Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

đề tài hoạch định chiến lược đổi mới và sáng tạo cho sản phẩm nhang làm từ rơm lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

BÁO CÁO

Môn: CĐTN: Quản trị đổi mới và sáng tạo

ĐỀ TÀI:

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO CHO SẢN PHẨM NHANG LÀM TỪ RƠM LÚA

Trần Thanh Nga – A38372 - 0377937702 Nguyễn Thị Thuỳ Trang – A38771 - 0986834280 Nguyễn Diệu My– A40354 - 0961020902

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

BÁO CÁO

Môn: CĐTN: Quản trị đổi mới và sáng tạo

ĐỀ TÀI:

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO CHO SẢN PHẨM NHANG LÀM TỪ RƠM LÚA

Trần Thanh Nga – A38372 - 0377937702 Nguyễn Thị Thuỳ Trang – A38771 - 0986834280 Nguyễn Diệu My– A40354 - 0961020902

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.2. Vai trò của đổi mới sáng tạo ... 1

1.3. Nguyên nhân hình thành đổi mới sáng tạo ... 2

1.4. Phân loại đổi mới sáng tạo ... 2

1.4.1. Phân loại chiến lược theo chủ động ... 2

1.4.2. Phân loại chiến lược đổi mới theo phong cách quản trị ... 3

1.5. Hoạch định chiến lược đổi mới và sáng tạo ... 4

1.5.1. Xác định mục tiêu đổi mới sáng tạo... 4

1.5.2. Hình thành chiến lược đổi mới sáng tạo... 6

1.5.3. Xác định và phát triển nguồn lực cho chiến lược đổi mới sáng tạo ... 7

1.5.4. Triển khai chiến lược đổi mới sáng tạo ... 7

1.5.5. Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của đổi mới sáng tạo ... 8

PHẦN 2.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ SẢN PHẨM<small> ... </small>9

2.1. Giới thiệu về Công ty sản xuất nhang sạch Thiên Hương ... 9

2.1.1. Thông tin chung của Cơ sở sản xuất nhang sạch Thiên Hương ... 9

2.1.2. Quá trình hình thành của Cơ sở sản xuất nhang sạch Thiên Hương ... 9

2.2. Giới thiệu về sản phẩm nhang lúa ... 10

PHẦN 3. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI SÁNG TẠO<small>...</small>12

3.1. Xác định mục tiêu chiến lược đổi mới sáng tạo ... 12

3.1.1. Cơ sở xác định mục tiêu chiến lược đổi mới sáng tạo ... 12

3.1.2. Yêu cầu xác định mục tiêu chiến lược đổi mới ... 13

3.2. Hình thành chiến lược đổi mới sáng tạo ... 13

3.3. Xác định và phát triển nguồn lực cho chiến lược đổi mới sáng tạo ... 14

3.3.1. Nhà cung cấp ... 14

3.3.2. Nhà xưởng, kho ... 15

3.3.3. Nguồn tài chính ... 16

3.3.4. Nguồn nhân lực ... 20

3.4. Triển khai chiến lược đổi mới sáng tạo ... 23

3.4.1. Lãnh đạo thực thi chiến lược đổi mới ... 23

3.4.2. Thương mại hoá ... 25

3.4.3. Rào cản thực thi chiến lược đổi mới ... 30

3.5. Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của chiến lược đổi mới sáng tạo ... 31 KẾT LUẬN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CƠNG THỨC

Bảng 3. 1. Chi phí ngun vật liệu ... 16

Bảng 3. 2. Chi phí nhân sự... 16

Bảng 3. 3. Chi phí marketing, điện nước, internet ... 16

Bảng 3. 4. Tổng chi phí hàng năm ... 17

Bảng 3. 5. Dự tính doanh thu 3 tháng đầu ... 18

Bảng 3. 6. Dự tính doanh thu 3 năm ... 19

Bảng 3. 7. Trả nợ ngân hàng theo phương thức niêm kim cố định ... 19

Bảng 3. 8. Dòng tiền của dự án trong 3 năm ... 19

Bảng 3. 9. Bảng mô tả công việc ... 21

Bảng 3. 10. Giá bán sản phẩm Nhang lúa ... 27

Bảng 3. 11. Mơ hình SWOT ... 31

Sơ đồ 1. 1. Cơ sở xác định mục tiêu và loại hình chiến lược đổi mới...5

Sơ đồ 1. 2. Cơ sở hình thành kế hoạch hành động cho chiến lược đổi mới ... 6

Sơ đồ 1. 3. Nội dung cơ bản của kiểm tra đánh giá quá trình đổi mới sáng tạo ... 8

