Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
* Tuần này bắt buộc:
- Sinh viên ngồi theo nhóm 2 bạn như đã phân cơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">NỘI DUNG 1. Chọn công suất động cơ
2. Tỷ số truyền chung và riêng của từng bộ truyền 3. Phân phối tỷ số truyền trong hộp giảm tốc 4. Ví dụ
3.1. Chọn cơng suất động cơ
o Với hệ truyền động thông thường: dùng động cơ không đồng bộ ba pha với 𝑛<sub>đ</sub> = 3000, 1500, 1000, 750 vg/ph o Nếu 𝑛<small>đ</small> nhỏ số cặp cực động cơ tăng kích thước lớn
giá thành cao
o Nếu 𝑛<sub>đ</sub> lớn tỷ số truyền hệ thống tăng số bộ truyền tăng giá hệ thống truyền động cao
o Khi quay 1 chiều nên chọn 𝑛<small>đ</small> = 1500 vg/ph
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">o Chọn động cơ theo Catalog nhà sản xuất, với ưu tiên:
Khi tải không đổi: nên chọn công suất động cơ (𝑃<sub>đ</sub> ) không quá 8% công suất cần thiết (𝑃 )
Khi tải thay đổi: nên chọn công suất động cơ (𝑃<sub>đ</sub> ) không quá 12% công suất cần thiết (𝑃 )
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"> Hiệu suất bộ truyền tra bảng:
Hiệu suất của các bộ truyền
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"> Tính công suất động cơ điện:
o Trường hợp động cơ làm việc ở chế độ dài hạn với phụ tải không đổi:
𝑃<sub>đ</sub> ≥ 𝑃
Chú ý: công suất động cơ tra theo catalog động cơ của công ty hoặc tra phụ lục động cơ sách “TK hệ dẫn động cơ khí”
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Động cơ loại 4A-1500 và 1000 vg/ph
3.2. Tỷ số truyền chung và riêng của từng bộ truyền o Dự tính chọn trước số vịng quay của động cơ
o Xác định tỷ số truyền chung của hệ thống truyền động:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"> Lập phương án bố trí sơ đồ hệ thống truyền động: Nếu dùng 3 bộ truyền, ta có các phương án:
• Động cơ BT đai – BT bánh răng – BT bánh răng
Nếu dùng 4 bộ truyền, ta có các phương án:
• Động cơ BT đai – BT bánh răng – BT bánh răng – BT
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"> Nếu HGT 2 cấp, nên chọn 𝑢 theo tiêu chuẩn: 8; 9; 10; 11,2; 12,5; 14; 16; 18; 19; 20; 22,4; 25; 28; 31,5; 35,5; 40; 45; 50; 60…
chọn ưu tiên tỷ số truyền in đậm
Trong thực tế tính tốn, do làm trịn số hoặc lấy giá trị theo chuẩn mà có sai lệch tỷ số truyền thực tế với tỷ số truyền danh nghĩa
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">3.3. Phân phối tỷ số truyền trong hộp giảm tốc Cần thoả mãn:
Kích thước HGT nhỏ nhất Bôi trơn các bộ truyền tốt nhất Độ bền đều của các bộ truyền Kết cấu HGT hợp lý
…
Lưu ý: khó có tỉ số truyền tối ưu cho cấp nhanh 𝑢 và cấp chậm 𝑢 thoả mãn tất cả các chỉ tiêu trên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">3.4. Ví dụ
Sau bước xử lý số liệu ta có vận tốc băng tải 𝑣 = 1 m/s, lực căng băng tải (lực vòng) 𝐹 = 5000 N, tải cố định, kích thước đường kính puli kéo 𝐷 = 400 mm. Băng tải quay 1 chiều, xác định:
- Công suất động cơ?
- Lập sơ đồ phương án bố trí bộ truyền cho hệ dẫn động - Phân bố tỷ số truyền cho bộ truyền ngoài và trong HGT.
3. Chọn sơ bộ số vòng quay của động cơ (𝑛<sub>đ</sub> )
Với băng tải quay một chiều: ta chọn sơ bộ 𝑛<sub>đ</sub> = 1500 (vg/ph)
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"> Bộ truyền đai thang ngoài với 𝑢<sub>đ</sub> = 3,15
Sơ đồ bố trí hệ thống như sau:
6. Hiệu suất chung của hệ thống:
𝜂 = 𝜂 𝜂<sub>đ</sub>𝜂 𝜂 = 0,97 . 0,95.0,99 . 0,98 =0.841
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">8. Chọn động cơ và phân phối chính xác lại tỷ số truyền
Tra bảng tỉ số truyền tối ưu cho HGT 2 cấp khai triển, với
9. Tính tốn trị số cơng suất, số vịng quay và mơmen xoắn Tính tốn cơng suất trục:
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">3.5. Ví dụ trường hợp tải thay đổi
Cũng ví dụ như 3.4, nhưng trường hợp tải thay đổi, tại bước 1
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Yêu cầu sinh viên sau chương 3
1. Sinh viên áp dụng hướng dẫn trên vào tính tốn cho đề tài
</div>