kéo theo là sự thay ổi về chất của QHL. HDLD ã nhanh chóng trở thành hình thức

tuyển dụng lao ộng c¡ bản ở n°ớc ta. iều này thể hiện rõ ở sự ra ời của một

"loạt vn bản pháp luật quy ịnh về hình thức tuyển dung lao ộng mới - HDLD nh°: Quyết ịnh 217/HDBT ngày 14/11/1987, Pháp lệnh về HL ngày 30/8/1990, Nghị ịnh 233/HDBT ngày 22/6/1990 kèm theo quy chế lao ộng trong các doanh nghiệp có vén ầu t° n°ớc ngoài...Cùng với việc quy ịnh về HL, nhà n°ớc cing ã ban hành nhiều vn bản quy phạm pháp luật khác dé iều chỉnh các van dé cụ thé trong l)nh vực lao ộng, nh°: Luật Công oàn nm 1990, Nghị ịnh 18/CP ngày 26/12/1992 về T¯LTT, Nghị ịnh 26/CP ngày 23/5/1993 về tiền l°¡ng, Nghị ịnh 43/CP ngày 22/6/1993 về bảo hiểm xã hội...

Với nhiều vn bản pháp luật iều chỉnh QHL nh° vậy, mà chủ yếu là các vn bản d°ới luật, nên thiếu tính tập trung, ồng bộ và hạn chế về giá trị pháp lý là nét ặc tr°ng của pháp luật lao ộng thời kỳ ó. Với sự thay ổi nhanh chóng của nên kinh tế - xã hội, nhất là giai oạn từ nm 1991 (từ ại

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

hội ảng toàn quốc lần thứ VII) trở i ã làm cho các quy ịnh của pháp luật

<small>lao ộng trong các vn bản pháp luật nói trên nhanh chóng trở lên lạc hậu</small> hoặc thiếu nhiều các quy ịnh cần thiết ể iều chỉnh các quan hệ mới nảy

sinh trong ời sống. Thực trạng ó cộng thêm nhiều lý do kinh tế - xã hội khác ã thúc bách công tác pháp iển hóa pháp luật lao ộng của nhà n°ớc và

kết quả là sự ra ời của BLLD nm 1994 (sau 11 lần dự thảo).

BLL nm 1994 gồm 17 ch°¡ng, 198 iều với 5 nhóm nội dung: ï) Những quy ịnh chung (t° t°ởng, quan iểm chỉ ạo, ối t°ợng iều chỉnh, phạm vi áp dụng, chủ thé của QHL, quyền và ngh)a vụ của hai bên, các quy ịnh có tính ngun tắc và hiệu lực thi hành); ii) Những quy ịnh tạo tiền ề

cho việc thiết lập và tiến hành QHL (việc làm, học nghề); iii) Những quy

ịnh về iều kiện lao ộng và sử dụng lao ộng (tiền l°¡ng, TGLV và TGNN, kỷ luật lao ộng và trách nhiệm vật chất, ATL và VSL, bảo hiểm xã hội, những quy ịnh riêng cho lao ộng nữ và một số loại lao ộng có ặc iểm riêng); iv) Những quy ịnh về QHL (HDLD, T¯LTT, giải quyết TCL); v) Những quy ịnh về quản lý và thanh tra nhà n°ớc về lao ộng.

<small>So với pháp luật lao ộng giai oạn tr°ớc ó, BLL nm 1994 ã ạt</small> °ợc những thành công c¡ bản, nh°: i) ã xác ịnh °ợc ối t°ợng iều chỉnh của BLL chỉ bao gồm QHL giữa NSDL với NL làm công n l°¡ng và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp ến QHLD; ii) NSDLD °ợc tự do tuyển dụng lao ộng cả về số l°ợng lẫn iều kiện tuyến dụng, HDLD °ợc coi là hình thức tuyên dung lao ộng chủ yếu và phé biến trong nên kinh tế thị tr°ờng; ili) ã chú trọng ến việc bảo vệ NL trên mọi ph°¡ng diện,

ồng thời BLLD cing bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL; iv) ã

ghi nhận quyền ình cơng của NLD (ây có thé coi là một trong những thành công lớn nhất của BLLD nm 1994).

San gần 7 nm thực hiện, BLL nm 1994 ã phát huy °ợc vai trò to

lớn trong ời sống xã hội. Các quy ịnh của BLLD nm 1994 về co bản phù hợp với JHLD trong nền kinh tế thị tr°ờng, ảm bảo cho các quan hệ này

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

°ợc ôn ịnh và phát triển. Tuy nhiên, qua một thời gian thực hiện BLL nm 1994 cing ã bộc lộ một SỐ những ton tại, hạn chế, nh°: i) Nhiều quy ịnh ch°a °ợc l°ợng hoá hoặc nếu l°ợng hố °ợc thì lại cứng nhắc, một số quy ịnh ch°a thể hiện rõ sự bình ng giữa các bên QHL trong các doanh nghiệp thuộc các thành phan kinh tế khác nhau; ii) Một số vn bản h°ớng dẫn BLL ch°a thé hiện úng tinh thần của Bộ luật; iii) Các thủ tục hành chính trong BLL vẫn cịn phức tạp, gây khó khn cho các bên QHL và thị tr°ờng lao ộng; iv) Một số t° t°ởng tiền bộ trong các Công °ớc của ILO ch°a °ợc thể hiệm trong BLLD (do Việt Nam phê chuẩn sau khi ban hành BLL).

Từ những tồn tại, hạn chế ó, cộng thêm với sự thay ổi nhanh chóng

của nền kinh tế - xã hội sau 15 nm ổi mới làm cho nhiều quy ịnh của

BLL nm 1994 khơng cịn khả nng áp ứng yêu cầu của thị tr°ờng lao ộng, việc sửa ổi, bé sung BLL là thực sự cần thiết. Vì vậy, sau một quá

trinh tong két, danh giá, rút kinh nghiệm, khảo sát thực tiễn, tham khảo kinh

nghiệm quốc tế, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các giới trong xã hội và

các tầng lớp nhân dân, ngày 02/4/2002 Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của

BLL ã °ợc ban hành. Với việc sửa ổi lời nói ầu, 50 iều và bé sung thêm 6 iều mới, Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của BLL nm 2002 về c¡ bản ã loại bỏ °ợc sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy ịnh của BLL, giữa BLL với các vn bản pháp luật khác, hoàn thiện một số chính sách lao ộng, việc làm, tạo sự linh hoạt, mềm dẻo trong chính sách lao ộng,

việc làm trong bối cảnh hội nhập, từng b°ớc tạo sân ch¡i bình ng giữa các

loại hình doanh nghiệp, tạo sự bình ng về quyền và ngh)a vụ của các bên tham gia QHL, góp phần cải cách kinh tế, cải cách thủ tục hành chính và phát triển xã hội...

Nm 2004, Bộ luật Tố tụng dân sự °ợc ban hành trên c¡ sở hợp nhất

các loại hình tổ tụng có tính chất dân sự, trong ó có tố tụng lao ộng. Vì vậy,

kế từ ngày Bộ luật Tố tụng dân sự °ợc triển khai thực hiện (01/01/2005) thì chỉ phần 2 của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các TCL (phần giải quyết ình

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cơng) cịn hiệu lực. Tr°ớc tình hình ó, Nhà n°ớc ã quyết ịnh sửa ôi, bố sung Ch°¡ng XIV của BLL (ch°¡ng về giải quyết TCLD, trong ó có các quy ịnh về ình cơng và giải quyết ình cơng) bang Luật sửa ổi, bố sung một số iều của BLLD nm 2006.

Luật sửa ồi, bổ sung một số iều của BLL nm 2006 ã làm rõ một số khái niệm c¡ bản (TTL, TCL tập thể về quyền, TCL tập thể về lợi ích, iều kiện lao ộng mới...). Trên c¡ sở phân biệt TCL tập thê về quyền với TCLD tập thé về lợi ích, Nhà n°ớc ã quy ịnh hai c¡ chế giải quyết khác nhau cho hai loại tranh chấp này với việc xác ịnh lại thẩm quyên và thủ tục giải quyết cho phù hợp với bản chất của từng loại tranh chấp. Có thé nói sự thay ôi

lớn nhất của Luật sửa ôi, bổ sung một số iều của BLLD nm 2006 so với quy

ịnh của BLL các giai oạn tr°ớc ó chính là những quy ịnh về ình cơng và giải quyết ình cơng. Trong ó những iểm nổi bật phải nhắc tới là: i) Da quy ịnh chính thức khái niệm ình cơng; ii) Mở rộng phạm vi chủ thé có

quyền tổ chức, lãnh ạo ình cơng; iii) Thủ tục ình cơng °ợc sửa ơi, bố

sung theo h°ớng hợp lý hon; iv) Có nhiều thay ổi trong các quy ịnh về giải quyết ình cơng nhằm tạo ra một c¡ chế giải quyết ¡n giản, nhanh chóng, linh

<small>hoạt và hợp ly h¡n...</small>

Nm 2007, BLLD °ợc sửa ổi, bố sung lần thứ ba. Tuy nhiên, lần này chỉ bố sung thêm ngày nghỉ Giỗ t6 Hùng Vuong (10/3 âm lịch hang nm) vào số ngày nghỉ Lễ, Tết của NL (iều 73 BLL).

