Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giai phap khởi Động mới văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small> PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VŨ THƯ TRƯỜNG THCS DUY NHẤT </small></b>

<b>------BÁO CÁO</b>

<b>BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY</b>

<i><b>“Nâng cao hứng thú và hiệu quả tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn Ngữ văn 8”</b></i>

Họ và tên: Phạm Thị Hường Tổ :Khoa học xã hội

<b>Năm học 2020-2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>I.LÝ DO HÌNH THÀNH BIỆN PHÁP. </b>

Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ đã nêu

<i>rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn</i>

<i>luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và nănglực của người học”. Một trong những định hướng đổi mới là việc tổ chức các</i>

hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh (để học sinh có được những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi)

Trong mỗi bài học, theo logic của q trình nhận thức, thơng thường người học phải trải qua các hoạt động: khởi động nêu vấn đề; hình thành kiến thức bài học; hệ thống hóa kiến thức và luyện tập; vận dụng kiến thức vào thực tiễn và tìm tịi mở rộng. Trong đó, hoạt động khởi động có 1 vị trí, vai trò quan trọng trong việc tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn trong mỗi tiết học, bài học. Trong quá trình thực hiện, việc tổ chức hoạt động khởi động trong các tiết học đối với một số giáo viên, một số tiết học cịn tồn tại khơng ít những hạn chế như:

- Việc dạy học Văn vẫn mang nặng tính truyền thống: bình giảng, truyền thụ tri thức một chiều, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.

- Bên cạnh đó, việc tổ chức các hoạt động dạy học, đặc biệt là hoạt động khởi động cịn mang nặng tính hình thức, nhàm chán, chỉ thực hiện khi có người thanh tra, dự giờ.

- Cách thức tổ chức hoạt động khởi động còn chưa linh hoạt, chưa tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn dẫn đến hiệu quả chưa cao.

Trong quá trình giảng dạy của bản thân, tôi nhận thấy, để tạo được sự hấp dãn, lôi cuốn, tạo được đam mê khám phá tìm tịi trong các tiết học, bài học, người giáo viên cần phải biết tạo ấn tượng, tạo đam mê ngay từ đầu tiết học cho các em. Vì vậy, hoạt động khởi động là thực sự quan trọng. Vì vậy, trong suốt nhiều năm học, tơi ln trăn trở, tìm tịi và vận dụng những phương pháp mới trong cách thức tổ chức hoạt động khởi động sao cho phù hợp với đối tượng học sinh, điều kiện của nhà trường, khả năng của bản thân để đem lại hiệu quả giáo

<i>dục cao nhất. Vì vậy, tơi xin mạnh dạn chia sẻ biện pháp: <b>“Nâng cao hứng thúvà hiệu quả tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học môn Ngữ văn 8”</b></i>

<b>II. NỘI DUNG BIỆN PHÁP. </b>

<b>1. Biện pháp 1: Người giáo viên cần nắm được 1 số yêu cầu trong quátrình tổ chức hoạt động khởi động trong môn Ngữ văn lớp 8.</b>

<b>a. Yêu cầu 1: Hiểu được vai trò, ưu, nhược điểm và những yêu cầutrong quá trình tổ chức hoạt động khởi động.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

* Vai trò của hoạt động khởi động. * Yêu cầu của việc tổ chức hoạt động khởi động.

* Ưu, nhược điểm của hoạt động khởi động.

- Ưu điểm: Tạo tâm thế cho hoc sinh bước vào bài mới. Kiểm tra được hệ thống kiến thức cũ của học sinh, khái quát nội dung kiến thức mới.

- Hạn chế của hoạt động khởi động: Quá trình tổ chức có thể gây sự hưng phấn q khích nên học sinh khó trở lại bài học. Hoặc nếu giáo viên không xem xét kỹ lướng sẽ dẫn đến khởi động không tạo được mối liên hệ với nội dung của tiết dạy, bài dạy, gây mất thời gian.

