Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu Luận -Công Ty Quản Lý Quỹ Đầu Tư Mb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.36 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Công ty Quản lý Quỹ đầu tư MB ( MB Capital)</b>

<b>◦ Ngơ Việt Hịa www.mbcapital.com.vn◦ Hoàng Xuân Hoàn</b>

<b>◦ Nguyễn Thị Huế◦ Bùi Văn Linh◦ Vũ Lê Huyền My◦ Đặng Hoàng Hiệp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục</b>

I. Giới thiệu

II. Chính sách quản lý rủi ro

III. Khái qt tình hình hoạt động IV. Bảng cân đối kế toán

V. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. GIỚI THIỆU MB CAPITAL</b>

<b>1. Giới thiệu</b>

Được thành lập từ cuối năm 2006, Công ty Quản lý Quỹ đầu tư MB (gọi tắt là MB Capital), là một trong những công ty quản lý quỹ đầu tiên tại Việt Nam. Là một thành viên của Ngân hàng Quân đội, MB Capital nhận được sự hỗ trợ cũng như thừa hưởng nhiều kinh nghiệm và lợi thế của MB trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn và đầu tư.

Ngay sau khi đi vào hoạt động, MB Capital đã huy động và thành lập 2 quỹ đầu tư Hanoi Fund và Vietnam Tiger Fund từ các nhà đầu tư là các doanh nghiệp và các cá nhân trong nước. Năm 2010, MB Capital đã hợp tác với Công ty Quản lý Quỹ United Investments thuộc Tập đồn Japan Asia Group huy động thành cơng 2 quỹ đầu tư Vietnam Dream Fund và MB Japan Asia Fund từ các nhà đầu tư Nhật Bản để đầu tư vào Việt Nam.

Với đội ngũ chun gia có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm làm việc lâu năm tại Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, MB Capital ln nỗ lực để tối ưu hóa hiệu quả của vốn đầu tư, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt

MB Capital đặt ra những tham vọng lớn và nỗ lực để vươn tới. Luôn nỗ lực hồn thành cơng việc một cách xuất sắc, đồng thời khơng ngừng sáng tạo và hồn thiện các sản phẩm, dịch vụ để mang lại kết quả và lợi nhuận tối ưu cho các nhà đầu tư.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Chính trực</b>

Cam kết tuân thủ tuyệt đối các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, các quy định của pháp luật và các quy trình quản lý nội bộ với sự trung thực và tinh thần trách nhiệm cao.

<b>Thận trọng</b>

Đề cao sự nghiêm túc và cẩn trọng trong nghiên cứu, sàng lọc cũng như khi đưa ra quyết định đầu tư

<b>Hợp tác</b>

Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành viên trong công ty cũng như tinh thần hợp tác với các đối tác bên ngoài là chìa khóa để quỹ ngày càng lớn mạnh và phát triển.

<b>3. Đội ngũ nhân sự</b>

MB Capital tự hào có một đội ngũ các chuyên gia giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư, tài chính, ngân hàng với nhiều năm làm việc tại Việt Nam và nước ngồi. Con người chính là tài sản q nhất mà MB Capital coi trọng, và cũng là chìa khóa mang lại sự hài lòng, tin cậy của các nhà đầu tư đối với các

Tìm kiếm các cơng ty hàng đầu để tiến hành đầu tư. Đây là

Theo sát các thông tin liên quan và sự chuyển động của chứng khoán để đưa ra quyết định mua – bán hoặc tái cơ cấu danh mục đầu tư phù hợp nhằm tối ưu hóa nguồn thu nhập với mức rủi ro và chi phí có thể chấp nhận được cũng như bảo vệ đồng vốn trong điều kiện thị trường khó khăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong mơ hình định giá của mình, MB Capital sử dụng các kỹ thuật định giá khác nhau để đo lường giá trị doanh nghiệp. Sẽ chỉ đầu tư vào các tài sản nếu mức giá phù hợp với những rủi ro và thu nhập tương lai.

<b>Trách nhiệm</b>

Sẽ không đầu tư vào các cơng ty, dự án có những hành vi/ biểu hiện vô trách nhiệm hủy hoại môi trường và sức khỏe cộng đồng, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng và người lao động, hoặc thiếu những hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR).