Nh° vậy, sau mỗi lần °ợc sửa ổi, bổ sung, BLL lại °ợc phát triển

cao h¡n một b°ớc cả về nội dung lẫn hình thức, áp ứng ngày càng tốt h¡n òi hỏi của thực tiễn. Tuy nhiên, qua 14 nm thực hiện, BLL cing ã bộc lộ nhiều tồn tại và hạn chế (sẽ °ợc ánh giá trong các chuyên dé cụ thé của dé tài nghiên cứu nay). Một số nội dung của BLLD ã °ợc tách thành các ạo

luật ¡n hành nh° Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dạy nghề, Luật ng°ời lao ộng

Việt Nam i làm việc ở n°ớc ngoài theo hợp ồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

ể áp ứng yêu cầu tr°ớc tình hình mới, thực hiện ch°¡ng trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội khóa XII (2002 - 2007), °ợc sự phân cơng của Chính phủ, Bộ Lao ộng th°¡ng bình và xã hội ã tiến hành các

công việc chuẩn bị dự án BLL (sửa ôi) từ nm 2008. Ngày 18/6/2012, tại

kỳ họp thứ 3, Quốc hội khố XIII n°ớc Cộng hồ xã hội chủ ngh)a Việt Nam

<small>ã thông qua BLL nm 2012. Ngày 02/7/2012, Chủ tịch n°ớc ã ký lệnh</small>

cơng bố và BLL nm 2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 nm

2013, bao gồm 17 Ch°¡ng và 242 iều. So với BLLD ci, BLL sửa ổi ã

tng 19 iều so với và thu hút °ợc sự quan tâm của xã hội bởi những quy ịnh tiến bộ về tuổi nghỉ h°u, mức l°¡ng tối thiểu, chế ộ nghỉ thai sản, tiền

làm thêm giờ và số giờ làm thêm của NL, T¯LTT ngành, giải quyết tranh

chấp và ình cơng... ặc biệt, BLL 2012 ã tôn trọng và mở rộng h¡n

quyên tự thỏa thuận của bên trong QHL, hạn chế sự can thiệp của nhà n°ớc

vào QHL và quyền quản lý nhà n°ớc trong l)nh vực lao ộng chỉ °ợc thực hiện ở những mức ộ cần thiết.

1.2. Thực trạng BLL 1994 và sự cần thiết phải ban hành BLL 2012 Chuyên ề này ề cập ến 2 nội dung c¡ bản, ó là thực trạng BLL 1994 và sự cần thiết phải ban hành BLL 2012.

1.2.1. Về thực trạng BLL 1994

Về thực trạng của BLL nm 1994, sau gần 20 nm thực hiện có thể thay có những thành cơng và hạn chế sau ây:

* Về thành công:

- ã xác ịnh °ợc phạm vi iều chỉnh của BLL chỉ là những QHL

giữa NLD làm công n l°¡ng với NSDL (QHLD hợp ồng) và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp ến QHL chứ không phải iều chỉnh tất cả các QHL trong xã trong xã hội gồm cả QHL hợp ồng và QHL tuyển dụng <small>vào biên chê nhà n°ớc)</small>

<small>? Bộ Lao ộng th°¡ng binh và xã hội, thuyết minh chi tiết về dự án BLL (sửa ổi)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- BLLD của Việt Nam ã có rất nhiều quy ịnh nhằm bảo vệ NL. Sự

bảo vệ của Bộ luật lao ộng ối với NL không chỉ bao hàm việc bảo vệ sức

lao dong, bảo vệ quyền và lợi ích chính áng của NLD mà cịn ở tất cả mọi

l)nh vực: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, sức khoẻ , danh dự, nhân phẩm, quyền liên kết, ình công ....

<small>- Song song với việc bảo vệ NLD, BLL cing ã có những quy ịnh</small> nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDL. Trong l)nh vực lao ộng, NSDL °ợc ảm bảo ầy ủ các quyền ối với tài sản °a vào sản xuất kinh

doanh, °ợc tự chủ trong quản lý và phân phối sản phẩm. Bên cạnh ó, họ cịn

°ợc qun tuyển chon, sử dụng, tng giảm lao ộng theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, °ợc quyền quản lý, iều hành lao ộng, quyền khen th°ởng, kỷ luật, cham dứt hợp ồng ối với NL...BLL ghi nhận quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLD ở nhiều l)nh vực nh°ng chi bảo vệ họ ở mức ộ cần thiết,

ảm bảo cho NSDL ạt °ợc mục ích chính áng của mình ở mức tối a nh°ng không làm ph°¡ng hại ến NLD và các chủ thé khác. ây cing là xu

h°ớng chung của hau hết pháp luật lao ộng các quốc gia trên thế giới.

- C¡ chế giải quyết tranh chấp, ặc biệt là giải quyết TCL tập thê t°¡ng ối phù hợp. Pháp luật ã phân chia TCLD làm hai loại là TCLD tập

thể về quyền và TCL tập thể về lợi ích và ối với mỗi loại tranh chấp áp

dụng một c¡ chế giải quyết khác nhau phù hợp với tính chất của từng loại tranh chấp

- BLL ã ghi nhận quyền ình cơng của NL. ây có thể coi là một

trong những thành công lớn nhất của BLL nm 1994. Tr°ớc nm 1994, trong thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp, Pháp luật lao ộng khơng thừa nhận quyền ình cơng của NL và thực tế cing khơng có ình cơng xảy ra. Tuy

nhiên, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị tr°ờng (từ nm 1986 ến tr°ớc <small>1994) mặc dù pháp luật khơng thừa nhận nh°ng các cuộc ình cơng ã xảy ra.Do ó, việc BLL nm 1994 thừa nhận ình cơng khơng chỉ phù hợp với</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thực tế mà còn là một b°ớc tiễn quan trọng trong việc ảm bảo các quyền của NLD trong nền kinh tế thị tr°ờng

* Về hạn chế

- Một số quy ịnh của pháp luật lao ộng ã không theo kịp sự phát

triển của QHLD nh° quá trình giải quyết tranh chấp ch°a hợp lý, ch°a °ợc

thực tiễn chấp nhận thé hiện ở việc các cuộc ình cơng xảy ra trong giai oạn này khơng theo trình tự, thủ tục pháp luật quy ịnh nên ều là các cuộc ình cơng bất hợp pháp, NL cịn có tình trạng lạm dụng quyền ình cơng.

- Nhiều quy ịnh trong BLL cịn chung chung nên phải có vn bản h°ớng dẫn thi hành nh°ng việc ban hành ch°a kịp thời. Chang hạn nh° BLL

quy ịnh về thỏa °ớc nh°ng lại ch°a có quy ịnh về c¡ chế TLTT. Bộ luật có

quy ịnh về TULDTT ngành nh°ng khơng có vn bản h°ớng dẫn thi hành nên không thẻ triển khai trên thực tế.

- Một số quy ịnh ở vn bản huớng dẫn ch°a ồng bộ, nhất quán, chồng chéo, mâu thuẫn với quy ịnh của BLLD gây lung túng trong thực tiễn áp dung. Chang hạn nh° về van ề bồi th°ờng phí dao tạo hoặc nh° van ề về <small>thời hiệu xử lý kỷ luật...</small>

Nh° vậy có thé thay BLL 1994 bên cạnh những thành cơng cing cịn

tồn tại rất nhiều bất cập, hạn chế. iều này cing ảnh h°ởng không nhỏ ến

hiệu lực thi hành của Bộ luật, ến quyền lợi của các bên trong QHL cing

nh° thị tr°ờng lao ộng. Chính vì vậy, cần có sự chỉnh sửa tổng thể và toàn diện bộ luật này và sự ra ời của BLL 2012 là hết sức cần thiết

1.2.2. Sự cần thiết phải ban hành BLL 2012

Thứ nhất: Từ thực trạng BLL nm 1994.

Nh° ã phân tích ở trên, BLL nm 1994 mặc dù ã qua 3 lần sửa ôi bổ sung nh°ng vẫn còn rất nhiều những tồn tại va bap cập. BLLD chi mang

tính Luật khung nên có q nhiều vn bản h°ớng dẫn thi hành ( khoảng 150

vn bản h°ớng dẫn của Chính phủ và các Bộ) nên việc triển khai thực hiện và

<small>áp dụng cịn nhiêu khó khn, v°ớng mắc. Một sơ quy ịnh cịn có sự mâu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thuẫn, klhông thông nhất giữa Bộ luật và vn bản h°ớng dẫn gây khó khn cho quá trình thực thi. Nhiều quy ịnh của pháp luật thiếu phù hợp với thực tiến. iều ó ịi hỏi cần phải sửa ổi, bỗ sung lại BLL

Thứ hai: BLL nm 1994 °ợc ban hành trong thời kỳ nên kinh tế n°ớc ta vừa mới chuyển sang vận hành theo c¡ chế thị tr°ờng ịnh h°ớng XHCN. Những van ề chủ yếu của kinh tế thị tr°ờng nói chung, của thị tr°ờng lao ộng nói riêng mới chỉ ở giai oạn ban ầu ch°a hoàn chỉnh.

Nh°ng iền nay sau gần 20 nm thực hiện, tình hình mọi mặt của ất n°ớc ã

có nhiều thay ổi nên phải sửa ổi BLL dé kịp thời iều chỉnh thực tiễn phát sinh va cụ thé hóa chủ tr°¡ng, °ờng lỗi của ảng.

Thứ ba: Kê từ khi BLL ban hành ( nm 1994) ến nay ã có rất nhiều luật khác có nội dung liên quan trực tiếp ến BLL °ợc ban hành sửa ổi bổ sung (nh° Bộ luật Dân sự nm 2005, Bộ luật tố tụng Dân sự nm 2004, Luật Doanh nghiệp nm 2005, Luật th°¡ng mại nm 2005.... H¡n nữa, nhiều

<small>nội dung của BLLD cing ã °ợc ban hành thành luật riêng nh° Luật Dạy</small>

nghề nm 2006, Luật bảo hiểm xã hội nm 2006, Luật °a NL Việt Nam i làm việc có thời hạn ở n°ớc ngồi theo hợp ồng. Chính vì vậy cần phải có sự °- pháp iển hóa lại pháp luật lao ộng cho ảm bảo tính khoa học.

