Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.77 KB, 10 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>1.Hãy phân tích những điều kiện tiền đề cho sự ra đời ngành xã hội học?</b>
a) Kinh tế - xã hội:
- Phương thức sản xuất của CNTB ra đời và phát triển lớn mạnh với cuộc cách mạng công nghiệp dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của đời sống XH ở Châu Âu:
- Lối sống XH thay đổi, đơ thị hóa phát triển nhanh chóng ở mọi ngõ ngách của XH Châu Âu. Lối sống đô thị theo tác phong công nghiệp – XH công nghiệp.
- Hệ thống các giá trị chuẩn mực XH cổ truyền coi trọng đạo đức, tình cảm dần dần cũng bị thay thế bởi hệ thống giá trị chuẩn mực mới theo xu hướng thực dụng và bạo lực. - Thiết chế XH: Ngày càng quan tâm hơn đến việc điều chỉnh và kiểm soát cả hoạt động trong lĩnh vực kinh tế các quan hệ kinh tế.
- Xu hướng quy mơ gia đình nhỏ chỉ với 1, 2 thế hệ, gia đình hạt nhân.
- Cơ cấu XH giai cấp biến đổi, cơ cấu XH lao động ngành nghề biến đổi. Nông dân từ làng mạc đồng quê tiến về khu đô thị, thành phố để kiếm sống.
b) Đời sống chính trị XH:
- Xuất hiện hàng loạt cuộc cách mạng tư sản xóa bỏ phong kiến.
- Quyền lực chính trị thay đổi từ tay giai cấp phong kiến quý tộc, tăng lữ chuyển sang giai cấp phong kiến tư sản và số ít những người nắm giữ tư liệu sản xuất của xã hội.
- Chế độ dân chủ, chuyên chế của nhà nước tư sản ra đời
- Mâu thuẫn giai cấp tư sản và vô sản thay thế cho giai cấp địa chủ và nông dân.
- Với tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền lần đầu tiên đề cập đến tự do, bình đẳng, bác ái đã làm dấy lên trong lòng XH rất nhiều phong trào đấu tranh
<i>c) Tiền đề tư tưởng và lý luận KH</i>
- Tiền đề này làm nảy sinh XHH bắt nguồn từ những tư tưởng khoa học và văn hóa thời đại.
- Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nâng cao hiểu biết của con người về thế giới, cả vi mô lẫn vĩ mô góp phần giải phóng tư tưởng con người thốt khỏi sự chi phối của tư tưởng tôn giáo.
- Con người nhận ra rằng thế giới này là một chỉnh thể có cấu trúc và vận động biến đổi theo quy luật.
- Con người nhận thức được rằng XH cũng là một chỉnh thể, cũng biến đổi theo quy luật. - Các nhà khoa học thời kì này cũng khao khát nghiên cứu quy luật XH tìm ra quy luật vận động của đời sống XH và sử dụng nó như những cơng cụ để xây dựng, cải biến XH theo xu hướng ngày một tiến bộ hơn.
<b>2.Hãy phân tích những đóng góp của Auguste Comte (1798 – 1857) đối với sự ra đời và phát triển của xã hội</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">- Được coi là cha để xhh a) Tác phẩm
- Hệ thống chính trị học thực dụng. - Triết học thực chứng (giáo trình 6 tập). b) Đóng góp cụ thể:
- Là người đặt tên cho lĩnh vực khoa học XHH
- Tách tri thức XHH ra khỏi triết học để tạo tiền đề cho sự hình thành một bộ mơn khoa học mới.
-Phương pháp nghiên cứu: Ơng cịn gọi XHH là vật lý học XH gồm 2 lĩnh vực cơ bản: Tĩnh học XH và động học XH.
+ Động học XH là bộ phận nghiên cứu hệ thống XH trong trạng thái vận động biến đổi theo thời gian. Động học XH chỉ ra quy luật vận động biến đổi.
+ Tĩnh học XH là bộ phận nghiên cứu trạng thái tĩnh của XH, các thành phần tạo nên cơ cấu và các mối quan hệ giữa chúng. Tĩnh học XH chỉ ra các quy luật tồn tại XH.
+Với 4 phương pháp cơ bản: quan sát, thực nghiệp, so sánh lịch sử, phân tích lịch sử. - Cách giải thích về quy luật vận động XH, quy luật 3 giai đoạn của tư duy:
+ Giai đoạn tư duy thần học. + Giai đoạn tư duy siêu hình. + Giai đoạn tư duy thực chứng.
