Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.65 MB, 150 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ TƯ PHÁP.

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KỶ YEU HỘI THẢO KHOA HỌC

‘Ha Nội - 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC |

<small>1 | Nhận thức cơ bản, cơ edu, phân loại qui phạm</small>

<small>pháp luật, GS.TS Hoàng Thị Kim Qué, Đại học</small>

<small>Quốc gia HN</small>

<small>(Qui phạm pháp luật nhần từ góc độ thực tién, ThS.</small>

<small>| Trin Văn Lợi, Vụ các vấn dé chung về xây dung</small>

<small>| PL - Bộ Tư pháp.</small>

<small>[3 [Ban về cơ edu của qui phạm pháp luật, THS. Đoàn.</small>

<small>| Thị Bạch Liên, Trường Đại học Luật HN</small>

<small>3 | Quy phạm pháp luật lành chính - Lý huận và thực</small> tiển, TS. Nguyễn Ngọc Bich, Trường Đại học Luật

6 | Nhận thức và thực tiễn giảng dạy OPPL hình sự.

TS. Nguyễn Văn Hương, Trường Đại học Luật HN

<small>387 | Quy phạm pháp luật dan sự và qui phạm pháp luật</small>

16 tung dân sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, | TS. Trần Anh Tuấn và ThS. Nguyễn Văn Hợi,

<small>Trường Đại học Luật HN</small>

8 | Quy phạm pháp luật quốc tế - quan điểm và thực

tiễn giảng dạy tại trường Đại học Luật Hà Nội,

‘TS. Nguyễn Toàn Thắng, Trường Đại học Luật

i HN

<small>9 | Hệ thẳng quy phạm của Tư pháp quốc tổ quanđiểm và thực tiễn giảng day tại trường Đại học</small>

| Luge Hà Nội, TS. Nguyễn Thái Mai, Trường Đại

<small>học Luật HN</small>

4 | An lệ- Những van để lý luận và thực tiễn áp dung,

TS. Nguyễn Văn Nam, Học viện An ninh nhân dân

10 | Qui phạm pháp luật được tao lập trong án lệ như

thể nào? TS. Nguyễn Quốc Hoàn, Trường Cao. đẳng Đại Việt

11 | An ié và việc dp dung án lệ trong <sub>hệ thang tòa an</sub> Ue, TS. Nguyễn Bá Binh, Trường Đại học Luật

<small>12_| Kỹ thuật thể hiện nội dung qui phạm pháp luật118</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

trong các điều luật, ThS. Nguyễn Thị Hạnh, Vụ —

<small>KS năng xây dựng pháp luật của Đại biểu Qube</small>

hội dưới góc nhìn từ iy thuyết về QPPL, TS.

Hoang Minh Hiếu, Trung tâm thơng tin, Văn. phịng Quốc hội

‘Baio dam tính thơng nhất giữa các quy phạm pháp.

| lus trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay,

| Th.S Phi Thị Thanh Tuyển, Khoa PL Hành chính,| Trường Đại học Luậ HN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG TRÌNH HỌI THẢO

“Quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam -Lý luận và thực tiễn”

<small>Hà Nội, ngày 19 thang 6 năm 2015Tịch trình Nội dung</small>

[§h00—8h15 | Đón tiếp đại biểu.

<small>[ShiS—8h30 Phát biểu khai mạc hội thao |Shâ0 8h35 Nhận thức cơ bản, cơ edu, phân loại qui phạm pháp |</small>

| luật, GS.TS Hoàng Thị Kim Qué, Đại học Quốc gia HN h35 —8h40 [ Qui phạm pháp luật nhìn từ góc độ thực tién, Th§. Trần

| Van Lợi, Vụ các vấn đề chung về xây dựng PL - Bộ Tư. pháp.

<small>Sh4ô~8b45 — Ban về cơ cấu của qui phạm pháp luật, Thể. Đoàn ThịBạch Liên, Trường Đại học Luật HN</small>

<small>8h45 = 8h50 | Quy phạm pháp luật hành chink - Lý luận và thực tiền,</small> TS. Nguyễn Ngọc Bích, Trường Đại học Luật HN

SSO BASS | Miẩn thức và thực tiên giảng day OPPL hình sự, TS

Nguyễn Văn Hương, Trường Đại học Luật HN.

8h55 ~ 9h00 | Ouy phạm pháp luật dan sự và qui phạm pháp luật tổ

dan sự - Một số vẫn dé lý luận và thực tiễi, TS. Trin Anh Tuấn và Thể. Nguyễn Văn Hoi, Trường Đại

<small>học Luật HN</small>

<small>9ñ00=9h05 Ï Quy pham pháp luật quốc rễ- quan điểm và thực điển _ |</small> | giảng day tại trường Dai học Luật Hà Nội, TS. Nguyễn

“Toàn Thắng, Trường Đại học Luật HN

9h05 ~9h10__ | Hé thống quy phạm của Từ pháp quốc tế - quan diém

và thực tiễn giảng day tại trường Đại học Luật Hà Nội,

TS. Nguyễn Thái Mai, Trường Dai học Luật HN

9h10-9h55 | Thảo luận " _]

[9h55 ~ 10h10 Nghỉ giải lao —

10h10 = 10h15 | Khách mời phát biểu.

10h15 — 10h20. <small>An lệ- Những vẫn để lý luận và thực tiễn áp dung, TS.</small>

Nguyễn Văn Nam, Học viện An ninh nhân dan

10820 = 10h25

Quiphạm pháp luật được tao lập trong án lệ như thể

nào? TS. Nguyễn Quốc Hoàn, Trường Cao ding Đại |

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>10825 ~ 10h30, An lệ và việc áp dung án lệ trong hệ thong toa án Uc,</small> TS. Nguyễn Bá Bình, Trường Đại học Luật HN <small>10hã0 ~ 10h35</small>

TRY thuật thể hiện nội dung qui phạm pháp luật trong

| các điều luật, ThS. Nguyễn Thị Hạnh, Vụ Hành chính.

| Hình sự - BTP

<small>10h35 = 10h40.</small>

‘Ky năng xây dựng pháp luật của Đại biểu Quốc hội

dưới góc nhìn từ lý thuyết về OPPL, TS. Hồng Minh

Hiểu, Trung tâm thơng tin, Văn phịng Quốc hội

<small>10h40 ~ 10h45</small>

‘Bao dm tink thông nhất giữa các quy phạm pháp luật

trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, Th.S Phi “Thị Thanh Tuyền, Khoa PL Hành chính, Trường Dai

<small>học LuậHN —[Tomas — 11h20,Thao luận</small>

[11h20— ï1hã0 | Kết luận và bể mạc hội thảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

NHAN THỨC CƠ BẢN, CƠ CẤU, PHAN LOẠI QUI PHẠM PHÁP LUẬT

GS.TS. Hoàng Thị Kim Qué

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Ha Ngt 1, Bồi cảnh và ÿ nghĩa của vấn đề guy phạm pháp luật về phường điện lý luận và thực điển

Nghiên cứu vấn đề quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng vẻ lý

<small>luận, thực tiễn hiện nay, mặc dù là chủ đề không moi về tên gọi</small>

<small>‘Van đề QPPL không chỉ liên quan đến bản thân “ QPPL “ mã còn.</small>

liên quan, dung chạm đến nhiều vấn đề, nhiễu phạm trù cơ bản khác của. phép luật nói riêng, đến mối quan hệ giữa pháp luật, nhà nước và xã hội

nói chung nhất là trong bối cảnh hội nhập ngày cảng sâu rộng của Việt

‘Don cử như về xây đựng, ban hành văn bản pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật, trên thực tế sự phân biệt vẫn còn là van đề vướng mắc.

Sự tranh cãi thế kỷ về cơ cấu - cấu trúc của QPPL - hai trường phái chính: cơ cấu ba bộ phận và cơ cấu hai bộ phận...rõ rằng không chỉ là học thuật mà quan trọng hơn là vấn đề thực tiễn xây dựng, nhận thức và Sự rõ rằng, minh beck, phổ thông, dễ hiểu, dễ vận dung của QPPL, à một trong những điều kiện cơ bản trong xây dung và thục hiện pháp

Van đề phân loại cũng vậy, trong đó có mối quan hệ giữa các quy. "phạm pháp luật điều chỉnh và các quy phạm pháp luật nguyên

‘Tinh hệ thống của pháp luật có mối quan hệ trực tiếp với tính hệ

thống của các quy phạm pháp luật.

2. Nhận thức, cơ cầu (cầu trúc) của quy phạm pháp luật

2.1, Nhận thức chung về QPPL,

Quy phạm pháp luật là một trong những vấn đề lý luận cơ bản, vô.

cùng phức tạp của lý luận pháp luật và thực tiễn nhận thức, áp dung, thực

hiện pháp luật. Xây dựng ý thức và lối sống tuên theo pháp luật cản đến nhiều điều kiện, giải pháp, trong đó khơng thể thiếu được sự hiểu đúng

<small>đắn, thống nhất các quy phạm pháp luật</small>

QPPL trong hệ thắng các guy phạm xã hội:

Quy phạm fd quy tắc hành vi mang tính chất chung, thé hiện như là những khuôn mẫu chung, quy tốc xử sự chung của con người trong những tinh hudng, hoàn cảnh cụ thé của đời sống thực tế, Những yêu cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>của quy phạm được đặt ra không phải một người, mà đối với mỗi</small>

<small>người khí ho thực hiện những hành vi mà quy phạm đó đã dự liệu trước,Khái niệm QPPL,</small>

Pháp luật, trên phương điện cấu trúc, là tập hợp các quy phạm pháp

luật điều chỉnh hành vi và quan hệ xã hội của con người trong các lĩnh.

vực hoạt động xã hội. Quy phạm pháp luật là yếu tố cơ sỡ, là tế bảo đầu. <small>tiên của pháp luật, là những viên gạch xây nên cả “ toà lâu đài pháp luật”</small> của mỗi quốc gia. Quy phạm pháp luật là một dang của quy phạm xa hội

nên vừa có những đặc điểm chung như các loại quy phạm xã hội khác vừa có những đặc điểm riêng.

Phép luật, văn bản pháp luật đều là những cái chung so với cái riêng.

<small>đơn lẻ là từng quy phạm pháp luật.</small>

Các đặc điểm cơ bin của quy phạt pháp luật được thé hiện ở:

tinh phô biến, bắt buộc chung; tính được xác định định chặt chẽ về mặt

hình thức; tính được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế, thuyết

phục, giáo duc, hỗ trợ, các biện pháp đảm bảo khác của nhà nước và ý <small>thức tự giác của con người.</small>

<small>‘Dinh nghĩa quy phạw pháp luật:</small>

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự ( quy tắc hành vi) do nhà nước

xây dung, ban hành hoặc thừa nhận, có tinh phổ biến, bắt buộc chưng, tính được xác định chặt chế về hình thức, được nhà nước đâm bảo thực ign trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.

(Về vấn đề “được nhà nước thừa nhận”- đối với các quy phạm xã.

hội được nhà nước thừa nhận thì cịn cần phải làm zõ thêm, bởi lẽ chúng có nhiều đặc trưng về cấu trúc nói riêng so với các quy phạm pháp luật

do nhà nước xây dựng, ban hành)

2.2. Cơ cấu (cấu trúc) của QPPL.

Mỗi một quy phạm pháp luật với tư cách là những tế bào cấu thành.

nên pháp luật có nội dung thể hiện chức năng điều chỉnh hành vi, do vậy

phải có cấu trúc xác định.

Quy phạm pháp luật, là một hiện tượng rộng, đa dạng, nhiều nghĩa nhưng đồng thời cũng là hiện tượng cụ thể xét về nội dưng,

iéu xét riêng về mặt lơgích, cầu trúc của một quy phạm bao gồm ba.

'bộ phận: thơng tín về một trật tự hoạt động, thông tin về các điều kiện.

<small>hoạt động và thông tin về hậu quả của việc vi phạm quy phạm 46,</small>

Tuy nhiên, trong từng quy phạm cụ thể, cấu trúc ba bộ phận đó.

<small>khơng phải bao giờ cũng được nêu day đủ, thông thường, Không nêu trực</small>

tiếp hậu quả của sự không thực hiện ngay trong quy phạm đó mà được

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hiểu bằng cả hệ thống các hậu quả có thể phát sinh đặc trưng cho loại quy

<small>phạm xã hội tương ứng.</small>

Trong lý luận pháp luật từ trước đến nay, đã tồn tại các trường phái khác nhau về cơ cấu của quy phạm pháp luật, VỀ cơ ban có hai loại trường phái chính: cơ cấu ba bộ phận và cơ cấu hai bộ phận cấu thánh.

