Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Bảo Đảm quyền im lặng của bị cáo trong quá trình tố tụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.02 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC HUẾ</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</b>

<b>BÀI TẬP NHÓM 5Đề tài:</b>

<b>PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN IM LẶNG CỦA BỊ CÁO TRONGQUÁ TRÌNH TỐ TỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM</b>

<b>HỌC PHẦN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰGiảng viên: Th.S Hồng Thị Huyền TrangNhóm thực hiện: Nhóm 5</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.1. Nguồn gốc của Quyền im lặng...4</b>

<b>1.2. Khái niệm Quyền im lặng...5</b>

<b>1.3. Ý nghĩa của Quyền im lặng...6</b>

<b>CHƯƠNG 2. BẢO ĐẢM QUYỀN IM LẶNG CỦA BỊ CÁO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ...9</b>

<b>2.1. Bảo đảm quyền im lặng của bị cáo theo pháp luật Việt Nam...9</b>

<b>2.2. Quyền im lặng theo pháp luật Quốc tế...12</b>

<b>CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN IM LẶNG TẠI VIỆT NAM VÀMỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN...15</b>

<b>1.1. Một số vụ án tại Việt nam có sử dụng quyền im lặng...15</b>

<b>1.2. Thực tiễn và những bất cập trong áp dụng quyền im lặng tại Việt Nam 171.3. Giải pháp hoàn thiện...18</b>

<b>PHẦN KẾT LUẬN...20</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...21</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>

"Quyền im lặng" (hay gọi là quyền Miranda) bắt nguồn từ một án lệ ở Mỹ. Quyền

<i>này được giải thích là: “Anh có quyền giữ im lặng và từ chối trả lời câu hỏi. Bất cứ </i>

<i>điều gì anh nói cũng sẽ được dùng để chống lại anh trước tòa”. Nguyên tắc “quyền </i>

Miranda” được pháp luật tố tụng hình sự của nhiều nước trên thế giới ghi nhận trong đó có Việt Nam, Tại Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2018), lần đầu tiên quyền im lặng của bị can, bị cáo được ghi nhận; tuy nhiên, Bộ luật không ghi nhận trực tiếp mà thể hiện gián tiếp qua một số điều luật.

Ở Việt Nam thực trạng giải quyết vụ án các cơ quan điều tra đơi khi muốn nóng lịng có kết luận điều tra, nên đã có các hình thức dụ cung , ép cung , dẫn đến các tình tiết thiếu khách quan đối với quá trình giải quyết vụ án không được đảm bảo quyền và nghĩa vụ của bị cann và bị cáo . Điều này có thể làm sai lệch hồ sơ vụ án dẫn đến kết luận sai trái, làm ảnh hưởng trược tiếp đến bị can và bị cáo phải hưởng án oan. Tuy nhiên trên thực tế vẫn xảy ra một số trường hợp bị can và bị cáo không hợp tác trong công tác điều tra và xét sử khi đã lạm dụng quy định và cho rằng bản thân thực hiện hành vi đảm bảo quyền của bản thân, điều này là hồn tồn sai trái vì khi thực hiện quyền im lặng bản thân bị cáo phải áp dụng đúng thời gian, đúng thời điểm ,Nếu khơng sẽ bị xử lí theo quy định của pháp luật khi không hợp tác trong công tác Điều tra

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Có thể thấy quyền im lặng là một quyền mang tính nhân văn. Tuy nhiên quyền im lặng vẫn đang còn gặp rất nhiều hạn chế nhất định. Hạn chế đà tiên phải kể đến đó là chưa được quy định tại một điều luật cụ thể dẫn đến việc thực hiện quyền này của bị cáo đang khó khăn và có nhiều vướng mắc. Qua đó chúng ta thấy được trong bối cảnh sửa đổi bổ sụng bộ luật Tố tụng Hình sự việc xem xét đưa Quyền im lặng của bị cáo vào quy định của pháp luật là một vấn đề quan trọng cần được nghiên cứu kỹ càng, sâu rộng hơn. Cũng chính vì vậy Mà nhóm 5 đã quyết định lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền im lặng của bị cáo trong quá trình tố tụng” Với mong muốn sau khi nghiên cứu đề tài có thể hiểu thêm về quyền “Im lặng” Từ đó có thể đưa ra các biện pháo nhằm nanag cao quyền này, cũng như có thể phần nào thực tiễn hóa quy định này vào thực tiễn nhằm mục đích đảm bảo quyền và lợi ích cho bị cáo khi tham gia tố tụng hình sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN IM LẶNG CỦA BỊCÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ</b>