<b>QUY TRÌNH ĐẦU TƯ THẬN TRỌNG</b>

MB Capital tuân thủ một quy trình nghiêm ngặt tập trung vào mục tiêu đầu tư trung - dài hạn, quản lý sau đầu tư năng động, và phân tích rủi ro thường xuyên. Nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, kết hợp phương pháp phân tích ngành và phân tích cơ bản bottom-up nhằm lựa chọn những cổ phiếu có chất lượng. Qũy cho rằng lựa chọn cổ phiếu là yếu tố quan trọng trong một thị trường mới nổi và còn non trẻ như Việt Nam.

Hiểu rằng rủi ro thị trường là không nhỏ, MB Capital luôn đề cao cảnh báo trong hoạt động đầu tư bằng sự thận trọng trong kiểm sốt rủi ro và đa dạng hóa danh mục đầu tư.

<b>5. Lĩnh vực đầu tư</b>

MB Capital tập trung vào các lĩnh vực có tiềm năng phát triển của nền kinh tế, cũng như các lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế hơn các nước khác trên thế giới. Một số lĩnh vực đầu tư chính bao gồm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 <b>Kiếm lợi nhuận từ việc đa dạng hóa đầu tư vào chứng khốn và cácdạng tài sản đầu tư khác nhau nhằm phân tán rủi ro.</b>

<b>II. Chính sách quản lý rủi ro</b>

Trong q trình kiểm sốt rủi ro, MBC đã sử dụng có hiệu quả các chính sách kiểm sốt. Rủi ro thanh khoản được hạn chế thong qua nắm giữ một khoản tiền mặt an toàn và tiền gửi tại ngân hàn tương đối lớn.

Tuy nhiên trong hoạt động MBC không thể tránh được những rủi ro.

<b>1. Rủi ro thị trường</b>

Rủi ro thị trường là rủi ro mà giá trị hợp lý của các luồng tiền trong tương lai của một công cụ tài chính sẽ biến động theo giá thị trường. giá trị trường có 4 loại rủi ro là rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro hàng hóa và rủi ro về giá khác như rủi ro về giá cổ phần. các cơng cụ tài chính bị ảnh hưởng bao gồm khoản vay và nợ, tiền gửi và các khoản đầu tư sãn sàng để bán.

<b>2. Rủi ro lãi suất: </b>

Công ty quản lý rủi ro bằng cách phân tích tình hình thị trường có liên quan để từ đó dự tính và điều chỉnh các địn bẩy tài chính cũng như chiến lược đầu tư hiện tại. phân tích thị trường cạnh tranh để có được các lãi suất có lợi cho mình mà vẫn nằm trong giới hạn chịu đựng rủi ro.

Trong năm 2011 và 2010, MBC không phát sinh các khoản vay và nợ lãi suất thả nổi

<b>3. Rủi ro ngoại tệ</b>

Rủi ro ảnh hưởng đến MBC là không đáng kể do đến thời điểm cuối năm 2011, MBC chỉ nắm giữ 4.875$ và 73.000 yên nhật.

<b>4. Rủi ro về giá cổ phiếu</b>

Tại ngày lập áo cáo tài chính, giá trị hợp lý của các khỏan đầu tư vào cổ phiếu niêm yết của công ty là 6.792.841.000 đồng (năm 2011) và 16.746.400.000

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đồng (năm 2010). Như vậy nếu giá cổ phiếu có thay đổi 10% thị cuối năm 2011 lợi nhuận sthuế của MBC sẽ chênh lệch 679.284.100 đồng.

<b>5. Rủi ro về tín dụng: là rủi ro mà một bên tham gia không thực hiện nghĩa</b>

vụ của mình, dẫn đến tổn hại vè tài chính. Các rủi ro gặp phải nằm trong lĩnh vực hoạt đọng tài chính.

<b>a. Phải thu khách hàng</b>

MBC thường xuyên theo rõi các khoản phải thu của khách hàng và đáh giá mức độ chất lượng tín dụng đối với mỗi khách hàng đê tìm cách duy trì các khoản phải thu một cách hợp lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng.