<b>b. Giáo viên cần nắm được bước thực hiện hoạt động khởi động và có kếhoạch cụ thể trong việc tổ chức hoạt động khởi động ở từng tiết học, bài</b> nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

* Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động khởi động.

Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động khởi động được thể hiện qua các: Lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động khởi động (bằng câu hỏi tình huống,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

phương pháp trực quan hay thơng qua trị chơi); dự kiến thời gian tham gia hoạt động, thành phần tham gia, tình huống có thể xảy ra.

<b>c. Sau hoạt động khởi động, giáo viên cần kiểm tra, đánh giá hiệu quảcủa hoạt động.</b>

Ở hoạt động này, giáo viên cần kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động khởi động với 3 phương diện:

- Hiệu quả về hệ thống kiến thức (kiến thức cũ hoặc kiến thức liên quan tới bài học).

- Hiệu quả về việc tạo tâm thế bước vào bài học mới.

- Hiệu quả về việc phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

- Hiệu quả được đánh giá qua kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Sau đánh giá, cần rút kinh nghiệm cho những hoạt động sau.

<b>d. Hoạt động khởi động cần có mối quan hệ liên kết chặt chẽ với hệthống kiến thức cũ và hệ thống kiến thức mới trong bài học. </b>

Cần lưu ý mục tiêu của hoạt động khởi động gồm 3 mục tiêu chính: tạo hứng thú cho học sinh, kiểm tra sự hiểu biết của các em, tạo tình huống có vấn đề để dẫn vào bài mới. Vì vậy, một hoạt động khởi động trọn vẹn cần thực hiện được 3 mục tiêu trên. Vậy khi xây dựng hoạt động khởi động, người giáo viên cần khéo léo tạo mối liên hệ giữa nội dung phần kh i ởi động với nội dung của bài. động với nội dung của bài.ng v i n i dung c a b i.ới nội dung của bài. ộng với nội dung của bài. ủa bài. ài.

Ví dụ: Khi dạy bài “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000” – Văn 8 tập I Nội dung kiến thức nhân gây hại với môi trường của việc

<i>Khi dạy bài: “Thông tin về ngày Trái</i>

<i>Đất năm 2000”, giáo viên có thể tổ</i>

chức hoạt động khởi động bằng cách tổ chức trị chơi: “Nhóm thơng minh, sáng tạo hơn” bằng cách tổ chức cho học sinh xem 1 đoạn video với 1 loạt các hình ảnh ơ nhiễm mơi trường từ bao bì nilong, dưới nền nhạc bài hát: Trái đất này là của chúng mình và đưa ra câu hỏi cho các nhóm.

1. Các hình ảnh trên giúp cho các em liên tưởng tới vấn đề nào?

2. Bài hát trong video là bài hát nào. 3. Từ hình nhr và lời trong bài hát, em - Khơi gợi được nội dung của toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>e. Khi tổ chức hoạt động khởi động cần tránh những vấn đề sau:</b>

- Thứ nhất: Thời lượng dành cho hoạt động khởi động.

Thời gian dành cho hoạt động khởi động không nên quá nhiều, làm ảnh hưởng tới thời gian tổ chức các hoạt động khác.

- Thứ 2: Chuẩn bị khởi động quá cầu kỳ, công phu.

+ Khởi động cầu kỳ, công phu nhưng lại khơng ăn nhập gì với bài học. hay khởi động quá nổi bật, quá sôi động cũng khiến học sinh mải tham gia trị chơi mà khó quay trở lại nội dung học tập.

+ Tránh việc khởi động quá ngắn mà học sinh chưa có thời gian suy nghĩ hay đưa ra vấn đề , chưa bày tỏ ý kiến của mình..

- Thứ 3: Khơng coi khởi động là một hoạt động học tập.