Theo trường phái thứ nhất, trong một quy phạm pháp luật chi có hai

<small>9 phận là quy định và chế di. Theo trường phái thứ ha, một quy phạm,pháp luật có ba bộ phận: giả định, quy định, ché</small>

Các trường phái đó đều thống nhất về quan niệm giả định, quy định

‘va chế tài, chỉ khác nhau về cơ cấu bai hay ba bộ phận cấu thành của quy.

<small>phạm pháp luật mà thôi</small>

Ý nghĩa của việc xác dink cơ edu ( cấu trức ) của guy pharm phúp

Xác định cơ cấu quy phạm pháp luật một cách rõ ràng có ý nghĩa lý

uận và thực tiễn quan trọng giúp cho sự nhận thức, thực biện, áp dung

thống nhất, đúng đắn các quy phạm pháp luật trong cuộc sống,

"Nhận xét về hai trường phái - quan điểm trên:

Theo chúng tôi, quan điểm thứ hai ( ba bộ phận cấu thành của

QPPL) có nhiều điểm hop lý hơn, mặc dù quan điểm thứ nhất cũng mang. tính thuyết phục bởi lẽ đã nêu rõ nội dung điều chỉnh cơ bản của quy

<small>phạm pháp luật</small>

Quan điểm cơ cấu cúa quy phạm pháp luật có ba bộ phận cấu thành

có thể coi đây chink là quan điểm về co cấu lâgÍch của guy phạm pháp

luật. Cơ cấu ba bộ phận của quy phạm pháp luật thé hiện mục đích, yêu cầu của điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội: dự liệu tình. huống, xác định yêu cấu, phương án xử sự, biện pháp tấc động ~ phản.

ứng của nhả nước nếu không tuần thủ yêu cầu đã được xác định. Mỗi mot quan điểm về cơ cấu quy phạm pháp luật đều có những hạt nhân hợp lý.

“Thực ra, cả hai trường phái trên đều có những hạt nhân hợp lý. Xét

về mặt hình thức thé hiện trên thực tế, quan điểm cơ cấu hai bộ phận: quy.

định và chế tài là cách hiểu phổ thông nhất. Nghĩa là các cá nhãn tiếp. nhận pháp luật, thống thưởng quan tâm đến bai điều: pháp luật quy định như thé nào: ai phải đóng thuế và mức đóng là bao nhiêu và hình thức xử

<small>phạt nếu vi phạm,</small>

<small>"Người ta cũng ít boặc khơng quan tâm đến việc xác định đâu là giả</small> định, đầu là quy định. Cả hai bộ phận cấu thành về mặt lơgích đó cúa quy.

<small>"MGA. Mialsva, Hiển pp x hich nga, Neb Pháp ý, Maboova, 1981, Lãi 135 (dng Nas)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>phạm pháp luật: giả định và quy định được cá nhân thực hành pháp luật</small>

quy về một vấn đề là “quy định”.

<small>‘Con trường phái thứ hai - một quy phạm pháp luật có ba bộ phận:</small> giả định, quy định và chế tai xem ra có nhiều hạt nhân hợp lý hon, day đủ.

và lơgích hơn cả về lý luận, về xây dựng và thực hành quy phạm pháp.

luật. Theo chúng tơi, xét về mặt lơgích, về chức năng chung của pháp luật <small>nói chung, của quy phạm pháp luật 1g thì cơ cấu ba bộ phận trong.quy phạm pháp luật có tính hợp lý cao hơn.</small>

‘Day chính là cơ cấu lập pháp - lơgích của quy phạm pháp luật, thể

hiện mục đích, yêu cầu của điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã. hội: dự liệu tình huống, xác định yêu cầu, phương án xử sự trong tình

<small>huồng giả định đó, các biện pháp tác động - sự phản ứng của nhà nước</small>

không tuân thủ yêu cầu đã được xác định. Trường phái thứ hai là quan điểm phổ biến được thừa nhận chung”. Quy phạm pháp luật dù có

những đặc trưng riêng biệt song cũng có nhiều điểm tương đồng thống, <small>nhất với các loại quy phạm xã hội khác. Kết cấu bên trong của quy phạm.</small>

pháp luật, sự phân chia thành các bộ phận cấu thành và mối liên hệ giữa

các bộ phận edu thành đó chính là co cầu - chính xác hơn là cơ cầu lơgích

<small>của quy phạm pháp luật. Giả định có sự liên hệ tất yếu với quy định, quy</small>

định — với chế tai va ngược lại.

'Cấu lơgích của quy phạm pháp luật: giả định - quy định — chế tài, có thể minh hoạ như sau;

<small>Công thúc chung của QPPL: Nếu- thì- mà khác thi sé...</small>

<small>“Xết về phương điện chức năng của quy phạm pháp luật, chỉ khi</small>

nào có ba bộ phận trong sự thống nhất - thì mới thiết lập đầy đủ một quy.

<small>"phạm hành vi.</small>

Thiếu giả định quy phạm khơng có ý nghĩa, thiếu quy định -khơng tồn tại, chế tai - -khơng có sức mạnh hiệu lực. Như vậy, cơ.

cấu của quy phạm pháp luật như là một mối liên hệ lơgích của giả định,

quy định, chế tài. Giả định thể hiện năng lực và kỹ năng dự liệu các tình

huống có thể xảy ra trong đời sống và đưa vào quy phạm pháp luật.

Bộ phận Quy định thể hiện sự cụ thể hố chính sách pháp luật vào. từng trường hợp — tình huống dự liệu đó nhưng dưới dạng các điều cắm, bắt buộc thực hiện hay cho phép, kể cả những phương án lựa chọn hành.

<small>Giáo wink Lý hận chưng v8 nhà nước và pháp hột củt Khoa Lt, Đại bọc que ga HỆ nội Neb</small>

<small>HQGHN, 2005, ø.380-391</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Chế tài thể hiện tình răn đe, chính sách xứ lý chú thể vì phạm quy

phạm pháp luật dưới dạng các biện pháp cưỡng chế cụ thé. Chế tài pl đủ độ rin đe, đủ độ nghiêm khắc và khả năng phòng ngừa giáo dục chung.

<small>và riêng.</small>

Về cách thức thé hiện ( diễn đạt ), nguyên tắc chung là như vậy,

tùy nhiên, xuất phát tử yêu cầu của kỹ thuật pháp lý và thực trạng của đời.

sống xã hội mà nhà làm luật có thé sử dụng kết hợp, link hoạt nhiều cách:

<small>thức khác nhau.</small>

Nhung dù được thể hiện theo nhiều cách thức khác nhau điều

<small>quan trọng là phải đảm bao sự thuận tiện nhất cho việc hiểu và vận dung</small>

quy phạm pháp luật, đảm bảo được yêu cầu, mục đích của pháp luật nội

chung. Và ở đây có vấn đề tương quan gitta quy phạm pháp luật với điều

<small>Tuật trong văn bản quy phạm pháp luật. Trên thực tế, không phải bao giờ</small>

quy phạm pháp luật cũng có đầy đủ các bộ phận cấu thành nêu trên,

cũng đều được thé hiện đầy ai, trực tiếp trong quy phạm pháp luật. Chế.

tài có khi được xác định trực tiếp trong quy phạm pháp luật như trong bộ

luật hình sự, có khi được nề chung cho nhiễu quy phạm pháp luật ở một văn bản quy phạm pháp luật như trong cdc văn bản pháp luật về xử lý vi phạm hành chính vv... Nhiều trường hợp, chế tài được chi din ở những,

<small>van ban pháp luật khác, hoặc rộng hơn la“ theo pháp luật hiện hành”...</small>

Điều này xuất phát từ lý do, đối với những loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, đặc điếm chung có thể áp dụng một loại ché tài, không nhất

thiết và không cần thiết phải ghi lại chế tải cùng loại vào từng quy phạm.

pháp luật. Ví như về xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực kinh tế,

văn hoá, xã hội. Linh vực tội phạm và hình phạt, phương thức thể hiện <small>này không được đặt ra</small>

‘Ve chế tài, trong lý luận đơi khi cũng có một quan niệm khác nhau,

rộng hơn quan niệm truyền thống. Quan niệm chung, chế tài là hậu quả.

pháp lý xuất hiện khi có sự vi phạm quy phạm pháp luật, Một quan niệm khác, chế tài nên hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cä cúc biện pháp dam bão thực hiện guy phạt pháp luật. Thiết nghĩ rằng, vấn đề về chế

tài với ý nghĩa là một trong những bộ phận cấu thành của quy phạm pháp.

luật có khí cdn bj nhằm lẫn với vấn đề phương tiện, cách thức đảm bảo

<small>‘bao vệ chúng từ phia nhà nước, xã hội, Theo nghĩa hẹp, chế tải [4 bộ</small>

<small>'phận của quy phạm quy định biện pháp cưỡng chế nhà nước trong trường.hop có sự vi phạm.</small>

Nguyễn Quốc Hoàn, Vé cơ câu ony bem phố luật tap ch Luge họa, 2000

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Không nên đồng nhất giữa chế tài với các biện phúp đảm bio

<small>thực hiện pháp</small>

Co cấu lơgích của quy phạm pháp luật được thiết kế như sau: Bắt kỳ một quy phạm pháp luật nà, xét về ý nghĩa và nội dung,

đều có nhiệm vụ phải trả lời ba câu hỏi sau đây:

~ Trong những hồn cảnh nào, khi nào thì áp đụng quy phạm pháp

<small>Muật đó.</small>

Gặp hồn cảnh tình huống đó, con người phải làm gì, được làm gì

hoặc cắm khơng được làm gì. Nói cách khác, gặp hồn cảnh đó, cách xử

sự mà nhà nước yêu cầu trong quy phạm pháp luật đó là gì

- Hậu qua bất lợi đối với những người không thực hiện đúng yêu cầu

<small>của quy phạm pháp luật.</small>

Dưới dang chung nhất, quy phạm pháp luật có cơ cấu lơgích như

Giả định, Quy định ~ Chế tài

Cơng thức chung của QPPL: Néu - thi - mà khác thi sẽ...

Theo đó, cơng thức chung - cơ câu xét về mặt lơgƒch của quy phạm

pháp luật là: nếu có những tình. huống, hồn cảnh nhất định (giả định), thì

con người ta sẽ phải sử sự như thế nào theo ¥ chí nhà nước (quy định), trường hợp khơng xử sự đúng u cầu đó thì chủ thể sẽ phải chịu hậu quả

bắt lợi nào (chế tài)

Co cấu của quy phạm pháp

giả định, quy định, chế tài.

Các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật

<small>- Giả định:</small>

Diễn đạt một cách đơn giản nhất, giả định là bộ phận nêu lên.

những điều kiện của đời sống thực tế, trong đó chủ thể cần chấp hành quy tắc đã xác định. Giả định là môi trường ~ phạm vi tác động của quy phạm

<small>pháp luật</small>

<small>- Quy định:</small>

(Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật xác định những cách xử sự ma các chủ thé phải tuân theo khi gặp hoàn cảnh đã nêu trong giả

định của quy phạm pháp luật đó. Quy định là bộ phận trung tâm của quy

phạm pháp luật, bởi chính đây là bản thân quy tắc hành vi thé hiện ý chí-mệnh lệnh của nhà nước mà các chủ thé phải thực biện khi gặp những tinh huống dự liệu trong bộ phận giả định. VỀ cơ bản, quy định nêu, những hành vi phải lâm hay hành vi được phép làm, hành vi bị cấm đối "với các chủ thê khi gặp các trường hợp đã nêu ở giả định.

ật như là một môi liên hệ lơgích của.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

“Trong pháp luật hình sự, pháp luật hành chính về xử ly ví phạm, thơng thường, bộ phận quy định chính là phần của điều luật về mô tả cấu.

thành tội phạm hay cấu think vi phạm pháp luật hénh chính. Bản thân

phần mơ tả này đã nói lên u cầu của nhà nước đối với mọi chủ thể là

không được thực hiện những hảnh vi dé, những hành vi nguy hiểm ở. những mức độ nhất định cho xã hội, trái pháp luật và trái đạo đức xã hội,

nghĩa là những hành vi bị cẩm.

- Chế

<small>La bộ phận quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động,</small>

của nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện boặc thực hiện không đúng với mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong phần quy định

của quy phạm pháp luật. Thông thường chế tài được biểu là biện pháp

cưỡng chế được áp dụng đối với chủ thể vi phạm quy phạm pháp luật. <small>‘Tuy nhiên, cưỡng chế pháp luật cịn có nội dung hơn, được ép dụng kể cả</small>

trong những trường hợp không do căn nguyên vi phạm pháp luật mà xuất phát từ yêu cầu, mục dich bảo vệ tật tự cơng cộng, lợi ích cộng đồng vả

Tiểu kết

Nói một cách ngắn gọn nhí yếu có những tinh huống, hoàn cảnh.

nhất định ( giả định), thi con người ta sẽ phải sử sự như thé não theo ý chí

nhà nước ( quy định), trường hợp khơng xử sự đúng u cầu đó thì chủ

thé sẽ phải chịu hau quả bắt lợi nào ( chế tài).