<b>b. Tiền gửi ngân hàng</b>

Cơng ty chủ yếu gửi tiền ở các ngân hàng có uy tín và tiềm lực tài chính vững mạnh để giảm thiểu rủi ro và đưuọc quản lý bởi bộ phận ngân quỹ của MBC. Do đó mức độ rủi ro về tiền gửi ngân hàng của MBC là tương đối thấp.

<b>6. Rủi ro thanh khoản</b>

Rủi ro thanh khaonr là rủi ro công ty gặp khó khăn trong khi thực hiện các nghĩa vụ tài chính do thiếu vốn. rủi ro thanh khoản của công ty chủ yếu phát sinh từ việc các tài sản tài chính và nợ phải trả có thời gian đáo hạn chênh lệch nhau.

MBC giám sát thông qua 1 lượng tiền và tiền gửi ngân hàng hợp lý để đáp ứng cho các nhu cầu để giảm thiểu những ảnh hưởng của biến đọng về luồng tiền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b> MBC nhận định mức độ tập trung với rủi ro là thấp, công ty đủ sức</b>

tiếp cận các nguồn vốn để thực hiệ các nghĩa vụ phải trả

<b>III. Một số chỉ tiêu khái quát về tình hình hoạt động củaMBC</b>

Năm 2011 Năm 2010

<b>Bố trí cơ cầu tài sản</b>

Tài sản dài hạn/tổng tài sản

<b>Tỷ suất sinh lời</b>

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/doanh thu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở

Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán bằng tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>IV. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh</b>

Doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 19.028.767 nghìn đơng(58.22%), năm 2011 so với năm 2010 lại giảm 8.981.403 nghìn đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

(-17.37%). Nhìn qua chỉ sơ trên ta thấy năm 2011 MB Capital kinh doanh kém hơn năm 2010. Việc này xảy ra có thể do một trong nguyên nhân sau:

- Tình hình kinh tế và thị trường chứng khốn năm 2011 có chiều hướng khó khăn hơn năm 2010. Điều này cũng gây khó khăn cho MB Capital khiến doanh thu sụt giảm.

- Doanh thu từ hoạt động tư vấn tuy đã có xuất hiện (656 triệu) nhưng do doanh thu từ hoạt động quản lý danh mục đầu tư giảm mạnh (gần 9 tỷ đồng) nên doanmh thu giảm xuống

Doanh thu hoạt động tài chính năm 2011 tăng lên so với năm 2010 2.350.592 nghìn đồng (41.06%). Điều này là do năm 2011 công ty đã nhận được nhiều cổ tức, trái tức và lãi tiền gửi ngân hàng. Mặc dù một số mặt của đầu tư tài chính và tỉ giá bất lợi nhưng các khoản lợi tức vượt trội so với các khoản thâm hụt

Doanh thu từ hdkd: thực tế giảm 17.37% - 11.75% = 5.62% Doanh thu từ hdtc: thực tế tăng: 41.06% - 11.75% = 29.31%

Ta thấy được rằng doanh thu của công ty sau khi trừ đi yêu tố lạm phát, thực tế dtthdkd vẫn bị âm 5.62%, đây là do năng lực của công ty bị ảnh hưởng tuy nhiên yếu tố lạm phát lớn hơn. Còn dtthdtc tăng hơn nhiều so với lạm phát cho thấy lĩnh vực này công ty đã đạt được mục tiêu đủ bù đắp dc lạm phát.

<b>2. Chi phí </b>

Chi phí từ hoạt động kinh doanh năm 2011 giảm xuống 2.470.982 nghìn đồng (20.12%). Điều này cho ta thấy được năm 2011 công ty đã thu hẹp kinh doanh và ít giao dịch hơn so với năm 2010. Các khoản chi phí đước giảm xuống bao gồm chi phi nhân viên, bảo hiểm, phụ cấp ( điều này cho thấy cơng ty có xu

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

hướng cắt giảm nhân sự và chế độ lương thưởng), chi phí quản lý danh mục đầu tư, …

Chi phí hoạt động tài chính năm 2011 tăng so với năm 2010 là 4.161.457 nghìn đồng (34.7%). Chi phí liên quan đến chứng khoán năm 2011 giảm đi 6.5 tỷ đồng trong khi đó chi phí dự phịng lại tăng cao gần 11 tỷ. điều này cho thấy công ty đang phải dự phòng cho xu hương xấu di của thị trường cũng như nền kinh tế. việc dự phòng nhiều đã ảnh hưởng tới doanh thu của quỹ trong thịi gian này.