Sơ đồ 2. 1. Quy trình sản xuất Nhang lúa...11

Sơ đồ 3. 1. Sơ đồ xưởng sản xuất...15

Sơ đồ 3. 2. Cơ cấu tổ ức của Công ty Thiên Hươngch ... 20

Hình 2. 1. Sản phẩm nhang làm từ rơm lúa...10

Hình 3. 1. Xưởng sản xuấ ản phẩm Nhang lúa...15t s Hình 3. 2. Bao bì sản phẩm Nhang lúa Thiên Hương ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI MỞ ĐẦU

Với người Việt, thắp nhang là phong tục đẹp đẽ được lưu truyền qua bao đời mà khơng có dấu hiệu mai một. Con cháu thắp nhang để bày tỏ lịng thành kính, nhớ thương với ơng bà, tổ tiên. Nén hương thơm cháy theo tàn lửa sẽ mang những lời nguyện ước được trao gửi tới người đã khuất. Bởi người xưa quan niệm rằng, khói nhang thiêng liêng và mạnh mẽ hơn bất kỳ thứ gì.

Nếu như trước các loại nhang thắp đều được sản xuất thủ công từ các loại lá, vỏ cây,… thì chúng tuyệt đối an tồn và thậm chí tốt cho sức khỏe. Nhưng ngày nay, các sản phẩm nhang rẻ tiền được sử dụng rộng rãi trên thị trường lại sử dụng nhiều loại hóa chất khác nhau… Điều này đã tạo nên những sản phẩm nhang thắp độc hại, khói nhang gây thương tổn cho sức khỏe con người và cho cả môi trường. Còn những sản phẩm nhang được sản xuất từ 100% thảo mộc thiên nhiên, khơng sử dụng hóa chất, an toàn cho sức khỏe người sử dụng và thân thiện với mơi trường thì có giá thành tương đối cao. Nhận thấy được thị trường nhang lớn vẫn là những dịng nhang giá rẻ, Cơng ty Thiên Hương lựa chọn cung cấp sản phẩm nhang được làm từ rơm lúa (chiếm 90%) và cây bời lời. Nhang lúa là một lựa chọn thay thế an toàn và lành mạnh cho nhang truyền thống. Loại nhang này khơng chứa các hóa chất độc hại và khói mịn, giúp giảm nguy cơ về các vấn đề sức khỏe như viêm mũi xoang, viêm họng, ho.

Từ những lý do trên, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lược đổi mới và sáng tạo cho sản phẩm nhang làm từ rơm lúa” để làm bài tập lớn cho CĐTN: Quản trị đổi mới và sáng tạo với mong muốn đưa những kiến thức môn học vào thực tiễn kinh doanh.

Bài Báo cáo của nhóm gồm 3 phần sau đây:

Phần 1: Cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược đổi mới và sáng tạo Phần 2: Giới thiệu công ty và sản phẩm

Phần 3: Hoạch định chiến lược đổi mới sáng tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1

PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI VÀ SÁNG TẠO

1.1. Khái niệm

- Đổi mới (Innovation): là một từ bắt nguồn từ từ "nova" gốc Latin nghĩa là "mới". Đối mới thường được hiểu là sự mở đầu cho một giải pháp nào đó khác với các giải pháp đã triển khai.

- Sáng tạo (Creativity): là việc tạo ra những ý tưởng mới lạ hoặc cách tiếp cận độc đáo trong giải quyết các vấn đề hoặc tận dụng những cơ hội. Tính sáng tạo là điều kiện đầu tiên để có được những phát minh và từ đó là sự đổi mới.

- Đổi mới sáng tạo (Innovation and Creativity): Theo định nghĩa của OECD, là "thực hiện mộ ản phẩm mới hay mộ ự cải tiến đáng kể t s t s (đối với một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ ể), một quy trình, phương pháp marketing mới, hay một phương pháp tổ th chức mới trong thực tiễn kinh doanh, tổ ức nơi làm việc, hay các mối quan hệ đối ngoạch i". 1.2. Vai trò của đổi mới sáng tạo

Tăng ả năng thích ứkh ng

Trong một mơi trường kinh doanh khó ờng, các cơng nghệ đột phá như lư trí tuệ nhân tạo (AI), hoặc các cơn đại dịch tồn cầu ln đem tới những xáo trộn bất ợt đến ch thị trường, việc đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp không hề xa vời mà là điều cần thiết để tồn tại và phát ển giữa tri các bất ổn vô định. Thông qua đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp khơng ỉ tối hố hoạt động của mình ch ưu mà cịn xây dựng một nền móng vững chắc để đối mặt với những thách ức bất ngờ trong tương lai.th

Phá vỡ sự trì ệ trong doanh nghiệptr

Sự ệ hại cho bất kỳ doanh nghiệp nào. trì tr có Trì tr ệ đồng nghĩa với việc khơng có sự tiến bộ hoặc tăng trưởng, và dẫn đến sự lạc hậu. Để đạt được sự phát triển tổ ức và ch kinh tế, thông qua việc đổi mới, là chìa khóa để tồn tại trong ế giới đầy cạnh tranh th ngày nay. Các doanh nghiệp khơng đổi mới nguy có cơ trở nên lỗi ời và mất dần vị th thế với đối ủ cạnh tranh của họ.so th