3. Phân loại các quy phạm pháp luật: Một số cách phân loại chủ yeu

Các quan hệ xã hội được quy phạm pháp luật điều chỉnh vô cùng đa. dang, phong phú, do vậy các quy phạm pháp luật điều chỉnh chúng cũng.

tết đa dang, vừa có những đặc điểm chung, vừa có các đặc điểm riêng.

Tir đó có nhiều cách phân loại các quy phạm pháp luật dựa vào các tiêu

chí khác nhau. Dưới đây là một số cách phân loại cơ bản nhất,

~ Dựa vào tiêu chi các ngành luật (rước hết là đựa vào tiêu chí đốt tượng điều chỉnh pháp luật), có các quy phạm pháp luật hiến pháp, hành.

<small>chính, dan sự; lao động; bình sự, hơn nhân va gia đình v.y.</small>

~ Dựa váo vai trị của các quy phạm pháp luật trong việc điều chỉnh cde quan hệ xã hội, vào dựa vào tinh chất của bộ phận quy định của quy

<small>phạm pháp luật, phân thành: các quy phạm điều chỉnh, các quy phạm bảo</small>

<small>Yệ và quy phạm chuyên mén,</small>

Các quy phạm điều chỉnh là các quy phạm pháp luật quy định quyền

và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thê quan hệ pháp luật và được phần chia

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

thành: quy phạm bắt buộc, quy phạm cấm đoán, các quy phạm giao.

<small>- Dựa vào phạm trù nội dung và hình thức của quy phạm pháp luật,các quy phạm pháp luật được phân thành: quy phạm nội dung (quy phạm.</small>

vật chất), quy phạm thủ tue (quy phạm hình thúc).

4. VÀ mii quan hệ giữa quỹ phạm hành vi và các quy phạm chủ đạo,

<small>nguyên tắc, dink nghĩa</small>

“Xét về phương điện điều chỉnh hành vi, trực tiếp hay gián tiếp về các quyền và nghĩa vụ, quy phạm pháp luật có hai dạng: quy phạm hành. vi và quy phạm chủ đạo, nguyên tắc, định nghĩa, định hướng cơ bản,

<small>“Quy phạm bành vi là quy phạm điều chỉnh trực</small>

nghĩa vụ, trong những tình huống cụ thể, Loại này chiếm đa phần trong.

<small>hệ thống các quy phạm pháp luật.</small>

Còn các quy phạm chủ đạo, nguyên tắc, định nghĩa ít hơn nhiều.

Nếu so sánh với các quy phạm hành vi thì loại quy phạm chủ đạo,

ngun tắc đó mang tính điều chỉnh gián tiếp do không quy định cụ thể

về quyền, nghĩa vụ pháp lý. Logi quy phạm này quy định những nguyên.

tắc chủ đạo, định hướng cho toàn bộ cơ chế điều chỉnh pháp luật. Tất

nhiên, dù trực tiếp hay gián tiếp thì trên thực tế chúng khơng phải là hai quá trình điều chỉnh tách biệt nhau mà đồng thời với nhau.

Thật khó có thể tán đồng với quan điểm cho rằng: chỉ có các quy. phạm hành vi, có nêu quyền, nghĩa vụ chủ thé pháp luật mới được coi là. quy phạm pháp luật, còn các loại quy phạm pháp luật nguyên tắc, chủ đạo không nên đưa vào phạm tri quy phạm pháp luật, nếu có chăng thì chúng phải thuộc loại quy phạm pháp luật không day dit.

Nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích chính.

đồng của cá nhân trong pháp luật chẳng hạn, phải là “ quy phạm” được áp. dụng mỗi khi áp dụng các quy phạm hành vi — quy phạm cụ thể. Có th coi đây như là tỉnh thần pháp luật, nguyên tắc pháp luật có hiệu lực bắt ‘bude. Tinh thần hay nguyên tắc pháp luật này, không nhất thiết phải được. nhắc lại trong những quy phạm cụ thể, đồng thời cũng không vì lý do khơng được ghỉ trong quy phạm cụ thể mà bỏ qua.

„ néu quyền và.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

QUY PHẠM PHÁP LUẬT

NHIN TỪ THỰC TIEN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

DhS. Trần Vin Loi

Vu Các win đề chung về xây dung pháp luật, BTP “Quy phạm pháp luật" là một thuật ngữ quen thuộc đối với những,

người đã và dang học luật, các cắn bộ làm công tác soạn thảo, kiểm tra,

thấm định văn bản quy phạm pháp luật, những người làm công tác giảng.

dạy, nghiên ctu về pháp iuật, ... Theo đó, quy phạm pháp luật là quy the

xử sự chung do nhà nước ban bành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh.

quan hệ xã hội theo những định hướng và mục đích mong muốn. Quy phạm pháp luật là khuôn mẫu cho hành vi con người, chỉ dẫn cho mọi người cách xử sự trong những tình huống nhất định. Nó xác định các phạm vi xử sự của con người trong những hoàn cảnh, điều kiện nhất

định, cũng như những kết quả hay hậu quả gì mà họ được hưởng hoặc <small>phải gánh chu khỉ thực hiện đúng hoặc ví phạm chúng. Thơng qua quy</small>

phạm pháp luật mới biết được hoạt động nào của các chủ thể có hoặc

<small>khơng có ý nghĩa pháp lý, hoạt động nào hợp pháp hoặc trai pháp luật..</small>

Quy phạm pháp luật bao gồm: Bộ phận giả định của quy phạm pháp. luật nên những tình huống (hồn cảnh, điều kiện) có thể xáy ra trong đời. sống xã hội mà quy phạm pháp luật sẽ tác động đối với những chủ thé (tổ. chức, cá nhân) nhất định, gia định nêu lên phạm vì tác động của quy phạm pháp luật (quy phạm pháp luật sẽ tác động đối với cá nhân hay tổ chức nào? trong những hoàn cảnh, điều kiện nào? về thời gian và không

<small>gian). Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật nêu những cách xử sự</small>

(chi dẫn) cho các chú thể đã được nêu trong bộ phận giả định của quy phạm pháp luật khi họ gặp những tình huống đã được quy phạm dự liệu. "Bộ phận quy định trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân đã nêu ở bộ phận

<small>giả định của quy phạm phải làm gì? được làm gì? Khơng được làm gì?</small>

thậm chí là làm như thé nảo? Bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật

nêu biện pháp cưỡng chế có liên quan tới trách nhiệm pháp lý để áp dung

đổi với các chủ thé vi phạm pháp luật.

<small>Cie giáo trình, tá liệu cũng phân loại quy phạm pháp luật thành nhiều.ang khác nhau phụ thuộc vào từng tiêu chí để phân loại như: quy phạm pháp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

uật điều chỉnh và quy phạm pháp luật bảo vệ ; quy phạm pháp luật bắt buộc, quy

"phạm pháp luật cắm, quy phạm pháp luật cho phép .

Tuy nhiên, khái niệm “quy phạm pháp luật" cũng mới chỉ được đề cập trong. giáo trình, trong các tà liệu giảng day và nghiên cứu về pháp luật. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam chưa chưa có văn bản nào quy định về khái niệm quy phạm pháp luật, chỉ có Điều 93 của Luật ban hành

<small>văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 có quy định: “Quy phạm pháp</small>

luật phải được rà soát, tập hợp, sắp xếp thành bộ pháp điển theo từng chủ. đề”, thực hiện quy định đó, năm 2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban.

hành Pháp lệnh pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật để quy định về việc pháp điển các quy phạm pháp luật nhưng lại khơng có khái niệm về

quy phạm pháp luật, điều này cũng đã và đang gây khó khăn cho việc.

<small>thực hiện Pháp lệnh.</small>

Trong hoạt động xây dựng, thi hành pháp luật khái niệm văn bin

quy phạm pháp luật, khái niệm quy phạm pháp luật là vấn đi Tất nhiều công sức của những người làm công tác pháp luật, nhiều cuộc hội thảo, toa dam, nhiều tài liệu nghiên cứu, tranh luận về các khái niệm trên đã được thực hiện. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn chưa như mong, muốn, chưa làm rõ được nội hàm của các khái niệm này, điều này đã gay

khó khăn rất nhiều cho hoạt động xây dựng, thi hành pháp luật nói chung,

đặc biệt là việc phân biệt giữa văn bản quy phạm pháp luật và các các

văn bản khác, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uy ‘ban nhân dan năm 2004 có quy định về khái niệm văn bản quy phạm.

pháp luật: “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước

ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thâm quyền, hình thức, trình tự,

thủ tục được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản

quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo. đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội”.

Những người làm công tác xây dựng pháp luật đều hiểu rằng, mặc

dù không có văn bản nào quy định về khái niệm quy phạm pháp luật,

nhưng văn bin quy phạm pháp luật phải chứa quy tắc xử sự chung. Quy tắc xử sự chung đó chính là “quy phạm pháp luật”. Theo cách hiểu đó thì

quy phạm pháp luật chính là yếu tố cơ bản để xác định một văn bản có

phải là văn bản quy phạm pháp luật hay khơng, hay nói cách khác quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

phạm pháp luật chỉ có thể có trong văn bản quy phạm pháp fugt mà

khơng có trong các văn bản khác. Văn bản quy phạm pháp luật là hình

thức thé biện của quy phạm pháp luật. Từ cách hiểu đó, khì xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật các cơ quan có thẩm quyền đều phải đảm bảo rằng văn bản đó phải chứa quy tắc xử sự chung — chứa quy phạm.

<small>pháp luật.</small>

Các dấu hiệu cũa quy phạm pháp luật: quy phạm pháp luật có các dấu hiệu sau:

Một là, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, đây là dấu hiệu cơ bản, quan trong nhất của quy phạm pháp

uật. Quy tắc xử sự chung được thé hiện ở chỗ các quy phạm trong văn ‘ban quy phạm pháp luật được ban hành khơng phải chi đẻ điều chình một. quan hệ xã hội cụ thể, áp dụng cho một tổ chức hay cá nhân cụ thé nào. đó mã nó điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội, một lĩnh vực nhất định

được áp dụng cho dụng với nhiều đối tượng khác nhau. Về nguyên tắc

<small>các quy phạm pháp luật đo các cơ quan nha nước ở Trung ương ban hành.</small>

như Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thú tướng Chính.

<small>phủ, Bộ trướng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,... được áp dung với mọi</small>

co quan, 18 chức, cá nhần trên phạm ví cá nước; quy phạm pháp luật do. "Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dfn ban hành được áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. Tuy.

nhiên, cũng có nhiều quy phạm pháp luật được ban hành để áp đụng đối

với mét nhóm cơ quan, cá nhân nhất định, chẳng hạn các quy định về tổ chức bộ máy thường chỉ áp dụng đối với các cơ quan nha nước, cán bộ,

<small>công chức,</small>

“Trong thực tiễn xây dựng, thi hành văn bản quy phạm pháp luật, để

xác định nguyên tắc quy phạm pháp luật được áp dụng cho nhiều đối

tượng, cần phải hiểu bản chất của phạm vi điều chỉnh, khơng phải nhiều

đối tượng là có bai đối tuợng trở lên mà nhiều đổi tượng ở đây cần được hiểu là quy phạm pháp luật phải được áp dụng cho nhiều đối tượng khác.

hau, vượt ra khỏi phạm Vi một cơ quan, đơn vị, tổ chức, một ngành. Các,

quy tắc xử sự chung nhưng chỉ áp dụng trong nội bộ một ngành, một cơ

<small>quan, đơn vị thì khơng phải là quy phạzn pháp luật</small>

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc.

chung còn thé hiện ở chỗ, các quy phạm pháp luật là cơ sở, là cần ot

pháp lý để các cơ quan, tổ chức, cá nhân áp dụng pháp luật. Khi ban hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

các văn bản áp dụng pháp luật, các phán quyết của tòa án, cơ quan,

người có thẩm quyền, thẳm phán

<small>phạm pháp luật — quy phạm pháp luật.</small>

‘Hai là, quy phạm pháp luật được áp dụng lặp di lặp lại nhiều lần: quy phạm pháp luật phải được áp dụng nhiều lần mang tính lặp di lặp lại

<small>chứ không phải chỉ áp dụng một lần như trong các văn bản áp dụng pháp</small>

luật. Điều này thể hiện ở chỗ quy phạm pháp luật thường có hiệu lực trong một thời gian dai, nhất là các quy phạm pháp luật trong các luột, pháp lệnh. Quy phạm phép luật chỉ hết hiệu lực khi văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực trong các trường hợp như: hết thời hạn có hiệu lực. đã được quy định trong văn bản; được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế

bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó;

bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm.

