Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

hình biểu diễn của một hình khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH, KHỐI

Bài 1

Nhóm 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Phép chiếu và hình biểu diễn

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hình 1 a): Từ các điểm A, B, C, D kẻ các đường thẳng song song với nhau, cắt

mặt phẳng (P) lần lượt tại các điểm A', B', C', D'. Đây là hình chiếu của hình H thành hình H' lên mặt phẳng (P).

Hình 1 b): Từ các điểm A, B, C, D kẻ các đường thẳng vng góc với mặt phẳng (P) lần lượt tại các điểm A', B', C', D'.

Đây là hình chiếu của hình H thành hình H' lên mặt phẳng (P).

Hình 1: thể hiện hai cách chiếu hình H thành hình H' lên mp (P). Mơ tả cách vẽ các đỉnh của hình chiếu H' trong mỗi trường

hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>• Nếu phương chiếu // hoặc trùng đg thẳng kia và cắt mp chiếu (P) đgl phép chiếu // </small>

<small>lên mp (P) </small>

<small>• Nếu phương chiếu vng góc với mp chiếu (P) thì phép chiếu đgl phép chiếu vuông </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

*Phép chiếu vng góc cũng là phép chiếu

song song nhưng có phương chiếu vng góc nên có thêm tính chất như sau:

• Gọi A’ và B’ là hình chiếu

vng góc của A và B xuống (P)

• Từ đó ta có: AB’ = AB.cosα).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Hình biểu diễn của một hình, khối H trong khơng gian là hình chiếu song song hoặc hình chiếu vng góc của H lên mặt

<small>VD1. Dưới đây là hai hình biểu diễn của hình lập phương có độ dài cạnh bằng 2 cm. Chỉ ra phép chiếu được sử dụng tương ứng </small>

<small>a) Hình 4a là hình vng cạnh 2 cm nên nó là hình chiếu của hình lập phương qua phép chiếu vng góc có mặt phẳng chiếu song song với một mặt của hình lập phương.</small>

<small>b) Đối với hình 4b phép chiếu được sử dụng là phép chiếu song song, vì bảo tồn tính song song của các cạnh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Dưới đây là ba hình biểu diễn của hình trụ có độ dài đường kính đáy bằng 10 cm và chiều cao bằng 12 cm. Chỉ ra phép chiếu được sử dụng

tương ứng với mỗi hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

VẬN DỤNG

1Phép chiếu nào được sử dụng để vẽ các hình biểu diễn của bàn làm việc trong Hình 6?

• Hình 6a phép chiếu được sử dụng là phép chiếu vng góc có mặt phẳng chiếu song song với mặt chính diện và mặt bên của bàn.

• Hình 6b phép chiếu được sử dụng là phép chiếu song song.

• Hình 6c phép chiếu được sử dụng là phép chiếu vng góc có mặt phẳng chiếu song song với mặt bàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phương pháp chiếu vng góc

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>• Hình,khối đặt giữa người quan sát và mp chiếu• Hình,khối được đặt trong một góc tạo thành bởi </small>

<small>các mp hình chiếu (đứng,bằng,cạnh) vng góc với nhau từng đơi một</small>

<small>• Mpc bằng mở xuống dưới, Mpc cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên 1 Mpc đứng là mặt phẳng bản vẽ </small>

Chú ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Quan sát Hình 10 và cho biết:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Các cạnh của khối //với mp chiếu nào thì bảo tồn kích thước trên </small>

<small>hình chiếu trong mp đó Đường gióng: giao </small>

<small>tuyến của 1 mp đi qua đỉnh của khối và vng góc với 2 mp chiếu,các đường gióng // hoặc </small>

<small>vng góc với nhau </small>

<small>Khoảng cách giữa các đường gióng //: kích </small>

<small>thước thật của khối,biểu diễn mũi tên 2 chiều </small>

<small>Đối với 1 số hình,khối đơn giản khi biết 2 </small>

<small>trong 3 hình chiế,ta kết hợp đường gióng và </small>

<small>đường phân giác OT</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

a) Trên Hình 10, độ dài cạnh AD được bảo tồn trên các hình chiếu nào của bản vẽ? Tại sao?

b) Trên Hình 11, tìm hai giao tuyến được biểu diễn thành đường gióng a trên bản vẽ.

c) Trên Hình 11, khoảng cách giữa hai đường gióng nào cho ta chiều cao AA'

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

VẬN DỤNG 2

Gọi d1, d2, d3, d4, d5 là các đường gióng của bản vẽ (như hình vẽ).

a) Khoảng cách giữa hai đường gióng d1 và d2 cho ta biết chiều cao của hình nón.

b) Khoảng cách giữa hai đường gióng d3 và d4 cho ta biết độ dài đường kính đáy của hình nón.

c) Gọi OT là đường phân giác của bản vẽ (như hình vẽ).

– Phác họa đường gióng qua M2 và // với d1, đường gióng này cắt OT tại M0.

– Phác họa đường gióng d5 qua M0 và song song với M1M2.

Giao điểm của d5 và d1 là điểm M3 cần tìm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thanks for litening

<small>mặc dù ko biết có hiểu gì khơng</small>

</div>

×