Tiếp cận ị trườ nhanh & độc đáoth ng

Trong lĩnh vực phát ển kinh doanh đổi mớ hầu hết tri i, các ngành đều nhiều sự có cạnh tranh, và đổi mới giúp doanh nghiệp của bạn nổi bật với đối ủ và cho phép so th tiếp cận ị th trường nhanh hơn hoặc cập nhật sản phẩm/dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng. Đổi mới giúp các công tạo điểm bán độc đáo, nổi bật với đối ty ra so thủ.

Nâng cao ải nghiệm khách hàng và giá ị thương tr tr hiệu

Đổi mới sáng tạo giúp doanh nghiệp xác định điểm bán hàng độc đáo. Dị vụ ch khách hàng và ải nghiệm người dùng tốt giúp xây dựng sự trung thành và tăng tr giá trị cho thương hiệu của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo thích nghi tốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hơn trong việc hiểu nhu cầu của khách hàng và tạo sản phẩm hoặc dị vụ đáp ứng ra ch những nhu cầu đó.

Vươn tầm ốc tế và tăng doanh thuqu

Đổi mới đóng một vai trị quan ọng đối với các doanh nghiệp tr có kế hoạ mở rộng ch quy mô kinh doanh và mang tính đa dạng hóa thu nhập. Đổi mới giúp các công dễ ty dàng ếp cận ti các th trường mới và khám phá các hội thu nhập bổ sung với chi phí ị cơ đầu tư thấp.

1.3. Nguyên nhân hình thành đổi mới sáng tạo

Đổi mới sáng tạo không nhất thiết phải là đột phá lớn về cơng nghệ hoặc mơ hình kinh doanh mới; đổi mới sáng tạo có thể chỉ đơn giản là nâng cấp dịch vụ khách hàng của công ty hoặc các tính năng được thêm vào sản phẩm hiện có. Và dù có đo lường bằng cách nào đi chăng nữa, đổi mới sáng tạo thực sự phải làm tăng giá trị và thúc đẩy tăng trưởng của doanh nghiệp. Đổi mới thành công sẽ mang lại sự tăng trưởng ròng đáng kể cho doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp, đổi mới sáng tạo và cách tân là tất yếu, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và thị trường có nhiều thay đổi cả về công nghệ, quy mô, khách hàng và sự cạnh tranh. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải liên tục đổi mới, ngay cả khi quá trình này diễn ra rất chậm.

Thêm vào đó, đổi mới cũng có nghĩa là dự đốn nhu cầu của thị trường, cung cấp chất lượng hoặc dịch vụ bổ sung, tổ chức hiệu quả, nắm vững chi tiết và kiểm sốt chi phí. Do đó, chỉ có doanh nghiệp đổi mới sách tạo và cách tân mới là các doanh nghiệp của tương lai, được đặc trưng bởi mức độ nhận thức cao, tính linh hoạt và khả năng thích ứng với những biến động, khả năng tích hợp thành cơng các cơng nghệ mới trong hệ thống hiện có với thời gian và chi phí tối thiểu.

1.4. Phân ại đổi mới sáng tạolo 1.4.1. Phân ại chiến lo lược theo ủ độch ng

Các tác giả Freeman và Soete* (1997) phân ại chiến ợc đổi mới theo mức độ lo lư chủ động của doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới và tương ứng với những vị xác trí định trên thị trường. Với tiêu thức phân loại này, các tác giả mô tả 6 ại hình chiến ợc lo lư đổi mới: Chiến ợc tấn công, chiến ợc phòng ủ, chiến ợc bắt chước lư lư th lư làm theo, chiến ợc phụ thuộ chiến ợc ớp ời lư c, lư ch th cơ và chiến ợc truyền ống. lư th

Chiến ợc tấn công: lư Áp dụng cho các doanh nghiệp mạnh muốn nâng cao khả năng cạnh tranh để ống lĩnh ị th th trường. Theo đuổi chiến ợc này, lư các doanh nghiệp thường luôn dẫn đầu và đi trước trong đổi mới để ở thành người đầu tiên tung tr ra thị trường các sản phẩm và dị vụ mớ Để đạt được điều này, doanh nghiệp luôn ch i. chủ động đầu cho đổi mới để đủ năng lực ực hiện đổi mớtư th i. Thường họ cần có ềm lực ti tài chính lớn, đội ngũ ết kế giỏi và đội ngũ hoạt động marketing nhạy bén. có thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3