Bắt kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào khi thuộc vào đối tượng điều

chỉnh của quy phạm pháp luật đều phải thực hiện theo quy định của quy phạm pháp luật.

Ba là, quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành: không phải mọi cơ quan nhà nước đều có thẩm quyển.

ban bành các quy phạm pháp luật mà chỉ có một số cơ quan nhà nước

nhất định mới có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật. Hiến pháp,

‘Luft ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thé các cơ quan.

có thắm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật (ban hành quy

phạm pháp luật) gồm: Quốc hội, Uy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch

nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện

kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng co quan ngang bộ,

“Tổng Kiểm toán Nhà nước, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các

cấp, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội khi liên tịch <sup>với cơ</sup>

<small>quan nhà nước.</small>

Chỉ những cơ quan, người có thẩm quyền nêu trên mới ban hành. quy phạm pháp luật, các cơ quan nhà nước, cá nhân khác nếu ban hành.

văn bản có chứa quy phạm pháp luật đều khơng được thừa nhận va sẽ bị

<small>xử lý theo quy định.</small>

<small>“Bắn là, quy phạm pháp luật phải được ban hành trong một hình thức</small>

van bản quy phạm nhất định. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật

<small>phải căn cứ vào các văn bản quy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quy định rõ hình thức văn bản quy phạm pháp luật của từng chủ thể có

thẩm quyển ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Các hình thức đó. gém: Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, nghị quyết

của Ủy ban thường vụ Quốc hội; Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước;

Nghị định của Chính phủ; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết của Hội đồng Thdm phán Tịa án nhân dân tối cao, Thơng tư của. “Chánh én Tịa án nhân dân tối cao; Thơng tư của Viện trưởng Viện kiểm.

sắt nhân dân tốt cao; Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang,

bộ; Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước; Nghị quyết liên tịch giữa.

‘Uy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung tương. của tổ chúc chính trị xã hội; Thơng tx liền tịch giữa Chánh án Tịa án

nhân din tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, giữa

<small>Bộ trướng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa én nhân dân</small>

tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng,

'Thủ trưởng co quan ngang bộ; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết. định của Ủy ban nhân dân.

<small>Các bình thức văn bản khác có chúa quy phạm pháp luật như cơng</small>

văn, tờ trình, đề án, kế hoạch đều không được thừa nhận và sẽ bị xử ly

<small>theo quy định.</small>

<small>Năm là, quy phạm pháp luật phải được ban hank theo một trình tự</small>

nhất định: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật nằm 2008 và Luật ban hành van bản quy phạm pháp tuật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban. nhân dan năm 2004 quy định cụ thể quy trình ban hành văn bản quy.

phạm pháp luật của từng chủ thể nhất định từ Quốc hội, Ủy ban thường. vụ Quốc hội đến Hội đồng nhân đân, Ủy ban nhân din các cấp. Cơ bản.

quy trình đó gồm có các bước cơ bản sau: đề xuất xây dựng văn bản,

soạn thảo văn bán, lấy ý kiến góp ý vào văn bản, thấm định, thẩm tra văn

<small>bên, thông qua hoặc ký ban hành van bản</small>

Sáu là, quy phạm pháp luật có tính thứ bậc, tính thống nhất: mặc di.

<small>quy phạm pháp luật được ban hành bởi những cơ quan khác nhau, theoquy trình khác nhau, có hiệu lực pháp lý cũng như phạm vi thi hành khác</small>

nhau nhưng về cơ bản chúng hợp thành một hệ thống có tính thứ bậc và.

thống nhất, Thể hiện ở những khía cạnh sau:

~ Quy phạm pháp luật trong Hiến pháp có hiệu lực cao nhất, các quy:

<small>phạm pháp luật trong các văn bản khác không được trấi với các quy</small>

phạm pháp luật trong Hién pháp,

rol [RUNG TÂM THÔNG Tin THU view}

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

~ Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành.

<small>không được trái với với quy phạm pháp luật trong Luật, pháp lệnh, trong</small>

các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước cấp trên ban hành. Quy phạm pháp luật do cơ quan hành chính ban hành (Chính phủ, Ủy ban nhân đên) phải phù hợp với quy phạm pháp luật do cơ quan quyển lực nhà nước ban hành (Quốc bội, Hội đồng nhân dân).

~ Quy phạm pháp luật không được mâu thuẫn, chẳng chéo với quy'

<small>phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật khác, Các quy</small>

phạm pháp luật trong cùng một văn bản phải thống nhất với nhau.

Bảy là, quy phạm pháp luật được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều này phân biệt với các quy phạm khác.

như quy phạm đạo đức, quy phạm xã hội, quy phạm tơn giáo,...

'Nội dung cđa quy phạm pháp luật: quy phạm pháp luật là quy tắc

xử chung, Quy tắc xử sự chung cần được hiểu theo một nghĩa rộng, nội

dung quy phạm pháp luật tương đối phong phú đa dang, điều chỉnh hầu. hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Có thé nhóm một số nội dung như

~ Nhóm các quy phạm pháp luật quy định về tổ chức bộ máy nhà nước như các quy phạm trong các luật về tổ chức Quốc hội, Chính phủ, ‘Téa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân và Ủy ban

<small>nhân đân,...</small>

~ Nhóm các quy phạm pháp luật quy định về đại vị pháp lý của tổ chức xã hội như các quy phạm trong các văn bản như Luật Mặt trên TS

quốc Việt nam, Luật Thanh niên, ....

~ Nhóm các quy phạm pháp luật quy định về quy tắc ứng xử của cá.

nhân, tổ chức như các quy phạm trong các văn bản như Luật hình sự,

<small>‘Luft hành chính, Luật dan sự, ...</small>

- Nhóm quy phạm pháp luật quy định về các thủ tục hành chính, 'Nội dung của quy phạm pháp luật phụ thuộc vào thâm quyền của cơ quan hoặc người có thẩm quyền ban hành ra chúng. Chẳng han các quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành có nội dung điều chỉnh những vấn. đề, chính sách cơ bản của tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, những. vấn để quan trong của quốc gia; có những vấn đẻ chỉ có Quốc hội mới có thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh như vấn đề quyền con người, quyền công dân, tội phạm và hình phạt, quốc phịng, an

ninh quốc gia, chính sách dân tộc, chính sách tơn giáo của Nhà nước,

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thuế... các quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương khơng được. quy định về các chế tải xứ fy vi phạm pháp luật,

Về cấn trúc của quy phạm pháp Jnật: Giáo trình, các tài liệu

nghiên cứu đều cho rằng quy phạm pháp luật gồm các bộ phận giả định, quy định, chế tai. Thực tiễn xây dựng pháp luật cho thấy chế tài thường

<small>.được tập trung ở một văn bản quy phạm pháp luật nhất định như trong Bộiuật hình sự, Luật xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật dân sự, Luật cán bộcơng chức,...do đó khi xây đựng các quy phạm pháp luật, các chuyên gia</small>

soạn thảo thường chỉ chú trong đến bộ phận giả định và quy định nhiều.

hơn. Nhiều quy phạm pháp luật chỉ có phần quy định, phần giả định được.

quy định chung ngay tại điều về đổi tượng điều chỉnh.

<small>Khi xây đựng pháp luật các cơ quan soạn thảo thường chỉ chú ý:</small>

Pham vi điều chỉnh cúa văn bản (các quy phạm pháp luật được ben hành.

để điều chỉnh lĩnh vực gi), đối tượng điều chỉnh (ai là đối tượng điều

<small>chỉnh, chịu trách nhiệm thi hành các quy phạm pháp luậu, cách thực thực</small>

hign (biện pháp, thủ tục thực hiện, trách nhiệm thực hiện,...), chế tài xữ

<small>ý đã có văn bản quy định chưa...</small>

‘Tom lại: khái niệm quy phạm pháp luật là nội dung quan trọng cần được làm 13 trong khoa học pháp ly cũng như trong thực tiễn xây dựng,

<small>và thi hành pháp luật. Trong thời gian vừa qua khi xây dung Luật ban</small>

<small>hành văn bản quy phạm pháp luật, khái niệm quy phạm pháp luật cũng</small>

<small>như khái niệm quy phạm pháp luật một lẫn nữa td nội dung được cơ quan.</small>

soạn thảo, thẩm định, thẩm tra các chuyên gia, nhà khoa học quan tâm để lâm rõ hơn. Các cơ quan, chuyên gia, nhà khoa học đều có nhận dink

chung rằng, muốn làm rõ khái niệm văn bản quy phạm pháp luật thi trước.

<small>tiên phải làm rõ được khái niệm quy phạm pháp luật, văn bản quy phạmpháp luật phải là văn bản chứa quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, khái niệm</small>

<small>quy phạm pháp luật, khái niệm văn bin quy pham pháp luật vẫn còn là</small> nội dung có nhiều quan điểm khác nhau:

<small>‘Dy thảo Luật ban hành văn bản quy phạm phâp luật do Chính phủ</small>

trình Quốc hội đã quy định các khái niệm đó như sau:

<small>~ Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc</small>

<small>chung, được áp dụng lặp đi, lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá.</small> nhân trong phạm vi cả nước hoặc don vị hành chỉnh nhất định, do cơ quan nhả nước, người có thẩm quyển quy định trong Luật này ban hành. hoặc phối hợp ban hành và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>- Văn bản quy phạm pháp luật là văn bàn có chứa quy phạm pháp.</small>

luật, được ban hành theo đúng thầm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục. £

<small>quy định trong Luật này.</small>

Quy định trên trong dự thảo vẫn chưa nhận được sự nhất trí của một

SỐ bơ quan, nhất W tir phie tác cơ dqiis/cl Quấc bei, họ chó rằng quy

định như trên là không cần thiết và nặng về tính học thuật, chỉ nên quy. định trong giáo trình giảng dạy vé luật.

‘Xin nêu để các quý vị tham khảo./.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

BAN VE CƠ CAU QUY PHAM PHÁP LUAT

<small>TKS. Đoàn Thị Bạch Liên</small>

<small>Khoa Pháp luge HC- Trường DH Luật HN</small>

Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo.

đầm thực hiện, Quy phạm pháp luật là thành tố nhỏ nhất của hệ thống. pháp luật. Vì thế quy phạm pháp luật cũng mang những đặc trưng cơ bản của phâp luật, Quy phạm pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước và được

nhà nước dim bảo thực biện. Trong hệ thống cơng cụ điều chính các

quan hệ xã hội, quy phạm pháp luật có nhiều tu thế vượt trội. Pháp luật là phương tiện quan trong để nhà nước quản lý xã hội, Thơng qua pháp

luật, ý chí của nhà nước được thé hiện tập trung và kịp thồi nhất trong việc tác động vào các quan hệ xã hội. Từ tước đến nay, chúng ta vẫn.

biểu quy phạm pháp luật luôn là mệnh lệnh của nhà nước, bắt buộc mọi

<small>ngudi phải tuân theo, mọi hành vi làm trái cách xử sự mà quy phạm pháp</small>

luật nêu ra đầu bị áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định. trong bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật. Vì thé, cứ nói đến cơ cấu của quy phạm pháp luật là nôi đến biện pháp cưỡng chế nhà nước; trong

cơ cấu của quy phạm pháp luật luôn có hộ phận chế tài. Thực tế pháp luật khơng chi thể biện ý chi của giai cắp thống trị mà còn thể hiện ý chi của

nhân dân. Nhiều quy định của pháp luật phú hợp với lợi ích của đại bộ

phận đến cư sẽ được người dân tự giác làm theo và Khơng cần có biện

pháp chế tải. Hơn thể nữa có nhiều hồn cảnh người dân cịn làm tốt hon

so với yêu cầu của pháp luật. Trong những trường hợp này pháp luật cần.

phải có những biện pháp khen thưởng đối với những việc làm mang lại

<small>lợi ích cho xã hội của người dân. Như vậy, pháp luật nói chung và quy.</small>

phạm pháp luật nói riêng được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng nhiều

biển pháp, tử ban hành pháp luật phản ảnh đúng thực tế khách quan, tổ chức tạo điều kiện cho người dân thực hiện đúng pháp luật đến các biện.

pháp tác động của pháp luật. Trong đó biện pháp tác động bao gồm phạt.

và thưởng đối với những hành vi xử sự nhất định của chủ thé khi họ ở vào những hoàn cảnh của cuộc sống mà quy phạm pháp luật đã đề cập. đến. Có thé nói, cách hiểu trên về biện pháp tác động của quy phạm pháp. luật đã được mở rộng rất nhiều so với trước. Điều này phù hợp với thực. tế nội dưng các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

<small>hiện nay.</small>

Quy phạm pháp luật một mặt là quy tắc xử sự của công dân, của các

16 chức, cơ quan nha nước; mặt khác, nó là sự thé hiện ý chí của nhà

<small>nước. Do vậy, nội dung của quy phạm pháp luật phải vừa thể hiện ý chí</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

của nhà nước đồng thời vừa là khuôn mẫu cho hành vị của các thành viên.