Thứ t°: BLLD cần sửa ôi bé sung dé áp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong tình hình mới, ồng thời nội luật hóa các công °ớc của tổ chức lao ộng quốc tế ( ILO). Việt Nam là thành viên của tổ chức lao ộng quốc tế (ILO ) nên pháp luật lao ộng Việt Nam phải h°ớng ến sự phù hợp với các tiêu chuẩn lao ộng quốc tế. Bên cạnh ó pháp luật lao ộng Việt Nam cing

cần h°ớng ến sự t°¡ng thích và phù hợp với luật lao ộng của các n°ớc

ASEAN và thông lệ quốc tế cho phù hợp với xu thé hội nhập

Sau một thời gian xây dựng t°¡ng ối lâu dài BLL ã °ợc Quốc hội thông qua vào nm 2012 và bắt ầu có hiệu lực từ ngày 1/5/2013. Bộ luật này ã ánh dấu một b°ớc phát triển quan trọng trong lịch sử pháp luật lao ộng Việt Nam. Hy vọng rằng , BLL 2012 sẽ là nền tảng pháp lý quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

trọng, mở ra một khung pháp lý mới tạo iều kiện cho QHL cing nh° thị

tr°ờng lao ộng Việt Nam phát triển ôn ịnh.

1.3. Quan iểm, t° t°ởng chỉ ạo sửa ỗi BLLD 2012

BLL 2012 °ợc xây dựng trên c¡ sở quan iểm, t° t°ởng chỉ ạo c¡

<small>bản sau ây:</small>

- Tiếp tục cụ thể hóa Hiến pháp nm 1992 và kịp thời thể chế hóa mục tiêu, quan iểm, ịnh h°ớng xây dựng ất n°ớc của ảng Cộng sản

Việt Nam °ợc thê hiện thông qua các vn kiện, nghị quyết ại hội ảng lần

thứ X, lần thứ XI, c°¡ng l)nh xây dựng ất n°ớc trong thời kỳ quá ộ lên chủ ngh)a xã hội ( bổ sung, phát triển nm 2011), chiến l°ợc phát triển kinh tế xã

<small>hội 2011-2020.</small>

BLL °ợc xây dựng là nhằm cụ thể hóa quy ịnh tại các iều 55 và 56 của Hiến pháp nm 1992 ã °ợc sửa ối, bố sung theo Nghị quyết số

51/2001/QHH10 ngày 25 tháng 12 nm 2001 về lao ộng. Cùng với việc cụ thé hóa Hiến pháp 1992, BLL 2012 cing cần phải quán triệt và kịp thời thé chế hoá các Nghị quyết của ảng, ặc biệt là các nghị quyết °ợc ban hành trong thời gian gần ây. Do là: Nghị quyết số 21-NO/T.U Hội nghị lần thứ 6 ' BCHTW ảng khóa X về tiếp tục hồn thiện thé chế kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a; Nghị quyết số 20-NO/TW ngày 28/1/2008 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung °¡ng khoá X về tiếp tục xây dựng giai cấp

công nhân Việt Nam thời kỳ ây mạnh cơng nghiệp hố, hiện ại hố ất n°ớc; Nghị quyết số 31-NO/TW ngày 02/02/2009, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung °¡ng khóa X về một số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp

tục thực hiện thang lợi Nghị quyết ại hội toàn quốc lần thứ X của ảng; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban Chấp hành Trung °¡ng

ảng (tại Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khóa X) về một số chủ tr°¡ng, chính sách lớn ể nền kinh tế phát triển nhanh và bền

vững. ây là những chủ tr°¡ng quan trọng trong ịnh h°ớng phát triển kinh

tế xã hội của n°ớc ta. BLL là bộ luật quan trọng liên quan và ảnh h°ởng rất <small>TRUNG TÂM THƠNG TIN TH¯ VIỆN</small>

<small>17 TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</small>

PHỊNG bọc — 24 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

lớn ếr sự phát triển kinh tế xã hội của ất n°ớc nên cần phải có sự phù hợp với các mghi quyết, chủ tr°¡ng chính sách của ảng.

- Bảo vệ quyén lợi của NLD ồng thời bảo vệ quyễn và lợi ích chính <small>dang của NSDL</small>

Bảo vệ NLD là van ề mang tinh tất yếu của BLL. Trong QHLD, NLD bị phụ thuộc vào sử dụng lao ộng cả về kinh tế và pháp ly. Khơng những thế, những khó khn từ phía thị tr°ờng lao ộng (t°¡ng quan cung cầu

lao ộng trên thị tr°ờng) cing th°ờng ở h°ớng bat lợi cho NLD khiến NLD

ln có nguy c¡ bị mat việc làm, thất nghiệp. Bởi vậy, NLD khó có iều kiện thỏa thuận bình ẳng thực sự với NSDL nh° yêu cầu của thị tr°ờng. Do ó,

<small>bảo vệ NLD °ợc coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của luật lao</small>

ộng ở tất cả các n°ớc trên thế giới trong ó có Việt Nam. BLL bảo vệ NLD ở nhiều l)nh vực và ph°¡ng diện nh°: việc làm, nghé nghiệp, thu nhập,

tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, quyền liên kết, ình cơng....

Song song với việc bảo vệ qun lợi của NLD, BLL cing cần phải

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLD. Trong l)nh vực lao ộng, NSDLD cần °ợc ảm bao day ủ các quyền ối với tài sản °a vào sản xuất

" kinh doanh, °ợc tự chủ trong quan lý và phân phối sản phẩm. Bên cạnh ó,

họ cịn cần phải °ợc quyền tuyển chọn, sử dụng, tng giảm lao ộng theo

nhu cầu sản xuất kinh doanh, °ợc quyên quản lý, iều hành lao ộng, khen th°ởng, kỷ luật, chấm dứt hợp ồng ối với NL...BLL ghi nhận quyền và

lợi ích hợp pháp của NSDLD ở nhiều l)nh vực song cần l°u ý rang chỉ bảo vệ

họ ở mức ộ cần thiết, ảm bảo cho NSDL ạt °ợc mục ích chính áng

của mình ở mức tối a nh°ng không làm ph°¡ng hại ến NLD và các chủ thé

khác. ây cing là xu h°ớng chung của hầu hết pháp luật lao ộng các quốc gia trên thế giới.

- Tng c°ờng ối mới quản lý nhà n°ớc về lao ộng, tôn trong

quyển tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quyên th°¡ng l°ợng

<small>và tự ịnh oạt của các bên QHLD theo quy ịnh của pháp luật lao ộng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Quản lý nhà n°ớc vẻ lao ộng là van dé tat yếu khách quan ối với l)nh vực lao ộng. iều ó ảm bảo cho QHLD, thị tr°ờng lao ộng phát triển

<small>theo sự ịnh h°ớng của nhà n°ớc. Vai trò quan ly cua nhà n°ớc trong l)nh vực</small>

lao ộng là không thé phủ nhận. Tuy nhiên, quan lý nhà n°ớc trong l)nh vực

lao ộng chỉ nên xác ịnh ở những giới hạn và mức ộ nhất ịnh bởi nếu

không sẽ làm can trở sự phát triển của QHLD và có thé gây ra những hiệu

<small>ứng khơng tích cực.</small>

Quyền quản lý lao ộng của nhà n°ớc trong BLL 2012 ã có nhiều

thay ổi so với BLLD 1994. Nhà n°ớc ã hạn chế sự can thiệp hành chính

<small>của mình vào QHL, ặc biệt là khơng can thiệp sâu vào quan hệ, tôn trọng</small> quyền tự do th°¡ng l°ợng và ịnh oạt của các bên. iều này °ợc thể hiện

trong nhiều quy ịnh của BLL 2012. Chng hạn nh° tr°ớc ây trong BLL

<small>1994 , TULDTT, thang bảng l°¡ng của các doanh nghiệp phải °ợc ng ký</small>

tại c¡ quan có thâm quyền thì nay BLLD 2012 chỉ quy ịnh ng°ời sử dung lao ộng chỉ có trách nhiệm gửi bản thỏa °ớc, thang bảng l°¡ng ến các c¡

<small>quan này (tức là chỉ có trách nhiệm thơng báo thay vì các thủ tục ng ký nh°</small>

tr°ớc ây)...Quyền tự do th°¡ng l°ợng của các bên cing °ợc tôn trọng và mở rộng h¡n. Nội dung TULDTT ã °ợc xác ịnh rõ là kết quả ạt °ợc của

quá trình TLTT. Những van dé liên quan trực tiếp ến quyền, lợi ich các bên <small>sẽ do các bên tự ịnh oạt trên c¡ sở của sự thỏa thuận, th°¡ng l°ợng với sự</small>

hỗ trợ của các thiết chế, công cụ pháp lý phù hợp: TLTT, tô chức ại diện, c¡ chế ba bên...

- Pháp iển hóa các quy ịnh trong hệ thong pháp luật lao ộng và

quản lý lao ộng lao ộng hiện hành, nghiên cứu lý luận và tổng kết thực

tiễn áp dụng BLL sau h¡n 15 nm thi hành, kế thừa và phát triển các quy ịnh phù hợp ã i vào cuộc sống, sửa ổi các quy ịnh ch°a phù hợp,

bỗ sung các quy ịnh mới can thiết phù hợp với c¡ chế thị tr°ờng.