Chiến ợc phòng ủ: lư th Doanh nghiệp thường không đi trước trong việc tung ị ra th trường các sản phẩm và dị vụ mới ch mà ờ đợi cho ch các công ty đi tiên phong giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ mới ị ra th trường. Doanh nghiệp đánh giá xem xét kết quả của các sản phẩm mớ nếu ấy nó thành cơng thì i, th lúc đó mới tung sản phẩm của mình ị ra th trường, các sản phẩm này được rút kinh nghiệm từ các sản phẩm của các công tiên ty phong, sửa chữa các sai sót hoặc bổ xung thêm các đặc tính theo yêu cầu của thị trường. Chiến lược bắt chướ c: Công ty chờ đợi cho công ty đi tiên phong thành công trong việc giới thiệu ra th trưị ờng sản phẩm và dị vụ mớ lúc này sản phẩm đã được ị ch i, th trường chấp nhận và khơng cịn rủi nữ cơng ro a, ty sẽ làm theo các sản phẩm và dị vụ ch giống như sản phẩm và dị vụ của công ch ty tiên phong. Để giành được lợi ế cạnh th tranh, công cố gắng ty tìm mọi cách để giảm chi phí giá thành sao cho thấp hơn để cạnh tranh với người đi tiên phong.

Chiến ợc lư phụ thuộ c: Doanh nghiệp khơng tự mình đổi mới mà ấp nhận ch là một thành viên hay một vệ tinh cho một công lớn. Sản phẩm hoặc dị vụ mới ty ch mà công ty hướng tới phụ thuộc vào công ty lớn mà doanh nghiệp phục vụ. Thường nó được phép bắt chước và làm theo sản phẩm của công bản quyền. Bản thân doanh nghiệp theo ty có đuổi chiến ợc đổi mới phụ thuộc không quyền đổi mới sản phẩm và dị vụ. lư có ch Nó chỉ đổi mới theo u cầu của cơng chính ty mà nó phục vụ hoặc được sự đồng ý của công này.ty

Chiến ợc truyền lư thống: Doanh nghiệp ít thay đổi sản phẩm mà tập trung vào đổi mới quá trình sản xuất và tiêu ụ sản phẩm để tăng năng ất và hiệu quả kinh doanh th su nhằm giảm chi phí và giá thành sản phẩ Thường định hướng đổi mới này được lựa m. chọn để phục vụ cho cho doanh nghiệp theo đuổi chiến ợc cạnh tranh giá ấp. Khi lư th sản phẩm đã đến giai đoạn bão hòa, đang chờ đợi một ại sản phẩm mới xuất hiện, cạnh lo tranh trong giai đoạn này chủ yếu cạnh tranh về giá, do vậy là các doanh nghiệp cố gắng tìm mọi cách để giảm giá thành.

1.4.2. Phân ại chiến lo lược đổi mới theo phong cách quản trị

Các tác giả Loewe, Williamson và Wood (2001) thì lại đưa ra cách phân ại chiến lo lược đổi mới theo phong cách quản ị với nhữtr ng tên gọi ẩn dụ nhằm làm nổi bật đặc trưng của từng chiến lược, gồm có: chiến ợc cầu thang xoắn ố chiến ợc vạc dầu, lư c, lư chiến ợc cánh đồng màu mỡ, chiến ợc hạt đậu và chiến ợc thám hiểm.lư lư ăn lư

Chiến ợc cầu thang xoắn ốlư c: Chiến ợc đổi mới theo cầu thang xoắn ốc được lư thực hiện một cách có hệ thống sẽ đem lại cho doanh nghiệp các dòng sản phẩm ổn định, có tính ất mới mẻ, ến bộ và đa dạng ch ti mà công cần ty có để phát ển và duy lợi tri trì thế cạnh tranh. Doanh nghiệp cần liên tục cải ến và đổi mớ trong đó, tất cả ti i, các thành viên biết cách cảm nhận và phản ứng với những tín hiệu thay đổi từ khách hàng, đối ủ th cạnh tranh và tiến bộ công nghệ mớ Đồng i. th i,ờ mọi người phải biết cách hành động để

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

phù hợp với những tín hiệu thay đổi đó, ếp tục giám ti sát hoạt động nội bộ để đảm bảo rằng ln sự cải có tiến ở những quy trình then chốt.

Chiến ợc vạc dầlư u: Chiến ợc này tạo nên thay đổi đột phá và sâu rộng trong lư toàn bộ doanh nghiệp. Trong giai đoạn kinh tế khó khăn và cạnh tranh khốc liệt, việc thay đổi mơ hình kinh doanh của các doanh nghiệp là gần như không thể tránh khỏ Khi i. kinh tế trì trệ, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn thì việc điều chỉnh hay thay đổi mơ hình kinh doanh có thể giúp phá vỡ bế tắc, thậm chí cịn tạo ra lợi ế cạnh tranh mới cho th doanh nghiệp.

