Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 38 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
<small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
Chương 5: Đại cương kim loại 33
Chương 6: KL kiềm-KL kiềm thổ - Al & hợp chất 42 Chương 7: Sắt – Crom & hợp chất 52
Chương 8: Nhận biết 59
<b>TỔNG ÔN CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾTVẤN ĐỀ 1: CHẤT LƯỠNG TÍNHCác chất lưỡng tính thường gặp.</b>
- Oxit: Al2O3, ZnO,Cr2O3.
- Hidroxit: Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3…
- Muối chứa ion lưỡng tính: Muối , , ,.... chỉ có tính axit =H2SO4 lỗng , khơng lưỡng tính
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HÓA 12 - tặng kèm.docx</small>
- Muối amoni của axit yếu và bazơ yếu: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4…
nhưng không phải chất lưỡng tính như: Al, Zn.
<b>VẤN ĐỀ 2: CHẤT TÁC DỤNG ĐƯỢC VỚI NaOH</b>
+ Họ phenol (OH gắn trực tiếp vòng benzen) : C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
+ Axit vô cơ: HCl, HNO3,H2SO4, H2S, HClO,...
+ Axit cacboxylic: R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O + Este: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
+ Aminoaxit: H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O + Muối của amin, muối của amino axit
R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O (R-NH2.HCl)
RCOONH4 + NaOH → RCOONa + NH3+ H2O (RCOOH.NH3)
RCOONH3-CH3 + NaOH → RCOONa + CH3NH2+ H2O
=>do NaOH là bazo mạnh hơn RNH2 nên đẩy RNH2 ra khỏi muối. + Hợp chất có liên kết amit (CO-NH): tơ nilon, tơ capron, peptit, protein.
<b>VẤN ĐỀ 3: CHẤT TÁC DỤNG ĐƯỢC VỚI NaOH và HCl</b>
+ Axit cacboxylic có gốc hidrocacbon khơng no:
CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + HCl
+ Este của aminoaxit
H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’
+ Muối amoni của axit cacboxylic ( LƯỠNG TÍNH)
R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2O R-COONH4 + HCl → R-COOH + NH4Cl
RCOONH3-R’ + NaOH → RCOONa + R’NH2+ H2O RCOONH3-R’ + HCl → RCOOH + R’NH3Cl
+ Peptit, protein.
<b>VẤN ĐỀ 4: NHỮNG CHẤT LÀM ĐỔI MÀU QUỲ TÍM- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit)</b>
+ Axit vô cơ : HCl, HNO3,H2SO4, H2S, HClO,... + Axit cacboxylic: RCOOH
+ Muối của axit mạnh và bazơ yếu: AlCl3, FeSO4,……
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
<b>- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazơ)</b>
+ Bazơ vơ cơ : NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2,….NH3. + Amin béo R-NH2 (trừ C6H5NH2)
+ Muối của bazơ mạnh và axit yếu : Na2CO3, K2SO3,….. + Hợp chất hữu cơ có mặt Na, K : CH3COONa,
+ Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH: lysin,....
<b>VẤN ĐỀ 5: NHỮNG CHẤT TÁC DỤNG VỚI Cu(OH)2 Ở NHIỆT ĐỘ THƯỜNG1. Ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau => tạo phức xanh lam:</b>
(etylen glicol, glixerol, Glucozơ, frutozơ, saccarozơ) C3H8O3 + Cu(OH)2→ (C3H7O3)2Cu +2H2O 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O
<b>2. Axit cacboxylic RCOOH, các axit vô cơ: HCl, HNO3, H2SO4=>tạo</b>
dung dịch xanh nhạt Cu2+
2RCOOH + Cu(OH)2↓xanh dương → (RCOO)2Cu + 2H2O 2 HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
<b>3. Tri peptit trở lên và protein => tạo phức màu tím.</b>
- Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH<sup></sup>
<b>-VẤN ĐỀ 6: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ MUỐI VƠ CƠ1. Mơi trường muối trung hòa</b>
<b>- Muối = bazơ mạnh + axit mạnh => pH = 7</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
<b>1. Những chất có nối ba đầu mạch (1-in): axetilen, propin, ank-1-in,....tạo kết tủa vàng nhạt => không được gọi là phản ứng trángbạc, tráng gương.</b>
TQ:
<b>2. Những chất có nhóm chức CHO (anđehit), HCOO-(fomic, fomat)tạo kết tủa Ag => được gọi là phản ứng tráng bạc, tráng gương.</b>
R CHO +2AgNO3+H2O +3NH3 RCOONH4+2NH4NO3 +2 Ag ↓ HCHO+4AgNO3+2H2O+6NH3 (NH4)2CO3 +4NH4NO3 +
<b>VẤN ĐỀ 8 : CÁC CHẤT LÀM MẤT MÀU DUNG DỊCH BROM</b>
<b>* Dung dịch brom trong nước (nước brom) có tính oxi hóa: tác dụng với chất có nối đơi(C=C), nối ba (C</b>
C ) và tác dụng với chất có nối đơi C=O của anđehit.