<small>trong xã hội. Thông qua nội dung của quy pham pháp luật, các thành viên</small>

của xã hội sẽ biết được:

<small>~ Trường hợp, hoàn cảnh nào sẽ xảy ra trong đời sống và đối tượng.</small>

<small>nào tiếp nhận quy phạm pháp luật</small>

- Khi những hoàn cảnh, điều kiện ma nhà nước dự kiến xây ra thì đối tượng tiếp nhận quy phạm phải xử sự như thé nào

~ Biện pháp tác động mà nhà nước dy kiến áp dụng đối với các chủ

thể trong trường hợp họ đã tio hành những xử sự nhất định khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh được xác định nêu trên, Hành vi mà cá nhân bay tổ.

chức đã thực hiện có thể là trái với mệnh lệnh của nhà nước hoặc là

những hành vi làm tốt hon so với yêu cầu của pháp luật. Khi đó những,

bành vi nảy có thé gây hậu quả xấu cho xã hội hoặc mang lại lợi ích cho

<small>xã hội. Biện pháp tác động mà nhà nước đặt ra có thể là phạt hoặc thường</small>

đối với chủ thể của bành vi nêu trên.

Nhu vậy, có thế khái quát về nội dung của quy phạm pháp luật trả lời

<small>cho các câu hồi sau:</small>

<small>Ai và trong điều kiện hoàn cảnh nào?</small> hải làm g), làn như thé nào?

“Biện pháp tác động gi, nấu chủ thé có các xử sự nhất định ?

“Trong khoa học pháp lý hiện nay chua có sự hiển thing nhất về quy

phạm pháp luật cũng như về cơ cấu của quy phạm pháp luật. Bên cạnh

đó, cách trình bày quy phạm pháp luật trong các điều luật rất đa dạng. Vi thế, bài viết này nêu một số quan điểm về cơ cấu của quy phạm pháp

<small>luật, ý giải tại sao có quan niệm như vậy về cơ cấu của quy phạm pháp</small>

luật Thông qua việc chỉ néu một quy định của pháp luật dé so sánh và đánh giá những điểm hợp lý, hạn chế của các quan điểm khác nhau về

<small>vấn đề cơ cầu của quy phạm pháp luật.</small>

Từ lý luận về quy phạm pháp luật cũng như thực tiễn thé hiện quy

phạm pháp luật trong các điều luật hiện nay, có nhiều quan điểm khác.

nhau về cơ cầu của quy phạm pháp luật như sau: `

1. Quan điểm thứ nhất” : Cơ cấu của quy phạm pháp luật gồm ba bộ.

<small>phận là giả định, quy định và chế tài.</small>

~ Phần giả định: là phần nêu những hồn cảnh, điều kiện có thé xảy ra trong cuộc sống và néu cá nhân, tổ chức nào ở vào những điều kiện hồn.

<small>cảnh đó phải chịu sự tác động cia quy phạm.</small>

<small>“Xem, Trường Bal lục Last Hà NB, Gio ui Lý luận nhà muse và pip lật, Neb Cảng an nhlcn,E 2014,0, 127-136 (quan điền nly cần được già quan điện truyện thông)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Bộ phận giả định trả lời cho câu hỏi: Ai va trong điều kiện hoán cảnh,

~ Phdn quy định: là phần nêu cách xử mà cá nhân hay tổ chức được đề

cập đến trong phần giả định phải lam. Cách xử sự có thể là được phép. làm, phải làm hay cắm làm một điều gi đó. Phần quy định là mệnh lệnh. của nhà nước, trực tiếp thé hiện ý chỉ của nhà nước. Cách xử sự mà quy phạm pháp luật nêu thường dưới dạng có thể, có quyền; cắm, khơng.

<small>được; phải, có nghĩa vụ.</small>

‘BO phận quy định tả lời cho câu hỏi: Phái làm gi, làm như thé nào?

= Phần chế tài: là phần nêu biện pháp tác động mà nhà nước sẽ áp dụng. đổi với chủ thé vi phạm pháp luật. Các cá nhân, tổ chức được đề cập đến.

‘trong phần giả định đã có cách xử sự trái với mệnh lệnh nhả nước đã nêu. ra. Họ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi quy định ở phần chế tài của

“quy phạm pháp luật.

'Đây là quan điểm truyền thống về co cấu của quy phạm pháp luật. Quan điểm nay xuất hiện sớm nhất trong số các cách hiểu về cơ cầu của.

quy phạm pháp luật và đang được giáng dạy phổ biến ở nhiễu cơ sở đào.

tao nghề luật biện nay. Khoa học pháp lý ni chung và Khoa học lý hận nhà nước và pháp luật ở Viêt Nam còn rất non trẻ, Chúng ta tiếp thụ

những thành tựu khoa học của thế giới mà yếu là thảnh tựu cúa lý luận Xơ Viết. Vì vậy tư duy lý luận của chúng ta bị han chế rất Khi

<small>trường đại học Pháp Lý được thành lập, chúng ta gập rất nhiều khỏ khăn.</small> vé cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và kiến thức pháp luật. Vi thé,

những kiến thức truyền giảng cho nhiều thé hệ sinh viên là thừa hưởng từ

<small>những kiến thức pháp luật của Liên xô trước đây trong đó có vấn đề về</small>

<small>uy phạm pháp luật.</small>

Quan điểm về cơ cấu của quy phạm pháp luật nêu trên còn xuất phát

<small>từ cách biễu pháp luật chỉ được aba nước được đâm báo bằng các biện</small>

pháp cưỡng chế nhà nước. Trong cơ cấu của quy phạm pháp luật thường. đề cập đến bộ phận chế tai, Tuy nhiên, quy phạm pháp luật có nội dưng; tất đa dạng, Thực tế có rt nhiều quy phạm cá biện pháp cưỡng chế nha

<small>nước được gọi là phần chế tài. Đây là những biện pháp gây hậu quả bắt</small>

lại đối với những chủ thể ví phạm pháp luật. Bên cạnh đó cũng có khơng.

<small>ft những quy phạm mà nội dung lại là những biện pháp khen thưởng ma</small>

nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những cá nhân, tổ chức có hành vị

làm tốt hon so với yêu cầu của pháp luật. Việc [am của những đối tượng.

<small>nay mang lại lợi ích lớn cho xš hội vì thế nhà nước dự kiến những biện</small> pháp khen thưởng là đúng đắn và cần thiết để ngày càng phát huy những,

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

hành vi này. Trong trường hợp này, phân tích cơ cầu của quy phạm pháp.

<small>luật sẽ khơng xác định được biện pháp khen thưởng là bộ phận nào của</small>

quy phạm pháp luật

Ngồi ra, từ cách trình bày phần chế tài trong giáo trình hiện nay. Khi

nêu ví dụ để dẫn chứng cho bộ phận chế tài lại không rõ rằng, sẽ gây

sự hiểu nhằm cho người học. Cụ thé, ở trang 135 giáo trình Lý luận năm.

<small>2014 có nêu ví dụ và phân tích nhữ sau:</small>

SNgưài mào thấy người khác dang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tinh mang, nợy có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đắn hậu quả người đó

<small>chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam gite đắn hai năm boặc bf</small>

phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự

1999), bộ phận chế tài là “dy phat cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến

‘hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”

<small>Theo cách trình bảy này, nội dung của giáo trình chỉ nêu ra bi</small>

cưỡng chế nhà nước “bj phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ.

năm hoặc bị phạt từ từ ba tháng đến hai nim” là bộ phận chế tai cịn tồn bộ nội dung nêu trước phẩn này thì khơng xác định nó thuộc bộ phận nào. của quy phạm pháp luật. Cách phân tích này của giáo trình là phiến điện

và khơng đúng. Vì vậy, người hoc khi phân tích cơ cấu của quy phạm.

pháp luật ở quy định trên dễ hiểu lầm và thường xác định sai theo hai

- Quy phạm trên gdm ba bộ phận: giả định là “Người nào thdy người

khác dang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện”,

quy định là “không cứu giúp” và chế tài là “bi phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba thang dén hai năm ”

= Quy phạm trên gồm hai bộ phận: giá định là “Người nào thấy người khác dang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tay có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết", chế tài là “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt từ từ ba

tháng đến hai năm ”

2. Quan điểm thứ hai’: Cơ cấu cia quy phạm pháp luật gồm hai bộ phận.

là phần quy tắc và phần bảo dim.

~ Phan quy tắc: Phần quy tắc của quy phạm pháp luật là phần xác định cách xử sự của chủ thé trong những hoàn cảnh hay điều kiện nhất định của đời sống xã hội. Day là phần cơ bản và không thể thiếu trong các quy.

phạm pháp luật. Phan quy tắc bao gồm hai nội dung là giả định và quy

<small>+ Xem: Nguyễn Qube Hon, Vn để cơ cu của qu pam pháp luật Tạp cài Luật học số 2200,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

‘Theo quan điểm này, phần quy tắc bao gồm hai bộ phận [4 phan giả.

định và phần quy định.

+ Già định là phần dự liệu những tinh huống có thể xãy ra mà chủ thể

có thé gặp phải trong thực tế đời sống. Gia định bao gồm hai nội dung là tình hudng hank vi và chữ thể hành vỉ,

+ Quy định là phần xác định hành vi của chủ thé trong những điều.

kiện, hoàn cảnh được xác định trong giả định của phần quy tắc và thể thức của hanh vi đó. Nội dung của quy định thực chất là xác định quyền

và nghĩa vụ của chủ thể khi gặp những điều kiện hay hoàn cảnh được néu trong giả định của phần quy tắc.

~ Phin bdo đảm xác định những biện pháp mà nhà nước dự kiến áp dụng, đối với các chủ thể trong trường hợp họ đã tiến hành những xử sự nhất

<small>định khi ở váo điều kiện hay hoàn cảnh được xác định trong giả định của</small>

phan quy tắc của quy phạm pháp luật và với những điều kiện nhất định. Phan báo đâm bao gồm hai nội dung là giả định và biện pháp bảo dim.

+ Giả định của phần bảo dim xác định một hành vi nào đó mà chủ

thể thực hiện trong điều kiện hay hoàn cảnh của gia định trong phần quy.

tắc của quy phạm pháp luật mà nhờ đó những biện pháp bảo đảm của nhà

nước sẽ được áp dung đối với chủ thể của hành vi đó.

Giả định của phần bảo đảm khác với giả định của phần quy tắc ở

chỗ, nội dung giả định của phần bảo đảm luôn xác định bành vi nào đó

ma chủ thé đã thực hiện trong điều kiện hay hoàn cảnh được xác định ở giả định cia phần quy tắc.

Giả định của phần bảo đảm nêu lên sự vi phạm pháp luật hoặc thực hiện tốt hơn nhỡng yêu cầu của pháp luật đã được nêu lên trong quy định của phần quy tắc mà nhờ đó biện pháp tác động của nhà nước được áp.

+ Biện pháp bảo đảm là phần xắc định những hình thức hoặc mức độ cụ thé của biện pháp má nhà nước kiến áp dụng đối với những chủ thé đã thực hiện một hành vi nào đồ trong điều kiện bay hoàn cảnh được xác. định trong giả định của phan quy tắc.

“Tùy thuộc vào nội dung của hành vi trong giả định của phần bảo dim

<small>‘md các biến pháp áp dụng cũng khác nhau. Có hai loại biện pháp bảođâm cụ thể là khen thường và ch ti</small>

<small>tr</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>sự” và “được nhà nước đâm bảo thực hiện”. Tuy nhiên, quan điểm nay cóhai điểm bất hợp lý như sau:</small>

<small>M6t là, Quy phạm pháp luật, bản thân nó là guy tắc xử sự mà trong cơ.</small>

cấu lại có bộ phận “quy tắc”. Cách đặt tên cho bộ phận này như vậy là

<small>không én</small>

‘Hai là, phần giả định của quy tắc và giả định của phần bảo dam tuy.