Chiến ợc cánh đồ màu mỡ: lư ng Tìm kiếm và xác định các cơ hội đổi mới mà doanh nghiệp có thể thâm canh tốt từ năng lực cốt lõi của mình, tìm ra cách ứng dụng mới trên nguồn lực hiện tạ trong khi không phải đầu quá nhiều vào tài sản và năng i, tư lực mớ Năng lực cốt lõi sự thành ạo chuyên môn hay kỹ năng của doanh nghiệp i. là th trong các lĩnh vực chính, đem lại hiệu suất cao hơn so với các đối ủ cạnh tranh và được th khách hàng đánh giá cao.

Chiến ợc ăn hạt đậ lư u: Doanh nghiệp được tài sản và năng lực đổi mới từ bên có ngồi, thông qua việc đầu vào tư các doanh nghiệp ẻ và ển vọng. ệc ếp nhận tr tri Vi ti các ý ởng mới và tài sản dành cho đổi mới từ bên ngồi sẽ giúp doanh nghiệp đa dạng hố tư sự đổi mớ Chiến ợc hạt đậu trong đổi mới i. lư ăn có th thể ực hiện được thông qua các phương khác nhau như liên doanh hoặc thâu tóm/sát nhập.án

Chiến ợc thám lư hiểm: Doanh nghiệp tiến hành một ạt lo các th ử nghiệm về công nghệ và ị th trường, để từ đó phát ển năng lực đổi mới trong nội bộ sàng lọc được tri và đổi mới tiềm năng nhấ rồi biến nó thành sản phẩt, m/dịch vụ mới và hiện thực hoá cơ hội thương mại. Doanh nghiệp phải tạo dựng được cơ ế và môi ch trường đổi mới tập trung, có mục đích, tập hợp được các cá nhân tính kiên sự cần có trì, cù và sự tận tâm với nghề trong dự đổi mớ Doanh nghiệp đổi mới phải dựa trên sức mạnh của chính mình. án i. 1.5. Hoạch đị chiến nh lược đổi mới và sáng tạo

1.5.1. Xác định mục tiêu đổi mới sáng tạo

Mục tiêu chiến lược đổi mới là các kết quả cụ thể về đổi mới mà doanh nghiệp xây dựng lên và hy vọng sẽ đạt được qua quá trình đổi mới. Mục tiêu có thể được phân loại theo thời gian, theo theo quy mô, theo độ phức tạp, theo mức độ ảnh hưởng, theo hình thức đổi mới, theo cấp quản lý.

Cơ sở xác định mục tiêu đổi mới sáng tạo:

Trước tiên, doanh nghiệp cần xác định tình hình hiện tại của tổ chức đối với đổi mới và sáng tạo thông qua việc đánh giá các dự án, sáng kiến đang diễn ra và các kết quả đạt được. Điều đó giúp doanh nghiệp xác định các nhu cầu và cơ hội đổi mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

5

Qua đó, doanh nghiệp thực hiện phân tích và xem xét xu hướng thị trường để xác định tầm nhìn dài hạn cho đổi mới sáng tạo. Doanh nghiệp cần tìm ra những yếu tố có nguồn lực dồi dào để tạo lợi thế cạnh tranh. Đồng thời, cần suy xét thật cẩn thận các điểm yếu trước khi đi vào áp dụng.

Từ những điều trên, doanh nghiệp xác định mục tiêu cụ thể cho đổi mới sáng tạo. Đảm bảo rằng chúng là rõ ràng, đo lường được và thúc đẩy sự phát triển. Cuối cùng, doanh nghiệp dựa vào mục tiêu để xác định loại hình chiến lược đổi mới phù hợp nhất với tổ chức.

Sơ đồ 1. 1. Cơ sở xác định mục tiêu và loại hình chiến lược đổi mới

(Nguồn: Giáo trình Quản trị đổi mới & sáng tạo) Yêu cầu xác định mục tiêu chiến lược theo công thức SMART gồm 5 yếu tố:

- Specific (Tính cụ thể): Mục tiêu càng cụ thể càng cho doanh nghiệp biết được chính xác những gì cần theo đuổi để đạt được mục tiêu đó. Khi mục tiêu càng rõ ràng, tính khả thi của mục tiêu đó càng cao.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Measurable (Đo lường được): Measurable có nghĩa là có thể đo lường được, nguyên tắc này liên quan tới những con số. Những con số mà doanh nghiệp đặt ra cho mục tiêu giống như một bàn đạp tinh thần vững chắc, chúng thúc đẩy và truyền động lực để thực hiện.

- Achievable (Khả năng thực hiện): Achievable là tính khả thi, tức là mục tiêu đó phải có khả năng thực hiện, khơng xa rời, phi thực tế.

- Realistic (Tính thực tế): Mục tiêu sẽ khó có thể thực hiện được nếu thiếu đi tính thực tế. Doanh nghiệp cần đảm bảo có đủ điều kiện thực tế để thực hiện mục tiêu.