<b>* Dung dịch Br2/CCl4 khơng có tính oxi hóa: chỉ tác dụng với chất có nối đơi(C=C), nối ba (C C ) vàkhơng tác dụng với chất có nối đôi C=O của anđehit.</b>
+ Axit hữu cơ không no: axit acrylic : CH2=CH-COOH; axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH => muối và este của 2 axit này cũng làm mất màu dd Br2.
+ Chất béo không no: triolein: (C17H33COO)3C3H5
<b>- Những chất có nối ba (C C ): ankin (axetilen, propin,....):</b>
HC CH + 3Br2 → CHBr2-CHBr2
<b>- Những chất có nối đơi C=O của anđehit (không tác dụng với dd</b>
Br2/CCl4): anđehit fomic (HCHO), anđehit axetic (CH3CHO); glucozơ; natrifomat (HCOONa); metyl fomat: HCOOCH3
<b> RCH=O + Br2 + H2O→ RCOOH + 2HBr</b>
HCOOCH3 + Br2 + H2O→ CO2 + 2HBr + CH3OH HCOONa + Br2 + H2O→ NaHCO3 + 2HBr
<b>- Những chất thuộc họ phenol (OH gắn trực tiếp với vòng benzen):</b>
phenol C6H5OH, RC6H4OH
=> phenol vừa mất màu vừa tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HÓA 12 - tặng kèm.docx</small>
C6H5OH +3Br2 C6H2Br3OH↓ + 3HBr
<b>- Những chất thuộc họ anilin (nhóm amin gắn trực tiếp với vòng</b>
benzen): anilin C6H5NH2, RC6H4NH2=> anilin vừa mất màu vừa tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2.
<b> </b>
2,4,6-tribrom anilin (trắng) C6H5NH2 + 3Br2 C6H2Br3NH2 + 3HBr
<b>- Một số chất vơ cơ có tính khử: H2S, SO2, FeCl2, FeSO4,...</b>
H2S + 4Br2 +4H2O → 8HBr + H2SO4 ; SO2 + Br2 +2H2O → 2HBr + H2SO4
<b>VẤN ĐỀ 9 : CÁC CHẤT LÀM MẤT MÀU DUNG DỊCH KMnO41. Những chất làm mất màu thuốc tím ở điều kiện thường:</b>
<b> * Những chất có nối đơi (C=C) nối ba C C</b>
<b>- anken (etilen, propilen,...); ankađien (buta-1,3-đien; isopren); ankin</b>
(axetilen, propin,....); stiren;
- vinyl....(CH2=CH-); anlyl (CH2=CH-CH2- );
- axit acrylic : CH2=CH-COOH; axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH =>Anken làm mất màu KMnO4:
=> Axetilen làm mất màu KMnO4: 3C2H2 + 8KMnO4 + 4H2O
8KOH + 8MnO2 + 3HOOC-COOH
<b>* Những chất có tính khử: SO2, H2S, FeSO4/H+, Na2SO3, ...</b>
10FeSO4 +2KMnO4+8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
<b>2. Những chất làm mất màu thuốc tím khi đun nóng là ankylbenzen: toluen, etyl benzen.</b>
<b>VẤN ĐỀ 10: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHẤT KHÍ.</b>
- Chiết chất lỏng dùng cho 2 chất lỏng có độ tan khác nhau.
- Chưng cất chất lỏng dùng cho 2 chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhau. - Gây hiệu ứng nhà kính CO2, CH4
- Thu khí dời nước dùng cho khí tan ít trong nước : O2, CO2, N2, H2 - Thu khí úp bình dùng cho khí nhẹ hơn khơng khí (M<29): H2 , NH3, CH4,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HÓA 12 - tặng kèm.docx</small>
- Xử lí khí có tính axit: SO2, CO2, NO2, H2S,....dùng nước vôi trong Ca(OH)2.
- Thu khí ngửa bình dùng cho khí nặng hơn khơng khí (M>29): O2,Cl2, CO2, SO2
- Gây mưa axit SO2, NO2.
<b>VẤN ĐỀ 11: CÔNG THỨC TỔNG QUÁT, ĐỒNG PHÂN HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
<b>; 2ancol => 3ete; 3 ancol =></b>
6 ete.