ây cing °ợc xem là là một trong những quan iểm chỉ ạo c¡ bản trong việc sửa ổi BLL 2012. Nghị quyết 11/2007/QH12 của Quốc hội ã

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

xác ịnh lần sửa ổi BLL này là việc soạn thảo BLL mới, thay thế cho Bộ

luật hiện hành”. Tuy nhiên, BLL 2012 khơng có ngh)a là làm mới lại từ

ầu, hủy bỏ tất các các quy ịnh, các vấn ề mà BLL 1994 ã quy ịnh mà

cần phải tiếp thu và kế thừa kế thừa những quan iểm chỉ ạo ã hình thành

trong suốt quá trình xây dựng và hồn thiện BLL; ồng thời, có bd sung

thêm những quan iểm mới ể: phù hợp với thực tiễn của lao ộng, QHL, thị tr°ờng lao ộng của Việt Nam hiện hành; và dự báo tốt xu h°ớng phát

triển của lao ộng, QHL, thị tr°ờng lao ộng của Việt Nam ặt trong bối

cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

- Kết hợp hài hồ chính sách kinh té và chính sách xã hội

Kết hợp hài hịa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội cing là

van ề °ợc ặt ra ối với việc sửa ổi bổ sung BLL bởi ban chất của QHLD là vừa có yếu tổ kinh tế, vừa có yếu tổ xã hội. Trong l)nh vực lao ộng

có nhiều yếu tố kinh tế phải giải quyết nh° van dé tiền l°¡ng, thu nhập của

NLD, vẫn dé tng tr°ởng, lợi nhuận của NSDL.... nh°ng ồng thời cing có

nhiều vấn ề xã hội phải giải quyết nh° vẫn ề việc làm, thất nghiệp,lao ộng

ặc thù (m lao ộng nữ, lao ộng ch°a thành niên...). Bởi vậy cần phải kết hợp hài hịa chính sách kinh tế và chính sách xã hội. Nếu chỉ thiên về kinh tế

hay thiên về vấn ề xã hội ều sẽ khơng hợp lý và khó ảm bảo sự phát triển

bên vững.

- Tham khảo và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật

lao ộng của các quốc gia trên thế giới, ặc biệt là các quốc gia thành viên ASEAN, thông lệ quốc tế và nội dung các iều °ớc quốc tế mà n°ớc ta ã

phê chuẩn hoặc tham gia phù hợp với iều kiện phát triển kinh té xã hội <small>của Việt Nam.</small>

BLLD °ợc xây dựng không chi dựa trên c¡ sở kế thừa những thành

tựu tốt ẹp của pháp luật lao ộng cing nh° úc kết thực tiễn ở Việt Nam mà

<small>3 Dự án số 8 mục III của Ch°¡ng trình xây dựng Luật chính thức: BLL (sửa ổi).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

còn cân phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệp xây dựng pháp luật lao ộng của các quốc gia trên thế giới, ặc biệt là các quốc gia thành viên ASEAN. Bởi việc tiếp thu kinh nghiệm của các n°ớc trong l)nh vực xây dựng pháp luật

<small>lao ộng không chỉ giúp cho pháp luật lao ộng Việt Nam ngày càng hoàn</small>

thiện mà ây cịn là xu h°ớng tất yếu của q trình hội nhập.

<small>H¡n nữa, với t° cách là thành viên của WTO, trong quá trình hội nhập</small>

kinh tế quốc tế - d°ới góc ộ pháp luật lao ộng, ở các mức ộ khác nhau chúng ta phải thực hiện các quy ịnh của pháp luật lao ộng quốc tế (chủ yếu °ợc ghi nhận qua các công °ớc của Tổ chức lao ộng quốc tế). Các quy ịnh này chủ yếu về vấn ề tiêu chuẩn lao ộng. Hiện nay, việc thực thi Tiêu chuẩn

lao ộng quốc tế là một trong các iều kiện về xuất khẩu hàng hóa của các

n°ớc phát trién.

Việt Nam ã phê chuẩn một số công °ớc của Tổ chức lao ộng quốc tế <small>(ILO) và các công °ớc này ở những mức ộ khác nhau ã °ợc nội luật hóa</small>

trong BLL nm 1994 (kể cả những Cơng °ớc ch°a °ợc Việt Nam phê

chuẩn). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều quy ịnh ch°a thực sự °ợc nội luật hóa

một cách triệt ể trong pháp luật lao ộng Việt Nam nh° vấn ề quyền tự do hiệp hội, TLTT.... Vì vậy, việc sửa ôi, bố sung BLLD hiện nay cần có sự tiếp

cận cân bằng và tồn diện h¡n về vấn ề này nhằm ảm bảo tính t°¡ng thích

của pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế nhằm phúc áp các nhu cầu của

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

1.4. Những iểm mới của BLL 2012

So với BLL 1994 ( qua các lần sửa ổi b6 sung), BLL 2012 có

nhiều iểm mới cả về hình thức và nội dung. Những iểm mới ó thé hiện ở <small>các khía cạnh sau ây:</small>

- _ Về hình thức

BLL nm 2012 bao gồm 17 ch°¡ng và 242 iều và trật tự một số

ch°¡ng có sự thay ổi. Bên cạnh ó, kỹ thuật sử dụng từ ngữ trong BLL

<small>nm 2012 cing có nhiêu chuyên biên tích cực vê cách thức diễn ạt nh° các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

iều luật ều °ợc ặt tên. iểm này phù hợp với xu thế chung trong kỹ thuật lập pháp những nm gần ây, tạo thuận lợi cho việc gọi tên iều luật và tra cứu vn bản.Một số ngôn từ trong Bộ luật cing °ợc sử dụng chuẩn xác h¡n, ví dụ: “Doanh nghiệp `” °ợc thay bằng “Nguoi sử dụng lao ộng”, “Bảo dam chỗ làm việc ” thé bởi vì “Bảo ảm việc làm ci ”...

- Vềnội dung:

Nội dung của BLL 2012 có nhiều iểm mới so với BLLD 1994. iều

này °ợc thể hiện ở hầu hết trong các chế ịnh của Bộ luật. Lần ầu tiên trong

BLL có iều về giải thích từ ngữ (iều 3) trong ó giải thích một số khái niệm c¡ bản, °ợc sử dụng xuyên suốt tại Bộ luật nh°: NL, NSDL, TTL, QHLD, tổ chức ại diện NSDLD, c°ỡng bức lao ộng,... Những ịnh ngh)a thuật ngữ này ặt nên tảng pháp lý quan trọng dé giới hạn nội ham của mỗi khái niệm, thống nhất phạm vi iều chỉnh của luật pháp ối với vấn ề ó và giúp cho ng°ời tìm hiểu luật thuận lợi trong việc tìm hiểu pháp luật lao ộng thực ịnh ể xác ịnh cách giải quyết các vấn ề nảy sinh.

HL là một trong những chế ịnh có nhiều iểm mới so với BLL 1994. BLLD ã b6 sung nguyên tắc giao kết HDLD (iều 17), ngh)a vụ cung '_ cấp thông tin liên quan trực tiếp ến việc giao kết HL khi có yêu cầu của một trong 2 bên tr°ớc khi giao kết HDLD (iều 18), những hành vi NSDLD không °ợc làm khi giao kết, thực hiện HL (iều 20),... ối với loại HL, BLL co bản vẫn giữ nh° quy ịnh ci, tuy nhiên ối với hai loại HL là HL xác ịnh thời hạn và hợp ồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất ịnh có thời hạn d°ới 12 tháng thì trong tr°ờng hợp ã hết hạn ma NLD van tiếp tục làm việc, hai bên phải ký kết HDLD mới. Nếu khơng ký kết HDLD mới thì loại HDLD xác ịnh thời han mà hai bên ã giao kết trở

<small>thành HDLD khơng xác ịnh thời hạn; cịn loại HDLD theo mùa vụ hoặc theomột cơng việc có thời hạn d°ới 12 tháng trở thành loại HDLD xác ịnh thờihạn với thời hạn là 24 tháng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

BLLD ã bỗ sung nguyên tắc giao kết HDLD (iều 17), ngh)a vụ cung cấp thông tin liên quan trực tiếp ến việc giao kết HDLD khi có yêu cầu của

một trong 2 bên tr°ớc khi giao kết HL (iều 18), những hành vi NSDLD không °ợc làm khi giao kết, thực hiện HDLD (iều 20),... Van ề HDLD vô

hiệu tr°ớc ây trong BLL 1994 gần nh° bị bỏ ngỏ thì nay ã °ợc BLL

2012 quy ịnh t°¡ng ối cụ thé. ặc biệt, trong ch°¡ng HDLD cịn bổ sung

thêm một mục mới ó là vấn ề CTLL. ây là những quy ịnh nhằm thiết lập hành lang pháp lý cho quan hệ CTLLD °ợc phát triển một cách lành mạnh.

Một trong những iểm mới nữa của BLL 2012 là ã bổ sung thêm van ề ối thoại tại n¡i làm việc và TLTT. ây là những nội dung hết sức quan

trọng tao c¡ sở tiền dé cho việc ký kết TULDTT, hình thành QHLD tập thé và

phát triển bền vững. H¡n nữa nếu nh° tr°ớc ây trong BLLD 1994, TULDTT

ngành tuy có °ợc pháp luật thừa nhận nh°ng ch°a có h°ớng dẫn cụ thé thi nay trong BLL 2012, TULDTT ngành ã °ợc quy ịnh một cách t°¡ng ối

rõ ràng, cụ thé. Ngoài ra khác với BLLD 1994, theo BLL 2012 TULDTT sau khi °ợc ký kết thay vì việc phải ng ký tại c¡ quan có thâm quyên sẽ là việc là NSDLD có trách nhiệm thơng báo cho c¡ quan có thâm quyền.