Theo ông, XH vận động từ trạng thái XH này đến 1 trạng thái khác luôn luôn có 1 sự khủng hoảng.
<b>3.Hãy phân tích những đóng góp của Emile Durkheim (1858 – 1917) đối với sự ra đời và phát triển của xã hội học.</b>
a) Tác phẩm:
- Các quy tắc của phương pháp XHH. - Các hình thức sơ đẳng của tơn giáo. b) Đóng góp
- Sự lầm lạc:
+ Lầm lạc khẳng định giá trị và tiêu chuẩn văn hoá + Phản ứng với sự lầm lạc làm sáng tỏ ranh giới đạo đức + Phản ứng với sự lầm lạc thúc đầy tính thống nhất xã hội + Lầm lạc khuyến khích thay đổi xã hội.
- Khái niệm đoàn kết XH: Sự gắn bó, liên kết giữa các cá nhân, các nhóm, các cộng đồng XH với nhau
+ Đoàn kết cơ học: là một loại đoàn kết XH dựa trên sự giống nhau, sự thuần nhất của các cá nhân về một hệ các giá trị chuẩn mực.
+ Đoàn kết hữu cơ: Dựa trên sự khác biệt về vị trí chức năng của các cá nhân trong XH.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>4.Hãy lựa chọn một đề tài nghiên cứu xã hội học và cho biết: mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu, đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu</b>
- Đề tài nghiên cứu: Thực trạng thích ngồi những bàn cuối của sinh viên SOL + Mực đích: Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này
+ Nhiệm vụ nghiên cứu: Đạt được mục đích qua những bảng hỏi + Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu:
1. Tình trạng thích ngồi những bàn cuối và khơng thích ngồi bàn đầu ở trường NV có diễn ra khơng? Như thế nào?
2. Bạn thích ngồi bàn cuối hay ngồi bàn đầu? Vì sao?
3. Tình trạng này thường xảy trong những lớp mơn học nào? Vì sao? 4. Ngun nhân dẫn đến tình trạng khơng thích ngồi những bàn đầu là gì? 5. Việc ngồi những bàn cuối ảnh hưởng thế nào đễn chất lượng dạy và học? 6. Làm thế nào dể khắc phục tình trạng này
+ Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: Sv SOL; Những sự ảnh hg đến việc sv ngồi bàn cuối
<b>5.Tài liệu là gì? Thế nào là phương pháp phân tích tài liệu trong nghiên cứu xã hội học? Hãy cho biết các ưu và nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu. </b>
- Trong xã hội học, tài liệu được hiểu là hiện vật được con người tạo nên một cách đặc biệt, dùng để truyền tin hoặc bảo lưu thông tin. Tài liệu thường được lưu trữ dưới dạng viết tay, in, băng từ, ảnh hoặc phim.
- Phương pháp phân tích tài liệu là dựa vào số liệu , tài liệu, thơng tin hay kết quả có sẵn , nhà xã hội học tiến hành nghiên cứu và phân tích nhằm rút ra những thông tin, kết luận mới phục vụ cho đề tài
- Có hai loại là phân tích định tính và phân tích định lượng - Ưu điểm:
+ Ít tốn kém về thời gian, cơng sức, kinh phí, nhân lực mà vẫn có hiệu quả cao + Lợi thế với những vấn đề nhạy cảm, phức tạp
- Nhược điểm:
+ Khó tìm ra những ngun nhân và mối quan hệ giữa các dấu hiệu + Số liệu chưa được phân chia theo cấp độ xã hội
+ Chỉ tiêu thống kê cịn mang tính ngẫu nhiên cao, ổn định thấp + Cần chuyên gia để phân tích tài liệu chuyên ngành
<b>6.Trình bày định nghĩa hành động xã hội và phân tích quan điểm của Weber vềcách phân loại hành động xã hội.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Định nghĩa: Hành động xã hội là loại hành vi mà chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định.
- Như vậy, hoạt động xã hội là loại hoạt động có tính đến hành vi và ảnh hưởng đến người khác trong quá trình chủ thể hành động thực hiện hành động định hướng đến người khác.
- Phải đảm bảo 2 tiêu chí:
+ Chủ thể hành động gán cho nó một ý nghĩa (mục đích) nào đó.