<b>Số đồng phân chất béo: Glixerol + n axit béo thì số trieste được tính:</b>
- Trieste chứa 1 gốc axit giống nhau = n
<small>- Số trieste tối đa tạo nên từ n axit: </small> <b>peptit loại y tối đa: xy </b>
Vd: Số tripeptit tối đa từ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
<small>
<b>Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit tương ứng</b>
-CH(CH3)CH3 <small>Iso propyl</small> CH2=C(CH3)-COO<sup>-</sup> <sup>Metacrylat</sup>
<b>* Số đp axit 2n - 3(n <5 )Số đp</b>
<b>este<sup>Số đp axit</sup><sup>Số đp đơn</sup>chức<sup>Ghi chú</sup></b>
C2H4O2(M=60) <sub>HCOOCH3</sub><b><sup>1</sup></b> <sub>CH3COOH</sub><b><sup>1</sup>2</b> <sup>1 tạp chức</sup>HOCH2CHO
<b>C4H6O25 đp cấu tạo, kể đphh là 6 đp</b> <sup>3đpct tráng bạc</sup>
*Axit béo là axit cacboxylic đơn chức, mạch cacbon dài, không nhánh.
<small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HÓA 12 - tặng kèm.docx</small>
Axit stearic C17H35COOH
<i>Axit béo no</i> <sup>Tristearin</sup> (C17H35COO)3C3H5
<i>Chất béo no (rắn)</i>
Axit oleic C17H33COOH
<i>K.no (1C=C)</i> <sup>Triolein</sup> (C17H33COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5
<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI BT CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT</b>
<b>ESTE1) Tìm CTCT este :</b>
<small>RCOOR’+NaOH →RCOONa + R’OH</small> x mol x mol x mol x
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
<b>4) Hai este có cùng KLPT xem như 1 este.5) Tìm CTPT của este no đơn</b>
<b>chức CnH2nO2 dựa vào tỷ khốihơi: Este A no đơn chức mạch hở</b>
có tỉ khối hơi so với chất X là a deste A/ X = = a => Meste =MX.a = 14n +32 (biết MX và a) => n=> CTPT A
<b>* Chú ý: Mkk = 296) Bài toán este phenol: Dấu hiệu nhận biết este của phenol</b>
(1) Este đơn chức tác dụng với NaOH tỉ lệ 1: 2 => este phenol (2) Hỗn hợp este đơn chức pứ NaOH mà tỉ lệ:
(3) Hỗn hợp este đơn chức tác dụng với NaOH mà nNaOH >
⇒ Có 1 este của phenol và 1 este của ancol.
<small>Este thường + NaOH Muối (COONa) + Ancol (anđehit)</small>
<b><small>C8H8O2 : HCOOCH2C6H5 (este ancol) (1);</small></b>
<small>CH3COOC6H5(este phenol)(2); HCOOC6H4CH3 (este phenol)(3)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HÓA 12 - tặng kèm.docx</small>
<b>- Monosacarit: glucozơ, fructozơ:(là đp) C6H12O6 ko bị thủy phân.</b>
- Đisaccarit: saccarozơ C12H22O11 bị thủy phân trong mt axit.
<b>- Polisaccarit: tinh bột, xenlulozơ (không phải đp của nhau) có CT chung: (C6H10O5)n bị thủy phân trong</b>
mơi trường axit.
CH2OH[CHOH]4CHO+Br2+H2O→CH2OH[CHOH]4COOH(axit gluconic)
-glucozơ và 1 gốc -fructozơ LK với nhau qua nguyên tử O (chỉ tồn tại dạng mạch vòng).
+ Amilozơ không nhánh chỉ có LK 1,4- -glucozit.
<b>+ Amilopectin phân nhánh có liên kết 1,4- -glucozit và 1,6- -glucozit (tạo nhánh).</b>
<small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
<small>
<b>1 )Phản ứng lên men glucozơ : </b>
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
<b>2) Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ C6H10O5</b>
C6H10O5 C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
<b>Dẫn CO2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 xảy ra các trường hợp sau:</b>
*Dẫn khí CO2 vào....thu được kết tủa =>
* Thu được kết tủa và dd X, đun nóng dd X lại thu được kết tủa => * Thu được m gam kết tủa, dd sau phản ứng giảm (hay tăng) so với dd ban đầu là a gam
<b>Bài tốn có hiệu suất:</b>
<b>- Tính tốn bình thường, đến kết quả cuối cùng ta xem chất đang tính</b>
<b>+ Trước mũi tên (→) chất tham gia pư thì lấy: Kết quả. .</b>
+ Sau mũi tên ( <b>) chất tạo thành thì lấy: Kết quả. .- Bài tốn cho hao hụt a% thì xem hiệu suất là :(100 – a)%.</b>
- Nếu bài tốn có nhiều hiệu suất : A B C (H1, H2 là hiệu suất phản ứng)
<b> mA = KQ.; mc = KQ..- Trong bài tốn có hiệu suất nhưng các chất cùng một bên thìkhơng tính hiệu suất.</b>
A + B C + D
+Từ dữ liệu chất A tính ra chất B hoặc từ chất C mà tính ra chất D thì khơng xử lý hiệu suất.