Chế ịnh tiền l°¡ng cing có sự thay ổi so với tr°ớc. ặc biệt, ể tránh

tình trạng NSDL óng bảo hiểm xã hội cho NL không úng theo mức l°¡ng thực tế trả cho NLD, BLLD 2012 ã quy ịnh cụ thé khái niệm tiền

l°¡ng. Theo ó tiền l°¡ng °ợc cấu thành bởi 3 yếu tố: mức l°¡ng theo công

việc hoặc chức danh, phụ cấp l°¡ng và các khoản bồ sung khác. Nh° vậy, tất

cả các khoản có tính chất l°¡ng ều °ợc xác ịnh là l°¡ng. Bộ luật cing quy

ịnh việc thành lập Hội ồng tiền l°¡ng quốc gia, trong ó có sự tham gia của tổ chức ại diện NSDL ở trung °¡ng, là c¡ quan t° van cho Chính phủ dé nghiên cứu, khuyến nghị Chính phủ trong việc iều chỉnh, công bố mức l°¡ng tối thiểu nhằm bảo vệ lợi ích chính áng của NLD trong iều kiện diễn

biến giá cả phức tạp của kinh tế thị tr°ờng, giúp cho NL có khả nng phục hồi sức lao ộng nhằm bảo vệ NLD. Luong làm thêm giờ cing °ợc BLLD

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2012 iều chỉnh hợp lý h¡n. Theo ó, l°¡ng làm thêm giờ vào ngày lễ tết và

<small>làm thêm vào ban êm ã tng cao h¡n so với BLL 1994.</small>

Chế ịnh ky luật lao ộng, trách nhiệm vật chất trong BLL 2012 cing là một trong những chế ịnh có nhiều sửa ổi so với tr°ớc. Trong chế ịnh

này iểm mới nỗi bật thể hiện ở một số nội dung nh°: hình thức kỷ luật lao <small>ộng, thời hiệu xử lý kỷ luật, mức thiệt hại nghiêm trọng trong trách nhiệm</small>

vật chất. Về hình thức kỷ luật, BLL 2012 bỏ hình thức chuyển làm công

việc khác với mức l°¡ng thấp h¡n trong thời hạn tối a 6 tháng. ối với hình

thức kỷ luật sa thải, BLLD ã bổ sung thêm một số các hành vi ngwoif sử dụng lao ộng °ợc quyền sa thải chỉ cần cn cứ vào hành vi nh° ánh bạc, sử dụng ma túy tại n¡i làm việc... Về thời hiệu xử lý kỷ luật lao ộng, nếu tr°ớc ây trong BLL 1994 là 3 tháng , tr°ờng hợp ặc biệt là 6 tháng ké từ

<small>ngày xảy ra vi phạm thì nay trong BLLD 2012 quy ịnh là 6 tháng, tr°ờng</small>

hợp ặc biệt là 12 tháng .Về mức thiệt hại °ợc coi là không nghiêm trọng

trong trách nhiệm vật chất trong luật lao ộng °ợc xác ịnh là 10 tháng l°¡ng tối thiểu vùng thay vi 5 triệu ồng nh° tr°ớc ây cing là một thay ổi

áng ké trong việc bảo vệ quyền lợi cho NLD.

Những iểm mới của BLL 2012 còn °ợc thé hiện ở một số quy ịnh

khác nh° quy ịnh về ATL, VSL, quy ịnh ối với lao ộng ặc thù. ặc

biệt, trong l)nh vực giải quyết TCL và ình cơng BLL 2012 cing có rất nhiều iểm mới. BLL 2012 ã xóa bỏ việc giải quyết TCL tại Hội ồng

hòa giải c¡ sở do Hội ồng hịa giải c¡ sở hoạt ộng khơng có hiệu quả. ồng

thời, BLL cing không cho phép TTLD °ợc quyền ình cơng ối với các

TCL tập thể về quyền. Bên cạnh ó, BLL 2012 cịn cho phép NSDL

°ợc quyền tạm thời óng cửa doanh nghiệp khi TTL ình cơng. Mặt khác, nếu nh° tr°ớc ây trong BLLD 1994 các tr°ờng hợp ình cơng bị coi là bat

hợp pháp gồm 7 tr°ờng hop, trong ó có tr°ờng hợp vi phạm về trình tự thủ

tục tiến hành ình cơng thì nay theo BLL 2012 các tr°ờng hợp ình cơng bị coi là bất hợp pháp chỉ gồm 5 tr°ờng hợp. Tr°ờng hợp cuộc ình cơng vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phạm trình tự thủ tục tiễn hành ình cơng hoặc vi phạm về ng°ời lãnh ạo ình cơng sẽ khơng bị coi là bất hợp pháp. Những tr°ờng hợp này sẽ bị xử lý theo quy ịnh riêng. Với sự ổi mới này, hy vọng ở Việt Nam sẽ có nhiều

<small>những cuộc ình công hợp pháp. Nh° vậy so với BLL 1994, BLL nm</small>

2012 ã có rất nhiều tiễn bộ cả về kỹ thuật lập pháp và nội dung iều chỉnh. Những iểm mới này cùng với toàn bộ những thành tựu °ợc kế thừa từ hệ thống pháp luật lao ộng tr°ớc ây ã ặt nền tảng pháp lý quan trọng cho

việc iều chỉnh QHL và các quan hệ liên quan trực tiếp ến QHL trong

thời kỳ mới, bảo vệ tốt h¡n quyên, lợi ích hợp pháp, chính áng của NL và

2. Bình luận một số quy ịnh của BLL 2012

BLL 2012 gồm có rất nhiều chế ịnh và iều luật. Ở cấp ộ ề tài

nghiên cứu cấp tr°ờng, do iều kiện có hạn, nhóm tác giả khơng thé nào bình luận °ợc tất cả các chế ịnh cing nh° tất cả các iều luật mà chỉ tập trung bình luận một số chế ịnh chính cing nh° những quy ịnh chính nhằm toát lên những nội dung c¡ bản cing nh° tinh than của BLLD 2012.

<small>2.1. Bình luận những quy ịnh chung BLL 2012</small>

Thứ nhất, về phạm vi iều chỉnh và ối t°ợng áp dụng của BLLD

(iều 1, iều 2).

Pham vi iều chỉnh của BLLD bao gồm tiêu chuẩn lao ộng, QHLD và quan hệ liên quan trực tiếp ến QHL. Tiêu chuẩn lao ộng là tông hợp các iều kiện lao ộng và iều kiện sử dụng lao ộng tối thiểu hoặc tối a mang tính bắt buộc mà các chủ thé phải ảm bảo thực hiện, ví dụ mức tiền l°¡ng tối thiểu vùng ở từng thời kỳ; các iều kiện ATLD, VSLD n¡i làm việc; TGLV tối a, TGNN tối thiểu...

QHLD thuộc phạm vi iều chỉnh của BLL bao gồm QHL cá nhân giữa NLD với NSDLD °ợc thiết lập trên c¡ sở HDLD và QHL tập thể giữa tô chức ại diện TTL (là tổ chức công oàn) với NSDLD hoặc với tổ chức

<small>ại diện NSDL.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Quan hệ liên quan trực tiếp ến QHL là những quan hệ phát sinh trực tiếp từ QHL hoặc có ảnh h°ởng trực tiếp ến QHL. ó là các quan hệ việc làm, quan hệ học nghé, quan hệ bồi th°ờng thiệt hại trong quá trình lao ộng, quan hệ bảo hiểm xã hội, quan hệ giải quyết TCLD, quan hệ giải quyết ình cơng; quan hệ quản lý nhà n°ớc về lao ộng.

BLL có ối t°ợng áp dụng rộng rãi. ó tr°ớc hết là các chủ thể của QHLD cá nhân, bao gồm NLD làm việc theo HDLD (trong ó gồm cả NLD

<small>Việt Nam và NLD n°ớc ngoài làm việc tại Việt Nam) và NSDLD là các doanh</small>

nghiệp, c¡ quan, tô chức, hợp tác xã, hộ gia ình và cá nhân có th m°ớn lao ộng theo HDLD. Ngoài ra, ng°ời học nghề, tập nghề và các c¡ quan, tô chức, cá nhân khác liên quan trực tiếp ến QHL nh° c¡ quan quản lý nhà n°ớc về lao ộng, tổ chức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tổ chức ại diện NSDLD...ciing là những ối t°ợng áp dụng BLL.

Thứ hai, quy ịnh về giải thích từ ngữ ( iều 3).

Tại iều luật này, BLL ã giải thích một loạt các từ ngữ nh° NL, NSDL, TTL, tổ chức ại iện TTLD tại c¡ sở, tổ chức ại diện NSDL.

“Tổ chức ại diện TTL tại c¡ sở là Ban chấp hành cơng ồn c¡ sở '_ hoặc Ban chấp hành cơng ồn cấp trên trực tiếp c¡ sở ở n¡i ch°a thành lập

<small>cơng ồn c¡ sở ”</small>

Tổ chức ại diện NSDL là tổ chức °ợc thành lập hợp pháp, ại diện bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của NSDLD trong QHLD

Nhiều khái niệm c¡ bản ã °ợc ề cập bé sung hoặc giải thích rõ h¡n, tạo sự ồng bộ, thống nhất trong cách hiểu và áp dụng. Tuy nhiên, sẽ day ủ

h¡n nếu một số khái niệm khác cing °ợc giải thích tại iều luật này, chng

hạn khái niệm (quy ịnh tại khoản 2 iều 8 “Ng°ợc ãi NLD; Qudy rồi tình ục tại n¡i làm việc”, khoản 1 iều 37) hoặc “Phán biệt ối xử” (khoản 1

iều 5, khoản 1 iều 8). ây là những khái niệm trừu t°ợng, có thể hiểu theo

nhiều cách khác nhau nên cần °ợc giải thích dé có cách hiểu thống nhất. Thứ ba, tun bố chính sách của Nhà n°ớc về lao ộng (iều 4).