Giáo viên cần xác định hoạt động khởi động cũng chính là là một hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động và sản phẩm hoạt động. Vì vậy, giáo viên cần bố trí thời gian thích hợp cho các em học tập, bày tỏ quan điểm cũng như sản phẩm của hoạt động. Và giáo viên cũng phải kiểm tra, đánh giá sản phẩm học tập này của học sinh.

<b>g. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việcthực hiện nhiệm vụ trong hoạt động khởi động.</b>

- Hoạt động khởi động cần tập trung và khích lệ được tất cả học sinh tham gia, khơng nên tập trung vào 1,2 đối tượng.

- Xây dựng hoạt động khởi động cần tạo được những tình huống có vấn đề để từ đó học sinh đưa ra được những giải pháp sáng tạo.

<b>2. Biện pháp 2. Nâng cao hứng thú và hiệu quả của hoạt động khởi độngbằng việc phối kết hợp linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích</b>

Giáo viên tổ chức cho các nhóm học sinh nghe và xem video bài hát: Hà Nội mùa thu – ca sỹ Mỹ Linh, sau đó giáo viên yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

* Một số lưu ý khi thực hiện:

- Lựa chọn câu hỏi hoặc tình huống có vấn đề để học sinh phát hiện và huy động vốn hiểu biết của mình để giải quyết.

- Lưu ý, giáo viên cần kiểm tra lại hệ thống kiến thức của học sinh, đánh giá, nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh hệ thống kiến thức này.

- Lựa chọn cách chuyển giao nhiệm vụ linh hoạt, sáng tạo, hấp dẫn học sinh.

Hoạt động khởi động bằng cách sử dụng các phương tiện trực quan

* Một số lưu ý khi thực hiện:

- Phương tiện trực quan ở đây là hệ thống tranh ảnh, video.

- Phương tiện trực quan phải liên quan tới nội dung của bài.

- Học sinh phải là người rút ra được nội dung mà giáo viên muốn truyền tải thông qua các phương tiện

trực quan ấy. Hoạt động khởi động

thơng qua các trị chơi

* Một số lưu ý khi thực hiện:

- Trò chơi cần phải được lựa chọn sao cho phù hợp với nội dung của bài.

- Cách xây dựng trò chơi cần linh hoạt, tránh nhàm chán.

- Trong trò chơi cần lồng ghép các kiến thức cũ hoặc kiến thức có liên quan tới nội dung của bài học. - Tránh việc học sinh quá sa đà vào chơi mà quên đi nhiệm vụ học tập.

<b>4. Thiết kế một số hoạt động khởi động.</b>

Hoạt động khởi động bằng bài tập hoặc câu hỏi tình huống.

Tơi đi học – Thanh Tịnh

Tình huống: Giáo viên đưa ra câu văn: “Hàng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và khơng có những đám mây bàng bạc, lịng tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn man

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

của buổi tựu trường” Câu hỏi:

1. Câu văn trên gợi cho em cảm xúc gì?

2. Hãy chia sẻ những ấn tượng, kỷ niệm về một ngày tựu trường của mình với các bạn trong lớp?

Trong lịng mẹ -Ngun Hồng

Tình huống: giáo viên ch học sinh quan sát 1 số hình ảnh và câu nói hay về mẹ. Đặt ra tình huống: Những hình ảnh về mẹ ở trên, ắt hẳn đã gợi cho chúng ta khơng ít cảm xúc và sự hồi tưởng với những kỷ niệm khó quên.

Câu hỏi: 1. Hãy chia sẻ với những bạn trong lớp những kỷ niệm, tình cảm và ấn tượng sâu sắc của em về mẹ?

2. Nếu được gửi tới mẹ một lời nhắn nhủ chân thành thầm kín, em sẽ nói điều gì?

Hoạt động khởi động bằng việc sử dụng các phương tiện trực quan.