<b>1.1.Nguồn gốc của Quyền im lặng</b>

Có quan điểm lại cho rằng ở nước anh là quốc gia đầu tiên đưa ra khái niệm về quyền được im lặng. Ở Anh xuất phát từ quan điểm lịch sử về sự cân bằng quyền lực giữa nhà nước và quyền công nhân. Ngay từ thế kỷ xa xưa XVI đã tồn tại nguyên tắc về quyền ig lặng, giống như câu nói “66 khơng ai bị ràng buộc để buộc tội mình, bất kỳ hình thức hoặc tịa án”. Lịch sử tố tụng Anh chứng kiến sự thay đổi từ thuyết học “người bị buộc tội trình bày” đến học thuyết “kiểm tra sự buộc tội” trong việc xét xử hình sự thay thế học thuyết “người bị buộc tội trình bày”. <small>1</small>Có thể thấy bị cáo có quyền được từ chối trả lời những buộc tội đến với mình. Những người bào chữa đã góp phần lớn trong việc cho ra đời ra đặc quyền chống lại sự tự buộc tội và quyền im lặng, cũng như tạo nên cuộc cách mạng về tố tụng mà kết quả của nó vẫn tồn tại trong hệ thống tư pháp ở Anh. Dù khơng có căn cứ nào rõ ràng nhưng ngày nay, tại vương quốc xứ sở sương mù Anh quốc và các nước thuộc dòng họ pháp luật Anh, quyền im lặng vẫn được giữ gìn. Các quốc gia này đều có những điều luật quy định về quyền được im lặng của cơng dân trước các hình thức chất thức chất vấn của nhà nước, trước và trong q trình xét xử.

Tuy nhiên, thường khi nói về quyền im lặng thì người ta hay nghĩ đến Hoa Kỳ với

<i>câu nói: “Anh có quyền giữ im lặng và từ chối trả lời câu hỏi. Bất cứ điều gì anh nói</i>

<i>cũng sẽ được dùng để chống lại anh trước tịa.”. Đây là câu nói bắt nguồn từ vụ</i>

Miranda kiện Arizona mà sau này trở thành nguyên tắc cơ bản về quyền im lặng trong luật tố tụng hình sự của Hoa Kỳ. Từ đó cụm từ “Miranda warning”được dùng như công cụ hữu hiệu nhất để bảo vệ quyền của nghi phạm hình sự nhằm tránh việc tự buộc tội <small>1 LS Nguyễn Văn Dương (2021), Quyền im lặng là gì? Quy định về Quyền im lặng trong tố tụng hình sự?, </small>

<small> truy cập ngày 7/8/2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

chính mình do bị bức cung. Và cũng kể từ sự kiện này, ngành cảnh sát Hoa Kỳ cũng đưa ra một bộ quy tắc chung cho quá trình bắt giữ các nghi phạm hình sự. Trong đó quy định việc đầu tiên mỗi khi cảnh sát thực hiện việc bắt giữ một người khác đó là phải nêu ra những quyền lời chính đáng theo pháp luật họ xứng đáng được nhận, cụ thể đó là quyền được giữ im lặng và quyền được có luật sư.<small>2</small>

<b>1.2.Khái niệm Quyền im lặng.</b>

Hiện nay, vẫn chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể hay nói cách khác quyền im lặng vẫn chưa có sự đồng nhất về mặt khái niệm. Tuy nhiên, vẫn có những quy định gián tiếp thể hiện Quyền im lặng trong Hiến pháp 2013, hay Bộ Luật Tố Tụng hình sự 2015 và các văn bản pháp luật khác. Theo đó, trong BLTTHS 2015 quyền im lặng của bị cáo có thể thấy rõ thông qua nguyên tắc hoạt động, chức năng nhiệm vụ của cơ quan tố tụng, người tham gia tố tụng. Cụ thể như sau: Tại điểm h khoản 2 Điều 61 BLTTHS 2015 quy định:

“2. Bị cáo có quyền: …

h) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;”.

Bên cạnh đó, cịn có quy định tại khoản 3 Điều 309 BLTTHS 2015: “3. Nếu bị cáo không trả lời các câu hỏi thì Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự tiếp tục hỏi những người khác và xem xét vật chứng, tài liệu có liên quan đến vụ án.