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Với 7 khoản tại iều 4, BLL xác ịnh rõ ràng thái ộ của Nhà n°ớc ối với các vấn ề lao ộng, việc làm và QHL. Cụ thể, ối với QHL, Nhà n°ớc bao dam quyên và lợi ích chính áng của NLD, quyên và lợi ich hợp pháp của NSDL; khuyến khích những thỏa thuận bao ảm cho NLD có những iều kiện thuận lợi h¡n so với quy ịnh pháp luật; h°ớng dẫn hai bên ối thoại, TLTT, xây dựng QHL hài hịa, ơn ịnh và tiến bộ. iều này cing thé hiện việc ổi mới quản lý nhà n°ớc về lao ộng. Nhà n°ớc không can thiệp trực tiếp vào

quyền tự do của các bên chủ thể QHL mà thực hiện chức nng quản lý của

mình bằng việc tạo ra các hành lang pháp lý phù hợp và h°ớng dẫn họ ối thoại, th°¡ng l°ợng nhằm thiết lập và duy trì QHL tốt ẹp.

Thứ t°, quy ịnh quyền và ngh)a vụ của NL, NSDL (iều 5) iều 5 quy ịnh các quyền và ngh)a vụ c¡ bản của NL trong QHL.

Các quyền và ngh)a vụ này °ợc liệt kê cụ thể nh° quyền làm việc, tự do lựa <small>chọn việc làm; °ợc h°ởng l°¡ng phù hợp với trình ộ chun mơn; °ợc</small>

bảo hộ lao ộng; °ợc ình cơng, ngh)a vụ thực hiện HDLD, chấp hành kỷ luật, nội quy lao ộng... ặc biệt, so với BLL ci, lần này các quyền và ngh)a vụ của NLD °ợc quy ịnh day ủ, cụ thé h¡n. Chang hạn, NLD khơng những có quyền thành lập, gia nhập hoạt ộng cơng ồn mà cịn có thể thành lập, gia nhập tô chức nghề nghiệp và tô chức khác theo quy ịnh của pháp luật; có quyền yêu cầu và tham gia ối thoại với NSDL, thực hiện quy chế

dân chủ và °ợc tham vấn tại n¡i làm việc...iều này làm cho nội dung

BLLD 2012 t°¡ng thích, phù hợp h¡n với các Công °ớc của ILO*, ồng thời cing dé phù hop với quy ịnh tại một số Mục mới °ợc bổ sung vào BLLD

2012 nh° Mục về ối thoại tại n¡i làm việc và TLTT tại Ch°¡ng VỀ.

<small>* Ví dụ Cơng °ớc số 87 về Quyền tự do liên kết và về việc bảo vệ quyền °ợc tổ chức của Tổ chức lao ộng</small>

<small>quốc tế, nm 1948. Theo ó, NL có quyền tự do thành lập và gia nhập tổ chức theo sự lựa chọn cuả họ...</small>

<small>” Mục ối thoại tại n¡i làm việc và TLTT tại Ch°¡ng V °ợc BLLD bổ sung nhằm xây dựng c¡ chế liên hệ,</small>

<small>trao ổi th°ờng xuyên giữa NL và NSDL bằng nhiều hình thức ể các bên có sự hiểu biết lẫn nhau, cùngnhau giải quyết các v°ớng mắc, phát huy quyền làm chủ của NL, từ ó tạo c¡ chế phịng ngừa hoặc hạn</small>

<small>chế TCL và ình cơng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

NSDL °ợc xác ịnh rõ có quyên thành lập, gia nhập, hoạt ộng trong tô chức nghẻ nghiệp và tổ chức khác theo quy ịnh của pháp luật. Lần

ầu tiên NSDL °ợc pháp luật cho phép óng cửa tạm thời n¡i làm việc.

trong thời gian diễn ra ình cơng do khơng ủ iều kiện ể duy trì hoạt ộng

<small>bình th°ờng.</small>

Về ngh)a vụ trong QHLD, NSDL có các ngh)a vụ thực hiện HDLD, T¯LTT, các quy ịnh của pháp luật lao ộng cing nh° pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; lập số quản lý lao ộng, số l°¡ng, khai trình việc sử dụng lao ộng và ịnh kỳ báo cáo tình hình thay ổi về lao ộng với c¡ quan quản lý nhà n°ớc về lao ộng. ặc biệt, một ngh)a vụ mới °ợc bố sung khi BLLD quy ịnh NSDLD phải thiết lập c¡ chế và thực hiện ối thoại với TTLD tại doanh nghiệp và thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở c¡ sở. Ngh)a vụ này t°¡ng ứng với quyền của NL quy ịnh tại iều 5 nêu trên

nhằm ảm bảo xây dựng và duy trì QHL tại doanh nghiệp một cách hài hịa

và ơn ịnh, phịng ngừa những TCL khơng dang có.

Thứ sáu, quy ịnh ngun tắc xác lập QHL và quyền, trách nhiệm của các tô chức ại diện (iều 7) và xác ịnh các hành vi bị cam (iều 8)

BLLD ã quy ịnh 7 hành vi bị nghiêm cắm thực hiện trong l)nh vực lao ộng. Các hành vi này chủ yếu nhằm vào NSDL. Phần lớn các hành vi này ã °ợc quy ịnh rải rác tại các iều trong BLL ci, nay BLL 2012 chỉ tập hợp thành một iều luật riêng ể có tính hệ thống, dễ theo dõi và áp dụng. Tuy nhiên, ối với một số hành vi khác nh° “Phân biệt ối xử”, “Ng°ợc ãi NLD”, “Quay rồi tình duc tại n¡i làm việc ” - nh° ã ề cập ở trên- cần thiết

phải có sự giải thích hoặc h°ớng dẫn cụ thể mới có thê dễ dàng thực hiện và

thực hiện thong nhất hoặc khơng gặp khó khn trong xử lý vi phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2.2. Bình luận một số quy ịnh của BLL về HDLD 2.2.1. Giao kết HDLD

Với 15 iều luật, BLL 2012 ã quy ịnh những vấn ề pháp lý c¡ bản

nhất về HDLD nh°: khái niệm, hình thức, nguyên tắc giao kết, nội dung, phân

loại HDLD,... làm cn cứ cn bản cho việc xác lập HDLD. HDLD °ợc hiểu

là sự thoả thuận giữa NLD và NSDLD về các vấn ề trong QHL nh° việc làm, tiền l°¡ng, thời gian làm viêc, nghỉ ng¡i, bảo hiểm xã hội.

- Về hình thức, HDLD °ợc giao kết bằng vn ban va bằng miệng.

Thông th°ờng HDLD °ợc giao kết bang vn bản. Việc giao kết HDLD bang miệng chỉ °ợc áp dụng ối với HDLD có thời hạn d°ới 3 tháng. Tuy nhiên,

trong một số tr°ờng hợp, dù HL có thời hạn °ới 3 tháng cing bắt buộc

phải giao kết bang vn bản nh° HDLD giao kết với ng°ời giúp việc gia ình,

giao kết với ng°ời d°ới 15 tuôi... Pháp luật không thừa nhận việc giao kết

HL bằng hành vi nh°ng thực tế vẫn cần phải thừa nhận các QHL mang tính thực tế này.

BLL hiện hành cing quy ịnh về những hành vi NSDL không °ợc làm khi giao kết, thực hiện HDLD, ó là giữ bản chính giấy tờ tuỳ thân, vn bằng, 'chứng chỉ của NL; Yêu cầu NL phải thực hiện biện pháp bảo ảm bằng tiền

hoặc tài sản khác cho việc thực hiện HDLD (iều 20 BLL) Ở góc ộ tích

cực, iều nay sẽ bảo vệ NLD tránh khỏi sự ép buộc, lạm dụng của NSDLD.

Nhiều NLD vi ã nộp tr°ớc một khoản tiền mang tinh chất “Dat coc” dé giao

kết hợp ồng, hoặc “Rui ro” h¡n là nộp bản chính các vn bằng chun mơn của mình cho NSDL mà phải miễn c°ỡng tiếp tục làm việc khi NSDL yêu

cầu; thậm chí, có tr°ờng hợp, doanh nghiệp làm mat vn bằng chứng chi của

NLD (kết quả phan ấu lâu dai mới có và khơng thê °ợc cấp lại). Tuy nhiên, có thực tế ng°ợc lại là khơng ít doanh nghiệp bị thiệt hại vì ã giao tiền, hàng

cho ng°ời bán hàng, nhân viên marketing trong q trình làm việc và rất khó

khn ể kiểm sốt nếu những NLD ó cố ý “Bo tron” cùng với tiền, hàng. Vậy, việc thiết kế biện pháp nhằm giúp doanh nghiệp tránh °ợc thế khó trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

việc bảo vệ quyên lợi chính áng của mình khi khơng °ợc cam giữ tai sản, giấy tờ của NL cing là iều các nhà làm luật nên chng cần cân nhắc tới?