ấ
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HÓA 12 - tặng kèm.docx</small>
<b>sacca, xen, tinh bột</b>
<b>5) Tạo thuốc súng khơng khói1 xen +3HNO3 xentri +3H2O7)Bài toán độ rượu:</b>
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
etylamin (etan amin); C6H5NH2: anilin (phenylamin).
C2H7N có 2 đp (1 bậc I và 1 bậc II)
C3H9N có 4 đp (2-1-1) = (2 bậc I ; 1 bậc II và 1 bậc III) C4H11N có 8 đp (4-3-1) = (4 bậc I ; 3 bậc II và 1 bậc III)
<b>-dd CH3NH2, C2H5NH2 làm xanh quỳ tím; anilin khơng làm quỳ tím hóa xanh, nhưng td với dd Br2 tạo</b>
kt trắng.
ầ
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
C3H7NO2 là 2đp (1 đp α- amino axit). C4H9NO2 là 5đp (2 đp α- amino axit).
- Gly, Ala, Val (1COOH; 1 NH2) khơng đổi màu quỳ tím. - Lysin (1COOH; 2 NH2) : làm quỳ tím hóa xanh.
- Axit glutamic (2 COOH; 1 NH2): làm quỳ tím hóa đỏ (hồng). HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH
<b>CO-NH-=> nếu là đipeptit thì chỉ có 1 lk peptit; nhưng có 2 gốc -amino axit.=> số LK peptit = số -amino axit trừ một.</b>
trắng trứng, máu, thịt…).
Vd: anbumin (lòng trắng trứng), fibroin (tơ tằm).
<small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
<small>
- Đơng tụ khi đun nóng: nấu rêu cua, luộc trứng…. - Đông tụ bởi axit: sữa đậu nành, sữa tươi + chanh, cam. - Đông tụ bởi muối: làm trứng muối,…
<b>- Phân tử peptit chứa n gốc -amino axit khác nhau= n!Thí dụ: số tripeptit đều có mặt gly, ala, val là: 3!=6</b>
<b>- Phân tử peptit có chứa 2 gốc -amino axit giống nhau</b>
số đp= . Số tri peptit của gly, gly, ala là: 3!/2=3
<b>- Số đi, tri,…a peptit tối đa được tạo bởi n α-amino axit khác nhau = na. Số tripeptit tối đa được thànhtừ Gly và Ala là: 23=8. Số tripeptit đều có Gly và Ala là:</b>
<b> 23 – 2(Gly-Gly-Gly;Ala-Ala-Ala) = 6</b>
<b>Tripeptit trở lên hoặc protein+ Cu(OH)2 lắc nhẹ => phức chất màu tím (phản ứng màu biure)* Chú ý: Amino axit, đipeptit: khơng có phản ứng này.</b>
<b>PP GIẢI BT AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN</b>
<i><b>-Hai amin no đơn kế tiếp:=> xem như 1 amin</b></i>
RNH2 + HCl RNH3Cl
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>12:45 28/04/2024ƠN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HĨA 12 - tặng kèm.docx</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HÓA 12 - tặng kèm.docx</small>
<b> 2. Thủy phân peptit trong mơi trường axit:</b>
- Peptit (n mắt xích) + nHCl+(n-1)H2O n. muối
<b>=> mpeptit + mnước + maxit = mmuối3. Thủy phân peptit trong môi trường kiềm</b>
Peptit (n mắt xích) + nNaOH muối + H2O
<b>=> mpeptit + mNaOH = mmuối + mnước</b>
<b> số mol NaOH = số - amino axit. npeptit => nnước = npeptit </b>
- Đốt đipeptit X: CnH2nN2O3 + O2 nCO2 + n H2O + N2 - Đốt tripeptit Y:CnH2n-1N3O4+O2 nCO2 + (n-0,5) H2O+1,5N2
<b>CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME</b>
ổ
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>12:45 28/04/2024ÔN TẬP NHANH LT+PP GIẢI BT HÓA 12 - tặng kèm.docx</small>
<small>
Nilon-6, Nilon-6,6, poli (etylen-terephtalat,...
bện thành sợi len đan áo rét.
<i> (Lưu ý: số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu lẻ phải làm tròn)</i>
<b>2. Điều chế cao su buna</b>
Xenlulozơ (tinh bột):C6H10O5 glucozơ C6H12O6 ancol etylic: 2C2H5OH cao su buna: C4H6
* Liên hệ số mol các chất theo sơ đồ trên để tính tốn và xử lý hiệu
</div>