+ Chủ thể hành động phải tính đến hành vi của người khác trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
-Phân loại
+ Hành động hợp lý về mục đích. Loại hành động này căn cứ vào những mong đợi của đối tượng bên ngồi và coi đó là phương tiện để đạt được mục đích. Hay đó chính là việc người hành động phải suy nghĩ và quyết định xem chọn mục đích nào, phương tiện nào để đạt được mục đích.
+ Hành động hợp lý về giá trị. Là nhũng hành động mà chủ thể luôn hướng đến những giá trị xã hội.
+ Hành động hợp lý theo truyền thống. Đó là những hành động tuân thủ theo những theo thói quen, nghi lễ, phong tục,….của truyền thống. Ví dụ như tổ chức đám giỗ linh đình, mê tín dị đoan
+ Hành động hợp lý theo cảm xúc. Là hành động tự phát, không có sự cân nhắc, khơng theo quy luật, khơng có sự phân tích mà hồn tồn phụ thuộc vào cảm xúc chủ quan…Ví dụ như do tức ai đó mà đánh làm người ta phải đi viện…
Weber cho rằng tất cả các loại hành động của con người đều thuộc một trong bốn loại hành động này. Tuy nhiên, sự tồn tại của bốn loại hành động này không phải độc lập với nhau mà chúng đan xen, bổ trợ và đặc biệt trong thực tiễn ranh giới giữa các hành động không phải lúc nào cũng có thể minh định được.
<b>7.Phân tích định nghĩa vị thế xã hội? Đặc điểm của vị thế xã hội? Các kiểu vị thế xã hội nào? Lấy ví dụ phân tích cụ thể.</b>
- Định nghĩa về vị thế xã hội: Vị thế xã hội là vị trí xã hội với những trách nhiệm và quyền lợi gắn kèm theo (địa vị xã hội). Là “chỗ đứng của cá nhân trong tương tác” - Đặc điểm:
+ Mỗi cá nhân cùng một lúc nắm giữ nhiều vị thế khác nhau
+ Vị thế là kết quả của các nhu cầu, mối quan tâm và sự đánh giá của XH đối với các vị trí XH => Sự đánh giá này sẽ khác nhau giữa các XH khác nhau và nó cho biết về sự phân tầng trong XH đó
+ Vị thế xã hội của mỗi cá nhân chỉ mang tính tương đối, có thể thay đổi
+ Vị thế hàm chứa tính khác biệt và sự bất bình đẳng. Có những vị thế đi kèm với nó là đặc quyền, uy tín
+ Vị thế khơng thể tồn tại tách biệt khỏi các vai trò. - Các loại vị thế xã hội:
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">+ Vị thế chính (thầy giáo, người chồng, người bố...).
+ Vị thế gán cho (một người Việt Nam sinh ra ở Hà Nội sẽ có vị thế là người da vàng, sinh ra ở Hà Nội).
+ Vị thế đạt được (từ một học sinh nghèo trở thành một giám đốc). + Vị thế vừa gán cho vừa đạt được (vị thế của một giáo sư).
<b>8.Trình bày khái niệm vai trị xã hội và 4 đặc trưng của vai trị xã hội. Lấy ví dụ phân tích về xung đột vai trị và căng thẳng vai trò.</b>
- Định nghĩa:
<i>“Vai trò là tập hợp hành vi hoặc các mơ hình hành vi gắn với vị thế cá nhân để khẳng định bản sắc cá nhân và thuộc phạm trù của một quá trình tương tác giữa cá nhân và cấu trúc xã hội” (Akoun và Ansart, 1999: 460).</i>
- Đặc trưng:
+ Vai trị xã hội ln gắn liền với vị thế xã hội
+ Vai trò là khía cạnh động của vị thế xã hội. Nếu như vị thế xã hội được cá nhân nắm giữ thì vai trị xã hội được cá nhân thực hiện.
+ Việc thực hiện vai trị xã hội là một khía cạnh văn hóa. + Vai trị xã hội mang tính tương đối.
- Xung đột vai trò: xuất hiện khi cá nhân nắm giữ từ 2 vị thế trở lên
- Căng thẳng vai trò: là sự va chạm giữa nhiều đòi hỏi trong cùng một vai trò VD: Một người là giám đốc công ty, nhưng khi về nhà anh ta không thể sử dụng quyền giám đốc để ra lệnh với vợ con mình được ( Xung đột vai trò ).