<small>khác nhau nhưng cùng một tên gọi trong một quy phạm là không khoa</small>

học và đễ gây sự nhằm lẫn

Tuy nhiên, quan diém trên về cơ cầu của quy phạm. "pháp luật 'khắc phục cđược những hạn chế của quan điểm truyền thống về cơ edu của quy phạm <small>pháp luật. Đối với những quy định có nội dung đề cập đến các biện pháp</small> khen thưởng chúng ta sẽ khơng bị ling ting khí các định cơ cấu của quy

phạm và người bọc không xác định sai cơ cấu của quy phạm. Nếu phân.

tích cơ cấu của quy phạm pháp luật trong quy định ở khoản I Điều 102

bộ luật hình sự thì tồn bộ quy định này 1a phẩn bảo đâm của quy phạm. pháp luật, phần quy tắc của quy phạm này được xác định là “guy sắc dn” 3. Quan điểm thứ ba®: Cơ cấu của quy phạm pháp luật gdm 2 bộ phận là

giả định và chỉ dẫn.

- Phần giả định là phần nêu những điều kiện, hồn cảnh có thể xây re

trong cuộc sống và những cá nhân, tổ chức chịu sự tie động của quy phạm. Những điều kiện, hoàn cảnh sẽ xảy ra trong cuộc sống rất đa dang. Bao gồm hai nhóm điều kiện hồn cảnh sau:

"Một là, những tinh huống của đời sống mà vì sy sinh tồn của.

<small>trình, các thành viên của xã hội phải tham gia vào</small>

‘Hai là, những sự kiện xây ra liên quan đến hành vi của con người.

"Những sự kiện này có thé do hành vi trái pháp luậc gầy ra hoặc do những, hành vi làm tốt hơn so với yêu cầu của pháp luật đem lại lợi ích cho x4 Tai khoản 1 Điều 102 Rộ luật hình sự 1999, bộ phận giả định được xác.

<small>định thuộc nhóm hai là “Người nào thấy người khác dang ở trong tình</small>

trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà khơng cứu giúp din

đến hậu quả người đó chết”

- Phẫn chỉ dẫn là phần nêu cách xử sự mà các chủ thé có thể hoặc buộc gin với những hoàn cảnh, điều kiện đã nêu ở phần giả định của quy phạm

<small>pháp luật</small>

Phần chỉ dẫn bao gồm:

"Những cách xử sự mà chủ thé được, phải hoặc cắm thực hiện

<small>“Xem: NguyỄn Mish Doan MA cách tấn cận đối với qui phạm pháp ut, Tạp chỉ Luật học sổ 4/2004</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Những lợi ích mà chủ thể được bưởng (được thưởng) hoặc những hậu.

quả bất lợi (bị phạt) đối với chủ thể do có những hành vi được đề cập tới

ở phần giả định nên trên,

Tei khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự 1999, bộ phận chỉ dẫn là “br phat cảnh cáo, cải igo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt từ từ ba

thắng đến hai năm"

Quan điểm này xuất phát từ cách trnh bay quy phạm pháp luật trong

các điều luật. Cách trình bay hiện nay thường chỉ đáp ứng được một phần.

nội dụng của quy phạm. Vi nhiễu lý do khác nhau, các quy phạm pháp.

<small>uật được trình bay rất đa dang. Các bộ phận của quy phạm có thé nằm ở'</small>

<small>"những điều luật khác nhau trong cùng một văn bản hoặc chúng nằm trong,</small>

những văn bản khác nhau. Quan điểm này về cơ cầu của quy phạm có.

ấy hạn chế sau:

- Một là, dễ đồng nhất quy phạm pháp luật với điền luật

- Hat, không đâm bảo được cơ cầu logic của quy phạm pháp luật. Khi chúng ta hiểu quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự và nội dung của quy phạm phải đáp ứng được ba vấn đề nêu ở đầu bài viết. Theo đó, quy định ở khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự phải được điễn giải đầy đủ là “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, khi có điều kiện thi phài cửu giúp. Néw không cứu giáp dẫn đến hậu quả người đó chét thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm

Hoặc bị phạt tà từ ba thông đắp hai năm "

<small>‘Theo quan điểm này thì cơ cấu của quy phạm trên sẽ có hai giả định vahai chi dẫn</small>

<small>"Hai gla định là:</small>

~ Người nào thdy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính

mạng, khi có điều kiệ

- Xu khơng cứu giúp dẫn đến chết người (tức là: Người nào thấy người

khác đang ở trong tinh trang nguy hiém đến tính mạng, tuy có điều kiện wna khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết)

Mai chi din là:

<small>+ Thi phải cứu giúp</small>

<small>+ Thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm hoặc Bf phạt</small>

<small>Sử từ ba tháng đắn hai năm</small>

Với cách biểu này, khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự 1992 khi diễn

giải đầy đú sẽ hiểu là hai quy phạm pháp luật. Điều này cũng có nghĩa là

<small>cquy định của pháp luật về việc xử lý bành vị không cứu giúp người khác</small>

đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng là hai quy tắc xử su!

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>n giả định, phần quy định và phần bảo dam</small>

- Phén giả định là phần nêu những điều kiện, hồn cảnh có thé xảy ra

trong cuộc sống và những cá nhân, tổ chức chịu sự tác động của quy. phạm

~ Phan quy định là phần nêu cách xử mà cá nhân hay tổ chức được đề

cập đến trong phần giả định phải thực hiện.

~ Phd bảo đám là phần nêu những điều kiện và biện pháp tác động mà. nhà nước dự kiến áp dụng đối với ede chủ thé đã nêu trong phần giả định.

của quy phạm pháp luật. Thông qua phần bio đảm, các cá nhân, tổ chức

biết được họ sẽ được hưởng lợi ích gì hoặc phải gánh chịu những thiệt hại gì khi tiến hành một xử sự náo đó, Từ đó, họ phải cân nhắc trước khi

“quyết định có nên làm điều gì đó hay khơng. Qua đỏ, nhà nước có thể hạn. chế những hành vi trái pháp luật, có hại cho xã hội; đồng thời khuyến

<small>khích những hành vi có ích cho xã hội.</small>

Phan bảo đảm bao gồm.

+ Điều kiện áp dung (điều kiện bảo đảm) là phần nêu những sự kiện

xảy ra liên quan đến hành vi của con người. Những sự kiện này có thé do

hành vi trái pháp luật gây ra hoặc do những hành vi làm tốt hơn so với

yêu cầu của pháp luật dem lại lợi ích cho xã hội. Điều kiện bảo dim trả lời cho câu hỏi: Khi nào thì thưởng hoặc bị phạt đối với chủ thể đã nêu

trong phần giả định của quy phạm pháp luật ?

O khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự 1999, điều kiện áp dụng (điều kiện bảo đảm) là khi “Người nào thấy người khác đang ở trong tinh

trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện. ma kháng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết"

+ Biện pháp tác động (biện pháp bảo dim): là phần xác định những. hình thức hoặc mức độ cụ thé của biện pháp mà nhà nước kiến áp dung đối với những chủ thể được nêu ở phần giả định khi mà họ đã thực hiện

những hành vi được đề cập tới ở phần điều kiện bảo đảm nêu trên.

Tuy thuộc vào nội dung của hinh vi trong giả định của phẩn bảo dim “mà các biện pháp áp dung cũng khác nhau. Có hai loại biện pháp bảo

dam cụ thể là khen thưởng và chế.

6 khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự 1999, biện pháp tác động (biện

pháp bảo đâm) là “thi bị phạt cảnh cáo, côi tạo khống giam giữ đến hai

<small>năm hoặc bị phat tờ sử öa tháng đến hai năm”</small>

<small>ˆ Xem: Nội ng có bản cla mơn bọc Ly luận hà nước và phép hệt, Nhón giáng viên bộ mon LýIga hà nede pháp lug, Trường Đại họ Laệt Hà NG, Neb Gise hông vẫn ti, H, 2008, </small>

<small>r2đó-251,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Theo quan điểm này, guy phạm pháp luật quy định về việc cứu

giúp người khác dang trong tinh trạng nguy hiểm đến tính mạng có đầy đủ ba bộ phận là giả định, quy định va phan bảo đám. Và nội dung của. khoản 1 Điều 102 Bộ luật hình sự chỉ thé hiện bộ phận bảo đảm của quy

pham pháp luật mà hội

Quan điểm này có ưu điểm là khắc phục được những hạn chế của các. quan điểm nêu trên. Trong cơ cấu của quy phạm van có bộ phận giả định. và quy định theo như cách hiểu truyền thống. Điều này dễ được tiếp nhận trong việc day và hợc. Hơn nữa, có nhiễu quy phạm chỉ nêu quyền của. chủ thể nên khơng có biện pháp thưởng và phạt. Theo đó, khi phân tích eơ cấu của quy phạm sẽ rất thuận lợi. Những quy phạm có. pháp thưởng và phat thi cơ cấu có cả ba bộ phận là giả định, quy định và biện

<small>pháp bảo đảm.</small>

Thực tế hiện nay, nhiều vấn đề của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật cịn có nhiều ý kiến, chưa có sự hiểu thống nhất của các nhà khoa. học. Từ đó dẫn đến có nhiều nội dung được giảng day ở các cơ sở đảo tạo rất khác nhau trong đó có vấn dé về quy phạm pháp luật. Chính vì vay mà quan điểm này về cơ cấu của quy phạm pháp luật hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc đưa ý kiến, trao đổi, đàm luận mà chưa được quan tâm.

<small>một cách thöa ding.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

TS. Nguyễn Ngọc Bich

<small>Khoa Pháp luật HC - Trường DH Luật HN</small>

1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật hành chính.

<small>Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt động được thực</small>

hiện trên cơ sở quyền lực nhà nước vì vậy phải được thực hiện trên cơ sở. các quy định của pháp luật và chỉ được thực hiện trong khuôn khổ quy định của pháp luật. Quy phạm pháp luật, yếu tố cấu thành của pháp luật, là quy tắc hành vi cho các bên chủ thể trong quản lý hành chính nhà nước. Các quy phạm pháp luật được Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các

<small>quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý hành chính nhà nước được gọi là</small>

quy phạm pháp luật hành chính. Quy phạm pháp luật hanh chính điều

<small>chỉnh quan hệ quân lý hành chính giữa một bên chủ thé là các cơ quan, cá</small>

nhận có thẩm quyền đại điện cho quyền lực nhà nước (bên chủ thể quản

<small>lý) với bên kia là các cá nhân, tổ chức 1a đối tượng bị quản lý.</small>

Hình thức nguồn duy nhất của quy phạm pháp luật hành chính là

<small>các văn bản quy phạm pháp luật hành chính. Luật bành chính Việt Nam</small>

biện nay khơng thừa nhận tập quán pháp và tiền lệ pháp. Sở di như vậy vi

quản lý hành chính nhà nước là hoạt động sử dụng quyền lực nhà nước. và liên quan trực tiếp đến mọi mặt đời sống của nhân dan nên quy tắc.

hành vi cho các bên chủ thể phải được quy định chặt chẽ, chính xác.

Trong khi đó tập quán pháp thường chỉ có thể phán ánh những chuẩn. mực hanh vi trong một phạm vi nhất định như một địa phương, vùng lãnh. thổ hoặc một cộng đồng dân cư sẽ khơng đảm bảo được tính thống nhất

cho quân lý hành chính nhà nước. Mặt khác, quản lý hành chính nhà

nước diễn ra trên thực tế hết sức đa dạng và phức tạp, mỗi sự việc lại có.

những yếu td riêng biệt về chủ thể, về nội dung hoặc các vấn để khác vì

thế mỗi quyết định quản lý có thể phù hợp trong hồn cảnh này mà khơng.

hồn tồn phù hợp trong những trường hợp, hồn cảnh khác nên nếu sử

dung tập quán pháp thì dé tạo ra sự tùy tiện trong quan lý bành chính nhà

nước. Tuy vậy, các chủ thể quản lý hành chính nhà nước vẫn khuyến khích cá nhân, tổ chức sử dụng các quy phạm đạo đức, tín điều tơn gi

nội quy, quy chế nội bộ để giải quyết các tranh chấp nội bộ hoặc để

khuyến khích sự chủ động tự giác thực hiện pháp luật, thực hiện các yêu

cầu, mệnh lệnh quản lý hành chính.