Bài toán dân số Giáo viên cho học sinh quan sát các bức hình sự gia tăng dân số và tạo tình huống có vấn đề để đưa ra câu hỏi với học sinh:

1. Các bức hình trên giúp các em liên tưởng đến điều gì? 2. Hãy nêu ý kiến của em về vấn đề được đặt ra từ bức tranh.

Thuế máu – Nguyễn Ái Quốc

Giáo viên cho học sinh quan sát các bức tranh sau của Nguyễn Ái Quốc và đặt ra câu hỏi: Hãy giải thích nội dung của các bức tranh sau đây? Từ việc giải thích nội dung của học sinh, giáo viên dẫn dắt vào nội dung của bài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tôi đi học – Thanh Tịnh

Giáo viên tổ chức cho học sinh xem 1 video với bài hát ngày đầu tiên đi học, sau đó hỏi học sinh: Từ hình ảnh cơ bé trong ngày đầu tiên tới trường ở video, hay nêu những cảm xúc và ấn tượng của em về ngày tựu trường của các em? Từ đó, giáo viên tạo mạch cảm xúc dẫn vào bài.

Hoạt động khởi động bằng việc sử dụng trò chơi

Ôn dịch thuốc lá Khi dạy bài: Ôn dịch thuốc lá – SGK Văn 8 tập I, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động khởi động với trị chơi: Nghe, nhìn để ghi nhớ. Nhiệm vụ của các nhóm chơi là: nghe và quan sát 1 video có rất nhiều các hình ảnh với chủ đề: thuốc lá, nhiệm vụ của các nhóm là trong vòng 2 phút sẽ ghi lại thật nhanh các hình ảnh có trong video. Từ trị chơi giáo viên sẽ hỏi: Các hình ảnh trên giúp chúng ta liên tưởng tới chủ đề nào? (Tác hại của việc hút thuốc lá). Từ đó giáo viên dẫn dắt vào nội dung của bài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Khi dạy bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động khởi động với trò chơi: Truyền điện. Điện bắt đầu truyền từ giáo viên (tức là giáo viên nêu câu hỏi và chỉ định 1 học sinh bất kỳ trả lời, học sinh 1 trả lời đúng sẽ có quyền tiếp

<i><b>tục “truyền điện” cho học sinh khác, cứ như thế đến khi nào</b></i>

giáo viên ngắt điện. Câu hỏi: Tìm 1 từ ngữ có cùng nghĩa nhưng sử dụng ở các vùng miền khác nhau?

Ôn tập văn nghị luận.

- Trò chơi khởi động thứ nhất: Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi thử tài trạng tí, với 1 loạt các thử thách và câu hỏi liên quan tới các tác phẩm văn học nghị luận đã học. Từ các câu hỏi này, giáo viên sẽ kết nối với bài học bằng câu hỏi: Hãy cho biết, các câu hỏi trên đều đề cập những tác phẩm của thể loại văn học nào? (Văn nghị luận) Vậy hãy cho biết, chủ đề của bài hơm nay là gì?

- Trị chơi khởi động thứ hai: Tôi là ai? Cách tổ chức: Cho học sinh đóng vai – giới thiệu về mình – các bạn đốn xem “Tơi là ai?” Để giúp học sinh kể tên được các tác phẩm văn nghị luận, giáo viên chia lớp ra làm 4 nhóm. Mỗi nhóm sẽ lựa chọn 1 tác phẩm nghị luận mà nhóm mình u thích để đưa ra những nét chính nhất về các tác phẩm này để ra câu đố với những nhóm khác:

Nhóm 1: Tơi là 1 vị tướng có tinh thần u nước nồng nàn, lòng căm thù giặc và ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù. (Trần Quốc Tuấn)

Nhóm 2: Tố cáo sự giả nhân, giả nghĩa của thực dân khi bắt người dân thuộc địa làm nô lệ. Vạch trần sự thật về chế độ lính tình nguyện mà thực dân đề ra

<b>III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN. 1. Kết quả chung.</b>

- Người giáo viên có thêm được những phương pháp tổ chức hoạt động khởi động linh hoạt, tạo sự hấp dẫn, hứng thú cho học sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Tổ chức hoạt động khởi động tạo được hứng thú cho học sinh, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh. Nâng cao hứng thú và hiệu quả của tiết học, bài học, môn học.