- Time-bound (Khung thời gian): Đặt mục tiêu trong một khung thời gian cụ thể giúp tạo động lực để đạt được mục tiêu. Trong q trình thực hiện, doanh nghiệp có thể xác định được tiến trình cơng việc và kịp thời chấn chỉnh tiến độ nếu đang đi chậm hơn so với kế hoạch đề ra.

1.5.2. Hình thành chiến lược đổi mới sáng tạo

Sau khi xác định mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp cần căn cứ vào các yếu tố hỗ trợ và không hỗ ợ đổtr i mới để xác định loạ hình chiến lượi c đổi mới. Từ đó đưa ra kế hoạch hành động phù hợp cho chiến lược đổi mới.

Sơ đồ 1. 2. Cơ sở hình thành kế ạch hành động cho chiến lược đổho i mới (Nguồn: Giáo trình Quản trị đổi mới & sáng tạo)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

7

1.5.3. Xác định và phát triển nguồn lực cho chiến lược đổi mới sáng tạo

Nghiên cứu của Delbecq & Mills (1985) và Wong (2005) chỉ ra rằng việc thiếu các nguồn lực đổi mới sáng tạo sẽ hạn chế thành công của đổi mới sáng tạo. Nguồn lực nói chung và nguồn tài chính nói riêng tác động lớn đến q trình đổi mới sáng tạo thông qua yếu tố con người.

Các nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm: Nguồn lực hữu hình (tài chính, nhà xưởng, máy móc…) guồn lực vơ hình (bí quyết, văn hố…) và nguồn nhân lực. , n Vì thế, việc xác định và phát triển nguồn lực cho chiến lược đổi mới sáng tạo giúp đảm bảo rằng tổ chức sẽ có đủ tài nguyên và khả năng để thành cơng trong q trình thực hiện các dự án và sáng kiến mới.

Doanh nghiệp có thể xác định và phát triển nguồn lực cho đổi mới sáng tạo thông qua việc trả lời các câu hỏi sau:

- Doanh nghiệp cần bổ sung thêm các loại nguồn lực gì? - Số lượng mỗi loại là bao nhiêu?

- Khi nào thì cần?

- Các nguồn lực này có thể lấy ở đâu?

- Chi phí là bao nhiêu thì sẽ có hiệu quả kinh tế?

- Mức độ rủi ro của việc sử dụng các nguồn lực này thế nào? 1.5.4. Triển khai chiến lược đổi mới sáng tạo

Triển khai chiến lược đổi mới sáng tạo là quá trình thực hiện các bước và kế hoạch đã được xây dựng để đưa ý tưởng và dự án đổi mới từ giai đoạn lập kế hoạch và phát triển sang thực tế. Đây là giai đoạn thực hiện các hành động cụ thể nhằm đạt được mục tiêu và kết quả mà chiến lược đổi mới đã đề ra. Quá trình triển khai này bao gồm 3 bước quan trọng là: hoàn thiện cơ cấu tổ chức cho chiến lược đổi mới ãnh đạo thực thi chiến , l lược đổi mới iểm tra và đánh giá hiệu quả chiến lược đổi mới, k .

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức cho chiến lược đổi mới: Đây là quá trình điều chỉnh, tối ưu hóa, và thiết lập lại các thành phần của tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc triển khai và thực hiện chiến lược đổi mới.

Lãnh đạo thực thi chiến lược đổi mới: là người hay nhóm người có trách nhiệm cao trong việc đưa chiến lược đổi mới từ giai đoạn lập kế hoạch và phát triển sang giai đoạn triển khai và thực hiện. Các lãnh đạo thực thi này chịu trách nhiệm đảm bảo rằng các hoạt động đổi mới được thực hiện theo đúng kế hoạch và mang lại giá trị thực tế cho tổ chức. Quá trình này gồm 3 bước dưới đây:

- Bước 1: Xem xét yêu cầu mục tiêu, chiến lược kinh doanh, chiến lược đổi mới của doanh nghi p, tệ ừ đó ác đị x nh s l ng v c c nhiố ượ à á ệm vụ ủ c a c c ph ng ban, cá ò ác đơn v ị chức n ng, ph n c ng c c tr ch nhiệm v quy n l c cho t ng b phă â ô á á à ề ự ừ ộ ận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Bước 2: Đánh gi sá ự thích h p c a c c u tợ ủ ơ ấ ổ chức hi n c vệ ó ới yêu c u c a c c u ầ ủ ơ ấ tổ chức mới phục vụ cho chiến lược m i, tìm ra c c thiếớ á u s t v c c sai lệch cần điều ó à á chỉnh v bổ sung. à

- Bước 3: Tiến hành điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện cơ cấu tổ chức hiện có để có được c c u t ơ ấ ổ chức m i ph h p y u cớ ù ợ ê ầu.

Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của đổi mới sáng tạo: Đây là quá trình đánh giá và đo lường các kết quả và tiến triển của chiến lược đổi mới để đảm bảo rằng nó đang đạt được mục tiêu và mang lại giá trị cho tổ chức. Quá trình này giúp tổ chức hiểu rõ hơn về tác động của chiến lược và cung cấp thông tin cần thiết để điều chỉnh và cải tiến chiến lược.

1.5.5. Kiểm tra và đánh giá hiệu quả của đổi mới sáng tạo - Mục đích của kiểm tra đánh giá:

+ Theo yêu cầu của nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược kinh doanh và đổi mới. + Tùy theo cấp quản lý khi triển khai chiến lược kiểm tra, ta thấy rõ mục tiêu kiểm tra ở cấp công ty sẽ khác mục tiêu kiểm tra ở cấp đơn vị kinh doanh và khác với mục tiêu kiểm tra ở đơn vị chức năng.

+ Tùy theo hình thức kiểm tra mà các nhà quản lý lựa chọn cho doanh nghiệp. - Các hình thức kiểm tra: các yếu tố đầu vào, quá trình thực hiện, kết quả đầu ra. - Nội dung cơ bản của kiểm tra đánh giá quá trình đổi mới sáng tạo:

Sơ đồ 1. 3. Nội dung cơ bản của kiểm tra đánh giá quá trình đổi mới sáng tạo (Nguồn: Giáo trình Quản trị đổi mới & sáng tạo)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

9

PHẦN 2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ SẢN PHẨM 2.1. Giới thiệu về Công ty sản xuất nhang sạch Thiên Hương 2.1.1. Thông tin chung của Cơ sở sản xuất nhang sạch Thiên Hương

- Tên Công ty: Cơ sở sản xuất nhang sạch Thiên Hương - Địa chỉ 1: Tiên Lữ - Dân Hòa - Thanh Oai - Hà Nội - Địa chỉ 2: Khu C Yên Nghĩa - - Hà Đông Hà Nội - - Điện thoại: 0974188992

- Email:

- Ngành nghề kinh doanh: Hương, Nhang sản xuất và bán buôn-

- Sản phẩm: Hương đen dạng nén Hương nhang sạch, , Hương nhang thảo mộc dạng nén, Hương nhang thảo mộc dạng nụ, Hương nhang thảo mộc, Hương sạch, Hương trầm dạng nén Hương vòng thảo mộc Nhang sạch Nụ hương đen Nụ trầm hương., , , ,

Cơ sở sản xuất nhang sạch Thiên Hương chuyên cung cấp những sản phẩm nhang hương sử dụng 100% thảo mộc thiên nhiên, không sử dụng hóa chất, an tồn cho sức khỏe người sử dụng và thân thiện với môi trường.

- Sứ mệnh: Gìn giữ giá trị cổ truyền bằng các sản phẩm an toàn cho sức khỏe cộng đồng, trang trọng và thành kính phục vụ các nghi lễ tâm linh.

- Tầm nhìn: Trở thành nhãn hiệu hương nhang cổ truyền hàng đầu Việt Nam không gây tổn hại đến sức khỏe người sử dụng, an toàn cho cuộc sống, mang lại các giá trị thiết thực cho khách hàng, đối tác, nhân viên cũng như cho cộng đồng.

2.1.2. Quá trình hình thành của Cơ sở sản xuất nhang sạch Thiên Hương

Thiên Hương là cơ sở sản xuất truyền thống qua nhiều thế hệ, năm 1992, Thiên Hương tiên phong đưa ra thị trường loại nhang thảo mộc không đậu tàn với 38 loại thuốc bắc quý hiếm thay thế các loại nhang mùn cưa (bột gỗ thông thường) trước đây với mùi thơm nhẹ dịu và ít khói, phù hợp với nhiều gia đình có diện tích nhỏ hẹp như chung cư, nhà phố.

Từ sản phẩm nhang thảo mộc, Thiên Hương tiếp tục ứng dụng các công nghệ mới, phát triển đa dạng các dòng sản phẩm nhang đen, nhang trầm hương, nhang bài, nhang quế...với tiêu chí xuyên suốt là tạo ra các sản phẩm nhang sạch, khơng sử dụng hóa chất, khơng độc hại.

Trải qua gần 50 năm thương hiệu lan tỏa, sản phẩm Thiên Hương đã và đang góp phần bảo vệ sức khỏe của hàng triệu gia đình người Việt từ Bắc vào Nam, các sản phẩm chính của Thiên Hương bao gồm:

- Nhang thảo mộc được làm từ 38 loại thảo mộc quý hiếm, mùi nhẹ dịu, ít khói, hương dễ chịu.