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng thêm 243.834 nghìn (8.7%), khoản tăng này chủ yếu là do các khoản chi phí dự phịng gây nên.

Có thể thấy được rằng trong các khoản mục về chi phí thì các khoản mục về dự phịng tăng rất nhiều. các khoản này tăng thêm là để dự phòng rủi ro cho các khoản đầu tư. Tuy có thể nó an tồn nhưng khi dự phịng nhiều nó lại gây ra sự ảnh hưởng về kinh doanh và doanh thu. Là một công ty quản lý quỹ, thiết nghĩ việc dự phòng bao nhiêu là đủ và mức sinh lời tối thiểu cần đạt được MB Caopital đã tính tốn một các cẩn trọng để vừa an tồn được vốn mà vẫn đạt chỉ tiêu doanh thu.

Các khoản mục chi phí sau khi trừ đi yếu tố lạm phát Chi phí từ hdkd: giảm thực tế 20.12% - 11.75% = .8.37% Chi phí từ hdtc: tăng thực tế 34.7% - 11.75% = 22.95% Chi phí Qldn: tăng thực tế 8.7% - 11.75% = -3.05%

Ta thấy chi phí từ hdkd thực tế chỉ giảm 8.37% đây có thể là do công ty thực sự đã thu hẹp kinh doanh lại khiến cho chi phí này giảm nhiều hơn so với lạm phát. Chi phí từ hdtc tăng cao hơn so với lạm phát, đây là khoản mục phát sinh dự phòng nhiều hơn cả biến động về lạm phát. Còn chi phí quản lý doanh nghiệp tuy có tăng nhưng thực tế giảm do mức độ tăng nhỏ hơn lạm phát, ván đề tăng ở đây chỉ do tác động của lạm phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>3. Lợi nhuận</b>

Lợi nhuận trước thuế giảm 7.055.624 nghìn đồng (giảm 24.84%). Mức độ giảm của lợi nhuận sau khi trừ đi yếu tố lạm phát

24.84% - 11.75% = 13.09%

Lợi nhuận của công ty trên thực tế giảm không chỉ do yếu tố lạm phát mà cịn do chính bản thân công ty. Như đã đề cập ở trêm, việc giảm doanh thu, lợi nhuận hay chi phí kinh doanh là do yêu cầu tất yếu của thị trường. khi thị trường vẫn còn tạo đáy như hiện nay mà tiếp tục mở rộng sản xuất thị khong những tạo lợi nhuận khó khăn mà có khi sẽ làm thâm hụt tài chính do lỗ. việc dự phịng các khoản đàu tư sẽ làm cho khả năng an toàn vốn của công ty cao hơn, tạo tiền đề cho thời gian sắp tới khi thị trường phục hồi lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>V. Bảng cân đối kế toán</b>

<b>Bảng cân đối kế toán năm 2010 và 2011 của BM Capital đã được kiểm tốnbởi E&Y.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Đơn vị tính đồng

<b>1. Tài sản</b>

Tổng tài sản năm 2010 và 2011 của công ty là 19.720.908.473.671 dồng và 2.051.888.481.448 đồng. Tài sản của công ty năm 2011 giảm sút mạnh mẽ, xảy ra sự sụt giảm này là do các khoản mục trong tài sản đều giẳm mạnh mẽ nhưng nổi bật và giảm nhiều nhất là do các khoản phải thu giảm xuống.

<b>a. Tài sản ngắn hạn</b>

Tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Tiến và các khoản tương đương tiền chiếm năm 2010 là 1.58% và 2011 là 10.87%.. tỷ lệ của tiền mặt năm 2010 tương đối nhỏ nhưng sang năm 2011 đã được cải thiện tỷ trọng. tuy tiền và tương đương tiền năm 2011 giảm so với năm 2010 tới gần 100 triệu nhưng do tổng tài sản giảm mạnh nên tỷ trọng này tăng nhanh. Tỷ trọng này tăng có thể thể hiện tính thanh khoản trong các giao dịch của MBC được an toàn thêm rất nhiều.