Khi được chủ tọa phiên tòa đồng ý, bị cáo được đặt câu hỏi với bị cáo khác về các vấn đề có liên quan đến bị cáo.”

Xét về nội hàm, quy định bị cáo có quyền khơng đưa ra lời khai chống lại chính mình, “đồng nghĩa với việc người bị buộc tội có quyền khơng khai những điều chứa <small>2 LS Nguyễn Văn Dương (2021), Quyền im lặng là gì? Quy định về Quyền im lặng trong tố tụng hình sự?, </small>

<small> truy cập ngày 5/6/2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đựng thông tin bất lợi cho bản thân mình. Quy định này có thể hiểu tương đương với quyền im lặng”. Như vậy, bị cáo có tồn quyền và độc lập ý chí, tự chủ trong việc khai báo, trình bày lời khai mà không phải là nghĩa vụ bắt buộc, và cơ quan, người tiến hành tố tụng, các chủ thể khác không được ép buộc bị cáo phải khai báo.

Từ những điều trên, ta có thể suy ra khái niệm về Quyền im lặng của bị cáo như

<i>sau: “Quyền im lặng của bị cáo là quyền mà bị cáo không buộc phải đưa ra lời khai</i>

<i>chống lại chính mình hay buộc phải nhận mình có tội.” Bị cáo có quyền được phép im</i>

lặng, không buộc phải trả lời các câu hỏi của cơ quan tiến hành tố tụng nếu như bị cáo cho rằng việc đó gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của bị cáo. Các cơ quan tiến hành tố tụng phải thông báo đầy đủ các quyền cũng như thông tin về buộc tội trong từng thời điểm của tiến trình tố tụng hình sự và không được xem sự im lặng của bị cáo là căn cứ kết án. <small>3</small>Theo nguyên tắc này, một công dân được mặc định là vô tội cho đến khi các cơ quan pháp luật chứng minh được người đó có tội – Điều này dựa trên nguyên tắc “Suy đốn vơ tội” được quy định tại Điều 13 BLTTHS 2015

<b>1.3.Ý nghĩa của Quyền im lặng</b>

Tuy xung quanh vấn đề về quyền im lặng trong tố tụng hình sự vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều, khi cho rằng quyền im lặng đơi khi là cản trở q trình tìm ra sự thật khách quan, cản trở quá trình tố tụng dẫn tới khả năng bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiên, với quan điểm cá nhân của nhóm tác giả, cũng đồng thời là quan điểm của đa số những chuyên gia đều đồng tình rằng việc áp dụng quyền im lặng của bị cáo trong các vụ án hình sự là một sự tiến bộ to lớn của pháp luật Việt Nam, phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật quốc tế. Có thể chỉ ra một số mặt tích cực của quyền im lặng đối với hoạt động tố tụng đó là:

<i>Thứ nhất, ngăn chặn tình trạng bức cung, nhục hình: Hiện tượng bức cung, nhục</i>

hình xảy ra ở Việt Nam mặc dù còn khá nhiều nhưng đã có xu hướng thun giảm. Điển hình cho hiện tượng này là vụ việc ông Nguyễn Thanh Chấn bị tra tấn tàn bạo đã <small>3</small><i><small> Trịnh Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thanh Nhã (2019), Ngun tắc suy đốn vơ tội và quyền được im lặng trong tố </small></i>

<i><small>tụng hình sự - Một số vấn đề đặt ra, Đại học Luật Đại học Huế.</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

làm cho dư luận không khỏi căm phẫn trước sự độc ác của những người nhân danh cơng lí để tìm ra sự thật vụ án. Việc phổ biến kiến thức về pháp luật, những quyền con người chính đáng tới đơng đảo người dân cũng như việc giáo dục chính trị, đào tạo phẩm chất, kỹ năng nghề nghiệp của các cán bộ điều tra về quyền im lặng và nguyên tắc suy đốn vơ tội sẽ giúp cho tình trạng oan sai trong các vụ án hình sự được cải thiện phần nào<small>4</small>.