VD: Là một người phụ nữ phải đảm đang cả công tác xh và việc nhà dẫn đến căng thẳng cai trị
<b>9.Trình bày khái niệm phân tầng xã hội và phân tích các đặc điểm của phân tầng xã hội theo quan điểm của J.Macionis.</b>
- Khái niệm: Phân tầng xã hội là một khái niệm cơ bản của XHH. Thuật ngữ này chỉ sự bất bình đẳng của các tầng lớp người khác nhau về khả năng thăng tiến XH cũng như địa vị của họ trong bậc thang XH.
Có 2 kiểu phân tầng xã hội:
- Phân tầng đóng: Là loại phân tầng mà trong xã hội có đẳng cấp, ở đó ranh giới giữa các tầng lớp XH được xác định hết sức rõ ràng và duy trì một cách nghiêm ngặt. Các cá nhân trong XH khơng có cơ hội để thay đổi vị trí của mình từ tầng lớp này sang tầng lớp khác. - Phân tầng mở: Là loại phân tầng trong XH có giai cấp mà ranh giới giữa các tầng lớp rất linh hoạt, uyển chuyển, các cá nhân trong XH có cơ hội, điều kiện để di chuyển sang tầng lớp khác.
2. Đặc điểm của phân tầng xã hội.
Phân tầng xã hội diễn ra ở nhiều khía cạnh như chính trị, kinh tế, địa vị xã hội, học vấn; Phân tầng xã hội có phạm vi toàn cầu;
Phân tầng xã hội tồn tại theo lịch sử, theo các thể chế chính trị;
Phân tầng xã hội tồn tại trong các nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>10.Trình bày khái niệm di động xã hội và phân tích quan điểm của Giddens về di động xã hội</b>
- Khái niệm: Còn gọi là sự cơ động xã hội hay dịch chuyển xã hội, là khái niệm xã hội học dùng để chỉ sự chuyển động của những cá nhân, gia đình, nhóm xã hội trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội.
- Quan điểm của Giddens: bàn đến di động xã hội theo chiều dọc và theo chiều ngang + Di động theo chiều dọc: là việc dịch chuyển của cá nhân hay nhóm đi lên hay đi xuống trong một thang bậc kinh tế xã hội. Di động đi lên hay đi xuống phụ thuộc vào việc cá nhân/nhóm đạt được hay mất đi vị thế, thu nhập và của cải.
+Di động theo chiều ngang: Loại di động này liên quan đến sự dịch chuyển của cá nhân giữa các vùng, khu vực, thành phố.
+Di động nội thế hệ: khi một cá nhân cụ thể đạt được nghề nghiệp như bố mẹ của họ +Di động liên thế hệ: khi một người đạt được nghề nghiệp khác với bố mẹ của họ. Di động liên thế hệ đề cập đến những thành tựu nghề nghiệp của con cái so với bố mẹ.
<b>11.Trình bày khái niệm lệch chuẩn và lấy ví dụ để phân tích các chức năng của lệch chuẩn. </b>
Trong xã hội học, lệch chuẩn mô tả một hành động hoặc hành vi vi phạm các chuẩn mực xã hội, trong đó có một quy tắc chính thức ban hành (ví dụ, tội phạm), cũng như vi phạm chính thức của các chuẩn mực xã hội (ví dụ, folkways từ chối và tập tục).
Bốn chức năng chính:
- Sự lệch lạc khẳng định giá trị và tiêu chuẩn văn hóa:
- VD:một người gần như hồn hảo sẽ thẳng thắn đánh giá những thất bại nhỏ nhặt của mình với sự nghiêm khắc mà đa số chỉ dành cho sự phạm tội.
- Phản ứng với sự lệch lạc làm sáng tỏ ranh giới đạo đức:
- Ví dụ một người uống rượu vào bữa tối có thể được cộng đồng coi là bình thường nhưng khi anh ta uống rượu vào bữa sáng thì sẽ bị cộng đồng cho là đã nghiện rượu. Phản ứng của cộng đồng trong trường hợp này cho thấy ranh giới về thời điểm của hành vi uống rượu.
- Phản ứng với sự lệch lạc thúc đẩy tính thống nhất của xã hội:
- VD: Ngày làm việc ở công sở bắt đầu từ 8 giờ sáng nhưng nó sẽ trở thành 8 giờ 30 hoặc muộn hơn nếu những người đi muộn không bị phản ứng.