‘Theo quan niệm phổ biến hiện nay hệ thống pháp luật Việt Namđược chia thành các ngành luật nhỏ nên một quy phạm pháp luật đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thời có thé là quy phạm của nhiều ngành luật khác nhau ví dụ trong Hi

pháp nhiều quy định vừa là quyphạm pháp của ngành luật Hiến pháp vừa

J8 quy phạm pháp luật hành chính, tương tự như vậy có nhiều quy phạm.

vừa là quy phạm pháp luật dân sự, đất đai, hơn nhân và gia đình, tài chính.

. vừa là quy phạm pháp luật hành chính. Quy phạm pháp luật hành

chính có thé xuất hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật không quy. định về quản lý hành chính nhà nước, quy phạm pháp luật hành chính có. thể thấy trong Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tổ tụng hình sự... Một quy định: đồng thời là quy phạm của nhiều ngành luật hoặc quy phạm pháp luật "hành chính nằm trong các văn bản quy phạm pháp luật không quy định

về quản lý nhà nước không ảnh hưởng đến nội dung, hiệu lực của quy.

định đó. Tuy nhiên nếu khơng nhận diện đúng đấn hoặc việc phân chia.

các ngành luật cứng nhắc trong thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy, tuyén

"truyền, phd biến pháp luật có thể làm cho việc tiếp cận các quy định pháp luật bị “cắt khúc” khơng thấy được tồn diện nội dung, ý nghĩa của các quy phạm pháp luật. Nếu đó là các quy định về quản lý nhà nước mà các bên liên quan Jai cho ring đó là các quy định mà các bên có thé thỏa thuận thì sẽ dé din đến vi phạm pháp luật, ví dụ quy định về cơng chứng, các hợp đồng, giao dich không chỉ là biện pháp pháp lý để bảo đảm cho

các bên tham gia hợp dang, giao dịch thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình

ma cỏn để bảo đảm sự quản ly của nhà nước đối với các hợp đồng, giao

<small>địch mà theo quý định phải công chứng. Ngược lạ, có những quy định</small> thuộc về quyền quyết định, định đoạt của cá nhân, tổ chức nhưng các cơ

quan, cá nhân có thẩm quyển quản lý lại nhận định đó là quyền quyết

<small>định của minh thì sẽ xâm phạm quyển, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ</small>

chức trong quản lý hành chính. Ví dụ, nhiều cá nhân có nhu edu eải chính. họ, tên đã bj từ chối bởi các cơ quan, cá nhân có thắm quyền đăng ký hộ. tịch. Đây lá trường hợp đã có sự nhằm lẫn giữa quyền quản lý của các co quan nhà nước với quyền nhân thân của mỗi cá nhân gắn với họ tên của.

Các quy phạm pháp luật hành chính có những đặc điểm sau:

VỀ nội dung, các quy phạm pháp luật hành chính có nội dung phong phú. Trước hết, nội dung của quy phạm pháp luật hành chính là

các quy định về quản lý nhà nước trên các mặt, các lĩnh vac hoạt động <small>của đời sống xã hội. Quy phạm pháp luật hành chính có thể quy định</small>

quản lý nhà nước kinh tế, văn hóa, an ninh và trật tự an tồn xã hội, giáo dục, y #8, thể dục, thé thao, ... Quy định về công tác tổ chức nội bộ của bộ máy nhà nước, nhất là tổ chức hệ thống các cơ quan hành chính, về

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>cơng tác cán bộ, công chức, viên chức cũng là một mảng nội dung quan</small>

<small>trọng của các quy phạm pháp luật hành chính. Các quy phạm pháp luậthành chính có thé đặt ra quyền, nghĩa vụ cho các bên chủ thé, các yêu</small> cầu, điều kiện để các bên chữ thể thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình, các cách thức, thủ tục để thực hiện quyền, nghĩa vụ hoặc xác định những.

với cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật.

quyên ban hành, quy phạm pháp luật hành chính do nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành. Chủ thể ban hành quyết định hành.

<small>chính có thể là các cơ quan quyển Ine nhà nước: Quốc hội, Ủy ban</small>

thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; các co quan hành chính.

là Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dan các cấp, các.

cơ quan như Téa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cũng ban hành van

‘ban quy phạm pháp luật hành chính. Tuy nhiên, phan lớn các quy phạm

<small>Pháp luật hành chính là do các cơ quan hành chính nha nước ban hành.“Các quy phạm pháp luật hành chính do cơ quan hành chính ban hinh</small>

<small>Không chỉ nhiều về số lượng mà nội dung cáo quy phạm cũng liên quan</small>

én tất cả các vấn đề của quản lý hành chính nhà nước.

Vấn đề hiệu lực của quy phạm pháp luật hành chính, quy phạm.

pháp luật hành chính là một hệ thống các quy phạm có hiệu lực phép lý.

khác nhau. Do được ban hành bởi nhiều chủ thé có thẩm quyền khác.

nhau nên quy phạm pháp luật hành chính có thể trong các luật của Quốc

hội, pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính phủ, thơng tư của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, nghị quyết của Hội đồng nhân. dân, quyết định của Ủy ban nhân dân ... Vì vậy, hiệu lực của quy phạm. trong những văn bản quy phạm pháp luật hành chính cao thấp rất khác.

Cấu tạo (edu trúc) của quy phạm pháp luật hành chính, phần lớn. các quy phạm pháp luật hành chính có đầy đủ cả ba bộ phận: giá định,

<small>quy định và chế tài. Ba bộ phận cấu tạo quy phạm pháp luật hành chính</small>

có thể được quy định trong một điều của văn bản quy phạm. "pháp luật

cũng có thé trong nhiều điều của một văn bản, thậm chí trong nhiễu văn

<small>bản quy phạm khác nhau. Song có một số quy phạm pháp luật hành chính</small>

khơng có cầu tao dit ba bộ phận: có thé có giả định và quy đình, cịn bộ

phận chế tài có thé là chế tài bình sự hoặc din sự. Ngược lại, có những.

chế tài hành chính là biện pháp bảo vệ các quy định thuộc quy phạm

<small>pháp luật khác như dan sự, lao động, hôn nhân gia đình...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Bên cạnh đó, có những quy phạm pháp luật hảnh chính có nội</small> dung và cấu tạo đặc biệt, trong các quy phạm đó bộ phận giả định, quy.

định hay chế tài thé hiện đưới những hình thức riéng, Đó là:

~ Quy phạm ngun tắc: đây là những quy phạm pháp luật xác định

những tu tưởng chỉ đạo, định hướng chung cho quan lý hành chính nhà.

nước, Hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật quy định về một lĩnh vực, một loại hoạt động quản iy hanh chính đều cơ những quy phạm nguyên.

~ Quy phạm định nghĩa: là loại quy phạm nhằm tao ra cách hiệ

thống nhất cho các bên chủ thể. Quy phạm định nghĩa. số: thể làm rõ về chủ thể trong quán lý hành chính (vi dy, các định nghĩa về cán bộ, công. chức, viên chức, định nghĩa về người khiếu nai, người 16 cáo...); có thể

làm rõ hơn về hoạt động (ví dụ, định nghĩa về khiếu nại, giải quyết khi

nại, về xử phạt vi phạm hành chính, ...); có thể làm rõ hơn về quyc

nghĩa vụ của chủ thé hoặc thủ tục, cách thức thực hiện quyền, nghĩa vụ. của chủ thể,

Quy phạm nguyên tắc, quy phạm định nghĩa là những quy phạm là

<small>những quy phạm pháp luật hành chính quan trọng, có thé gọi lã quy phạm.</small>

của quy phạm.

<small>~ Quy phạm pháp luật hành chính dưới dang {a các mau văn bản,giấy tờ, tài liệu. Trong quản lý bành chính nhà nước cốc cơ quan, người</small>

có thẩm quyền phải ban hành, sử dụng rất nhiễu các văn bản, giấy tờ nên.

việc quy định thống nhất mẫu văn bản giấy tờ vừa bảo đảm thuận tiện cho chủ thé quản lý, tránh những sai sốt khơng đáng có về nội dung, về

5 cơng tác lưu trữ, xử lý thông tin,

tài liệu thuận lợi hơn và kiếm sốt việc quản lý hành chính. Các mẫu văn. ‘ban, giấy tờ tài liệu cũng giúp cho cá nhàn, tổ chức dễ dàng truyền đạt yêu cầu của mình đến các cơ quan nhà nước, ngược lại giúp các cơ quan.

thà nước thu thập, xử lý thông tin được cùng cấp từ cá nhân, 16 chức

chính xác, đồng bộ, nhanh chồng.

<small>+ Các quy phạm pháp luật bành chính xác định danh mục, tiêu</small>

<small>chudn các foai hàng hóa, vật ta, sản phẩm ... Đây là những quy phạm ma</small>

<small>trong đó cơ quan, người có thẩm quyền liệt kê các loại hang hỏa, vật tứ,</small>

sản phẩm được phép hay bị cắm trong những hoạt động nhất định. Cơ <small>quan, người có. quyền cũng có thé đặt za những tiêu chuẩn, đấu hiệu.</small> nhận biết cho một, một số loại hàng hóa, sản phẩm nhất định.

2. Mật số bất cập trong thực tiễn ban hành và thực hiện quy phạm.

<small>pháp luật hành chính.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Thực tiễn ban hành và thực hiện quy phạm pháp luật hành chính

<small>hay văn bản quy phạm pháp luật bành chính đã bộc lộ một số hạn chế</small>

làm ảnh hưởng đến quán lý hành chính nhà nước.

<small>M6t là, các quy phạm pháp luật hành chính chủ yếu do cơ quan</small> hành chính nhà nước ban hành nên dễ thé hiện ý chí chủ quan của chủ thể

<small>quin lý hành chính.</small>

<small>Bạn hành các văn bản quy phạm pháp luật gắn với quyền lập pháp</small>

của Quốc hội nhưng ngoài Quốc hội các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước cũng có thẩm quyền ban bành các văn bản quy phạm pháp luật.

<small>Các cơ quan hành chính được xác định là cơ quan hành pháp nên chức</small>

năng của các cơ quan hành chính là tổ chức thực hiện pháp luật không. <small>phải là xây dựng và ban hành pháp luật. Tuy nhiên, các cơ quan hành.</small>

chính xuất phát từ nhiệm vụ quản lý của mình nhanh chóng nắm bắt các. yêu cầu, đồi hỏi của thực tiễn quản lý để ban hành hoặc kiến nghị cơ

quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính.

Các cơ quan hành chính khơng chỉ là nhóm chủ thể chủ yếu ban hành quy. phạm pháp luật hành chính má cịn tham gia vào hầu hết các giai đoạn

ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc bội. Khi cơ quan hành

chính nhà nước vừa là chủ thé ban hành vừa là chủ th tổ chức thực hiện

<small>các quy phạm pháp luật hành chính, chủ thể quản lý hành chính nên</small>

khơng thé tránh khỏi tình trạng nội dung các quy phạm. lên ý chí chủ. quan, hướng đến sự thuận tiện cho các chủ thé quản lý và vi vậy có thể vi phạm quyền, lợi ich của đối tượng quản lý. Trong khi đáng 18 ra ngay bản.

<small>thân hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính, người có</small>

thấm quyền trong cơ quan hành chính phải trên cơ sở và bị kiểm sốt bởi

<small>pháp luật.</small>

Hai là, các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng quá lớn và

<small>thực hiện và quản lý</small>

Quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn một phẩn do sự đa. dạng, phong phú của các lĩnh vực quán lý hành chính nhà nước. Mỗi lĩnh

‘vue quản lý, mỗi nhóm hoạt động quản lý cần có những quy định phù

hợp, các quy phạm càng quy định chỉ tiết về quản lý thì càng dễ cho các

chủ thể khi thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. Nhưng việc có quá

nhiều các quy định cũng gây ra nhiều khó khăn cho các chủ thể trong

việc nắm bất các quy định của pháp luật. Mặt khác, các quy phạm pháp

<small>luật hành chính thường hay thay đơi, nhất là các quy phạm do cơ quan</small>

<small>hành chính nhà nước ban hành. Sở df các quy phạm pháp luật hành chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

có độ ốn định thắp là do ln phải thích ứng với sự thay đổi của thực tiễn

<small>quản lý hành chính. Song việc các quy phạm pháp luật hành chính</small>

thường xuyên được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thé, bai bỏ bởi các quy. định mới làm cho việc triển khai thực hiện không chủ động, luôn chạy

theo những quy của pháp luật. Hơn nữa mỗi khi có sự thay đổi của các quy định pháp luật thường kéo theo các chỉ phí phát sinh cho việc tổ chức thực hiện. Quy phạm báp luật hành chính có số lượng lớn, có độ ỗn định thấp gây ra khó khăn chơ việc hệ thống hóa, cũng như kiểm sốt các quy

định của pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật.