<i>Thứ hai, áp dụng quyền im lặng cũng góp phần nâng cao nghiệp vụ điều tra, truytố, xét xử. Khi bị cáo thực hiện quyền im lặng đồng nghĩa với việc cơ quan điều tra sẽ</i>

phải tích cực và nỗ lực hơn trong công tác điều tra, khám nghiệm hiện trường, thu thập chứng cứ, lời khai của nhân chứng. Ngồi ra, cán bộ điều tra sẽ góc nhìn khách quan hơn khi xem xét đánh giá chứng cứ để từ đó tìm ra hướng điều tra đúng đắn, xác định được sự thật vụ án. Ở một khía cạnh khác khi dựa trên những phân tích về tâm lý học tội phạm thấy rằng, người vơ tội nói sự thật, thể hiện sự vơ tội của mình thơng qua sự im lặng và đợi sự tư vấn của luật sư, trong khi những tên tội phạm thì thường có những hành vi chối tội, khai man dẫn tới việc bế tắc trong quá trình điều tra vụ án. Do đó, quyền im lặng có vai trị giúp nâng cao nghiệp vụ điều tra, truy tố, xét xử.<small>5</small>

<i>Thứ ba, Loại trừ được những oan sai. Quyền im lặng xuất phát từ sự phòng vệ tự</i>

nhiên của bản thân chúng ta khi đứng trước ranh giới mong manh giữa đúng và sai, giữa có tội và vơ tội. Bên cạnh đó, cịn nhiều thiếu sót, mâu thuẫn dẫn tới những cách hiểu và giải thích pháp luật khác nhau dễ gây nhầm lẫn. Do đó, quyền im lặng sẽ có vai trị hữu ích trong những tình huống như vậy, khi mà pháp luật cịn chưa hồn chỉnh và những người tham gia tố tụng còn chưa thống nhất được quan điểm với nhau. Lúc này, ngun tắc suy đốn vơ tội sẽ thể hiện vai trị của mình trong việc phòng ngừa oan <small>4 LS Nguyễn Văn Dương (2021), Quyền im lặng là gì? Quy định về Quyền im lặng trong tố tụng hình sự?, </small>

<small> truy cập ngày 5/6/2022</small>

<small>5 LS Nguyễn Văn Dương (2021), Quyền im lặng là gì? Quy định về Quyền im lặng trong tố tụng hình sự?, </small>

<small> truy cập ngày 5/6/2022</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

sai khi cơ quan tiến hành tố tụng xét thấy chưa đủ chứng cứ, chứng minh người bị tình nghi có tội thì phải suy diễn những chứng cứ đó theo hướng có lợi cho người bị buộc tội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHƯƠNG 2. BẢO ĐẢM QUYỀN IM LẶNG CỦA BỊ CÁO TRONG PHÁPLUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ.</b>

<b>2.1. Bảo đảm quyền im lặng của bị cáo theo pháp luật Việt Nam.</b>

Như đã đề cập ở trên, Quyền im lặng không được quy định cụ thể trong pháp luật Việt Nam mà thể hiện gián tiếp qua một số điều luật, các nguyên tắc của BLTTHS 2015. Theo đó, Quyền im lặng được cụ thể hóa thơng qua một số nguyên tắc cơ bản về quyền con người, quyền cơng dân như:

<i>Thứ nhất, ngun tắc “Suy đốn vơ tội”. Nguyên tắc này được quy định tại Điều</i>

13 BLTTHS 2015: “Người bị buộc tội được coi là khơng có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án kết tội của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội.”

<i>Thứ hai, nguyên tắc “Xác định sự thật vụ án”. Nguyên tắc này được quy định tại</i>

Điều 15 BLTTHS 2015: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị buộc tội có quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh là mình vơ tội.

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội.”

<i>Thứ ba, nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự”, cụ thể theo Điều 16 BLTTHS 2015:</i>

“Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào

<i><b>chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của Bộ luật này.”</b></i>

<i>Thứ tư, nguyên tắc “Tranh tụng trong xét xử được bảo đảm” theo Điều 26BLTTHS 2015 quy định: “Trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, Điều tra</i>

viên, Kiểm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách quan của vụ án.

Tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án do Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét xử phải đầy đủ và hợp pháp. Phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải có mặt đầy đủ những người theo quy định của Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác do Bộ luật này quy định. Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, những người tham gia tố tụng khác thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ của mình và tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước Tịa án.

Mọi chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự để xác định tội danh, quyết định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại đối với bị cáo, xử lý vật chứng và những tình tiết khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bày, tranh luận, làm rõ tại phiên tòa.

Bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tịa.”.

Bên cạnh đó, điểm h khoản 2 điều 61 BLTTHS 2015 cũng ghi nhận quyền im

<i>lặng như sau: “Điều 61. Bị cáo</i>

<i>[…] 2. Bị cáo có quyền:</i>

</div>

×