<b>2. Minh chứng bằng con số, sô liệu cụ thể.</b>

* Về kết quả học tập môn Văn trong năm học 2019-2020.

- Kết quả mũi nhọn, trong kỳ thi Học sinh giỏii cấp huyện năm học 2019-2020, học sinh của tôi đã đạt được những thành tích ….

* K t qu h c t p c a h c sinh trết quả học tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp. ả học tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp. ọc tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp. ập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp. ủa bài. ọc tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp. ưới nội dung của bài.c khi áp d ng gi i pháp.ụng giải pháp. ả học tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp.

- B ng s li u so sánh t l các y u t khi ch a áp d ng v sau khi ápả học tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp. ố liệu so sánh tỉ lệ các yếu tố khi chưa áp dụng và sau khi áp ệu so sánh tỉ lệ các yếu tố khi chưa áp dụng và sau khi áp ỉ lệ các yếu tố khi chưa áp dụng và sau khi áp ệu so sánh tỉ lệ các yếu tố khi chưa áp dụng và sau khi áp ết quả học tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp. ố liệu so sánh tỉ lệ các yếu tố khi chưa áp dụng và sau khi áp ư ụng giải pháp. ài. d ng gi i pháp.ụng giải pháp. ả học tập của học sinh trước khi áp dụng giải pháp.

Các yếu tố <sup>Trước khi tác động</sup><sub>đề tài (Tỉ lệ %)</sub> <sup>Sau khi tác động</sup><sub> (Tỉ lệ %)</sub>

Khả năng thực hiện và tham gia hoạt

2. Em thực hiện được quy trình của tổ chức hoạt động khởi động

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

gây hứng thú cho em.

2. Với các tiết học có tổ chức hoạt động khởi động, em thấy hiểu bài

4. Khi được chủ động chiếm lĩnh tri thức, em có thấy u mơn Ngữ văn hơn khơng?

<b>IV. KẾT LUẬN.</b>

<i> “Thật đau khổ cho một quốc gia mà nền văn học cắt giảm vì sự cản trở củathế lực. Điều này không chỉ xâm phạm quyền tự do báo chí mà cịn đóng kín trái</i>

nói, văn học có giá trị vơ cùng to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách, tâm hồn của mỗi người, của cả một dân tộc. Yêu cầu đổi mới giáo dục, đổi mới dạy học bộ môn là thực sự quan trọng. trong việc tổ chức các hoạt động dạy học trong bộ mơn, có thể nói: Hoạt động khởi động đóng vai trị quan trọng trong giờ học. Bởi nó có tác động đến cảm xúc, trí tuệ của người học trong toàn tiết học. Tổ chức hoạt động khởi động hiệu quả sẽ tạo ra một tâm lý hưng phấn, tự nhiên để lôi kéo học sinh vào giờ học. Hơn nữa, nếu càng đa dạng thì sẽ ln tạo nên những bất ngờ thú vị cho học sinh. Vì thế người học sẽ khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng như khi giáo viên kiểm tra bài cũ. Các em sẽ được thoải mái tham gia vào hoạt động học tập giờ học cũng bớt sự căng thẳng khơ khan.

Chính vì vậy, thêm 1 lần nữa, ta có thể khẳng định rằng: Việc tổ chức hoạt động khởi động là thực sự quan trọng, cần thiết mà bất cứ người giáo viên nào cũng phải trăn trở.

<i> Duy Nhât. ngày 27 tháng 3 năm 2021.</i>

GIÁO VIÊN

Phạm Thị Hường

</div>

×