- Sự lệch lạc khuyến khích thay đổi xã hội:
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- VD: Trong thập niên 1950, nhạc rock and roll đều bị đa số người Mỹ cho là làm hư hỏng thanh niên thì ngày nay đã trở thành một phần trong trào lưu văn hóa Mỹ.
12. Trình bày khái niệm xã hội hóa. Phân tích q trình xã hội hóa theo quan điểm của Andreeva. Trình bày các mơi trường xã hội hóa và lấy ví dụ phân tích các mơi trường xã hội hóa
- Trong xã hội học thuật ngữ xã hội hóa được sử dụng để chỉ quá trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện của xã hội lồi người. Đây chính là q trình xã hội hóa cá nhân.
- Theo bà, q trình xã hội hóa gồm 3 giai đoạn như sau:
- Giai đoạn trước lao động: Bao gồm toàn bộ thời kỳ từ khi con người sinh ra đến khi họ bắt đầu hoạt động chính thức. Giai đoạn này được phân thành hai giai đoạn khác:
+ Giai đoạn trẻ thơ – xã hội hóa sớm: bắt đầu từ khi trẻ mới sinh cho đến khi đi học. Hoạt động chủ đạo là vui chơi trong các vườn trẻ, nhà mẫu giáo.
+ Giai đoạn học hành gồm toàn bộ thời kỳ thanh thiếu niêm. Bắt đầu từ khi trẻ đi học cho đến khi kết thúc công việc học hành hay học nghề. Hoạt động chủ yếu của giai đoạn này là học tập. Các cá nhân bắt đầu tiếp nhận những kiến thức khoa học, thiết lập các tương tác xã hội mới và các quan hệ xã hội mới.
- Giai đoạn lao động: Bắt đầu từ khi con người bước vào q trình lao động chính thức cho đến khi kết thúc quá trình này (về hưu). Hoạt động chủ đạo của cá nhân trong giai đoạn này là lao động trí óc hoặc lao động chân tay.
- Giai đoạn sau lao động: Đó là khi cá nhân kết thúc quá trình lao động của mình, về nghỉ hưu. Vấn đề xã hội hóa trong giai đoạn này vẫn còn nhiều tranh cãi. Việc tăng tuổi thọ trung bình của người dân dẫn đến việc tăng tỷ trọng số người già trong cơ cấu dân cư. Có hai quan điểm trái ngược nhau về giai đoạn này:
+ Quan điêm thứ nhất cho rằng, khái niệm xã hội hóa hồn tồn khơng có ở giai đoạn này khi các chức năng xã hội của nó bị thu hẹp lại. Tức là khơng có chuyện người già cịn tiếp nhận kinh nghiệm xã hội hay thậm chí sản xuất nó.
+ Quan điểm thứ hai cho rằng người già có tính tích cực trong giai đoạn này, nhiều người già đóng vai trị quan trọng trong tái tạo lại các kinh nghiệm xã hội. Xã hội cần xem xét tuổi già như là lứa tuổi có khả năng đóng góp xứng đáng cho việc tái tạo các kinh nghiệm xã hội, truyền đạt những kinh nghiệm, những giá trị cho thế hệ trẻ. Hơn thế, khi người già chuyển từ cuộc sống với hoạt động chủ đạo là lao động sản xuất sang cuộc
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">sống thư giãn hơn, họ cũng cần học hỏi để hội nhập, thích ứng với cuộc sống mới, cuộc sống hưu trí.
- Mơi trường xhh 1. Gia đình
Gia đình là tác nhân xã hội hóa đầu tiên và quan trọng, khi mới sinh ra, con người hoàn toàn phụ thuộc vào người khác trong việc đáp ứng các nhu cầu của mình. Đối với hầu hết các cá nhân, gia đình là tập thể cơ bản đầu tiên, dạy cho trẻ em những kinh nghiệm xã hội, các giá trị, tiêu chuẩn văn hóa và dần dần trẻ em kết hợp được nó vào ý thức của cá nhân.