Ba là, các quý phạm pháp luật hành chính do. Quốc hội ban hành.

thường thiếu cụ thé phối cần các cơ quan hành chính nha nước quy định

chỉ tiết, hướng dẫn thi hành. Chính trong q trình quy định chỉ tiết,

hướng dẫn thi hành các quy phạm hành chính “gốc” có thể sẽ bị thu hep

<small>hoặc bị “mở rộng” nội dung. Ví dụ, Luật Xử lý vi phạm hành chính quy</small>

định về đối tượng bị xử phạt vi phạm bành chính là cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính nhưng Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013

của Chính phủ Quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thí hành Luật

"Xử lý vi phạm hành chính Khi quy định về đối tượng bị xử phạt đã loại

<small>trừ việc xử phạt ví phạm hành chính với cán bộ, cơng chức, viền chức viphạm hành chính trong khi thi hành công vụ, nhiệm vụ hoặc cơ quan nhànước vi phạm khi thực biện nhiệm vụ quản lý được giao thì khơng xử</small>

phat vi phạm hành chính là đã thu hẹp đối tượng bị xử phạt so với Luật.

<small>Hoặc trong Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục chỉ quy định Bộ</small>

trưởng Bộ Giáo dục và Đào igo ban hảnh chương trình bồi dưỡng nghiệp

vụ su phạm, quy định việc bồi dưỡng, sử dụng giảng viên trong các cơ sở: giáo đục đại học (Điều 54 Luật Giáo dục Đại học) nhưng trong Nghĩ định

<small>số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ Quy định chỉ tiết và</small>

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học lại giao cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tiêu chuẩn các chức danh. giảng viên là mở rộng quyền của bộ trưởng hơn so với Luật.

<small>“Thực tế ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính cũngkhông tránh khỏi thông tu của Bộ zưởng thu hẹp hoặc mở rộng hơn</small>

nội dung so với luật, pháp lệnh, nghị định hoặc quyết định của Ủy ban

nhân đân cấp tỉnh thu hẹp hoặc mở rộng hơn so với nghị định của Chính

<small>"phù hoặc thong tư của Bộ trưởng...</small>

<small>‘Mit khác, các quy phạm pháp luật ảnh chính có hiệu lực pháp lý</small>

cao hơn sưng lại không chỉ tiết bằng văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn dẫn đến tình huồng là các cơ quan, tổ chức, cá nhân thường dựa vào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

văn bản quy định cụ thé, chi tiết 48 thực hiện vơ hình chung đã làm cho các luật của Quốc hội, nghị định của Chính phủ “mắt hiệu lực" trên thực tế, Nhưng khi có tranh chấp xảy ra thì cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tòa án khi xét xử tranh chấp hành chính lại căn cử vào văn bản có hiệu lực pháp luật cao nhất để phán quyết nên tạo ra mâu thuẫn trong.

<small>thực biện pháp luật.</small>

là, 48 quan lý công tác tổ chức nội bộ, thủ trưởng các cơ quan nhà nước ban hành các nội quy, quy chế làm quy tắc xử sự chung cho các. ‘co quan, cá nhân thuộc quyền quản lý. Các quy định trong quy chế, điều

lệ có đầy đủ các đặc điểm của quy phạm: là quy tắc xử sự chung cho một. <small>nhóm chủ thé xác định, có hiệu lực thí bành nhiễu lần (việc thực hiện các</small>

quy chế, điều lệ được lặp đi, lặp lại nhiều lần). Nhưng có nên hiểu nội

<small>quy, quy chế là văn bản quy phạm pháp luật, có các quy phạm pháp luật</small>

hành chính hay khơng? Thực tế có những nội quy, quy chế được ban. hành để áp dụng cho một ngành, một địa phương, tạo ra những ch mực cho hành vi liên quan trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân trực thuộc ngành, địa.

<small>phương 46 thì phải được coi là quy phạm pháp luật hành chính. Tuy</small>

nhiên, vì cho đây là những quy định nội bộ nên thực tế những quy định

<small>này khơng được ban hành dưới hình thức là một văn bản quy phạm pháp.</small>

luật. Ví đụ, Quyết định số 988/QD-TCHQ ngày 28/3/2014 của Tổng cục. Trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quy trình, thủ tục hải quan điện từ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại. Những quy định này liên quan trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của các co quan, công chức hải quan và chắc chin có liên quan đến việc thực biện quyền, nghĩa vụ trong hoạt động hải quan của các doanh nghiệp. Nhưng vige ban hành Quy trình bằng quyết định của Tổng cục Trưởng Tổng cục

<small>Hãi quan thi cơ quan có thẳm quyền không coi đây là văn bản quy phạmpháp luật. Vì vậy, bên cạnh quy định thẩm quyền ban hành văn ban qu;</small>

<small>phạm pháp luật, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng phảgiới han nội dung các quy định nội bộ trong các cơ quan nhà nước.</small>

Naim là, các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật để xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, các kế hoạch của quản lý. hành chính (có ý kiến gọi đây là quyết định chủ dao"). Các văn bản pháp.

luật có tính chất chủ đạo xác định nhiệm vụ quản lý bành chính trong một

giai đoạn nhất định thường là một năm, năm năm, mười năm hay tim

<small>* Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật ành chính, NXB cơng an nhân dân, Hà Nội </small>

<small>-2014, tang 185</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

nhìn hai mươi năm. Các văn bản đó thường đề ra các mục tiêu và kế

hoạch cũng như nhiệm vụ của các cơ quan, tơ chức, cá nhân có liên quan để đạt được các mục tiêu đó, Ví dụ, Quyết định số 1201/QĐ-TTg ngày <small>31/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình mye tiêu</small>

quốc gia về việc làm và đậy nghề giai đoạn 2012 - 2015. Có ý kiến cho. ring, các văn bản này là các văn bản có tính cá biệt vì chỉ xác định những.

mục tiêu cụ thể, giao những nhiệm vụ cụ thé cho các cơ quan, địa phương, xác định. Tuy nhiên nếu nghiên cứu kỹ nội dung các văn bản pháp luật có.

<small>tính chủ đạo trong quản lý hành chính sé thấy những nội dung của những</small>

văn bản đó là chuẩn mực cho hành vi của một nhóm chủ thé xác định, để đạt được những chuẩn mực đó các cơ quan, địa phương thực hiện những. hoạt động nhất định, những hoạt động này có tinh lặp di lặp lại, khơng phải là những quyết định, mệnh lệnh cụ thé thi hành một an. Vì thế các.

văn bản pháp luật chủ đạo trong quản lý hành chính nên được hiểu là các

<small>văn bản quy phạm pháp luật, có các quy phạm pháp luật hành chính chỉđược áp dụng có thời hạn. Xác định các văn bản pháp luật chủ đạo là văn</small>

ban quy phạm pháp luật thì các cơ quan, người có thẩm quyền ban hành

<small>sẽ tiên thủ theo những thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luậ chat</small>

chẽ, các cơ quan, cá nhân khi thực hiện phải quyết đối tuân theo và tổ

chức để các đối tượng thuộc quyển quản lý của mình thực hiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

NHAN THỨC VÀ THỰC TIEN GIẢNG DẠY

QUY PHAM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ. 1S. Nguyễn Văn Hương

<small>Khoa Pháp luật HS - Trường ĐH Luật HN</small>

<small>1. Khái niệm quy phạm pháp luật hình sự</small>

Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, "luật

<small>"hình sự là hệ thống các quy phạm pháp luật xác định những hành vi nguy</small>

hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm và quy định hình phạt có thể áp dung cho người đã thực hiện các tội phạm đó ".^

Cũng giống như những quy phạm pháp luật của các ngành luật

khác, quy phạm pháp luật hình sự là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc.

chung do Nhà nước đặt ra để bảo vệ lợi ích của nhà nước, tổ chức, cơng, dân duy trì trật tự xã hội, giáo dục, cải tạo người phạm tội đồng thời động, viên mọi người tích cực đấu tranh chống tội phạm và phòng ngừa tội phạm.

Quy phạm pháp luật hình sự có các đặc điểm của quy phạm pháp.

<small>luật nói chung là: quy phạm pháp luật hình sự do Nhà nước đặt ra; quy</small>

phạm pháp luật hình sự là tiêu chí, chuẩn mực để đánh giá hành vi của.

<small>con người có phải là tội phạm hay Khơng; quy phạm pháp luật hình sự là</small>

quy tắc xử sự được nhà nước đảm bảo thực hiện.”

<small>“Các quy phạm pháp luật hình sự được chia thành hai loại đó</small>

Các quy phạm quy định những vấn đề chung về tội phạm và hình

phạt, quy định nguyên tắc, nhiệm vụ của Luật hình sự Việt Nam. Các quy. phạm nay hợp thành Phần chung của BLHS (ngoài ra các quy phạm loại

này còn được quy định tại một số điều luật thuộc Phần các tội phạm của.

Các quy phạm quy định đấu hiệu pháp lý của các tội cụ thể, quy định.

các khung hình phạt đề áp dụng đối với các tội cụ thể

này hợp thành Phần các tội phạm của BLHS,

Các quy phạm Phần chung và Phần các tội phạm của BLHS có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các quy phạm pháp luật hình sự được thể hiện thơng qua các điều luật nhưng giữa quy phạm và điều luật lại không,

<small>7 Facing Dy học Luật Hà ND, Go in: Lu in sự Vit Nam, Tp 1, Neb CAND, Hà Nội 2013t8 Một gio th, sch chuyên Wo We cũng cở ph nite wong tr Vi </small><sup>i: Gido </sup><sup>nh Lut</sup>

<small>Ink we Vie am (id hn) của Kon lat Đi lọc Qube ga HÀ Ni Nad ĐHQG Hà Nội 200,</small>

<small>r5 blo Tr Ue, buat ink ne Vệ Nam, (Daven) Mig vin charg, Wb Kha hie x8, FL</small>

<small>` Ng ng ci eta ccd đẫm sày bal xem htm: Tug Dal họ Lat HA Nội Gio nk Lf</small>

<small>sag Md ae và hip lt, Ni CAND, HÀ Nội 2015, . 128-128; POS.T. Nguyễn Vin Động,</small>

<small>(id in Lí hậu vệ Nok node và Pháp uỹ, Nhi Giá dục Hà NG 2008, 252-253</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

đồng nhất với nhau". Một điều luật có thể chứa đựng nhiều quy phạm. ‘Vi dụ: Điều 138 BLHS có 4 khung hình phạt - 4 loại chế tài cho 4 quy phạm khác nhau của loại tội trộm cắp tài sản. Mặt khác, các bộ phận cấu

<small>thành của một quy phạm pháp luật hình sự có thể được quy định ở cá</small>

lều luật khác nhau. Ví dụ, Điều 62 BLHS quy định: “Người đang chấp

<small>‘anh hình phạt tit mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản</small>

1 Điều 61 của Bộ luật này, thì có thể được tạm đình chỉ chấp hành hình

hat tì”. Như vậy, quy phạm pháp luật hình sự về chế định tạm đình chỉ

chấp hành hình phạt tù (Điều 62 BLHS) chỉ được thể hiện đầy đủ khi có

<small>sự kết hợp giữa nội dung quy định tại Điều 62 với nội dung quy định tại</small>

khoản 1 Điều 61 BLHS.

“Xuất phát từ đặc điểm đặc thù của luật hình sự là ngành luật quy định về tội phạm và hình phạt, đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là

<small>quan hệ pháp luật hình sự - quan hệ xã hội phát sinh giữa nhà nước và</small>

<small>người phạm tội (khỉ người này thực hiện một tội phạm) - trong đó Nhà</small>

nước có quyền điều tra, truy tổ, xét xử người phạm tội nén các quy phạm

pháp luật hình sự thường mang tính mệnh lệnh, cắm đoán và bắt buộc.

<small>Với nhiệm vụ (chức năng) là bảo vệ (lợi ích cả Nhà nước, trật tự xã hội,</small>

quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân) nên quy phạm pháp luật hình sự chủ yếu là quy phạm mang tính bdo vệ. Thơng qua các mệnh lệnh, sự cấm đoán và bất buộc, các quy phạm pháp luật hình sự gián tiếp điều

<small>chỉnh hành vi của con người (giáo dục, rin đe người phạm tội, động viên,</small>

khuyến khích mọi người tuân thủ pháp luật tích cực chống và phòng

<small>ngừa tội phạm)</small>

<small>‘xem them:</small>

<small>~ Tường Đại hoe Lug Hà Nội, Gd ink </small><sub>lí ug Nhã mate vb Php S8, tr 137</sub>

<small>Bio TH Ue, St tr Sắc</small>

<small>=POS.TS, Nguyễn Văn Động, Sd 256,257</small>

</div>

×