- Nhang đen được làm từ nhựa trám rừng và than gỗ, mùi thơm trầm ấm, cổ truyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Nhang trầm hương được làm từ 100% trầm hương núi tự nhiên (không dùng trầm vườn vi sinh), mùi thơm ngọt thanh, hương thơm thư thái dễ chịu.

Thiên Hương trở thành một trong những địa chỉ tin cậy của khách hàng mỗi khi nghĩ tới các sản phẩm hương, nhang sạch. Trải qua bao thăng trầm, Thiên Hương vẫn gìn giữ được nét mộc mạc trong các sản phẩm của mình. Chất lượng là điều khơng thay đổi theo năm tháng, vì vậy sản phẩm hương nhang sạch của Thiên Hương luôn chiều - lịng được những khách hàng gần xa trên tồn quốc.

2.2. Giới thiệu về sản phẩm nhang lúa

Nhang lúa được làm từ rơm lúa (chiếm 90%) và cây bờ ời, trong quá trình sản xuấi l t khơng dùng chất hóa học và keo kết dính. Vì vậy:

- Nhang lúa không gây cay mắt, đau đầu, khó thở, dị ứng đường hơ hấp. - Ít khói, thích hợp dùng trong phịng lạnh, phịng kín.

- Khói nhang có khả năng gây ức chế, làm bất hoạt 6 chủng vi khuẩn gây viêm mũi, viêm mũi dị ứng. Khói nhang đã được Trung tâm KHCN Dược Sài Gòn (Đại học Y Dược TPHCM) kiểm định có khả năng diệt một s chố ủng vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như Staphylococcus aureus.

- Sau khi đốt nhang thành tro, tro của nhang lúc có thể ở thành phân bón hữu cơ tr cực kỳ an tồn có lợi cho đất và cây trồng.

Hình 2. 1. Sản phẩm nhang làm từ rơm lúa

(Nguồn: Phòng marketing) Nhang lúa Thiên Hương có 2 loại kích thước là 30cm và 38cm, khách hàng có ể th chọn kích thước phù hợp với bát hương của gia đình. Nhang lúa có mùi hương khác hẳn so với những loại nhang thơng thường: mùi hương khơng bị nồng, ít khói, có hương thơm dịu nhẹ khi được thêm tinh dầu của quế và chanh. Nhang lúa không đậu tàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

11

Nhang lúa vừa là sản phẩ tốt cho sức khỏ và môi trường, vừa có giá thành rẻ vơ m e cùng phù hợp vớ nhu cầu của người tiêu dùng. Nhang lúa Thiên Hương được bán với i giá chỉ khoảng 16.000 VND/ 100g, trong khi những dòng nhang thảo mộc thường có giá khá cao từ 35.000 VND – 100.000 VND/ 100g.

Quy trình sản xuất nhang lúa gồm 7 cơng đoạn:

Sơ đồ 2. 1. Quy trình sản xuất Nhang lúa

(Nguồn: Phòng Quản lý vận hành sản xuất) - Công đoạn 1: Kiểm tra nguyên liệu: Rơm lúa được lựa chọn và loại bỏ tạp chất kỹ lưỡng trước khi cho vào máy xay nhỏ.

- Công đoạn 2: Xay nguyên liệu và nghiền thành bột: Khi đốt rơm lúa thì sẽ có 1 mùi hơi khó chịu vậy nên dự án sử dụng công nghệ vi sinh để tạo ra mùi trung tính dễ chịu cho nang lúa

- Cơng đoạn 3 : Rây bột mịn trộn đều với keo thực vật (bột cây Bời lời): Bột rơm được trộn với keo thực vật là bột cây bời lời bằng một tỷ lệ nhất định, kết hợp với nước tạo độ kết dính vừa đủ.

- Cơng đoạn 4: Tạo thành phẩm: Quá trình thành phẩm được xem là quan trọng nhất trong sản phẩm nhang sạch. Nhang sạch tạo ra vừa phải đẹp mắt, vừa phải đảm bảo chất lượng (khơng đậu tàn, ít khói, giữ được mùi hương đặc trưng từ thiên nhiên).

- Công đoạn 5: Phơi khô trang điều kiện tự nhiên: Yếu tố cấu thành dịng nhang chất lượng chính là phơi nhang trong điều kiện đủ ánh nắng. Nhang có đảm bảo được mùi thơm hay khơng chính nhờ vào yếu tố này. Phơi đủ nắng sẽ làm hương nhang thơm hơn, nhang không bị cong vênh, sử dụng lâu dài không ẩm mốc. Đặc biệt, nhang đủ nắng đủ gió sẽ bắt mắt người tiêu dùng điểm quan trọng ghi điểm trong mắt khách hàng.

- Cơng đoạn 6: Sấy nhang: Sấy bằng sóng hồng ngoại, tẩm tinh dầu qua cơng nghệ đồng hóa nano để tạo hương thơm.

- Công đoạn 7: Kiểm tra và đóng gói sản phẩm.

</div>

×