2. Nhà trường:
Nhà trường là nơi con người bắt đầu được tiếp xúc với tính đa dạng xã hội, tương tác với những thành viên không phải trong tập thể cơ bản là gia đình mình, được dạy dỗ nhiều điều khác với nền tảng trong gia đình. Nhà trường cung cấp cho trẻ em những kiến thức và kỹ năng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp mà có những thứ khơng phải các thành viên lớn tuổi trong gia đình của chúng đã được hấp thụ. Tính đa dạng xã hội ở nhà trường thường tạo ra nhận thức rõ ràng hơn về vị trí của mình trong cấu trúc xã hội đã hình thành trong q trình xã hội hóa ở gia đình. Thông qua tương tác với các thành viên khác, trẻ nhận biệt thêm những khía cạnh của chủng tộc, giới tính, đẳng cấp giàu nghèo... 3. Nơi làm việc
Ở nơi làm việc, người làm việc được xã hội hoá để tuân theo những quy định tương ứng với vai trị của họ.
4. Nhóm bạn cùng tuổi (địa vị):
Nhóm bạn cùng lứa tuổi là những người khác quan trọng. Đây là bối cảnh khác với gia đình, trường học khi mà trẻ có thể tham gia các hoạt động khơng hoặc ít có sự giám sát trực tiếp của người lớn. Trong nhóm bạn, vai trị độc lập của cá nhân góp phần hình thành các kinh nghiệm trong quan hệ xã hội cũng như ý thức về bản thân khác với những gì có trong gia đình. Nhóm bạn cũng tạo ra cơ hội cho các thành viên chia sẻ, thảo luận về các mối quan tâm mà trong đó có những cái thường khơng làm được điều tương tự với cha mẹ hay các thầy cô giáo.
5. Phương tiện thông tin đại chúng
Phương tiện truyền thơng đại chúng như: báo chí, radio, sách, phim ảnh, truyền hình, có vai trị quan trọng trong việc chuyển tải các giá trị, niềm tin, truyền thống của xã hội đến các cá nhân. Do vậy, truyền thông đại chúng là một nhân tố quan trọng trong quá trình xã hội hố, hình thành nhân cách của cá nhân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">6. Các tác nhân khác
Tôn giáo, nhà nước cũng là những tác nhân xã hội hóa. Những nghi lễ tôn giáo và những quy định của nhà nước (như độ tuổi được phép lái xe, độ tuổi kết hơn, độ tuổi có thể hút thuốc lá hoặc uống rượu...) cũng định hình nhận thức, hành vi của các cá nhân. 13. Trình bày khái niệm biến đổi xã hội? Phân tích những đặc điểm và nguyên nhân của biến đổi xã hội.
- Biến đổi xã hội:
Theo nghĩa rộng, biến đổi XH là biến đổi trạng thái XH hiện tại so với trạng thái trước đó.
Theo nghĩa hẹp, biến đổi XH có 2 nghĩa: Biến đổi XH là sự thay đổi về cơ cấu XH và biến đổi văn hóa XH, thay đổi khuôn mẫu, hành vi, giá trị chuẩn mực, thiết chế XH. Khái niệm của XHH: Biến đổi XH được hiểu là q trình mà qua đó các khn mẫu, hành vi XH, các quan hệ XH, các thiết chế XH và hệ thống phân tầng XH thây đổi theo thời gian.
- Đặc điểm và nguyên nhân của biến đổi XH: a. Đặc điểm của biến đổi XH.
- Biến đổi XH là hiện tượng phổ biến nhưng nó diễn ra không giống nhau giữa các XH. - Biến đổi XH khác biệt về thời gian và hậu quả.
- Biến đổi XH vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch. b. Nguyên nhân của biến đổi XH.
- Do điều kiện tự nhiên. - Vấn đề dân số.
- Đấu tranh giai cấp.
- Sự phát triển của khoa học kĩ thuật cơng nghệ 3. Ví dụ:
* Biến đổi về mơ hình hành vi:
VD1: Ở VN trước năm 1986 về giao thông người dân chủ yếu đi bộ và xe đạp. Sau năm 1986 người dân chủ yếu đi xe máy ô-tô.
*Biến đổi về quan hệ xã hội:
VD1: VN trước năm 1986 về kinh tế, người Việt giúp nhau ko vì lợi nhuận, rất chân thật. Hiện nay người ta giúp nhau có toan tính, mưu đồ…
*Biến đổi về cơ cấu XH:
VD: Trước 1986 XH Việt Nam về cơ cấu giai cấp chỉ có Cơng nhân và nơng dân. Sau 1986 VN thừa nhận ngồi cơng nhân nơng dân cịn có các giai cấp khác như tư sản tiểu tư sản địa chủ…
</div>