- Về loại HDLD (iều 22 BLL), có 3 loại hợp ồng lao ộng. ó là

<small>HDLD không xác ịnh thời hạn, HDLD xác ịnh thời han và HL theo</small>

mùa vụ hoặc theo một công việc nhất ịnh có thời hạn d°ới 12 tháng. HL khơng xác ịnh thời hạn là hợp ồng mà trong ó hai bên không xác ịnh hạn, thời iểm cham dứt hiệu lực của hợp ồng. HDLD xác ịnh thời hạn là hợp

ồng mà trong ó hai bên xác ịnh thời hạn, thời iểm chấm dứt hiệu lực của

hợp ồng trong khoản thời gian từ 12 tháng ến 36 tháng. Khi HDLD xác ịnh thời hạn và HL theo mùa vụ hoặc theo một cơng việc nhất ịnh có thời hạn d°ới 12 tháng hết hạn mà NL vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kế từ ngày HDLD hết hạn, hai bên phải ký kết HDLD mới; nếu khơng ký kết HDLD mới thì HDLD xác ịnh thời hạn trở thành HDLD không xác ịnh thời hạn và HDLD theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất ịnh

<small>có thời hạn d°ới 12 tháng trở thành HDLD xác ịnh thoi hạn với thời hạn là</small>

24 tháng. Nếu ký HDLD xác ịnh thời hạn thì hai bên chỉ °ợc ký 2 lần, nếu sau ó NLD tiếp tục làm việc thì phải ký HL khơng xác ịnh thời hạn.

- Về thử việc (iều 26, 27, 28, 29), BLL 2012 quy ịnh, các bên nếu

thay cần thiết thì có thé thỏa thuận về việc làm thử d°ới hình thức hợp ồng

thử việc. Nội dung của hợp ồng thử việc bao gồm những iều khoản t°¡ng ồng với nội dung HL, trừ các thỏa thuận vẻ ché ộ nâng bậc, nâng l°¡ng, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, việc ào tạo bồi d°ỡng, nâng cao trình ộ kỹ nng nghề. ồng thời, Bộ luật cing cho phép NLD làm việc theo HDLD mùa vụ thì khơng phải thử việc. Về thời gian thử việc, Bộ luật quy ịnh là cn cứ vào tính chất và mức ộ phức tạp của công việc mà áp dụng thời gian thử việc 60 ngày, 30 ngày hay 6 ngày nh°ng chỉ °ợc thử việc 01 lần ối với một công việc và bảo ảm về thời hạn. Tiền l°¡ng của NLD trong thời gian thử việc do hai bên thoả thuận nh°ng ít nhất phải bằng 85% mức l°¡ng của cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

việc ó ( tr°ớc ây là 70%) chính là một sự tng c°ờng bảo vệ quyền lợi NLD

<small>trong BLL 2012.</small>

2.2.2. Thực hiện HDLD ( iều 30,31,32,33)

Vấn ề thực hiện HDLD °ợc thé hiện ở 3 nội dung: Thực hiện công việc theo HL, chuyên NL sang làm công việc khác so với hợp ồng và

<small>các tr°ờng hợp tạm hỗn HDLD.</small>

- Về thực hiện cơng việc theo HDLD: Công việc theo HDLD phải do NL giao kết HL thực hiện. ịa iểm làm việc °ợc thực hiện theo

<small>HL hoặc theo thỏa thuận giữa các bên.</small>

- Vê chuyển NL làm công việc khác so với HL

Khi gặp khó khn ột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng

biện pháp ngn ngừa, khắc phục tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiệp, sự cô

iện, n°ớc hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, NSDL °ợc quyền tạm

thời chuyên NLD làm công việc khác so với HDLD, nh°ng không °ợc qua 60 ngày làm việc cộng dồn trong một nm, trừ tr°ờng hợp °ợc sự ồng ý của NLD. Thời gian iều chuyển NLD làm công việc trái nghé tối a 60 ngày làm việc cộng dồn trong một nm và phải báo cho NL biết tr°ớc ít nhất 03 '_ ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, giới tinh của NLD. 60 ngày cộng dồn trong 1 nm ở ây °ợc hiểu là cộng dồn của tất cả các ợt iều chuyên trong 1 nm tối a là 60 ngày. Trong thời gian °ợc tạm thời iều chuyển công việc mới, NL °ợc trả l°¡ng theo công việc mới; nếu tiền l°¡ng của công việc mới thấp h¡n tiền l°¡ng công việc ci thì °ợc giữ nguyên mức tiền l°¡ng ci trong thời hạn 30

ngày làm việc và tiền l°¡ng theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức

tiền l°¡ng cơng việc ci nh°ng không thấp h¡n mức l°¡ng tối thiểu vùng do

<small>Chính phủ quy ịnh. So với BLL 1994 tr°ớc ây, mức l°¡ng này ã tng</small>

lên (tr°ớc ây là 70%) nhằm mục ích bảo vệ quyền lợi cho NLD.

- Về tạm hỗn HL. iều 32 BLLD có quy ịnh 5 tr°ờng hợp tam hoãn thực hiện HDLD bao gồm: NLD di làm ngh)a vu quan sự; NLD bị tạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

giữ, tạm giam theo quy ịnh của pháp luật tố tụng hình sự; NL phải chấp

hành quyết ịnh áp dụng biện pháp °a vào tr°ờng giáo d°ỡng, °a vào c¡ sở

cai nghiện bắt buộc, c¡ sở giáo dục bắt buộc; Lao ộng nữ mang thai theo quy

ịnh tại iều 156 của BLL; Các tr°ờng hợp khác do hai bên thoả thuận. tạm hoãn HDLD °ợc hiểu là tr°ờng hợp QHLD van còn tổn tại ch°a cham dứt

nh°ng các bên ngừng thực hiện các quyền và ngh)a vụ trong một thời gian

nhất ịnh. Ké từ ngày hết thời hạn tạm hỗn HDLD, trong thời hạn 15 ngày,

<small>NLD phải có mặt tại n¡i làm việc và NSDLD phải nhận NLD trở lại làm việc,</small>

trừ tr°ờng hợp hai bên có thỏa thuận khác. Hết thời hạn trên mà NL không ến làm việc, thi NSDL có quyền ¡n ph°¡ng cham dứt HL với NLD.

Quy ịnh trên c¡ bản là hợp lý nhằm bảo ảm quyền lợi cho ng°ời lao ộng <small>khi tạm hoãn HDLD.</small>

2.2.3. Sửa ỗi, bo sung, chấm dứt HDLD

- Về sửa ổi, bồ sung HL: BLLD cho phép các bên °ợc sửa ôi, bỗ

sung HD với iều kiện phải báo tr°ớc cho bên kia ít nhất 3 ngày. Cách thức

sửa ôi bỗ sung là các bên ký phụ lục hợp ồng hoặc giao kết HDLD mới.

- Về cham dứt HDLD: BLL quy ịnh 10 tr°ờng hợp cham dứt HDLD '_ bao gồm cả tr°ờng hợp °¡ng nhiên cham dứt HD và tr°ờng hợp ¡n ph°¡ng

chấm dứt HD. Tr°ờng hợp °¡ng nhiên chấm dứt hợp ồng °ợc hiểu là

tr°ờng hợp HL mặc nhiên chấm dứt khi có các sự kiện ó phát sinh nh°

ã hết hạn hợp ồng, ã hoàn thành công việc theo hợp ồng, NLD chết... Quyền ¡n ph°¡ng cham dứt HDLD của NLD °ợc chia ra làm 2 tr°ờng hop phụ thuộc vào loại hợp ồng. ối với HL xác ịnh thời hạn, NLD muốn chấm dứt vừa phải có cn cứ luật ịnh vừa phải tuân thủ ngh)a vụ báo tr°ớc.

Cu thé NLD có quyền chấm ứt hợp ồng khi có 1 trong 7 cn cứ °ợc quy ịnh tại iều 37 ồng thời phải tuân thủ ngh)a vụ báo tr°ớc, thời hạn báo

tr°ớc tùy theo từng loại cn cứ. ối với HL không xác ịnh thời hạn,

NLD có quyền chấm dứt HD khơng cần phải có cn cứ nh°ng phải tuân thủ ngh)a vụ báo tr°ớc ít nhất là 45 ngày trừ tr°ờng hợp lao ộng nữ cham dứt

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

HDLD theo Ð 156. Quy ịnh nh° vậy cing là hợp lý nhằm ảm bao qun lợi cho NL, tránh tình trạng NL khơng có lý do chấm dứt sẽ phải lao ộng lâu dài dẫn ến tình trạng lao ộng nơ lệ trá hình.