- Đầu tư ngắn hạn có tỷ trong năm 2010 và 2011 là 13.1% và 21.58%.đàu tư ngắn hạn của MBC năm 2011 giảm đi so với năm 2010 mạnh nhất ở các khoản dầu tư ủy thác của nhà đầu tư ủy thác giảm hơn 900 triệu đông. Sự rút vốn từ các nhà đàu tư này khỏi MBC không hẳn là do sự hoạt động của MBC gặp vấn đề mà có thể là do tình hình suy thối chung của tồn thị trường nên đã ảnh hưởng lòng tin của các nhà đầu tư ủy thác khiến họ rút vốn về để đầu tư các lĩnh vực khác mà họ có thể cảm thấy an toàn hơn. Một đặc điểm chung của MBC trong năm 2011 là các khoản dự phòng đều được trích lập nhiều hơn. Đây là dấu hiệu cho thấy sự thận trọng trong an toàn vốn của MBC.

- Các khoản phải thu năm 2011 giảm so với năm 2010 ở mức gần 17 nghìn tỷ đồng. tỷ trong tương ứng năm 2010 và 2011 là 87% và 24.1%. các khoản phải thu giảm xuống trong năm 2011 chủ yếu ở lĩnh vực đầu tư chứng khoán và đầu tư liên kết hợp tác kinh doanh.

MBC được thành lập từ năm 2006, lĩnh vực được đàu tư chủ yếu của MBC là đầu tư phát triển các công ty và doanh nghiệp vừa và nhỏ, các công trình và dự án của bộ quốc phịng. Sau 5 năm, cuối năm 2010 là giai đoạn thoái vốn và trả lại vốn cho các nhà đầu tư cho nên các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên nhưng đến năm 2011 thì q trình thối vốn đã diễn ra xong khiến tài sản của MBC bị sụt giảm nhanh chóng. Sự sụt giảm này lien quan đến quy trình thối vốn của các quỹ thành viên cho nên không phải là điều quá bất ngờ và nguy hiểm của MBC. Trong các năm gần đây nhất là năm 2010 và 2011, MBC liên tục tăng các khoản dự phịng lên nhanh chóng và chiếm tỷ trọng cao. Như đã đề cập ở trên, việc tăng khoản mục này nhằm để tăng khả năng chịu đựng suy giảm của đầu tư nhằm an toàn vốn để đợi thời gian sắp tới của phục hồi nền kinh tế và tăng trưởng chở lại của thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>b. Tài sản cố định dài hạn</b>

Do đây là một công ty quản lý quỹ, hầu hết nguồn lực được tập trung cho đầu tư nên tài sản cố định của MBC chiếm tỷ trong nhỏ trong tổng tài sản (năm 2010 2.64%, năm 2011 13%). Tài sản cố định của MBC chủ yếu ở các máy móc thiết bị và phương tiện vận tải.

<b>2. Nguồn vốn</b>

<b>a. Nợ phải trả</b>

Nợ phải trả của MBC năm 2011 giảm mạnh mẽ sơ với năm 2010: gần 18 nghìn tỷ đồng. chủ yếu là ở nợ ngắn hạn. Như đã đề cập ở trên, năm 2011 là năm thoái vốn của các quỹ thành viên của MBC cho nên nợ phải trả ngắn hạn cuối năm 2010 tăng lên rất nhiều và chiếm tỷ trọng rất lớn tới 95% tổng nguồn vốn. Nhưng đến năm 2011 q trình thối vốn đã hồn tất nên nợ phải trả giảm xuống.

Các khoản nợ phải trả và nghĩa vụ thuế của nhà nước được MBC thực hiện nghiêm túc và đầy đủ do đây là một thành viên của nhóm MB của bộ quốc phịng quản lý.

<b>b. Nguồn vốn</b>

Do MBC là một công ty con của MB Bank nên nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu do MB Bank đầu tư. Đây là một công ty quản lý các quỹ đầu tư cho nên nguồn vốn có tỷ trọng thấp (dưới 5%).

</div>

×