NSDLD có quyền ¡n ph°¡ng cham dứt HDLD ối với NLD nh°ng phải dam bảo cả về ly do va thủ tục cham dứt. iều 38 BLLD cho phép NSDL °ợc cham dứt HDLD trong tr°ờng hợp do lỗi của NLD (NLD th°ờng xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp ồng, NLD khơng có mặt tại n¡i làm việc khi hết thời hạn tạm hỗn hợp ồng) hay vì những lý do khách quan nh° thiên tai hỏa hoạn, lý do bất khả kháng khác trừ những tr°ờng hợp ặc biệt nh° NLD ang trong thời gian iều trị, iều d°ỡng do ốm au, NL nghỉ hàng nm....(iều 39). Cùng với cn cứ chấm dứt, NSDL

<small>còn phải tuân thủ ngh)a vụ báo tr°ớc, thời hạn 45 ngày, 30 ngày, 3 ngày tùy</small>

vào loại hợp ồng. Tuy nhiên, có những cn cứ cịn ch°a rõ ràng cần có sự giải thích mới có thể áp dụng °ợc vào trong thực tiễn nh° cn cứ NL th°ờng xun khơng hồn thành công việc theo hợp ồng, lý do bất khả kháng khác... Pháp luật cần có sự giải thích về van dé này dé thống nhất trong

<small>việc áp dụng.</small>

iều 44 và 45 BLL cho phép NSDL °ợc quyền chấm dứt hợp

ồng ối với NL vì những lý do liên quan ến kinh tế và thay ối của

doanh nghiệp. Theo iều 44, nếu doanh nghiệp có sự thay ổi c¡ cấu cơng nghệ hoặc vì ly do kinh tế thì NSDLD có quyền ¡n ph°¡ng chấm dứt HDLD

ối với NLD. Hiện nay, BLL 2012 ch°a có h°ớng dẫn cụ thé về hai lý do

này. ỗi với lý do doanh nghiệp thay ổi về c¡ cau công nghệ tr°ớc ây ã từng °ợc h°ớng dẫn trong Nghị ịnh 39/2003/N-CP, song nay trong BLL 2012 chua có h°ớng dẫn cụ thể. Cịn ối với cn cứ chấm dứt vì lý do kinh tế là một cn cứ mới °ợc quy ịnh trong BLL 2012. Vì vậy, cần phải có sự h°ớng dẫn về van dé này mới có thé áp dụng vào thực tiễn. Dé cham dứt

<small>HDLD trong những tr°ờng hợp này, ngoài cn cứ nêu trên, NSDL còn phải</small>

tiến h¿nh các thủ tục nhất ịnh. Cụ thé là phải xây dựng ph°¡ng án sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

lao ộng, trình c¡ quan có thâm quyền. Khi cham dứt HDLD, NSDL cịn phải tra trợ cấp mất việc làm cho những NLD làm việc cho doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên. Mỗi nm tính bằng 1 tháng l°¡ng và thấp nhất cing bằng 2 tháng. Trừờng hợp doanh nghiệp có sự thay ổi nh° sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp...(iều 45 BLL) NSDLD cing có quyền cho NLD thơi việc và cing phải tiến hành các thủ tục nh° tr°ờng hợp doanh nghiệp thay ôi c¡ cau công nghệ.

- Vé hậu quả cham ứt HL trái pháp luật ( iêu 42, 43)

+ Tr°ờng hợp NSDL ¡n ph°¡ng chấm dứt HL trái pháp luật, ng°ời sử dụng phải nhận NLD trở lại làm việc theo HDLD ã giao kết và phải

trả tiền l°¡ng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày NL khơng

°ợc làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền l°¡ng theo HDLD. Nếu NLD không muốn tiếp tục làm việc, thì ngồi khoản tiền bồi th°ờng, NSDL phải trả trợ cấp thơi việc. Cịn nếu NSDL không muốn nhận lại NLD và NLD ồng ý, thì ngồi khoản tiền bồi th°ờng và trợ cấp thơi việc, hai bên thỏa thuận

khoản tiền bồi th°ờng thêm nh°ng ít nhất phải bằng 02 tháng tiền l°¡ng theo

HL dé cham dứt HDLD. Tr°ờng hợp khơng cịn vị trí, cơng việc ã giao ' kết trong HDLD ma NLD vẫn muốn làm việc thì ngồi khoản tiền bồi th°ờng,

hai bên th°¡ng l°ợng dé sửa ổi, b6 sung HDLD. Nếu NSDLD vi phạm quy ịnh về thời hạn báo tr°ớc thì phải bồi th°ờng cho NLD một khoản tiền t°¡ng ứng với tiền l°¡ng của NL trong những ngày không báo tr°ớc (iều 42 BLLD) So với BLLD nm 1994 ã °ợc sửa ôi bổ sung , chúng tôi thay rang, quy ịnh trên ã có sự kế thừa, ồng thời phát triển thêm một số tr°ờng hợp giả thiết khác có thể xảy ra nh° khơng cịn vị trí, cơng việc ã giao kết trong

HL mà NLD van muốn làm việc. iều ó là phù hợp với thực tiễn.

+ Nếu NLD ¡n ph°¡ng chấm dứt HDLD trái pháp luật, họ sẽ không

°ợc trợ cấp thôi việc và phải bồi th°ờng cho NSDL nửa tháng tiền l°¡ng

theo HL; phải hoàn trả chi phí ào tạo cho NSDL; nếu họ vi phạm quy ịnh về thời hạn báo tr°ớc thì phải bồi th°ờng cho NSDL một khoản tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

t°¡ng ứng với tiền l°¡ng của NLD trong những ngày không báo tr°ớc (iều

<small>43 BLLD).</small>

- Vê HL vô hiệu ( iểu 50, 51, 52)

BLLD ã quy ịnh về các tr°ờng hợp HDLD vô hiệu ( vô hiệu từng phan và vô hiệu tồn bộ), thâm quyền tun b6 HDLD vơ hiệu và việc xử lý HDLD vô hiệu. Khác với BLL 1994, thâm quyền tuyên bố HL vô hiệu chỉ thuộc về TAND, BLL 2012 quy ịnh thẩm quyền tuyên bố HL vô hiệu thuộc về TAND và c¡ quan thanh tra lao ộng.

2.3. Bình luận một số quy ịnh về ối thoại tại nới làm việc, th°¡ng l°ợng tập thé và thỏa °ớc lao ộng tập thé.

2.3.1. ối thoại tại n¡i làm việc

Nội dung này °ợc quy ịnh từ iều 63 ến iều 65.

iều 63 ề cập ến mực ích, hình thức ối thoại n¡i làm việc, ó là

nhằm chia sẻ thông tin, tng c°ờng sự hiểu biết giữa NSDL và NL ể xây

dựng QHLD tại n¡i làm việc. ối thoại tại n¡i làm việc °ợc thực hiện thông qua việc trao ổi trực tiếp giữa NLD hoặc ại diện của họ với NSDLD, bao ảm việc thực hiện quy chế dân chủ ở c¡ sở.

iều 64 quy ịnh về nội dụng ối thoại tại n¡i làm việc, bao gồm tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; việc thực hiện HDLD, TULDTT, nội quy, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác tại n¡i làm việc; về iều kiện làm việc; yêu cầu của các bên ối với nhau, cing nh° bất ké van dé

<small>gi ma cac bén quan tam.</small>

Diéu 65 quy ịnh mức ộ th°ờng xuyên của hoạt ộng ối thoại tại n¡i

làm việc, theo ó các bên có thể tơ chức theo ịnh kỳ (03 tháng một lần) hoặc theo yêu cầu của một bên. Việc bố trí ịa iểm cing nh° iều kiện vật chất cho việc ối thoại thuộc trách nhiệm của NSDL

ối thoại n¡i làm việc theo quy ịnh trên sẽ °ợc hiểu là yêu cầu bắt buộc (°ợc tiễn hành ịnh kỳ, ngồi ra có thé theo ề xuất). ây °ợc xem là

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

một ảm bảo tối thiêu về c¡ hội dé NLD có tiếng nói gây ảnh h°ởng ến quyết ịnh của NSDLD, h°ớng ến xây dựng QHLD lành mạnh n¡i doanh nghiệp.

2.3.2 Th°¡ng l°ợng tập the

Nội dung này °ợc quy ịnh tại các iều từ 66 ến 72, bao gồm mục

ích, nguyên tắc, quyền yêu cầu TLTT, ại diện th°¡ng l°ợng, nội dung, quy <small>trình và trách nhiệm của các bên trong TLTT.</small>

iều 66 xác ịnh mục ích của TLTT ó là xây dung QHLD hài hồ, ổn ịnh và tiến bộ, xác lập các iều kiện lao ộng mới làm cn cứ dé tiến hành ký kết thoả °ớc lao ộng tập thể, giải quyết những v°ớng mắc, khó khn trong việc thực hiện quyền và ngh)a vụ của mỗi bên trong QHLD.

Về quyền yêu cầu TLTT, iều 68 °a ra một quy trình rõ ràng dé hiện thực hóa nguyện vọng th°¡ng l°ợng của bat cứ bên nao trong QHLD. Cụ thé, các bên phải thỏa thuận về thời gian bắt ầu phiên họp th°¡ng l°ợng trong phạm vi 7 ngày kê từ ngày nhận °ợc yêu cau th°¡ng l°ợng. Ho có thé ề nghị hoãn việc th°¡ng l°ợng, nh°ng việc th°¡ng l°ợng phải °ợc bắt ầu trong thời hạn chậm nhất 30 ngày ké từ ngày nhận °ợc yêu cầu TLTT (Quy ịnh ci là 20 ngày - theo iều 46).

Vé ại iện TLTT, iều 69 liệt kê hai nhóm ối t°ợng ại diện th°¡ng

l°ợng. Về ại diện th°¡ng l°ợng tại doanh nghiệp, ó là Ban chấp hành cơng

ồn c¡ sở hoặc là Ban chấp hành cơng ồn cấp trên trực tiếp c¡ sở ở n¡i ch°a thành lập cơng ồn c¡ sở (xem thêm khoản 3 iều 188). Còn ại diện

TLTT ở cấp ngành ó là Ban chấp hành cơng ồn ngành. ối với bên <small>NSDL, ại diện trong TLTT thuộc phạm vi doanh nghiệp là NSDLD hoặc</small>

ại iện của họ; ại diện TLTT phạm vi ngành là ại diện của tô chức ại

<small>diện NSDLD ngành.</small>

Về nội dung TLTT, iều 70 quy ịnh gồm 05 nhóm, trong ó bao gồm

tiền l°¡ng, TGLV, nghỉ ng¡i, việc làm, an toàn-VSL, nội quy lao ộng va <small>các vân ê khác mà các bên quan tâm. Nói chung các bên có thê th°¡ng l°ợng</small>

</div>

×